Đề tài nghiên cứu nhằm các mục đích: Đánh giá hiện trạng quản lý RTSH trên địa bàn phường Ba Hàng; dự báo tốc độ phát sinh RTSH, nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý RTSH; đưa ra các giải pháp phân loại RTSH tại nguồn tại phường Ba Hàng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ THANH Tên đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG BA HÀNG, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2015- 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ THANH Tên đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG BA HÀNG, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2015- 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa mơi trường Lớp : K46 - ĐCMTN02 Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng giúp học sinh, sinh viên trau dồi, củng cố, bổ sung kiến thức học tập trường Đồng thời giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm từ thực tế để trường trở thành cán có lực tốt, trình độ lý luận cao, chun mơn giỏi, đáp ứng yêu cầu cấp thiết xã hội Với mục đích tầm quan trọng phân công khoa Tài nguyên & Môi trường đồng thời tiếp nhận phòng Tài nguyên & Môi trường TX Phổ Yên Tôi tiến hành đề tài “Thực trạng công tác thu gom biện pháp xử lý RTSH P.Ba Hàng, TX Phổ Yên, tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2015- 2017” Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên & Môi trường; cô, chú, anh, chị phịng Tài ngun & Mơi trường TX Phổ Yên; giúp đỡ nhiệt tình nhân viên HTX Dịch vụ Môi trường Phổ Yên Đặc biệt đặc biệt cảm ơn cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan hướng dẫn, bảo tận tình giúp cho tơi hồn thành khóa luận Ngồi để có kết ngày hơm tơi cảm ơn gia đình bạn bè động viên cổ vũ học tập rèn luyện Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chun mơn thân cịn hạn chế, thân thiếu nhiều kinh nghiệm, nên khóa luận khơng thể tránh sai sót Tơi mong đóng góp quý báu thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần chất thải sinh hoạt Bảng 2.2: CTR phát sinh khu vực đô thị 21 Bảng 2.3: Tỷ lệ CTR số quốc gia 23 Bảng 2.4: Lượng CTRSH phát sinh qua năm Việt Nam 24 Bảng 4.1 Mức thu phí thu gom rác thải sinh hoạt 39 Bảng 4.2: Dự báo khối lượng CTR phát sinh 40 Bảng 4.3: Dự báo dân số P Ba Hàng, Tx Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 4.4: Tỷ lệ thu gom CTR 41 Bảng 4.5: Dự báo khối lượng rác thải phát sinh địa bàn P.Ba Hàng đến năm 2020 41 Bảng 4.5 Kết điều tra nhận thức cộng đồng môi trường 42 Bảng 4.6 Phân loại rác thải sinh hoạt 46 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Hình 2.2 Sơ đồ phân loại rác sinh hoạt nguồn 14 Hình 2.3 Nguyên lý hoạt động lò đốt 15 Hình 2.4 Sơ đồ ứng dụng compost sản xuất phân bón 17 Hình 2.5 Nguyên lý hoạt động tổ hợp cơng nghệ Seraphin 19 Hình 4.1 Sơ đồ P.Ba Hàng, TX Phổ Yên 32 Hình 4.2 Biểu đồ thành phần chất thải rắn sinh hoạt P.Ba Hàng 37 Hình 4.3 Biểu đồ kết tuyên truyền bảo vệ môi trường 44 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTR RTSH P TX TP HTX THCS THPT Chất thải rắn Rác thải sinh hoạt Phường Thị xã Thành phố Hợp tác xã Trung học Cơ sở Trung học Phổ thông v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 