1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp thực tiễn công tác khiếu nại và bồi thường trong bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ở việt nam

88 873 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 9,48 MB

Nội dung

m à theo quy định của luật pháp thì người được bảo hiểm phải chịu trách nhiệm về: - Tấn thất hay hư hỏng của tàu khác hoặc của tài sản trên tàu khác đó; - Chậm trễ hay thiệt hại do không

Trang 2

H À NÔI -2005

Trang 3

M Ụ C L Ụ C

Trang

L Ờ I N Ó I Đ Ầ U Ì Chương 1: KHÁI Q U Á T V Ề BẢO H I Ể M T H Â N T À U V À B Á O H I Ể M

ì Bảo hiểm thân tàu 3

Ì Khái niệm và đối tượng bảo hiểm thân tàu 3

2 Phạm vi bảo hiểm và rủi ro được bảo hiểm theo các điểu kiện bảo

hiểm thân tàu 3

li Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu 10

1 Khái niệm và đối tượng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chù tàu 10

2 Rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu

(theo Quy tắc 2005 cùa Hời WOE) 11

IU Khái niệm và tầm quan trọng của còng tác khiếu nại và bói

thường trong bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân

sự chủ tàu ở Việt Nam 21

1 Khái niệm về khiếu nại và bồi thường trong bảo hiểm thân tàu và

bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu 21

2 Tẩm quan trọng của công tác khiếu nại và bổi Ihường trong bảo

hiếm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu 25

Chương 2: THỰC TIỄN C Ô N G T Á C KHIÊU N Ạ I V À B ồ i T H Ư Ờ N G

TRONG BẢO H I Ể M T H Â N T À U V À B Á O H I Ể M T R Á C H

N H I Ệ M D Â N S ự C H Ủ T À U ở VIỆT N A M 28

ì Quy trình nghiệp vụ khiếu nại và bồi thường trong bảo hiếm

thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dãn sự chủ tàu ờ Việt

Trang 4

nhiệm dân sự chủ tàu 35

li Tình hình tổn thất, khiêu nại và bồi thường bảo hiểm thân

tàu và bảo hiểm trách nhiệm dán sự chủ tàu ở Việt

Nam 43

Ì Đội tàu tham gia bảo hiểm 43

2 Tinh hình tổn thất, khiếu nại và bổi thường bảo hiểm thân tàu và

bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ờ Việt Nam 47

Chương 3: MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

CÔNG TÁC KHIẾU NẠI VÀ Bồi THƯỜNG BẢO HIỂM THÂN

TÀU VÀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN s ự CHỦ TÀU ở

VIỆT NAM 56

ì Đánh giá về thực trạng công tác khiêu nại và bổi thường trong

bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dán sự chù tàu ở

Việt Nam 56

1 Một số vụ khiếu nại và bồi thường bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm

trách nhiệm dân sự chủ tàu ờ Việt Nam 56

2 Đánh giá về thực trạng công tác khiếu nại và bổi thường trong báo

hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ở Việt

Nam 65

li Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cóng tác khiếu nại

và bồi thuồng trong bảo hiểm thân tàu và bào hiểm trách

nhiệm dân sự chủ tàu ở Việt Nam 72

1 Đ ố i vỆi chủ tàu 72

2 Đối vỆi còng ty bảo hiểm 73

3 Một số kiến nghị đối vỆi chính sách Nhà nưỆc 79

TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O

Trang 5

LỜI NÓI Đ Ầ U

Việt Nam có bờ biển dài hơn 3000 km, nằm dọc bờ Thái Bình Dương, có nhiều cảng biển tự nhiên rất thuận lợi cho sự phát triển của ngành vận tải biến Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi này, những hiểm họa tiềm tàng của biển như bão tố, động đất, sóng thẩn, núi lớa phun, sét đánh, hỏa hoạn, đâm va mắc cạn và những tai nạn hàng hải khác thực sự là mối đe dọa đối với việc kinh doanh của các chủ tàu Đ ể hạn chế rủi ro và đảm bảo an toàn cho quá trình sản xuất kinh doanh, các chủ tàu đều phải tìm đến các công ty bảo hiếm để mua bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu cho các con tàu cùa mình Trong nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu thì khiếu nại và bồi thường là công tác trọng yếu, giúp các chủ tàu có được

sự bù đắp các tổn thất, thiệt hại tài chính một cách kịp thời, tạo tâm lý an toàn và

sự ổn định trong sản xuất kinh doanh cho các chủ tàu, góp phần thúc đẩy sự phái triển chung của ngành vận tải biển quốc gia

Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn thiếu vắng các công Hình nghiên cứu về công tác khiếu nại và bồi thường trong bảo hiếm thân tàu và bảo hiếm trách nhiệm dân sự chủ tàu ở Việt Nam Mặt khác, trong thực tiễn bảo hiểm công tác này còn

có một số hạn chế và bất cập cần có các giải pháp khắc phục Vì lý do đó tác giả

đã quyết định lựa chọn "Thực tiễn công tác khiếu nại và bổi thường trong bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ở Việt Nam" làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình

Khóa luận được kết cấu thành 3 chương như sau:

Chương Ì: Khái quát về bảo hiểm thân tàu và bảo hiếm trách nhiệm dán

sự chủ tàu

Chương 2: Thực tiễn công tác khiếu nại và bổi thường trong bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ở Việt Nam

Trang 6

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác khiếu nại

và bồi thường trong bảo hiểm thán tàu và bảo hiếm trách nhiệm dân sự chủ tàu ờ Việt Nam

Do thời gian nghiên cứu, khả năng và kinh nghiệm của người viết còn hạn chế, chắc rằng luận vãn không tránh khửi một số sai sót Người viết khóa luận này rất mong nhận được sự chỉ dãn thêm của thầy cô, bè bạn và các chuyên gia bảo hiểm hàng hải

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo GS.TS Hoàng Văn Châu (Hiệu trưởng trường Đ ạ i học Ngoại Thương); ông Trần Quang Cường (Phó giám đốc Công ty Vận tải biển Hà Nội); ông Hoàng Kháng Chiến (Trưởng Phòng Bảo hiểm tàu thủy Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam); Phòng Bảo hiểm tàu thủy và Phòng Pháp chế Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam; Phòng Giám định Bồi thường Công ty Bảo hiểm dầu khí (PVI) và Chi nhánh Miền Trung Công ty Bảo hiểm PJICO cùng các thầy cô, bạn bè trường Đ ạ i học Ngoại Thương đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ người viết trong việc sưu tẩm tài liệu

và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Trang 7

Chương Ì: K H Á I Q U Á T V Ế B Ả O H I Ể M T H Â N T À U

V À B Ả O H I Ể M T R Á C H N H I Ệ M D Â N sự C H Ủ T À U

Trên thị trường bảo hiểm hàng hải Việt Nam hiện nay các chù tàu có thể mua bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dãn sự chủ tàu tại các công ty bảo hiểm bằng ngoại tệ theo các điều khoản bảo hiểm của Viện I L U (Viện các nhà bảo hiếm London) và Quy tắc bảo hiểm của Hội WOE hoặc bằng đồng Việt Nam theo các Quy tắc bảo hiếm thân tàu, rủi ro chiến tranh và trách nhiệm dân

sự chủ tàu đối với tàu thuyền hoạt động trong vùng nội thủy và vùng biển Việt Nam do các công ty bảo hiểm ban hành Do chỉ có các tàu nhậ hoặc các tàu già khả năng đi biển hạn chế, chỉ chạy nội địa mới tham gia bảo hiểm bằng đồng Việt Nam, còn phần lớn đội tàu Việt Nam hoạt động tuyến quốc tế tham gia bão hiểm bằng ngoại tệ, nên trong khuôn khổ khóa luận này tác giả chí đi sâu nghiên cứu về bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chù tàu bằng ngoại tệ

ì Bảo hiểm thân tàu

1 Khái niệm và đôi tượng bảo hiểm thân tàu

Bảo hiểm thân tàu là bảo hiểm những tổn thất, thiệt hại vật chất xảy ra đối với vậ tàu, máy móc và các trang thiết bị trên tàu, đồng thời bảo hiểm cước phí, các chi phí hoạt động của tàu và một phần trách nhiệm m à chủ tàu phải chịu trong trường hợp hai tàu đâm va nhau

Đ ố i tượng bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu là vậ tàu, máy móc và trang thiết bị của tàu, cước phí, chi phí hoạt động của tàu và một phần trách nhiệm trong trường hợp hai tàu đâm va nhau (thông thường là 3/4 trách nhiệm đám va)

2 Phạm vi bảo hiểm và rủi ro được bảo hiểm theo các điểu kiện bảo hiểm thân tàu

Phạm vi bảo hiếm thân tàu phụ thuộc vào điều kiện bảo hiểm do người bảo hiểm và người được bảo hiểm thậa thuận và được ghi trên Đơn bảo hiểm Dưới đây là phạm v i bảo hiểm theo các điều kiện bảo hiếm khác nhau cua

Trang 8

Viện I L U

2.1 Điều kiện bảo hiềm "mọi rủi ro" (Institute Time Clauses - Hỉills

Time "AU Risìcs" 111111995):

(a) Rủi ro được bảo hiểm:

Bảo hiểm này sẽ bảo hiểm những tổn thất hoặc thiệt hại của đối tượng bảo hiểm, gây ra bởi:

- Hiểm họa của biến, sông, hồ hoặc các vùng nước m à tàu có thê hoạt động được;

- Động đất, núi lửa phun, sét đánh;

- Tai nạn trong khi xếp, dỡ hoặc di chuyến hàng hóa hoặc nhiên liệu;

- Nổ nồi hơi, gãy trục cơ hoặc các ẩn tỳ trong máy móc và vỏ tàu;

- Sơ suất của thuyền trưởng, sĩ quan, thủy thủ hay hoa tiêu;

- Sơ suất của người sửa chữa hay người thuê tàu với điều kiện người sửa chữa hoặc người thuê tàu ấy không phải là người được bào hiểm;

- Phá hoại của thuyền trưởng, sĩ quan hay thủy thủ;

- Đ á m va phải máy bay hoặc các vật thể rơi tậ máy bay;

Với điểu kiện là các tổn thất, thiệt hại nói trên không do sự thiếu cán mẫn cùa người được bảo hiểm, chù tàu hoặc người quản lý tàu gây nên

(b) Rủi ro ô nhiễm:

Bảo hiểm này cũng bảo hiểm những tốn thất hoặc thiệt hại của tàu bắt nguồn tậ quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhàm ngăn ngậa hoặc giảm thiểu ô nhiễm hay tổn hại tới môi trường phát sinh tậ các hư hóng của tàu m à người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm theo bảo hiểm này, với điều

Trang 9

kiện là những quyết định như vậy không phải là do có sự thiếu cần mẫn hợp

lý của người được bảo hiểm, chủ tàu hoặc người quản lý tàu trong việc ngăn ngừa hoặc hạn chế ô nhiễm

(c) Trách nhiệm do tàu đâm va nhau:

+ Người bảo hiểm đấng ý bấi thường cho người được bảo hiếm 3/4 số tiền m à người được bảo hiểm phải trả cho một hay nhiều người khác m à theo quy định của luật pháp thì người được bảo hiểm phải chịu trách nhiệm về:

- Tấn thất hay hư hỏng của tàu khác hoặc của tài sản trên tàu khác đó;

- Chậm trễ hay thiệt hại do không sử dụng được tàu khác hoặc tài sàn trên tàu đó;

- Tấn thất chung hay cứu nạn/cứu hộ theo hợp đấng của tàu khác hay tài sân trên tàu m à người được bảo hiếm phải trả do tàu được bảo hiểm đâm

- Bảo hiểm này bảo hiểm phần chi phí cứu nạn, cứu hộ và/hoặc tốn thất chung của tàu đã được giảm trừ về bảo hiểm dưới giá trị, nhưng trong

Trang 10

trường hợp hy sinh tổn thất chung của tàu, người được bảo hiểm sẽ được bổi thường toàn bộ thiệt hại m à không cần phải có biện pháp bảo lưu quyển nhận đóng góp của các quyền lợi khác;

- Việc giải quyết vấn đề tổn thất chung phải theo luật lệ, tập quán của nơi kết thúc hành trình, nếu hợp đồng vận tải không có qui định đặc biệt khác Nếu hợp đồng vận tải qui định giải quyết theo Quy tấc York - Antwerp thì phải áp dụng theo Quy tẩc này;

- Trường hợp tàu chạy không hàng, không theo hợp đổng thì các qui định của Quy tẩc York - Antưerp 1994 (trừ Quy tẩc XI(d), X X và X X I ) sẽ được áp dụng và hành trình của tàu sẽ coi như tiếp tục từ nơi khởi hành cho đến khi tàu đến cảng đẩu tiên m à cảng đó không phải là cẳng lánh nạn hay cảng ghé vào để lấy dầu Nếu có sự từ bỏ hành trình dự kiến ban đầu tại cảng hay địa điểm dọc đường thì hành trình coi như kết thúc ở đó

(e) Cam kết bảo hiểm chi phí hoạt động của tàu (Disbursements VVarranty):

Người bảo hiểm có thể nhận bảo hiểm thêm những chi phí và những khoản tiền sau đây:

- Các chi phí hoạt động của tàu, hoa hồng của người quản lý, tiền lãi, tiền vượt quá hoặc giá trị tăng thêm của vỏ tàu và máy móc, nhưng tất cả những khoản này không được vượt quá 2 5 % giá trị của hợp đổng bảo hiếm này;

- T i ề n cước, tiền thuê tàu, tiền thuê tàu theo thời hạn, nhưng không vượt quá 2 5 % giá trị của hợp đổng bảo hiểm này sau k h i đã trừ đi 2 5 % nói trên (nếu có);

- T i ề n cước hoặc tiền thuê tàu chuyến;

- T i ề n cước ứng trước của tàu chạy không có hàng và không theo hợp đổng;

- Tiền thuê tàu của nhiều chuyến;

- Phí bảo hiểm;

Trang 11

- Phí bảo hiểm hoàn lại

(f) Chi phí bảo tổn và tố tụng (Suê and Labour Expenses):

Người bảo hiểm phải bồi hoàn:

- Chi phí cẩn thiết, hợp lý để ngăn ngừa, làm giảm tổn thất;

- Chi phí để thực hiện hoặc bảo lưu quyền khiếu nại đối với người thở ba;

- Chi phí bảo vệ quyền lợi của mình trước một vụ kiện;

(g) Rủi ro loại trừ (Exclusions):

+ Loại trừ rủi ro chiến tranh (War Exclusions): chiến tranh, nội chiến, cách mạng, khởi nghĩa, bị chiếm đoạt, bị tịch thu, bị bắt (trừ phá hoại của thuyền viên và cướp biển), mìn, thủy lôi, bom

+ Loại trừ các rủi ro đình công (Strikes Exclusions): người đình công, cõng nhãn bị cấm xưởng, bọn khủng bố

+ Loại trừ các hành động ác ý (Malicious Acts Exclusions): do các vụ

nổ hoặc do vũ khí chiến tranh khác gây ra bởi bất kỳ người nào có hành động

+ Các rủi ro loại trừ khác:

- Cơ quan đăng kiểm thay đổi cấp tàu hay cấp tàu bị bỏ;

Trang 12

- K h i tàu chạy ngoài phạm vi kinh doanh quy định, ngoài thời hạn quy định (đối với bảo hiểm theo thời hạn) hoặc tàu chạy theo tuyến không bình thường hay đi chệch đường hoặc thay đổi hành trình (đối với bảo hiếm chuyến);

- K h i có thay đổi chủ tàu hoặc người thuê tàu trần;

- K h i cấu trúc tàu có thay đổi lớn;

- K h i tàu chạy vào vùng có chiến tranh, chiến sự hay được thuê phục vụ cho chiến tranh, cho mục đích quân sự;

- Hành đửng cố ý hoặc sơ suất của người mua bảo hiểm, người được bảo hiểm hoặc đại lý;

- Tàu không đủ khả năng đi biển ngay từ lúc khởi hành, do tuổi của tàu hoặc thời gian sử dụng, bốc lên tàu những chất hoặc những hàng hóa nguy hiểm, nếu người được bảo hiểm biết nhưng người bảo hiểm lại không biết việc đó

2.2 Điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ (Institute Total Loss Only TLO):

-(a) Rủi ro được bảo hiểm:

+ Theo điều kiện này,người bảo hiểm sẽ bồi thường tổn thất toàn bử (thực tế và ước tính) do các rủi ro sau đây gây ra:

- Tai họa của biển, sông hồ, hoặc các vùng nước khác;

- Đửng đất, núi lửa phun, sét đánh;

- Tai nạn trong việc xếp, dỡ hoặc di chuyển hàng hóa hoặc nhiên liệu;

- N ổ nổi hơi, gãy trục cơ hoặc các ẩn tỳ trong máy móc và vỏ tàu;

Trang 13

- Sơ suất của thuyền trưởng, sĩ quan, thủy thủ hoặc hoa tiêu;

- Sơ suất của người sửa chữa, người thuê tàu với điều kiện người sửa chữa hoặc người thuê tàu không phải là người được bảo hiếm;

- Phá hoại của thuyền trưởng, sĩ quan, thủy thù;

- Đ â m va phải máy bay, máy bay trực thăng hoặc vật thế tương tự hoặc các vật thể rơi từ máy bay;

Với điều kiện là các tỳn thất, thiệt hại nói trên không do sự thiếu cần mẫn của người được bảo hiểm, chủ tàu, người quản lý tàu hoặc bất kỳ đại diện quản lý nào của họ trên bờ

(b) Cứu nạn (Salvage): bảo hiểm này bỳi thường phẩn của tàu về cứu

hộ, cứu nạn bị giảm do bảo hiểm dưới giá trị

(c) Ó nhiễm dầu (Pollution Hazard): bảo hiểm này cũng bảo hiểm tỳn thất toàn bộ (thực tế hay ước tính) của tàu bắt nguồn từ hành động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm ngăn ngừa hoặc giảm thiếu ô nhiễm hoặc thiệt hại cho môi trường, phát sinh trực tiếp từ các hư hống của tàu thuộc rủi

ro được bảo hiểm theo bào hiểm này, với điều kiện là những hành động của

cơ quan nhà nước có thẩm quyền như vậy không phải là do sự thiếu cần mẫn hợp lý của người được bảo hiểm, chủ tàu hoặc người quản lý tàu trong việc ngăn ngừa hoặc làm giảm thiểu ô nhiễm

23 Điều kiện miễn tổn thất riêng (Free /rom Particular Average Absolutely - FPA):

Theo điều kiện bảo hiểm này, người bảo hiểm tuyệt đối không bồi thường tỳn thất riêng là tỳn thất bộ phận và các khiếu nại về tỳn thất chung liên quan đến thiệt hại của vỏ tàu, nhưng sẽ bồi thường:

- Phẩn đóng góp của tàu về tỳn thất chung liên quan đến thiệt hại của thiết bị máy móc, nỳi hơi, neo, máy móc, nỳi hơi phụ, tời, cần cẩu, máy quay neo, máy lạnh, hệ thống đèn điện, cột dây buồm

- Tỳn thất bộ phận trong trưởng hợp cứu hỏa hoặc đâm va với tàu khác khi cứu nạn

Trang 14

2.4 Điều kiện miễn bồi thường tổn thất bộ phận (Tre- Hulls Free of Damage Absolutely - FOD):

Bảo hiểm này bồi thường tổn thất t_oàn_hộ của đối tượng bảo hiểm chi phí cứu nạn, chi phí tố tụng, trách nhiệm đâm va và chi phí đóng góp tổn thất chung trực tiếp gây ra bởi:

- Tai nạn trong việc xếp, dẩ hoặc di chuyển hàng hóa hoặc nhiên liệu;

- N ổ trên tàu hoặc nơi khác;

- Nổ hay tai nạn đối với lò phản ứng hạt nhân ở trên tàu hay nơi khác;

- Nổ nồi hơi, gãy trục cơ hoặc ẩn tỳ trong máy móc hay vỏ tàu;

- Sơ suất của thuyền trưởng, sỹ quan, thủy thủ hoặc hoa tiêu;

- Sơ suất của người sửa chữa với điều kiện là người người sửa chữa không phải là người được bảo hiểm;

- Đ â m va phải máy bay;

- Đ â m va phải phương tiện vận chuyển đường bộ, cầu cảng hay thiết bị của cẳng;

