Môi trờng đầut của hoạt động công nghiệp trên địa bàn thủ đô hà nội

Một phần của tài liệu tình hình đầu tư pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn hà nội giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 28 - 36)

I Sự cần thiết phải đầut phát triển công nghiệp trên địa bàn thủ đô

2. Môi trờng đầut của hoạt động công nghiệp trên địa bàn thủ đô hà nội

2.1 Nhóm các yếu tố liên quan đến quản lý nhà nớc và thủ tục hành chính.

Thời gian giải quyết các thủ tục hành chính ở các khu công nghiệp Hà nội còn kéo dài so với các địa phơng khác. Sự kéo dài này làm tăng chi phí giao dịch của các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. để tiến hành các hoạt động kinh doanh trong công nghiệp, các doanh nghiệp cũng đều phải trải qua đầy đủ các thủ tục, gặp tất cả các khó khăn trong khi thi hành cũng giống nh các doanh nghiệp ở trong khu công nghiệp ( ví dụ nh hoạt động xuất nhập khẩu). Đây là một trong những nhân tố làm tính hấp dẫn của môi trờng đầu t của các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội.

Chính sách đối xử đối với doanh nghiệp khu công nghiệp cha công bằng, đã hạn chế khả năng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp, nhất là các doanh nghiệp trong nớc. Ví dụ nh nhà đầu t trong và ngoài nớc khi đầu t vào công nghiệp đều phải đáp ứng những điều kiện nh nhau, nhng các doanh nghiệp nớc ngoài lại đợc u tiên hơn về thuế lợi tức so với các doanh nghiệp trong nớc.

Chính vì thế nên nhà nớc đã ban hành các yếu tố liên quan đến quản lý nhà nớc và thủ tục hành chính nh : thống nhất một đầu mối (một

cửa) giải quyết cỏc cụng việc liờn quan đến đầu tư, xỳc tiến đầu tư và thương mại, hỗ trợ phỏt triển cỏc doanh nghiệp; đảm bảo nhanh, gọn, thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư trong quỏ trỡnh đầu tư: từ khi tỡm hiểu mụi trường đầu tư, lập hồ sơ dự ỏn... đến cấp phộp, triển khai và vận hành dự ỏn; nõng cao chất lượng cụng tỏc vận động đầu tư (ỏp dụng cụng nghệ thụng tin); xõy dựng và đề xuất cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt, quản lý đầu tư trong nước và nước ngoài... Trung tõm gồm đại diện nhiều cơ quan liờn quan của Thành phố như: Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở Địa chớnh nhà đất, Sở Xõy dựng, Sở Tài chớnh vật giỏ, Sở Du lịch, Sở Thương mại... Trong quỏ trỡnh hoạt động Trung tõm cú liờn hệ chặt chẽ với Bộ Kế hoạch & đầu tư, Bộ Thương mại, Tổng cục Du lịch, cỏc cơ quan TW, cỏc tổ chức, doanh nghiệp để đảm bảo cung cấp thụng tin đầy đủ, kịp thời, cú chất lượng cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn quan tõm.

2.2 Nhóm các yếu tố về khung pháp lý.

Khuôn khổ pháp lý nói chung và các văn bản pháp lý liên quan đến kinh tế, công nghiệp nói riêng vẫn ở tình trạng thiếu đồng bộ, không thống nhất, cha cụ thể. Hầu hết các luật đợc ban hành với nội dung thiếu cụ thể, luôn phải chờ nghị định, thông t hớng dẫn thi hành. Việc ban hành các nghị định, thông t hớng dẫn thờng chậm và có lúc không phù hợp lẫn nhau làm giảm tác dụng của luật. Nội dung của các quy định cũng còn thiếu rõ ràng dẫn đến hiện tợng hiểu và sử dụng không thống nhất giữa các cơ quan. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra cách sử lý tuỳ tiện của các cơ quan quản lý nhà nớc và nhiều khi làm xuất hiện nhiều khiếu kiện không cần thiết, cản trở quá trình cải cách làm xấu môi trờng đầu t ở nớc ta.

