Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
70,99 KB
Nội dung
Đề tài: ChiếnlượcthayđổigiácủatậpđoànAPPLEdànhchosảnphẩmIPHONE I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đềtài Trong nền kinh tế hiện nay, cạnh tranh diễn ra gay gắt. Năm 2013, nền kinh tế cả thế giới vẫn còn chịu ảnh hưởng của cuốc uy thoái kinh tế toàn cầu, vì vậy làm sao để bán được hàng hóa càng khó hơn so với trước. Ngày nay khi mà nền công nghệ phát triển, giữa các công ty lớn không có sự chênh lệch nhiều về kĩ thuật và công nghệ, từ đó vai trò của marketing quan trọng hơn bao giờ hết , vì thế mà marketing đóng vai trò quyết định cho sự thành công của công ty. Trong marketing có 4 công cụ chủ yếu(4P), đó là: Product(sản phẩm), Price( giá), Place( phân phối), Promotions ( xúc tiến thương mại hoặc hỗn hợp bán), trong đó giá cả phản ánh phần nào chất lượng củasản phẩm, chu kì sống củasảnphẩm và được điều chỉnh thông qua chiếnlượcgiácủa công ty, vì thế mà việc quyết định giáchosảnphẩm cần được nghiên cứu và đưa ra quyết định đúng đắn. Từ khi hình thành đến nay với các sảnphẩm tiêu biểu như Ipod, Ipad và phải kể đến điện thoại Iphone, Apple đã có sự phát triển nhanh chóng và trở thành một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất các thiết bị điện tử như máy nghe nhạc, điện thoại hay máy tính bảng. Cính vì thế nên chúng tôi quyết định chọn đềtài là chiếnlượcgiá điện thoại IphonecủaAppleđể tìm hiểu và phân tích những chiếnlược mà đã góp phần làm nên thành công choApple và đưa Apple đi lên như vậy. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được chiếnlược định giá và thayđổigiácủaAppleđối với Iphone. - Các yếu tố dẫn đến sự thayđổigiácủaAppleđối với iphone. - Rút ra được bài học kinh nghiệm trong việc định giá và thayđổi giá. 1.3. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, đó là thu thập thông tin từ các nguồn thông tin, các nghiên cứu từ đó phân tích và đưa ra kết luận II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Lý thuyết về case study và phương pháp viết case study trên thế giới và Việt nam 2.1.1 Lý thuyết về Case Study 2.1.1.1. Định nghĩa Case study là một phương pháp nghiên cứu chung trong khoa học xã hội. Nó dựa trên một cuộc điều tra sâu rộng về một cá nhân, nhóm, hoặc sự kiện để tìm hiểu nguyên nhân để tìm ra các nguyên tắc cơ bản. (Nguồn Từ điển Offord) Case study là phân tích của con người, sự kiện, quyết định, thời gian, dự án, chính sách, tổ chức, hoặc các hệ thống khác được nghiên cứu một cách toàn diện bởi một hoặc nhiều phương pháp. Trường hợp là đối tượng của cuộc điều tra sẽ là một thể hiện của một lớp học của hiện tượng cung cấp một khung phân tích - một đối tượng - trong đó nghiên cứu được tiến hành và trường hợp làm rõ và phát triển”. ( Theo Thomas) 2.1.1.2. Phương pháp nghiên cứu tình huống (case study): - Là một phương pháp giảng dạy đang được sử dụng rất phổ biến trong các trường kinh doanh trên toàn thế giới. - Case study thường được phát triển dựa vào một loạt các sự kiện, dư liệu về tài chính, tình hình kinh tế và điều kiện hoạt động của một doanh nghiệp hay nền công nghiệp có