2.2 Quản lý chất thải quản lý môi trường 10 2.2.1 Các biện pháp quản lý chất thải quản lý môi trường 10 2.2.2 Các phương pháp xử lý RTSH 12 Quay lại trình đốt 15 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 20 2.3.1 Hiện trạng quản lý RTSH giới 20 2.3.2 Hiện trạng quản lý RTSH Việt Nam 23 2.3.3 Tình hình quản lý rác thải Thái Nguyên 26 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội P.Ba Hàng, TX Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 28 3.3.2 Đánh giá trạng quản lý RTSH địa bàn P.Ba Hàng 28 3.3.3 Dự báo tốc độ phát sinh RTSH, nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý RTSH 28 vi 3.3.4 Những vấn đề tồn công tác quản lý RTSH địa bàn phường 28 3.3.5 Đưa giải pháp phân loại RTSH nguồn P.Ba Hàng 28 3.4.6 Đề xuất số biện pháp quản lý, xử lý rác thải phù hợp với tình hình thực tế P.Ba Hàng, TX Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 29 3.4.3 Phương pháp chuyên gia 29 3.4.4 Phương pháp ước lượng chất thải phát sinh tương lai 29 3.4.5 Phương pháp dự báo CTR phát sinh theo dân số 30 3.4.6 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 30 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Điều kiện tư nhiên, kinh tế - xã hội 32 4.1.1 Vị trí địa lý P.Ba Hàng, TX Phổ Yên 32 4.1.2 Khí hậu 33 4.1.3 Dân số 34 4.1.4 Kinh tế 34 4.1.5 Giáo dục – đào tạo 34 4.1.6 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 34 4.1.7 Thực trạng môi trường 35 4.1.8 Đánh giá chung 35 4.2 Đánh giá trạng quản lý RTSH địa bàn P.Ba Hàng 36 4.2.1 Nguồn phát sinh rác thải 36 4.2.2 Thành phần rác thải 37 4.2.3 Thực trạng quản lý, thu gom xử lý RTSH Phuờng Ba Hàng 38 vii 4.3 Dự báo tốc độ phát sinh RTSH , nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý RTSH 39 4.3.1 Ước tính CTR phát sinh năm 2020 39 4.3.2 Dự báo CTR phát sinh theo tốc độ tăng dân số 40 4.4 Đánh giá nhận thức cộng đồng môi trường 42 4.5 Những hạn chế công tác quản lý, xử lý rác thải 43 4.6 Đưa giải pháp phân loại RTSH nguồn P.Ba Hàng 45 4.7 Đề xuất số biện pháp quản lý, xử lý rác thải 47 4.7.1 Biện pháp quản lý 47 4.7.2 Biện pháp xử lý 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, môi trường vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học, kĩ thuật vào năm cuối kỷ XX gây tác động tiêu cực đến môi trường sống người Những năm gần tất nước chung tay, góp sức để bảo vệ mơi trường ngày Hàng loạt biện pháp đề xuất thực thu thành tựu lớn lĩnh vực bảo vệ môi trường Tuy nhiên, giới đứng trước thách thức lớn môi trường Một vấn đề môi trường cấp bách rác thải sinh hoạt, thách thức lớn xã hội quan tâm Nền kinh tế ngày phát triển, dân số ngày gia tăng dẫn tới nhu cầu tiêu thụ người tăng theo, theo lượng rác thải phát sinh ngày nhiều đặc biệt rác thải sinh hoạt Việc bùng nổ RTSH nguyên nhân gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ cộng đồng, người làm cảnh quan đô thị… Nước ta với dân số 95 triệu người (2017) năm sản sinh khối lượng rác thải đáng kể Hằng năm,phát sinh 23 triêụ RTSH, lượng RTSH phát sinh khu vực đô thị khoảng 38.000 tấn/ngày với mức gia tăng trung bình 12% năm [2], với phát triển mạnh mẽ khu đô thị, khu cơng nghiệp, du lịch… Kèm theo