BỔI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM THÂN TÀU VÀ BẢO HIỂM T R Á C H N H I Ệ M D Â N s ự C H Ủ T À U Ở V I Ệ T N A M

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực tiễn công tác khiếu nại và bồi thường trong bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ở việt nam (Trang 32 - 36)

Mục 16: Hàng hóa

BỔI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM THÂN TÀU VÀ BẢO HIỂM T R Á C H N H I Ệ M D Â N s ự C H Ủ T À U Ở V I Ệ T N A M

ì. Quy trình nghiệp vụ khiếu nại và bồi thường trong bảo hiịm

thân tàu và bảo hiịm trách nhiệm dân sụ chủ tàu ở Việt Nam

1. Giám định tổn thất, khiếu nại và bồi thường trong bảo hiịm

thân tàu

1.1. Giám định tổn thất

Khi xảy ra sự cố, tai nạn hàng hải chủ tàu có trách nhiệm thông báo ngay cho người bảo hiểm để người bảo hiểm thu xếp giám định nguyên nhân, mức độ tổn thất và giúp đỡ chủ tàu cùng thuyền trưởng giải quyết sự cố, tai nạn với các bên liên quan.

Việc giám định tổn thất trong bảo hiểm thân tàu phải do giám định viên hay công tỗ giám định của người bảo h i ế m hoặc do người bảo hiếm ủy quyền. Việc giám định sẽ được tiến hành tại chỗ dưới sự chứng kiến của thuyền trường, đại diện của chủ tàu và những nhân chứng khác để xác định nguyên nhân, mức độ hư hỏng, tổn thất của tàu.

Phí giám định do người yêu cầu giám định trả trực tiếp cho người giám định khi nhận Biên bản giám định và được bồi hoàn khi giải quyết bồi thường nếu tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm.

Trong trường hợp hổ sơ khiếu nại không có Biên bản giám định của người bảo hiểm hoặc người được người bảo hiểm ủy quyền, người bảo hiểm có quyền từ chối giải quyết bổi thường toàn bộ hoặc một phần số tiền khiếu nại, trừ khi có thỏa thuận khác bằng vãn bản.

Chủ tàu phải thông báo về giá cả và nơi sửa chữa các tổn thất của tàu cho người bảo hiểm biết. Người bảo hiểm có quyền tham gia ý k i ế n và quyết định về nơi sửa chữa, giá cả và giám sát việc sửa chữa.

trừ 1 5 % số t i ề n được chấp nhận bồi thường.

1.2. Khiếu nại đòi bồi thường

Sau khi phối hợp cùng người bảo hiểm thu xếp giám định, sửa chữa các tổn thất của tàu và giải quyết sự cố với các bên liên quan, chủ tàu tiến hành thu thập các tài liặu liên quan lập hồ sơ khiếu nại bảo hiểm. Hổ sơ khiếu nại thường bao gồm những tài liặu sau:

(a). Đố i với rủi ro về m á y móc:

- Thư yêu cẩu bổi thường của người được bảo hiếm;

- Kháng nghị hàng hải (có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền); - Báo cáo sự cố hoặc tường trình cùa các thuyền viên có liên quan; - Trích sao đầy đủ và chi tiết nhật ký hàng hải, máy, thời tiết... tùy theo từng nguyên nhân gây ra hoặc liên quan đến tổn thất;

- Biên bản giám định tổn thất của người bảo hiểm hoặc cơ quan giám định khác do người bảo hiểm chỉ định;

- Bẳn sao các giấy tờ Đăng ký, Đăng kiểm của tàu; - Bản sao bằng cấp của thuyền viên liên quan đến tổn thất;

- Chứng từ, hóa đơn mua máy móc, phụ tùng thay thế (nếu [huyền viên tàu tự thay thế);

- Hợp đổng sửa chữa, dự toán, quyết toán và thanh lý hợp đồng, hoa đơn tài chính của người sửa chữa (nếu thuê sửa chữa).

(b). Đố i với rủi ro về thân vỏ tàu:

- Thư yêu cấu bổi thường của người được bảo hiểm;

- Kháng nghị hàng hải (có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền); - Báo cáo sự cố hoặc tường trình của các thuyền viên có liên quan; - Trích sao đẩy đủ và chi tiết nhật ký hàng hải, máy, thời tiết... tùy theo từng nguyên nhân gây ra hoặc liên quan đến tổn thất;

- Biên bản giám định tổn thất của người bảo h i ế m hoặc cơ quan giám định khác do người bảo hiểm chỉ định;

- Bản sao bằng cấp của thuyền viên liên quan đến tổn thất;

- Hợp đổng sửa chữa, dự toán, quyết toán và thanh lý hợp đồng, hoa đơn tài chính của người sửa chữa (nếu thuê sửa chữa).

