Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

134 3 0
Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LƯU VĨNH NAM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2016 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LƯU VĨNH NAM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TẠ THỊ THANH HUYỀN THÁI NGUYÊN - 2016 c i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lưu Vĩnh Nam c ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực luận văn giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trước hết, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Tạ Thị Thanh Huyền người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo, cán phịng đào tạo phịng, khoa chun mơn trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Huyện Phú Bình - Tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn Tơi xin cảm ơn nhiều tới gia đình tơi, bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, động viên, chia sẻ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lưu Vĩnh Nam c iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.3 Quản lý chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 13 1.1.4 Nội dung nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 25 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 29 1.2 Kinh nghiệm số nước việc nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng học cho NHTM Việt Nam 32 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giới việc nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 32 1.2.2 Bài học kinh nghiệm NHTM Việt Nam 34 c iv Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 38 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.2.2 Xử lý số liệu 41 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 41 2.3 Các tiêu phản ánh công tác nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 42 2.3.1 Chỉ tiêu định tính 42 2.3.2 Chỉ tiêu định lượng 44 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN 47 3.1 Khái quát trình hình thành phát triển Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên 47 3.1.1 Khái quát chung 47 3.1.2 Tổ chức hoạt động Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 48 3.1.3 Sơ lược hoạt động kinh doanh Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 51 3.2 Thực trạng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 55 3.2.1 Lập kế hoạch quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 55 3.2.2 Thực trạng công tác giám sát quản lý rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 57 3.2.3 Quản lý rủi ro tín dụng thơng qua tiêu đo lường rủi ro Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 65 3.2.4 Ngăn ngừa rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 83 3.2.5 Các biện pháp nhằm hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng xảy 86 c v 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 87 3.3.1 Các nhân tố bên 87 3.3.2 Các nhân tố bên 90 3.4 Đánh giá chung chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 92 3.4.1 Những kết đạt việc thực nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 92 3.4.2 Những hạn chế tồn việc nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 94 3.4.3 Nguyên nhân tồn quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 95 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN 99 4.1 Mục tiêu quan điểm phương hướng nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Phú Bình - Thái Nguyên 99 4.1.1 Mục tiêu nâng cao quản lý tín dụng Ngân hàng 99 4.1.2 Quan điểm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro đối tượng khách hàng sản phẩm 99 4.1.3 Phương hướng nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng 100 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh Huyện Phú Bình 100 4.2.1 Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng tiếp tục hồn thiện sách tín dụng 100 4.2.2 Xây dựng hồn thiện quy trình tín dụng, kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao chất lượng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng 102 4.2.3 Thực tốt việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 104 c vi 4.2.4 Nâng cao hiệu quản lý công tác xử lý tài sản đảm bảo (TSĐB) 105 4.2.5 Tiếp tục hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng 105 4.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 106 4.2.7 Mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo 107 4.2.8 Đa dạng hóa phương thức cho vay áp dụng biện pháp phân tán rủi ro 108 4.2.9 Thực bảo hiểm tín dụng 109 4.2.10 Hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 110 4.3 Kiến nghị 111 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Bộ ngành liên quan 111 4.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 113 4.4.3 Kiến nghị với Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG 122 c vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam CNH -HĐH Cơng nghiệp hố đại hố CNSX Cơng nghiệp CP Cổ phần DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DPRR Dự phòng rủi ro DV Dịch vụ KCN Khu công nghiệp KD Kinh doanh KHNN Kế hoạch nhà nước KTM Khu thương mại NH Ngân hàng NHCT Ngân hàng cơng thương NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phịng giao dịch QĐ Quyết định RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCKT Tổ chức kinh tế TD Tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSĐB Tài sản đảm bảo VNĐ Việt nam đồng c viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Mơ hình xếp hạng MOODY’S STANDARD & POOR’S 25 Tình hình lao động Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên 51 Nguồn vốn huy động Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên giai đoạn 2012 -2014 52 Lợi nhuận Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 54 Bảng liệt kê rủi ro doanh nghiệp 58 Bảng xếp loại khách hàng theo điểm số 60 Chính sách tín dụng theo mức độ rủi ro 61 Ma trận rủi ro Rủi ro thấp - Mức độ rủi ro tăng lên - Rủi ro cao 63 Dư nợ tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2012 - 2014 67 Cơ cấu dư nợ cho vay Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2012 - 2014 68 Dư nợ cho vay theo quy mô kinh doanh Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2012 -2014 70 Một số ngành chiếm tỷ trọng lớn tăng trưởng mạnh 73 Tỷ trọng số ngành chiếm tỷ trọng lớn tăng trưởng mạnh 74 Nợ xấu theo chuẩn mực kế toán (VAS) 77 Đánh giá từ phía khách hàng mục đích vay vốn NH 80 Đánh giá từ phía khách hàng khả trả nợ 80 Đánh giá từ phía khách hàng nguyên nhân chậm trả nợ NH 81 Đánh giá từ phía nhân viên Ngân hàng việc thực quy trình tín dụng trước cho vay 81 Đánh giá từ phía nhân viên Ngân hàng việc thực quy trình tín dụng cho vay 82 Đánh giá từ phía nhân viên Ngân hàng việc thực quy trình tín dụng sau cho vay 82 Kết xử lý nợ xấu tồn đọng Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2013- 2014 83 Kết xử lý nợ xấu quỹ dự phòng rủi ro năm 2013 -2014 84 c ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Cơ cấu huy động vốn Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2012 - 2014 53 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngoại tệ 69 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn 69 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu dư nợ cho vay theo quy mô kinh doanh 71 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu dư nợ cho vay theo tài sản đảm bảo 72 Biểu đồ 3.6 Cơ cấu số ngành chiếm tỷ trọng lớn tăng trưởng mạnh năm 2012 75 Biểu đồ 3.7 Cơ cấu số ngành chiếm tỷ trọng lớn tăng trưởng mạnh năm 2013 75 Biểu đồ 3.8 Cơ cấu số ngành chiếm tỷ trọng lớn tăng trưởng mạnh năm 2014 76 Biểu đồ 3.9 Cơ cấu nợ xấu theo chuẩn mực kế toán Việt Nam 78 Sơ đồ: Sơ đồ 3.1 Bộ máy hoạt động Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 49 c MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện NHTM Việt Nam đại phận nguồn