việc người thải loại chất thải khác vào môi trường CTR sinh hoạt nguồn gây ô nhiễm môi trường Trong năm gần đây, CTR sinh hoạt trở thành vấn đề xúc nước Bức xúc từ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường người dân chưa cao, khâu thu gom, vận chuyển, tập kết xử lý rác 42 4.4 Đánh giá nhận thức cộng đồng môi trường Bảng 4.5 Kết điều tra nhận thức cộng đồng mơi trường Nhóm người PV Tỷ lệ nhận Cán Học sinh, Người Trung sinh viên dân bình thức (%) Tốt 70 50 50 57 Trung bình 20 30 30 27 Kém 10 20 10 13 Hoàn toàn khơng có khái niệm 0 10 (Kết kiểm tra) Qua bảng kết điều tra nhận thức cộng đồng môi trường biểu đồ ta thấy nhận thức cộng đồng môi trường luật, sách hoạt động thu gom xử lý mức độ cao Nhận thức tốt cán chiếm tỷ lệ cao nhất, học sinh người dân Qua Thị xã cần đưa nhiều biện pháp để nâng cao nhận thức cộng đồng người nhận thức hồn tồn khơng quan tâm Sau vấn kết thu cho thấy chênh lệch nhóm vấn Điều giải thích số lý sau: - Số lượng người vấn nhóm khơng đồng - Do chênh lệch tuổi người vấn nên tìm hiểu họ khác - Do hạn chế trình vấn: thiếu nhiệt tình nhóm người vấn nên kết chưa xác tuyệt đối 43 4.5 Những hạn chế công tác quản lý, xử lý rác thải - Hạn chế công tác quản lý: Hoạt động quan quản lý môi trường đô thị chủ yếu vào hành chính, nhiên chợ hoạt động giao dịch dịch vụ chủ yếu diễn hành việc cắt cử cán làm việc theo ca đầy đủ ngày cần thiết Thiếu đầu tư cho công tác quản lý chất thải Cụ thể trang thiết bị thu gom, vận chuyển thiếu, cũ, lạc hậu chưa đáp ứng u cầu cần thiết Mức phí vệ sinh mơi trường cịn chưa hợp lý, chưa cơng bằng, chưa đáp ứng đầy đủ mức cho công tác quản lý rác thải Cơng tác quản lý cịn thiếu chặt chẽ dẫn đến không theo dõi tần xuất thu gom có quy định hay khơng không theo dõi lượng rác thải phát sinh toàn phường Hoạt động tuyên truyền vấn đề rác thải nói riêng vấn đề vệ sinh mơi trường nói chung mang tính chất phát động, chưa triển khai liên tục Công tác tuyên truyền chủ yếu đọc loa phát Kết điều tra hộ gia đình cho thấy có 23% số hộ gia đình hỏi thường xuyên nghe hệ thống phát tổ dân phố tuyên truyền vấn đề vệ sinh môi trường; 33% trả lời nghe; 44% không để ý 0% chưa nghe Như vậy, thấy cơng tác giáo dục, tun truyền chưa phát huy hiệu thực tế 44 thường xun nghe nghe khơng để ý Hình 4.3 Biểu đồ kết tuyên truyền bảo vệ môi trường phườngBa Hàng - Hạn chế công tác xử lý: Việc thu gom rác thải dừng lại việc đổ rác từ dụng cụ chứa rác hộ gia đình, chưa ý đến việc rác thải phát sinh gây mĩ quan đô thị Nhiều người cho rác thứ bỏ không cần công phân loại Một số hộ nhận thức tầm quan trọng phân loại rác cho khó thực điều kiện mà có phân loại lúc thu gom loại rác đổ chung với Ý thức người dân chưa cao, tượng đổ rác không quy định làm mỹ quan, tăng thêm vất vả công nhân thu gom Rác thải chưa đem xử lý tồn bộ, có 75% RTSH vận chuyển rác xử lý, lại rác thải thiêu hủy bãi tập trung rác người dân tự tập hợp hệ thống thoát nước Mặt khác việc đốt rác bãi rác gây nên tình trạng nhiễm khơng khí mà đối 45 tượng phải chịu nhiễm người dân sống làm tổn hại đến sức khỏe Việc áp dụng văn pháp luật công tác quản lý xử lý rác thải chưa phát huy thực tế, chưa áp dụng hình