Do đó nhà nớc đã có những chỉnh sửa trong cách ban hành các văn bản tạo ra sự thông thoáng trong đầu t, xử lý các văn bản của các doanh nghiệp nhanh chóng tạo miền tin cho nhà đầu t trong và ngoài nớc khi đầu t vào thành phố.

2.3 Nhóm các yếu tố liên quan đến đất đai và cơ sở hạ tầng.

Về cơ sở hạ tầng: Về nguyên tắc, nhà nớc đảm bảo các công trình hạ tầng công nghiệp. Tuy vậy trong quá trình hình thành và phát triển công nghiệp

vừa qua, việc phối hợp xây dựng các công trình cha đồng bộ, làm cản trở tiến độ triển khai. Việc cung cấp điện cho công nghiệp không ổn định. nh việc cung cấp điện cho Sài Đồng B, theo phản ánh của công ty orion- Hanel, việc cúp điện thờng xuyên không báo trớc là tình trạng phổ biến mà các doanh nghiệp phải gánh chịu, trong khi một lần cúp điện sẽ làm doanh nghiệp bị thiệt hại khoảng 20.000 USD, vậy mà năm 1999 công ty bị cúp điện 70 lần. Trong năm 2001, cúp điện 50 lần. Điều này sẽ làm giảm phần nào lòng nhiệt tình của các nhà đầu t vào công nghiệp Hà nội.

- Cho nên thành phố đó triển khai thực hiện Luật khuyến khớch đầu tư trong nước: miễn, giảm tiền thuờ đất, miễn, giảm cỏc loại thuế tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư. Năm 2000, Thành phố đó cấp giấy chứng nhận ưu đói đầu tư cho 65 dự ỏn với tổng vốn đầu tư 1.280.938 triệu đồng, thu hỳt 9.387 lao động. Năm 2001, tiếp tục cấp ưu đói đầu tư cho 75 dự ỏn với tổng vốn 1.383.722 triệu đồng, thu hỳt 10.680 lao động. Nhiều doanh nghiệp đó mạnh dạn đầu tư đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị, lắp đặt dõy chuyền sản xuất mới, nõng cao năng lực sản xuất, kinh doanh. Phần lớn nguồn vốn đầu tư của cỏc dự ỏn trờn là vốn vay ngõn hàng thương mại và vốn huy động của tư nhõn.

Về đất đai: Khung giá đất còn cao,Về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn phức tạp, giá đền bù không phù hợp cho nên khó thu hút các dự án đầu t trong và ngoài nớc. Vấn đề đất đai luôn là một trong những vấn đề khó khăn nhất đối với các nhà đầu t trong và ngoài nớc trong suốt thời gian qua. Tuy vậy, bất động sản, đặc biệt bất động sản tại các đô thị vẫn đ- ợc chuyển nhợng và nhiều cơn sốt đất đã tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế của địa phơng. Đối với công nghiệp, vấn đề đất đai còn có thêm nhiều yếu tố phức tạp hơn, nổi bật hơn là cơ chế định giá: giá đất không thể hiện cung cầu thị trờng mà theo một cơ chế hành chính cứng nhắc. Khung giá đất lại do TW quản lý nên các địa phơng không có điều kiện điều chỉnh kịp thời khi thị trờng biến động hoặc môi trờng đầu t thay đổi.

Do đó nhà nớc đã có sự sửa đổi cho phù hợp với tình hình đầu t Phối hợp tổ chức bồi thường, giải phúng mặt bằng; đảm bảo cụng khai, cụng bằng, thống nhất cỏc chớnh sỏch hỗ trợ trong cựng 1 dự ỏn; quan tõm nhu cầu tỏi định cư của người dõn; tổ chức cưỡng chế cỏc trường hợp khụng

chấp hành chớnh sỏch, quy định hiện hành của Nhà nước để giao đất cho nhà đầu tư đỳng tiến độ.

