Đẩy mạnh cụng tỏc thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực đầu tư

Một phần của tài liệu tình hình đầu tư pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn hà nội giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 86 - 93)

II Một số giải pháp đầut và phát triển công nghiệp trên địa bàn thủ đô hà

2.5Đẩy mạnh cụng tỏc thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực đầu tư

2 Một số giải pháp đầut phát triển công nghiệp trên dịa bàn thủ đô hà nội.

2.5Đẩy mạnh cụng tỏc thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực đầu tư

công nghiệp.

-Tổ chức quỏn triệt tư tưởng chỉ đạo và nội dung của Nghị quyết 36//2004/QH11 của Quốc hội đến mọi cấp, mọi ngành và chủ đầu tư, đồng thời tiếp tục triển khai kế hoạch số 47KH/TU của Thường vụ Thành uỷ, kế hoạch số 15/KH-UB về thanh tra kiểm tra đầu tư vào ngành công nghiệp và quản lý sử dụng đất đai và kế hoạch số 314/QĐ-KH&ĐT của Sở kế hoạch và đầu tư về triển khai kế hoạch thanh tra kiểm tra trong năm 2005.

- Tăng cường trỏch nhiệm kiểm tra của Chủ tịch UBND cỏc cấp, Giỏm đốc cỏc Sở, Ngành, Thủ trưởng cỏc đơn vị trong vai trũ chủ quản đầu tư, tập trung vào cụng tỏc giỏm sỏt đầu tư, đấu thầu, thanh quyết toỏn cỏc dự ỏn, cụng trỡnh. Phối hợp tốt giữa cỏc cấp cỏc ngành để cung cấp thụng

tin phục vụ cụng tỏc thanh tra, kiểm tra chống thất thoỏt lóng phớ trong đầu tư xõy dựng.

- Khi phờ duyệt điều chỉnh dự ỏn đầu tư, phải tiến hành giỏm sỏt, đỏnh giỏ đầu tư, xỏc định rừ nguyờn nhõn khỏch quan, chủ quan của việc điều chỉnh dự ỏn và biện phỏp xử lý của cỏc bờn cú liờn quan trước khi bỏo cỏo cấp cú thẩm quyền phờ duyệt điều chỉnh dự ỏn.

- Tổ chức cỏc lớp tập huấn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm thanh tra đầu t ở cỏc cấp, nõng cao năng lực của cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra để đỏp ứng được cỏc yờu cầu nhiệm vụ mới.

Một số kiến nghị

- Tổ chức xõy dựng đề ỏn và sớm thành lập Trung tõm xỳc tiến đầu tư của Thành phố để thực hiện mục tiờu xỳc tiến đầu tư một đầu mối (một cửa).

- Chỉ đạo cỏc Sở, ngành Thành phố theo phõn cụng khẩn trương xõy dựng cỏc cơ chế, quy chế khuyến khớch đầu tư, hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp và tổ chức thực hiện ngay sau khi cú hiệu lực.

- Tiếp tục dựng ngõn sỏch Thành phố hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ lói suất và bổ sung vốn lưu động cho cỏc doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả. Huy động, sử dụng cú hiệu quả, dành nguồn vốn thoả đỏng cho cỏc vấn đề mụi trường.

- Sớm xõy dựng và triển khai Chương trỡnh xỳc tiến đầu tư giai đoạn 2003-2005 của Thành phố.

- Kiểm tra, rà soỏt, kiờn quyết thu hồi đất của cỏc doanh nghiệp bỏ hoang hoỏ, khụng sử dụng, sử dụng sai mục đớch, hoặc cỏc dự ỏn triển khai chậm, khụng hiệu quả; dành nguồn vốn hợp lý để đầu tư đổi mới cụng nghệ, quy trỡnh sản xuất cỏc ngành hàng, sản phẩm chủ lực. Bố trớ kinh phớ cho cỏc Sở, ngành để điều tra, khảo sỏt và đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư cỏc dự ỏn theo những hỡnh thức và quy mụ điển hỡnh để cú giải phỏp thớch hợp cho việc lựa chọn dự ỏn cụ thể trong giai đoạn sắp tới.

