Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: TS QUYỀN ĐÌNH HÀ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Tác giải luận văn Đỗ Thị Quyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy TS.Quyền Đình Hà tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát triển nông thôn Khoa Kinh tế PTNT - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức, viên chức huyện Tiên Du giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Học viên Đỗ Thị Quyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC ĐỒ THỊ ix DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC HỘP ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Phạm vi nội dung 1.5.2 Phạm vi không gian 1.5.3 Phạm vi thời gian PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Nội dung nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động nông thôn 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu LĐNT 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Tình hình chuyển dịch lao động nông thôn số quốc gia giới 13 2.2.2 Tình hình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam 20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.2.3 Kinh nghiệm rút từ nghiên cứu chuyển dịch lao động nông thôn 22 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.1.3 Kết phát triển kinh tế huyện 32 3.1.4 Tổng quan lao động cấu lao động nông thôn tỉnh Bắc Ninh 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 37 3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 39 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn địa bàn huyện 41 Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 4.1.1 Tổng quan lao động chuyển dịch cấu lao động nông thôn 41 địa bàn huyện 4.1.2 Thông tin chung đối tượng điều tra 43 4.1.3 Thực trạng chuyển dịch số lượng lao động 49 4.1.4 Thực trạng chuyển dịch chất lượng lao động 60 4.2 Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn 78 địa bàn huyện Tiên Du 4.2.1 Các vấn đề đặt từ nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu lao 78 động nông thôn địa bàn huyện 4.2.2 Yếu tố sách phát triển ngành kinh tế 83 4.2.3 Các yếu tố thân người lao động 86 4.2.4 Các yếu tố hộ 86 4.3 Định hướng giải pháp nhằm chuyển dịch lao động nông thôn địa 87 bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.3.1 Định hướng mục tiêu chuyển dịch LĐNT huyện 87 4.3.2 Giải pháp nhằm chuyển dịch lao động nông thôn huyện 89 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 5.1 Kết luận 93 5.2 Kiến nghị 94 5.2.1 Đối với quyền địa phương 94 5.2.2 Đối với UBND huyện, UBND tỉnh 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BQ Bình quân CC Cơ cấu CCN Cụm công nghiệp CCLĐ Cơ cấu lao động CN Công nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa DV Dịch vụ HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn SL Số lượng SS So sánh TM Thương mại TTCN Tiểu thủ công nghiệp XD Xây dựng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Lao động thu hút vào lĩnh vực phi nông nghiệp nông thôn Trung Quốc 13 2.2 Dân số, lao động Thái Lan 2000-2004 17 2.3 Cơ cấu dân số nông thôn cấu GDP theo ngành Mông Cổ 18 3.1 Tình hình đất đai sử dụng đất đai huyện Tiên Du năm (2012 – 2014) 29 3.2 Lao động cấu lao động nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 – 2014 35 3.3 Số lượng mẫu điều tra 38 4.1 Lao động cấu lao động nông thôn huyện Tiên Du giai đoạn 2012 – 2014 42 4.2 Một số thông tin chung lao động điều tra 46 4.3 Thực trạng ngành nghề mức độ lao động lao động điều tra 48 4.4a Tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo ngành xã Hoàn Sơn 50 4.4b Tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo ngành xã Đại Đồng 51 4.4c Tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo ngành xã Nội Duệ 52 4.4d Tổng hợp tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo ngành 53 4.5a Tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo giới tính xã Hoàn Sơn 54 4.5b Tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo giới tính xã Đại Đồng 55 4.5c Tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo giới tính xã Nội Duệ 56 4.5d Tổng hợp tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo giới 57 4.6 Tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo độ tuổi 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii 4.7a Tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo trình độ văn hóa xã Hoàn Sơn Số bảng Tên bảng 61 Trang 4.7b Tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo trình độ văn hóa xã Đại Đồng 62 4.7c Tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo trình độ văn hóa 64 xã Nội Duệ 4.7d Tổng hợp tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo trình độ văn hóa 65 4.8a Tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo trình độ chuyên môn xã Hoàn Sơn 67 4.8b Tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo trình độ chuyên môn xã Đại Đồng 68 4.8c Tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo trình độ chuyên môn xã Nội Duệ 69 4.8d Tổng hợp tình hình chuyển dịch cấu LĐNT theo trình độ chuyên môn 70 4.9a Thời gian lao động bình quân năm lao động xã Hoàn Sơn 71 4.9b Thời gian lao động bình quân năm lao động xã Đại Đồng 72 4.9c Thời gian lao động bình quân năm lao động xã Nội Duệ 73 4.9d Tổng hợp thời gian lao động bình quân năm lao động 74 4.10a Thu nhập bình quân lao động xã Hoàn Sơn 75 4.10b Thu nhập bình quân lao động xã Đại Đồng 76 4.10c Thu nhập bình quân lao động xã Nội Duệ 76 4.10d Tổng hợp thu nhập bình quân lao động 77 4.11 Cơ cấu lao động nông thôn huyện Tiên Du ngành nghề giai đoạn 2015 - 2020 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii làm với trung tâm giới thiệu việc làm, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường dạy nghề để phối hợp với lớp đào tạo nghề chuyên sâu lĩnh vực xây dựng, khí, sữa chữa, tin học, may công nghiệp, may dân dụng… Đào tạo tuyển chọn đội ngũ cán công chức có phẩm chất, lực có trình độ chuyên môn Cần có sách chế độ đãi ngộ để thu hút lao động có kỹ thuật chuyên môn giỏi để họ đến công tác, ổn định lâu dài địa bàn Thực sách đào tạo, đào tạo lại, sử dụng hiệu đội ngũ quản lý cấp, ngành, đội ngũ quản lý ngành kinh tế, nghệ nhân thợ lành nghề, đào tạo nghề cho đối tượng lao động Trạm khuyến nông phối hợp với ngành chuyên môn mở lớp tập huấn, dạy nghề, chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao trình độ cho người lao động lớn tuổi điều kiện học tập trung Tư vấn mô hình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện địa phương Chuyển hình thức đào tạo tập trung hình thức đào tạo nghề gắn với sở sản xuất giúp người lao động có điều kiện thực hành trực tiếp máy móc thiết bị Phối hợp với sở đào tạo UBND tỉnh giao tiêu đào tạo nghề ngắn hạn miễn phí cho lao động nông thôn, lao động thuộc diện bị thu hồi đất sản xuất, lao động người tàn tật để đào tạo nghề cho lao động chuyển đổi ngành nghề, tìm kiếm việc làm ổn định Mở rộng mối quan hệ với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động đào tạo nghề trực tiếp công ty, nhà máy để gắn với việc làm sau đào tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Cơ cấu lao động hiểu tổng thể mối quan hệ tương tác phận lao động tổng nguồn lao động xã hội biểu thông qua tỷ tệ định Chuyển dịch cấu lao động trình phân phối bố trí nguồn lao động theo quy luật, xu hướng tiến bộ… nhằm sử dụng đầy đủ có hiệu quản nguồn lao động thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Chuyển dịch cấu lao động xem xét biến đổi cấu trúc lực lượng lao động Vì vậy, định nghĩa chuyển dịch cấu lao động nông thôn trình biến đổi, chuyển hoá khách quan từ cấu lao động cũ sang cấu lao động tiến hơn, phù hợp trình trình độ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn (2) Tổng lao động huyện Tiên Du năm 2014 86.224 người, lao động nông thôn chiếm tỷ lệ cao, tới 95,15%, cấu lao động nông thôn huyện năm qua có thay đổi tích cực, số lao động hoạt động lĩnh vực CNTTCN&XD dịch vụ tăng nhanh, giảm dần số lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Số lao động CN-TTCN&XD có tốc độ tăng nhanh, bình quân năm 2012 – 2014 tăng 10,64%, từ 22.987 lao động năm 2012 lên 28.126 lao động năm 2014 Lao động nông nghiệp xã nghiên cứu có xu hướng giảm nhanh, bình quân năm giảm 2,99%, lao động CN-TTCN&XD thương mại, dịch vụ có tốc độ tăng nhanh, chứng tỏ phát triển mạnh mẽ ngành xã nghiên cứu Lao động huyện Tiên Du hoạt động đa dạng ngành nghề, chênh lệch lớn lao động nông nghiệp lao động khác huyện nông tỉnh, số lao động nông nghiệp chiếm 41,08% tổng số lao động (3) Quá trình chuyển dịch cấu LĐNT nông thôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi, giới tính, tình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, sách Khả chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp lao động nam tốt lao động nữ, làm cho tỷ lệ lao động nông nghiệp nữ chiếm cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 lao động nam, độ tuổi lao động từ 26-35 từ 36-45 chuyển đổi diễn động độ tuổi từ 45 trở lên chậm nhiều so với độ tuổi từ 18-25, số lao động nông có hai độ tuổi có