1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế lao động dịch chuyển cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp 2006 2011

23 573 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 267,49 KB

Nội dung

KINH TẾ LAO ĐỘNG Đề tài: DỊCH CHUYỂN CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ NÔNG NGHIỆP SANG PHI NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 TP.HCM, 20/10/2013 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơng đổi kinh tế Việt Nam thực sách cải cách, mở cửa kinh tế chuyển vận hành quan hệ kinh tế theo hướng thị trường Cơ cấu kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng cơng nghiệp hóa Tỉ trọng ngành nghề phi nông nghiệp tăng lên rõ rệt, đóng góp nhiều vào cải thiện đa dạng hóa thu nhập người dân, bên cạnh thay đổi cấu ngành nghề lĩnh vực nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa đóng góp quan trọng việc tăng đóng góp ngành nơng nghiệp vào GDP Đi liền với thay đổi cấu ngành kinh tế biến đổi cấu lực lượng lao động Do suất lao động ngành phi nông nghiệp lớn nông nghiệp, tỷ trọng tăng lên lao động thu hút vào khu vực phi nông thường thấp mức tăng tỷ trọng GDP ngành so với nơng nghiệp Q trình cơng nghiệp hóa hội nhập kinh tế diễn nhanh chóng Việt Nam làm cho luồng di chuyển lao động, biến động cấu lao động phát triển mạnh mẽ hơn, vấn đề kinh tế - xã hội khó khăn nảy sinh ngày gay gắt Mục tiêu chuyển dịch cấu lao động ngành nông nghiệp ngày trở nên cấp thiết Những vấn đề địi hỏi việc phân tích cách hệ thống q trình chuyển dịch lao động ngành nơng nghiệp Đề tài nghiên cứu nhằm phần trả lời câu hỏi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: lao động ngành nông nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam giai đoạn 2006-2011 Mục tiêu nghiên cứu - - Hệ thống hóa sở lí luận chuyển dịch cấu lao độngtừ ngành nông nghiệp sang phi nông nghiệp Phản ảnh rõ nét thực trạng lao động ngành nơng nghiệp tình trạng chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011 Đưa giải pháp đề xuất ý kiến nhằm tác động tích cực tới chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: Chương 1:Một số vấn đề chung chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Chương 2:Thực trạng chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiêp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011 Chương 3:Giải pháp kiến nghị cho chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ NÔNG NGHIỆP SANG PHI NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm chuyển dịch cấu lao động 1.1.1 Cơ cấu lao động theo ngành Cơ cấu lao động theo ngành mối quan hệ tỉ lệ số lượng lao động ngành kinh tế với tổng số lao động địa phương, vùng lãnh thổ quốc gia Các quan hệ tỉ lệ hình thành điều kiện kinh tế - xã hội định, chúng vận động hướng vào mục tiêu cụ thể Cơ cấu lao động theo ngành phân chia lao động theo ngành kinh tế mà ba nhóm ngành là: nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ.Các nhóm ngành có mối liên quan chặt chẽ với Hình 1: mối liên kết nông nghiệp phi nông nghiệp Liên kết sản xuất Thiết bị sản xuất KHU VỰC NÔNG NGHIỆP Di chuyển vốn , lao động Liên kết tiêu dùng Chia sẻ rủi ro Sản phẩm dịch vụ phi nông nghiệp KHU VỰC PHI NÔNG NGHIỆP Cung cấp nguyên liệu Về nguyên tắc, cấu lao động theo ngành phải phù hợp với cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế, trình độ văn minh xã hội Vì theo quy luật phát triển khơng ngừng xã hội cấu lao động ln ln vận động Đó chuyển dịch cấu lao động 1.1.2 Chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Chuyển dịch cấu lao động chuyển hóa cấu lao động từ trạng thái (cơ cấu lao động cũ ) sang trạng thái (cơ cấu lao động ) phù hợp với trình phát triển kinh tế xã hội Chuyển dịch cấu lao động trình làm thay đổi cấu trúc mối liên hệ lao động theo mục tiêu định Chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang phi nơng nghiệp q trình phân bố lại lực lượng lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp theo tỉ lệ phù hợp với quy trình vận động phát triển kinh tế Trong điều kiện nước ta với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH việc thực trình chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp tất yếu khách quan Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động ngành nông nghiệp sang phi nông nghiệp không xuất phát từ yêu cầu phát triển ngành kinh tế mà để đáp ứng yêu cầu mở rộng hợp tác quốc tế hội nhập kinh tế toàn cầu 1.2 Ý nghĩa cần thiết phải chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp 1.2.1 Ý nghĩa chuyển dịch - Chuyển dịch cấu lao động nộng nghiệp sang phi nông nghiệp tạo điều kiện để thực chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng CNH-HDH, nhằm thích ứng với cấu kinh tế Kinh nghiệm nước khu vực giới cho