- Cú cỏc biện phỏp khuyến khớch phỏt triển vựng nguyờn liệu, tạo nguồn nguyờn liệu ổn định và lõu dài cho cụng nghiệp chế biến (chủ động hoặc phối hợp với cỏc địa phương khỏc), đặc biệt là nguyờn liệu cho cỏc dự

ỏn chế biến thực phẩm của Haprosimex Sài Gũn, Cụng ty Đụng Thành và HTX liờn minh cỏc trang trại...

Kết luận.

Thúc đẩy và phát triển nâng cao hiệu quả của đầu t phát triển vào công nghiệp thủ đô có một vai trò, ý nghĩa to lớn trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội hiện nay. Chúng ta phải biết tận dụng lợi thế của Hà nội- trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật... của cả nớc để xây dựng các ngành công nghiệp Hà nội đúng theo quy hoạch, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật đầy đủ, cơ chế quản lý thống nhất và hệ thống các chính sách u đãi về tài chính và thuế đủ hấp dẫn. Có nh thế ngành công nghiệp Hà nội mới trở thành một mô hình kinh tế năng động, bền vững, xứng đáng ngang tầm với nhiệm vụ chính trị của thủ đô.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh, Hà Nội cũng đó đạt được những kết quả bước đầu quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội. Cụng nghiệp Thủ đụ bước đầu đó tạo ra đợc những sự thay đổi về chất. Tỷ trọng cụng nghiệp đang dần tăng lờn và trong nội ngành cụng nghiệp cũng đó cú những sự chuyển biến tớch cực cả về cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế cũng như về cơ cấu lónh thổ... Cụng nghiệp đó và đang vươn lờn dần khẳng định vị trớ, vai trũ chủ đạo của mỡnh trong nền kinh tế Thủ đụ cũng như tạo ra sự thay đổi căn bản về bộ mặt kinh tế Thủ đụ và nõng cao đời sống cho nhõn dõn Thành phố Hà Nội. Trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế cựng cả nước, ngành cụng nghiệp Thủ đụ đang đứng trước nhiều khú khăn, thỏch thức (nhanh chúng đổi mới cụng nghệ sản xuất, gia tăng sản lượng, giảm giỏ thành, nõng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu...). Để lựa chọn lĩnh vực, ngành, sản phẩm đầu tư cụ thể trong giai đoạn sắp tới cần tiến hành đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư của cỏc dự ỏn theo những hỡnh thức và quy mụ điển hỡnh trong giai đoạn vừa qua và đa ra các giải pháp phát triển công nghiệp Hà nội.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I: Những vấn đề lý luận chung. ...3

I Một số vấn đề lý luận chung về đầu t phát triển...3

1. Khái niệm đầu t phát triển ...3

2. Đặc điểm của đầu t phát triển...3

3. Vai trò của đầu t phát triển trong nền kinh tế...4

3.1. Đối với toàn bộ nền kinh tế...4

3.2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ...7

3.3. Đối với các cơ sở vô vị lợi...8

4. Các nguồn vốn đầu t...8

5 . Phân loại hoạt động đầu t...9

5.1. Đầu t tài chính...9

5.2. Đầu t thơng mại...9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.3. Đầu t phát triển...9

6. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t phát triển...10

6.1. Kết quả của hoạt động đầu t...10

6.2. Hiệu quả hoạt động đầu t...10

II Một số vấn đề lý luận chung về công nghiệp...11

1 Khái niệm...11

2. Đặc điểm của hoạt động sản xuất công nghiệp...12

Chơng II: Thực trạng đầu t và phát triển công nghiệp trên địa bàn

thủ đô hà nội trong thời gian qua...23

I Sự cần thiết phải đầu t phát triển công nghiệp trên địa bàn thủ đô Hà nội...23

1. Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn thủ đô hà nội có ảnh hởng đến đầu t phát triển công nghiệp...