2.4 Bổ sung vốn lưu động và hỗ trợ lói suất cho cỏc doanh nghiệp

Thành phố Hà Nội là địa phương đầu tiờn trong cả nước đó xõy dựng, ban hành và thực hiện một số cơ chế tài chớnh mang tớnh đũn bẩy để khuyến khớch đầu tư phỏt triển: cơ chế hỗ trợ chờnh lệch lói suất sau đầu tư; hàng năm cấp bổ sung vốn lưu động cho một số doanh nghiệp chủ lực của Thành phố; cú kế hoạch cho cỏc doanh nghiệp vay vốn ưu đói tại quỹ hỗ trợ phỏt triển.

Trong 2 năm 2000-2001, Thành phố đó cấp bổ sung 50,25 tỷ đồng vốn lưu động cho 100 doanh nghiệp; trong đú năm 2000 là 13,25 tỷ đồng và năm 2001 - 37 tỷ đồng. Năm 2002, Thành phố tiếp tục cấp bổ sung 30 tỷ đồng cho 66 doanh nghiệp. Mặc dự đõy là cố gắng rất lớn của Thành phố nhưng cỏc doanh nghiệp địa phương vẫn rất thiếu vốn (số vốn cấp bổ sung chỉ đỏp ứng 30-40% lượng vốn lưu động cũn thiếu).

Năm 1999, Thành phố đó hỗ trợ lói suất 4,54 tỷ đồng cho 22 doanh nghiệp với tổng số tiền được hỗ trợ lói suất là 565,59 tỷ đồng (trong đú 51,4% là vay cho đầu tư). Năm 2000, hỗ trợ 8,74 tỷ đồng cho 44 doanh nghiệp với tổng số tiền được hỗ trợ lói suất là 341,92 tỷ (100% vay đầu tư). Năm 2001 cú 53 doanh nghiệp được hỗ trợ 14,4 tỷ đồng (tổng dư nợ vay là 572,91 tỷ đồng).

Trong 3 năm 1999-2001, Thành phố đó hỗ trợ một phần lói suất tiền vay cho 119 lượt doanh nghiệp với tổng số tiền hỗ trợ là 27,69 tỷ đồng, tương ứng với tổng dư nợ vay là 1.480,4 tỷ đồng. Đặc biệt, một số doanh nghiệp được hỗ trợ hàng tỷ đồng như: cụng ty Kim khớ Thăng Long trong 3 năm được hỗ trợ 2,533 tỷ (tổng dư nợ vay là 90 tỷ đồng); cụng ty xõy dựng Hồng Hà - 3,692 tỷ (tổng dư nợ vay là 133,65 tỷ đồng); cụng ty Cơ điện Trần Phỳ - 2,43 tỷ (tổng dư nợ vay là 161,33 tỷ đồng).

Việc hỗ trợ lói suất, cấp bổ sung vốn lưu động, cho vay với lói suất ưu đói từ quỹ hỗ trợ phỏt triển được Thành phố quan tõm, hàng năm đều cú văn bản hướng dẫn thực hiện, đó khớch lệ cỏc doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất, chủ động vay vốn từ cỏc ngõn hàng thương mại. Việc

hỗ trợ này đó tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư đổi mới cụng nghệ, mở rộng sản xuất, đa dạng hoỏ sản phẩm, tạo ra mặt hàng mới đủ sức cạnh tranh trờn thị trường, một số sản phẩm đó được người tiờu dựng ưa thớch và bỡnh chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao như: khoỏ Việt Tiệp, giầy Thuỵ Khờ, dõy điện Trần Phỳ, nội thất Xuõn Hoà, tivi Hanel...

2.5 Nhóm các vấn đề liên quan đến dịch vụ.

Đẩy mạnh ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc vận động, xỳc tiến đầu tư. Xõy dựng mạng cơ sở dữ liệu về đầu tư; thường xuyờn cập nhật thụng tin kinh tế - xó hội và cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt, ưu đói đầu tư cho Website đầu tư nước ngoài và thụng tin doanh nghiệp.

- Tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp thụng tin miễn phớ để cỏc tập đoàn và cỏc cụng ty lớn của nước ngoài mở văn phũng đại diện ở Hà Nội. Tăng cường tiếp xỳc, vận động đầu tư, mở rộng quan hệ hợp tỏc đối với cỏc đối tỏc là những cụng ty lớn, cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia, tổ chức tài chớnh, cỏc ngõn hàng, cỏc cụng ty tư vấn, cơ quan thương vụ của cỏc Đại sứ quỏn nước ngoài tại Hà Nội và của Việt Nam ở nước ngoài, cỏc tổ chức quốc tế, cỏc văn phũng đại diện của cỏc cụng ty nước ngoài tại Hà Nội...

3. Một số ngành công nghiệp chủ yếu trên địa bàn thành phố hà nội.

3.1 Ngành vật liệu xây dựng

Do thuận lợi về tài nguyên làm vật liệu xây dựng tại chỗ và đa nguyên liệu từ nói khác đến nên ngành vật liệu xây dựng của Hà Nội thời gian qua phát triển khá. Hiện ngành chiếm 6,73 % GTSX toàn ngành công nghiệp, thu hút hơn 19,5 nghìn lao động. Ng nh sản xuất vật liệu xây dựng của Hà Nội đà ợc đánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển trong thời gian tới, nhất là trong giai đoạn nhu cầu vật liệu cho xây dựng của Hà Nội và các tỉnh lân cận rất lớn.

Bảng 1: Một số chỉ tiêu về tình hình phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

Năm 1999 2000 2001 2002 2003

- Tốc độ tăng GTSX 34,38 14,49 13,85 16,5 9,45

-Tỷ trọng GTSX CN - 5,43 5,66 5,7 4,67

-Tốc độ tăng lao động - - -0,3 3,4 3,7

Nguồn: Xử lý số liệu của Cục Thống kê Hà Nội

Do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh nên nhu cầu về vật liệu xây dựng của thị trờng trong nớc là rất lớn. Hà Nội cần tập trung đầu t phát triển để đáp ứng nhu cầu, ứng dụng công nghệ mới để sản xuất các loại vật liệu mới, vật liệu cao cấp.

3.2 Ngành cơ khí

Đây là ngành công nghiệp có vai trò và vị trí hàng đầu đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Hà Nội là Thành phố rất có lợi thế về ngành này. Thời gian qua, ngành cơ - kim khí đã khẳng định đợc vị trí bằng một số mặt hàng có thế mạnh nh: cơ khí chế tạo máy công cụ, đúc, sản xuất thiết bị điện, thiết bị y tế, cơ khí chính xác, sản xuất ô tô, xe máy, động cơ ô tô, các thiết bị dồ dùng gia dụng cao cấp...

Bảng 2: Một số chỉ tiêu phát triển ngành cơ - kim khí qua các năm

Đơn vị:% Năm 1999 2000 2001 2002 2003 - Tốc độ tăng GTSX 0,61 40,19 12,2 40,19 25,55 -Tỷ trọng GTSX CN - 25,55 26,49 28,82 28,32 -Tốc độ tăng lao động - - 12,2 6,3 6,5

Nguồn: Xử lý số liệu từ Tổng cục Thống kê

Bảng số liệu cho thấy rằng ngành cơ khí đã phát triển rất mạnh trong thời gian đầu nhng sau đó lại suy yếu và giảm mạnh, nhng từ năm 2010 trở lại đây thì lại đang có dấu hiệu phục hồi. Nhng ngành này vẫn luôn đợc

khẳng định trong công nghiệp Thủ đô vì tỷ trọng của ngành trong tổng GTSX công nghiệp rất lớn và ổn định.

