1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản trị chiến lược cấp công ty của tập đoàn viễn thông quân đội Viettel

18 979 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦUMỗi doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh đạt được những hiệu quả tốt thì không thể thiếu được những chiến lược kinh doanh thông minh, chiến lược là một yếu tố quan trọng quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp. Và ngày nay, quản trị chiến lược đã và đang trở nên không thể thiếu cho sự sống còn của một doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp này. Vậy nên, chúng ta những nhà quản trị tương lai đều phải hiểu biết thấu đáo về quản trị chiến lược.Trong quá trình tìm hiểu về môn quản trị chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, chúng em nhận thấy thị trường viễn thông Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Nhiều doanh nghiệp viễn thông mới đã tham gia đầy đủ và ngày càng khẳng định vị trí trên thị trường, tốc độ tăng trưởng cao, mạng lưới nhanh chóng và mức hiện đại hóa bắt kịp được với trình độ thế giới. Và Viettel doanh nghiệp đầu tiên của nước ta kinh doanh tại thị trường nước ngoài đã thu được nhiều kết quả tốt đẹp. Tập đoàn sớm khẳng định được vị thế, mở rộng thị trường, xây dựng được một chỗ đứng vững chắc tại sân chơi quốc tế.Với mong muốn tìm hiểu năng lực quản trị chiến lược của tập đoàn viễn thông quân đội Viettel. Nhóm 3 chúng em đã nghiên cứu và tìm hiểu những nguồn lực, năng lực cũng như các loại hình chiến lược cấp công ty của Viettel thông qua bài tập tình huống số 6.Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế, nhóm 3 mặc dù rất cố gắng nhưng vẫn sẽ có những sai sót, chúng em rất mong sự đóng góp của thầy và các bạn I. Giới thiệu về tập đoàn Viettel 1.Giới thiệu chungTên Đơn vị: Tập đoàn Viễn thông Quân đội (VIETTEL)Trụ sở chính: Số 1 Trần Hữu Dực, Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt NamNgày thành lập: 161989Tên cơ quan sáng lập: Bộ Quốc phòngTập đoàn Viễn thông Quân đội (tên viết tắt là VIETTEL) được thành lập theo Quyết định số 2079QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 14122009 trên cơ sở tổ chức lại các phòng ban chức năng của Tổng công ty Viễn thông Quân đội, Công ty Viễn thông Viettel và Công ty Truyền dẫn Viettel.Ngành nghề kinh doanh của Tập đoàn Viễn thông Quân đội:Ngành, nghề kinh doanh chính: Viễn thông; công nghệ thông tin; phát thanh, truyền hình; bưu chính, chuyển phát; nghiên cứu, sản xuất thiết bị, sản phẩm viễn thông, công nghệ thông tin, truyền thông.Ngành, nghề kinh doanh có liên quan: Thương mại, phân phối, bán lẻ vật tư, thiết bị, sản phẩm viễn thông, công nghệ thông tin, truyền thông. Tài chính, ngân hàng, bất động sản. Đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở trong nước và nước ngoài của Tập đoàn.Ngành, nghề kinh doanh khác theo đề nghị của Bộ Quốc phòng, được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận (Nghiên cứu chế tạo một số loại vũ khí trang bị công nghệ cao).Hiện nay, Viettel đã đầu tư tại 10 thị trường nước ngoài ở 3 Châu lục gồm Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi. Năm 2018, Viettel đạt doanh thu 10 tỷ USD (234.500 tỷ VND). Viettel được đánh giá là một trong những công ty viễn thông có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Năm 2019, Viettel đã trở thành doanh nghiệp thuộc Top 15 công ty viễn thông lớn nhất thế giới về số thuê bao, Top 40 công ty viễn thông lớn nhất thế giới về doanh thu. Giá trị thương hiệu của Viettel được Brand Finance xác định là 4,3 tỷ USD thuộc Top 500 thương hiệu lớn nhất trên thế giới, và là thương hiệu giá trị nhất Việt Nam.Tầm nhìn và sứ mệnh: Tầm nhìn thương hiệu của Viettel ngắn gọn nhưng đã thể hiện sự tôn trọng khách hàng và sự quan tâm lắng nghe của Viettel: “Hãy nói theo cách của bạn” (Say it your way). Mỗi khách hàng là một con người – một cá thể riêng biệt cần được tôn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt, liên tục đổi mới, cùng khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm dịch vụ ngày càng hoàn hảo. Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội. Viettel cam kết tái đầu tư cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo. Bên cạnh đó, sẵn sàng hợp tác, chia sẻ với các đối tác kinh doanh để cùng phát triển; chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng mái nhà chung Viettel.2.Một số cột mốc quan trọng của ViettelNgày 161989, Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin (SIGELCO) được thành lập, là tiền thân của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel). Những ngày đầu thành lập, Sigelco có khoảng 40 nhân sự, vốn là bộ đội từ các đơn vị của của Binh chủng Thông tin liên lạc.Ngày 1361995, Thủ tướng Chính phủ ra Thông báo số 3179ĐMDN (do Phó Thủ tướng Trần Đức Lương ký) quyết định cho phép thành lập Công ty Điện tử viễn thông Quân đội. Ngày 1471995, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định đổi tên thành