CƠ CẤU LAOĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI TẠI HAI THỜI ĐIỂM 2009 2011

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch chuyển cơ cấu lao động tại các xã ven khu công nghiệp Quế Võ – Bắc Ninh (Trang 81)

Chỉ tiêu 2009 2011 Chênh lệch (%) % % 15 – 29 280 50,45 308 49,44 -1,01 30 – 44 179 32,25 191 30,66 -1,59 45 – 60 96 17,30 124 19,90 2,61 Tổng 555 100,00 623 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả

Qua kết quả trên cho thấy địa bàn các xã ven khu công nghiệp Quế Võ đang dịch chuyển cơ cấu dân số và cơ cấu lao động theo xu hướng phát triển già đi của lực lượng lao động, đây là kết quả của quá trình giảm tỷ lệ sinh của dân số trên địa bàn.

4.2.5.Một số kết quả điều tra tại 3 xã ven khu công nghiệp

- Chuyển dịch cơ cấu lao động thu nhập GTSX theo ngành nghề kinh tế

Q trình đơ thị hố làm giảm diện tích đất nơng nghiệp, công nghiệp phát triển và một số khu công nghiệp được hình thành trên địa bàn các xã đã thu hút và giải quyết việc làm cho những lao động dư thừa trong nông nghiệp, việc chuyển đổi cơ cấu lao động này phù hợp với định hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp - xây dựng, thương mại và dịch vụ.

Bảng 21 trình bày chi tiết về sự thay đổi nghề nghiệp của lao động ở hai thời điểm năm 2009 và 2011. So với năm 2009, những ngành nghề có lao động giảm là: lao động trong nông nghiệp giảm 10,64%; xe ôm giảm 0,96%; thợ may, thợ mọc, thợ điện tử giảm 0,85%; thợ hồ giảm 0,82% và làm thuê giảm 0,68%. Lao động trong những ngành nghề trên giảm phần lớn là do việc chuyển đổi cơ cấu GTSX, sự phát triển công nghiệp trên địa bàn các xã ven khu công nghiệp. Tác động đơ thị hố làm diện tích đất nơng nghiệp giảm nên giảm lao động trong lĩnh vực này, đối với những nghề nghiệp còn lại do tính chất cơng việc khơng ổn định nên khi công nghiệp phát triển họ sẽ chuyển sang làm cơng nhân. Lao động làm cơng nhân xí nghiệp tăng từ 22,60% (2010) lên 34,22% (2012), tăng 11,61% .

Bảng 21: Cơ cấu nghề nghiệp tại hai thời điểm năm 2009 - 2011

Ngành nghề 2009 2011

% %

Nông nghiệp 242 55,25 236 44,61 -10,64

Cơng nhân xí nghiệp 99 22,60 181 34,22 11,61

Xe ôm 10 2,28 7 1,32 -0,96

Dịch vụ mua bán 24 5,48 34 6,43 0,95

Thợ may, thợ mộc, thợ điện tử 12 2,74 10 1,89 -0,85

Nhân viên Nhà nước 8 1,83 17 3,21 1,39

Thợ hồ 16 3,65 15 2,84 -0,82 Làm thuê 27 6,16 29 5,48 -0,68 Tổng 43 8 100,0 0 529 100,00

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả)

- Sự chuyển dịch cơ cấu lao động nguồn thu nhập chính của hộ giai đoạn 2009 -2011

Qua hình 4.6 cho thấy, cơ cấu nguồn thu nhập chính của hộ từ lĩnh vực nông nghiệp giảm từ 61,8% (2009) xuống cịn 42,7% (2011); trong khi đó nguồn thu nhập chính từ cơng nghiệp tăng từ 18,54% (2009) lên 39,33% (2011),

tăng khoảng 20%; nguồn thu nhập chính của hộ từ dịch vụ giảm không đáng kể (khoảng 3%), giảm từ 16,85% (2009) còn 13,48% (2011), do những dịch vụ ở đây chủ yếu là bn bán tạp hố nhỏ, chạy xe ơm, qn nước, …