- Động đất, núi lửa phun, sét đánh

Với điều kiện tổn thất nói trên không do sự thiếu cần mẫn của người được bảo hiểm, chủ tàu, người quản lý tàu hoặc bất kỳ người quản lý nào của

họ trên bờ

l i Bảo hiểm trách nhiệm dân sụ chủ tàu

1 Khái niệm và đôi tượng bảo hiểm trách nhiệm dán sự chủ tàu

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu (còn gọi là bảo hiểm P&I) là bảo hiểm những thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm của chủ tàu đối với người thứ

ba trong quá trình sở hữu, quản lý, kinh doanh, khai thác tàu biển

Đ ố i tượng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu là trách nhiệm dân sự của chủ tàu đối với người thứ ba Người thứ ba ở đây được hiểu là bất kỳ người nào không phải là người bảo hiểm và người được bảo hiểm

Trang 15

2 Rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự chù tàu (theo Quy tác 2005 của Hội WOE)

Những rủi ro được bảo hiểm theo Quy tắc 2005 cùa Hội WOE được nêu rất chi tiết tại Quy tấc 2 từ Mục Ì đến Mục 24 Tuy nhiên, do nội dung của quy tắc quá dài, nên trong khuôn khổ của khóa luận này tác giả chỉ nêu tóm tắt về những rủi ro được bảo hiểm theo Quy tắc của Hội như sau:

Phụ thuộc vào các điều kiện đớc biệt có thể được thỏa thuận, hội viên được Hội bảo hiểm đối với tàu tham gia bảo hiểm về mọi trách nhiệm, chi phí hay phí tổn qui định tại các mục từ Ì đến 24 dưới đây

Mục Ì: Thương tật, ốm đau và chết - thuyền viên

(a) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay đền bù (không bao gồm các chi phí bệnh viện, thuốc men, mai táng) về thương tích, bệnh tật hay chết chóc cho bất kỳ thuyền viên nào của tàu được bảo hiểm dù có ở trên tàu đó hay không (b) Trách nhiệm phải trả các chi phí bệnh viện, thuốc men, mai táng hay các chi phí khác (ngoài tiền lương, chi phí hồi hương, thay thế hoớc thay đổi tuyến đường) phát sinh từ bệnh tật, thương tích hay chết chóc ấy Chi phí mai táng nói ở mục này bao gồm cả chi phí hồi hương xác chết

(c) Chi phí khám sức khỏe cho thuyền viên trước khi tuyển dụng

Mục 2: Thương tật, ốm đau và chết - người không phải là thuyền viên và hành khách

(a) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay đền bù (không bao gồm các chi phí hênh viện, thuốc men, mai táng) về thương tích, bệnh tật hay chết chóc cho bất kỳ người nào (ngoài những người đã nêu trong các Mục Ì và 2A)

(b) Trách nhiệm phải trả các chi phí bệnh viện, thuốc men và chi phí mai táng liên quan tới thương tật, ốm đau và chết chóc đó Chi phí mai táng nói ờ mục này bao gồm cả chi phí hổi hương xác chết

Mục 2A: Trách nhiệm đối với hành khách

Trách nhiệm bổi thường thiệt hại hay đền bù:

(a) Đ ố i với thương tật, ốm đau hoớc chết của bất kỳ hành khách nào trên

Trang 16

tàu được bảo hiểm và chi phí thuốc men, viện phí hoặc chi phí mai táng phải gánh chịu có liên quan đến thương tật, ốm đau hoặc chết đó Chi phí mai táng nói ở mục này bao gồm cả việc hổi hương xác chết

(b) Cho hành khách trẽn tàu được bảo hiểm (ngoài những rủi ro được bảo hiếm theo điểm (a) và (c) của mục này) gồm các chi phí đưa hành khách đó tới cảng đến hay trở về cẳng đi và các chi phí ăn ở của hành khách đó trẽn bỳ phát sinh do việc tàu được bảo hiếm bị tai nạn

(c) Đ ố i với những tổn thất hoặc thiệt hại tư trang cá nhân của bất kỳ hành khách nào trên tàu được bảo hiểm

Mục 3: Chi phí hồi hương và thay thế thuyền viên

(a) Chi phí hồi hương thuyền viên thuộc tàu được bảo hiểm:

- Bị ốm đau hay thương tật; hoặc

- Nếu trong thỳi gian hành trình, vợ, con, hoặc trong trưỳng hợp thuyền viên độc thân, cha, mẹ lâm bệnh nặng hoặc chết và cần sự có mặt của thuyền viên ấy; hoặc

- Theo nghĩa vụ pháp định, hội viên phải hồi hương thuyền viên ấy; hoặc

- Hội viên buộc phải hồi hương thuyền viên theo điều khoản của hợp đồng thuyền viên hay hợp đồng lao động/hợp đổng tuyển dụng đã được Ban quản lý Hội chấp thuận bằng văn bản

(b) Chi phí thuê, gửi đi và hồi hương ngưỳi thay thế thuyền viên đã chết, thuyền viên ở lại đất liền (vì lí do đào nhiệm hay lý do khác) hay đã hồi hương theo các tình huống nêu trên

(c) Chi phí gửi đi hay hổi hương vợ, con thuyền viên hay bố, mẹ của thuyền viên nếu thuyền viên độc thân, trong trưỳng hợp thuyền viên đã chết hay

ốm nặng m à sự có mặt của vợ, con, bố, mẹ thuyền viên đó là cần thiết

Mục 4: Lương và bối thường thất nghiệp khi đắm tàu

(a) Trách nhiệm trả lương cho bất kỳ thuyền viên nào của tàu được bảo hiểm:

- Trong thỳi gian điều trị thuốc men, nằm viện ở nước ngoài hay trong

Trang 17

quá trình hổi hương vì thương tật hoặc ốm đau; hay

- Trong thời gian chờ hổi hương và hồi hương, đối với thuyền viên là người thay thế được tuyển dụng ở nước ngoài

(b) Trách nhiệm trả tiền đền bù cho bất kỳ thuyền viên nào thuộc tàu được bảo hiểm khi đang ở trên tàu hay khi đi đến tàu hay tủ tàu đi, vì mất việc

do tàu bị tổn thất toàn bộ thực tế hay ước tính

Mục 5: Chi phí thay đối tuyến đường

Chi phí thực tế của hội viên (vượt quá chi phí thông thường nếu không có thay đổi tuyến đường hay chậm trễ) về nhiên liệu, bảo hiếm, lương, dự trữ, lương thực thực phẩm và cảng phí:

- Trong khi tàu được bảo hiểm thay đổi tuyến đường một cách hợp lý để tìm kiếm và cứu vớt nạn nhân trên biển hay nhằm mục đích đảm bảo việc chữa trị cần thiết trên bờ cho người bị bệnh hay thương tật trên tàu được bảo hiểm, hay để đưa lên bờ người tị nạn hay nạn nhân cứu được trên biển hay xác chết; hoặc

- Trong khi chờ thuyền viên thay thế thuyền viên bị bệnh hoặc bị thương

đã được đưa lên bờ để chữa trị, nếu theo ý kiến của Ban quản lý Hội, việc thay người là cần thiết

Mực 6: Người bỏ trốn, tị nạn và nạn nhân được cứu trên biền

Các chi phí, ngoài những chi phí quy định tại Mục 5 của quy tắc này, m à hội viên phải trả khi thực hiện nghĩa vụ hay những biện pháp cẩn thiết đối với những người bỏ trốn, tỵ nạn hay nạn nhân cứu được trên biển, kể cả chi phí cứu nạn, nhưng chỉ trong trường hợp:

- H ộ i viên có trách nhiệm pháp lý đối với các chi phí ấy hoặc được sự đồng ý và chấp nhận của Ban quản lý Hội bằng văn bản; và

- Các chi phí ấy không thể đòi ở người thứ ba; hoặc

- Hội quyết định như vậy

Mục 7: Cứu sinh mạng con người

Số tiên hợp pháp phải trả cho người thứ ba vì họ đã cứu hay nỗ lực cứu

Trang 18

sống bất kỳ người nào trẽn hay từ tàu được bảo hiểm, nhưng chỉ trong chừng mực các chi phí ấy không thể đòi được theo đơn bảo hiểm thân tàu của tàu được bảo hiểm, từ chủ hàng hay từ người bảo hiểm hàng hóa

Mục 8: Mất mát hư hòng tư trang của thuyền viên và những người khác

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay đền bù các mất mát hay thiệt hại tư trang của:

- Bất kỳ thuyền viên nào trên tàu được bảo hiểm;

- Bất kỳ người nào khác trên tàu được bảo hiểm (trừ những người quy định ớ Mục 2A)

Mục 9: Đâm va với tàu khác

Hội bồi thường thiệt hại cho bất kỳ người nào khác do đâm va giữa tàu được bảo hiểm và tàu khác theo các trách nhiệm quy định trong các điểm (a), (b)

và (c) dưới đây, nhưng chí trong phạm vi trách nhiệm ấy không được bổi thường theo điều khoản trách nhiệm đâm va của đơn bảo hiểm thân tàu

(a) Một phần tư, hoặc một tỷ lệ khác được Ban quản lý Hội thỏa thuận bằng văn bản, của trách nhiệm phát sinh từ việc đâm va, ngoài những trách nhiệm liệt kê trong đoạn (b) và (c) dưới đây

(b) Bốn phần tư trách nhiệm phát sinh do đâm va đối với hay liên quan đến:

- Việc tháo dỡ hay xử lý các chướng ngại, xác tàu, hàng hóa hay bất kỳ vật nào khác;

- Bất kỳ động sản, hay tài sản cá nhàn, hoặc bất kỳ vật gì ngoài tàu khác hay tài sản trên đó;

- Hàng hóa hay tài sản khác trên tàu được bảo hiểm, hoặc đóng góp tổn thất chung, các phí tổn đặc biệt hay tiền cứu hộ m à chủ hàng hóa hay tài sản ấy

đã trả;

- Tổn thất nhân mạng, thương tích hay ốm đau;

- Ô nhiễm hay nhiễm bẩn bất kỳ động sản hay tài sản cá nhân hay bất kỳ vật nào (trừ ô nhiễm hoặc nhiễm bẩn của các tàu m à tàu được bảo hiểm đâm va

Trang 19

phải hoặc tài sản trên các tàu ấy)

(c) Phấn trách nhiệm của hội viên phát sinh từ sự cố đâm va vượt quá số tiền được bổi thường theo các đơn bảo hiểm thân tàu của tàu được bảo hiếm do mức trách nhiệm ấy vượt quá giá trị của tàu trong các đơn bảo hiểm ấy

Mục 10: Tốn thất hay thiệt hại tài sản

Trách nhiệm bồi thường tổn thất hay đền bù cho mụi mất mát hay thiệt hại của tài sản (kể cả những vi phạm về quyền lợi trên tài sản đó) trên đất liền cũng như trên biển, cố định hay di động