(c). Đố i với rủi ro về tổn thất chung:

- Thư yêu cầu bồi thường của người được bảo hiểm;

- Kháng nghị hàng hải (có xác nhừn của cơ quan có thẩm quyền); - Báo cáo sự cố hoặc tường trình của các thuyền viên có liên quan; - Trích sao đầy đủ và chi tiết nhừt ký hàng hải, máy, thời tiết... tùy theo từng nguyên nhân gây ra hoặc liên quan đến tổn thất;

- Biên bản giám định tổn thất của nguời bảo hiếm hoặc cơ quan giám định khác do người bảo hiểm chỉ định;

- Bản sao các giấy tờ Đãng ký, Đăng kiểm của tàu; - Bản sao bằng cấp của thuyền viên liên quan đến tổn thất; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chứng từ, hóa đơn mua máy móc, phụ tùng thay thế (nếu thuyền viên tàu tự thay thế);

- Hợp đồng sửa chữa, dự toán, quyết toán và thanh lý hợp đồng, hoa đơn tài chính của người sửa chữa các tổn thất của tàu;

- Sơ đồ vị trí xảy ra tai nạn;

- Tuyên bố tổn thất chung của chủ tàu hoặc thuyền trướng;

- Hợp đồng vừn chuyển, Vừn đơn hoặc Phiếu vừn chuyến hàng, Giấy phép rời cảng (nếu cần thiết);

- Các chứng từ liên quan đến chi phí tổn thất chung;

- Thỏa thuừn phân chia tổn thất chung giữa các bén liên quan (chù tàu, chủ hàng, người bảo hiểm tàu và người bảo hiểm hàng);

- Nếu các bên không thỏa thuừn phàn chia được thì phải có Bản phân bố tổn thất chung của cơ quan phân bổ tổn thất chung được chủ tàu chí định.

(d). Đố i với r ủ i ro về tổn thất toàn bộ:

- Thư yêu cầu bồi thường của người được bảo hiếm;

- Báo cáo sự cố hoặc tường trình của các thuyền viên có liên quan; - Trích sao đầy đủ và chi tiết nhật ký hàng hải, máy, thời tiết... tùy theo từng nguyên nhân gây ra hoặc liên quan đến tổn thất;

- Biên bản giám định tổn thất của người bảo hiểm hoặc cơ quan giám định khác do người bảo h i ế m chi định;

- Bản sao các giấy tờ Đăng ký, Đăng k i ế m của tàu; - Bẳn sao bằng cấp cùa thuyền viên liên quan đến tổn thất; - Biên bản điều tra tai nạn của cơ quan có thứm quyền;

- Tuyên bố từ bò tàu của chủ tàu, nếu là doanh nghiệp Nhà nước thì phải có chấp nhận của cơ quan chủ quản;

- Chứng nhận xóa tên tàu trong sổ đãng ký cùa cơ quan có thầm quyền; - Các chứng từ chứng minh giá trị tàu (nếu cứn thiết).

(e). Đố i với rủi ro về mất tích:

- Thư yêu cầu bồi thường của người được bảo hiếm;

- Xác nhận về thời gian tàu rời, hàng hóa chuyên chở trên tàu cùa cảng vụ cảng cuối cùng tàu rời khỏi.

- Bản sao các giấy tờ Đăng ký, Đãng kiểm của tàu:

- Biên bản điều tra tai nạn của cơ quan có thứm quyền hoặc xác nhận tàu bị mất tích của cơ quan có thứm quyền;

- Bản sao bằng cấp của thuyền viên bố trí trên tàu; - Tuyên bố tàu bị mất tích cùa chủ tàu;

- Các chứng từ chứng minh giá trị tàu (nếu cần thiết).

(ỉ). Đố i với rủi ro về đâm va tàu với tàu: - Thư yêu cầu bổi thường của người được bảo hiểm;

- Kháng nghị hàng hải (có xác nhận cùa cơ quan có thầm quyền); - Báo cáo sự cố hoặc tường trình của các t h u y ề n viên có liên quan; - Trích sao đầy đủ và chi tiết nhật ký hàng hải, máy, thời tiết... tùy theo từng nguyên nhãn gây ra hoặc liên quan đến tổn thất;

- Bẳn sao bằng cấp của thuyền viên liên quan đến tổn thất; - Biên bản đối tịch giữa các thuyền trưởng;

- Biên bản giám định tổn thất của các tàu liên quan đến vụ tai nạn; - Biên bản điều tra, phân lỗi của cơ quan chức năng có thẩm quyền; - Hợp đổng sểa chữa, dự toán, quyết toán và thanh lý hợp đổng, hoa đơn tài chính của người sểa chữa;

- Thư t h ế quyền đòi phía đối phương các chi phí sểa chữa thân tàu đã được người bảo hiểm bồi thường.

Ngoài ra trong một số tổn thất khác, người bảo hiếm có thế yêu cầu chủ tàu cung cấp thêm một số tài liệu để đảm bảo chứng minh: rủi ro thuộc trách nhiệm bảo hiểm; khai báo của tàu, chủ tàu là trung thực; tàu và chủ tàu đã hết

sức mẫn cán trong việc điều hành tàu và khắc phục sự cố.

Thời hạn khiếu nại đòi bồi thường tổn thất bảo hiểm thân tàu là 02 năm kể từ ngày xảy ra tai nạn. Đố i với các khiếu nại liên quan tới người thứ ba thì thời hạn k h i ế u nại là OI năm kể từ ngày xảy ra tổn thất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực tiễn công tác khiếu nại và bồi thường trong bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ở việt nam (Trang 32 - 36)