Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
174,5 KB
Nội dung
phamthanhquangnam@gmail.com MỤC LỤC Mở đầu Đất đai tài nguyên vơ q giá Đất giá đỡ cho tồn sống người tư liệu sản xuất chủ yếu ngành nông nghiệp Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mô, cấu phân phố cuả ngành nơng nghiệp Vai trị đất đai lớn dân số ngày đông, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu sản xuất… ngày tăng nông nghiệp phát triển, trở thành ngành kinh tế chủ đạo Theo Luật đất đai năm 1993: “Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng” Đất đai sản phẩm tự nhiên, có trước lao động Trong trình lao động người tác động vào đất đai để tạo sản phẩm cần thiết phục vụ cho người, đất đai vừa sản phẩm tự nhiên, đồng thời vừa sản phẩm lao động người Đất đai giữ vai trò đặc biệt quan trọng, tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Sự khẳng định vai trị đất đai hồn tồn có sở Đất đai điều kiện chung trình sản xuất ngành kinh tế quốc doanh hoạt động người Đất đai tài nguyên vô quý giá, điều kiện cho sống động - thực vật người trái đất Đất đai điều kiện cần thiết để người tồn tái sản xuất hệ loài người Bởi việc sử dụng đất tiết kiệm có hiệu bảo vệ lâu bền nguồn tài nguyên vô giá nhiệm vụ vô quan trọng cấp bách quốc gia Đất đai tham gia vào tất ngành kinh tế xã hội Tuy vậy, ngành cụ thể đất đai có vị trí khác Trong cơng nghiệp ngành khác ngồi nơng nghiệp, trừ cơng nghiệp khai khống, đất đai nói chung làm móng, làm địa điểm, làm sở để tiến hành thao tác Trái lại, nông nghiệp đặc biệt ngành trồng trọt đất đai có vị trí đặc biệt Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp, vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động Trong nông nghiệp, sử dụng hợp lý đất đai sức sản xuất không ngừng nâng lên Sức sản xuất đất đai tăng lên gắn liền với phát triển lực lượng sản xuất, tiến khoa học kỹ thuật, với việc thực phương thức thâm canh chế độ canh tác hợp lý Sức sản xuất đất đai biểu tập trung độ phì nhiêu đất đai Vì cần phải thực biện pháp hữu hiệu để nâng cao độ phì nhiêu đất đai, cho phép suất đất đai tăng lên Chính vậy, thân lựa chọn chủ đề; “Chính sách, pháp luật đất đai ngành nơng nghiệp qua thời kỳ lịch sử ý nghĩa giai đoạn nay” làm đề tài tiểu luận I Chính sách đất đai triều đại phong kiến 1.1 Chính sách đất đai thời đại Văn minh Hùng Vương Xã hội Việt Nam trải qua hàng ngàn nǎm chế độ phong kiến, nhà nước Văn lang - Âu lạc khoảng kỷ thứ III trước công nguyên, với kinh tế nông nghiệp lúa nước nên nhân dân ta coi đất tảng hàng đầu sinh tồn, ruộng đất thuộc quyền chiếm đoạt chi phối giai cấp địa chủ phong kiến Thời kỳ này, quyền sở hữu tối cao ruộng đất thuộc nhà vua Do vậy, người dân cày cấy ruộng có nghĩa vụ phải đóng góp lương thực để ni sống máy Nhà nước với lực lượng quân đội đông đảo 1.2 Chính sách đất đai thời kỳ Bắc thuộc Nhìn chung suốt trăm năm, trải qua triều đại phong kiến Trung quốc thống trị nước ta; Triệu, Hán, Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lương, Tùy, Đường, phương Bắc coi miền đất nước ta miền đất ngồi (ngoại địa), áp đụng sách thống trị “ràng buộc" lỏng lẻo châu, quận, huyện Nhưng nơi phong kiến phương Bắc đóng quân cai trị, bên cạnh sách thống trị tàn bạo, chúng đẩy mạnh sách bóc lột riết đồng hóa nặng nề Ruộng đất coi quyền sở hữu bọn đô hộ Do không nắm sở bên xã hội, nhà Hán chủ trương muốn giữ đất đai chiếm phải thực sách đồn điền Chúng tiến hành dời tội nhân, dân nghèo người Hán xuống lẫn với người Việt, xâm chiếm khai phá ruộng đất để lập đồn điền Đồn điền loại ruộng quốc khố quyền hộ trực tiếp quản lý Một phận nhân dân lao động bị trói buộc vào đồn điền trở thành nơng nơ quyền hộ Hình thức bóc lột tô, dung, điệu (tô thuế ruộng đất, dung thuế lao dịch điệu vào hộ mà thu thuế- thuế thân) Bên cạnh cịn có thuế hộ (với loại thượng hộ, thứ hộ hạ hộ chia theo tài sản gia đình) Chính sách đồn điền Chính sách tơ thuế Chính sách lao dịch cưỡng Nắm độc quyền muối sắt Do hậu chế độ tô thuế nặng nề, chiến tranh tàn phá, ruộng đất công bị cường hào chiếm đoạt mà nhiều thành viên công xã người Việt bị phá sản, phải rơi xuống thân phận làm nơ tì cho nhà quyền q hay trở thành nông dân lệ thuộc, thuộc hạ địa chủ quan lại địa phương Như thế, bên cạnh tồn phổ biến làng xã, người Việt giữ tính tự trị, thời kỳ xuất số đồn điền quyền hộ, số trại ấp quan lại địa chủ, số thị trấn xóm làng người Hoa Trong lịch sử giới thật có đất nước chủ quyền 1000 năm mà giành lại nước Trong lịch sử khu vực, Việt Nam đại diện cuối cịn sót lại đại gia đình Bách Việt vừa giành lại độc lập, giữ truyền thống văn hóa người Việt, vừa hiên ngang tư quốc gia tự chủ, tự cường, tự lập Vì tổ tiên ta lại giành thắng lợi lẫy lừng vậy? Chúng ta bước vào thời Bắc thuộc từ hai bàn tay trắng, từ số không, mà từ thành tựu rực rỡ lịch sử văn hoá Đó hàng chục vạn năm văn hóa tiền sử văn hóa Đơng Sơn định hình lối sống, cá tính truyền thống Việt Nam Đó cấu văn minh riêng, thể chế trị xã hội riêng xác lập sở ban đầu vững ý thức quốc gia, dân tộc Đây ưu bản, cội nguồn sức mạnh người Lạc Việt Âu Việt đọ sức nghìn năm Nền hộ phong kiến Trung Quốc thời Bắc thuộc tàn bạo nguy hiểm bộc lọ nhiều hạn chế, nhiều chỗ yếu Đó thời kỳ Bắc thuộc kéo dài 1000 năm, lại có nhiều gián đoạn nhân dân ta liên tục vùng lên đấu tranh nhiều lần giành độc lập tạm thời Đó kẻ thù thống trị thực tế khơng có thời kỳ ổn định lâu dài để cai trị thực âm mưu đồng hóa Nhiều lần thay đổi triều đại hỗn chiến phong kiến triền miên phương Bắc tác động không nhỏ đến sở thống trị chúng nước ta Nhân hội này, số quan lại đô hộ mưu đồ cát có số địa hóa Bộ máy quyền hộ với tất khả cố gắng đến mức cao khơng trực tiếp kiểm sốt khống chế tồn lãnh thổ nước ta Nhiều vùng rộng lớn nằm phạm vi cai trị quyền hộ Đặc biệt, mặt cấu trúc xã hội, sau cướp nước ta, kẻ thù thủ tiêu chủ quyền quốc gia, xóa bỏ thể chế Nhà nước vua Hùng, vua Thục, suốt thời Bắc thuộc chúng với tay tới can thiệp làm biến đổi cấu xóm làng cổ truyền ta Các xóm làng dựa sở cơng xã nơng thơn tồn giới riêng người Việt, nơi