phạt người đổ rác khơng nơi quy định 4.6 Đưa giải pháp phân loại RTSH nguồn P.Ba Hàng Theo Quyết định 2149/QĐ-TTg ngày 17-12-2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, tất đô thị phải thực Chương trình phân loại rác thải nguồn vào năm 2020 Chương trình phân loại rác nguồn thực thành công với nhiều kết Môi trường, Kinh tế - Văn hóa Xã hội,… nhiều thành phố quốc gia giới Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, Pháp, Australia, Tây Ban Nha, Đức… Phân loại rác nguồn thành loại vô cơ, hữu nhiều nhằm lấy loại chất thải có giá trị tái chế (mua bán, trao đổi) cao, đặc biệt loại chất thải nguy hại khỏi thành phần rác thải hữu (thực phẩm rau củ thức ăn dư thừa,…) nguồn thải để tạo nguồn hữu có khả phân hủy sinh học để sản xuất compost, phân hữu vi sinh có chất lượng cao sử dụng cơng nghiệp, đồng thời thu khí để đốt, phát điện 46 Phân loại Rác hữu Bảng 4.6 Phân loại rác thải sinh hoạt Khái niệm Nguồn gốc Ví dụ Rác hữu loại rác dễ phân hủy đưa vào tái chế để đưa vào sử dụng cho việc chăm bón làm thức ăn cho động vật - Phần bỏ thực phẩm sau lấy phần chế biến thức ăn cho người - Phần thực phẩm thừa hư hỏng sử dụng cho người - Các loại hoa, cây, cỏ không người sử dụng trở thành rác thải môi trường - Các loại rau, củ bị hư, thối… - Cơm/ canh/ thức ăn thừa bị thiu… Các loại bã chè, bã cafe Cách xử lý Thu gom riêng vào vật dụng chứa rác để tận dụng làm phân compost - Cỏ bị xén/ chặt bỏ, hoa rụng… mica trung quốc Rác vô - Các loại vật liệu - Gạch/ đá, đồ Thu gom loại rác xây dựng không sành/ sứ vỡ vào dụng cụ sử thẻ sử dụng hoặc khơng cịn chứa rác dụng qua sử dụng giá trị sử dụng đưa đến bỏ - Ly/ cốc/ bình điểm tập kết Rác tái - Các loại bao bì thủy tinh vỡ… để xe chun dụng đến vơ chế mà bọc bên hộp/ Các loại vỏ xử vận chuyển, chai thực phẩm sò/ ốc, vỏ lý cách đưa xử lý Các loại túi trứng… mang khu nilong bỏ khu chôn lấp xử lý rác - Đồ da, đồ cao sau người rác thải thải tập su, đồng hồ dùng đựng thực trung theo hỏng, băng đĩa phẩm quy định nhạc, radio… - Một số loại vật sử dụng/ thiết bị dụng đời sống hàng ngày người 47 Rác tái chế Rác vô loại rác khó phân hủy đưa vào tái chế để sử dụng nhằm mục đích phục vụ cho người - Các loại giấy thải - Thùng carton, sách báo cũ - Các loại hộp/ chai/ vỏ lon thực phẩm bỏ - Hộp giấy, bì thư, bưu thiếp qua sử dụng - Các loại vỏ lon nước ngọt/ lon bia/ vỏ hộp trà… Cần tách riêng, đựng túi ny-lon túi vải để bán lại cho sở tái chế - Các loại ghế nhựa, thau/ chậu nhựa, quần áo vải cũ… 4.7 Đề xuất số biện pháp quản lý, xử lý rác thải 4.7.1 Biện pháp quản lý Trong giai đoạn nay, để thực nhiệm vụ quản lý môi trường nói chung quản lý RTSH nói riêng, ta áp dụng nhiều công cụ khác như: công cụ pháp luật, công cụ kinh tế, giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư Thành lập máy quản lý môi trường, phối hợp với để nắm vững tình hình mơi trường chung phường, nâng cao hiệu quản lý Tổ chức tập huấn cho đội thu gom rác thải kĩ thuật thu gom, phân loại rác, có trách nhiệm cơng việc chịu quản lý cán quản lý môi trường phường Tổ chức tập huấn cho cán mơi trường để nâng cao trình độ chun mơn, khả quản lý 48 Tăng ngân sách nhà nước cho hoạt động tuyên