Hình 4.6: Cơ cấu nguồn thu nhập chính của hộ tại hai thời điểm năm 2009-2011

(Nguồn: Tổng hợp, xử lí từ kết quả điều tra của tác giả)

Những năm gần đây do thu nhập của người lao động tăng và giá xe gắn máy giảm đáng kể nên họ sắm xe riêng, do đó các dịch vụ xe ơm giảm đi đáng kể, bán tạp hố thì bị mua thiếu chịu do hàng xóm thân quen và số lượng hộ kinh doanh dịch vụ rất ít. Riêng các nguồn thu nhập chính khác (như thu từ nước ngồi,…) thì khơng đáng kể chỉ chiếm khoảng 2-4% và có tăng lên khoảng 2% vào giai đoạn 2009-2011. Qua kiểm định ta thấy nguồn thu nhập chính của hộ tại hai thời điểm 2009-2011, có sự thay đổi khác biệt ở mức ý nghĩa 1% (xem phụ lục 3)

* Đánh giá chung

 Thu nhập bình quân trên đầu người của người dân 3 xã ven khu công nghiệp Quế Võ tăng rất nhanh. Mặc dù lĩnh vực nông nghiệp cũng tăng nhanh

năm2009

16,85% 2,81%

61,80% 18,54%

Nông nghiệp Công nghiệp

Dịch vụ Khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2011

39,33%

13,48% 4,49%

42,70%

Nông Nghiệp Công nghiệp

nhưng tốc độ chậm hơn so với lĩnh vực phi nông nghiệp nên xảy ra hiện tượng phân hoá giàu nghèo giữa hai lĩnh vực này và khoảng cách này ngày càng lớn. Cụ thể, năm 2009 thu nhập trong lĩnh vực phi nông nghiệp gấp 1,82 lần so với khu vực nơng nghiệp nhưng đến năm 2011 thì gấp 2,45 lần.

 Trình độ chun mơn của lao động có tăng lên nhưng khơng mạnh và tỷ trọng lao động chưa có trình độ chun mơn vẫn cịn cao 76,15% năm 2011, do đó để đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong thời gian tới cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho nguồn lao động.  Lao động trong lĩnh vực công nghiệp tăng lên từ 22,60% năm 2009 lên 34,22% năm 2011 (tăng 11,61%), phần lớn là do sự thay đổi lao động lĩnh vực nơng nghiệp và dịch vụ.

 Nguồn thu nhập chính của hộ phần lớn chuyển từ nông nghiệp qua công nghiệp. Nguồn thu nhập chính của nhóm hộ ở năm 2011 là thu từ công nghiệp (chiếm 39%) so với năm 2009 thì nguồn thu nhập chính từ cơng nghiệp của nhóm hộ này chỉ chiếm 19%.

 Lao động trong độ tuổi lao động của hai thời điểm năm 2009-2011 có sự thay đổi rõ về sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở các nhóm tuổi với nhau, nhóm tuổi từ 45-60 tuổi tăng từ 17,3% năm 2009 lên 19,9% năm 2011 (tăng 2,6%) nhóm trẻ tăng rất ít, cho thấy lực lượng lao động đang có xu hướng đi về cơ cấu lao động già.

 - Số lượng lao động

Lao động là nguồn gốc của mọi của cải, lao động có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến kinh tế xã hội nếu như khơng có chiến lược phát triển phù hợp. Chính vì lẻ đó việc khảo sát nguồn lao động để có chiến lược phát triển phù hợp với nhu cầu xã hội là rất cần thiết.

Theo kết quả điều tra 816 người tại 3 xã ven khu công nghiệp Quế Võ ở các độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động là 623 người, chiếm 72,36%

trong tổng số (trong đó nam chiếm tỷ lệ 49,12% và nữ chiếm 50,88%) (xem phụ lục 4). Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi được trình bày qua hình 4.7.