nuôi dưỡng phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống làm sở tảng cho đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa Nhân dân ta giữ làng, bảo tồn làng, dựa vào làng xuất phát từ làng mà đấu tranh bền bỉ kiên cường để giành lại độc lập cho đất nước 1.3 Chính sách đất đai thời kỳ xây dựng thịnh đạt phong kiến Việt Nam đến thực dân pháp xâm lược Thời kỳ này, đất đai thuộc quyền sở hữu tối cao nhà vua Đó sở hữu danh nghĩa, thực chất có quuyền sở hữu tồn ruộng đất Ruộng quốc khố, ruộng phong cấp, rộng cơng làng xã, hay công điền công thổ ruộng tư địa chủ nông dân tự canh Công điền công thổ phát triển mạnh vào thời Lý đặc biệt thời Trần chế độ phong kiến quan tâm đến phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp gốc thường xun quan tâm đến cơng trình thủy lợi, đắp đê… Năm 1397, Hồ Quý Ly thực sách hạn điền, qui định dân thường không 10 mẫu ruộng Chính sách hạn điền nhà Hồ tạo hội cho người cày có ruộng thu hẹp sở hữu đất đai tầng lớp quý tộc nhà Trần Chính sách nhằm tranh thủ lịng dân làm suy yếu lực lượng quan chức triều đại cũ Nhưng sách hạn điền Hồ Quý Ly có hiệu lực với thường dân, khơng thi hành với bậc vương giả Đất đai có vai trị quan trọng việc bảo đảm ổn định trị lịng trung thành người dân triều đình Vì vậy, Nhà Lê có nhiều sách ruộng đất theo khuynh hướng không để đất hoang, tăng hiệu sử dụng đất, đa dạng hố hình thức sử dụng Lê Lợi tiến hành kiểm kê ruộng đất, tịch thu ruộng đất giới quí tộc nhà Trần, đại địa chủ, quan chức quyền hộ, thương gia người dân tuyệt tự để ban thưởng cho công thần nhà Lê, người từ 200 đến 500 mẫu ruộng tuỳ theo công trạng Năm 1468, vua Lê Thánh Tông định lệnh dùng ruộng công để làm lộc trả lương cho quan Ơng cịn có sáng kiến lập đồn điền để “khai thác hết lợi việc làm ruộng, kho chứa Nhà nước có nhiều thóc lúa” Đặc biệt Bộ luật Hồng Đức năm 1442 dành trọn chương gồm 59 điều điền sản để qui định chế độ sở hữu, sử dụng bảo vệ ruộng đất, ví dụ qui định việc cấp chia ruộng, chuyển dịch ruộng đất, quyền nghĩa vụ chủ sở hữu thừa kế đất đai v.v… Năm 1664 Lê Huyền Tông sửa đổi chế độ thuế ruộng đất thời nhà Trần, theo ruộng cơng hạng “mỗi mẫu định quan tiền, ruộng tư điền đóng thuế” Đến Nhà Nguyễn, sách đất đai trì kể từ thời nhà Đinh, Tiền Lê, người dân nhận ruộng cày cấy nộp tô thuế cho triều đình Tuy nhiên, thực tế ruộng đất người dân cày lâu ngày coi riêng, mua bán, cầm cố hay thừa kế Nếu triều đình muốn trưng dụng phải trả tiền bồi thường Công điền (ruộng công) đất cơng, phủ giao cho xã, thơn sử dụng cấm bán, trừ vài trường hợp cầm cố hạn năm, hết hạn phải lấy lại Về thời hạn sử dụng, năm phân chia lại lần cho dân đế người có số ruộng tương tự cách cơng bằng, cách gọi phép quân điền Cuối kỷ XVIII, diễn nội chiến, đất công ngày bị thu hẹp dẫn tới việc tư hữu hóa ruộng đất Đàng ngồi ngày tiêu điều, nông dân bỏ làng lưu tán khắp nơi Ở đàng (1669) chúa Nguyễn cơng hữu hố tồn ruộng đất canh tác, ruộng đất đo đạc, lập sổ giao cho xã để nộp thuế đồng thời thành lập quan điều trang; quan đồn điền để phục vụ cho ngân khố nhà nước nguồn để cung cấp ruộng đất cho quan chức cao cấp Chúa Nguyễn cho người tổ chức khai hoang để làm ruộng Khi nhà Tây Sơn lên nắm quyền năm 1771, đánh bại hai chế độ cai trị hai họ Nguyễn, Trịnh, chấm dứt việc chia đôi đất nước bãi bỏ nhà Hậu Lê Nguyễn Huệ trở thành vua Quang Trung nhà Tây Sơn tiếp tục thực sách đất đai việc đề “chiếu khuyến nơng”, theo cày ruộng cơng phải đóng thuế nặng gấp lần so với cày ruộng tư (cơng điền hạng mẫu đóng thuế 130 bát thóc, tư điền hạng đóng 40 bát thóc mẫu) Đặc biệt, lên Vua Gia Long phải lệnh cấm bán ruộng đất công quy định chặt chẽ việc cầm cố loại công điền công thổ để bảo đảm đất cày cho người nông dân Đạo dụ năm Gia Long thứ (1803) có ghi rõ: "Theo lệ cũ cơng điền cơng thổ cho dân qn cấp, đem bán riêng có tội, nhân dân lợi Từ đời Tây Sơn bỏ hết luật cũ, dân gian nhiều người đổi ruộng công làm ruộng tư, Phàm xã dân có cơng điền cơng thổ không mua bán riêng, làm trái có tội Ai mua nhầm tiền ” Bên cạnh đó, Nhà Vua cịn dùng đất để thưởng cơng cho quan lại, đồng thời tìm cách giành lại diện tích đất cơng địa chủ chiếm giữ từ thời khởi nghĩa Tây sơn Còn đất tư thừa nhận không thuộc hẳn cá nhân tất thuộc quyền sở hữu Nhà Vua Vào năm 1803, thời Minh Mạng định lại phép quân cấp ruộng phần, quan lại, binh lính, cơng tượng (thợ làm quan xưởng) hạng dân đinh, không kể phẩm trật cao thấp hưởng phần phân, người già, người tàn tật nửa phần Cơ nhi, phụ 1/3, chức sắc làng, xã đòi hỏi quyền lợi nhiều nên dẫn tới việc ‘‘giấu giếm cơng điền, cơng thổ’’, gây đau đầu cho triều đình, nên triều đình định mở điều tra đất đai Cuối kỷ XIX (giữa năm 1880) vua quan phong kiến triều Nguyễn đầu hàng bán rẻ nước ta cho thực dân Pháp xâm chiếm Pháp Miền Bắc Miền Trung Việt Nam Trong trình khai thác thuộc địa, Thực dân Pháp tiếp tục trì quan hệ sản xuất phong kiến, đồng thời cho phép tư Pháp chiếm hữu khai thác ruộng đất nước ta quy mơ lớn Trong q trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành nước ta, thống trị tư độc quyền khơng có nghĩa quan hệ sản xuất phong kiến bị loại trừ; trái lại, chúng trì để kìm hãm phát triển, tạo sở kinh tế - xã hội cho tồn chế độ thực dân Việt Nam Nhà Nguyễn triều đại phong kiến nhà Nguyễn bắt đầu Vua Gia Long lên năm 1802 sau đánh bại nhà Tây Sơn chấm dứt vua Bảo Đại thoái vị vào năm 1945 - tổng cộng 143 năm Với 13 đời Vua làm số việc lớn lĩnh vực ruộng đất Đầu tiên phải kể đến cơng trình đo đạc lập sổ địa bạ phạm vi tồn quốc từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau Cơng trình tiến hành từ năm 1805 đến năm 1836, 31 năm Nhà Vua cử quan lại có đủ tài đủ đức để phụ trách công việc đo đạc, lập sổ địa bạ tới mảnh đất để biết rõ diện tích, trạng sử dụng, chủ sở hữu tất thông số khác mảnh đất Dựa vào kết cơng trình triều đình nhà Nguyễn hoạch định sách khai thác, sử dụng loại đất, nắm biến động đất đai phạm vi nước Hiện lưu giữ khoảng 10.044 tập địa bạ Theo tập địa bạ ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân thể sau: Bắc 65-70%, Trung 60-65%, Nam 9293% Đặc biệt, mức độ tập trung ruộng đất tư điền chủ Nam Bộ lớn Phổ biến điền chủ có từ 100 đến 500 mẫu ruộng có người tới 2000 mẫu ruộng Chính sách đất đai nhà Nguyễn dựa nguyên tắc: Vua có quyền sở hữu tối cao đất đai, bên cạnh tơn trọng quyền sở hữu tư nhân đất đai Ví dụ Nhà nước thu hồi đất để làm cơng trình nhà nước phải đền bù đầy đủ, người bỏ nhà, bỏ xứ hàng chục năm trở khôi phục quyền sở hữu mảnh đất Từ năm 1839-1840 triều đình nhà Nguyễn thực sách chia lại ruộng đất, vận động điền chủ lớn hiến ruộng cho Nhà nước Nhà Nguyễn thực thành công sách đất đai cấm chủ sở hữu bỏ hoang ruộng, san sẻ ruộng đất địa phương nhiều đất cho địa phương đất Ngồi cịn thực sách khai hoang, lập ấp Đi đầu thực sách khai hoang, lấn biển Nguyễn Cơng Trứ Nguyễn Tri Phương Tóm lại: Diễn biến tình hình đất đai lịch sử phong kiến Việt Nam tóm lược số nét sau: Tồn diện tích đất lãnh thổ quốc gia chia làm loại: Đất công đất tư Thời kỳ đầu ruộng đất cơng hình thành củng cố sở chế độ công hữu nguyên thuỷ đất đai Trong trình phát triển nhà nước phong kiến thời kỳ nhà nước phong kiến độc lập đồng thời thời kỳ củng cố chế độ công hữu ruộng đất Tuy nhà nước phong kiến cố gắng củng cố chế độ công hữu để phục vụ cho máy quản lý nhà nước, thực tế lực lượng sản xuất phát triển, máy hành quan liêu làm thúc đẩy q trình tư hữu hố ruộng đất Cho đến trước Cách mạng Tháng năm 1945 ruộng đất tư chưa chiếm tuyệt đối nông thôn Việt Nam Tuy nhiên ý thức thực tế ruộng đất tư miền Nam mạnh mẽ miền Bắc sách cơng điền cơng thổ có ảnh hưởng sâu sắc đến cố kết cộng đồng làng xã Chính sách coi trọng nơng nghiệp vơ tình tạo mặt thứ hai ức chế cơng thương nghiệp, tác động đến hàng chục kỷ 1.4 Chính sách đất đai Việt Nam thời Pháp thuộc Sau đặt ách thống trị, thực dân Pháp bắt đầu tìm cách chiếm đoạt đất đai, đưa pháp luật Pháp để củng cố quyền sở hữu đất đai Tư Bản Pháp Việt Nam Tại Nam kỳ thành thuộc địa, Thực dân Pháp áp dụng qui định Bộ luật Dân Napoleon năm 1804 quản lý đất đai tài sản gắn liền với đất Sau tinh thần Bộ luật Dân Napoleon 1804 thể Bộ luật Dân Bắc kỳ (1931) Bộ luật Dân Trung kỳ (1936 - 1939) Còn Bắc Trung kỳ xứ bảo hộ quyền Pháp áp dụng theo qui định Bộ luật Gia Long theo phong tục tập quán, tức tôn trọng quyền sở hữu đất quan lại, vua quan quyền sở hữu đất đai làng xã Vì vậy, giai cấp địa chủ khoảng 50% ruộng đất, tư thực dân trình trì chế độ chiếm hữu ruộng đất chiếm dụng tay khoảng 20 % ruộng đất, nông dân chiếm 90% số dân có khoảng 20 % ruộng đất Ruộng cơng làng xã chiếm 10 % Bình quân người Pháp chiếm 23 ha, bình quân người dân chiếm 0,24 Mức chiếm hữu ruộng đất tạo cho giai cấp thống trị có đầy đủ phương tiện vật chất để áp bóc lột nơng dân Thực dân Pháp thực việc củng cố chế độ tư hữu điền sản Thể chỗ tôn trọng triệt để loại ruộng đất tư hữu ruộng hương hoả, ruộng cúng giỗ, ruộng dùng cho dưỡng lão Những ruộng hình thành theo qui định Bộ luật Hồng Đức theo Luật Gia Long Những ruộng tư phải trưng thu vào việc cơng ích bồi thường thoả đáng sách thuế Ưu điểm sách thuế ruộng đất thời kỳ thực dựa sở phân loại ruộng đất cách nâng cấp đất hạng hai, hạng ba khác nhau: Thuế đất thường dao động khoảng từ cao 1,5 đồng cho ruộng loại (đất trồng vụ lúa có tưới tiêu), đến thấp 30 xu cho đất ruộng loại Các hồ ao nhỏ bị đánh thuế với mức chuẩn 18 xu/đơn vị Bên cạnh đó, vi phạm qui định pháp luật lĩnh vực đất đai khơng bị xử lý hình thời phong kiến trước đó, mà thường xử lý biện pháp hành chính, phạt tiền theo qui định Bộ luật Dân xứ Bắc - Trung - Nam Bên cạnh số sách tích cực đất đai thực dân Pháp đẩy mạnh sách cướp đoạt ruộng đất người dân Việt Nam để lập đồn điền Đến nǎm 1890, Việt Nam có 126 đồn điền, hầu hết bọn tay sai thực dân người Pháp Số ruộng đất mà Thực dân Pháp khai thác Trung Kỳ 3484 hécta, Bắc Kỳ 3068 hécta Nam Kỳ 4346 hécta Trong khoảng thời gian từ nǎm 1890 đến nǎm 1900, tư Pháp chiếm 320.000 hécta ruộng đất trồng lúa cao su Đặc biệt từ nǎm 1907 trở đi, thực dân Pháp tập trung khai thác vùng đất đỏ Nam Bộ, Nam Trung Bộ, đồng thời mở rộng đồn điền Sơn Tây, Bắc Giang, Thái Nguyên Từ nǎm 1921 đến nǎm 1926, chúng chiếm 100.000 hécta đồn điền cao su, từ nǎm 1926 đến nǎm 1928 chúng chiếm 215.000 hécta Ngồi ra, Pháp, Nhật cịn trồng café, đay…Như vậy, từ trở thành thuộc địa Pháp nǎm 1930, ruộng đất Việt Nam tập trung tay tư Pháp lên tới 1.025.000 hécta (riêng đồn điền cao su 706.000 hécta), chiếm 1/4 diện tích canh tác Việt Nam bao gồm nhà tư tài (Đơng Pháp ngân hàng, Địa ốc ngân hàng chi nhánh nó) Nơng khố ngân hàng có hầu khắp tỉnh hình thức cho vay chiếm đoạt ruộng đất địa chủ nông dân Tuy nhiên, việc mở mang đồn điền có mặt tích cực nó, góp phần làm tăng thêm diện tích đất canh tác, bước phá độc canh lúa, đổi cấu trồng, nâng cao suất hiệu sản xuất nông nghiệp Cùng với việc đặt ách thống trị mình, thực dân Pháp mang theo luật pháp Pháp vào áp dụng cho công quản lý khai thác đất đai thuộc địa Việt Nam với việc trì hình thức sở hữu sử dụng đất theo kiểu phong kiến địa Chính sách cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền Pháp Việt Nam đẩy hàng vạn nông dân Việt Nam vào cảnh ruộng thiếu ruộng, họ buộc phải trở thành tá điền để làm thuê cho chủ đất, thành thị để kiếm việc Nông dân không hăng hái sản xuất Chưa thực dân Pháp đặt vấn đề kỹ nghệ hóa nơng nghiệp II Chính sách ruộng đất Nhà nước Việt Nam ý nghĩa giai đoạn 2.1 Chính sách ruộng đất Nhà nước Việt Nam thời kỳ 1930 - 1957 Trước ĐCS Việt Nam đời, nửa kỷ, nhiều giai cấp tầng lớp đứng lên lãnh đạo nhân dân ta chống xâm lược Nhưng hạn chế mặt giai cấp, nên VN chưa có tầng lớp hay giai cấp nhận thức tính thiết vấn đề ruộng đất mối quan hệ với vấn đề giải phóng dân tộc Đó ngun nhân khiến cho họ khơng lơi kéo đông đảo nông dân tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc khơng tránh khỏi thất bại Từ Cương lĩnh năm 1930, Đảng ta nhận định “Có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa phá giai cấp địa chủ làm Cách mạng thổ địa thắng lợi” Xuất phát từ nhận định