thật trên thực tế. - Các case study miêu tả các chính sách hoặc phương hướng chiếnlược trước những tình hình khó khăn hoặc hướng người đọc vào việc suy nghĩ và phân tích để đưa ra các giải pháp tư vấn cho các nhà lãnh đạo nếu đặt mình vào hoàn cảnh đó 2.1.1.3. Ưu điểm và nhược của phương pháp nghiên cứu tình huống (Case study) Ưu điểm: - Thứ nhất, nâng cao tính thực tiễn của môn học. Sau khi đã được cung cấp các kiến thức lý thuyết, một bài tập tình huống sẽ giúp học viên có cái nhìn sâu hơn và thực tiễn hơn về vấn đề lý thuyết đã được học. Thông qua việc xử lý tình huống, học viên sẽ có điều kiện để vận dụng linh hoạt các kiến thức lý thuyết. - Thứ hai, nâng cao tính chủ động, sáng tạo và sự hứng thú của học viên trong quá trình học. Khác với việc tiếp thu lý thuyết một cách thụ động, khi được giao các bài tập tình huống, các nhóm học viên phải chủ động tìm kiếm và phân tích các thông tin để đi đến giải pháp cho tình huống. Để đáp ứng được yêu cầu này, học viên phải chủ động tư duy, thảo luận - tranh luận trong nhóm hay với giảng viên, tìm hiểu thêm về lý thuyết, tài liệu tham khảo để đạt đến giải pháp. Chính trong quá trình tư duy, tranh luận, bảo vệ và sửa đổi các đề xuất - giải pháp của mình, học viên (hay nhóm học viên) đã tham gia vào quá trình nhận thức. Sự tham gia tích cực đó đã góp phần tạo ra sự hứng thú và say mê học tập, sáng tạo của học viên. Đây chính là lúc quá trình dạy và học tập trung vào học phương pháp học, phương pháp tiếp cận, phân tích và tìm giải pháp chứ không chỉ giới hạn ở việc học các nội dung cụ thể. - Thứ ba, nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân tích, giải quyết vấn đề, kỹ năng trình bày, bảo vệ và phản biện ý kiến trước đám đông. Để giải quyết tình huống, học viên được yêu cầu làm việc trong nhóm từ 4- 6 thành viên. Cả nhóm cùng phân tích và thảo luận để đi đến giải pháp, sau đó trình bày giải pháp của mình cho cả lớp. Lúc này học viên tiếp thu được kinh nghiệm làm việc theo nhóm, chia sẻ kiến thức, thông tin để cùng đạt đến mục tiêu chung. Các kỹ năng như trình bày, bảo vệ và phản biện ý kiến cũng được hình thành trong bối cảnh này. Học viên cũng học được cách tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác để làm cho vốn kiến thức của mình phong phú hơn. Đây chính là những kỹ năng rất cần thiết đối với các nhà quản lý hiện đại. - Thứ tư, giảng viên - trong vai trò của người dẫn dắt - cũng sẽ tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm và những cách nhìn / giải pháp mới từ phía học viên để làm phong phú bài giảng và điều chỉnh nội dung tình huống nghiên cứu. Đây cũng là một kênh quan trọng để giảng viên thu thập kinh nghiệm từ các học viên, đặc biệt là những học viên đã có quá trình công tác. - Thứ năm, các tình huống tốt có tính chất liên kết lý thuyết rất cao. Để giải quyết tốt một tình huống, người học có thể phải vận dụng và điều chỉnh nhiều tập lý thuyết khác nhau. Đây chính là lúc các lý thuyết rời rạc của một môn học được nối lại thành bức tranh tổng thể. Ở mức độ ứng dụng cao hơn, người học không chỉ vận dụng kiến thức của một môn học mà trong