thu nhập đến từ lãi Tín dụng nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng Cũng rủi ro tín dụng có ảnh hưởng lớn tới việc trì hoạt động ngân hàng tương lai Một ngân hàng chịu nhiều rủi ro tín dụng ngân hàng yếu bị ăn mịn dần vốn khơng thể tồn Nhưng phải chấp nhận cạnh tranh với ngân hàng nước nước ngoài, nên phải đối mặt với nhiều loại rủi ro đa dạng hơn, phức tạp Để thị trường tài đánh giá cao, NHTM cần phải quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Để đảm bảo an tồn cho hoạt động Ngân hàng trước gia tăng ngày lớn độ rộng tính phức tạp rủi ro tín dụng, thời gian vừa qua thay đổi mang tính cách mạng diễn trở thành chuẩn mực quốc tế chiến lược hoạt động ngành tài giới nói chung ngành Ngân hàng nói riêng: Quản lý rủi ro tín dụng, khơng phải sách truyền thống quản lý tăng doanh thu cắt giảm chi phí trở thành sách nịng cốt, đóng vai trị tảng cho thành công dài hạn Ngân hàng Điều xuất phát từ thực tiễn sau thời gian dài chạy theo việc nâng cao lợi nhuận thị phần cách mà khơng tính tốn, bù đắp hết rủi ro tiềm ẩn, đa số Ngân hàng phải gánh chịu hậu trầm trọng suy thoái chất lượng suy giảm nghiêm trọng thu nhập từ danh mục đầu tư tín dụng Xét riêng bối cảnh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), trải qua nhiều năm tăng trưởng mạnh mẽ, liên tục có cải cách toàn diện, sâu sắc thực hành tổ chức, quản lý, công nghệ nhân lực, Ngân hàng đạt kết tiến vượt bậc mặt kinh doanh Thế nhưng, học lịch sử khứ biến động bất lợi lớn lao kinh tế vĩ mơ nói chung ngành Ngân hàng nói c riêng năm vừa qua vài năm tới nhắc nhở rằng, nguy sụt giảm chất lượng tín dụng ln ln hữu có khả đe dọa lớn tới phát triển bền vững Ngân hàng Để tồn phát triển qua giai đoạn phức tạp cao để nâng cao tồn diện chất lượng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng vấn đề mang tính tất yếu chiến lược hoạt động Agribank nói chung Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên nói riêng Với cấu thu nhập chiếm 90% tổng thu nhập Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun, hoạt động tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược kinh doanh, đồng thời hoạt động mang lại rủi ro cao Chi nhánh Mặc dù năm gần đây, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng nhận quan tâm Ban Giám đốc, đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng, thực tế cơng tác cịn nhiều thiếu sót, yếu kém, đặt u cầu: khơng nghiên cứu, tìm cách khắc phục có ảnh hưởng xấu đến hoạt động kết kinh doanh Chi nhánh Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận xung quanh việc quản lý rủi ro tín dụng, thực tiễn việc quản lý rủi ro tín dụng số ngân hàng giới khả quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun Thơng qua đưa hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên + Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hố lý luận thực tiễn rủi ro tín dụng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại c - Đánh giá thực trạng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Là hoạt động tín dụng cơng tác nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên + Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: luận văn nghiên cứu vấn đề rủi ro chất lượng quản lý rủi ro tín dụng, giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun - Về khơng gian: Trên địa bàn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian: luận văn nghiên cứu lực quản lý chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên, giai đoạn từ năm 2012 - 2014 định hướng đến năm 2020 Những đóng góp đề tài nghiên cứu Luận văn cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực, góp phần vào hệ thống hóa cập nhật vấn đề lý luận thực tiễn rủi ro tín dụng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Đề tài cho thấy tồn bất cập cơng tác quản lý rủi ro tín dụng nói chung quản lý rủi ro tín dụng nói riêng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Việc nghiên cứu sở để khắc phục tồn tại, rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại, đồng thời đưa giải pháp nhằm tăng cường chất lượng quản lý rủi ro tín dụng để nhà quản lý sử dụng việc định tín dụng Là tài liê ̣u tham khảo cho học viên cao ho ̣c, sinh viên chuyên ngành Quản trị Kinh doanh và cho cơng trình nghiên cứu có liên quan c Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục bảng, biểu tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn rủi ro tín dụng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên c Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng thương mại Tín dụng Ngân hàng nói chung hiểu giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay Ngân hàng bên vay, Ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên vay thời gian, thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện gốc lãi cho Ngân hàng đến hạn Hoạt động tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại Dư nợ tín dụng thường chiếm 50% tổng tài sản Ngân hàng thương mại thu nhập từ tín dụng thường chiếm 70%-90% tổng thu nhập Ngân hàng thương mại Bên cạnh việc đem lại thu nhập cho Ngân hàng rủi ro kinh doanh có xu hướng tập trung vào danh mục tín dụng Chính mà hoạt động tín dụng ln mối quan tâm lớn Ngân hàng thương mại tra Ngân hàng 1.1.1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng thương mại Phân loại tín dụng việc xếp khoản cho vay theo nhóm dựa số tiêu thức định Việc phân loại có ý nghĩa tiền đề để thiết lập quy trình tín dụng thích hợp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng + Căn theo hình thức - Chiết khấu thương phiếu: việc Ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị thương phiếu trừ phần thu nhập Ngân hàng để sở hữu thương phiếu chưa đến hạn c - Cho vay: việc Ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lãi khoảng thời gian xác định - Bảo lãnh: việc Ngân hàng cam kết thực nghĩa vụ tài thay khách hàng khách hàng không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ cam kết - Cho thuê tài chính: việc Ngân hàng bỏ tiền mua tài sản khách hàng thuê theo thỏa thuận định Sau thời gian định, khách hàng phải trả gốc lãi cho Ngân hàng Thường hoạt động tín dụng trung dài hạn sở hợp đồng cho thuê tài sản bên cho thuê Ngân hàng khách hàng thuê Khi hết thời gian thuê, khách hàng mua lại tiếp tục thuê tài sản theo điều kiện thỏa thuận hợp đồng thuê + Căn theo thời hạn cho vay Căn vào thời hạn cho vay, hoạt động tín dụng chia thành: - Tín dụng ngắn hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn đến 12 tháng - Tín dụng trung hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng (có thể khác nước) Tín dụng trung hạn chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án có quy mơ nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh - Tín dụng dài hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn từ 60 tháng, kéo dài đến 20 -30 năm chí lâu Tín dụng dài hạn cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn xây dựng nhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải có quy mơ lớn, xây dựng xí nghiệp lớn Việc phân loại tín dụng theo thời hạn có ý nghĩa quan trọng thời gian có quan hệ mật thiết đến tính an tồn, rủi ro, sinh lợi Ngân hàng đến khả hoàn trả nợ khách hàng + Căn theo khách hàng vay vốn - Tín dụng hộ gia đình, cá nhân: Là loại hình cho vay nhu cầu sản xuất kinh doanh, tiêu dùng hộ gia đình, cá nhân Thời hạn cho vay c ngắn hạn, trung hạn dài hạn tùy theo mục đích sử dụng vốn vay nguồn trả nợ hộ gia đình, cá nhân - Tín dụng tổ chức/ doanh nghiệp: Là loại hình cho vay để phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Thời hạn cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn tùy vào nhu cầu vốn doanh nghiệp Ngồi ra, cịn phân chia loại hình tín dụng theo phương pháp hồn trả, mức độ tín nhiệm với khách hàng 1.1.1.3 Ý nghĩa hoạt động tín dụng Ngân hàng Trong kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng chức kinh tế Ngân hàng, sở chủ yếu để đánh giá chất lượng hoạt động Ngân hàng Đối với hầu hết Ngân hàng, dư nợ tín dụng thường chiếm 1/2 “tổng tài sản có” thu nhập từ tín dụng chiếm phần lớn tổng thu nhập Ngân hàng Cấp tín dụng cịn khởi điểm việc khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ phi tài sản Ngân hàng Mặc dù đem lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng hoạt động tín dụng hoạt động ẩn chứa nhiều rủi ro Do cần ý đặc biệt nhà quản trị Ngân hàng thương mại công tác giám sát, điều chỉnh hoạt động Ngân hàng trung ương 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng - Rủi ro: Có thể hiểu khái quát khả xảy biến cố khơng lường trước được, xảy làm cho kết thực tế khác kết kỳ vọng theo kế hoạch - Rủi ro Ngân hàng: Ngân hàng với chức trung gian tài người cho vay người vay, kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế Hoạt động Ngân hàng kinh tế thị trường nhạy cảm, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế, chịu tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan kinh tế, trị, xã hội Hơn nữa, Ngân hàng không hoạt động lĩnh vực huy động vốn mà nhiều lĩnh vực khác cho vay, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, chứng khoán, phát hành thẻ Do c đó, hoạt động Ngân hàng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro Rủi ro chung Ngân hàng có nghĩa mức độ khơng chắn liên quan đến kiện, tình gây nên tổn thất kinh tế, làm chi phí tăng lên, thu nhập lợi nhuận Ngân hàng giảm so với dự kiến ban đầu Rủi ro đo lường cho sản phẩm, dịch vụ khác Ngân hàng Thông thường mức lợi nhuận Ngân hàng cao xác xuất xảy rủi ro cao Các Ngân hàng coi kinh doanh thành công mức độ rủi ro họ giữ mức hợp lý, kiểm soát phạm vi lực hoạt động tài Ngân hàng - Rủi ro tín dụng Ngân hàng: Rủi ro tín dụng Ngân hàng rủi ro một nhóm khách hàng khơng thực nghĩa vụ tài Ngân hàng Đây loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy thường gây hậu nặng nề cho Ngân hàng Rủi ro tín dụng rủi ro phức tạp nhất, quản lý phịng ngừa khó khăn, xảy đâu, lúc Rủi ro tín dụng khơng phát xử lý kịp thời làm nảy sinh rủi ro khác 1.1.2.2 Nguyên nhân xảy rủi ro tín dụng Ngân hàng * Nguyên nhân khách quan Khi thẩm định cho vay, cán tín dụng cần phân tích yếu tố thiết yếu khứ, tại, tương lai có ảnh hưởng đến tình hình trả nợ vay khách hàng Tuy nhiên, tình giả định tương lai diễn ra, kiểm soát Sự tác động mơi trường bên ngồi thường khó dự đốn, vượt q tầm kiểm soát gây thiệt hại lớn cho người vay Ngân hàng, bao gồm loại sau: - Sự thay đổi sách phủ ảnh hưởng đến tình hình tài khả trả nợ khách hàng Chính sách kinh tế vĩ mơ ổn định giúp cho hoạt động khách hàng bị biến động, mà việc dự báo tình hình tài chính, kinh doanh khách hàng thuận lợi ngược lại Chính sách c phủ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, qua tác động đến hoạt động Ngân hàng phương diện: + Chính sách thuế: Chính sách thuế ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí doanh nghiệp Khi phủ có thay đổi sách thuế, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị tác động có ảnh hưởng đến nguồn thu doanh nghiệp, từ ảnh hưởng đến nguồn trả nợ Ngân hàng + Chính sách xuất - nhập vật tư, thiết bị: Khi có thay đổi sách xuất nhập vật tư, thiết bị ảnh hưởng tức thời trực tiếp đến chi phí doanh thu doanh nghiệp, gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh làm giảm doanh thu, từ gây khó khăn việc trả nợ Ngân hàng rủi ro tín dụng Ngân hàng tăng lên + Chính sách chung liên quan yếu tố đầu vào: Chính sách gây tác động trực tiếp đến chi phí doanh nghiệp, đẩy doanh nghiệp vào khó khăn khả trả nợ Ngân hàng - Môi trường tự nhiên: Những biến động lớn thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, điều kiện tự nhiên yếu tố khó dự đốn, nằm ngồi tầm kiểm sốt người nên tổn thất tự nhiên gây ảnh hưởng lớn đến phương án kinh doanh khách hàng - Môi trường kinh tế - xã hội: Môi trường kinh tế - xã hội nước biến động chịu ảnh hưởng biến động từ kinh tế giới, nguyên nhân làm phát sinh rủi ro hoạt động kinh doanh kinh tế, từ ảnh hưởng tới lĩnh vực Ngân hàng, ngành chứa đựng nguy rủi ro lớn Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh tín dụng phụ thuộc nhiều vào thói quen, truyền thống, tập quán người dân Những yếu tố nhiều gây khó khăn hạn chế việc mở rộng hoạt động kinh doanh Ngân hàng * Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn - Khách hàng hạn chế quản lý, đặc biệt quản lý tài chính, khơng tính tốn kỹ lưỡng khơng có khả tính tốn bất trắc xảy ra, c 10 khơng có khả thích ứng khắc phục khó khăn kinh doanh dẫn đến vốn vay không sử dụng hiệu Ngoài ra, hạn chế quản lý tài dẫn đến trường hợp dù dự án, q trình sản xuất kinh doanh có hiệu song nguồn trả nợ Ngân hàng không đảm bảo Như vậy, doanh nghiệp khơng có khả hoàn trả nợ gốc lãi đầy đủ, hạn cho Ngân hàng - Khách hàng gặp rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh: Khi người vay gặp rủi ro từ thị trường (ví dụ nhu cầu loại sản phẩm doanh nghiệp bất ngờ giảm sút số thông tin bất lợi), từ bạn hàng (ví dụ doanh nghiệp bị bạn hàng chiếm dụng vốn khơng hồn trả thời hạn theo quy định) từ rủi ro không dự kiến tác động lên nguồn thu doanh nghiệp khả trả nợ Ngân hàng - Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, cố tình lừa đảo Ngân hàng Trường hợp người vay kinh doanh có lãi song không trả nợ cho Ngân hàng theo hạn không muốn trả nợ Ngân hàng Họ chây ỳ với hy vọng quỵt nợ sử dụng vốn vay lâu tốt * Nguyên nhân từ Ngân hàng - Đầu tiên Ngân hàng lỏng lẻo cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Kiểm tra, kiểm sốt nội nhanh chóng, kịp thời vừa phát sinh vấn đề tính sâu sát người kiểm tra, kiểm soát viên, việc kiểm tra, kiểm soát thực thường xuyên với công việc kinh doanh Nhưng thời gian trước đây, cơng việc kiểm tra, kiểm sốt nội Ngân hàng tồn hình thức - Do thân lãnh đạo Ngân hàng thương mại bố trí cán thiếu đạo đức trình độ chun mơn nghiệp vụ Một số vụ án kinh tế lớn thời gian qua có liên quan đến cán NHTM có tiếp tay số cán Ngân hàng với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản chấp, cầm cố lên cao so với thực tế để rút tiền Ngân hàng Đạo đức cán yếu tố quan trọng để giải vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng Một số cán lực bồi dưỡng thêm, c 11 cán tha hóa đạo đức mà giỏi nghiệp vụ nguy hiểm bố trí cơng tác tín dụng - Cơng tác giám sát quản lý sau cho vay chưa thực trọng Các Ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trước cho vay mà lơi lỏng q trình kiểm tra, kiểm sốt đồng vốn sau cho vay Khi Ngân hàng cho vay khoản cho vay cần phải quản lý cách chủ động để đảm bảo hoàn trả - Sự hợp tác NHTM lỏng lẻo, vai trò CIC chưa thực hiệu Sự hợp tác nảy sinh nhu cầu quản lý rủi ro khách hàng khách hàng vay tiền nhiều tổ chức tín dụng Trong quản lý tài chính, khả trả nợ khách hàng số cụ thể, có giới hạn tối đa Nếu việc thiếu trao đổi thông tin dẫn đến nhiều Ngân hàng cho vay khách hàng vượt mức độ giới hạn rủi ro chia cho tất không trừ Ngân hàng 1.1.2.3 Ảnh hưởng từ rủi ro tín dụng * Đối với Ngân hàng thương mại - Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín Ngân hàng Một Ngân hàng có mức độ rủi ro “tài sản có” cao Ngân hàng thường đứng trước nguy uy tín thị trường Khơng muốn gửi tiền vào Ngân hàng mà Ngân hàng có tỷ lệ nợ hạn nợ xấu vượt mức cho phép, có chất lượng tín dụng khơng tốt gây nên nhiều vụ thất lớn Thơng tin Ngân hàng có rủi ro cao thường chịu ảnh hưởng lớn thông tin lan truyền nên mức độ ảnh hưởng rủi ro tín dụng lớn, ảnh hưởng đến tồn Ngân hàng thương mại - Rủi ro làm ảnh hưởng đến khả toán Ngân hàng Hoạt động Ngân hàng nhận tiền gửi cho vay, khoản tín dụng gặp rủi ro việc thu hồi nợ vay gặp nhiều khó khăn khoản tiền gửi phải tốn hạn Trong lúc không huy động c 12 vốn