thấy,chuyển dịch cấu kinh tế địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ với thay đổi sách khoa học kĩ thuật, cơng nghệ, tài với sách phát triển nguồn nhân lực - Chuyển dịch cấu lao động nộng nghiệp tạo điều kiện phân bố lại lực lượng lao động hợp lý vùng lãnh thổ, ngành nghề, khu vực kinh tế nông thôn, tạo điều kiện cho người lao động lực chọn nghề nghiphùhợp hơn, tăng hội tìm việc làm - Chuyển dịch cấu lao động nộng nghiệp sang phi nông nghiệp tạo điều kiện cân đối lại lao động cung cầu, giải vấn đề thất nghiệp,tạo điều kiện giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Việc thực chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp làm tăng dần lao động phi nông nghiệp, thực đa dạnh hóa nơng nghiệp giải pháp để giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thực xóa đói giảm nghèo bền vững Đồng thời song song với trình chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp q trình tăng chất lượng lao động thơng qua trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 1.2.2 Sự cần thiết phải chuyển dịch - - - Cơ cấu ngành kinh tế ln ln biến đổi q trình chuyển dịch cấu lao động khơng kết thúc diễn không ngừng Trong điều kiện nước ta với trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa,việc thực thực chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp yếu tố khách quan Việc chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp giải pháp tình trạng thiếu việc làm nơng thơn chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH-HDH Nói chung điều dẫn tới tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm phù hợp với tăng trưởng kinh tế địi hỏi phải có thời gian điều kiện vật chất Chuyển dịch lao động với tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế có mối quan hệ biện chứng với Theo lý thuyết phát triển kinh tế tăng trưởng tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu kinh tế chuyển dịch tác động làm chuyển dịch cấu lao động Tuy nhiên kinh tế chủ động tác động theo chiều hướng ngược lại Nghĩa nhà nước chủ động chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực, tác động tạo động lực cho chuyển dịch cấu kinh tế làm cho kinh tế tăng trưởng Sự tác động thực thơng qua sách, chượng trình quốc gia việc làm quy định sử dụng lao động 1.3 Yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp 1.3.1 Yếu tố khách quan - Sự phát triển khoa học công nghệ Khoa học cơng nghệ nhân tố tham gia tích cực vào trình sản xuất Sự phát triển khoa học công nghệ dẫn đến phát triển ngành đặc biệt ngành phi nông nghiệp, theo cầu lao động ngành xuất gia tăng nhanh chóng - Sự đòi hỏi kinh tế thị trường Kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng Nhà nước ta xác địnhkinh tế nước ta kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc phát triển kinh tế điều tiết mối quan hệ cung cầu , lao động khơng phải trường hợp ngoại lệ Ngồi ra, kinh tế thị trường phát triển dẫn đến ngành nghề phù hợp thị trường chấp nhận tồn ngành lạc hậu bị đào thải, theo lao động ngành dịch chuyển sang ngành nghề khác - Xu tồn cầu hóa kinh tế quốc tế Mở cửa hội nhập tồn cầu hóa kinh tế quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy thương mại phát triển Nhiều sản phẩm hàng hóa có điều kiện thâm nhập thị trường khẳng định thương hiệu thị trường giới Việc phát triển ngành, sản phẩm có lợi cạnh tranh thu hút giải việc làm cho người lao động tham gia trực tiếp gián tiếp vào khâu, công đoạn chuỗi giá trị sản phẩm, qua làm chuyển dịch cấu lao động 1.3.2 Yếu tố chủ quan - Chính sách Nhà nước Chính sách Nhà nước có ảnh hưởng to lớn tổng thể kinh tế nói chung chuyển dịch cấu nói riêng Có nhiều sách nhà nước có liên quan đến việc chuyển dịch cấu lao động như: sách vốn đầu tư, sách đầu tư phát triển sở hạ tầng,chính sách, sách đầu tư phát triển ngành, sách đào tạo nguồn nhân lực… Ngồi sách chuyển dịch kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp - Quy mô số lượng sở đào tạo nghề Các sở đào tạovà dạy nghề nơi cung cấp nguồn cung lao động cho ngành nghề, nơi mà cung cầu lao động có gặp gỡ ban đầu.Việc tăng quy mô số lượng đào tạo ngành nghề công nghiệp dịch vụ nguyên nhân dẫn đến chuyển dịch lao động ngành nông nghiệp sang phi nông nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ NÔNG NGHIỆP SANG PHI NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20062011 2.1 Thực trạng lao động nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 -2011 Thực trạng lao động ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 -2011 thể - số đặc điểm sau: Tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn cao Bảng 2.1: Tỷ lệ lao động nông nghiệp làm việc từ 15 tuổi trở lên giai đoạn 2006-2011 (ĐV:%) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 NN 54,3 52,9 