Công ty Điện tử Viễn thông quân đội trực thuộc Binh chủng thông tin liên lạc, tên giao dịch quốc tế là VIETEL.Tháng 91999, Vietel hoàn thành đường trục thông tin quân sự Bắc – Nam đầu tiên của Việt Nam, ký hiệu tuyến cáp 1A. Tuyến đường trục cáp quang dài gần 2.000 km, với 19 trạm chính và một số trạm nhánh, dung lượng 2.5 Mbps. Đây là công trình đầu tiên ở Việt Nam áp dụng thành công công nghệ thuphát trên một sợi quang. Ngày 28102003, Bộ Quốc phòng đổi tên thành Công ty Viễn thông Quân đội, tên giao dịch là Viettel. Tháng 32003, Viettel cung cấp dịch vụ điện thoại cố định (PSTN) đường dài tại Hà Nội và TP HCM. Ngày 912004, Viettel chính thức ra mắt logo và bộ nhận diện thương hiệu Viettel và sử dụng đến nay.Năm 2005, Viettel hoàn thành tuyến cáp quang quân sự Bắc – Nam 1B sau 2 năm triển khai. Ngày 642005, Công ty Viễn thông Quân đội chuyển đổi thành Tổng Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộc Bộ Quốc phòng, các Trung tâm và Xí nghiệp trực thuộc chuyển đổi thành các Công ty con.Năm 2006, Viettel thành lập Công ty Viettel Cambodia, cung cấp dịch vụ điện thoại quốc tế, Internet và thuê kênh tại Campuchia. Viettel trở thành công ty đầu tiên của Việt Nam đầu tư viễn thông ra nước ngoài.Ngày 1922009, Viettel Cambodia khai trương dịch vụ với thương hiệu Metfone trên toàn lãnh thổ Campuchia. Ngày 16102009, Star Telecom (liên doanh giữa Viettel và Lao Asia Telecom) khai trương dịch vụ với thương hiệu Unitel tại Lào. Ngày 14122009, Tổng Công ty Viễn thông Quân đội trở thành Tập đoàn Viễn thông Quân đội trực thuộc Bộ Quốc Phòng.Ngày 892011, Viettel khai trương mạng Natcom, cung cấp các dịch vụ viễn thông tại Haiti sau gần 1 năm đầu tư, trở thành công ty duy nhất cung cấp đầy đủ dịch vụ viễn thông, công nghệ 3G và cũng là nhà mạng sở hữu cổng kết nối Internet quốc tế duy nhất của Haiti qua tuyến cáp quang biển 10Gbps tới Bahamas kết nối đi Mỹ.Ngày 1552012, Viettel khai trương mạng di động Movitel tại Mozambique. Với doanh thu năm 2012 hơn 141.418 tỷ đồng, Viettel trở thành doanh nghiệp viễn thông và CNTT lớn nhất Việt Nam.Tháng 32013, mạng Telemor ở Timor Leste khai trương. Tháng 112013, Bưu chính Viettel (Viettel Post) cán mốc doanh thu một nghìn tỷ đồng, trở thành thành viên của CLB các doanh nghiệp nghìn tỷ tại Việt Nam.Năm 2014, Viettel chính thức bán những thẻ sim đầu tiên với thương hiệu Nexttel tại Cameroon và Bitel tại Peru.Tháng 3 và tháng 102015, Viettel bắt đầu kinh doanh tại Burundi với thương hiệu Lumitel và tại Tazania với thương hiệu Halotel. Ngày 1842017, Viettel chính thức khai trương mạng viễn thông 4G tại Việt Nam. Với vùng phủ toàn quốc lên tới 95% dân số, Viettel là nhà mạng đầu tiên trên thế giới có vùng phủ 4G toàn quốc ngay khi khai trương.Tháng 62018, thương hiệu quốc tế thứ 10 của Viettel – mạng di động quốc tế Mytel – khai trương tại Myanmar. Tháng 82018, Viettel chuyển tiếp sang Giai đoạn phát triển 4: Giai đoạn của 4.0 và Kinh doanh toàn cầu.Tháng 92019, Viettel công bố sẽ phát sóng 5G và đưa vào khai thác hạ tầng kết nối vạn vật (IoT) tại TP Hồ Chí Minh. Tại đây, Viettel đã hoàn thành xây dựng 1.000 trạm NBIoT phủ sóng 100% thành phố và phủ sóng 5G trên toàn bộ phường 12, quận 10, TP HCM. TP HCM trở thành địa phương đầu tiên trên cả nước phủ sóng 5G liền mạch và IoT trên diện rộng.1.Nguồn tài chínhCó thể thấy được rằng để có được một Vietel to lớn, hùng mạnh như ngày hôm nay có thể kể đến một phần là do nguồn lực tài chính dồi dào của họ. Ngay từ những năm đầu tiên vietel đã cũng cố được nguồn lực tài chính rất tốt, cụ thể:Giai đoạn 19962000: công ty đã đạt được doanh thu 169 tỷ VNĐ, lợi nhuận đạt 5,2 tỷ.Giai đoạn 20012004: đây là giai đoạn khai thác thị trường được coi là giai đoạn Vietel chạy để tách nhóm. Giai đoạn này Viettel đã xác định rõ mục tiêu là “phấn đấu đến 2005 trở thành nhà khai thác viễn thông có vị trí thứ hai tại Việt Nam, chiếm 5% thị phần dịch vụ điện thoại di động, tổng các dịch vụ đạt 15%” … Kết quả vào cuối năm 2004, Viettel đã đạt doanh thu 1.415 tỷ đồng, tăng 40% so với 2003 chiếm 4,3% thị phần toàn ngành và giữ vị trí thứ hai sau VNPT. Viettel được đánh giá là thương hiệu mạnh và vinh dự được nhận huân chương lao động hàng nhất.Giai đoạn 20052007: đây là giai đoạn viettel một lần nữa chuyển đổi từ công ty viễn thông quân đội thành tổng công ty viễn thông quân đội. Kết quả trong giai đoạn này viettel đạt doanh thu 16.300 tỷ VNĐ. Tiế tục đánh dấu sự thành công của mình nằm trong top 60 những công ty viễn thông lớn nhất thế giớiGiai đoạn 20082010: được đánh giá là 1 trong 100 công ty có uy tín hàng đầu thế giới về phân tích viễn thông. Vươn ra khỏi biên giới Việt Nam và xây dựng hạ tầng mạng lưới tại nhiều nước như Lào, Campuchia…Giai đoạn 20102014: Đánh dấu 10 năm ra nhập thị trường viễn thông Việt Nam với doanh thu 91.558 tỷ VNĐ, đạt 117%, tăng 52% so với 2009. Tính đến 2013 doanh thu đạt 163.000 tỷ VNĐ và đạt được rất nhiều cái nhất trong ngành viễn thông. Giai đoan 20142018: bắt đầu đẩy mạnh chiến lược đa dạng hóa đồng thời vươn tới trở thành tập đoàn công nghệ toàn cầuGiai đoạn 20182020: tập đoàn theo đuổi chiến lược chuyển đổi số với mục tiêu chiến lược phát triển trong giai đoạn này là duy trì tốc độ tăng trưởng 1015%. Riêng với lĩnh lực thanh toán số, hoàn thiện hệ sinh thái Viettel Pay, dòng tiền hàng tháng đạt 50.000 tỷ đồng với 40 triệu lượt giao dịch. 2.Cơ sở vật chấtMạng lưới rộng khắp toàn quốc gồm cửa hàng và đại lý tại các vị trí giao dịch thuận tiện. Năm 2008 đánh dấu sự thành công của Viettel khi vươn ra khỏi biên giới Việt Nam khi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng mạng lưới tại Campuchia và Lào. Tiếp đó năm 2014 Viettel “sải chân qua đại dương” đầu tư vào thị trường Haiti và Mozambique.Trang bị cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại. Bên cạnh đó Viettel đã ký nhiều văn bản với EVN, bộ công an… Thỏa thuận với EVN để sử dụng chung cơ sở hạ tầng cũng được thực hiện để giúp công ty tiết kiệm ngân sách. Hệ thống của hàng, đại lí đều được kết nối online như dịch vụ chứng thực kĩ chữ số CA, hệ thống quản lí nhà trường SMAS… 3.Công nghệGiai đoạn 19962000: là công ty đầu tiên trên thế giới áp dụng thành công công nghệ ghép bước sóng trên một sợi quang với cự ly xa 1.400 KM. là công ty phá vỡ độc quyền của VNPT khi co ra đời dịch vụ VoIP.Giai đoạn 20052007: có tổng cộng 6.392 trạm BTS, 32.690 km cáp quang Giai đoạn 20082010: Nhiều trạm BTS được gia tăng về số lượng và chất lượng. Năm 2008 số lượng trạm BTS đã tăng gấp 14.000. năm 2009 số lượng trạm BTS là 26.485 trạm BTS. Ngoài ra còn cung cấp dịch vụ Nettv với đầy đủ 3 dịch vụ: điện thoại cố định, Internet và truyền hình HD.Giai đoạn 20102014: xây dựng thêm 19.215 trạm phát sóng mới. Năm 2013 trở thành ngành viễn thông có đường trục dài nhất, chiều dài cáp quang lớn nhất, số trạm BTS lớn nhất với 34.265 trạm BTS 2G và 25.501 trạm BTS 3G… Giai đoạn này cũng hoàn thiện và tiếp nhận nguyên trạng EVN Telecom về với Viettel.B.Nguồn lực vô hình1.Nhân lực85% Lao động trong Viettel có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tỷ lệ đại học và sau đại học chiếm 80% và ngày càng trẻ hóa. Người lao động định kì, hàng năm đều được tham gia các khóa đào tạo tập huấn nâng cao trình độ. Năm 2008 tổng số cán bộ công nhân viên của Viettel là 14.284 cán bộ, nhân viên và 20.000 cộng tác viên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC **************** BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Chiến lược cấp cơng ty Tập đồn cơng nghiệp - viễn thông quân đội Viettel Giáo viên hướng dẫn: Phùng Mạnh Hùng Nhóm: 03 Lớp: 2058SMGM0111 Hà Nội - 2020 LỜI MỞ ĐẦU Mỗi doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh đạt hiệu tốt thiếu chiến lược kinh doanh thông minh, chiến lược yếu tố quan trọng định tới phát triển doanh nghiệp Và ngày nay, quản trị chiến lược trở nên khơng thể thiếu cho sống cịn doanh nghiệp môi trường kinh doanh ngày phức tạp Vậy nên, chúng ta- nhà quản trị tương lai phải hiểu biết thấu đáo quản trị chiến lược Trong q trình tìm hiểu mơn quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam nay, chúng em nhận thấy thị trường viễn thông Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ Nhiều doanh nghiệp viễn thông tham gia đầy đủ ngày khẳng định vị trí thị trường, tốc độ tăng trưởng cao, mạng lưới nhanh chóng mức đại hóa bắt kịp với trình độ giới Và Viettel- doanh nghiệp nước ta kinh doanh thị trường nước thu nhiều kết tốt đẹp Tập đoàn sớm khẳng định vị thế, mở rộng thị trường, xây dựng chỗ đứng vững sân chơi quốc tế Với mong muốn tìm hiểu lực quản trị chiến lược tập đồn viễn thơng qn đội Viettel Nhóm chúng em nghiên cứu tìm hiểu nguồn lực, lực loại hình chiến lược cấp công ty Viettel thông qua tập tình số Tuy nhiên trình độ cịn hạn chế, nhóm cố gắng có sai sót, chúng em mong đóng góp thầy bạn! I Giới thiệu tập đoàn Viettel Giới thiệu chung Tên Đơn vị: Tập đồn Viễn thơng Qn đội (VIETTEL) Trụ sở chính: Số Trần Hữu Dực, Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Ngày thành lập: 1/6/1989 Tên quan sáng lập: Bộ Quốc phòng Tập đồn Viễn thơng Qn đội (tên viết tắt VIETTEL) thành lập theo Quyết định số 2079/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 14/12/2009 sở tổ chức lại phịng ban chức Tổng cơng ty Viễn thông Quân đội, Công ty Viễn thông Viettel Công ty Truyền dẫn Viettel Ngành nghề kinh doanh Tập đồn Viễn thơng Qn đội: Ngành, nghề kinh doanh chính: Viễn thơng; cơng nghệ thơng tin; phát thanh, truyền hình; bưu chính, chuyển phát; nghiên cứu, sản xuất thiết bị, sản phẩm viễn thông, công nghệ thông tin, truyền thơng Ngành, nghề kinh doanh có liên quan: Thương mại, phân phối, bán lẻ vật tư, thiết bị, sản phẩm viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, truyền thơng Tài chính, ngân hàng, bất động sản Đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh nước nước Tập đoàn Ngành, nghề kinh doanh khác theo đề nghị Bộ Quốc phịng, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận (Nghiên cứu chế tạo số loại vũ khí trang bị cơng nghệ cao) Hiện nay, Viettel đầu tư 10 thị trường nước Châu lục gồm Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi Năm 2018, Viettel đạt doanh thu 10 tỷ USD (234.500 tỷ VND) Viettel đánh giá cơng ty viễn thơng có tốc độ phát triển nhanh giới Năm 2019, Viettel trở thành doanh nghiệp thuộc Top 15 công ty viễn thông lớn giới số thuê bao, Top 40 công ty viễn thông lớn giới doanh thu Giá trị thương hiệu Viettel Brand Finance xác định 4,3 tỷ USD - thuộc Top 500 thương hiệu lớn giới, thương hiệu giá trị Việt Nam Tầm nhìn sứ mệnh: Tầm nhìn thương hiệu Viettel ngắn gọn thể tôn trọng khách hàng quan tâm lắng nghe Viettel: “Hãy nói theo cách bạn” (Say it your way) Mỗi khách hàng người – cá thể riêng biệt cần tôn trọng, quan tâm lắng nghe, thấu hiểu phục vụ cách riêng biệt, liên tục đổi mới, khách hàng sáng tạo sản phẩm dịch vụ ngày hoàn hảo Nền tảng cho doanh nghiệp phát triển xã hội Viettel cam kết tái đầu tư cho xã hội thông qua việc gắn kết hoạt động sản xuất kinh doanh với hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo Bên cạnh đó, sẵn sàng hợp tác, chia sẻ với đối tác kinh doanh để phát triển; chân thành với đồng nghiệp, gắn bó, góp sức xây dựng mái nhà chung Viettel Một số cột mốc quan trọng Viettel Ngày 1/6/1989, Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin (SIGELCO) thành lập, tiền thân Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) Những ngày đầu thành lập, Sigelco có khoảng 40 nhân sự, vốn đội từ đơn vị của Binh chủng Thông tin liên lạc Ngày 13/6/1995, Thủ tướng Chính phủ Thơng báo số 3179/ĐM-DN (do Phó Thủ tướng Trần Đức Lương ký) định cho phép thành lập Công ty Điện tử viễn thông Quân đội Ngày 14/7/1995, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng định đổi tên thành Công ty Điện tử Viễn thông quân đội trực thuộc Binh chủng thông tin liên lạc, tên giao dịch quốc tế VIETEL Tháng 9/1999, Vietel hồn thành đường trục thơng tin qn Bắc – Nam Việt Nam, ký hiệu tuyến cáp 1A Tuyến đường trục cáp quang dài gần 2.000 km, với 19 trạm số trạm nhánh, dung lượng 2.5 Mbps Đây cơng trình Việt Nam áp dụng thành công công nghệ thu-phát sợi quang Ngày 28/10/2003, Bộ Quốc phòng đổi tên thành Công ty Viễn thông Quân đội, tên giao dịch Viettel Tháng 3/2003, Viettel cung cấp dịch vụ điện thoại cố định (PSTN) đường dài Hà Nội TP HCM Ngày 9/1/2004, Viettel thức mắt logo nhận diện thương hiệu Viettel sử dụng đến Năm 2005, Viettel hoàn thành tuyến cáp quang quân Bắc – Nam 1B sau năm triển khai Ngày 6/4/2005, Công ty Viễn thông Quân đội chuyển đổi thành Tổng Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộc Bộ Quốc phịng, Trung tâm Xí nghiệp trực thuộc chuyển đổi thành Công ty Năm 2006, Viettel thành lập Công ty Viettel Cambodia, cung cấp dịch vụ điện thoại quốc tế, Internet thuê kênh Campuchia Viettel trở thành công ty Việt Nam đầu tư viễn thơng nước ngồi Ngày 19/2/2009, Viettel Cambodia khai trương dịch vụ với thương hiệu Metfone toàn lãnh thổ Campuchia Ngày 16/10/2009, Star Telecom (liên doanh Viettel Lao Asia Telecom) khai trương dịch vụ với thương hiệu Unitel Lào Ngày 14/12/2009, Tổng Công ty Viễn thông Quân đội trở thành Tập đồn Viễn thơng Qn đội trực thuộc Bộ Quốc Phịng Ngày 8/9/2011, Viettel khai trương mạng Natcom, cung cấp dịch vụ viễn thông Haiti sau gần năm đầu tư, trở thành công ty cung cấp đầy đủ dịch vụ viễn thông, công nghệ 3G nhà mạng sở hữu cổng kết nối Internet quốc tế Haiti qua tuyến cáp quang biển 10Gbps tới Bahamas kết nối Mỹ Ngày 15/5/2012, Viettel khai trương mạng di động Movitel Mozambique Với doanh thu năm 2012 141.418 tỷ đồng, Viettel trở thành doanh nghiệp viễn thông CNTT lớn Việt Nam Tháng 3/2013, mạng Telemor Timor Leste khai trương Tháng 11/2013, Bưu Viettel (Viettel Post) cán mốc doanh thu nghìn tỷ đồng, trở thành thành viên CLB doanh nghiệp nghìn tỷ Việt Nam Năm 2014, Viettel thức bán thẻ sim với thương hiệu Nexttel Cameroon Bitel Peru Tháng tháng 10/2015, Viettel bắt đầu kinh doanh Burundi với thương hiệu Lumitel Tazania với thương hiệu Halotel Ngày 18/4/2017, Viettel thức khai trương mạng viễn thông 4G Việt Nam Với vùng phủ toàn quốc lên tới 95% dân số, Viettel nhà mạng giới có vùng phủ 4G toàn quốc khai trương Tháng 6/2018, thương hiệu quốc tế thứ 10 Viettel – mạng di động quốc tế Mytel – khai trương Myanmar Tháng 8/2018, Viettel chuyển tiếp sang Giai đoạn phát triển 4: Giai đoạn 4.0 Kinh doanh toàn cầu Tháng 9/2019, Viettel cơng bố phát sóng 5G đưa vào khai thác hạ tầng kết nối vạn vật (IoT) TP Hồ Chí Minh Tại đây, Viettel hồn thành xây dựng 1.000 trạm NB-IoT phủ sóng 100% thành phố phủ sóng 5G tồn phường 12, quận 10, TP HCM TP HCM trở thành địa phương nước phủ sóng 5G liền mạch IoT diện rộng II Giải tập tình số Câu hỏi 1: Nhận diện phân tích nguồn lực, lực Viettel A Nguồn lực hữu hình Nguồn tài Có thể thấy để có Vietel to lớn, hùng mạnh ngày hơm kể đến phần nguồn lực tài dồi họ Ngay từ năm vietel cố