uy tín, người rút tiền ngày tăng lên, kết Ngân hàng gặp khó khăn khoản - Rủi ro làm tăng chi phí có tính hiệu ứng Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn cấu hoạt động kinh doanh Ngân hàng, kèm thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao (70% - 90%) hiệu hoạt động tín dụng định hiệu hoạt kinh doanh Ngân hàng Khi rủi ro tín dụng xảy Ngân hàng khó khơng thu hồi nợ phải toán lãi huy động vốn Đồng thời chi phí khác có liên quan dẫn đến kết kinh doanh thua lỗ - Rủi ro làm giảm lợi nhuận Ngân hàng Rủi ro tín dụng xảy làm cho Ngân hàng không thu gốc lãi theo thời hạn hợp đồng tín dụng, chí cịn làm vốn Từ rủi ro tín dụng làm giảm tốc độ quay vòng vốn Ngân hàng, làm giảm hiệu sử dụng vốn Hoạt động tín dụng thường xuyên liên quan đến hoạt động khác, ví dụ dịch vụ Ngân hàng, rủi ro tín dụng góp phần làm giảm thu nhập từ hoạt động * Đối với khách hàng Rủi ro tín dụng không gây hậu nghiêm trọng cho Ngân hàng mà tác động xấu tới khách hàng - Đối với người gửi tiền: Khi Ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng, tức Ngân hàng khơng thu hồi gốc lãi khoản cho vay Vốn để Ngân hàng tài trợ cho doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân từ tiền gửi khách hàng, khách hàng phải đối mặt với rủi ro thu hồi lại khoản tiền gửi Ngân hàng - Đối với người vay tiền: Khi Ngân hàng có rủi ro tín dụng mức độ cao ảnh hưởng đến uy tín Ngân hàng, người gửi tiền tới Ngân hàng Ngân hàng phải trả cho họ lãi suất cao đồng thời áp dụng sách thận trọng cho vay Như vậy, Ngân hàng hạn chế cho vay áp dụng điều khoản cho vay chặt chẽ hơn, đồng thời phải áp dụng với lãi suất cao để bù đắp chi phí Do người vay gặp khó khăn việc huy động c 13 vốn, phải trả chi phí lãi vay cao, điều ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí hiệu kinh doanh họ * Đối với kinh tế Hoạt động Ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với hoạt động kinh tế Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ảnh hưởng khơng mà cịn tồn hệ thống Ngân hàng từ tác động tiêu cực đến kinh tế, ảnh hưởng đến định điều hành Chính phủ 1.1.3 Quản lý chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Khái niệm quản lý chất lượng quản lý rủi ro tín dụng * Quản lý theo định nghĩa trường phái quản lý học Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, nhiều học giả nước đưa giải thích khơng giống quản lý Cho đến nay, chưa có định nghĩa thống quản lý Đặc biệt kể từ kỷ 21, quan niệm quản lý lại phong phú Các trường phái quản lý học đưa định nghĩa quản lý sau: - Tailor: “Làm quản lý bạn phải biết rõ: muốn người khác làm việc ý đến cách tốt nhất, kinh tế mà họ làm” - Fayel: “Quản lý hoạt động mà tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, phủ) có, gồm yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, đạo, điều chỉnh kiểm soát” - Hard Koont: “Quản lý xây dựng trì mơi trường tốt giúp người hoàn thành cách hiệu mục tiêu định” - Peter F Druker: “Suy cho cùng, quản lý thực tiễn Bản chất khơng nằm nhận thức mà hành động, kiểm chứng khơng nằm logic mà thành quả; quyền uy thành tích” - Peter F Dalark: “Định nghĩa quản lý phải giới hạn mơi trường bên ngồi Theo đó, quản lý bao gồm chức là: Quản lý doanh nghiệp, quản lý giám đốc, quản lý công việc nhân công” Chủ trương Peter F Dalark giới hạn doanh nghiệp từ góc độ xã hội, lấy quản lý làm chức doanh nghiệp Vì thế, quản lý trở thành c 14 chức vai trị tổ chức xã hội, thơng qua doanh nghiệp góp phần xây dựng chế độ xã hội để đạt mục tiêu lý tưởng “một xã hội tự phát triển” Tóm lại, quản lý quan niệm khơng phải kỹ thuật, tự bị khống chế, nhiệm vụ thực tế lý luận; thành tích khơng phải tiềm năng, trách nhiệm quyền lực; cống hiến thăng tiến; hội chướng ngại; đơn giản phức tạp * Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận phạm vi mức rủi ro chấp nhận Kiểm sốt rủi ro tín dụng mức chấp nhận việc NHTM tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế giảm thấp nợ hạn, nợ xấu kinh doanh tín dụng, nhằm tăng doanh thu tín dụng, giảm thấp chi phí bù đắp rủi ro, nhằm đạt hiệu kinh doanh tín dụng ngắn hạn dài hạn “Hiệu quản lý rủi ro tín dụng phận quan trọng cách tiếp cận rủi ro tổng thể coi đóng vai trị cốt tử cho thành cơng Ngân hàng dài hạn” (Basel Committee on Banking Supervision, 2000) Tóm lại, đề cập khái niệm quản lý rủi ro tín dụng góc độ khác nhau, chất giống đứng góc độ quản trị học, diễn giải khái niệm: “Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng q trình Ngân hàng tiến hành hoạch định, tổ chức triển khai thực giám sát kiểm tra tồn hoạt động cấp tín dụng, nhằm tối đa hóa lợi nhuận Ngân hàng với mức rủi ro chấp nhận” 1.1.3.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng yêu cầu tất yếu Ngân hàng nói chung Agribank nói riêng Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế tối đa rủi ro tín dụng c 15 xảy nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng 1.1.3.3 Sự cần thiết thiết phải nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng nguyên chủ yếu tạo vấn đề Ngân hàng Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng ln ln vấn đề sống cịn NHTM điều kiện vơ cần thiết cho thành công lâu dài Ngân hàng với lý sau: Thứ nhất: Kinh doanh lĩnh vực Ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro: Các Ngân hàng đứng người có vốn người cần vốn, thực chức huy động vốn cho vay Đây lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Ngân hàng Trong hoạt động tín dụng cho dù hệ số an tồn vốn cao so với “tài sản có” vốn liếng thân Ngân hàng vô nhỏ bé Hoạt động kinh doanh Ngân hàng bao gồm nhiều loại rủi ro Do Ngân hàng cần đánh giá hội kinh doanh dựa mối quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tìm lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận Thứ hai: Hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại phụ thuộc vào mức độ rủi ro: Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng có nhiều yếu tố khách quan chủ quan mang lại rủi ro Chính vậy, hàng năm Ngân hàng thương mại phép cần phải trích lập quỹ bù đắp rủi ro hạch tốn vào chi phí Quy mơ quỹ bù đắp rủi ro vào mức độ khả rủi ro Nếu rủi ro mức thấp hiệu kinh tế tăng ngược lại Thứ ba: Quản lý rủi ro tín dụng tốt điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại: Trong quản trị Ngân hàng thương mại, quản lý rủi ro tín dụng nội dung quan trọng mà cấp lãnh đạo, nhà quản lý, điều hành đặc biệt quan tâm Vì nhà quản trị Ngân hàng thương mại cần trang bị kiến thức quản lý rủi ro tín dụng, cung cấp thơng tin cập nhật, có đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, máy kiểm soát, kiểm tra hiệu điều kiện cần thiết để phòng ngừa, hạn chế c 16 rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh Do đó, quản trị rủi ro tín dụng xem nghiệp vụ chủ đạo, thước đo lực Ngân hàng thương mại 1.1.3.4 Nguyên tắc nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng - Quyết định cho vay sở phải xác định hiểu rõ người vay - Hiệu chất lượng tín dụng sở hiệu sản xuất kinh doanh người vay vốn - Mở rộng khối lượng sở nâng cao chất lượng tín dụng - Chủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa hạn chế rủi ro - Cho vay phải có đảm bảo tiền vay với tính khả thi cao - Cho vay phải Ngân hàng định chịu trách nhiệm định Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng Ngân hàng thương mại Nó bao gồm hai mặt: Sinh lời rủi ro Phần lớn thua lỗ Ngân hàng từ hoạt động tín dụng Song khơng có cách để loại trừ rủi ro tín dụng hồn tồn mà phải quản lý để hạn chế rủi ro Đứng trước định cho vay, cán Ngân hàng phải cân nhắc việc đánh đổi sinh lời rủi ro Vì vậy, quản lý rủi ro tín dụng coi nội dung quản lý quan trọng Ngân hàng thương mại * Quyết định cho vay sở phải xác định hiểu rõ người vay Trước hết, phải đảm bảo nguyên tắc tín nhiệm quan hệ vay trả Nguyên tắc kiểm chứng qua thực tế