52,3 51,5 49,5 48,4 (Nguồn: Điều tra Lao động Việc làm Việt Nam năm 2011 Tổng Cục Thống kê) Bảng 2.1 cho thấy, tỷ lệ lao động nơng nghiệp có xu hướng giảm qua năm, nhiên tỷ lệ tương đối cao so với lao động nước Năm 2006, lao động nông nghiệp làm việc 54,3% chiếm nửa tổng số lao động làm việc Đến năm 2011, tỷ lệ giảm xuống cịn 48,4% , giảm 5,9% so với 2006 Có thể thấy rằng, lao động tập trung chủ yếu ngành nơng nghiệp, đó, tỷ trọng đóng góp nông nghiệp GDP lại thấp nhiều so với công nghiệp dịch vụ (Bảng 2) Bảng 2.2: Tỷ trọng ngành NN-CN-DV GDP (giá so sánh 1994) giai đoạn 2006-2011 (ĐV: %) Năm NN CN-XD DV 2006 18,74 41,45 39,81 2007 17,93 42,11 39,96 2008 17,65 41,98 40,37 2009 17,07 42,06 40,87 2010 2011 16,43 16,19 42,42 41,77 41,15 41,33 (Nguồn:tổng cục thống kê ) Tập trung lực lượng lao động đông mức đóng góp nơng nghiệp vào GDP lại thấp (16,19% tổng GDP năm 2011), chứng tỏ, lao động nông nghiệp chưa phát huy hết tiềm Chủ yếu trình độ chun mơn kĩ thuật người lao động thấp, mà thực chất giá trị hàng hóa sức lao động cịn thấp Đây điểm yếu không riêng cho lao động nông nghiệp mà chung cho lao động nước Khi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trình tất yếu để hội nhập phát triển, muốn phát triển hệ thống nông nghiệp Việt Nam cần phải có giải pháp cụ thể, hữu hiệu, sâu vào trình độ chuyên môn kĩ thuật nguồn nhân lực - Dư thừa lao động nơng nghiệp ngày gia tăng, tình trạng “nông nhàn” ngày trở nên đáng báo động Người nông dân thiếu việc làm bị đất xu tích tụ ruộng đất nơng thơn q trình thị hóa phát triển khu công nghiệp (20 năm qua, 300.000 héc-ta đất nơng nghiệp bị q trình này) Ngoài ra, cân đối ngành nghề sản xuất nông nghiệp, đồng thời với trình chuyển dịch lao động dẫn đến lao động nơng nghiệp nơng thơn rơi vào tình trạng thiếu việc làm trầm trọng Bảng 2.3: Tỉ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động nông thôn (đv: %) Năm Tỉ lệ thiếu việc làm Tỉ lệ thất nghiệp 2008 6.1 1.53 2009 6.51 2.25 2010 2011 4.26 3.56 2.3 1.6 (nguồn: tổng cục thống kê) Tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giai đoạn 2008-2011 có xu hướng giảm, nhiên mức giảm không đáng kể mức tương đối cao Đây vấn đề gây xúc cho toàn xã hội năm qua.Từ năm 2008-2009 khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tác động cộng hưởng với hiệu ứng phụ việc kiềm chế lạm phát làm cho tăng trưởng kinh tế rơi xuống đáy vào quý I/2009 ,tỉ lệ thiếu việc làm tăng 0.41%, tỉ lệ thất nghiệp tăng 0.72% Nhưng nhờ biện pháp kích cầu đầu tư, hỗ trợ giải công ăn việc làm Nhà nước, nỗ lực doanh nghiệp, hỗ trợ “tam nông”, nên thời gian tương đối ngắn, tình hình ngăn chặn, theo đó, thu hút trở lại số người tạm việc đồng thời thu hút thêm người vào làm việc…Vì tỉ lệ giảm dần từ 2010 mà kinh tế Việt Nam dần ổn định Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp trá hình nông dân ngày nhiều thời gian kéo dài - Năng suất, chất lượng lao động thấp Trong điều kiện CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, đất nước cần lao động nơng nghiệp nơng thơn có trình độ tay nghề nhiên trình độ kĩ thuật lực lượng lao động nông nghiệp nông thôn tình trạng cịn tồi tệ có bước đầu cải thiện năm gần Tỉ lệ lao động làm việc qua đào tạo ngành nông nghiệp 3.9%(2009), 2.4%(2010) 2.7%(2011) Tỉ lệ cho thấy trình độ lao động nơng nghiệp cịn thấp so với trình độ lao động ngành phi nông nghiệp Năng suất lao động ngành nông nghiệp Việt Nam thấp nhóm nước có mức thu nhập trung bình thấp khơng thể bắt kịp suất lao động nước kể từ năm 2005 Trong đó, suất lao động ngành nơng nghiệp lại có xu hướng chững lại, 1/3 so với suất chung nước khoảng cách khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp ngày rộng Bảng 2.4:Năng suất lao động nông nghiệp số ngành phi nông (đv:triệu đồng/người) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2006 8.16 47.84 33.19 2007 9.72 55.39 34.36 2008 2009 2010 2011 13.57 14.09 17.06 22.9 65.84 69.79 76.58 83.63 42.78 47.46 52.28 57.58 (nguồn: trung tâm suất Việt Nam) Từ phân tích thấy rõ tất thể hiệu lao động suất lao động nông nghiệp thấp chất lượng lao động thấp với dư thừa số lượng lao động Điều tác động làm cho thu nhập người làm nông nghiệp thấp khoảng 500.000đ/tháng Năng suất lao động khu vực Công nghiệp – xây dựng đạt mức cao nhất, suất lao động khu vực Dịch vụ tương đối cao, suất lao động khu vực Nông nghiệp đạt mức thấp mà ngành chiếm tỷ trọng lớn lực lượng lao động nên kéo theo Năng suất lao động toàn kinh tế đạt mức thấp Tóm lại kết luận rằng, lao động nông nghiệp Việt Nam dư thừa số lượng chất lượng thấp chưa đáp ứng nhu cầu trình CNH-HĐH Sự cân đối lao động theo khu vực địa lí ngành nghề làm giảm đáng kể khả hiểu sử dụng lao động nông nghiệp 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011 