đắn này, Đảng ta giương cao hiệu “Tịch ký ruộng đất bọn địa chủ ngoại quốc, bốn xứ giáo hội, giao ruộng cho trung bần nông” Trong Luận cương trị năm 1930, Đảng ta xác định “Quyền sở hữu ruộng đất thuộc chánh phủ công nông” Sau giành độc lập dân tộc năm 1945, vấn đề ruộng đất vấn đề nông dân nhận thức đắn: hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam thể Chính cương vắn tắt Điều lệ vắn tắt Nguyễn Ái Quốc khởi thảo thông qua Hội nghị thành lập ĐCSVN (3-2-1930) Luận cương trị tháng 10-1930 khẳng định tính chất cách mạng Việt Nam "cách mạng tư sản dân quyền, phải giải hai nhiệm vụ chiến lược đánh đế quốc giành độc lập dân tộc đánh đổ phong kiến giành ruộng đất cho nông dân Lần lịch sử, nhà nước Việt Nam nhận thức vị trí vấn đề ruộng đất vấn đề nông dân nước thuộc địa nửa phong kiến đặt thành nhiệm vụ chiến lược gắn liền với nhiệm vụ giải phóng dân tộc Việc giải vấn đề ruộng đất cho nơng dân bảo đảm quyền dân chủ mặt kinh tế nông cho thành viên nam giới từ 18 đến 60 tuổi Làng giàu có chia cho người từ 15 tuổi đến 18 tuổi Cứ khoảng năm đến năm diện tích ruộng lại chia lại lần Việc sử dụng, chia cấp ruộng đất công lúc đầu giai tầng xã hội đồng tình ủng hộ, dân có đất để cày cấy thuê địa chủ, đồng thời, cần chi phí cho cộng đồng người dân khơng phải đóng góp có khoản ruộng đất phục vụ cho thờ cúng chi phí hành Các quan lại làng đồng tình họ có quyền lợi từ hai loại ruộng đất Vì vậy, qua nhiều đời, ruộng đất công làng xã không bị xâm phạm Các Hương ước làng quy định thể lệ sử dụng, chia cấp ruộng đất, xử phạt, tạo công Từ năm 1954-1957, Đảng Nhà nước chủ trương thực khôi phục kinh tế sau chiến tranh phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ Với hiệu người cày có ruộng, Đảng Nhà nước ta hồn thành Cải cách ruộng đất với loạt biện pháp giúp nông dân sau chia ruộng đất tư liệu sản xuất khác bước khôi phục kinh tế nơng nghiệp Với sách này, xã hội có nhiều thành phần kinh tế, nhiều cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng đất Mỗi chủ thể, thành phần kinh tế tương ứng với hình thức SHĐĐ, tài sản định 2.2 Chính sách ruộng đất Nhà nước Việt Nam thời kỳ từ năm 1958 đến năm 1980 Trên sở thắng lợi cải cách ruộng đất khôi phục kinh tế, miền Bắc nước ta có chuyển biến cách mạng mới, phong trào rộng rãi tầng lớp nhân dân thi đua yêu nước, tích cực lao động sản xuất, có nhân tố có xu lên chủ nghĩa xã hội, cần phải phát huy đà tiến ấy, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, trọng tâm trước mắt đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế tư tư doanh, đồng thời sức phát triển củng cố thành phần kinh tế quốc doanh lực lượng lãnh đạo tồn kinh tế quốc dân Cơng cải tạo xã hội chủ nghia nhằm mục đích cải biến kinh tế quốc dân nhiều thành phần thành nên kinh tế xã hội chủ nghĩa với hai hình thức sở hữu chủ yếu tồn dân tập thể Trong giai đoạn cải tạo nông nghiệp khâu nơng nghiệp chiếm phận quan trọng, nông dân lao động lực lượng sản xuất to lớn Để biến người nông dân cá thể thành nông dân tập thể đường hợp tác hóa nơng nghiệp kết hợp cải tạo quan hệ xản xuất với cải tiến kỷ thuật giáo dục tư tưởng vận dụng kế hoạch hợp tác hóa Lênin, Đảng ta đề ba nguyên tắc xây dựng hợp tác xã là; Tự nguyện, có lợi quản lý dân chủ Chủ trương hợp tác hóa trước giới hóa, đơi thủy lợi hóa cải tiến kỹ thuật bước hợp tác xã theo trình tự từ thấp đến cao; tổ đổi cơng lên hợp tác xã sản xuất bậc thấp hợp tác xã bậc cao; từ hợp tác xã nông nghiệp quy mô nhỏ đến hợp tác xã quy mô lớn Cuối năm 1960 công cải tạo xã hội chủ nghĩa Miền Bắc hồn thành có ý nghĩa lịch sử to lớn quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa xã lập phổ biến, chế độ người bóc lột người xóa bỏ Giai cấp nơng dân tập thể hình thành, khối liên minh công nông củng cố Tuy nhiên, công cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc có biểu chủ quan, nóng vội muốn xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư tư nhân thành quốc doanh, số nơi cưỡng nông dân vào hợp tác xã Tiếp tục chủ trương đưa nông dân cá thể vào hợp tác xã, chuyển hợp tác xã từ bậc thấp lên bậc cao, bước tăng cường sở vật chất kỹ thuật kết hợp với cải tiến quản lý hợp tác xã Kết số hộ nông dân tham gia hợp tác xã tăng từ 85,8 % năm 1960 lên 90 % năm 1965 số hợp tác xã bậc cao tăng từ 10,6% năm 1960 lên 58% năm 1964 77% năm 1967 Giai đoạn 1976 – 1980 tiếp tục đường lối Đại hội Đảng III, là; xây dựng sở vật chất kỹ thật thơng qua cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa cách ưu tiên phát triên công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát tiển nơng nghiệp cơng nghiệp nhẹ Hồn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam, tiếp tục củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa theo hướng mở rộng kinh tế quốc doanh hợp tác xã Tiếp tục xây dựng chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp Đối với nơng nghiệp miền Nam, sau giải phóng, quan hệ sở hữu ruộng đất biến đổi, đai phận ruộng đất tay nông dân, xoa bỏ tàn dư thực dân phong kiến ruộng đất 2.3 Chính sách đất đai từ năm 1980 đến Đại hội Đảng VI, tháng 12 năm 1986 đánh dấu bước ngoặc phát triển đời sống kinh tế – xã hội Việt Nam Sự đổi tư kinh tế góp phần chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo nên diện mạo đất nước, người Việt Nam hôm Khởi đầu cho công chuyển đổi Việt Nam sách, pháp luật đất đai nơng nghiệp nông thôn đánh dấu từ Chỉ thị 100, năm 1981 Ban Bí thư hay cịn gọi “Khốn 100” với mục đích khốn sản phẩm đến người lao động tạo chuyển biến tốt sản xuất nông nghiệp Sau kết khả quan “Khoán 100” năm 1988, Nghị 10 Bộ Chính trị có bước đột phá quan trọng lần thừa nhận hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ Luật Đất đai đời năm 1993 nhằm thể chế hóa sách đất đai ban hành, đồng thời, qui định điều chỉnh quan hệ kinh tế – xã hội theo hướng dài hạn Nhờ đột phá quan trọng sách đất đai mang lại thành tựu to lớn nông nghiệp, nông thôn tăng trưởng kinh tế Việt Nam gần 20 năm qua góp phần giữ vững ổn định trị – xã hội Tuy nhiên, sách đất đai chủ yếu