có q trình quan hệ vay trả theo quy định tín dụng cam kết Tuy nhiên, để thiết lập quan hệ tín dụng ngun tắc phải đảm bảo Song cịn nhìn nhận đánh giá tiêu thức khác Đó phẩm chất đạo đức kinh doanh, tính trung thực quan hệ kinh tế, tính nghiêm túc việc chấp hành luật lệ Nhà nước Thứ hai: Phải đảm bảo nguyên tắc người vay vốn phải có đủ lực pháp lý lực tài để sử dụng tiền vay thực nghĩa vụ cam kết khoản vay Thứ ba: Phải đảm bảo nguyên tắc xây dựng phương án dự phòng trả nợ vay Ngân hàng người vay Phương án dự phịng chủ c 17 động Ngân hàng đặt yêu cầu người vay tìm điều kiện đáp ứng Sự chủ động có tác dụng lớn để ngăn chặn rủi ro xảy * Hiệu chất lượng tín dụng sở hiệu sản xuất kinh doanh người vay vốn Điều có nghĩa rằng: Hạn chế rủi ro tín dụng đồng nghĩa với hạn chế, giảm thiểu rủi ro tổn thất sản xuất kinh doanh Một người vay vốn hoạt động sản xuất kinh doanh khơng có hiệu quả, sản xuất sản phẩm khơng tiêu thụ được, kinh doanh khơng có lãi, tình trạng vốn thua lỗ nguyên nhân trực tiếp làm cho khoản tín dụng không thực hạn Trong trường hợp người vay vốn bị phá sản tình trạng vốn Ngân hàng trở nên nghiêm trọng Chúng ta biết rằng, theo luận thuyết C.Mác, lợi nhuận Ngân hàng phần lợi nhuận nhà sản xuất để lại trả cho Ngân hàng hình thức lợi tức tiền vay Vì vậy, chất vấn đề là: người vay vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh mà không thu lợi nhuận khơng có đủ tiền để trích lợi nhuận để trả lợi tức Ngân hàng Thậm chí, tình trạng kéo dài sản xuất kinh doanh thua lỗ mức nghiêm trọng, thân người vay khơng cịn đủ vốn tự có để trả nợ gốc lãi vay Ngân hàng Do đó, Ngân hàng có thu gốc lãi tiền vay hay không phụ thuộc chủ yếu vào người vay vốn sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh có hiệu hay khơng * Mở rộng khối lượng sở nâng cao chất lượng tín dụng Việc mở rộng khối lượng tín dụng cần thiết để mở rộng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Song vấn đề chất lượng tín dụng có ý nghĩa định tồn phát triển thực chất Ngân hàng Nếu Ngân hàng gia tăng khối lượng tín dụng mà khơng ý đến chất lượng nó, chẳng khác “Xây nhà cát” “Cho vay mà không cần thu nợ” Chất lượng tín dụng kết khoản tín dụng thực trọn vẹn, người vay thực cam kết vay tiền, Ngân hàng thu gốc lãi hạn Như đề cập, quan hệ tín dụng quyền cho vay thực tế Ngân hàng, quyền trả nợ thực tế người vay Do đó, Ngân hàng c 18 định khoản cho vay thực việc thu hồi vốn lại phụ thuộc vào người vay, hay phụ thuộc vào kết sử dụng vốn vay Như vậy, quan hệ tín dụng, việc cho vay đơn giản hồn tồn thuộc quyền chủ động định Ngân hàng, việc thu nợ khó khăn phụ thuộc vào thái độ khả thực cam kết nghĩa vụ trả nợ người vay Do đó, vấn đề phân tích đánh giá lực tài chính, khả sản xuất kinh doanh người vay để xem xét hiệu vốn tín dụng đặc biệt quan trọng để định chất lượng vốn tín dụng Muốn vậy, thân Ngân hàng phải hiểu biết lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà người vay vốn đầu tư vào lĩnh vực Mọi hiểu biết Ngân hàng tạo thêm cho người vay sở chắn để đảm bảo hiệu sử dụng vốn vay * Chủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa hạn chế rủi ro Mức độ rủi ro làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng lại phụ thuộc vào khả ngăn ngừa biện pháp khắc phục Ngân hàng Có thể nói, phân tán rủi ro giải pháp có tính chủ động ngăn ngừa tích cực hậu lớn xảy Ngân hàng, Ngân hàng nhỏ, lực tài hạn chế Việc phân tán rủi ro thực thông qua phân tán dư nợ cộng đồng tài trợ Nó biểu cụ thể hình thức Ngân hàng khơng nên tập trung nhiều vốn cho người vay Những dự án lớn cần huy động nhiều Ngân hàng tham gia tài trợ quản lý vốn cho vay, hạn chế cho vay lĩnh vực có tỷ lệ rủi ro cao Đồng thời, hợp tác, liên kết phân tán rủi ro, tránh tập trung rủi ro lớn vào Ngân hàng, làm cho Ngân hàng có nguy đổ vỡ làm ảnh hưởng đến môi trường chung kinh tế Do vậy, phân tán rủi ro vừa yêu cầu quan trọng Ngân hàng thương mại, vừa xu hội nhập hợp tác thị trường tài * Cho vay phải có đảm bảo tiền vay với tính khả thi cao Thơng thường, để tránh rủi ro không trả nợ người vay, Ngân hàng có quy định điều kiện vay vốn, điều kiện đảm bảo tiền vay xem quan trọng c 19 Đảm bảo tiền vay có nhiều loại: Đảm bảo cầm cố, chấp tài sản người vay; đảm bảo tài sản bảo lãnh bên thứ ba; đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay đảm bảo tín nhiệm lẫn quan hệ tín dụng Thực chất đảm bảo vốn vay sử dụng giá trị tài sản làm đảm bảo để trả nợ thay cho khoản vay mà người vay dùng vào sản xuất kinh doanh khơng có khả trả nợ Ngân hàng Như vậy, tài sản làm đảm bảo tiền vay phải có giá trị, thân phải trở thành hàng hóa, tức chuyển giao sở hữu đồng thời phải đạt chuyển đổi từ vật thành giá trị để trả nợ Ngân hàng Trên thực tế, nhiều Ngân hàng đưa quán triệt nguyên tắc này, song tài sản đảm bảo nợ vay phải thực nghĩa vụ trả nợ lại khơng thể hốn chuyển thành giá trị được, tức khơng thể bán để thu hồi nợ Ngân hàng phép phát mại tài sản Do vậy, yêu cầu đặt khoản cho vay có tài sản làm đảm bảo nợ vay tài sản phải hàng hóa, có giá trị lớn giá trị khoản vay, có thị trường tiêu thụ hàng hóa để thực nghĩa vụ trả nơ * Cho vay phải Ngân hàng định chịu trách nhiệm định Việc có cho vay tiền hay không định Ngân hàng Nó phải mang tính độc lập Ngân hàng phải cảm thấy hoàn toàn thoải mái văn thuyết trình người vay, kể văn mang tính cam kết pháp lý người vay lại khơng có khả tài thực cam kết Trong thực tế, Ngân hàng cịn phải chịu can thiệp từ bên ngồi vào hoạt động tín dụng Thường can thiệp bên lại nhằm vào khoản cho vay, mà khơng có can thiệp vào khoản huy động vốn Nhưng đến không thu hồi nợ, vốn can thiệp lại không bị đưa xem xét chịu trách nhiệm Mọi can thiệp bên khoản cho vay ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng Vì vậy, thiếu tính nghiệp vụ Ngân hàng, thường đưa đến sai lầm gây tổn thất Có thể nói, độc lập điều hành quản lý Ngân hàng khuôn khổ pháp lý có ý nghĩa lớn đến tính đắn định cho vay trách nhiệm định c 20 * Phải quản lý nợ q hạn, nợ khó địi, khoản nợ có vấn đề Như khẳng định, kinh tế thị trường, rủi ro hoạt động tín dụng tất yếu Rủi ro hoạt động tín dụng thường bắt nguồn từ rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh người vay vốn, mà thương trường rủi ro hoạt động kinh tế thơng thường xảy Ngồi ngun nhân chủ quan tạo nên rủi ro, cịn có ngun nhân khách quan gây ra, chí để lại hậu nặng nề Do vậy, hoạt động tín dụng phải xác định chấp nhận rủi ro xảy đồng thời, hạn chế cách tối đa rủi ro - Nợ hạn khoản nợ mà khách hàng không trả đến hạn thỏa thuận ghi hợp đồng tín dụng Ngân hàng cần phải phân loại nợ hạn, nợ khó địi nợ có vấn đề Trên sở phân tích nguyên nhân, thực trạng, Ngân hàng đưa biện pháp giải nhằm hạn chế khoản nợ - Trong trường hợp người vay có khó khăn tài tạm thời song cịn khả ý chí trả nợ, Ngân hàng áp dụng sách hỗ trợ cho vay thêm, gia hạn nợ, giảm lãi - Trường hợp người vay lừa đảo, chây ỳ, khơng có khả trả, Ngân hàng áp dụng sách lý bán tài sản chấp, phong tỏa tiền gửi tài khoản - Ngân hàng cần xây dựng quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất Dựa tỷ lệ rủi ro chấp nhận danh mục khoản cho vay bị rủi ro, Ngân hàng xây dựng quỹ dự phịng Qũy khơng có tác dụng giảm rủi ro mà để chống đỡ cho vốn Ngân hàng tổn thất xảy 1.1.3.5 Các công cụ nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Để nâng cao chất lượng quản lý nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, ngân hàng cần nghiên cứu đưa công cụ quản lý phù hợp với quy mơ tính chất hoạt động ngân hàng Sau số cơng cụ sử dụng để quản lý rủi ro hoạt động tín dụng NHTM c 21 * Chính sách tín dụng Về bản, nội dung sách tín dụng bao gồm: - Quy định ngành,lĩnh vực cho hoạt động tín dụng; - Quy định danh mục tín dụng quản lý chất lượng danh mục tín dụng; - Quy định giới hạn tín dụng sách tín dụng ngành, nhóm đối tượng khách