nhiều trường hợp phải vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau. Điều này rất quan trọng, vì trên thực tế sinh viên được trang bị rất nhiều kiến thức từ nhiều môn học khác nhau nhưng lại chưa được cung cấp sự liên kết - “các dây chằng” các kiến thức độc lập lại với nhau. Khi ra thực tiễn, hiếm khi nào nhà quản lý gặp một vấn đề chỉ là tiếp thị hay sản xuất, tài chính mà thông thường họ phải vận dụng tất cả kiến thức liên ngành để giải quyết. - Thứ sáu, trên phương diện nghiên cứu khoa học đặc biệt trong xã hội học, nghiên cứu tình huống là một phương pháp quan trọng khi vấn đề cần nghiên cứu là mới chưa có các lý thuyết và nghiên cứu trước đó - lúc này nghiên cứu tình huống sẽ cho cái nhìn rất sâu về vấn đề nghiên cứu để xây dựng các lý thuyết nền, cơ sở đầu tiên cho các nghiên cứu lượng hóa tiếp theo và khi vấn đề nghiên cứu là một quá trình kéo dài chẳng hạn quá trình xây dựng, lựa chọn và thực thi các loại chiếnlược cạnh tranh của một doanh nghiệp hay một ngành. Tuy nhiên cũng cần hết sức thận trọng khi sử dụng các kết quả từ nghiên cứu tình huống để khái quát hóa cho các trường hợp tương tự. Nhược điểm Tính tích cực của phương pháp mới là không thể phủ nhận. Tuy nhiên trong quá trình ứng dụng có một số thách thức cần được nhìn nhận. Các thách thức này bao gồm cả các yếu tố chủ quan (giảng viên và học viên) và các yếu tố khách quan (môi trường, điều kiện vật chất). - Giảng viên. Phương pháp nghiên cứu tình huống không những gia tăng khối lượng làm việc của giảng viên mà còn đòi hỏi giảng viên phải luôn chấp nhận đổi mới, cập nhật các thông tin, kiến thức và kỹ năng mới. Để có những bài tập tình huống thực tế, sát với điều kiện môi trường kinh doanh của VN, giảng viên phải đầu tư thời gian và trí tuệ để tiếp cận các doanh nghiệp, thu thập, xử lý thông tin và xây dựng tình huống. Quá trình này rất tốn thời gian, công sức và là một quá trình liên tục (vì tuổi thọ của một tình huống khá ngắn, do điều kiện môi trường kinh doanh thayđổi rất nhanh). Một số giảng viên sử dụng các tình huống có sẵn ở các tài liệu nước ngoài. Các tình huống này đều được chuẩn bị hết sức chuyên nghiệp nhưng đôi khi lại rất xa lạ với môi trường kinh doanh ở VN, khi các tiền đề về thị trường, doanh nghiệp và khách hàng còn rất khác biệt. Rất nhiều học viên cho rằng phương pháp này còn phản tác dụng khi giảng viên chỉ đơn thuần dịch lại các tình huống trong sách nước ngoài, vì với các tình huống như vậy cả thầy lẫn trò đều khó tiếp thu. Nhiều trường hợp, giảng dạy bằng tình huống là cách đểthầy “nghỉ ngơi” vì trò phải làm việc, và thầy cũng chẳng biết giải tình huống thế nào, nên người học thực chất cũng chẳng thu được lợi ích gì. Mặt khác, phương pháp nghiên cứu tình huống lại đòi hỏi những kỹ năng phức tạp hơn trong giảng dạy, như cách tổ chức lớp học, bố trí thời lượng, đặt câu hỏi, tổ chức và khuyến khích học viên thảo luận, dẫn dắt mạch thảo luận, nhận xét, phản biện. Đây thật sự là những thách thức lớn đối với giảng viên trong quá trình ứng dụng phương pháp này. - Học viên. Thách thức lớn nhất thuộc về tính năng động, yêu thích kiến