Hình 4.7: Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi

(Nguồn: Tổng hợp, xử lí từ kết quả điều tra của tác giả)

Qua hình trên cho thấy số người dưới độ tuổi lao động (0-14) chiếm 16,5%. Số người trên độ tuổi lao động chiếm 11,04%. Phân tích theo nhóm tuổi, thì những nhóm tuổi 15-19, 20-24, 25-29 chiếm tỷ trọng cao trong tổng số, với tỷ trọng lần lượt là 11,0%, 13,9% và 10,8%. Qua kết quả điều tra cho thấy số người trong độ tuổi từ 15-29 chiếm 35,7% trong tổng số người điều tra, tỷ trọng nhóm tuổi trên 30 chiếm 47,8% và tỷ trọng nhóm tuổi từ 0-14 chiếm 16,5% và đây là nguồn nhân lực dồi dào thuận lợi cho việc cung ứng lao động trong phát triển kinh tế xã hội trong thời gian này. Tuy nhiên ta thấy nhóm tuổi trẻ từ 0-14 tuổi chiếm tỷ trọng rất thấp so với hai nhóm tuổi 15-30

và trên 30, vì vậy trong tương lai dân số của 3 xã ven khu công nghiệp Quế Võ đang đi vào cơ cấu dân số già.

- Chất lượng lao động

Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng lao động như: trình độ học vấn, trình độ chun mơn, sức khoẻ và thể chất của người lao động,… nhưng hai yếu tố quan trọng quyết định chất lượng nguồn lao động cần được quan tâm là trình độ học vấn và trình độ CMKT của người lao động.

Trình độ học vấn

Hình 4.8 chỉ ra trong tổng số người điều tra trên 5 tuổi (do dưới 5 tuổi chưa đi học), ở hai phường Phước Thới và Trường Lạc thì phần lớn là có trình độ học vấn ở cấp 2 với tổng số người là 343 người, chiếm khoảng 42%, kế đến là số người đạt trình độ học vấn cấp 1 chiếm khoảng 35,3%, số người đạt cấp 3 trong tổng số hộ điều tra tương đối thấp có 147 người (18%) và số người mù chữ hiện tại ở hai phường là 39 người (gần 5% trên tổng số người điều tra).

Hình 4.8 Cơ cấu trình độ học vấn

Ngồi ra, cơng tác xố mù chữ của quận đã được đẩy mạnh và theo báo cáo của quận là đã xố mù chữ trên tồn quận, tuy nhiên qua số liệu điều tra thì dân số mù chữ vẫn còn khá cao so với kết quả báo cáo của quận là đã xoá mù chữ và điều đáng quan tâm là số người mù chữ bên cạnh tập trung ở nhóm tuổi người già thì cịn rải rác ở nhóm từ 6-19 tuổi, đây là nhóm tuổi trẻ đúng ra phải được đi học nhưng vẫn ở trong tình trạng mù chữ (xem phụ lục 5).

Nhìn chung trình độ học vấn trong vùng điều tra cịn rất thấp, chủ yếu tập trung vào cấp 1 và cấp 2, học vấn có trình độ cấp 3 chiếm tỷ trọng (17%). Do trình độ học vấn thấp thì khả năng tiếp cận những tiến bộ khoa học mới hay nâng cao nâng lực cho người lao động là khó khăn, cần có các giải pháp thích hợp để nâng cao trình độ học vấn của người dân trong vùng.

Mối quan hệ giữa trình độ học vấn và giới tính

Xét về trình độ học vấn theo giới tính cho thấy: trình độ học vấn giữa nam và nữ khác biệt ở mức ý nghĩa 5% (xem phụ lục 7). Số lượng nữ mù chữ cao hơn nam và càng lên cấp học cao hơn thì số lượng nữ có học vấn càng giảm. Cụ thể hình 4.5 chỉ ra tỷ lệ nam ở cấp 1 chiếm 31,2%, thấp hơn ở nữ là 39% nhưng đến cấp 3 thì tỷ lệ nam chiếm khoảng 19,7% trong khi đó tỷ lệ nữ đạt trình độ cấp 3 là 16,2%. Lý do dẫn đến tình trạng này là do phần lớn nữ trong độ tuổi đi học ở cấp 2 & 3 nghỉ học để đi làm tại các cơng ty may, xí nghiệp chế biến (các công ty này tuyển lao động phổ thơng, khơng cần trình độ cao) bên cạnh đó một số gia đình có hồn cảnh khó khăn nên nghỉ học để làm những công việc khác phụ giúp gia đình…