2.2.1 Thực trạng cấu cung lao động - Quy mô lực lượng lao động: Bảng 2.5: Số người tuổi lao động có khả lao động 2006-2011 (nguồn: tổng cục thống kê) Năm 2011, lực lượng lao động nước đạt gần 51,9 triệu người Tỷ lệ lao động so với dân số tăng từ 54,7% cuối năm 2006 lên 59% vào năm 2011, cho thấy Việt Nam bước nhanh vào thời kỳ dân số vàng với tiềm nguồn nhân lực tham gia vào thị trường lao động đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Q trình thị hóa chuyển dịch cấu đất nông nghiệp tiếp tục tác động tới cấu lao động nông thôn – thành thị.Trong tổng dân số nước năm 2011, dân số khu vực thành thị 26,88 triệu người, chiếm 30,6% tổng dân số, tăng 2,5% so với năm trước; dân số khu vực nông thôn 60,96 triệu người, chiếm 69,4%, tăng 0,41% Trong đó, nơng thơn nước ta có 15,3 triệu hộ với xấp xỉ 32 triệu người độ tuổi lao động, tăng 11,4% số hộ 4,5% lao động so với kỳ Tổng điều tra năm 2006 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2011 51,39 triệu người, tăng 1,97% so với năm 2010, lao động nam chiếm 51,6%; lao động nữ chiếm 48,4% Lực lượng lao động độ tuổi lao động 46,48 triệu người, tăng 0,12 Cơ cấu lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 48,7% năm 2010 xuống 48,0% năm 2011; khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 21,7% lên 22,4%; khu vực dịch vụ trì mức 29,6% Hình 2.1: Biểu đồ cấu số lượng lao động năm 2006 năm 2011 - Cơ cấu chất lượng nguồn lao động • Trình độ văn hóa: Giáo dục, đào tạo Trong năm qua, công tác xây dựng trường, lớp đào tạo giáo viên theo tiêu chí trường chuẩn tiếp tục triển khai mạnh địa phương Công tác đào tạo nghề cấp, ngành địa phương tập trung quan tâm đầu tư Tính đến tháng 6/2011, nước có 128 trường cao đẳng nghề; 308 trường trung cấp nghề; 908 trung tâm dạy nghề nghìn sở khác mở lớp dạy nghề Số học sinh học nghề tuyển tính đến hết tháng 6/2011 740,4 nghìn lượt người, đạt 39,8% kế hoạch năm, bao gồm: Cao đẳng nghề trung cấp nghề 92,4 nghìn lượt người, đạt 22%; sơ cấp nghề 648 nghìn lượt người, đạt 45% Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm dạy nghề năm 2011 triển khai tích cực với tổng số vốn 2894 tỷ đồng, kinh phí dành cho đào tạo nghề lao động nơng thơn nghìn tỷ đồng với mục tiêu hỗ trợ dạy nghề cho khoảng 400 nghìn lao động Điều phản ánh nỗ lực cho việc tập trung đầu tư cho dân trí cải tiến đáng kể sách giáo dục mở cửa thị trường giáo dục cho khu vực tư nhân nước Phản ánh lộ trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, nâng cao trình độ dân trí để đáp ứng cơng việc địi hỏi đầu tư chất xám lao động giản đơn Các sở đào tạo hình thành đáp ứng nguyện vọng chuyển đổi từ lao động khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nơng nghiệp thơng qua hình thức đào tạo nghề • Trình độ chun mơn kĩ thuật: Về trình độ chun mơn lao động nơng nghiệp Nhìn chung, trình độ chun mơn kỹ thuật lao động nông thôn năm 2011 nâng lên so với năm 2006 Số người độ tuổi lao động có khả lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật từ sơ cấp trở lên năm 2011 chiếm tỷ lệ 2,87% (năm 2006 2,48%) Tỷ lệ lao động có trình độ trung cấp 1,24% (năm 2006 0,89%); trình độ đại học đạt 0,22% (0,11%) Trong năm qua, Nhà nước ban hành nhiều sách Chương trình đào tạo nghề cho nơng dân Với hỗ trợ Nhà nước việc đào tạo nghề miễn phí, trình độ chun mơn kỹ thuật lao động NT nâng lên Số người độ tuổi lao động có khả lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ sơ cấp trở lên năm 2011 chiếm tỷ lệ 11,2% (năm 2006 đạt 8,2%), đó: trình độ trung cấp năm 2011, 2006 4,3% 3% ; trình độ đại học 2,2% 1,1% năm tương ứng Tuy đạt kết tiến so với năm trước trình độ chun mơn lao động nơng nghiệp cịn thấp so với yêu cầu sản xuất hàng hoá chế thị trường, đồng thời lại có chênh lệch lớn vùng, địa phương Khả chuyển đổi ngành nghề từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ cịn chậm khơng vùng, địa phương, vùng miền núi, vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số Lao động nông nghiệp dư thừa nhiều lao động chuyển đổi sang lâm nghiệp, thuỷ sản CNXD dịch vụ phi nông nghiệp Các khu công nghiệp thiếu nhiều lao động kỹ thuật công nhân lành nghề thu hút số lượng đông đảo lao động dư thừa khu vực nông thôn Lao động nông nghiệp dư thừa chủ yếu lao động phổ thông: năm 2011 có đến gần 93% lao động nơng nghiệp chưa đào tạo tay nghề, chưa có chứng chun mơn chứng cụ thể cho thực trạng đội ngũ lao động nông nghiệp Các số liệu cho thấy lao động có trình độ kỹ thuật chuyên môn kỹ thuật tăng chậm, điều phản ánh “nút thắt” nguồn nhân lực phản ánh mơ hình phát triển kinh tế tiếp tục dựa vào cơng nghệ sở dụng lao động có trình độ thấp Tốc độ chuyển đổi cấu lao động cịn phụ thuộc vào hình thức đào tạo lao động 2.2.2 Thực trạng cấu sử dụng lao