LAOĐỘNG VÀ CƠ CẤU LĐNT TẠI BA XÃ NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN 2009– 2011

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch chuyển cơ cấu lao động tại các xã ven khu công nghiệp Quế Võ – Bắc Ninh (Trang 67 - 68)

SL (lao động) CC (%) SL (lao động) CC (%) SL (lao động) CC (%) 10/09 11/10 BQ

Tổng số lao động nông thôn 9.747 100 9.939 100 10.069 100 101,97 101,31 101,64 I. Chia theo ngành nghề LĐ

1. LĐ nông nghiệp 6.355 65,2 5.904 59,4 5.457 54,2 92,90 92,44 92,67

2. LĐ CN-TTCN&XD 1.998 20,5 2.415 24,3 2.749 27,3 120,87 113,82 117,34

3. LĐ TM-Dịch vụ 1.394 14,3 1.620 16,3 1.863 18,5 116,23 114,98 115,61

II. Chia theo mức độ LĐ

1. LĐ có việc làm thường xuyên 8.296 85,11 8.610 86,63 8.783 87,23 103,79 102,01 102,90

2. LĐ khơng có việc làm thường xun 1.023 10,5 936 9,42 918 9,12 91,48 98,08 94,78

3. LĐ khơng có việc làm 428 4,39 393 3,95 368 3,65 91,75 93,61 92,68

Căn cứ vào sự gia tăng nhanh chóng số lao động hoạt động trong lĩnh vực CN-TTCN&XD của 3 xã nghiên cứu, bình quân 3 năm tăng 17,34%, cao hơn mức tăng bình quân của huyện (16,84%), cao hơn nhiều mức tăng bình quân của tỉnh (0,5%), có thể khẳng định sự tác động của việc xây dựng các KCN, CCN đến sự thay đổ cơ cấu lao động tại các xã nghiên cứu và của huyện Quế Võ là khá rõ ràng.

4.2.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động của 3 xã ven khu cơng nghiệp Quế Võ.

Nhìn chung, cơ cấu lao động ở 3 xã ven khu cơng nghiệp có xu hướng dịch chuyển sang lĩnh vực CN-XDCB và dịch vụ là chủ yếu, do những năm gần đây hình thành nhiều các cơng ty doanh nghiệp xây dựng và phát triển do đó đã thu hút được nhiều lao động từ các tỉnh lân cận cũng như sự phát triển kinh tế không ngừng ở 3 xã ven khu công nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch chuyển cơ cấu lao động tại các xã ven khu công nghiệp Quế Võ – Bắc Ninh (Trang 67 - 68)