điều chỉnh quan hệ kinh tế – xã hội ruộng đất nông nghiệp nông thôn Trong kinh tế thị trường đại đòi hỏi sách đất đai bao qt rộng tồn diện lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đầu tư, du lịch, qui hoạch, giao thông, kinh doanh bất động sản… khơng bó hẹp nơng nghiệp, nơng thơn Vì vậy, năm gần đây, kinh tế thị trường phát triển mạnh, nhu cầu sử dụng, chuyển nhượng, kinh doanh đất đai lĩnh vực, vùng ngày lớn phát sinh nhiều vấn đề mà sách đất đai khó giải Đặc biệt, thị trường bất động sản thời gian qua biến động khó lường gây lúng túng nhiều phía từ tầng lớp dân cư, nhà đầu tư người làm sách Vì vậy? Có phải chế thị trường biến động kết tất yếu kinh tế trở phát triển bị ràng buộc chế đất đai khơng phù hợp?Tình hình cấp quyền địa phương đưa cách giải khác nhau, chí tùy tiện gây bất bình dư luận Nhìn chung, giải pháp mang tính tình Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước đạo, ban hành chỉnh sửa điều khoản Luật Đất đai (Luật Đất đai sửa đổi năm 1998, 2001), ban hành luật đất đai 2003 văn luật khác cho phù hợp Vấn đề đặt đến lúc cần đánh giá nghiêm túc tồn diện vai trị, ý nghĩa sách đất đai thời kỳ chuyển đổi kinh tế, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn làm sở cho việc xây dựng sách đất đai phù hợp với thời kỳ chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Văn Nhà nước ban hành đất đai ruộng đất thể tinh thần đổi Đại hội VI Luật Đất đai năm 1987 Sau Luật Đất đai năm 1987, Thông tư liên số 05-TT/LB ngày 18-12-1991 Bộ Thủy sản Tổng cục Quản lý ruộng đất hướng dẫn giao ao nhỏ, mương rạch vườn nằm gọn đất thổ cư cho hộ gia đình; ao lớn, hồ lớn giao cho nhóm hộ gia đình Với mặt nước chưa sử dụng giao cho tổ chức, cá nhân khơng hạn chế Ngày 15-07-1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 327/CT sách sử dụng ruộng đất đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước với nội dung: lấy hộ gia đình làm đơn vị sản xuất để giao đất rừng, giao đất bãi bồi với điều kiện rộng rãi: hộ giao đất rừng tùy khả có 5000 m2 kinh tế vườn (nếu đất rừng), 300 m2 (nếu đất trồng công nghiệp), 700 m2 (nếu đất bãi bồi) Nhà nước dành 60% vốn dự án để xây dựng kết cấu hạ tầng, 40% lại cho hộ gia đình vay khơng lấy lãi Những hộ chuyển vùng đến khu kinh tế phép chuyển quyền sử dụng đất canh tác, đất thổ cư để lấy tiền làm vốn Trong Quyết định Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng khuyến khích doanh nghiệp, công ty tư nhân nước nước ngồi bỏ vốn đầu tư hình thức đồn điền, trang trại Như sách đất đai giai đoạn 1981-1992 chủ yếu: Thể tinh thần đổi thận trọng, thực bước chậm, chủ yếu mang tính thăm dị, thí điểm; Chủ yếu điều chỉnh nông nghiệp đơn vị tập thể nông, lâm trường, hợp tác xã Quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cá nhân chưa thừa nhận Trước kết khả quan “Khoán 100” “Khoán 10”, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VII Nghị Tiếp tục đổi phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Nghị sở cho việc thông qua Luật Đất đai, Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX ngày 14-07- năm 1993 Luật Đất đai 1993 thực chất thể chế hóa sách đất đai cho phù hợp với yêu cầu kinh tế-xã hội đặt Sau Luật Đất đai năm 1993 đời, Chính phủ bộ, ngành có văn triển khai Luật Nghị định 64/CP ngày27-9-1993 đất nông nghiệp Nghị định 88/CP ngày 17-8-1994 đất đô thị Nghị định 02/CP ngày 15-11994 đất lâm nghiệp Như vậy, Luật Đất đai năm 1993 khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân nguyên tắc giao đất sử dụng ổn định lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân Đồng thời giao quyền sử dụng đất kèm theo quyền khác như: quyền chuyển đổi, quyền thừa kế, quyền chấp, quyền cho thuê, quyền chuyển nhượng nhằm tăng cường tính tự chủ lợi ích kinh tế đảm bảo mặt pháp lý cho người sử dụng đất Tuy nhiên, kinh tế thị trường phát triển kéo theo quan hệ xã hội trở nên phức tạp hơn, nhu cầu sử dụng mua bán quyền sử dụng đất (thực chất mua bán đất đai) trở nên thường xuyên làm phát sinh nhiều vấn đề mà Luật Đất đai năm 1993 khó giải Ngày 01-10-2001 tiếp tục sửa đổi số điều Luật Đất đai Luật sửa đổi lần trọng đến khía cạnh kinh tế đất đai vai trò quản lý nhà nước đất đai Điều thể qui định khung giá loại đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, tính giá trị tài sản giao đất nhà nước bồi thường, qui hoạch kế hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… Ngày 10-12-2003 Luật Đất đai năm 2003 lại tiếp tục sửa đổi cho phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ban hành có hiệu lực ngày 0107- 2004 Về ưu điểm: quyền sử dụng đất lâu dài cá nhân thừa nhận đảm bảo thực hiện; đồng thời, có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn; Về khuyết điểm: sách thiếu tầm chiến lược, khơng có khả dự báo dài hạn, thay đổi thường xun thể tính đối phó xử lý tình 2.4 Chính sách đất đai vùng địch tạm chiếm miền Nam Việt Nam Nội dung sách ruộng đất Chính phủ lâm thời Cộng hoà Miền Nam đấu tranh giành độc lập dân tộc ruộng đất tay người cày Song chiến tranh kéo dài, sách thực vùng giải phóng Chính sách ruộng đất Chính quyền miền Nam cộng hịa “cải cách điền địa” với giai đoạn khác nhau: Chính sách “Cải cách điền địa” thực từ năm 1954 đến cuối năm 1960 “Luật người cày có ruộng” thực từ năm 1970 đến năm 1975 Chính sách “ Cải cách điền địa” quyền Tổng thống Ngơ Đình Diệm Trong tun bố Mỹ mục tiêu Đông Nam Á năm 1952, Mỹ tuyên bố giúp đỡ giúp đỡ quyền MNVN thực “cải cách điền địa” Tháng 12-1952 thực dân pháp phủ Bảo Đại thành lập Uỷ ban cải cách điền địa Ngày 4/6/1953 quyền cơng bố sách :“Cải cách điền địa” Nội dung cải cách điền địa TT Ngơ Đình Diệm chủ yếu thể ba Đạo Dụ: Trong đó, Dụ số (8/1/1955) số (5/2/1955) buộc nông dân lập khế ước tá điền: Loại A (thời hạn năm, tăng tô 15% - 20%); Loại B (đối với ruộng hoang có chủ); Loại C (đối với ruộng hoang vắng chủ có cơng) Tuy nhiên, sách “Cải cách điền địa” phủ Bảo Đại vừa thực bị thất bại trước chiến thắng lợi Điện Biên Phủ năm 1954 Sau Pháp thất bại Đông Dương, Mỹ chân vào Miền Nam Việt Nam đồng thời