(a) Trách nhiệm về tổn thất, hư hỏng, ô nhiễm, phí tổn và chi phí; (b) M ụ i tổn thất, thiệt hại hay chi phí m à hội viên phải gánh chịu hay có trách nhiệm với tư cách là thành viên của bất kỳ hiệp định nào về ó nhiễm

đã được Hội chấp thuận, kể cả các phí tổn và chi phí m à hội viên phải chi ra để thực hiện nghĩa vụ theo các thỏa thuận ấy;

(c) Phí tổn khi áp dụng các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa hay giảm thiểu ô nhiễm hay bất kỳ tổn thất hay tổn hại phát sinh, cùng với trách nhiệm về mất mát hay hư hỏng của tài sản do thực hiện các biện pháp ấy gáy ra;

(d) Phí tổn khi áp dụng các biện pháp hợp lý để ngăn ngừa một nguy cơ thải hay thoát dầu hay bất kỳ chất độc hại nào từ tàu được bảo hiểm;

(e) Chi phí hay trách nhiệm phải gánh chịu do phải tuân theo bất kỳ chỉ thị, hướng dãn nào của chính phủ hoặc nhà chức trách nhằm ngăn ngừa hoặc giảm thiểu ô nhiễm hay nguy cơ ô nhiễm, với điều kiện là chi phí hay trách nhiệm ấy không được bổi thường theo đơn bào hiểm thân tàu

Mục 12: Trách nhiệm do hợp đồng lai dắt

Trang 20

(a) Trách nhiệm theo một hợp đồng để lai dắt tàu được bảo hiếm khi vào hay ra cảng hay chạy trong khu vực cảng trong quá trình kinh doanh thông thường, đối với tổn thất, thương tật, hay thiệt hại phát sinh từ hay trong quá trình lai dắt ấy;

(b) Trách nhiệm theo một hợp đồng lai dắt tàu được bảo hiểm khác với trường hợp nêu trong khoản (a) cặa mục này, nhưng chí trong phạm vi và theo các điều kiện m à Ban quản lý Hội chấp thuận bằng văn bản;

(c) Trách nhiệm phát sinh khi tàu được bảo hiểm lai dắt tàu khác hay cấu trúc nổi khác hoặc hàng hóa hay tài sản khác trong quá trình lai dắt (cùng với chi phí và phí tổn liên quan trong quá trình lai dắt), nhưng chỉ khi và trong phạm vi:

- Việc lai dắt hoặc cố gắng lai dắt nhằm mục đích cứu hoặc cố gắng cứu sinh mạng hoặc tài sản trên biển; hoặc

- Các điều khoản cặa hợp đồng lai dắt đã được Ban quản lý chấp thuận bằng văn bản và việc bảo hiểm các trách nhiệm ấy đã được Ban quản lý Hội đổng ý bằng văn bản theo các điều kiện m à họ có thể yêu cầu; hoặc

- Hội quyết định rằng trong mọi trường hợp hội viên đều được bồi hoàn

Mục 13: Trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng và điều khoản bổi thường

Trách nhiệm đối với chết, thương tật hay ốm đau, hoặc về mất mát hay hu hỏng cặa tài sản phát sinh từ các điều khoản cặa một hợp đồng hay một điều khoản bổi thường đã được thỏa thuận hay ký kết bởi hay nhân danh hội viên liên quan đến các phương tiện hay dịch vụ đã được cung cấp hoặc sẽ được cung cấp cho hoặc có liên quan đến tàu được bảo hiểm, nhưng chỉ khi và trong phạm vi Ban quản lý Hội đã chấp thuận bằng văn bản về điều khoản cặa hợp đồng và việc bảo hiếm các trách nhiệm ấy đã được Ban quản lý Hội thỏa thuận bằng vãn bản với hội viên theo các điều kiện m à Ban quản lý Hội có thể yêu cầu, hoặc Hội quyết định rằng hội viên được bổi hoàn

Mục 14: Trách nhiệm đối với xác tàu

(a) Các phí tổn hoặc chi phí phát sinh từ việc trục vớt, di chuyến, phá hặy

Trang 21

thắp sáng, đánh dấu xác tàu được bảo hiểm và hàng hóa hoặc các tài sản khác đang hay đã được chở trên tàu ấy, khi việc trục vớt, di chuyển, phá hủy thắp sáng, đánh dấu là bất buộc theo luật định hay theo luật pháp hội viên phải hoàn trả các phí tổn ấy

(b) Trách nhiệm của hội viên phát sinh từ việc trục vớt, di chuyển, phá hủy xác tàu được bảo hiểm (hoặc hàng hóa hoặc các tài sản khác) được nêu trong đoựn (a) của mục này hoặc m ọ i nỗi lực để làm các công việc ấy

(c) Các trách nhiệm của hội viên phát sinh từ sự hiện diện hoặc di chuyên ngoài ý muốn xác tàu được bảo hiểm (hoặc hàng hóa hoặc các tài sản khác đang được chở hoặc đã được chở trên xác tàu ấy), hoặc do không thực hiện được việc trục vớt, di chuyển, phá hủy, thắp sáng, đánh dấu xác tàu ( hoặc hàng hóa hoặc các tài sản khác), bao gồm cả trách nhiệm phát sinh từ việc thải hay thoát dầu hoặc bất kỳ chất độc hựi khác từ xác tàu ấy

(d) Các trách nhiệm, phí tổn và chi phí hội viên bắt buộc phải gánh chịu theo luật định để trục vớt, di chuyển, phá hủy, thắp sáng hoặc đánh dấu hàng hóa và tài sản khác đó

Mục 15: Chi phí kiểm dịch

Chi phí phát sinh mà hội viên phải gánh chịu do hậu quả trực tiếp của bệnh truyền nhiễm xuất hiện trên tàu, bao gồm cả chi phí cách ly kiếm dịch và khử trùng cùng với tổn thất thực tế của hội viên về nhiên liệu, bảo hiếm, tiền lương, dự trữ, lương thực, thực phẩm, cảng phí (vượt quá các chi phí phải chịu nếu không có dịch)

Mục 16: Hàng hóa

Các trách nhiệm, phí tổn và chi phí nêu từ đoựn (a) đến (c) phát sinh liên quan đến hàng hóa h ư hỏng, sẽ, đang hay đã được vận chuyển trên tàu được bảo hiểm:

(a) M ấ t mát (kể cả thiếu hụt) hay hư hỏng: Trách nhiệm đối với mất mát (bao gồm thiếu hụt), hay hư hỏng phát sinh từ việc vi phựm của hội viên hay của bất cứ người nào mà về hành vi, sơ suất hoặc l ỗ i lẩm họ phải chịu trách nhiệm

Trang 22

theo luật định, trong việc thực hiện nghĩa vụ xếp dỡ, chuyển dịch, chuyên chở bảo quản, chăm sóc, hay giao hàng một cách thích hợp, hay từ tình trạng không

đủ khả năng đi biển hoặc không thích hợp của tàu được bảo hiếm

(b) Giải quyết hàng hư hỏng: Chi phí và các phí tồn phụ trội (vượt quá chi phí lẽ ra hội viên phải gánh chịu trong mọi trường hợp theo hợp đồng vận tải hay để làm cho tàu thích hợp khi nhận hàng) m à hội viên phải chi ra đế dỡ hàng hay giải quyết hàng hóa, khi hàng hóa hư hỏng hoặc không còn giá trị; hoặc chủ hàng từ chối nhận hàng; hoặc hư hỏng của tàu được bảo hiểm m à hội viên có thế được bảo hiểm theo Quy tắc 12 Nhưng chỉ khi và trong phạm vi hội viên không thể đòi bồi thường các chi phí trên từ người thứ ba nào khác và/hoặc từ việc bán hàng hóa đó và/hoặc từ tồn thất chung

(c) Vận đơn đi suốt hay chuyển tải: Trách nhiệm theo vận đơn đi SUỐI

hay chuyến tải hoặc theo hình thức hợp đồng khác được Ban quản lý Hội chấp thuận bằng văn bản, quy định việc vận chuyến trong một chặng nào đó do tàu được bảo hiểm thực hiện, kể cả trách nhiệm về tồn thất (bao gồm thiếu hụt) hay thiệt hại phát sinh từ các sự cố xảy ra trong khi hàng hóa được chuyên chở bằng các phương tiện khác không phải là tàu được bảo hiểm, hoặc được lưu kho hay xếp dỡ trong hay ngoài khu vực cầu bến tại cẳng xếp dỡ hàng của tàu được bảo hiểm, tuy nhiên chỉ khi việc chuyên chở, lưu kho hay xếp dỡ như vậy là cần thiết

để thực hiện các điều kiện của vận đơn đi suốt hay chuyến tải hay cùa hợp đồng khác đó

Mục 17: Những đóng %óp tổn thất chung không thu được

Phần chi phí tồn thất chung, phí tốn đặc biệt hay cứu hộ m à hội viên có quyền hoặc đáng lẽ có quyền đòi từ hàng hóa hay bên nào khác liên quan đến hành trình hàng hải nhưng lại không thể đòi được do vi phạm hợp đồng vận tải

Mục 18: Phấn đóng góp tốn thất chung của tàu

Phần đóng góp tồn thất chung, phí tồn đặc biệt hay cứu hộ của tàu không được bồi thường theo đơn bảo hiểm thân tàu và máy móc do giá trị khi còn nguyên vẹn của tàu được bảo hiểm đã được xác định đế đóng góp vào tồn thất

Trang 23

chung, phí tổn đặc biệt hay cứu hộ vượt quá số tiền đáng ra phải bảo hiểm theo như các quy định của Quy tắc 12 (trừ số tiền được bảo hiểm theo đơn bảo hiếm thân tàu)

Mục 19: Tài sản trên tàu được bảo hiềm

Trách nhiệm về tổn thất hay thiệt hại của container, trang thiết bị, nhiên liệu hay tài sản khác trên tàu được bảo hiểm, trừ hàng hóa và tư trang của bất kỳ ngưọi nào trên tàu được bảo hiểm

Mục 20: Chi phí của người cứu hộ theo các mẫu hợp đồng cứu hộ

Trách nhiệm của hội viên phải trả cho ngưọi cứu tàu được bảo hiếm về:

- Những chi phí hợp lý (cùng với mọi khoản tiền thưởng cho ngưọi cứu hộ) theo điều khoản ngoại lệ của nguyên tắc "không cứu được - không trả tiền" trong Điều Ì (a) của Mẫu hợp đổng cứu hộ của Lloyd' s (1980);

- Bổi thưọng đặc biệt m à ngưọi cứu hộ có thể được hưởng theo điểu khoản ngoại lệ của nguyên tắc "không cứu được - không trả tiền" trong Điều 14 của Công ước Quốc tế về Cứu hộ 1989 hoặc Điều khoản đền bù đặc biệt P&I (SCOPIC và SCIPIC 2000) khi các điều khoản đó được đưa vào Mẫu hợp đồng cứu hộ của LloycTs 1990, 1995 hay 2000 hoặc được đưa vào các điểu khoản của các mẫu hợp đổng cứu hộ khác đã được Hội chấp thuận

- V i phạm pháp luật hay quy định về nhập cư;

- Thải dầu hay các chất độc hại từ tàu được bảo hiểm;

- Các nguyên nhân khác do Hội qui định

Mục 21A: Tịch thu tàu

Mạc dù có quy định tại Quy tắc 16(1), H ộ i đổng có quyển trả toàn bộ hay

Trang 24

một phần khiếu nại của hội viên về tổn thất của tàu được bảo hiếm sau khi tàu bị tịch thu bởi tòa án hay nhà chức trách do vi phạm luật hay quy định về hải quan

Mục 22: Điều tra và tố tụng hình sự

Các chi phí và phí tổn m à hội viên chi ra:

- Đ ể bảo vệ lợi ích của mình trước một cuộc điều tra về tổn thất hay tai nạn của tàu được bảo hiểm; hay

- Liên quan đến việc bào chữa trong quá trình tặ tụng hình sự đặi với thuyền trưởng hay thuyền viên trên tàu được bảo hiểm hoặc những người làm công hay đại lý của hội viên hay những người cộng tác với hội viên

Mục 23: Trách nhiệm và chì phí do việc thực hiện các chỉ thì của Ban quản lý Hội

Trách nhiệm và chi phí hợp lý m à hội viên phải chịu để thực hiện một chì thị cụ thể nào đó của Ban quàn lý Hội liên quan đến tàu được bảo hiểm và trong trường hợp có tranh chấp giữa hội viên và Ban quản lý Hội về nguyên nhân và mức độ của trách nhiệm và chi phí thì Hội đồng sẽ đứng ra quyết định vấn đề

Mục 24: Chi phí tô tụng và đề phòng tổn thất

(a) Các chi phí và phí tổn bất thường (ngoài những chi phí quy định tại đoạn B của mục này) được chi ra một cách hợp lý trong khi hay sau khi xảy ra bất kỳ tai nạn hay sự cặ nào có thể làm phát sinh khiếu nại đặi với Hội với mục đích chỉ nhằm ngăn ngừa hay giảm thiểu (theo quy định của Quy tắc 23) trách nhiệm hay chi phí của hội viên, đã được Hội bảo hiểm toàn bộ hay một phần do

có mức miễn thường hay cách khác;

(b) Chi phí và phí tổn tặ tụng liên quan đến trách nhiệm hay chi phí m à Hội nhận bảo hiếm cho hội viên là toàn bộ hay một phần do các mức miễn thường hay cách khác

Ngoài những rủi ro chính kể trên, thuộc N h ó m Ì (Class 1) này, còn có Quy tắc 3: Bảo hiểm đặc biệt (Special Cover), theo đó Hội nhận bảo hiểm thêm các rủi ro như: rủi ro về thân tàu, trách nhiệm của hội viên đặi với tổn thất về nhiên liệu, trách nhiệm về cước phí, mất tiền thuê tàu v.v Quy tắc 3A: Bảo

Trang 25

hiểm đặc biệt cho người thuê tàu và các bên liên quan (Special Cover for Charterers and Related Parties), Quy tắc 4: Bảo hiểm đặc biệt cho người cứu hộ (Special Cover for Salvors)

IU Khái niệm và tầm quan trọng của công tác khiêu nại và bổi thường trong bảo hiểm thán tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sụ chủ tàu

1 Khái niệm về khiếu nại và bồi thường trong bảo hiểm thân tàu

và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu

K h i xảy ra sự cố, tai nạn hàng hải có thể làm phát sinh khiếu nại bảo hiểm người được bảo hiểm có trách nhiệm thông báo ngay cho người bảo hiểm biết để thu xếp giám định, đồng thời phải phối hợp cùng người bảo hiểm giải quyết sự cố với các bên liên quan Trách nhiệm này được qui định tại điêu khoản bảo hiểm thân tàu và quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự chú tàu như sau:

Điều 13 của ITC -1/11/1995: "Trường hợp tai nạn mà tỉn thất hay tỉn hại có thế đưa tới khiếu nại đòi bồi thường theo bảo hiểm này, thì người được bảo hiểm, chủ tàu, người quản lý tàu phải thông báo cho người bảo hiểm ngay lập tức sau ngày biết được hoặc l ẽ ra phải biết về tỉn thất hay tốn hại đó và phải thông báo trước khi tiến hành giám định để có thể chỉ định giám định viên nếu n g ư ờ i bảo hiểm yêu cẩu như vậy

N ế u ngư ờ i bảo hiể m khôn g nhận được thôn g báo về tỉn thất hay tỉn hạ i của tàu trong vòng 12 tháng kể từ ngày người được bảo hiếm, chủ tàu, người quản lý tàu biết được hoặc l ẽ ra phải biết về tỉn thất hay tốn hại đó và trừ khi người bảo h i ể m có thỏa thuận khác bằng văn bản thì người bảo hiếm sẽ

k h ô n g chịu trách nhiệ m về bất kỳ k h i ế u nạ i nào đòi bồi thường theo bảo h i ế m này đ ố i vớ i hoặc phá t sinh từ cá c tai nạn hay tỉ n thất hoặc tỉ n hại đ ó " Điều 24 Quy tắc 2005 của H ộ i WOE: " H ộ i viên phải:

(a) T h ô n g báo ngay lập tức cho Ban Quản lý H ộ i biết về m ọ i tai nạn

sự cố hay vấn đề khác có thể dân đến việc khiếu nại H ộ i và m ọ i sự cố, sự việc (kể cả các thủ tục tố tụng hay trọng tài được bắt đầu tiến hành chống l ạ i h ộ i

Trang 26

viên) có khả năng làm phát sinh trách nhiệm của Hội, phí tổn hay chi phí m à

có thể được H ộ i bảo hiểm

(b) Thông báo ngay lập tức cho Ban Quản lý H ộ i biết về mọi giám định hav trường hợp có thể phải giám định liên quan đến những sự việc nói ờ điểm a nêu trên

(c) Thông báo ngay khi và bất kỳ lúc nào cho Ban Quản lý Hội biết về mọi thông tin tài liệu hoạc các báo cáo thuộc thẩm quyền và sự hiểu biết của mình, người thừa hành hoạc đại diện về tai nạn, sự cố hoạc các ván đề nói ở điểm a nêu trên

(d) Cung cấp ngay cho Ban quản lý H ộ i bất kỳ lúc nào khi có yêu cầu hoạc cho phép Ban quản lý H ộ i hoạc đại diện của họ kiểm tra, sao chép hay chụp ảnh tất cả các tài liệu có liên quan dưới bất kỳ dạng nào trong khả năng

và thẩm quyền của hội viên hoạc đại diện của hội viên

(e) Cho phép Ban quản lý Hội hay đại diện của họ phỏng vấn bất kỳ người làm công nào, đại diện hoạc người nào khác được hội viên sử dụng vào thời điểm đó hoạc bất cứ lúc nào sau đó hay những người m à Ban quản lý Hội thấy là có thế liên quan trực tiếp hoạc gián tiếp biết về vấn để ấy hay những người có bổn phận báo cáo cho hội viên bất cứ lúc nào về sự việc ấy Hội viên không được giải quyết hay thừa nhận trách nhiệm đối với bất

kỳ khiếu nại nào được H ộ i bảo hiểm, không được đệ trình lên Tòa án về khiếu nại đó, không được tham gia vào bất kỳ thỏa thuận nào với chủ nợ theo quyết định của Tòa án về việc miễn trách hoạc trả tiền về khiếu nại đó hoạc

ký quỹ tạm thời theo phán quyết của Tòa án m à không có sự đồng ý trước bằng văn bản của Ban quản lý Hội

Nếu hội viên v i phạm những nghĩa vụ đã nêu ở trên, H ộ i có quyền bác

bỏ khiếu nại của hội viên phát sinh từ tai nạn, sự cố hay vấn đề ấy hoạc giảm bớt số tiền bồi thường đáng lẽ H ộ i phải trả."

Từ những qui định nêu trên có thể coi thông báo tổn thất của chủ tàu gửi cho người bảo hiểm như là một văn bản bảo lưu quyền khiếu nại của chủ

Trang 27

tàu đối với tổn thất đó Trường hợp chủ tàu không kịp thời thõng báo tổn thất cho người bảo hiểm, chủ tàu sẽ mất quyền khiếu nại đòi bổi thường bảo hiểm Chính vì vậy, khi xảy ra sự cố, tai nạn hàng hải một trong những việc đặu tiên chủ tàu phải làm là thông báo ngay cho người bảo hiểm biết bằng văn bản Sau khi phối hợp cùng người bảo hiểm giải quyết sự cố với các bên liên quan, chủ tàu tiến hành thu thập các tài liệu liên quan lập hồ sơ khiếu nại bảo hiểm Hồ sơ khiếu nại thường bao gồm những tài liệu sau:

- Công văn khiếu nại của chủ tàu;

- Bản sao Đơn bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiếm;

- Thông báo tổn thất cho người bảo hiểm biết tai nạn xảy ra;

- Bẳn sao các giấy tờ Đăng kiểm của tàu;

- Bản sao các bằng cấp, chứng chì chuyên môn của thuyền trưởng và nhũng thuyền viên liên quan đến tổn thất;

- Kháng nghị hàng hải (có xác nhận của cảng vụ hay công chứng địa phương nơi xảy ra tai nạn hoặc cảng đến đẩu tiên nếu sự cố xảy ra khi tàu đang hành trình trên biển);

- Báo cáo sự cố hoặc tường trình của những người có liên quan;

- Trích sao nhật ký boong, máy, thời tiết (nếu tổn thất do thời tiết xấu), đo nước lacanh (nếu tổn thất do nước vào hặm hàng);