thức và khả năng tư duy độc lập của học viên. Phương pháp nghiên cứu tình huống chỉ thật sự phát huy những giá trị hữu ích khi có sự tham gia chủ động và yêu thích của học viên. Tuy nhiên do đã quá quen thuộc với cách tiếp thu kiến thức thụ động (thầy giảng trò ghi chép) nên khi chuyển qua phương pháp mới - đòi hỏi sự năng động, khả năng tư duy và tính sáng tạo - thì một bộ phận học viên không thích ứng được. Bên cạnh một số học viên rất năng động, yêu thích kiến thức (sẽ tiếp thu được rất nhiều trong quá trình học), tồn tại một bộ phận học viên chỉ đến lớp vì nghĩa vụ. - Phối hợp hiệu quả với các phương pháp khác. Phương pháp này đòi hỏi giảng viên hiểu rõ các tính chất của học viên và các yếu tố tác động để có sự phối hợp nhuần nhuyễn và cân đối với các phương pháp truyền thống. Khi sử dụng quá liều lượng nó có thể làm phản tác dụng vì học viên có thể chỉ chú trọng giải quyết các tình huống cụ thể và cho rằng thực tiễn luôn diễn ra như tình huống. Đây chính là hạn chế lớn của phương pháp - tính khái quát hóa. Một số các giáo sư nước ngoài chỉ đơn thuần dạy bằng tình huống, mỗi buổi lên lớp các nhóm sinh viên đều được yêu cầu trình bày những tình huống cho trước. Tuy nhiên điều kiện ở nước ngoài có khác, khi sách, tài liệu tham khảo rất đầy đủ và sinh viên cũng rất quen với việc tự nghiên cứu trước khi đến lớp. Nếu máy móc áp dụng vào điều kiện VN có thể sẽ gây phản tác dụng. - Môi trường, điều kiện vật chất. Đây là các thách thức khách quan, bao gồm các yếu tố về điều kiện trang bị vật chất, qui mô lớp học, sự hợp tác của doanh nghiệp / xã hội trong quá trình cung cấp thông tin cho giảng viên. + Thứ nhất, qui mô lớp học hiện nay là quá lớn, từ 60 - 180 học viên / lớp. Với qui mô này không thể tổ chức thảo luận một cách hiệu quả. Thứ hai, để buổi thảo luận có chất lượng học viên phải tự trang bị các kiến thức lý thuyết và thông tin liên quan trước khi lên lớp. Điều này đòi hỏi có thời gian và các phương tiện học tập như: thư viện, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí, Internet + Thứ hai, hiện nay có tình trạng sinh viên phải học quá nhiều môn học trong một học kỳ nên không có đủ thời gian cần thiết cho việc tự nghiên cứu. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo cũng hết sức thiếu thốn. + Thứ ba, để có nguồn thông tin phục vụ việc xây dựng các tình huống, giảng viên phải tiếp cận các doanh nghiệp dựa trên các mối quan hệ cá nhân. Tuy nhiên không phải giảng viên nào cũng có các mối quan hệ với doanh nghiệp và cũng không phải doanh nghiệp nào cũng sẵng sàng cung cấp thông tin. + Thứ tư, đầu tư của giảng viên cho phương pháp này rất lớn nhưng hiện nay không có sự đãi ngộ hay công nhận nào từ phía các nhà quản lý giáo dục nên rất nhiều giáo viên vẫn quay về phương pháp diễn giải truyền thống. + Thứ năm, đây là một phương pháp khoa học nhưng đang được ứng dụng theo hình thức kinh nghiệm của từng giảng viên, chứ các nhà quản lý giáo dục chưa thực hiện việc tổng kết và đưa nội dung này vào trong các chương trình huấn luyện nâng cao về phương pháp giảng dạy cho giảng viên. 2.1.2. Phương pháp viết case