thực âm mưu áp đặt chủ nghĩa thực dân Để đối phó với phong trào cách mạng miền Nam, sách ruộng đất nhà nước cộng hịa miền Nam Việt Nam coi trọng vấn đề nông thôn nông dân, họ cho “Cứu nông thôn cứu chế độ”, “ Xã ấp còn, quốc gia còn, xã ấp quốc gia mất” Bởi vậy, sách ruộng đất họ giữ vai trị chiến lược suốt trình đấu tranh phát triển nơng nghiệp Tháng 10 năm 1956 Tổng thống cộng hịa miền Nam Việt Nam ban hành đạo dụ 57 cải cách điền địa, nhằm mục đích cải tiến lại chế độ sở hữu sử dụng đất có từ thời pháp thuộc Theo đó, Dụ số 57 (20/10/1956) quy định việc truất bớt đất đai địa chủ Mỗi địa chủ giữ lại 100 ruộng đất 15 hecta ruộng hương hỏa Ruộng bị truất hữu đem bán lại cho người thiếu ruộng hộ không ha, người mua trả tiền năm Trong thời gian ruộng đất thuộc quyền sở hữu quyền Trong vịng 10 năm đất khơng cho mướn hay đem bán lại Địa chủ bồi thường 10% tiền mặt, số lại trả trái phiếu 12 năm, năm lời 5% Đến năm 1958, TT Ngơ Đình Diệm khơi phục kiểu sở hữu đất đồng Nam Bộ lại thời trước chiến tranh 2% chủ đất sở hữu 45% đất đai khoảng nửa số người cày ruộng Ngày 30 tháng năm 1959, chủ yếu đồng sông Cửu Long số khế ước tá điền lập lên tới 774.286 (Loại A: 576.856 ha, loại B C: 197.530 ha), liên quan tới khoảng ¾ số tá điền Tính chung Miền Nam, theo Bộ Điền Thổ cải cách điền địa cho biết đến hết ngày 15 tháng năm 1960 đo đạc xong 424.081 bán lại cho 123.979 nơng dân khơng có ruộng So với triệu hộ tá điền đồng sơng Cửu Long dụ 57 không ảnh hưởng Luật người cày có ruộng quyền Nguyễn Văn Thiệu; Cuộc tổng công dậy xuân Mậu Thân 1968 buộc Mỹ phải xuống thang chuyển sang chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" Vì vùng nông thôn rộng lớn quyền kiểm sốt Mặt trận giải phóng miền Nam nên Mỹ quyền Việt Nam Cộng hịa ý đến việc giành lại đất đai nông thôn Ngày 6/3/1970 Quốc hội Việt Nam Cộng hịa thơng qua đạo luật người cày có ruộng ngày 26 tháng năm 1970 Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ký Cần Thơ theo lệnh số 003/60 ban hành Luật "Người Cày Có Ruộng" Về bản, sách đất đai quyền Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu theo đuổi mục đích thời Tổng thống Ngơ Đình Diệm có điều khác hạn điền địa chủ bị hạ thấp xuống nhiều lần so với cải cách Ngơ Đình Diệm Cụ thể, Luật quy định ruộng đất không trực canh (không canh tác) đương nhiên bị truất hữu phải bồi thường thỏa đáng theo thời giá Chính phủ phát hành cơng khố phiếu để chi trả khoản Ruộng đất truất hữu ưu tiên cấp phát miễn phí cho tá điền (3 mẫu Nam phần mẫu Cao Nguyên Trung phần) Điền chủ trực canh giữ tối đa 15 mẫu Tuy nhiên, Luật "Người Cày Có Ruộng" khơng phép áp dụng ruộng đất tổ chức tôn giáo ruộng đất hương hỏa gia đình người dân Mục tiêu việc cải cách cấp miễn phí 1,5 triệu hecta ruộng lúa cho 80 vạn hộ nông dân, đồng thời cấp giấy chứng nhận sở hữu ruộng đất cho nơng dân Tóm lại, ba năm sau triển khai chương trình Luật người cày có ruộng, tổng cộng có 75 vạn hộ gia đình, gồm khoảng triệu người, cấp đất "Nhiều quan sát viên quốc tế cho chương trình "Người Cày Có Ruộng" chương trình cải cách điền địa thành cơng nước hậu tiến Nó điểm vàng son Đệ nhị Cộng hòa" Chương trình tạo tầng lớp tiểu nơng đơng đảo, thúc đẩy kinh tế hàng hóa nơng nghiệp phát triển Nông dân hăng hái sản xuất suất lao động sản xuất lúa gạo tăng lên nhanh chóng Đời sống nơng dân cải thiện 2.5 Tác động sách đất đai đến phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ đổi kinh tế 2.5.1 Tác động sách đất đai chuyển biến quan hệ ruộng đất nông nghiệp phát triển nông thôn a Tác động tích cực Một thành tựu bật, khởi sắc nông nghiệp Việt Nam thập kỷ vừa qua sức sản xuất nông nghiệp, nông thơn thực giải phóng Nơng nghiệp kinh tế nơng thơn có nhịp độ tăng trưởng khá, trung bình 3,5% 20 năm Nhiều vùng nơng thôn bước đầu đổi mới, đời sống nhân dân cải thiện Sự biến đổi quan hệ ruộng đất tạo sở động lực cho tự chủ người nông dân sở góp phần dân chủ hóa đời sống kinh tế-xã hội nông thôn, xây dựng nông thôn b Tác động tiêu cực Bên cạnh mặt tích cực nói trên, sách đất đai làm nảy sinh tiêu cực mới: Thứ nhất, diện tích đất canh tác ngày thu hẹp manh mún, quản lý sử dụng hiệu Với tốc độ tăng dân số bình quân khoảng 1,6%/năm làm đất canh tác vùng nông thôn Việt Nam ngày bị thu hẹp lại Bình qn nơng dân có 0,3678 đất canh tác, thuộc loại thấp giới Nếu chia bình quân đầu người cho đơn vị đất đai sử dụng để sinh sống khoảng 0,3 ha/người Các khu vực nước đất phân bổ manh mún: đồng sơng Hồng bình qn đất nơng nghiệp/người 0,0585ha, thấp nước, Bắc Trung Bộ 0,71 ha, Duyên hải Nam Trung Bộ: 0,0796 Cao Tây Nguyên 0,282 ha, đồng sông Cửu Long 0,175 Thứ hai, việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đựơc triển khai nước số nơi tiến hành chậm Đây nguyên nhân dẫn đến lãng phí nguồn lực đất đai Thứ ba, Nông dân chưa lợi nhiều từ quyền sử dụng đất nông nghiệp Do nông dân không tự ý chuyển đất nông nghiệp sang loại đất khác, đồng thời đất nông nghiệp sinh lợi thấp nên giá quyền sử dụng đất nông nghiệp thấp giá quyền sử dụng loại đất khác nhiều Hơn nữa, quyền sử dụng đất nông nghiệp nông dân dễ bị thu hồi Nông dân sử dụng đất nông nghiệp với kỳ hạn ngắn nhất, mà cịn hưởng lợi đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích khác Vơ hình trung, sách khơng khuyến khích nơng dân gắn bó với nông nghiệp hội làm giàu thấp Chính sách đất nơng nghiệp chưa khuyến khích nông dân bảo vệ đất đầu tư dài hạn vào đất Nhà nước không giao quyền sử dụng đất dài hạn, ổn định cho hộ gia đình nơng dân, nên khơng khuyến khích họ đầu tư lâu dài nhằm bảo tồn đất nông nghiệp Cộng với xu hướng chạy theo sản lượng, xuất tình trạng nơng dân lạm dụng hóa chất để thâm canh, khơng trọng đầu tư cải tạo đất lâu dài, làm thối hóa đất nơng nghiệp, chí gây nhiễm đất Tác động hỗ trợ nơng dân tích tụ, tập trung đất chưa đạt u cầu Chính sách giao đất bình qn khiến đất nơng nghiệp trở nên manh mún Ngồi ra, số lao động rút khỏi ngành nông nghiệp không đủ lớn để làm giảm số lượng lao động nông nghiệp diện tích đất đai đơi với việc chuyển diện tích