- Sơ đồ vị trí xảy ra tai nạn (trường hợp đâm va, mắc cạn, va đá ngặm);

- Biên bản đối tịch giữa 2 tàu (trường hợp đâm va);

- Các tài liệu liên quan đến người thứ ba (nếu tổn thất liên quan đến người thứ ba);

- Biên bản giám định của người bảo hiểm, đại lý bảo hiểm hoặc cơ quan giám định được người bảo hiểm chỉ định, trong đó nêu rõ nguyên nhân, mức độ tổn thất;

- Hồ sơ sửa chữa, khắc phục sự cố;

- Các chứng từ, hóa đơn thanh toán;

- Trường hợp tổn thất toàn bộ: Tuyên bố từ bỏ tàu và chấp nhận từ bò tàu

Trang 28

của cơ quan chủ quản (nếu chủ tàu là doanh nghiệp Nhà nước);

- Hợp đổng vận chuyển, Vận tải đơn hoặc Phiếu vận chuyến (đối với những vụ tổn thất liên quan đến hàng hóa trên tàu)

Sau k h i nhận được hồ sơ khiếu nại của chủ tàu, người bảo hiểm tiến hành nghiên cỉu các tài liệu chỉng từ do chủ tàu cung cấp và xem xét việc bồi thường Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc tài liệu, chỉng từ không hợp lệ thì người bảo hiếm

có quyền yêu cầu chủ tàu tiếp tục hoàn chỉnh hổ sơ khiếu nại Việc bổi thường phải dựa trên các căn cỉ sau:

(1) Tổn thất xảy ra do một rủi ro được bảo hiểm và trong thời gian Đơn bảo hiểm hoặc Giấy chỉng nhận bảo hiểm còn hiệu lực

(2) Tàu có đủ khả năng đi biển, có đủ giấy tờ Đăng kiêm còn hiệu lực (3) Thuyền viên có đủ năng lực chuyên môn theo qui định của pháp luật hàng hải Việt Nam và quốc tế

(4) Chủ tàu đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình như: đã nộp phí bảo hiểm, thông báo về tổn thất và khiếu nại trong thời hạn qui định, thực hiện các chỉ dẫn của người bảo hiểm trong việc hạn chế tổn thất v.v

(5) Các chi phí khấc phục sự cố, thiệt hại và phí tổn hợp lý, hợp lệ và phù hợp với tình hình tổn thất

Khi đã có đủ các căn cỉ nêu trên người bảo hiểm tính toán số tiền bồi thường, gửi vãn bản chấp nhận bồi thường cho chủ tàu và chuyển tiền bổi thường vào tài khoản của chủ tàu Thông thường tranh chấp về khiếu nại và bồi thường bảo hiểm thường được giải quyết bằng thương lượng, hòa giải Đôi khi người bảo hiểm và chủ tàu không thể giải quyết tranh chấp bằng thương lượng,

vụ việc được đưa ra Tòa án giải quyết

Từ những phân tích ở trên có thể định nghĩa khiếu nại là hành động của người được bảo hiểm yêu cầu người bảo hiểm bồi thường các thiệt hại, tổn thất phát sinh từ một rủi ro được bào hiểm Còn bồi thường là sự bù đắp thiệt hại hoặc tổn thất đó, nhằm mục đích khôi phục tình trạng tài chính ban đầu cho người được bảo hiểm sau khi tổn thất xảy ra

Trang 29

2 T ầ m quan t r ọ n g của công tác khiêu nại và bồi thường t r o n g bào hiểm thân tàu và bảo h i ể m trách n h i ệ m dân sự chủ tàu

Mục đích cuối cùng của chủ tàu khi tham gia bảo hiểm thân tàu và bảo hiếm trách nhiệm dân sự chủ tàu là được bổi thường khi xảy ra tổn thất Muốn được bồi thường thì trước hết chủ tàu phải tiến hành thu thắp chứng từ, tài liệu liên quan lắp hổ sơ khiếu nại công ty bảo hiểm Việc nắm vững nguyên tắc, quy trình khiếu nại trong bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu là rất quan trọng vì không phái lúc nào yêu cầu bồi thường cũng được đáp ứng Trong một số trưởng hợp công ty bảo hiếm có thế

từ chối bổi thường do khiếu nại quá thời hạn hoặc chắm trễ trong việc bồi thường do hổ sơ khiếu nại chủ tàu thu thắp và cung cấp không đầy đủ Như vắy, nếu chủ tàu coi nhẹ công tác khiếu nại và bồi thường bảo hiểm, có thể dẫn đến việc các tổn thất, thiệt hại xảy ra sẽ không được đền bù hoặc đền bù không kịp thời Nếu xảy ra các tổn thất lớn, chi phí và phí tổn khắc phục hắu quả sự cố sẽ vượt quá khả năng tài chính của chủ tàu, khi đó chủ tàu có thể phải ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc phá sản

Vì lý do nêu trên, chủ tàu cần quan tâm đến công tác khiếu nại và bồi thường bảo hiểm Thực tiễn hàng hải nhiều năm qua cho thấy công tác khiếu nại và bổi thường trong bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu giúp cho chủ tàu (người được bảo hiểm) nhanh chóng nhắn được tiền bồi thường, khôi phục tình trạng tài chính ban đầu đế tiếp tục hoạt động kinh doanh Chính vì vắy, công tác pháp chế bảo hiếm nói chung và cóng tác khiếu nại và bổi thường bảo hiểm nói riêng là rất quan trọng đối với việc tồn tại và phát triển của ngành vắn tải biển

Cùng với sự phát triển và lớn mạnh của ngành bảo hiểm, công tác bổi thường tổn thất đang ngày càng đóng một vai trò quan trọng, khẳng định vị trí không thể thiếu được của mình trong nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu

Công tác bồi thường tốt chính là nâng cao chất lượng dịch vụ làm tăng

Trang 30

tăng sức cạnh tranh cho công tỵ bảo hiểm Hiện nay trên thị trường Việt Nam có khá nhiều công ty bảo hiểm, sự cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm nói chung

và thị trường bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu nói riêng ngày càng gay gắt Muốn thu hút được khách hàng, các công ty bảo hiếm phải nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng những lợi ích của khách hàng khi hổ tham gia bảo hiểm ở công ty mình so với việc tham gia bảo hiếm ở công ty khác Các hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh như: tăng mức hoa hổng dịch

vụ, hạ phí bảo hiểm quá mức, giảm tỷ lệ hoặc mức khấu trừ, mở rộng điều khoản v.v tuy có tác dụng nhanh, nhưng không thế lâu bền Những hiện tượng tranh giành dịch vụ bảo hiểm bằng mổi giá không kế chi phí không tính đến hiệu quả kinh doanh sớm muộn sẽ bị loại bỏ

Biện pháp cạnh tranh an toàn và hiệu quả nhất chính là tích cực quảng bá thương hiệu sản phẩm, năng cao chất lượng dịch vụ của cõng ty mình so với các công ty khác K h i bán sản phẩm bảo hiểm, người bảo hiểm sẽ giới thiệu cho khách hàng về quy tác, hệ thống đại lý, quy trình giám định, giải quyết bồi thường v.v Trong đó, nội dung m à khách hàng mua bảo hiểm quan tâm nhất sau phí bảo hiểm chính là công tác bổi thường Công tác giải quyết bổi thường nhanh chóng, chính xác, thuận lợi, sẽ thu hút khách hàng, là yếu tố quan trổng để khách hàng quyết định mua bảo hiểm

Công tác bổi thường thuận lợi, kịp thời góp phẩn nâng cao uy tín cho người bảo hiểm, tạo sự tin tưởng của người được bảo hiểm, là biện pháp hữu hiệu để duy trì những khách hàng cũ để hổ tiếp tục mua bảo hiểm Đ ổ i tượng bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dãn sự chủ tàu có giá trị rất lớn, thường xuyên di chuyển trên biển nên rủi ro rất cao.Tổn thất xảy

ra với đối tượng bảo hiểm cũng rất lớn Việc mua bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm là thường xuyên trong suốt quá trình hoạt động của tàu.Vì vậy, nếu công tác bồi thường của còng ty bảo hiểm tốt, chủ tàu sẽ tin tưởng và duy trì việc mua bảo hiếm

Công tác khiếu nại và bồi thường trong bảo hiếm thân tàu và bảo hiểm

Trang 31

phòng h ạ n c h ế t ổ n thất T h ô n g q u a công tác k h i ế u n ạ i và b ồ i thường, n g ư ờ i bảo

h i ể m sẽ tìm h i ể u và t h ố n g kê n h ữ n g l o ạ i r ủ i ro, t ổ n thất thường x ả y r a và n h ữ n g nguyên nhân gây r a n h ữ n g t ố n thất, t ừ đó đề r a các b i ệ n pháp h ạ n c h ế và phòng

n g ừ a t ổ n thất để c h ủ tàu t h ự c hiện

Tóm lại, t ừ n h ữ n g phân tích ở trên có t h ể thấy r ứ n g công tác k h i ế u n ạ i và

b ổ i thường t ổ n thất t r o n g bảo h i ể m thân tàu và bảo h i ể m trách n h i ệ m dân sự c h ủ tàu là n h ữ n g m ắ t xích t r ọ n g y ế u không t h ể t h i ế u được c ủ a h a i l o ạ i hình bảo

h i ể m này, có v a i trò h ế t sức t o l ớ n không chỉ đ ố i v ớ i hoạt đ ộ n g sản xuất k i n h doanh c ủ a các c h ủ tàu m à còn đ ố i v ớ i chính h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a các công

ty bào h i ể m

Trang 32

Chương 2: T H Ự C T I Ễ N C Ô N G T Á C K H I Ê U NẠI V À

B Ổ I T H Ư Ờ N G T R O N G B Ả O H I Ể M T H Â N T À U V À B Ả O H I Ể M

T R Á C H N H I Ệ M D Â N s ự C H Ủ T À U Ở V I Ệ T N A M

ì Quy trình nghiệp vụ khiếu nại và bồi thường trong bảo hiịm

thân tàu và bảo hiịm trách nhiệm dân sụ chủ tàu ở Việt Nam

1 Giám định tổn thất, khiếu nại và bồi thường trong bảo hiịm

thân tàu

1.1 Giám định tổn thất

Khi xảy ra sự cố, tai nạn hàng hải chủ tàu có trách nhiệm thông báo ngay cho người bảo hiểm để người bảo hiểm thu xếp giám định nguyên nhân, mức độ tổn thất và giúp đỡ chủ tàu cùng thuyền trưởng giải quyết sự cố, tai nạn với các bên liên quan