nguồn lực tài tốt, cụ thể: − Giai đoạn 1996-2000: công ty đạt doanh thu 169 tỷ VNĐ, lợi nhuận đạt 5,2 tỷ − Giai đoạn 2001-2004: giai đoạn khai thác thị trường- coi giai đoạn Vietel chạy để tách nhóm Giai đoạn Viettel xác định rõ mục tiêu “phấn đấu đến 2005 trở thành nhà khai thác viễn thơng có vị trí thứ hai Việt Nam, chiếm 5% thị phần dịch vụ điện thoại di động, tổng dịch vụ đạt 15%” … Kết vào cuối năm 2004, Viettel đạt doanh thu 1.415 tỷ đồng, tăng 40% so với 2003 chiếm 4,3% thị phần tồn ngành giữ vị trí thứ hai sau VNPT Viettel đánh giá thương hiệu mạnh vinh dự nhận huân chương lao động hàng − Giai đoạn 2005-2007: giai đoạn viettel lần chuyển đổi từ công ty viễn thông quân đội thành tổng công ty viễn thông quân đội Kết giai đoạn viettel đạt doanh thu 16.300 tỷ VNĐ Tiế tục đánh dấu thành công nằm top 60 cơng ty viễn thơng lớn giới − Giai đoạn 2008-2010: đánh giá 100 cơng ty có uy tín hàng đầu giới phân tích viễn thơng Vươn khỏi biên giới Việt Nam xây dựng hạ tầng mạng lưới nhiều nước Lào, Campuchia… − Giai đoạn 2010-2014: Đánh dấu 10 năm nhập thị trường viễn thông Việt Nam với doanh thu 91.558 tỷ VNĐ, đạt 117%, tăng 52% so với 2009 Tính đến 2013 doanh thu đạt 163.000 tỷ VNĐ đạt nhiều ngành viễn thông − Giai đoan 2014-2018: bắt đầu đẩy mạnh chiến lược đa dạng hóa đồng thời vươn tới trở thành tập đồn cơng nghệ toàn cầu − Giai đoạn 2018-2020: tập đoàn theo đuổi chiến lược chuyển đổi số với mục tiêu chiến lược phát triển giai đoạn trì tốc độ tăng trưởng 10-15% Riêng với lĩnh lực tốn số, hồn thiện hệ sinh thái Viettel Pay, dịng tiền hàng tháng đạt 50.000 tỷ đồng với 40 triệu lượt giao dịch Cơ sở vật chất Mạng lưới rộng khắp toàn quốc gồm cửa hàng đại lý vị trí giao dịch thuận tiện Năm 2008 đánh dấu thành công Viettel vươn khỏi biên giới Việt Nam đầu tư xây dựng sở hạ tầng mạng lưới Campuchia Lào Tiếp năm 2014 Viettel “sải chân qua đại dương” đầu tư vào thị trường Haiti Mozambique Trang bị sở vật chất đầy đủ, đại Bên cạnh Viettel ký nhiều văn với EVN, công an… Thỏa thuận với EVN để sử dụng chung sở hạ tầng thực để giúp công ty tiết kiệm ngân sách Hệ thống hàng, đại lí kết nối online dịch vụ chứng thực kĩ chữ số CA, hệ thống quản lí nhà trường SMAS… Công nghệ Giai đoạn 1996-2000: công ty giới áp dụng thành cơng cơng nghệ ghép bước sóng sợi quang với cự ly xa 1.400 KM công ty phá vỡ độc quyền VNPT co đời dịch vụ VoIP Giai đoạn 2005-2007: có tổng cộng 6.392 trạm BTS, 32.690 km cáp quang Giai đoạn 2008-2010: Nhiều trạm BTS gia tăng số lượng chất lượng Năm 2008 số lượng trạm BTS tăng gấp 14.000 năm 2009 số lượng trạm BTS 26.485 trạm BTS Ngồi cịn cung cấp dịch vụ Nettv với đầy đủ dịch vụ: điện thoại cố định, Internet truyền hình HD Giai đoạn 2010-2014: xây dựng thêm 19.215 trạm phát sóng Năm 2013 trở thành ngành viễn thơng có đường trục dài nhất, chiều dài cáp quang lớn nhất, số trạm BTS lớn với 34.265 trạm BTS 2G 25.501 trạm BTS 3G… Giai đoạn hoàn thiện tiếp nhận nguyên trạng EVN Telecom với Viettel B Nguồn lực vơ hình Nhân lực 85% Lao động Viettel có trình độ chun môn kỹ thuật cao, tỷ lệ đại học sau đại học chiếm 80% ngày trẻ hóa Người lao động định kì, hàng năm tham gia khóa đào tạo tập huấn nâng cao trình độ Năm 2008 tổng số cán công nhân viên Viettel 14.284 cán bộ, nhân viên 20.000 cộng tác viên, ban lãnh đạo nhân qua trọng chất lượng đội ngũ nhân sự, việc luân chuyển nội nhân diễn theo chiều hướng tích cực với hỗ trợ, giúp đỡ đề hồn thành tốt công việc Năm 2010 nguồn nhân lực tăng lên 24.127 người, cá nhân tuyển dụng kỹ càng, mời từ doanh ngiệp, công ty lớn phân bổ hợp lí để phát huy hết khả chuyên môn Các năm nguồn nhân lực công ty liên tục mở rộng Thương hiệu danh tiếng Năm 2005 nằm top 60 công ty viễn thông lớn giới, nhà nước tặng thưởng danh hiệu anh hùng lao động Năm 2008 100 công ty có uy tín hàng đầu giới phân tích viễn thơng Là thương hiệu mạnh ngành viễn thông Việt Nam Mục tiêu dài hạn lọt vào top 150 doanh nghiệp lớn giới năm 2030, top 10 viễn thơng CNTT, top 20 công nghiệp điện tử viễn thông, top 50 cơng nghệp an tồn, an ninh mạng C Năng lực cốt lõi Khai thác tối đa thị trường không thành thị mà viettel cịn phủ sóng hầu hết vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa…khi thực nhiều trương trình marketing thương xuyên xây dựng chương trình, hoạt động PR “tiếp lửa truyền thơng”, tài trợ cho chương trình chúng tơi chiến sĩ, trái tim cho em… Để mở rộng độ phủ sóng xây dựng trạm phát sóng quan trọng Do suốt thời gian từ 2000-2020 Viettel không ngừng mở rộng nâng cấp trạm phát sóng, số trạm BTS lớn với 34.265 trạm BTS 2G 25.501 trạm BTS 3G… Khó bắt trước thay điều mà bên Vinaphone Mobiphone làm Hiện Viettel không chiếm lĩnh ngành viễn thông quân đội, mà mở rộng thêm nhiều thị trường khác, khai thác tối đa thị trường : thị trường xe công nghệ với ứng dụng MyGo,… Câu hỏi 2: Nhận diện loại hình đánh giá kết thực chiến lược cấp công ty Viettel giai đoạn tăng trưởng  Giai đoạn 1996-2000: Đây giai đoạn Viettel tiến vào thị trường