hàng; - Quy định tiếp nhận, dẫn, kiểm tra, thẩm định phán hồ sơ vay vốn; - Quy định quy trình xác định mức lãi suất tín dụng điều kiện hoàn trả nợ vay; - Quy định thẩm quyền phán tín dụng đơn vị với cá nhân; - Quy định việc rà soát, phân tích, xử lý khoản tín dụng, danh mục tín dụng có vấn đề; - Quy định việc sử dụng xử lý tài sản đảm bảo cho khoản tín dụng; - Quy định nội dung xử phạt hay khuyến khích cán tín dụng việc cấp tín dụng; - Quy định việc áp dụng biện pháp phân tán rủi ro đa dạng hố danh mục tín dụng, cho vay đồng tài trợ, bảo hiểm tiền gửi * Quy trình tín dụng Về phương diện quản lý, quy trình tín dụng xây dựng hợp lý mang nhiều ý nghĩa: Quy trình tín dụng sở xây dựng phịng ban, bố trí cán bộ, phối hợp hoạt động phòng ban, cán bộ; đánh giá việc thực nguyên tắc, quy định đánh giá hiệu hoạt động phòng ban, cán Quy trình tín dụng sở cán ngân hàng ý thức vị trí, trách nhiệm mối quan hệ với đồng nghiệp khác, từ nâng cao hiệu làm việc cá nhân hiệu làm việc chung c 22 Quy trình tín dụng giúp cho việc kiểm sốt tiến trình cấp tín dụng Mặt khác, thơng qua thực tiễn cấp tín dụng, ngân hàng phát điều chỉnh điểm khơng phù hợp sách tín dụng quy trình tín dụng Quy trình tín dụng giúp cho việc thiết lập thủ tục hành cho phù hợp với hoạt động ngân hàng, với quy định quan quản lý ngân hàng, với pháp luật Qúa trình quản lý rủi ro tín dụng gắn chặt với q trình cấp tín dụng Do vậy, quy trình tín dụng cịn sở để tiến hành phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng * Mơ hình đánh giá rủi ro tín dụng Các ngân hàng áp dụng số mơ hình việc xác định mức độ rủi ro tín dụng khách hàng, sở xử lý thông tin thu thập hay cịn gọi phân tích rủi ro tín dụng cụ thể sau: - Mơ hình định tính: Có nhiều cách tiếp cận phân tích định tính thường ngân hàng sử dụng như: SWOT, CAMPARI, 6C Dưới 6C - phân tích dựa nhóm tiêu chí sau: + Năng lực (Capacity) Cán tín dụng phải chắn rằng, người vay có đủ lực hành vi lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng (trên 18 tuổi) Ngồi ra, cán tín dụng phải chắn người đại diện cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng tín dụng phải người uỷ quyền hợp pháp doanh nghiệp Một hợp đồng tín dụng ký kết người uỷ quyền khơng uỷ quyền hợp pháp khơng thu hồi nợ - tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng + Tư cách (Character) Khi định cho vay, cán tín dụng phải chắn người vay có đủ mục đích tín dụng rõ ràng Tiếp theo, phải xác định xem mơ hình định tính có phù hợp với sách tín dụng hành hay khơng Khi mục đích xin vay tốt phù hợp với sách tín dụng hành cần xác định tiếp xem người vay có trung thực, có trách nhiệm việc sử dụng vốn có thiện chí trả nợ tới hạn hay không Nếu đánh giá thấy người vay khơng đủ tư cách, cán tín dụng phải từ chối cho vay, không phát sinh rủi ro tín dụng cho ngân hàng c 23 + Thu nhập (Cash) Tiêu chí tập trung trả lời câu hỏi sau: Người vay có đủ khả tạo đủ tiền để trả nợ hay khơng? Nhìn chung, người vay có ba khả để tạo tiền là: Dòng tiền từ thu nhập hay doanh thu bán hàng; tiền từ bán, lý tài sản; tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn Bất nguồn thu từ ba khả dùng để trả nợ vay cho ngân hàng Nhưng ngân hàng coi nguồn thu ưu tiên Còn nguồn thu thứ hai giúp cán tín dụng tập trung vào khía cạnh kinh doanh, phản ánh chất lượng kinh nghiệm quản lý người vay vị người vay lĩnh vực kinh doanh Tuy nhiên, cách dễ dẫn tới hiểm hoạ cho ngân hàng + Bảo đảm tiền vay (Collateral) Khi ngân hàng chưa đủ tín nhiệm vào người vay khoản vay cần có bảo đảm tiền vay, với hình thức thông thường cầm cố, chấp, bảo lãnh bên thứ ba Trong đánh giá tài sản đảm bảo ngân hàng cần ý tới yếu tố tuổi thọ, mức độ chuyên dụng tài sản, công nghệ Mặt khác cần chắn giá trị thu hồi từ tài sản đảm bảo Điều thể qua điều khoản hợp đồng đảm bảo tiền vay + Các điều kiện (Conditions) Ngồi ra, cán tín dụng cần phải đánh giá xu hướng hành công việc kinh doanh ngành nghề người vay mơi trường kinh tế nói chung thay đổi có ảnh hưởng tới khoản tín dụng + Kiểm soát (Control) Tập trung vào vấn đề thay đổi pháp luật có liên quan tới quy chế hoạt động có ảnh hưởng xấu đến người vay hay khơng? u cầu tín dụng người vay có đáp ứng tiêu chuẩn ngân hàng hay khơng? - Mơ hình định lượng Hiện nay, có nhiều mơ hình lượng hố rủi ro tín dụng sử dụng mơ hình phân biệt tuyến tính Altman, mơ hình điểm số tín dụng, mơ hình cho điểm theo tiêu… c 24 (1) Mơ hình điểm số Z (Z- Credit scoring model) Đây mơ hình E.I.Altman xây dựng điểm tín dụng doanh nghiệp vay vốn Đại lượng Z phụ thuộc vào: Trị số số tài người vay Tầm quan trọng số việc xác định xác xuất vỡ nợ người vay q khứ Mơ hình điểm xây dựng sau: Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5 Trong đó: Z dùng làm thước đo tổng hợp phân loại rủi ro tín dụng người vay Z phụ thuộc vào: trị số số tái người vay - X1 = Hệ số vốn lưu động/ tổng tài sản - X2 = Hệ số lãi chưa phân phối/ tổng tài sản - X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế lãi/ tổng tài sản - X4 = Hệ số giá trị thị trường tổng vốn sở hữu/ giá trị hạch toán tổng nợ - X5 = Hệ số doanh thu/ tổng tài sản Trị số Z cao, người vay xác suất vỡ nợ người vay thấp Trị số Z thấp âm xếp khách hàng vào nhóm có nguy vỡ nợ cao Theo mơ hình điểm số Z, cơng ty có điểm số thấp 1,81 bị xếp vào nhóm nguy rủi ro tín dụng cao (2) Mơ hình xếp hạng Moody’s Standard & poor’s (S&P) S&P xếp hạng doanh nghiệp dựa phân tích định tính phân tích định lượng Phương pháp phân tích S&P bao gồm phân tích liệu tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khoảng thời gian năm S&P tập trung nhiều vào phân tích dịng tiền khả tốn khứ Moody's thiết lập 11 tỷ số tài chung để sử dụng phân tích so sánh, tỷ số Moody's ứng dụng rộng rãi quốc gia khác nhau, ngành khác c 25 Bảng 1.1 Mơ hình xếp hạng MOODY’S STANDARD & POOR’S MƠ HÌNH MOODY'S STANDARD& POOR'S XẾP HẠNG TÌNH TRẠNG Aaa Chất lượng cao Aa Chất lượng cao A Chất lượng vừa cao Baa Chất lượng vừa Ba Nhiều yếu tố đầu B Đầu Caa Chất lượng Ca Đầu có rủi ro cao C Chất lượng AAA Chất lượng cao AA Chất lượng cao A Chất lượng vừa cao BBB Chất lượng vừa BB Chất lượng vừa thấp B Đầu CCC- CC Đầu có rủi co cao C Trái phiếu có lợi nhuận DDD-D Khơng hồn vốn (Nguồn: Giáo trình Ngân hàng thương mại, nhà xuất thống kê) Tóm lại, cơng cụ tín dụng có ý nghĩa quan trọng hoạt động tín dụng NHTM, giúp tăng tính an toàn, giảm thiểu rủi ro, nâng cao khả sinh lời ngân hàng 1.1.4 Nội dung nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại - Xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng - Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro tín dụng - Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm sốt q trình quản lý rủi ro tín dụng - Xác định mục tiêu, định công việc cần làm tương lai lên kế hoạch thực c 26 * Thực quản lý rủi ro tín dụng: - Sử dụng cách tối ưu sách, kế hoạch xác định phần lập kế hoạch để thực kế hoạch - Quá trình thực kế hoạch quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng chi nhánh Trên sở tìm hiểu rủi ro tín dụng theo vấn đề phần sâu tìm hiểu nội dung bước quản lý rủi ro tín dụng Từ đó, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.4.2 Giám sát rủi ro tín dụng Giám sát rủi ro bao gồm công việc như: giám sát thực tiễn sản xuất kinh doanh khách hàng việc thực điều khoản có hợp đồng tín dụng ký với khách hàng Việc giám sát nhằm phát đấu hiệu rủi ro thực tiễn, biến động xấu sản xuất kinh doanh khách hàng để từ xác định rủi ro tiềm tàng có biện pháp sử lý kịp thời Phương pháp giám sát đa dạng, cụ thể số phương pháp sau: - Giám sát hoạt động tài khoản khách hàng ngân hàng Sự thay đổi số dư, số phát sinh tài khoản tiền gửi tiền vay khách hàng phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm, lưu chuyển tiền tệ, sử dụng vốn vay trả nợ Sự biến đổi bất thường tài khoản phản ánh khó khăn quản lý tài khách hàng, dẫn tới khó khăn chi trả khách hàng - Phân tích báo cáo tài định kỳ Kết phân tích cho thấy, biểu làm giảm khả hoàn trả nợ hay biểu vi phạm hợp đồng khách hàng - Kiểm tra bảo đảm tiền vay Thông qua báo cáo thường kỳ tình trạng đảm bảo tiền vay, kiểm tra trực tiếp tài sản đảm báo, cán tín dụng đánh giá tình trạng tài sản đảm bảo.