Việc giám định tổn thất trong bảo hiểm thân tàu phải do giám định

viên hay công tỗ giám định của người bảo hiếm hoặc do người bảo hiếm ủy

quyền Việc giám định sẽ được tiến hành tại chỗ dưới sự chứng kiến của thuyền trường, đại diện của chủ tàu và những nhân chứng khác để xác định nguyên nhân, mức độ hư hỏng, tổn thất của tàu

Phí giám định do người yêu cầu giám định trả trực tiếp cho người giám định khi nhận Biên bản giám định và được bồi hoàn khi giải quyết bồi thường nếu tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm

Trong trường hợp hổ sơ khiếu nại không có Biên bản giám định của người bảo hiểm hoặc người được người bảo hiểm ủy quyền, người bảo hiểm

có quyền từ chối giải quyết bổi thường toàn bộ hoặc một phần số tiền khiếu nại, trừ khi có thỏa thuận khác bằng vãn bản

Chủ tàu phải thông báo về giá cả và nơi sửa chữa các tổn thất của tàu cho người bảo hiểm biết Người bảo hiểm có quyền tham gia ý kiến và quyết định về nơi sửa chữa, giá cả và giám sát việc sửa chữa

Nếu người được bảo hiểm vi phạm quy định này thì người bảo hiểm sẽ

Trang 33

trừ 1 5 % số tiền được chấp nhận bồi thường

1.2 Khiếu nại đòi bồi thường

Sau khi phối hợp cùng người bảo hiểm thu xếp giám định, sửa chữa các tổn thất của tàu và giải quyết sự cố với các bên liên quan, chủ tàu tiến hành thu thập các tài liặu liên quan lập hồ sơ khiếu nại bảo hiểm Hổ sơ khiếu nại thường bao gồm những tài liặu sau:

(a) Đ ố i với rủi ro về máy móc:

- Thư yêu cẩu bổi thường của người được bảo hiếm;

- Kháng nghị hàng hải (có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền);

- Báo cáo sự cố hoặc tường trình cùa các thuyền viên có liên quan;

- Trích sao đầy đủ và chi tiết nhật ký hàng hải, máy, thời tiết tùy theo từng nguyên nhân gây ra hoặc liên quan đến tổn thất;

- Biên bản giám định tổn thất của người bảo hiểm hoặc cơ quan giám định khác do người bảo hiểm chỉ định;

- Bẳn sao các giấy tờ Đăng ký, Đăng kiểm của tàu;

- Bản sao bằng cấp của thuyền viên liên quan đến tổn thất;

- Chứng từ, hóa đơn mua máy móc, phụ tùng thay thế (nếu [huyền viên tàu tự thay thế);

- Hợp đổng sửa chữa, dự toán, quyết toán và thanh lý hợp đồng, hoa đơn tài chính của người sửa chữa (nếu thuê sửa chữa)

(b) Đ ố i với rủi ro về thân vỏ tàu:

- Thư yêu cấu bổi thường của người được bảo hiểm;

- Kháng nghị hàng hải (có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền);

- Báo cáo sự cố hoặc tường trình của các thuyền viên có liên quan;

- Trích sao đẩy đủ và chi tiết nhật ký hàng hải, máy, thời tiết tùy theo từng nguyên nhân gây ra hoặc liên quan đến tổn thất;

- Biên bản giám định tổn thất của người bảo hiếm hoặc cơ quan giám định khác do người bảo hiểm chỉ định;

- Bản sao các giấy tờ Đăng ký, Đăng kiểm của tàu;

Trang 34

- Bản sao bằng cấp của thuyền viên liên quan đến tổn thất;

- Hợp đổng sửa chữa, dự toán, quyết toán và thanh lý hợp đồng, hoa đơn tài chính của người sửa chữa (nếu thuê sửa chữa)

(c) Đ ố i với rủi ro về tổn thất chung:

- Thư yêu cầu bồi thường của người được bảo hiểm;

- Kháng nghị hàng hải (có xác nhừn của cơ quan có thẩm quyền);

- Báo cáo sự cố hoặc tường trình của các thuyền viên có liên quan;

- Trích sao đầy đủ và chi tiết nhừt ký hàng hải, máy, thời tiết tùy theo từng nguyên nhân gây ra hoặc liên quan đến tổn thất;

- Biên bản giám định tổn thất của nguời bảo hiếm hoặc cơ quan giám định khác do người bảo hiểm chỉ định;

- Bản sao các giấy tờ Đãng ký, Đăng kiểm của tàu;

- Bản sao bằng cấp của thuyền viên liên quan đến tổn thất;

- Chứng từ, hóa đơn mua máy móc, phụ tùng thay thế (nếu thuyền viên tàu tự thay thế);

- Hợp đồng sửa chữa, dự toán, quyết toán và thanh lý hợp đồng, hoa đơn tài chính của người sửa chữa các tổn thất của tàu;

- Sơ đồ vị trí xảy ra tai nạn;

- Tuyên bố tổn thất chung của chủ tàu hoặc thuyền trướng;

- Hợp đồng vừn chuyển, Vừn đơn hoặc Phiếu vừn chuyến hàng, Giấy phép rời cảng (nếu cần thiết);

- Các chứng từ liên quan đến chi phí tổn thất chung;

- Thỏa thuừn phân chia tổn thất chung giữa các bén liên quan (chù tàu, chủ hàng, người bảo hiểm tàu và người bảo hiểm hàng);

- Nếu các bên không thỏa thuừn phàn chia được thì phải có Bản phân

bố tổn thất chung của cơ quan phân bổ tổn thất chung được chủ tàu chí định (d) Đ ố i với r ủ i ro về tổn thất toàn bộ:

- Thư yêu cầu bồi thường của người được bảo hiếm;

- Kháng nghị hàng hải (có xác nhừn của cơ quan có thẩm quyền)'

Trang 35

- Báo cáo sự cố hoặc tường trình của các thuyền viên có liên quan;

- Trích sao đầy đủ và chi tiết nhật ký hàng hải, máy, thời tiết tùy theo từng nguyên nhân gây ra hoặc liên quan đến tổn thất;

- Biên bản giám định tổn thất của người bảo hiểm hoặc cơ quan giám định khác do người bảo hiếm chi định;

- Bản sao các giấy tờ Đăng ký, Đăng kiếm của tàu;

- Bẳn sao bằng cấp cùa thuyền viên liên quan đến tổn thất;

- Biên bản điều tra tai nạn của cơ quan có thứm quyền;

- Tuyên bố từ bò tàu của chủ tàu, nếu là doanh nghiệp Nhà nước thì phải

có chấp nhận của cơ quan chủ quản;

- Chứng nhận xóa tên tàu trong sổ đãng ký cùa cơ quan có thầm quyền;

- Các chứng từ chứng minh giá trị tàu (nếu cứn thiết)

(e) Đ ố i với rủi ro về mất tích:

- Thư yêu cầu bồi thường của người được bảo hiếm;

- Xác nhận về thời gian tàu rời, hàng hóa chuyên chở trên tàu cùa cảng

vụ cảng cuối cùng tàu rời khỏi

- Bản sao các giấy tờ Đăng ký, Đãng kiểm của tàu:

- Biên bản điều tra tai nạn của cơ quan có thứm quyền hoặc xác nhận tàu bị mất tích của cơ quan có thứm quyền;

- Bản sao bằng cấp của thuyền viên bố trí trên tàu;

- Tuyên bố tàu bị mất tích cùa chủ tàu;

- Các chứng từ chứng minh giá trị tàu (nếu cần thiết)

(ỉ). Đ ố i với rủi ro về đâm va tàu với tàu:

- Thư yêu cầu bổi thường của người được bảo hiểm;

- Kháng nghị hàng hải (có xác nhận cùa cơ quan có thầm quyền);

- Báo cáo sự cố hoặc tường trình của các thuyền viên có liên quan;

- Trích sao đầy đủ và chi tiết nhật ký hàng hải, máy, thời tiết tùy theo từng nguyên nhãn gây ra hoặc liên quan đến tổn thất;

- Bản sao các giấy tờ Đăng ký, Đăng kiếm của tàu;

Trang 36

- Bẳn sao bằng cấp của thuyền viên liên quan đến tổn thất;

- Biên bản đối tịch giữa các thuyền trưởng;

- Biên bản giám định tổn thất của các tàu liên quan đến vụ tai nạn;

- Biên bản điều tra, phân lỗi của cơ quan chức năng có thẩm quyền;

- Hợp đổng sểa chữa, dự toán, quyết toán và thanh lý hợp đổng, hoa đơn tài chính của người sểa chữa;

- Thư thế quyền đòi phía đối phương các chi phí sểa chữa thân tàu

đã được người bảo hiểm bồi thường

Ngoài ra trong một số tổn thất khác, người bảo hiếm có thế yêu cầu chủ tàu cung cấp thêm một số tài liệu để đảm bảo chứng minh: rủi ro thuộc trách nhiệm bảo hiểm; khai báo của tàu, chủ tàu là trung thực; tàu và chủ tàu đã hết sức mẫn cán trong việc điều hành tàu và khắc phục sự cố

Thời hạn khiếu nại đòi bồi thường tổn thất bảo hiểm thân tàu là 02 năm

kể từ ngày xảy ra tai nạn Đ ố i với các khiếu nại liên quan tới người thứ ba thì thời hạn khiếu nại là OI năm kể từ ngày xảy ra tổn thất

1.3 Bồi thường tốn thất

Sau khi nhận được hồ sơ khiếu nại của chủ tàu, người bảo hiếm tiến hành nghiên cứu các tài liệu chứng từ do chủ tàu cung cấp và xem xét việc bồi thường Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc tài liệu, chứng từ không hợp lệ thì người bảo hiếm

có quyền yêu cầu chủ tàu tiếp tục hoàn chỉnh hồ sơ khiếu nại Sau 30 ngày kế từ ngày nhận được hồ sơ khiếu nại nói trên của người được bảo hiểm, m à người bảo hiểm không có yêu cầu gì thêm thì hổ sơ khiếu nại đó được coi là đầy đủ

và hợp lệ Cán bộ bổi thường bảo hiểm nghiên cứu, xem xét bổi thường bảo

h i ế m trên các căn cứ sau:

(1) Tổn thất xảy ra do một rủi ro được bảo hiếm và trong thời gian Đơn bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm còn hiệu lực