viễn thông Việt Nam trở thành công ty giới áp dụng thành công công nghệ ghép bước sóng sợi quang với cự ly xa đến 1.400 km • Nhận diện: Chiến lược thâm nhập thị trường: Thị trường mạng viễn thông Việt Nam chưa có bão hịa Trên thị trường lúc có cơng ty độc quyền VNPT Thị trường mạng viễn thơng cịn Việt Nam tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm dịch vụ viễn thơng có khả gia tăng mạnh Cơng ty gia tăng thị phần việc cho đời dịch vụ điện thoại đường dài VoIP với mã truy cập 1780 Đây “ cú hích” giúp công ty phá vỡ độc quyền VNPT, giúp công ty giành thị phần thị trường viễn thông Việt Nam => Kết quả: Giai đoạn 1996-2000 công ty đạt doanh thu 169 tỷ VNĐ, lợi nhuận 5,2 tỷ • Đánh giá: Với chiến lược thâm nhập thị trường đời dòng sản phẩm Viettel thành công gia nhập thị trường viễn thông Việt Nam Phá vỡ độc quyền VNPT giành thị phần riêng cho mnag lại nguồn lợi nhậu lớn cho công ty Qua ta thấy Viettel xác định sử dụng đắn chiến lược gia nhập thị trường  Giai đoạn 2001 – 2004: • Nhận diện: Chiến lược tích hợp Năm 2000, Viettel mua 4000 trạm phát sóng với hình thức trả chậm năm trở thành công ty dẫn đầu số trạm phát Bên cạnh Viettel ký hợp đồng hợp tác với EVN, Bộ Công An…để sử dụng chung sở hạ tầng giúp công ty tiết kiệm ngân sách, phát triển hạ tầng truyền dẫn… Với mạng di động nói chung, việc phủ sóng vùng biên giới hải đảo vơ tốn đem lại hiệu kinh tế không cao Tuy nhiên, Tập đồn viễn thơng Qn đội Viettel có trạm BTS phục vụ riêng cho biên giới, hải đảo riêng chi phí xây dựng cao gấp hàng chục lần so với bình thường, phục vụ thường xuyên vài chục thuê bao Nhưng Viettel tâm làm mạng lưới rộng, bền vững khả làm chủ động thơng tin Quân đội ta lớn Chiến lược thâm nhập thị trường Ở giai đoạn này, Viettel xác định: − Mục tiêu: “Phấn đấu đến năm 2005 trở thành nhà khai thác viễn thơng có vị trí thứ hai Việt Nam, chiếm 5% thị phần dịch vụ điện thoại di động, tổng dịch vụ đạt 15%” − Căn hoạch định chiến lược: + Xác định công ty đời sau phải cạnh tranh với nhiều đối thủ mạnh nên phải giảm giá thành, giảm chi phí đầu tư + Rất nhiều cơng ty sản xuất thiết bị Alcatel, Ericson, Siemen, rơi vào khủng hoảng thừa với hàng tỷ đôla thiết bị tồn kho − Các hoạt động cụ thể: + Viettel triển khai chiến lược marketing với quy mô lớn: Chiến dịch Marketing “178 mã số tiết kiệm bạn”; “Gọi 178 – trúng xe Mercedes” + Bên cạnh dịch vụ điện thoại cố định đường dài, Viettel tập trung khai thác mảng bưu cáp quang + Tập trung cho hoạt động phát triển thương hiệu, thức sử dụng nhận diện thương hiệu vào năm 2004 Viettel cho mắt logo slogan “Hãy nói theo cách bạn” với logo hai dấu ngoặc đơn tạo hình elip nhằm đề cao lựa chọn khách hàng + Ra mắt dịch vụ thông tin di động 098 thu hút 100 nghìn thuê bao di động 098 sau tháng => Kết quả: Cuối năm 2004, Viettel đạt doanh thu 1415 tỷ đồng, tăng 40% so với năm 2003 chiếm 4,3% thị phần toàn ngành giữ vị trí thứ hai sau VNPT Viettel đánh giá thương hiệu mạnh vinh dự nhận huân chương lao động hạng • Đánh giá: Với gia nhập vào thị trường viễn thông thơng điệp: “Hãy nói theo cách bạn” Viettel tạo khác biệt cho riêng mình, nâng lên tầm cao mới, phát triển nhanh vũ bão  Giai đoạn 2005 – 2007: • Nhận diện Chiến lược thâm nhập thị trường Viettel tung chương trình khuyến lớn “Một năm chung sức, ba niềm vui chung” Đẩy mạnh hoạt động PR tổ chức hành quân “Tiếp lửa truyền thống, vang mai khúc quân hành” cho 1.000 cựu chiến binh; quỹ Viettel lòng vàng; tài trợ cho chương trình “Chúng tơi chiến sĩ”, “Nối vịng tay lớn”; “Mỗi ngày sách” … => Đánh giá: Việc đẩy mạnh chương trình khuyến hoạt động PR giúp tạo ấn tượng mạnh người tiêu dùng Chiến lược đa dạng hóa hàng dọc Với quan điểm phát triển kinh doanh hướng tới lợi ích khách hàng, năm 2005 Viettel xây dựng chuỗi cửa hàng đa dịch vụ toàn quốc Đến với hệ thống cửa hàng siêu thị Viettel quý khách thật hài lòng dịch vụ đồng Đặc biệt dịch vụ kinh doanh máy ĐTDĐ hãng với chủng loại đa dạng, giá hợp lý, chất lượng cao ngày thu hút quan tâm Bên cạnh Viettel phát triển hệ thống tư vấn chăm sóc khách hàng 24/24 nhằm tạo cho khách hàng thuận tiện Trong lĩnh vực bán lẻ: Viettel nhanh chóng lấn sân sang lĩnh vực phân phối máy điện thoại di động việc mở siêu thị điện thoại di động 64 tỉnh thành với giá xem cạnh tranh số nhà bán lẻ nay, trở thành mạng lưới bán lẻ điện thoại di động lớn Việt Nam Khoảng thời gian Viettel biết đến giới với vị trí nằm top 60 công ty viễn thông lớn giới vinh dự nhà nước tặng thưởng danh hiệu anh hùng lao động => Đánh giá: Viettel phát triển hệ thống chi nhánh tồn quốc giúp cho cơng ty tiếp xúc tất đối tượng khách hàng thuận tiện việc cung cấp dịch vụ tận nhà cho khách Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang: Viettel hợp tác với ngân hàng Vietcombank, MB, nhằm tăng cường khả toán, dịch vụ mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng như: − Chuyển tiền: Gửi nhận tiền sau 15 giây − Thanh tốn cước viễn thơng Viettel: giảm tới 5.5% − Tra cứu số dư