study, cách vận dụng case study vào các bài tập tình huống cụ thể 2.1.2.1. Phương pháp viết case study Có 3 bước cơ bản khi viết một tình huống, đó là: nghiên cứu, phân tích và bắt tay vào viết. Bạn bắt đầu với việc nghiên cứu nhưng trong quá trình bắt tay vào viết, đôi lúc bạn cần quay lại giai đoạn nghiên cứu vì đôi khi thông tin bạn đang có vẫn chưa đủ. Giai đoạn nghiên cứu - Tìm kiếm thông tin ở thư viện hoặc Internet Tìm kiếm những bài liên quan đã được viết trước đó. Đó có thể là những bài viết về nghiên cứu tình huống tương tự như tình huống mà bạn đưa ra. Khi làm điều này, bạn sẽ thấy được những vấn đề tồn tại cần phải giải quyết. Hoặc biết đâu những ý tưởng mới sẽ xuất hiện lúc ấy. - Tìm và phỏng vấn những người có kiến thức Khi thực hiện phỏng vấn, chúng ta không chỉ cần câu trả lời có hay không mà chúng ta cần những thông tin trong chính những câu trả lời. Vì thế, điều mà bạn cố phải làm là khiến người phỏng vấn nói ra tất cả những gì họ biết. Từ đó, bạn bổ sung những điều ấy vào trong tình huống của mình. Giai đoạn phân tích - Tập hợp tất cả những thông tin bạn có Bạn bắt đầu tập hợp những thông tin bạn có từ nhiều nguồn bài viết, sách vở và nhiều cá nhân khác nhau. Rất khó để bạn có thể làm việc với hàng loạt thông tin như thế. Nên hãy bắt đầu phân loại chúng. - Phân chia ra các phần cho những người khác nhau Mỗi cá nhân hay mỗi nhóm tham gia viết xây dựng tình huống cần phải giải quyết những vấn đề thực sự quan trọng, là những vấn đề đang diễn ra mà người đọc cần biết để hiểu được tình huống ấy. - Cố gắng trình bày tình huống một cách hệ thống nhất chỉ trong vài câu Khi bạn làm điều này, bạn sẽ thấy mình cần nhiều thông tin hơn nữa. Khi bạn cảm thấy hài lòng với cách mà bạn định nghĩa vấn đề mà bạn muốn người đọc suy nghĩ, hãy chẻ nhỏ vấn đề ra. Mỗi phần nhỏ ấy sẽ là một mảnh ghếp cần phải được hiểu rõ trước khi giải quyết vấn đề. Bắt tay vào viết - Định nghĩa về vấn đề hay đưa ra câu hỏi về tình huốnh mà bạn muốn người đọc phải giải quyết Đây chính là điểm thu hút sự chú ý của người đọc. Bạn có thể bắt đầu với việc đưa ra ngay một câu hỏi. Người đọc sẽ theo đó mà khám phá những nội dung tiếp theo. Và bài viết sẽ được tiếp tục cho đến khi bạn cung cấp thông tin chốt lại ở phần cuối bài, như món quà cho những ai kiên nhẫn đi cùng bạn phần cuối. - Tổ chức hợp lý nội dung Bạn có thể cần tổ chức nội dung thông tin của mình theo những chủ đề sau: a. Giới thiệu vấn đề b. Những thông tin nền liên quan c. Các yếu tố trực tiếp tác động hoặc có ảnh hưởng đến diễn biến tình huống. Đó có thể là những quy định, ràng buộc, điều kiện… - Phần kết luận Tình huống bạn đưa ra cần phải có một kết luận. Tuy nhiên, bạn không nên có một kết luận cứng nhắc đối với tình huống của mình. Kết luận của bạn nên ở dạng là một gợi ý có thể bao quát được những hướng giải quyết mà người đọc có thể đưa ra. Từ đó, người đọc có thể tranh luận với nhau về những khả năng cũng như tính khả thi của những phương án có thể lựa chọn. Một bài tập tình huống tốt phải thỏa mãn 2 điều kiện: cung cấp đầy đủ thông tin để người đọc nắm rõ bản chất vấn đề; bên cạnh đó