Đối với tài sản chấp, ngân hàng cần xem c 27 xét việc sử dụng tài sản có hợp lý cam kết hay khơng Còn với đảm bảo bảo lãnh cần xem xét nội dung giám sát người bảo lãnh khách hàng vay - Giám sát thông tin khác Ngoài ra, cần kiểm tra địa điểm cư trú, nơi sản xuất kinh doanh, thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng 1.1.4.3 Quản lý rủi ro qua tiêu đo lường rủi ro tín dụng Các số định lượng rủi ro tín dụng trình bày sau cho biết cách trực quan mức độ rủi ro tín dụng NHTM Các số bao gồm: - Hệ số nợ hạn (non performing loan - NPL) Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/ lãi hạn Hệ số nợ hạn = (Dư nợ hạn/Tổng dư nợ cho vay) * 100% Tỷ lệ đề cập đến khoản nợ hạn mà không đề cập đến vay có kỳ hạn bị hạn Như vậy, để xác ta có: Tỷ lệ nợ hạn = (Tổng dư nợ có nợ bị hạn/tổng dư nợ cho vay)*100% - Hệ số rủi ro tín dụng: Hệ số rủi ro tín dụng = (Tổng dư nợ cho vay/Tổng tài sản có) * 100% - Tỷ lệ nợ xấu: nợ xấu (bad debt) khoản nợ hạn 90 ngày mà không thu hồi không tái cấu Tỷ lệ nợ xấu = (Dư nợ xấu (nhóm 3,4,5)/Tổng dư nợ cho vay) * 100% Tỷ lệ xóa nợ = (Các khoản xóa nợ rịng/tổng dư nợ cho vay) * 100% 1.1.4.4 Ngăn ngừa rủi ro tín dụng Nhận thấy, khoản tín dụng bị xếp hạng thấp tiềm ẩn nhiều rủi ro Như vậy, việc ngăn ngừa cần tiến hành sớm thường xuyên phận chuyên trách, tận dụng kỹ chuyên môn, tập trung vào giải vấn đề tránh phân tán tư tưởng Tiến trình cơng việc hoạch định sau: c 28 Lập phương án gặp gỡ khách hàng Tiến hành gặp gỡ khách hàng Lập phương án khắc phục Thực thi phương án khắc phục Nếu phương án khắc phục thành công, mức độ rủi ro trở nên bình thường chuyển sang cho nhân viên tín dụng phụ trách tiếp Nếu việc thực thi biện pháp khắc phục gặp trở ngại, ngân hàng chuyển khoản tín dụng sang phận chuyên trách xử lý rủi ro tín dụng Tiếp cần thiết báo cáo quản lý rủi ro tín dụng - nội dung có liên quan đến rủi ro tín dụng Khơng có báo cáo tồn diện, cụ thể chuẩn xác người làm cơng tác điều hành khơng có để định Báo cáo phòng ban chuyên trách lập Bên cạnh đó, phận kiểm sốt rủi ro tín dụng độc lập giúp cán lãnh đạo điều hành hoạt động cách thông suốt hiệu Trong ngân hàng phận chun mơn hố phát huy hiệu rủi ro q trình nghiệp vụ cần phải kiểm soát độc lập Tại ngân hàng, nội dung cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụng độc lập cần phải xây dựng, phổ biến thống đến phòng ban cán Ngồi ra, hệ thống sách kinh tế vĩ mơ, quy định bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng, hoạt động tra quan chức năng, thiết lập phát triển hệ thống thơng tin tín dụng yếu tố giúp ngân hàng tránh rủi ro hoạt động tín dụng 1.1.4.5 Thực biện pháp hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng xảy (1) Quỹ dự phòng rủi ro nguồn bù đắp chủ yếu khoản tín dụng bị tổn thất Quỹ thường trích từ lợi nhuận sau thuế Với việc lập quỹ dự phòng rủi ro rủi ro xảy ra, việc vốn cho vay không gây nhiều c 29 tác động tới ngân hàng Việc trích lập quỹ dự phịng nước ta áp dụng theo Điều Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN sau: Tỷ lệ trích lập quỹ dự phịng cụ thể nhóm nợ sau: Nhóm 1: 0% Nhóm 2: 5% Nhóm 3: 20% Nhóm 4: 50% Nhóm 5: 100% Số tiền dự phòng cụ thể khoản nợ tính theo cơng thức: R = max (0, (A-C))* r Trong đó: R: Số tiền dự phịng cụ thể phải trích; A: Số dư nợ gốc khoản nợ; C: Giá trị khấu trừ tài sản đảm bảo; sr: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể (2) Khi rủi ro xảy ra, ngân hàng làm việc tiếp với khách hàng tới khoản vay hoàn trả phần tất mà khơng sử dụng tới luật pháp Hoặc ngân hàng buộc khách hàng phải tuân thủ điều khoản xử lý hợp đồng tín dụng (3) Ngân hàng mua bảo hiểm tín dụng, rủi ro xảy cơng ty bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường cho ngân hàng theo quy định Ngoài ra, ngân hàng cịn tham gia cho vay đồng tài trợ, giúp san sẻ rủi ro chủ yếu ngân hàng, giúp giảm thiểu rủi ro xảy 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý rủi ro tín dụng, có nhân tố chủ yếu sau: 1.1.5.1 Các nhân tố bên - Mức độ xác cập nhật thông tin khách hàng quan hệ tín dụng Đây nhân tố quan trọng nhất, có tính định đến hiệu quản lý rủi ro tín dụng Trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng việc nhận dấu hiệu c 30 rủi ro bước quan trọng Nó yêu cầu nhiều thơng tin từ phía khách hàng Khi nắm thơng tin xác đầy đủ khách hàng, Ngân hàng nắm bắt tình trạng khoản tín dụng, từ đưa định kịp thời quản lý tín dụng Hiện nay, vấn đề khó khăn cịn tồn hoạt động quản lý rủi ro NHTM thơng tin khách hàng Để thu thập thơng tin xác từ phía khách hàng địi hỏi Ngân hàng phải có nhiều biện pháp, có sách khách hàng phù hợp với đội ngũ cán Ngân hàng có trình độ nghiệp vụ cao Thơng tin ngày đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh tế Những cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp nắm bắt thông tin cách kịp thời xác thực có nhiều hội làm ăn kinh doanh có hiệu Đối với Ngân hàng vậy, sản phẩm dịch vụ Ngân hàng mang tính cơng chúng cao, nên thơng tin hoạt động Ngân hàng lại đóng vai trị quan trọng - Khả tiếp nhận, xử lý phân tích thơng tin để từ đưa định xác khoản vay cán Ngân hàng Khi có thơng tin từ phía khách hàng nhiệm vụ cán tín dụng phải xử lý, phân tích, chọn lọc thơng tin quan trọng liên quan đến khả trả nợ khách hàng Trình độ cán tín dụng định đến việc đưa nhận xét đánh giá có tính xác thực hay khơng Khi đưa đánh giá xác khoản tín dụng, cán tín dụng có sở để thực bước hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Giai đoạn xử lý phân tích thơng tin có vai trị quan trọng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Chính vậy, u cầu cán tín dụng khơng ngừng nâng cao trình độ, vốn kiến thức thơng tin xã hội, khả phân tích xử lý thơng tin - Chủ trương, sách Ngân hàng lực lãnh đạo ban lãnh đạo Ngân hàng Chủ trương sách Ngân hàng có ảnh hưởng đến hiệu quản lý RRTD Khi chủ trương Ngân hàng cho vay ngắn hạn, quy mô vay lớn, việc theo dõi giám sát khoản vay cán tín dụng dễ c 31 dàng hơn, việc quản lý rủi ro tín dụng có hiệu cao Ngược lại, chủ trương Ngân hàng cho vay trung dài hạn chủ yếu, cán tín dụng gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, sách khách hàng Ngân hàng có tác động khơng nhỏ đến hoạt động RRTD Một sách khách hàng phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho cán tín dụng việc theo dõi, giám sát khoản cấp tín dụng Hiệu hoạt động quán lý rủi ro tín dụng chịu tác động lực lãnh đạo ban lãnh đạo Nếu ban lãnh đạo có lực, họ có định kịp thời đắn khoản cấp tín dụng Ngoài đạo, giám sát ban lãnh đạo hoạt động quản lý RRTD khiến cán tín dụng có trách nhiệm việc - Rủi ro đạo đức nghề nghiệp cán Ngân hàng Trong trình theo dõi giám sát khoản vay, cán tín dụng khơng báo cáo thông tin nhận cách trung thực ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình định Ngân hàng khoản vay Cán tín dụng lý tiền bạc, áp lực cấp hay quen biết cá nhân mà cố tính che dấu khoản cấp tín dụng có vấn đề khiến hoạt động quản lý RRTD khơng có hiệu 1.1.5.2 Các yếu bên ngồi - Mơi trường trị pháp luật Mơi trường trị luật pháp có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý RRTD Khi Ngân hàng Nhà Nước có quy định cụ thể rõ ràng, cơng tác quản lý RRTD có hiệu Mơi trường luật pháp hồn thiện giúp q trình khắc phục xử lý bán nợ, phát mại tài sản, thu nợ trở nên dễ dàng - Môi trường kinh doanh thị trường Bên cạnh đó, yếu tố mơi trường kinh doanh thị trường có tác động tới hiệu quản lý RRTD Khi môi trường kinh doanh thơng thống, thị trường phát triển bền vững hoạt động tín dụng trở lên lành mạnh có hiệu cao hơn, dẫn đến hoạt động quản lý RRTD có hiệu c 32 1.2 Kinh nghiệm số nước việc nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng học cho NHTM Việt Nam 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giới việc nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 1.2.1.