lịch sử giao dịch − Thanh tốn hóa đơn dịch vụ, mua sắm trực tuyến => Kết quả: Viettel đạt doanh thu 16.300 tỷ VNĐ, với 16,68 triệu thuê bao di động Việt Nam trở thành công ty số thị phần di động Việt Nam với tổng cộng 6.392 trạm BTS, 32.690 km cáp quang Hệ thống bán lẻ điện thoại di động Viettel trở thành mạng lưới bán lẻ điện thoại di động lớn Việt Nam, đồng thời bắt đầu biết đến giới với vị trí nằm top 60 cơng ty viễn thông lớn giới vinh dự nhà nước tặng thưởng danh hiệu anh hùng lao động • Đánh giá: Viettel mở rộng sản phẩm dịch vụ, điều giúp cho công ty ngày ưa chuộng đối tượng khách cung cấp tối đa tiện ích cho khách giúp khách hàng tiết kiệm thời gian chi phí  Giai đoạn 2008-2010: • Nhận diện: Chiến lược đầu tư vào công nghệ thông tin Việc ứng dụng CNTT xã hội lan truyền với tốc độ nhanh chóng mặt chiều rộng lẫn chiều sâu với ¼ dân số Việt Nam sử dụng Internet, gần ½ số hộ gia đình có điện thoại cố định, trung bình người dân có điện thoại di động, tuyệt đại đa số cán bộ, công chức cấp trung ương hơn2/3 cán bộ, cơng chức cấp tỉnh có máy tính đa số có kết nối Internet Qua thấy rằng, CNTT trở thành cơng cụ trợ giúp đắc lực cho ngành nào, lĩnh vực Nhận thức tầm quan trọng CNTT, nhiều năm qua, với mong muốn làm chủ đến thiết bị công nghệ Viettel đề chiến lược đầu tư vào công nghệ thông tin Mục tiêu chiến lược: “Mục tiêu phát triển R&D Viettel làm chủ sản phẩm tạo từ A đến Z (từ nghiên cứu, thiết kế, đến sản xuất); đến năm 2015, doanh thu từ hoạt động nghiên cứu sản xuất thiết bị đạt tỷ USD, quy mô lực lượng nghiên cứu sản xuất thiết bị đạt 15.000 người”, ông Nguyễn Đình Chiến cho biết Lợi Viettel: − Viettel có đội ngũ kỹ sư có trình độ cao, thử lửa nhiều môi trường khác − Viettel tự sản xuất thành công nhiều thiết bị điện tử chuyên dụng cho quân sự, thiết bị điện tử cầm tay phù hợp với thị hiếu khách hàng Dần dần Viettel làm chủ công nghệ phát triển dịch vụ giá rẻ đưa sản phẩm dịch vụ CNTT thông dụng vào lĩnh vực đời sống Thành đạt được: Hiện nay, Viettel hình thành trung tâm cơng nghệ công ty phát triển lớn với đội ngũ 1000 kỹ sư phần mềm hàng trăm kỹ sư thiết kế phần cứng, hình thành tổ trung tâm Viện nghiên cứu phát triển chuyên thiết kế, phát triển thiết bị CNTT – VT; Hai trung tâm phần mềm, chuyên thiết kế sản xuất phần mềm; Trung tâm tích hợp giải pháp chuyên cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp, tổ chức Chính phủ; Trung tâm CNTT toàn cầu đảm nhận việc quản trị, sát hạnh khai thác dịch vụ toàn cầu Ngoài ra, cịn đầu tư vào khu cơng nghệ cao, có quy mơ lớn Tp Hà Nội, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Chia sẻ thêm chiến lược R&D Viettel, Thượng tá Nguyễn Đình Chiến, Viện trưởng Viện nghiên cứu & Phát triển Viettel nhấn mạnh: Chỉ tham gia lĩnh vực nghiên cứu sản xuất thiết bị hai năm Viettel thu thành góp phần khẳng định khả nghiên cứu làm chủ công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp Trong năm 2011, Viện nghiên cứu & Phát triển Viettel hoàn thành việc nghiên cứu thiết kế cho đời 16 mãu sản phẩm số 22 sản phẩm Viện tiến hành nghiên cứu chế tạo Trong có nhiều sản phẩm lĩnh vực quân phục vụ nhu cầu quản lý Nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh thiết bị cảnh báo sóng thần, cảnh báo hồ chứa, thiết bị giám sát nhà trạm, tủ ngồn, USB 3G, điện thoại 3G, Các sản phẩm CNTT không triển khai Việt Nam mà đưa ứng dụng nước như: Lào, Campuchia, Hiati Mozambique, …Việc tự thiết kế sản phẩm giúp tập đoàn giảm chi phí đầu tư ban đầu, bảo trì khai thác hệ thống Ngồi ra, Viettel cịn thực hóa việc đưa CNTT vào lĩnh vực sống với sản phẩm như: Hệ thống thông quan điện tử, Hệ thống kê khai thuế điện tử, hệ thống chứng thực chữ ký số, sổ liên lạc cho ngành giáo dục sổ y bạ cho ngành y tế  Giai đoạn 2010-2014: • Nhận diện: Chiến lược kinh doanh mơi trường cạnh tranh tồn cầu Chiến lược tứ trụ (lấy viễn thông nước làm chủ đạo, đầu tư nước ngoài, đầu tư nghiên cứu phát triển sản xuất thiết bị CNTT – VT bất động sản) Bên cạnh đó, Viettel thực thêm nhiệm vụ chiến lược mới: Kinh doanh truyền hình cáp đưa viễn thơng – CNTT vào ngõ ngách sống Tập trung phát triển thị trường viễn thông công nghệ thông tin nước tạo sở cho việc tích lũy nguồn lực (tài nhân lực) mở rộng thị trường nước ngồi Phấn đấu đến năm 2015 có thị trường quốc tế với 500 triệu dân; Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển, tiến đến tự sản xuất thiết bị CNTT – VT phục vụ an sinh xã hội quốc phòng Mục tiêu: Trong năm 2012 phấn đấu đạt doanh thu 140.000 tỷ đồng (tăng 19%), lợi nhuận phấn đấu đạt 22.000 tỷ đồng (tăng 20%), suất lao động phấn đấu đạt 5,5 tỷ đồng/người/năm Bên cạnh đó, Viettel đặt mục tiêu cho hoạt động đầu tư nước phải lấy thêm giấy phép với 100 triệu dân thị trường nước ngoài; Khai trương dịch vụ Mozambique Peru Doanh thu phấn đấu đạt 650-700 triệu USD, tăng 45% so với năm 2011 Hiện Viettel triển khai Kinh doanh Campuchia (mạng MetFone, tháng 2/2009) Lào (mạng Unitel, tháng 10/2009) Gần đay Viettel q