Trong quá trình sản xuất kinh doanh có thể xảy ra không ít tổn thất đối với con tàu, tuy nhiên không phải bất cứ tổn thất nào cũng được bồi thường bảo hiểm Căn cứ vào Điều kiện bảo hiểm ghi trên Đơn bảo hiếm và Biên bản giám

Trang 37

định cán bộ bổi thường bảo hiểm tiến hành xác định xem tổn thất có xảy ra do một rủi ro được bảo hiểm hay không? Ví dụ: tổn thất xảy ra do hao mòn (ự nhiên hay cũ kỹ thông thường thì không thuộc trách nhiệm của bảo hiểm v ề thời gian xảy ra tổn thất, nếu sự cố, tai nạn hàng hải xảy ra m à Đơn bảo hiếm không còn hiệu lực thì tổn thất cũng không thuộc trách nhiệm bảo hiểm (2) Tàu có đủ khả năng đi biển, có đủ giấy tờ Đãng kiểm còn hiệu lực Chủ tàu có nghĩa vụ chăm sóc cho con tàu luôn đù khá năng đi biển trước khi rời cảng, có đửy đủ giấy tờ Đăng kiểm còn hiệu lực Thông thường nghĩa vụ này được các chủ tàu thực hiện đầy đủ Tuy nhiên, trong thực tế vì lý do nào đó chủ tàu đã không thực hiện nghĩa vụ này Ví dụ: tàu chuửn bị hành trình thì phát hiện radar của tàu bị hư hỏng, lẽ ra chủ tàu phải thu xếp sửa chữa, nhưng sợ trễ hành trình chủ tàu vẫn quyết định cho tàu chạy với tình trạng radar của tàu bị hỏng Trên hành trình tàu gặp sương m ù đã đâm va phải tàu khác do không thể quan sát phía trước tàu vì radar hỏng Tổn thất đâm va này sẽ không thuộc trách nhiệm bảo hiểm vì chủ tàu đã thiếu cần mẫn trong việc chăm sóc cho con tàu và

đã đế cho tàu rời cảng ra biển trong tình trạng không đủ khả năng đi biển (3) Thuyền viên có đủ năng lực chuyên môn theo qui định của pháp luật hàng hải Việt Nam và quốc tế

K h i bố trí làm việc trên tàu thuyền viên phải có đủ năng lực, trình độ chuyên môn và có các bằng cấp, chứng chỉ có hiệu lực Qua bản sao các bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên cán bộ bổi thường bảo hiểm xác định các thuyền viên đó có đủ trình độ, năng lực đế đảm đương chức trách nhiệm vụ của mình hay không Nếu thuyền viên liên quan đến tổn thất m à không có đủ bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn theo qui định thì người bảo hiếm

có quyền từ chối việc bồi thường tổn thất

(4) Chủ tàu đã thực hiện đửy đủ nghĩa vụ của mình như: đã nộp phí bảo hiểm, thông báo về tổn thất và khiếu nại trong thời hạn qui định, thực hiện các chỉ dẫn của người bảo hiểm trong việc hạn chế tổn thất v.v

Trách nhiệm của người được bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm đầy đủ và

Trang 38

đúng hạn Hầu hết các công ty bảo hiểm Việt Nam đều yêu cầu người được bảo hiếm phải thanh toán đầy đủ phí bảo hiểm đến hạn thì họ mới xem xét tới việc bồi thường tổn thất Các nghĩa vụ thông báo về tổn thất và khiếu nại trong thời hạn qui định, thực hiện các chố dãn của người bảo hiếm trong việc hạn chế tổn thất v.v phải được chủ tàu hoặc đại diện của họ thực hiện đầy đủ Nếu người được bảo hiểm vi phạm các nghĩa vụ trên người báo hiểm có quyền từ chối hoặc giảm nhẹ mức độ bổi thường tổn thất

(5) Các chi phí khắc phục sự cố, thiệt hại và phí tổn họp lý, hợp lệ và phù hợp với tình hình tổn thất

Sau khi sửa chữa xong các tổn thất của tàu, người được bảo hiểm thu thập

và gửi cho người bảo hiểm đầy đủ các chứng từ, hoa đơn về các chi phí khắc phục sự cố Thông thường các chi phí này là hợp lý, phù hợp với tình hình tổn thất vì chủ tàu đều phải báo cho người bảo hiểm về các bản chào giá và giám định viên hoặc đại điện của người bảo hiểm theo dõi, giám sát trong quá trình sửa chữa và khấc phục sự cố Tuy vậy, đôi khi có một số chù tàu nhằm trục lợi bảo hiểm họ khai tăng về các chi phí sửa chữa, làm chứng từ giả về các chi phí khắc phục sự cố v.v Trách nhiệm của cán bộ bồi thường bảo hiểm phải thận trọng nghiên cứu, tìm hiểu về những chi phí đó, đồng thời phải tìm các bằng chứng thuyết phục làm cơ sở cho việc chấp nhận hay không chấp nhận hay chố chấp nhận bổi thường bảo hiểm một phẩn đối với các chi phí này

Khi đã có đủ các căn cứ nêu trên người bảo hiếm tính toán số tiền bồi thường, gửi văn bản chấp nhận bồi thường cho chủ tàu và sau đó chuyển tiền bồi thường bảo hiểm vào tài khoản của chủ tàu hoặc vào một tài khoản khác do chủ tàu yêu cầu

Thời hạn thanh toán tiền bồi thường là trong vòng 60 ngày kể từ ngày người bảo hiểm nhận được đầy đủ hồ sơ khiếu nại hợp lệ của người được bảo hiểm Trường hợp người bảo hiểm có văn bản từ chối bồi thường thì trong vòng 60 ngày kể từ ngày gửi giấy báo từ chối, nếu người được bảo hiểm không có ý kiến gì thì coi như đã chấp nhận sự từ chối bồi thường cùa người

Trang 39

bảo hiểm

Trong trường hợp người được bảo hiểm không chấp nhận đối với một phần của số tiền khiếu nại m à người bảo hiểm từ chối bồi thường thì người bảo hiểm sẽ b ồ i thường trước số tiền đã được hai bèn chấp nhận và số tiền còn lại sẽ được tiếp tục xem xét giải quyết k h i người được bảo hiểm có vãn bản, chứng từ chứns minh thêm hoữc thỏa thuận với người bảo hiểm về sò tiền bồi thường

Thông thường tranh chấp về khiếu nại và bồi thường bảo hiểm thân tàu được giải quyết bằng thươns lượng, hòa giải Đôi khi giữa người bảo hiểm và chủ tàu khôna thể giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, vụ việc được đưa ra Tòa án giải quyết

2 G i á m định tổn thất, khiếu nại và bồi thường trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu

2.1 Giám định tổn thất

Khi nhận được thông báo về tổn thất của người được bảo hiểm hoữc người đại diện của người được bảo hiểm, công ty bảo hiểm thông báo ngay cho H ộ i WOE thu xếp giám định nguyên nhân, mức độ hư hòng tổn thất và giúp đỡ thuyền trường giải quyết sự cố với các bên liên quan

Trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu trách nhiệm cùa người bảo hiểm không bao g i ờ vượt quá trách nhiệm pháp định cùa chù tàu đối với người thứ ba Do vậy, không có sự mâu thuẫn quyền lợi giữa người bào hiểm

và người được bảo hiểm trong việc giám định tổn thất Giám định viên của Hội càng hạn chế được tổn thất thì càng có lợi cho chù tàu và Hội Nếu giám định viên của Hội có bằng chứng về nguyên nhân gây ra tổn thất không thuộc trách nhiệm của chủ tàu thì H ộ i cũng sẽ không chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất

Trong thực tiễn giải quyết các sự cố, tai nạn hàng hải giám định viên của H ộ i thường tư vấn cho thuyền trường áp dụng các biện pháp cẩn thiết nhầm giảm thiểu thiệt hại tổn thất hoữc giảm nhẹ trách nhiệm của chù tàu

Trang 40

đối với tổn thất

Phí giám định do người yêu cầu giám định trả trực tiếp cho người giám định khi nhận biên bản giám định và được bồi hoàn khi giải quyết bổi thường nếu tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm

2.2 Khiếu nại đòi bổi thường

Khi nhận được khiếu nại yêu cầu bổi thường cừa người thứ ba, người được bảo hiểm phải cung cấp ngay cho người bảo hiểm những chứng từ, tài liệu họ nhận được từ người thứ ba và x i n ý kiến cừa người bảo hiểm về việc giải quyết tranh chấp với người thứ ba đó Trong mọi trường hợp, người được bảo hiểm không được tự ý chấp nhận trách nhiệm hay bồi thường tổn thất cho người thứ ba m à không có sự chấp thuận bằng văn bản cừa người bảo hiểm Điều 24 Quy tắc 2005 cừa H ộ i WOE qui định:

"Hội viên không được giải quyết hay thừa nhận trách nhiệm đối với bất

kỳ khiếu nại nào được H ộ i bảo hiểm, không được đệ trình lên Tòa án về khiếu nại đó, không được tham gia vào bất kỳ thỏa thuận nào với chừ nợ theo quyết định cừa Tòa án về việc miễn trách hoặc trả tiền về khiếu nại đó hoặc

ký quỹ tạm thời theo phán quyết cừa Tòa án m à không có sự đồng ý trước bằng văn bản cừa Ban quản lý Hội

Nếu hội viên vi phạm những nghĩa vụ đã nêu ở trên, H ộ i có quyền bác

bỏ khiếu nại cừa hội viên phát sinh từ tai nạn, sự cố hay vấn đề ấy hoặc giảm bớt số tiền bồi thường đáng lẽ H ộ i phải trả."

Như vậy, trong việc giải quyết khiếu nại cừa người thứ ba có sự phối hợp rất chặt chẽ giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm Thực tiễn cho thấy nếu tổn thất xảy ra ở nước ngoài các chừ tàu Việt Nam thường ừy quyển cho H ộ i WOE thay mặt chừ tàu giải quyết tranh chấp và bồi thường trực tiếp cho người khiếu nại Trường hợp tổn thất xảy ra ở trong nước thì phối hợp với công ty bảo hiểm và giám định viên cừa H ộ i giải quyết tranh chấp với người thứ ba Chừ tàu trong m ọ i trường hợp chỉ chấp nhận trách nhiệm và b ổ i thường tổn thất cho người thứ ba sau k h i nhận được chấp thuận cừa H ộ i và

Ngày đăng: 04/04/2014, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w