xu hướng giảm nhanh chiếm tỷ lệ cao nhiều so với độ tuổi 18-25, độ tuổi từ 2635 tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm từ 43,18% xuống 15,91%, tỷ lệ độ tuổi 36-45 giảm từ 64% xuống 44% (4) Để phân bổ sử dụng lao động nông thôn cách đầy đủ hợp lý cần nghiên cứu thực tốt nhóm giải pháp sau: (i) Nhóm giải pháp thúc đẩy nhu cầu chuyển dịch cấu lao động theo ngành; (ii) Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng lao động nông thôn 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền địa phương Nhạy bén với xu phát triển địa phương để nhanh chóng đưa ngành nghề, dịch vụ vào địa phương, giúp lao động nông nghiệp có định hướng phát triển đường sinh kế mới, chuyển dịch cấu lao động nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho khu vực nông thôn Thực tốt công tác đào tạo nghề gắn liền với yêu cầu chất lượng lao động KCN 5.2.2 Đối với UBND huyện, UBND tỉnh Đề nghị cấp quan tâm sâu sắc, sách tạo điều kiện phát triển cho KCN Tạo chế thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa phương Có sách ràng buộc doanh nghiệp sử dụng nguồn lao động địa phương Quan tâm nhiều đến ngành nông nghiệp để tránh tình trạng cân ngành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2014, NXB thống kê, Hà Nội Bộ luật Lao động nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi bổ sung) năm 2002- Nxb Chính trị, Quốc gia, 2005 Cổng thông tin điện tử huyện Tiên Du (2015) Truy cập ngày 25 tháng năm 2015, tại: http://www1.bacninh.gov.vn/web/huyen-tien-du Cục Thống kê Bắc Ninh (2011) Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2010, Bắc Ninh Cục Thống kê Bắc Ninh (2012) Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2011, Bắc Ninh Cục Thống kê Bắc Ninh (2013) Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2012, Bắc Ninh Cục Thống kê Bắc Ninh (2014) Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2014, Bắc Ninh Đảng huyện Tiên Du (2015), Báo cáo trị Đại hội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2015 – 2020 Lê Văn quân (2011), Nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 10 Nguyễn Mạnh Hùng (2008), Một số giải pháp chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2015 – 2020 11 Nguyễn Thị Hoa (2009), Nghiên cứu thay đổi nghề nghiệp lao động nông thôn huyện Vũ Thư - tỉnh Thái Bình tác động phát triển khu công nghiệp 12 Nguyễn Thị Phương Lan, Phan Văn Yên, Kết nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn công nghiệp hóa, đô thị hóa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 13 Niên giám thống kê huyện Tiên Du (các năm 2012- 2014) – Chi cục Thống kê huyện Tiên Du 14 Phạm Thị Chung Thủy (2011), Giải pháp chuyển dịch cấu tỉnh Bình Định 15 Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (2001), Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Lao động -Xã hội, Hà Nội 16 UBND huyện Tiên Du (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ KT-XH điều hành UBND huyện năm 2011; kế hoạch phát triển KT-XH năm 2012 17 UBND huyện Tiên Du (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ KT-XH điều hành UBND huyện năm 2012; kế hoạch phát triển KT-XH năm 2013 18 UBND huyện Tiên Du (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ KT-XH điều hành UBND huyện năm 2014; kế hoạch phát triển KT-XH năm 2015 19.Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin - tư liệu, Thực trạng biện pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Người vấn Xã ………………………, huyện/TX/TP: Tiên Du, tỉnh: Bắc Ninh Thời gian điều tra I Thông tin chung Lao động Họ tên lao động: Tuổi:…… Giới tính: Nam Nữ a Trình độ văn hóa: Cấp Cấp b Trình độ chuyên môn: Trung cấp Cao đẳng c Trình độ tay nghề: Qua đào tạo Không qua đào tạo Cấp Đại học d Thành phần: Cán Nông dân Hưu trí Cựu chiến binh Số nhân hộ……………………………………….(người) Số lao động hộ: Trong tuổi……… ………Ngoài tuổi……………… Dân tộc Thu nhập lao động từ: a Trồng trọt b Chăn nuôi e Công nhân KCN f Buôn bán DV c Thuỷ sản d Ngành nghề g Khác:…………… II Ngành nghề lao động: Anh chị làm công việc gì? Ngành nghề: Trước Hiện Có/không Thời gian LĐ Có/không Thời gian LĐ LĐ nông LĐ CN - TTCN & XD Công nhân Thợ Nề Thợ khí Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 Thêu, may mặc Làm đậu phụ, nấu rượu Mộc Nghề khác LĐ dịch vụ DV tạp hóa, buôn bán DV ăn uống DV nhà cho thuê DV sửa chữa Nghề khác Mức độ làm việc lao động? Chia theo mức độ LĐ Trước Hiện Có việc làm thường xuyên Không có việc làm thường xuyên Chưa có việc làm III Thu nhập lao động năm: Thu nhập anh (chị) năm từ ngành