Hình 4.9: Cơ cấu trình độ học vấn theo cấp và giới tính

(Nguồn: Tổng hợp, xử lí từ kết quả điều tra của tác giả)

Mối quan hệ giữa trình độ học vấn và nhóm tuổi

Theo kết quả khảo sát thực tế cho thấy các biến ở các nhóm tuổi khác nhau thì trình độ học vấn khác nhau, ở mức ý nghĩa 1% (xem phụ lục 5) cụ thể: nhóm người có tỷ lệ mù chữ và cấp 1 tập trung nhiều ở nhóm tuổi lớn trên 35; trình độ cấp 2 & cấp 3 tập trung nhiều nhất ở nhóm tuổi trẻ 10-35 và xuất hiện rất ít ở nhóm tuổi cao hơn. Qua đó cho thấy, trình độ học vấn của người dân nơi đây ngày càng được nâng cao rõ rệt theo nhu cầu phát triển của xã hội, qua đó đã thể hiện ý thức của người dân và nỗ lực của ngành giáo dục địa phương về vấn đề học hành của con em ngày càng được quan tâm hơn. Do thời gian trước đây điều kiện kinh tế chưa phát triển, thu nhập thấp nên người dân quan tâm nhiều đến kinh tế để ổn định cuộc sống, nhu cầu đòi hỏi của xã hội về trình độ học vấn chưa cao, do đó người dân trước kia ít quan tâm đến việc học nên trình độ học vấn thấp. Càng về sau kinh tế càng phát triển và trình độ học vấn của những lao động cũng được nâng lên, cho phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua số liệu điều tra, số người có khả năng lao động - những người đang có việc làm và những người có nhu cầu làm việc nhưng chưa có việc làm - là 608/861 người chiếm 71%.

Bảng 22 chỉ ra rằng, trong tổng số người có khả năng lao động (608 người - khơng tính người già và trẻ em đi học) thì có đến 76,2% số người chưa qua đào tạo về CMKT và 23,8% số người cịn lại thì có qua đào đạo với nhiều hình thức khác nhau cụ thể như sau: trình độ chun mơn của những người lao động đạt được phần lớn là thơng qua những khố đào tạo khơng chính thức (6,91%); tập huấn cơng nghiệp (5,26%); trình độ sơ cấp cơng nhân kỹ thuật (4,77%); trung học chuyên nghiệp (3,45%) và số người đạt trình độ đại học chiếm tỷ trọng rất thấp (1,15%).

Bảng 22: Cơ cấu trình độ chun mơn của người lao động Trình độ chun mơn LĐ (người) Tỷ lệ (%)

Khơng có trình độ chun mơn 463 76,15

Đào tạo khơng chính thức 42 6,91

Sơ cấp cơng nhân kỹ thuật 29 4,77

Trung học chuyên nghiệp 21 3,45

Cao đẳng/Đại học 7 1,15

Tập huấn nông nghiệp 14 2,30

Tập huấn công nghiệp 32 5,26

Tổng 608 100,00

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả)

Nhận xét chung: sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất của phần lớn lao động Việt Hùng, phương Liễu, phượng Mao nên trình độ học vấn và trình độ chun mơn của lực lượng lao động tương đối thấp. Về trình độ học vấn phần lớn là cấp 1 và cấp 2, trình độ chun mơn có 76,2% lao động chưa qua đào tạo. Thực trạng trên cũng đã phản ánh được phần nào về chất lượng của

lao động ở huyện Quế Võ, cụ thể là ở Vịêt Hùng, Phương Liễu, Phượng Mao và đây là lý do giải thích tại sao phần lớn số người trong độ tuổi lao động trong vùng là lao động giản đơn.