động - Cơ cấu lao động theo ngành vùng: Bảng 2.6: Chuyển dịch cấu lao động nông thôn qua ngành nghề chia theo vùng KT-XH qua kì tổng điều tra 2006 2011 (nguồn: tổng cục thống kê) Bảng thể xu hướng chuyển dịch cấu lao động nông thôn, song không đồng vùng Kết đạt chuyển dịch cấu lao động nơng thơn theo ngành sản xuất nước vùng năm 2011 có tiến so với năm 2006 chậm có khoảng cách xa so với yêu cầu Trong giai đoạn 2006-2011, tỷ lệ lao động khu vực giảm 10,9% từ 70,41% (2006) xuống 59,59% (2011), bình quân năm giảm 2,19% - Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế: Bảng 2.6: Đơn vị nông lâm thủy sản qua năm 2006 2011 (nguồn: tổng cục thống kê) Số lượng hộ HTX giảm, doanh nghiệp tăng so với năm trước song mức biến động không đáng kể Trên phạm vi nước giai đoạn 2001-2011, số hộ nông nghiệp qua năm lại giảm khoảng từ 9% đến 10%, khu vực CNXD dịch vụ lại tăng lên: khu vực CNXD tăng mức 4,5 - 5%, khu vực dịch vụ tăng chậm mức từ 3,5 - 4,5% Đáng ý đến năm 2011 có 13/63 tỉnh (20,6%) có tỷ trọng hộ CNXD dịch vụ chiếm 40% tổng số hộ nông thôn (năm 2006 có 5/63 tỉnh) Về cấu, tỷ trọng hộ nông nghiệp khu vực nông thôn năm 2011 62,2% so với 71,1% năm 2006; tỷ trọng hộ CNXD năm tương ứng đạt 15% 10,2%, tỷ trọng hộ dịch vụ đạt 18,4% 14,9% năm tương ứng Nếu gộp hai nhóm hộ CNXD dịch vụ tỷ trọng khu vực phi NLTS từ 2006 đến 2011 tăng thêm 8,3% (từ 25,1% lên 33,4%) Cùng với đời khu công nghiệp, cụm công nghiệp, nhiều làng nghề khôi phục phát triển thu hút nhiều nguồn vốn dân cư, tạo việc làm chỗ cho hàng chục vạn lao động đào tạo, bồi dưỡng lao động phổ thông thành lao động có kỹ thuật Đến năm 2011, khu vực nơng thơn có 961 xã có làng nghề, chiếm 11% tổng số xã (tỷ lệ tương ứng năm 2006 8%) Số lượng làng nghề tăng: Năm 2011 có 1.322 làng nghề so với 1077 làng nghề năm 2006 2.3 Đánh giá tác động chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp 2.3.1 Tích cực Q trình chuyển dịch cấu lao theo ngành xu hướng hợp lý Trong giai đoạn 2006-2011, tỉ trọng lao động nông nghiệp giảm xuống, tỉ trọng lao động phi nông nghiệp tăng lên rõ rệt Cùng với chuyển dịch cấu trình tăng suất lao động Quá trình gắn với tăng trưởng kinh tế cao ổn định đôi với chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh tỉ trọng ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ, thu hút đầu tư nước ngoài, tạo tiền đề cho trình phát triển dài hạn đất nước Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006-2011 đạt mức ổn định, đó,khu vực cơng nghiệp xây dựng dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao, khu vực nơng nghiệp có tốc độ chậm Hình 2.2: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế Cải thiện sống người dân, thu nhập bình quân đầu người tăng lên rõ rệt( bảo bảo kiếm số liệu phần ko?) Sự chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông phát huy lợi nguồn lao động dồi dào, chi phí lao động thấp để thu hút đầu tư nước ngồi, phát triển ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động, qua chuyển phận không nhỏ lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực khác Đồng thời với tác động chuyển dịch lao động này, người lao động có hội nhiều để tìm kiếm việc làm, thu nhập tích luỹ hộ nơng thơn ngày tăng, trình độ chun mơn lao động nơng thơn bước nâng cao, góp phần giảm bớt tình trạng thất nghiệp trá hình, hạn chế tệ nạn xã hội địa bàn nơng thơn Có thể thấy, chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn thực nhiều hình thức đa dạng theo xu hướng tiến (nông nghiệp truyền thống suất thấp sang nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp-phi nông nghiệp, nông thôn-thành thị, xuất lao động), tiến kỹ thuật áp dụng rộng rãi, ngành nghề nông thơn phát triển góp phần làm tăng suất lao động người lao động.Nước ta phát huy lợi nguồn nhân lực dồi dào, chi phí lao động thấp để thu hút đầu tư nước ngoài, phát triên ngành công nghiệp thâm dụng lao động: may mặc, tiểu thủ mỹ nghệ Do đó, giải công ăn việc làm cho phận lớn lao động Hơn xuất khu công nghiệp tập trung nhân tố đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế – xã hội đất nước, biến vùng nông trở thành vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng cao, tiêu biểu tỉnh Hải Dương, Quảng Nam, Vĩnh Long, Thừa Thiên Huế, Bộ mặt nông thôn đổi theo hướng văn minh, đại Các khu công nghiệp thu hút hàng trăm nghìn lao động nơng thôn, tạo thị trường sức lao động để thúc đẩy trình chuyển Việt Nam Tỉ lệ lao động qua đào tạo bước đầu tăng dần qua năm Đồng thời tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống đáng kể, điều góp phần thể chất lượng lao động nước bước đầu cải thiện.Việc chuyển dịch cấu lao động đóng góp tích cực vào tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lao động CN-XD dịch