lớn đất nơng nghiệp sang sử dụng với mục đích khác dẫn đến quy mơ đất nơng nghiệp bình quân đầu người tiếp tục giảm Hiện nay, cịn sở sản xuất nơng nghiệp có quy mơ từ - trở lên, mà đa phần hộ gia đình có quy mơ diện tích Chính sách thu hồi đất giá đất nông nghiệp khiến nông dân thiệt thịi Thiệt thịi thứ Nhà nước khơng đủ quỹ đất nông nghiệp để đền bù cho nông dân nên họ trở nên khơng cịn phương tiện để sinh sống Thiệt thòi thứ hai vùng đất dành để đền bù cho nông dân thường không thuận lợi đất bị thu hồi, nên đời sống họ trở nên khó khăn Thiệt thịi thứ ba nông dân không quyền thỏa thuận đền bù Những sách đào tạo nghề cho nơng dân thuộc diện thu hồi đất, khuyến khích người nhận quyền sử dụng đất thu hồi từ nông dân chia sẻ lợi ích với nơng dân, sách tái định cư thường đem lại hiệu thấp Chưa tạo điều kiện khuyến khích nơng dân thực hành nơng nghiệp đại Hạn mức sử dụng đất nông nghiệp giao cho nông dân thấp khiến hầu hết hộ nông nghiệp canh tác lao động thủ công gia đình, khơng có nhu cầu mua máy móc hợp tác với hoạt động sản xuất nông nghiệp, giao dịch tư liệu sản xuất tiêu thụ nông sản, áp dụng đồng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp Chính vậy, suất hiệu sản xuất nông nghiệp cịn thấp Thứ tư, việc cụ thể hóa quyền sử dụng đất: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chấp thừa kế chưa thông suốt Do đó, làm hạn chế xu hướng vận động yếu tố đất đai môi trường sản xuất hàng hóa.Ở nước ta thực chất quyền: sử dụng, thừa kế, chuyển đổi, chuyển nhượng, chấp cho thuê biểu quyền sở hữu ruộng đất mặt kinh tế Hay nói cách khác, việc xác lập quyền đất đai thực chất trao cho người dân quyền sở hữu có hạn chế đất đai Xác lập quyền sở hữu ruộng đất bao gồm xác lập quyền sở hữu pháp lý Nhà nước quyền sở hữu kinh tế cho người sử dụng Thứ năm, tiêu cực cán nhà nước quản lý thực sách đất đai Một số cán máy quản lý thực sách đất đai bị thối hóa, lợi dụng thơng tin quyền hạn đầu đất gây nhiều hậu nghiêm trọng ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu sách.do công tác tuyên truyền chưa tốt nên phân định Nhà nước quyền sở hữu quyền sử dụng đất đai thiếu rõ ràng, không chặt chẽ dẫn đến cách hiểu khác thực khác từ quan quản lý nhà nước đến người dân Người sử dụng đất không nắm quyền nghĩa vụ mình, pháp luật quy định không thật rõ ràng, chặt chẽ xảy tình trạng vi phạm, tranh chấp, khiếu kiện gây ổn định trị an xã hội; quyền cấp, cấp xã, phường, thị trấn quản lý đất đai không nghiêm, ảnh hưởng đến phát triển xã hội Thực tế chứng minh lý luận lờ mờ thực tế tùy tiện Thứ sáu, công tác qui hoạch kế hoạch sử dụng đất đai Chính phủ bộc lộ nhiều yếu mang nặng tính hình thức, chưa phù hợp với yêu cầu thực tế định hướng phát triển kinh tế xã hội việc phân định trách nhiệm quản lý đất đai cho cấp ngành chưa rõ ràng, cịn thiếu cụ thể, khơng rõ trách nhiệm dẫn đến trùng lắp văn làm cho việc triển khai thi hành pháp luật khó khăn, lúng túng Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhiều quan quy định nên thường chồng chéo Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh tương đối tốt, cấp huyện, quận, xã, phường cịn tùy tiện, nơi cần có ổn định quy hoạch cụm dân cư, sở hạ tầng đảm bảo theo yêu cầu tổng thể Thứ bảy, hệ thống văn pháp luật sách đất đai ban hành nhiều, thay đổi thường xuyên, thiếu thống nhất, chồng chéo nhiều cấp khác ban hành (từ trung ương đến địa phương) làm cho việc quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn; hệ thống pháp luật liên quan đến quản lý đất đai thiếu tính thống từ xuống Cấp quy định thơng thống cởi mở cấp thực cứng nhắc cố tình làm trái nên nhiều văn bị vơ hiệu hóa có tượng luồn lách phát sinh tiêu cực 2.5.2 Giải pháp nhằm thực sách đất đai có hiệu giai đoạn Thứ nhất, việc đổi sách đất đai phải phù hợp với thời kỳ chuyển đổi kinh tế, nghĩa phải thực điều tiết quan hệ cung-cầu kinh tế thị trường thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản Sự phù hợp phải thể mặt: lợi ích kinh tế người dân, doanh nghiệp quản lý hiệu Nhà nước Thứ hai, đảm bảo tính qn quan điểm sở hữu tồn dân đất đai Phân định rõ ràng quyền Nhà nước với tư cách người đại diện chủ sở hữu; đồng thời mở rộng quyền nghĩa vụ chủ thể sử dụng đất sở hài hịa lợi ích quốc gia với lợi ích tổ chức, hộ gia đình cá nhân Trong đó, lợi ích quốc gia hàng đầu, lợi ích người sử dụng đất động lực; thể thành qui định thống nhất, rõ ràng, cụ thể văn luật đất đai nhằm dễ thực cho quan quản lý nhà nước chủ thể sử dụng đất Thứ ba, sách, pháp luật đất đai phải mang tính chiến lược thể tầm vóc sách lớn; không nên tùy tiện thay đổi thường xuyên nhiều ban ngành quản lý định, quy định chồng chéo Thứ tư, quan hệ sở hữu, chiếm hữu sử dụng đất đai: xét nguồn gốc hình thành, lịch sử chiếm hữu, khai phá cải tạo đất đai khơng phải sản phẩm riêng cá nhân mà tài sản chung cộng đồng thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện quản lý định đoạt Với tư cách chủ thể đại diện quyền sở hữu tối cao, Nhà nước giao phần quyền cho người dân tổ chức xã hội, trước hết quyền sử dụng đất Do vậy, đất đai quy hoạch ổn định mục đích sử dụng việc giao cho người sử dụng quyền chiếm giữ quyền sử dụng lâu dài phù hợp với chế độ sở hữu toàn dân đất đai, đồng thời lại tạo điều kiện để người sử dụng đất yên tâm cải tạo khai thác hợp lý đất đai đầu tư cơng trình đất Thứ năm, sách đất đai phải xuất phát từ quy luật hình thành phân phối địa tơ đất đai Căn vào quy luật hình thành phân phối địa tô, Nhà nước thu phần giá trị tăng thêm đất đai đầu tư xã hội làm tăng giá trị đất đai nói chung; thu hồi đất đai, Nhà nước thực đền bù phần giá trị đầu tư thêm chủ thể sử dụng đất đầu tư vào cải tạo đất nguồn lợi có đất đai theo giá thị trường Khi định giá bồi thường thiệt hại đất tài sản đất phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với giá thị trường địa phương thời điểm có định thu hồi đất Để đảm bảo công người sử dụng đất bị Nhà nước thu hồi, việc định giá bồi thường giải phóng mặt phải thực thống địa bàn ủy ban nhân dân tỉnh phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực này, sở tài có trách nhiệm thẩm định, thống đơn giá bồi thường chung địa bàn Thứ sáu, quan hệ ruộng đất nông thôn nước ta phải đảm bảo yêu cầu sau: nông dân yên tâm bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất tạo điều kiện tập trung ruộng đất ruộng đất thực trở thành yếu tố kinh tế quan trọng vận động theo xu hướng kinh doanh sản xuất hàng hóa Thứ bảy, xây dựng lực cán địa phương vấn đề cốt yếu Việc xây dựng lực bao gồm: cung cấp kiến thức, khái niệm kinh tế định giá tính thuế đất; phát động chiến dịch tuyên truyền giáo dục pháp luật; đào tạo cán làm công tác địa việc hịa giải giải xung đột Thứ tám, khẩn trương giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ cụ thể Đây vấn đề cấp bách nay, “Theo ước tính, cịn 20% hộ sử dụng đất nông nghiệp 95% số hộ sử dụng đất chuyên dùng chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bên cạnh đó, việc xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gặp nhiều khó khăn, thủ tục rườm rà, tốn Thứ chín, bồi thường giải phóng mặt điều tiết địa tô Khi định giá bồi thường thiệt hại đất tài sản đất phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với giá thị trường địa phương thời điểm có định thu hồi đất Để đảm bảo công người sử dụng đất bị Nhà nước thu hồi, việc định giá bồi thường giải phóng mặt phải thực thống địa bàn ủy ban nhân dân tỉnh phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực này, sở tài có trách nhiệm thẩm định, thống đơn giá bồi thường chung địa bàn chuyển đổi đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác, Nhà nước cần có sách điều tiết phần giá trị gia tăng đất đầu tư dự án mang lại thông qua thuế suất Thứ mười, tăng cường biện pháp thúc đẩy tích tụ tập trung ruộng đất nơng nghiệp Mặc dù quyền đổi ruộng quyền nông dân (những người Nhà nước giao quyền sử dụng đất, quan quản lý nhà nước phải có trách nhiệm tuyên truyền, vận động hướng dẫn nông dân thấy lợi ích cơng việc có chủ trương hỗ trợ đầu tư cải tạo đồng ruộng Sự đạo dồn điền, đổi cho nông dân phải gắn với việc cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để nông dân an tâm đầu tư vào đất đai chuyển đổi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, tăng hiệu sử dụng đất Xử lý nghiêm trường hợp lợi dụng sách tập trung đất đai để đầu trục lợi Khuyến khích mở rộng diện tích, phát triển trang trại nơi cịn nhiều đất chưa sử dụng Diện tích giao, cho thuê làm trang trại phải theo yêu cầu kinh doanh, phù hợp với điều kiện đất đai địa phương Đối với dân tộc vùng cao, dân tộc người cần có sách bảo đảm đất nông, lâm, ngư nghiệp phù hợp với pháp luật điều kiện vùng, dân tộc Cần có chế độ quản lý để họ giữ đất ổn định sống Khi giao đất phải hướng dẫn đồng bào dân tộc sử dụng đất để sản xuất hiệu quả, ổn định làm giàu đất giao, tránh tình trạng giao đất xong phó mặc cho người dân tự xoay sở Đối với đồng bào dân tộc người định canh, thâm canh ruộng đất điều hồn tồn lạ, cần phải có sách hỗ trợ, đặc biệt hỗ trợ hướng dẫn sản xuất đầu tư cải tạo đồng ruộng Thứ mười một, xử lý kịp thời hành vi vi phạm Luật Đất đai, đặc biệt tình trạng quy hoạch treo Cần phải kiểm tra, tra thường xuyên tình hình sử dụng đất đai xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, xử lý dứt điểm chấm dứt việc chuyển mục đích sử dụng đất tùy tiện, lân chiếm đất đai, chuyển quyền sử dụng đất trái phép Đồng thời phải xác định rõ trách nhiệm có chế tài cụ thể ngành, cấp, tổ chức cá nhân việc thực qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất Từ đó, phát ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp phê duyệt dự án không theo qui hoạch, kế hoạch quy hoạch “treo”; giao đất, cho thuê đất không thẩm quyền; buông lỏng quản lý để người sử dụng đất tự chuyển mục đích sử dụng đất trái pháp luật Thứ mười hai, đổi sách đất nơng nghiệp theo hướng tăng quy mô đất canh tác hộ gia đình hạn điền Chính sách đất nơng nghiệp cần đáp ứng yêu cầu nông nghiệp đại cải thiện điều kiện sản xuất cho nông dân Trước hết, cần đổi sách hạn điền Đi đôi với thái độ thận trọng chuyển quỹ đất nông nghiệp sang đất đô thị khu cơng nghiệp, cần khuyến khích nơng dân đầu tư vào đất để tăng giá trị sản xuất đất, từ mà tăng thu nhập Muốn vậy, nên mở rộng quy mô hạn điền tương đương với trang trại hoạt động hiệu nước khu vực Không nên giới hạn thời gian sử dụng đất, nên quản lý quy hoạch không gian tổng thể trách nhiệm giao đất nông dân nhu cầu quốc gia đòi hỏi Đồng thời, cải tiến mạnh mẽ thủ tục hành nhà nước liên quan đến bảo hộ quyền sử dụng đất nông nghiệp, đến chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp theo hướng cơng khai quy trình, điều kiện, giảm phí tổn thực tăng điểm tiếp cận cho dân cư nông thôn Tổ chức thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp hoạt động theo hướng công khai, linh hoạt nhằm hỗ trợ nơng dân tích tụ, tập trung đất đạt quy mơ hiệu Kết luận Chính sách đất đai Việt Nam trong thời kỳ thể nhận thức chủ quan yếu tố khác quan thời đại Đề sách đất đai hợp lý giai đoạn chuyển đổi kinh tế đến phù hợp với tiến trình phát triển đổi kinh tế đất nước Quá trình tiến triển tư sách đất mang lại tác động sâu rộng từ chuyển biến quan hệ ruộng đất, nông nghiệp phát triển nơng thơn Do đó, đổi sách đất đai vấn đề hệ trọng giai đoạn thời hạn giao đất nông nghiệp cho nông dân cận kề TÀI LIỆU THAM KHẢO Gi trình lịch sử kinh tế, Nguyễn Trí Dĩnh, trường đại học kinh tế quốc dân, Nxb, đại học kinh tế quốc dân HN 2010 Văn kiện đại hội Đảng qua thời kỳ ... phần kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế tư tư doanh, đồng thời sức phát triển củng cố thành phần kinh tế quốc doanh lực lượng lãnh đạo toàn kinh. .. năm 1986 đánh dấu bước ngoặc phát triển đời sống kinh tế – xã hội Việt Nam Sự đổi tư kinh tế góp phần chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa... sản xuất khác bước khôi phục kinh tế nơng nghiệp Với sách này, xã hội có nhiều thành phần kinh tế, nhiều cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng đất Mỗi chủ thể, thành phần kinh tế tương ứng với hình