- Thực trạng về việc làm

Lao động đang làm việc là những lao động có việc làm để tạo ra thu nhập, thời gian làm việc chiếm nhiều thời gian nhất trong các cơng việc mà người đó tham gia. Lao động đang làm việc không giới hạn trong độ tuổi lao động mà bao gồm cả những người ngoài độ tuổi tham gia lao động.

Trong tổng số người có khả năng lao động theo số liệu điều tra tại 3 xã (608 người) thì số lao động đang có việc làm tạo thu nhập chiếm 87%, số lao động bị thất nghiệp chiếm 1,6%. Ngoài ra số lao động đang làm công việc nội trợ chiếm 11% so với tổng số người có khả năng lao động (xem phụ lục 7). Những ngành nghề hiện tại là: nông nghiệp, công nhân, công nhân viên, thợ các loại (thợ may, thợ mộc, thợ sửa chữa điện tử, thợ hồ) và một số ngành nghề khác. Hiện tại nông nghiệp là ngành sản xuất chính ở khu vực nghiên cứu, nên kết quả điều tra cho thấy số lượng lao động đang làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp cũng chiếm tỷ lệ lớn (39%), công nghiệp (33%) và trong lĩnh vực dịch vụ (khoảng 16%), ngoài ra nội trợ chiếm 12% (xem phụ lục 8).

- Mối quan hệ giữa nghề nghiệp và nhóm tuổi của lao động

Phân tích mối quan hệ giữa hai yếu tố nghề nghiệp và nhóm tuổi của người lao động nhằm xem xét nghề nghiệp có khác biệt cao về độ tuổi hay khơng. Kết quả phân tích bảng 23 cho thấy, trong 529 người đang làm việc (không kể nội trợ, thất nghiệp, trẻ em đang học) thì phần đơng lao động trong số này tham gia chủ yếu vào nông nghiệp (44,61%) và lĩnh vực cơng nhân xí nghiệp (34,22%), cịn lại là các ngành nghề khác. Ngoài ra, lao động ở các lĩnh vực này phân bổ tập trung theo nhóm tuổi rõ rệt có nghĩa là ở các nhóm tuổi khác nhau thì việc làm ở các ngành nghề cũng khác nhau, điều này xác định ở mức ý nghĩa 1% (xem phụ lục 9). Cụ thể lao động tham gia sản xuất

nơng nghiệp thì tập trung phần lớn vào nhóm tuổi trên 30 tuổi, đối với cơng nhân thì tập trung vào nhóm 15-34 tuổi, riêng các lĩnh vực khác thì phần lớn tập trung vào nhóm tuổi trẻ, khoẻ (xem bảng 23)

Các cơng ty, xí nghiệp ở các khu công nghiệp thường tuyển những lao động phổ thông với độ tuổi từ 18-35 nên phần lớn những lao động trong độ tuổi này đi làm cơng nhân ở các cơng ty xí nghiệp. Lao động trên 35 tuổi làm việc tập trung nhiều trong lĩnh vực nơng nghiệp, vì lý do hầu hết gia đình đều có đất sản xuất; người lao động lớn tuổi không đáp ứng được yêu cầu của cơng ty, xí nghiệp; các nhà máy xí nghiệp mới phát triển và thu hút lao động mạnh trong những năm gần đây.

Đây là một vấn đề đặt ra với các ngành chức năng trong tương lai cụ thể là với điều kiện dân trí thấp, tay nghề thấp, cơng ty tuyển dụng lao động ở tuổi dưới 35, trong điều kiện đơ thị hố – cơng nghiệp hố dẫn đến đất nơng nghiệp ngày càng giảm. Những lao động làm việc đến độ tuổi 30-35 tuổi với nhiều lý do khác nhau không đáp ứng được nhu cầu cơng việc của xí nghiệp sẽ trở thành một đội quân thất nghiệp, nếu đội qn này khơng có tư liệu sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch chuyển cơ cấu lao động tại các xã ven khu công nghiệp Quế Võ – Bắc Ninh (Trang 81)