nghề bao nhiêu? Ngành nghề Thu nhập năm (1000 đồng) Trước Hiện Thu nhập từ Nông nghiệp Thu nhập từ CN - TTCN & XD Làm Công nhân Làm Thợ Nề Làm Thợ khí Làm Thêu, may mặc Làm đậu phụ, nấu rượu Làm Mộc Làm Nghề khác LĐ dịch vụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 Làm DV tạp hóa, buôn bán Làm DV ăn uống Làm DV nhà cho thuê Làm DV sửa chữa Làm Nghề khác IV Một số câu hỏi khác Anh (chị) có ý định thay đổi công việc không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Anh (chị) có qua lớp đào tạo, tập huấn dạy nghề khác không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sự giúp đỡ cấp quyền anh (chị) việc thay đổi nghề nghiệp nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến nghị lao động nhằm chuyển đổi nghề nghiệp từ nông nghiệp sang ngành nghề khác? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh (chị) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Tỉnh, thành phố…………………… Mã Huyện, quận, thành phố, thị xã…… Mã Xã, phường thị trấn……………… Mã PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU VỀ LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ Tên sở SXKDDV……… Điện thoại: ………… .Fax Email: Địa (trụ sở chính) : ……………………… Ngành Sản xuất - Kinh doanh nghề sử dụng nhiều lao động ………………………………………… THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO NGHỀ Số lao động thường xuyên sở: người Số lao động thời vụ năm người Số lao động làm việc sở nhu cầu tuyển thêm lao động năm 2015 (ghi tên nghề cụ thể, có nhiều 10 nghề ghi vào trang bổ sung) Đơn vị: Người Số lao Nghề động (Xếp thứ tự từ nghề sử làm dụng nhiều lao động nhất) việc Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề thiếu Dạy Cao Trung Sơ cấp nghề đẳng cấp nghề nghề nghề tháng Nghề … Tổng số Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 Dự kiến số lao động qua đào tạo nghề sở có nhu cầu tuyển thêm năm 2016 - 2020 phân theo cấp trình độ CMKT nghề đào tạo Đơn vị: Người Nghề (Xếp thứ tự từ nghề sử dụng nhiều lao động nhất) Trình độ chuyên môn kỹ thuật Dạy nghề Sơ cấp Trung Cao đẳng nghề cấp nghề nghề tháng Năm 2016 Nghề … Năm 2017 Nghề … Năm 2018 Nghề … Năm 2019 Nghề … Năm 2020 Nghề … Xin cảm ơn hợp tác Quí vị! Giám đốc người đại diện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Điều tra viên Page 103 Tỉnh, thành phố……………………… Mã Huyện, quận, thành phố, thị xã…………… Mã Xã, phường thị trấn……………………… Mã PHIẾU KHẢO SÁT CƠ SỞ DẠY NGHỀ A THÔNG TIN CHUNG Tên sở dạy nghề: ……… Điện thoại: ……… Fax Email: Địa (trụ sở chính) : ……… Loại hình sở hữu: Công lập Có vốn đầu tư nước 2.Tư thục B NĂNG LỰC DẠY NGHỀ VÀ KẾ HOẠCH TUYỂN SINH Quy mô tuyển sinh năm 2015 chia theo trình độ nghề đào tạo (không tính liên kết đào tạo mà sở không cấp bằng) STT Nghề đào tạo Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp nghề nghề nghề Dạy nghề tháng …… Tổng số Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 Cơ sở có tổ chức đào tạo theo địa - trực tiếp đào tạo lao động cho doanh nghiệp hay không? Nếu có, xin cho biết tên nghề, hình thức dạy nghề trình độ đào tạo thực hiện? STT Tên nghề đào Hình thức dạy tạo nghề Thường Chính xuyên quy Trình độ đào tạo Cao Trung đẳng cấp nghề nghề Dạy Sơ cấp nghề nghề tháng … Cơ sở có tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn hay không? Nếu có, xin cho biết tên nghề, hình thức dạy nghề trình độ đào tạo mà sở áp dụng để dạy nghề cho lao động nông thôn? STT Tên nghề đào tạo Hình thức dạy nghề Thường xuyên Chính quy Trình độ đào tạo Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Dạy Sơ cấp nghề nghề tháng … Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 C THỰC TRẠNG GIÁO VIÊN Số lượng giáo viên có sở phân theo trình độ chuyên môn cao Tổng số giáo viên Trong đó, số giáo viên hữu Số giáo viên hữu thiếu CNKT Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Trình độ khác Tổng số Số lượng giáo viên hữu dạy nghề có sở phân theo trình độ sư phạm SPKT SPDN SP bậc I SP bậc II Số giáo viên hữu D DỰ ĐỊNH ĐÀO TẠO VÀ NHU CẦU GIÁO VIÊN 10 Dự kiến quy mô tuyển sinh giai đoạn 2016 - 2020 Đơn vị: người ST T Nghề đào tạo Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Dạy nghề tháng Năm 2016 … Năm 2017 … Năm 2018 … Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 ST T Nghề đào tạo Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Dạy nghề tháng Năm 2019 … Năm 2020 … 11 Xin cho biết nhu cầu tuyển dụng giáo viên dạy nghề giai đoạn 2016 - 2020 Đơn vị: người ST T Nghề đào tạo Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp CN KT Năm 2016 … Năm 2017 … Năm 2018 … Năm 2019 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 ST T Nghề đào tạo Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp CN KT … Năm 2020 … Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý vị! Thủ trưởng đơn vị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Điều tra viên Page 108 [...]