truyền bảo vệ mơi trường, phải có quỹ mơi trường để chi trả cho hoạt động khuyến khích giải cố môi trường địa phương Công nhân trực tiếp làm việc thu gom rác phải xếp ngành lao động độc hại từ có chế độ tiền lương, phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động cho phù hợp Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân thực nếp sống văn minh, không đổ rác vứt rác bừa bãi Đối tượng mà công tác tuyên truyền giáo dục nên hướng đến là: trẻ em thiếu niên; người làm chủ doanh nghiệp, cửa hàng, trung tâm thương mại; hành cơng cộng tất tầng lớp nhân dân phường Đối với vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung RTSH nói riêng nâng cao nhận thức ý thức người dân việc làm quan trọng, định hiệu vấn đề bảo vệ môi trường sống để có mơi trường không cố gắng vài người mà cần có quan tâm tồn xã hội thực Tiến hành phân loại rác nguồn, tuyên truyền cho người dân biết cách phân loại rác thải trước đem thải bỏ Thực quản lý rác theo phương thức 3R (reduce - giảm thiểu, reuse - tái sử dụng, recycle - tái chế) Reduce: Giảm thiểu, việc hạn chế đến mức tối thiểu việc sử dụng loại túi nilon, loại đồ hộp phục vụ ăn uống Reuce: Tái sử dụng, việc phân loại tận dụng phế liệu bán cho người thu mua tái chế, thực phẩm dư thừa tận dụng cho chăn nuôi Recycle: Tái chế, tận dụng loại chất thải hữu dễ phân hủy để sản xuất phân bón, sản xuất khí sinh học Đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc đánh giá gia đình văn hóa Những gia đình có ý thức trách nhiêm việc bảo vệ môi trường 49 tuyên dương gia đình thiếu ý thức bị nêu tên loa phát hàng ngày 4.7.2 Biện pháp xử lý Theo xu phát triển kinh tế thời gian tới thành phần tính chất RTSH phức tạp trước nhiều, gia tăng khối lượng thành phần rác thải cần có biện pháp xử lý thích hợp Đối với rác thải hữu như: thực phẩm thừa, cây, phế thải nông nghiệp Sử dụng biện pháp làm phân ủ: biện pháp áp dụng phổ biến nhiều tỉnh thành nước mang lại hiệu cao xử lý rác thải Có thể kết hợp phương pháp với việc ủ phân chuồng, bùn thải biogas tận dụng nguồn rác làm phân bón ruộng bón cho trồng lâu năm giúp tiết kiệm chi phí sản xuất Tuy nhiên loại phân ủ chứa nhiều vi sinh vật có hại tiềm ẩn nhiều nguy tác động xấu đến sức khỏe người không xử lý cẩn thận Có thể sản xuất khí sinh học hộ gia đình vào vụ thu hoạch, tận dụng phế thải đồng ruộng, chất thải chăn nuôi phần chất thải sinh hoạt Đối với rác thải khơng tái chế như: gạch ngói, đất đá, thủy tinh biện pháp xử lý thích hợp chơn lấp Trước tình hình việc xây dựng bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh chung cho tồn phường cần thiết Việc giúp xóa bỏ bãi rác lộ thiên tồn thôn giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 50 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình điều tra đánh giá cơng tác quản lý xử lý RTSH P.Ba Hàng, TX Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên thu số kết sau: Mỗi ngày khu vực phường thải môi trường rác thải, 75% lượng RTSH thu gom HTX Dịch vụ Môi trường Phổ Yên Nhận thức người dân công tác quản lý môi trường địa bàn phường tốt Tỷ lệ người quan tâm đến vấn đề môi trường cao Những người nhận thức đắn việc thu gom, phân loại, xử