vụ,thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế đất nước Sự chuyển dịch tích cực theo định hướng phát triển nước nói chung mà định hướng theo quy luật thúc đẩy kinh tế ngày phát triển 2.3.2 Hạn chế Chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nơng nghiệp có tác động tích cực nhiên cịn nhiều bất cập hạn chế cần giải - Thất nghiệp Tăng trưởng kinh tế nói chung tăng trưởng khu vực nông nghiệp, nông thôn không thúc đẩy tăng trưởng tương ứng việc làm nông thôn; lao động tiếp tục bị dồn nén nông nghiệp suất thấp (năng suất lao động nông nghiệp khoảng 1/3 so với công nghiệp dịch vụ), hệ số co giãn việc làm kinh tế nói chung khu vực nơng thơn cịn thấp (thời kỳ 2000-2009 0,28% với nước nói chung khoảng 0,35% với khu vực nông thôn) chưa đảm bảo thu hút hết lao động dư thừa nông nghiệp để tạo “điểm cất cánh” phát triển sản xuất hàng hoá tăng sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp, nông thôn; mức độ thiếu việc làm cao (6,51% người thiếu việc làm khoảng 25% thời gian lao động nông thôn chưa sử dụng), thu nhập lao động nông thôn thấp (năm 2008 762 nghìn đồng/người/tháng) Nguyên nhân: Vốn nhân lực nơng nghiệp, nơng thơn nói chung cịn thấp (trình độ văn hố, chun mơn kỹ thuật, thể lực, tính động, tính thích nghi ý thức kỷ luật hạn chế), gặp nhiều khó khăn tiếp cận kiến thức sản xuất mới, chuyển đổi nghề chuyển dịch tích cực cấu lao động nơng nghiệp, nơng thơn Nông dân thiếu kiến thức kinh doanh khởi doanh nghiệp, thiếu hiểu biết công nghệ áp dụng trồng trọt, chăn nuôi chế biến sản phẩm nông nghiệp, công tác tư vấn phổ biến kiến thức chuyển giao công nghệ sản xuất tiên tiến thiếu hệ thống, chưa hiệu Các hình thức tổ chức sản xuất đại cho suất cao chưa phát triển, tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp thua lỗ lớn (theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương có đến 1/3 tổng số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp bị thua lỗ), chưa đánh giá, tổng kết nhân rộng phổ biến áp dụng mơ hình sản xuất có hiệu quả, thu hút nhiều lao động - An sinh xã hội Quá trình chuyển dịch chưa bền vững việc làm, thu nhập, vị thế, điều kiện làm việc an sinh xã hội; hầu hết lao động nông nghiệp, nông thôn (trên 90%) thuộc khu vực phi thức chịu nhiều rủi ro dễ bị tổn thương, đặc biệt lao động di cư gặp nhiều khó khăn tiếp cận dịch vụ xã hội hội nhập với dân địa trình di cư nông thôn- thành thị Nguyên nhân: An ninh việc làm trình chuyển dịch cấu lao động, đặc biệt lao động di cư nông thôn- thành thị, chưa coi trọng giác độ hoạch định sách, tổ chức triển khai cung cấp dịch vụ hỗ trợ tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội Hầu hết lao động nông thơn làm việc khu vực khơng thức với đặc điểm rủi ro cao khơng có hệ thống an sinh xã hội đảm bảo Vấn đề cộm chuyện nhà vấn đề xã hội liên quan hộ sách giáo dục, y tế, an sinh cho gia đình theo lao động di cư Các mâu thuẫn, tranh chấp quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp gia tăng làm cho vấn đề mưu sinh người lao động di cư từ nơng thơn thêm xúc - Khó khăn quản lý Nguồn nhân lực từ nông thôn thành thị ạt theo trào lưu dẫn đến khó khăn cơng tác quản lý, kiểm tra Ngun nhân: Chuyển dịch cấu lao động thu hút người dân nơng thơn thành thị tìm kiếm việc làm phong trào khó rà sốt, kiểm tra Hơn cơng tác quản lý cịn lỏng lẽo, bất cập, ban ngành chưa thực quan tâm đến vấn đề - Vấn đề đất đai, môi trường Đời sống vật chất- tinh thần nơng dân cịn thấp, chênh lệch giàu nghèo có xu hướng gia tăng, đất đai chưa khai thác sử dụng cách hiệu quả.Ơ nhiễm mơi trường nhiều khu, cụm công nghiệp, làng nghề chậm cải thiện; khả ứng phó với biến đổi khí hậu cịn hạn chế; tình trạng ngập lụt số thành phố lớn chậm khắc phục Bên cạnh đó,quá trình chuyển đổi cấu lao động từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp có tác động lớn tới việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp để xây dựng lên khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Sự hình thành khu cơng nghiệp thu hút đông đảo lực lượng lao động từ nơng nghiệp, góp phần làm tăng thu nhập nâng cao mức sống người nông dân Tuy nhiên, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất gây nhiều vấn nạn xã hội: Thứ nhất, người nông dân bị chịu thiệt thịi việc đền bù khơng thỏa đáng vốn đất bị thu hồi, giải tỏa Nguyên nhân doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở việc đăng kí mục đích sử dụng mảnh đất thu hồi để xây dựng cơng trình cơng, thực tế để xây xí nghiệp Chính điều đó, giá đất thu hồi đưa thấp giá thị trường, gây bất lợi cho người nông dân Thứ hai, việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp gây tình trạng thiếu việc làm phận nông dân Do trước người nông dân tồn làm nghề nơng, bị đất đai, họ chưa chuyển đổi nghề nghiệp