...23

2. Môi trờng đầu t của hoạt động công nghiệp trên địa bàn thủ đô hà nội. .28 3. Một số ngành công nghiệp chủ yếu trên địa bàn thành phố hà nội...32

II .Thực trạng đầu t vào phát triển công nghiệp ở thủ đô Hà nội37. 1 Tình hình thực hiện đầu t phát triển công nghiệp...37

1.1 Vốn đầu tư xõy dựng cơ bản (XDCB)...38

1.2 Vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước...39

1.3 Vốn đầu tư nước ngoài...40

1.4 Tỡnh hỡnh đầu tư của một số doanh nghiệp cụng nghiệp trên địa bàn Th nhà phố hà nội...41

2. Nguồn vốn thực hiện đầu t...42

2.1 Nguồn vốn của nớc ngoài...44

2.2 Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc...45

2.3 Vốn từ các doanh nghiệp, tổng công ty...46

2.4 Vốn từ hoạt động cho thuê tài chính...47

2.5 Vốn tín dụng từ hệ thống ngân hàng...48

3 Tình hình sử dụng vốn đầu t...50

3.1 Sử dụng vốn đầu t theo chiều rộng...50

3.2 Sử dụng vốn đầu t theo chiều sâu...51

4. Cơ cấu của ngành công nghiệp trên địa bàn hà nội...53

4.2 Cơ cấu công nghiệp theo thành phần sở hữu...55

4.3 cơ cấu công nghiệp phân theo nguồn vốn...57 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Đánh giá tình hình đầu t phát triển công nghiệp ở thủ đô hà nội...59

Chơng III: Một số định hớng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn hà nội trong thời gian tới...63

I Định hớng phát triển công nghiệp trên địa bàn thủ đô trong thời gian tới. ...63

1 Mục tiêu phát triển công nghiệp trên địa bàn thủ đô hà nội trong thời gian tới...63

2. Định hớng chuyển dịch cơ cấu sản xuất công nghiệp...65

3. Định hớng phát triển một số ngành công nghiệp chủ yếu...66

4. Định hớng phát triển công nghiệp theo vùng lãnh thổ...71

II Một số giải pháp đầu t và phát triển công nghiệp trên địa bàn thủ đô hà nội...74

1. Một số giải pháp vốn đầu t vào phát triển công nghiệp thành phố...74

1.1 Các giải pháp về chính sách hỗ trợ đầu t...74

1.2 Các giải pháp thu hút vốn đầu t vào công nghiệp...77

2 Một số giải pháp đầu t phát triển công nghiệp trên dịa bàn thủ đô hà nội. ...81

2.1 Huy động nguồn vốn và sử dụng vốn đầu t...81

2.2 Giải pháp về nguồn nhân lực...84

2.3. Xõy dựng cơ chế hợp tỏc, phối hợp đầu tư phỏt triển cụng nghiệp với Trung ương và cỏc tỉnh, thành phố lõn cận...85

2.4 Giải pháp về tổ chức quản lý...85

2.5 Đẩy mạnh cụng tỏc thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực đầu tư công nghiệp...86

Danh mục Tài liệu tham khảo

1 Giáo trình kinh tế đầu t ĐHKTQD 2 Giáo trình công nghiệp ĐHKTQD 3 Tạp chí công nghiệp 2001 - 2003

4 Chuyên đề công nghiệp T.S nguyễn đình dơng

5 Đánh giá tình hình xúc tiến đầu t ... T.S nguyễn việt hoà 6 Luận văn tốt nghiệp của khoá trớc.

7 Một số tài liệu của phòng tổng hợp sở kế hoạch và đầu t hà nội.

8 Quy hoạch phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp Việt Nam đến năm 2010- Bộ Cụng nghiệp.

9 Niờn giỏm thống kờ Hà Nội - Cục Thống kờ Hà Nội, 2003.

10 Quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội Thành phố Hà Nội giai đọan 2001- 2010.

11 Số liệu bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ kinh tế xó hội Thành phố Hà Nội cỏc năm 1995 - 2003.

Một phần của tài liệu tình hình đầu tư pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn hà nội giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 86 - 93)