lý chất thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao, điều kiện giúp cho việc quản lý RTSH dễ dàng Việc áp dụng mơ hình xã hội hố cơng tác thu gom rác thải đạt kết tốt, đại đa số hộ gia đình nộp phí vệ sinh đầy đủ Thành lập tổ hoạt động bảo vệ mơi trường, phát huy vai trị tổ chức quần chúng hội phụ nữ, hôi người cao tuổi, đoàn niên… Do vậy, từ kết nghiên cứu thu thập nêu lên mặt làm mặt yếu cần khắc phục công tác quản lý RTSH địa bàn Cần có biện pháp tích cực việc bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng môi trường đảm bảo phát triển kinh tế đôi với bảo vệ mơi trường 5.2 Kiến nghị Do thời gian có hạn hiểu biết hạn chế nên đề tài chưa đánh giá đầy đủ sâu sắc mặt vấn đề Để thực tốt công tác quản lý, xử lý RTSH địa bàn, xin đưa số kiến nghị sau: - Chú trọng công tác quản lý Môi trường từ cấp tỉnh, thành phố đến phường, xã, thôn, xóm,… 51 - Tăng cường lực thu gom rác cho Hợp tác xã môi trường tăng cường nhân lực, trang thiết bị thu gom, vận chuyển - Phân loại rác từ nguồn thải cách dùng dụng cụ bao nilon, xô nhựa với màu sắc khác để tách riêng loại rác thải, phát dụng cụ cho hộ dân - Tăng cường lực quản lý mơi trường Phịng tài ngun môi trường quan hữu trách Xử phạt hành nghiêm minh hành vi vi phạm quy định đổ CTR, cho phép người thi hành công vụ hưởng phần trăm theo quy định để gắn trách nhiệm cá nhân với công việc - Nâng cao nhận thức người dân Bảo vệ Môi trường, thông qua việc tuyên truyền, giáo dục phường tiện thông tin đại chúng, đài, báo, ti vi,… mở lớp tập huấn, gặp gỡ, giao lưu trực tiếp cán môi trường với người dân,… Đưa chương trình mơi trường vào hệ thống giáo dục đào tạo từ mẫu giáo đến đại học quan công sở, làng, xã,… - Tổ chức làm vệ sinh hàng tuần quan, đường phố với hoạt động vệ sinh môi trường quan, quét dọn đường phố, khơi thông cống rãnh - Hướng dẫn người dân việc xử lý chất thải hữu thành phân hữu phương pháp EM - Khuyến khích việc nghiên cứu chế phẩm sinh học để xử lý CTR - Để giải vấn đề cần phải có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp có liên quan đồng tình ủng hộ cộng đồng để hướng tới môi trường phát triển bền vững xanh - - đẹp 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Luật BVMT VN 2014 Bộ Tài Nguyên Môi trường (2016), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 Sở Tài Nguyên Môi Trường, Báo cáo trạng môi trường Thái Nguyên 2016 Nghị định số 38/2015/NĐ-CPngày 24/04/2015 quản lý CTR phế liệu Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý Mơi trường, Nxb Thống Kê Hà nội Trương Thành Nam (2009), Bài giảng Kinh tế chất thải, Khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải CTR, Nxb Khoa học kỹ thuật Hoàng Đức Liên - Tống Ngọc Tuấn (2003), Kỹ thuật thiết bị thiết bị xử lý chất thải Bảo vệ Môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Ngọc Dũng (chủ biên), Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Văn Dung (2005), Giáo trình quản lí nguồn nước, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 10 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý CTR (tập 1), Nxb Xây dựng Hà Nội 11 Trần Nhật Nguyên (2008), Công tác thu gom CTR sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh 12 Trần Hiếu Nhuệ (2008), Quản lí CTR thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 13 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam, Tạp chí Tài ngun & Mơi trường, kỳ tháng 3/2009( số 5), trang 12 53 14 Cục Bảo vệ môi trường(2008), Dự án “Xây dựng mô hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý RTSH cho khu đô thị mới” II Tiếng anh 15 Wastes Management anh Research, Official Jouiranal of ISWA Number 4.6 III Internet 16 http://moitruongviet.edu.vn/cac-phuong-phap-xu-ly-chat-thai-ran/ 17: http://baoquocte.vn/cac-thanh-pho-lon-tren-the-gioi-xu-ly-rac-thai-nhu- the-nao-65045.html 18: http://infonet.vn/the-gioi-xu-ly-rac-thai-nhu-the-nao-post210990.info PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Phần I Thông tin chung Họ tên: Địa chỉ: Nghề nghiệp Tuổi Phần II Hiện trạng vệ sinh mơi trường khu vực Trong gia đình Ông (bà) loại rác thải trung bình ngày ước tính khoảng: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình ơng (bà) gì? Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ quả, ) Rác thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, túi nilon, ) Rác thải nguy hại (acuy, hóa chất, ) Thành phần khác Trong gia đình ơng (bà) loại rác xử lí nào? Thu gom nơi quy định Đốt Chôn lấp Vứt bừa bãi Ở khu vực gia đình rác thu gom khơng? Số lần/tuần Không thu gom Rác hữu gia đình Ơng (bà) có để chung với rác tái sinh khơng? Có Khơng Trong gia đình Ơng (bà) túi nilon sau sử dụng được: Bỏ chung vào rác Tái sử dụng Bán ve chai Gia đình Ơng (bà) có nhận xét giá thu gom Cao Trung bình Thấp Gia đình Ơng (bà) thấy thời gian thu gom có hợp lý khơng? Có Khơng Nếu phân loại rác nguồn Ơng (bà) có sẵn sàng tham gia: Sẵn sàng Nếu giảm phí vệ sinh Khơng tham gia thời gian 10 Theo Ơng (bà) việc chơn vùi chất độc hại vào mơi trường đất có bị xử phạt khơng? Có Khơng Khơng biết 11 Theo Ơng (bà) địa phương có dự án đầu tư mơi trường khơng? Có Khơng Khơng biết 12 Ơ nhiễm mơi trường thường gây bệnh gì? Bệnh phổi Bệnh cảm cúm Tất bệnh Bệnh lao Bệng ung thư Khơng biết Bệng đường tiêu hố 13 Ơng (bà) có quan tâm đến thơng tin môi trường nào: Quan tâm đến chương trình bảo vệ mơi trường phương tiện thông tin Nhận thông tin hướng dẫn bảo vệ môi trường từ quan chức Sẵn sàng tham gia chiến dịch tuyên truyền vệ sinh mơi trường cộng đồng Sẵn lịng phân loại rác nhà có hướng dẫn Phần III Ý kiến, kiến nghị đề xuất Gia đình có ý kiến, kiến nghị đề xuất giúp cho địa phương làm tốt cơng tác giữ gìn bảo vệ môi trường không? Xin chân thành cảm ơn! ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ THANH Tên đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG BA HÀNG, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI... 4.2.3 Thực trạng quản lý, thu gom xử lý RTSH Phuờng Ba Hàng Trên địa bàn P .Ba Hàng phường, xã thu? ??c thị xã Phổ n áp dụng mơ hình xã hội hố cơng tác thu gom rác thải Cơng tác quản lý, thu gom hộ... lượng rác) trạng quản lý rác thải (tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý ) Phạm vi nghiên cứu: P .Ba Hàng, TX Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm thời gian Địa điểm: P .Ba Hàng, TX Phổ Yên, tỉnh Thái