thiếu trình độ tay nghề dẫn đến thiếu việc làm, giảm thu nhập nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội Nguyên nhân: Các sách, chương trình, chiến lược kế hoạch phát triển nơng thơn cịn chưa đồng đủ liều để thúc đẩy chuyển dịch nhanh có hiệu Chính sách bồi thường thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất chưa thỏa đáng, giá bồi thường nhà nước giá thị trường có khác biệt q lớn; sách quy hoạch đất đai canh tác chưa hợp lý thiếu đồng bộ, tượng đầu tư tràn lan không mục đích gây lãng phí xã hội quỹ đất ngày giảm, đất canh tác cho người dân bị thu hẹp cịn thân người nơng dân thiếu việc làm; đầu tư công vào nông thôn hay nông nghiệp không đáng kể, xa khu kinh tế phát triển, xa đô thị, xa khu công nghiệp hạ tầng sở yếu kém; sách nhà cho người có thu nhập thấp quan tâm, chế qui định người chưa hợp lý hấp dẫn, thiếu gắn kết với vấn đề xã hội nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần người lao động - Cơ cấu lao động qua đào tạo bất hợp lý Chuyển dịch cấu kinh tế chưa thúc đẩy tạo điều kiện để có kết chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn tương ứng (công nghiệp dịch vụ tạo 79 % GDP nước thu hút 49 % lao động xã hội), chuyển dịch không đồng vùng (các vùng Đông Nam bộ, Đồng sông Hồng chuyển dịch nhanh, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên chuyển dịch chậm chậm) chưa tạo liên kết di chuyển lao động phục vụ cho nghiệp CNH,HĐH chung nước (chưa phát huy mạnh vùng nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên đặc điểm sinh thái; vùng kinh tế trọng điểm chưa quy hoạch phát triển đồng để tạo động lực tác động lan toả mạnh đến vùng khó khăn khác; thị trường lao động cân đối nghiêm trọng cung- cầu lao động; quy hoạch khu công nghiệp không hợp lý dẫn đến thừa- thiếu lao động hầu hết mang tính cục làm lãng phí nguồn nhân lực đất nước) Nguyên nhân: Thị trường lao động nông thôn chưa phát triển, cung- cầu lao động cân (lao động thiếu việc làm khu cơng nghiệp thường tình trạng thiếu lao động), hệ thống sở hạ tầng thị trường lao động yếu không cung cấp đủ thông tin, hội dịch vụ công đến nông dân vùng miền, khu vực Việc hướng nghiệp cho niên nơng thơn mang tính hình thức; hoạt động giao dịch việc làm chủ yếu thành phố lớn khu công nghiệp; dịch vụ việc làm chưa thành mạng lưới, quy mô tổ chức nhỏ bé, thiếu phối hợp, chia sẻ thông tin hợp tác nội dịch vụ việc làm hệ thống dịch vụ việc làm-doanh nghiệp-cơ sở dạy nghề; thông tin thị trường lao động cịn nhiều yếu kém, chưa mang tính hệ thống, bị chia cắt vùng, miền; việc theo dõi, giám sát, nắm bắt biến động thị trường lao động thực cách phân tán kết nối nên hiệu CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ NÔNG NGHIỆP SANG PHI NÔNG NGHIỆP 3.1 Định hướng chuyển dịch cấu lao động Trong bối cảnh tồn cầu hóa Việt Nam có nhiều hội thách thức phát triển thị trường lao động Cạnh tranh quốc tế phân công lao động thúc đẩy cạnh tranh phân công lao động nước Tuy nhiên chuyển dịch cấu lao động cần phải gắn liền với mục tiêu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, gắn với mục tiêu giải việc làm thực thiện công xã hội Ngoài chuyển dịch cấu lao động phải hướng tới mục tiêu toàn dụng lao động giảm dư thừa lao động thời gian nhàn rỗi đồng thời bảo đảm bước nâng cao suất chất lượng người lao động Bên cạnh chuyển dịch phải đồng hợp lí vùng Mục tiêu chung phát triển thị trường lao động đến năm 2020 đảm bảo có thị trường đại, hiệu quả, cạnh tranh cơng bằng, góp phần thực mục tiêu phát triển đất nước nêu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011-2020 Nghị đại hội lần thứ bảy BCH TW khóa X xác định mục tiêu đến năm 2020: Lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% 3.2 Giải pháp chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp - Thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNHHĐH Tăng nhanh tỉ trọng công nghiệp dịch vụ giảm tỉ trọng nông nghiệp nhằm tạo cấu kinh tế có khả tạo thêm nhiều việc làm có khả thu hút nhiều lao động Trong công nghiệp, phát triển ngành thâm dụng lao động công nghiệp chế biến, giày da, may mặc Tạo gắn kết nông nghiệp phi nông thu hút lao động dư thừa nông nghiệp nông thôn Trước mắt cần phát triển ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu chỗ mía đường, cà phê, chè,…Ở nơng thơn hình thành nên nơng thơn mới, khơi phục làng nghề mới, khôi phục phát triển dịch vụ nơng nghiệp nơng thơn du lịch miệt vườn, hình thành nên hoạt động tiểu thủ công nghiệp nhằm tạo việc làm thêm cho người nông dân sau mùa vụ Phát triển công nghiệp nông thôn quy mô nhỏ vừa với nhiều hình thức sở hữu, phát huy động sáng tạo kinh tế hộ gia đình Để thực mục tiêu cần có sách điều kiện cho sở sản xuất vốn vay ưu đãi,miễn giảm