Ngành cơ- kim khí vài năm gần đây lại đang gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn đầu t, thiếu nhiều dự án khả thi, do đó thờng đầu t phân tán, không đồng bộ, làm cho chi phí sản xuất cao, chất lợng cạnh thấp và khả năng cạnh tranh kém. Một số ngành nh sản xuất ô tô, xe máy còn kém phát triển vì thực ra hầu hết chúng ta đều nhập khẩu linh kiện rồi về lắp ráp chứ cha tự sản xuất đợc. Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu Chiến lợc, chính sách công nghiệp thì hầu hết sản phẩm cơ khí của Hà Nội thuộc các nhóm hàng có khả năng cạnh tranh yếu mặc dù vẫn đang đợc bảo hộ rất nhiều (trừ nhóm hàng kết cấu thép, các thiết bị phi tiêu chuẩn thị trờng) khi hội nhập.

3.3 Điện tử - công nghệ thông tin

Vị trí của nhóm ngành công nghiệp này đang ngày càng tăng trong nền công nghiệp Hà Nội, thể hiện ở mức đóng góp ngày càng cao vào công nghiệp Thủ đô và tốc độ tăng trởng tơng đối cao, đều và ổn định qua các năm. Ngành điện- điện tử thu hút khoảng 10% tổng số lao động công nghiệp Thủ đô.

Điện dõn dụng cần tập trung và đẩy mạnh sản xuất cỏc mặt hàng: biến thế, mụ tơ, quạt điện và dõy dẫn cỏc loại.

Cụng nghiệp điện tử - thụng tin cần lựa chọn một số sản phẩm cụng nghệ cao để ưu tiờn phỏt triển. Đồng thời cũng cần đa dạng hoỏ sản phẩm, gồm cả cỏc sản phẩm tiờu dựng và linh kiện, nhờ đú giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu và tăng sử dụng lao động trong nước. Cụ thể: linh kiện (đầu cắm, connector, biến ỏp, khung vỏ mỏy...); sản phẩm nghe nhỡn (TV, VCD, DVD, radio, dàn õm thanh...); sản phẩm phần cứng (phần cứng mỏy tớnh, thiết bị số, thiết bị mạng); thiết bị viễn thụng (điện thoại thế hệ cao, thiết bị kết hợp truyền thụng và viễn thụng); thiết bị điều khiển tự động; sản phẩm phần mềm (phần mềm đúng gúi và phần mềm ứng dụng trong thiết bị số); sản phẩm dõn dụngkhỏc (đồ chơi điện tử...).

Trong đú, sản phẩm mũi nhọn là thiết bị số cụng nghệ cao, phần cứng mỏy tớnh, thiết bị kết hợp truyền thụng và viễn thụng, phần mềm ứng dụng

3.4 Nhóm ngành dệt may, da giầy

Những năm vừa qua, nhóm ngành này đã đóng góp khoảng 12 % tổng giá trị sản xuất công nghiệp và giải quyết việc làm cho hơn 6,3 vạn lao động, chiếm hơn 20% tổng số lao động thu hút vào toàn ngành công nghiệp. Riêng công nghiệp dệt thời kì 1999-2000 có sự giảm sút nhng đã lấy lại đợc tốc độ tăng trởng trong giai đoạn 2001-2003. Nhng nhìn chung, tốc độ đổi mới thiết bị của ngành này còn thấp. Do đó nhiều sản phẩm đang bị sức ép cạnh tranh với hàng ngoại. Các xí nghiệp may có sự thay đổi đáng kể đã tạo ra bớc phát triển khá, hệ số đổi mới thiết bị của một số xí nghiệp đạt tới 60- 70%, chủ yếu là thiết bị của Nhật và Tây Đức. Dới đây là bảng phản ánh một số chỉ tiêu chủ yếu về tình hình phát triển của nhóm ngành này

Bảng 3: Một số chỉ tiêu chủ yếu về tình hình phát triển của nhóm

Một phần của tài liệu tình hình đầu tư pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn hà nội giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 28 - 36)