trình thương thảo với phủ số nước để rộng hoạt độngkinh doanh môi trường quốc tế Tại thị trường Viettel đầu tư, Peru nước có số dân lớn với gần 30 triệu dân (đứng thứ 42 giới) Tiếp Mozambique 23 triệu dân (xếp thứ 51 giới), Camphuchia, Haitti Lào Trong số đó, Peru có cấu dân số vàng gần giống với Việt Nam, dân số độ tuổi lao động cao gần gấp đơi nhóm dân số độ tuổi phụ thuộc Theo thống kê, tỷ lệ dân số Peru dộ tuổi lao động 28,5%, độ tuổi lao động 65,1%, lao động 6,4% độ tuổi trung bình 26,2 Mozambique nước có dân số trẻ với số tương ứng 45,9%, 51,1%, 3% 16,8 tuổie đặc điểm dân số quốc gia hội để Viettel phát triển thành công nhiều dịch vụ viễn thông Trong quý 1/2011, doanh thu Viettel từ trường nước tăng 200% so với quý 1/2010 Năm 2010, doanh thu viễn thông từ thị trường nước Campuchia Lào Viettel 220 triệu USD, Campuchia đạt 161 triệu USD (tăng 2,8 lần so với năm 2009) Lào gần 61 triệu USD (tăng 4,5 lần) • Đánh giá: Có thể nhận thấy chiến lược đầu tư nước Viettel chiến lược xuyên quốc gia Việc lựa chọn thị trường quốc gia mục tiêu Viettel “đánh” vào thị trường khó, thị trường nước phát triển, trí bất ổn trị khó khăn tự nhiên Điều khẳng định Viettel “đánh” nước với tham vọng trở thành số thị trường Để làm điều này, Viettel áp dụng chiến lược Đại dương xanh – nghĩ họ tự tạo ngành kinh doanh, thị trường mới, “đại dương” dịch vụ vùng đất chưa khai phá  Giai đoạn 2014-2018 • Nhận diện Chiến lược đa dạng hóa Năm 2014, Viettel thức bán thẻ sim với thương hiệu Bitel Peru Dịch vụ di động bắt đầu chuyển hướng sang công nghệ thông tin việc đời nhiều dịch vụ giải pháp : dịch vụ chứng thực chữ kí số CA, dịch vụ Agri,… Năm 2015, Viettel bắt đầu kinh doanh Burundi với thương hiệu Lumited Tazalia với thương hiệu Halotel Đến tháng 6/2018 thương hiệu quốc tế thứ 10 Viettel – mạng di động quốc tế Mytel- khai trương Myanmar đến năm 2017 thức khai trương mạng viễn thông 4G Việt Nam Tháng 3/2018, dịch vụ máy chủ ảo Viettel phát triển mang tên Viettel StartCloud đời, Viettel dẫn đầu thị trường dịch vụ Data Cloud => Kết quả: Tổng doanh thu Viettel giai đoạn 2014-2018 đạt gần 1,2 triệu tỷ đồng – xấp xỉ tổng thu ngân sách Việt Nam 2018, lợi nhuận bình quân đạt gần 40.000 tỷ đồng/năm giúp Viettel nằm top doanh nghiệp Việt Nam lợi nhuận • Đánh giá: Với giai đoạn chứng kiến bước chuyển Viettel bắt đầu đẩy mạnh chiến lược đa dạng hóa đồng thời vươn tới trở thành tập đồn cơng nghệ tồn cầu  Giai đoạn 2018-2020 • Nhận diện Chiến lược chuyển đổi số Năm 2018 Viettel kích hoạt thành cơng 30 trạm phát song tảng cung cấp dịch vụ sử dụng công nghệ NB-IoT Hà Nội, trở thành nhà mạng Việt Nam triển khai thành cơng mạng IoT thương mại 5/2019, Viettel tập đồn Ericson (Thụy Điển) thực kết nối thức lần mạng di động 5G Việt Nam Chiến lược thâm nhập thị trường Ở giai đoạn Viettel xác định Mục tiêu: Năm 2021 tiếp tục giữ vững , nâng tầm vị trí tập đồn kinh tế số quốc gia, trì tốc độ tăng trưởng từ 10% trở lên Bên cạnh đó, Viettel tiên phong thực cách mạng công nghiệp 4.0 nhanh chóng triển khai cơng nghệ 5G hạn tầng đáp ứng hội phát triển cách mạng công nghệ 4.0 đẩy mạnh ngành cơng nghiệp quốc phịng cơng nghiệp an ninh Các hoạt động cụ thể: − Năm 2019 Viettel bước chân vào thị trường gọi xe công nghệ với ứng dụng MyGo, đồng thời mắt website thương mại điện tử VoSo.vn − Cuối tháng năm 2019, Viettel tuyên bố định hướng ứng dụng Mocha thành siêu ứng dụng, đáp ứng nhu cầu nghe nhạc, xem phim, video, đọc tin tức, chơi game, kết nối với nhiều ứng dụng khác Viettel − Lĩnh vực tốn số, Viettel bước hồn thiện hệ sinh thái Viettelpay kết nối mở rộng hệ sinh thái với 300 đối tác bên thuộc 15 ngành dịch vụ khác − Viettel chuẩn bị đầy đủ điều kiện triển khai dịch vụ Mobile Money cấp phép => Kết quả: Tập đoàn Viettel đạt doanh thu năm 2019 251000 tỷ đồng, tăng trường 7,5% so với năm 2018, chiếm 50% doanh thu tồn ngành viễn thơng tháng đầu năm 2020 doanh thu tập dồn đạt 120 ngàn tỷ đồng, tăng 9,1% so với kì năm 2020 • Đánh giá: Viettel đanh bước tăng tốc đường xây dựng nhiều lĩnh vực như: giải pháp công nghệ thông tin, thánh toán số nhằm hướng đến mục tiêu dài hạn đến năm 2030 lọt vào top 150 doanh nghiệp lớn giới, top 10 viễn thơng công nghệ thông tin, top 20 công nghiệp điện tử viễn thông, top 50 công nghiệp an toàn, an ninh mạng ... thành Tổng Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộc Bộ Quốc phịng, Trung tâm Xí nghiệp trực thuộc chuyển đổi thành Công ty Năm 2006, Viettel thành lập Công ty Viettel Cambodia, cung cấp dịch vụ... Viettel đánh giá thương hiệu mạnh vinh dự nhận huân chương lao động hàng − Giai đoạn 2005-2007: giai đoạn viettel lần chuyển đổi từ công ty viễn thông quân đội thành tổng công ty viễn thông quân. .. chúng ta- nhà quản trị tương lai phải hiểu biết thấu đáo quản trị chiến lược Trong q trình tìm hiểu mơn quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam nay, chúng em nhận thấy thị trường viễn thông Việt

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w