... lao động là gì, chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn là gì? (2) Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Du trong những năm qua như thế nào? (3) Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh? (4) Để nâng cao hiệu quả chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh trong thời... dung nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Hiện nay kết quả nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn theo nhiều hướng khác nhau: Theo Lê Văn Quân (2011), Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động gồm: chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành; chuyển dịch lao động theo việc làm; chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn theo giới tính; chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn theo độ tuổi; chuyển. .. trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; (3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; (4) Đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh trong những năm tiếp theo 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (1) Chuyển dịch là gì, chuyển dịch cơ cấu lao động. .. cấu lao động nông thôn chủ yếu theo các hướng sau: 2.1.2.1 Chuyển dịch về số lượng lao động Chuyển dịch cơ cấu số lượng lao động làm thay đổi tỷ trọng lao động giữa các bộ phận trong cơ cấu như: Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn theo ngành; chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn theo giới tính; chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn theo độ tuổi Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn theo ngành là... chuyển dịch cơ cấu lao động gồm các nội dung chính như sau: chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành nghề; chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn; chuyển dịch cơ cấu lao động theo cơ cấu thu nhập của lao động các ngành; chuyển dịch cơ cấu lao động theo đất nông nghiệp Theo Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, chuyển dịch cơ cấu lao động có thể theo các hướng sau: cơ cấu lao động phân... cấu lao động còn lạc hậu với cơ cấu kinh tế 2.1.2.2 Chuyển dịch về chất lượng lao động Chuyển dịch về chất lượng lao động đó là: chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn theo trình độ văn hóa; chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn theo trình độ chuyên môn… Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn theo trình độ văn hóa là sự thay đổi về lượng lao động theo các nhóm như: lao động có trình độ dưới cấp II, lao. .. lao động và việc làm của người dân, ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của họ Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn như trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trê địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh. .. thị, nông thôn; cơ cấu lao động chia theo giới tính, độ tuổi; cơ cấu lao động chia theo vùng kinh tế; cơ cấu lao động chia theo ngành kinh tế; cơ cấu lao động chia theo trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật; cơ cấu lao động chia theo trình độ có việc làm, thất nghiệp ở thành thị; cơ cấu lao động chia theo thành phần kinh tế Từ các kết quả nghiên cứu như trên thì nội dung chuyển dịch cơ cấu lao động nông. .. tuổi; chuyển dịch cơ cấu theo khu vực thành thị, nông thôn; chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế; chuyển dịch cơ cấu theo nhóm ngành kinh tế; chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng nhóm ngành kinh tế (2) Chuyển dịch cơ cấu chất lượng lao động gồm có: chuyển dịch cơ cấu theo trình độ học vấn; chuyển dịch cơ cấu theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Theo Nguyễn Thị Phương Lan và Phan Văn Yên, chuyển dịch. .. nguồn lao động thúc đẩy và tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước (theo Nguyễn Thị Hoa, 2009) d Khái niệm chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Theo Nguyễn Thị Hoa (2009), chuyển dịch cơ cấu lao động được xem xét sự biến đổi cấu trúc lực lượng lao động Vì vậy, có thể định nghĩa chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn là quá trình biến đổi, chuyển hoá khách quan từ cơ cấu lao động cũ sang cơ cấu lao động