là tạo ra được những tranh luận sôi nổi, thú vị. Mục đích chung của việc đưa ra những tình huống nghiên cứu này chính là nhu cầu chia sẻ với nhiều người kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế mà người viết hay chính những người tham gia giải bài tập đã có được. Bao giờ kiến thức của một cá nhân cũng hữu ích đối với những cá nhân còn lại 2.1.2.2. Cách vận dụng case study vào các bài tập tình huống cụ thể ở Việt Nam Để có được những bài tập tình huống hay và luôn cập nhật, chúng ta có thể sử dụng một số các kỹ thuật sau: - Báo chí: Chúng ta có thể thu thập các bài báo, bài phân tích hay từ các báo, tạp chí có uy tín như TS, TS Chủ Nhật, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, Người Lao Động, Sài Gòn Tiếp Thị Đây là một nguồn cung cấp tình huống khá phong phú nhưng cần được điều chỉnh để phù hợp với nội dung giảng dạy. Một bài báo hay đi kèm với những câu hỏi hay của giảng viên sẽ thành một tình huống rất lý thú mang tính thời sự cao cho học viên. - Từ học viên: Các báo cáo thực tập, luận văn tốt nghiệp của sinh viên cũng là những nguồn cung cấp tình huống rất phong phú. Vấn đề là cần biên tập và hiệu chỉnh để chúng trở thành các bài tập tình huống có giá trị. Mặt khác, đối với các học viên là những người đã có kinh nghiệm công tác, giảng viên có thể yêu cầu họ tự viết các tình huống thực về công việc của chính họ. Để có những tình huống tốt, giảng viên cần tham gia ngay từ ban đầu trong quá trình hướng dẫn viết, đặt các yêu cầu và câu hỏi gợi ý. Có thể dùng các phương pháp như cộng điểm hay miễn thi đối với những tình huống có chất lượng cao. [...]... giúp choApple đưa ra chiếnlượcgiá hớt váng chosảnphẩmIphonecủa mình 3.2 Chiến lượcthayđổigiá sản phẩmIphonecủatậpđoànApple Về mặt giá cả, Apple đã thực hiện chiếnlược cạnh tranh về giá bằng 3 chiếnlược sau: chiếnlượcgiá tham chiếu cao nhằm định vị giá trị thượng hiệu và đánh vào tâm lý của người tiêu dùng, chiếnlược giảm giá nhanh và chiếnlượcgiá hớt váng 3.2.1 Chiếnlượcgiá tham... chính lượcgiá thích hợp để tạo chosảnphẩm có chỗ đứng vững chắc trên thị trường - Chiến lượcsảnphẩmChiếnlượcsảnphẩm - Chính lược về sảnphẩm là nền tảng của chính lược marketing của thương hiệu Apple, được xác định dựa trên kế hoạch kinh doanh quy mô lớn hơn dànhchosảnphẩm mới và chiếnlược marketing tổng thể cho mọi sảnphẩm đang có trên thị trường của Hãng Khi xem xét chính lượcsản phẩm, ... cho cùng một nhóm người tiêu dùng Khi định giácho chủng loại hàng hoá, các bậc giá phải tính đến chênh lệch về giá thành, các cách đánhgiácủa khách hàng về tính năng củasảnphẩm mới và giácủađối thủ cạnh tranh III Phân tích các chính sách thay đổigiá Iphone củaapple 3.1 Giới thiệu tậpđoànApple và sảnphẩmIphone 3.1.1 Lịch sử hình thành tậpđoànApple Năm 1976, bắt đầu tại một gara nhỏ, Apple. .. về giácủa các đối thủ cạnh tranh TậpđoànApple cũng không ngoại lệ, Apple đã tự xây dựng cho mình những chiếnlượcgiá phù hợp nhất và việc xây dựng chiếnlược đã đem lại thương hiệu cho doanh nghiệp Các chiếnlượcgiá đã đem lại thương hiệu cho doanh nghiệp: - Chiếnlượcgiá cả Các doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh không chỉ xây dựng một mức giá bán duy nhất chosảnphẩm mà cần phải xây dựng cho. .. mức giá bán duy nhất chosảnphẩm mà cần phải xây dựng cho mình những chiếnlượcgiáđể có thể thích ứng một cách nhanh chóng với thayđổicủa các yếu tố bên ngoài và bên trong ảnh hưởng đến giá Xác định giáchosảnphẩm mới mỗi khi đưa ra thị trường một sảnphẩm mới, thì việc quan trọng là định giáchosảnphẩm mới đó Đây là một công việc cực kỳ quan trọng, nó gắn với giai đoạn đầu của chu kỳ sống sản. .. dịch vụ của bạn, thậm chí nó còn tác động đến sự thành- bại của hoạt động kinh doanh Vì lý do đó, một hướng đi cho thương hiệu luôn là thách thức đối với doanh nghiệp 3.4 Ảnh hưởng của các sảnphẩmcủađối thủ cạnh tranh ảnh hưởng đến chiến lượcthayđổigiá của từng sảnphẩmIphoneGiá cả củasảnphẩm bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, ngoài các yếu tố bên trong như mục tiêu Marketing, chiếnlược Maketing... doanh nghiệp quy định sàncủa giá, song khi định giá bán sảnphẩmcủa mình, các doanh nghiệp không thể bỏ qua các thông tin về giá thành, giá cả và các phản ứng về giácủađối thủ cạnh tranh Với người mua giá tham khảo mà họ sử dụng đểđánhgiá mức giácủa doanh nghiệp trước hết là giácủasảnphẩm và nhãn hiệu cạnh tranh Trong trường hợp này thật khó có thể bán được sảnphẩm với giá cao hơn một khi khách... dòng sảnphẩmcủa mình, quảng bá giới thiệu những tính năng mà sảnphẩmIphone chuẩn bị được tung ra nhằm tạo cơn sốt và dư luận để kích thích sự tò mò và sự mong đợicủa khách hàng Ngoài ra, với các chiến lượcgiá của mình để đạt được hiệu quả tốt nhất , apple đã kết hợp với chiếnlược phân phối sảnphẩmcủa mình Để có thể độc quyền về giá và khẳng định vị thế sảnphẩm , Apple chỉ phân phối Iphone một... sảnphẩm mang lại giá trị cho thương hiệu và giá trị thương hiệu cũng mang lại giá trị chosảnphẩm 3.3.2 giá trị thương hiệu ảnh hưởng tới giá trị sảnphẩm Ta có thể dễ dàng nhận thấy nếu giá trị thương hiệu càng lớn thì càng làm tăng giá trị của DN đó cũng như những sảnphẩm mà doanh nghiệp đó sản xuất ra trong báo cáo mới đây của WPP về các thương hiệu có giá trị nhất chính là việc Apple đã vượt qua... tính của WPP giá trị thương hiệu củaApple đã tăng 84% so với cùng kỳ năm trước Chính vì có một thương hiệu lớn nên Apple đã định giácủaiPhone rất cao Chích vì có một thương hiệu lớn nên Apple luôn định giá các sảnphẩmcủa mình rất cao, đặc biệt đối với sảnphẩm iPhone, iPod… Định giá cao và người tiêu dùng sãn sàng bỏ tiền nhiều hơn để mua một sảnphẩm có thương hiệu vì chắc chắn một điều ngoài giá . Đề tài: Chiến lược thay đổi giá của tập đoàn APPLE dành cho sản phẩm IPHONE I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế hiện nay, cạnh tranh. được chiến lược định giá và thay đổi giá của Apple đối với Iphone. - Các yếu tố dẫn đến sự thay đổi giá của Apple đối với iphone. - Rút ra được bài học kinh nghiệm trong việc định giá và thay đổi. - Chiến lược sản phẩm Chiến lược sản phẩm - Chính lược về sản phẩm là nền tảng của chính lược marketing của thương hiệu Apple, được xác định dựa trên kế hoạch kinh doanh quy mô lớn hơn dành cho