thuế, hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ… - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cần đẩy nhanh trình đào tạo nguồn nhân lực khơng số lượng mà chất lượng Để làm điều cần phải: Chăm lo phát triển giáo dục đào tạo, thực sách khuyến khích dạy học nghề người lao động theo phương châm xã hội hóa giáo dục đào tạo Đầu tiên với niên, đặc biệt niên nông thôn, phụ nữ, lao động dư thừa xếp doanh nghiệp nhà nước Phổ cập phổ thông trung học cho người lao động gắn liền với nâng cao chất luợng giáo dục cấp nhằm tạo mặt dân trí tối thiểu nâng cao lực cho người lao động để người lao động có đủ khả tiếp cận với chương trình đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ khoa học kĩ thuật Phát triển mạnh mẽ trường dạy nghề nhằm tạo mọt cấu hợp lí người lao động tình độ chuyên môn ngành kinh tế tránh tình trạng “ thừa thầy thiếu thợ” đào tạo tràn lan theo phong trào dẫn đến dư thừa lao động ngành lại thiếu lao động ngành khác Các trường dạy cần quan tâm tới chất lượng đào tạo cho sát với thực tế cho phù hợp với nhu cầu thị trường - Chính sách thu hút phân bổ vốn đầu tư ngành kinh tế Vốn yếu tố có vai trị quan trọng động lực tăng trưởng phát triển kinh tế Việc thay đổi khối lượng cấu vốn đầu tư có chế độ sách khuyến khích kèm theo định cấu sản xuất theo thúc đẩy phát triển lại lực lượng sản xuất ngành vùng kinh tế Mặt khác chuyển dịch cấu sản xuất với thay đổi tỉ lệ đầu tư cho khoa học công nghệ cho ngành phi sản xuất tăng suất, yếu tố quan trọng tác động đến chuyển dịch cấu lao động theo khu vực Trong điều kiện nước ta với khối lượng vốn đầu tư xã hội hạn chế cần phải có cấu đầu tư hợp lý, đầu tư có trọng điểm, khai thác lợi ngành vùng Đó làm giải pháp tích cực đóng vai trị định đến chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hướng CNH-HĐH Trong thời gian tới cần tập trung vốn đầu tư cho ngành thâm dụng lao động nhằm tạo việc làm thu hút lao động từ nông nghiệp Trên vùng lãnh thổ cần trọng việc đầu tư cho vùng khó khan, xây dựng hạ tầng, bước hình thành điểm thị, cụm kinh tế kĩ thuật nhằm tạo thành hạt nhân tác động lan tỏa cho vùng - Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp vừa nhỏ vai trị quan trọng việc tăng trưởng phát triển kinh tế mà cịn có vai trị to lớn việc tạo nhiều việc làm cho người lao động Tuy nhiên việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn vốn, công nghệ thị trường tiêu thụ Để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nhà nước cần có sách hỗ trợ như: tạo mơi trường bình đẳng cho phát triển bình đẳng tất thành phần kinh tế ; cần hình thành tổ chức đứng bảo vệ xúc tiến phát triển cho doanh nghiệp vừa nhỏ này; thực biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ vốn, công nghệ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Trên định hướng số giải pháp tích cực nhằm chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp phù hợp với xu hướng CNHHĐH Việc thực trình chuyển dịch cấu lao động thực cách độc lập mà phải đặt mối quan hệ với nhân tố kinh tế xã hội khác Vì hoạch định đường lối sách định hướng cần phải ý đến nhân tố Trong đó, tác động vốn, đặc biệt tăng dần tỉ trọng đầu tư cho người, khoa học công nghệ, thay đổi cấu đầu tư ngành kinh tế khu vực thành thị nông thôn… tạo phù hợp q trình chuyển dịch cấu lao động từ nơng nghiệp sang phi nông nghiệp Chuyển dịch cấu lao động từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp có biến chuyển tích cực nhiên q trình chuyển dịch chậm bất cập Để chuyển dịch tạo phù hợp cung cầu chúng tơi có số kiến nghị sau: Về phía cung lao động thúc đẩy đầu tư cho người đổi nâng cao chất lượng nguồn lao động mà điểm mấu chốt để thực chuyển đổi cấu lao động đáp ứng nhu cầu sản xuât Về phía cầu lao động số lượng, cấu vốn đầu tư sách kèm theo định cấu sản xuất thúc đẩy lại chuyển dịch cấu lao động Mặt khác chuyển dịch cấu sản xuất với thay đổi tỉ lệ đầu tư cho khoa học công nghệ cho ngành phi nông nghiệp góp phần làm tăng suất lao động yếu tố quan trọng giúp chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp vùng miền ... cấu lao động ln ln vận động Đó chuyển dịch cấu lao động 1.1.2 Chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Chuyển dịch cấu lao động chuyển hóa cấu lao động từ trạng thái (cơ cấu. .. Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: Chương 1:Một số vấn đề chung chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Chương 2:Thực trạng chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông. .. cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp 1.2.1 Ý nghĩa chuyển dịch - Chuyển dịch cấu lao động nộng nghiệp sang phi nông nghiệp tạo điều kiện để thực chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng

Ngày đăng: 21/11/2014, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w