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Mỹ Sự lo ngại rủi ro tín dụng làm cho ngân hàng cẩn trọng khoản tín dụng yêu cầu cao với khách hàng Họ muốn cho vay với điều kiện chặt chẽ Thậm chí FED hạ lãi suất cho vay ngắn hạn mà lãi suất ngân hàng cho vay giảm không đáng kể Thêm vào khoản vay kiểm sốt chặt chẽ Ngồi cơng nghệ quản lý rủi ro đại, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Mỹ sử dụng, cụ thể: Ngân hàng Mỹ coi trao đổi thường xuyên khách hàng với Ngân hàng tình hình kinh doanh, hội khó khăn giúp ngân hàng hiểu rõ doanh nghiệp Số lần gặp tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, thường diễn cách đặn để ngân hàng hiểu doanh nghiệp chủ doanh nghiệp Dựa vào nghiên cứu đơn vị cho vay thành công Mỹ, rút kinh nghiệm việc kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu sau: - Nuôi dưỡng mối quan hệ lâu dài tổng hợp với bên vay Như vậy, người cho vay hiểu nhiều tình hình tài khách hàng có lợi nhuận bán sản phẩm tài đa dạng, bên vay có nguồn hỗ trợ lâu dài với dịch vụ tín dụng - Căn vào việc đánh giá tình trạng khách hàng vay vào phương pháp cơng thức tự động ví dụ chấm điểm xếp hạng tín dụng Mặc dù chấm điểm tín dụng theo cách truyền thống thường sử dụng cho vay tiêu dùng, dựa vào để duyệt khoản tín dụng thẻ tín dụng để mua tô, họ khách hàng tiềm chuỗi khách hàng số đơn vị cho vay nghiên cứu, nhiên lại không sử dụng chấm điểm tín dụng khách c 33 hàng nhỏ, chủ yếu họ cho khơng có nhiều tương quan q khứ tín dụng bên cho vay, đo lường hệ số tín nhiệm, với hoạt động khách hàng tương lai Hơn nữa, đơn vị cho vay thấy chấm điểm tín dụng loại trừ khách hàng tiềm tốt, khách hàng khơng có đủ số lượng năm có lãi, số năm có lãi tối thiểu tiêu chí để xác định dự án khả thi tương lai - Yêu cầu bên vay cung cấp chấp tài sản cá nhân tài sản doanh nghiệp cho dù tài sản đảm bảo có cần thiết hay không đề tạo động lực tâm lý cho bên vay khoản vay - Yêu cầu bên vay phải chứng tỏ kinh nghiệm kinh doanh - Yêu cầu cán cho vay phải có trách nhiệm với khoản vay họ cho vay Bởi định tín dụng tốt thơng tin trình bày, việc phân tích phải đầy đủ, đa số đơn vị cho vay tin vào trách nhiệm cán cho vay - Nhấn mạnh việc thẩm định khoản vay việc kiểm soát khoản vay Họ tin việc cắt giảm làm tắt trình thẩm định dẫn đến khoản nợ xấu Thêm vào đó, cho vay khoản nợ có rủi ro khơng đáng tính đến khối lượng công việc phải thực để khoản vay không bị hạn - Luôn theo dõi để xác định sớm dấu hiệu khoản vay xấu tương lai Cách tốt để xác định sớm dấu hiệu giữ mối quan hệ với khách hàng, không đợi khoản vay trở nên hạn - Xác định nợ xấu sớm bắt đầu nỗ lực thu hồi nợ mạnh mẽ Một công việc thường xuyên bên cho vay tích cực họ xác định tìm kiếm khả thu hồi khoản nợ vài ngày kể từ khoản vay bị hạn - Nhấn mạnh vào lối cho khoản nợ xấu tránh việc thu hồi nợ Việc tất toán khoản nợ xấu nên xem xét cách cuối để thu hồi khoản vay có vấn đề, thu hồi có hiệu thông qua việc tiếp tục trả nợ doanh nghiệp hoạt động phải tất toán tài sản c 34 1.2.1.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro từ Hàn Quốc Các Ngân hàng Hàn Quốc thành công việc quản lý rủi ro tín dụng theo hướng tập trung quan tâm đến rủi ro khách hàng Theo đó, khách hàng vay vốn Ngân hàng chia thành nhiều nhóm dựa đặc điểm kinh tế mà khách hàng hoạt động; khách hàng công ty, tập đồn lớn hay cơng ty nhỏ, riêng lẻ; khách hàng cá nhân; khách hàng người nước ngồi Với nhóm, Ngân hàng tiến hành cho điểm tín dụng vào để có sách tín dụng khác với khách hàng, nhóm khách hàng cụ thể Cơng tác quản lý rủi ro NHTM Hàn Quốc có đặc điểm sau: - Chính sách quản lý rủi ro tín dụng xây dựng dựa nguyên tắc: + Quản lý RRTD quản lý nghiệp vụ độc lập với + Quản lý RRTD dựa sở ứng dụng phương pháp quản lý rủi ro định tính định lượng, phương pháp, cơng cụ liệu quản lý rủi ro tín dụng chia sẻ toàn hệ thống Ngân hàng + Đa dạng hóa rủi ro cách hợp lý phù hợp với chiến lược phát triển Ngân hàng + Xây dựng, quản lý, đào tạo đội ngũ chuyên gia quản lý rủi ro tín dụng đội ngũ cán tác nghiệp 1.2.2 Bài học kinh nghiệm NHTM Việt Nam Quản lý rủi ro nói chung, quản lý RRTD nói riêng ngày trở nên cần thiết NHTM Việt Nam trình hội nhập phát triển Quản lý RRTD không vấn đề xử lý nợ xấu mà cịn bao hàm nhiều vấn đề việc phịng ngừa, kiểm sốt rủi ro Từ kinh nghiệm quản lý rủi ro số ngân hàng hàng đầu nước phát triển phát triển, học kinh nghiệm rút cho ngân hàng Việt Nam có hệ thống Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thơn - Chi nhánh Huyện Phú Bình sau: c 35 Một là, xây dựng mơ hình quản lý RRTD theo hướng tiếp cận phương pháp quản lý rủi ro tín dụng đại, tập trung hồn thiện sách tín dụng an tồn hiệu Vì sách ban hành chuẩn mực giúp nhà quản trị cán tín dụng trực tiếp có khung dẫn để định tín dụng định hướng danh mục đầu tư tín dụng phù hợp Để đối mặt với biến động nhanh chóng thị trường tài năm tăng cường tính chun nghiệp hóa tính rà sốt chéo cấp tín dụng, ngân hàng cần tái cấu máy cách tách biệt phận định tín dụng độc lập với khâu bán hàng marketing, triển khai đồng việc chia tách từ cấp định tín dụng cao Trụ sở đến cấp thấp chi nhánh Hai là, nhanh chóng áp dụng mơ hình đánh giá lượng hố rủi ro tín dụng Thơng qua giúp nhà quản trị phát sớm dấu hiệu rủi ro, nhận biết ngun nhân để tìm cách khắc phục Để hồn thành hệ thống đo lường, lượng hóa rủi ro theo thông lệ tốt nhất, ngân hàng theo đuổi lộ trình lâu dài với cột mốc cụ thể, rõ ràng cho giai đoạn: Ngân hàng lên kế hoạch cho việc thực Hiệp ước Basel xây dựng xong hệ thống dựa xếp hạng nội Căn vào kết kiểm định, ngân hàng cải tiến mơ hình đánh giá xếp hạng ước lượng xác suất không trả nợ (PD) cho khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thiết lập khung trụ cột thứ hai Mục tiêu dự án nhằm nâng tính xác việc tính toán rủi ro thực hệ thống quản lý rủi ro tích hợp bao hàm rủi ro lượng hóa khơng thể lượng hóa Để đo lường rủi ro tín dụng tốt hơn, tham số tín dụng khác xác suất không trả nợ, tổn thất xảy vỡ nợ số dư rủi ro tái định nghĩa theo tiêu chuẩn Basel Để cải thiện việc tính tốn tổng rủi ro, ngân hàng cần phát triển hệ thống quản lý rủi ro phi định tính rủi ro tập trung tín dụng, nâng cấp hệ thống kiểm thử điều kiện căng thẳng c 36 Với kế hoạch chi tiết triển khai bản, với tư vấn chuyên nghiệp từ bên ngồi mặt hoạt động, ngân hàng có thể: Hoạt động theo điều kiện ngân hàng thương mại tính vốn dựa xếp hạng nội quy định Cột trụ - Hiệp ước Basel Xây dựng móng để cải thiện quy trình cho vay dựa trích lập dự phịng từ tổn thất dự kiến Ngân hàng cần xây dựng cho hệ thống CNTT đại, giúp cho cán ngân hàng dễ dàng tra cứu tìm kiếm thơng tin liên quan đến khách hàng Ngoài ra, hệ thống CNTT đại giúp nâng cao chất lượng cơng tác phân tích, thẩm định khách hàng, giảm thiểu rủi ro thiếu thông tin Xây dựng hệ thống quản lý liệu tập trung toàn hàng làm sở đánh giá, theo dõi liên tục kịp thời danh mục tín dụng đầu tư Ba là, nâng cao hiệu tính minh bạch quản lý tín dụng, ngân hàng nên xây dựng thực hành tín dụng từ khâu hậu kiểm, tư vấn đến định quản lý khoản vay dựa hệ thống phân tích rà sốt tín dụng Ngân hàng xây dựng hệ thống đánh giá tín dụng dựa tiêu chí tương lai thay dựa nhiều vào kết hoạt động khứ trước đây, đưa vào triển khai đồng hệ thống cảnh báo sớm khoản vay có vấn đề Ngân hàng nên tiến hành cho điểm, xếp hạng rủi ro xác định HMTD tất khách hàng nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí để hạn chế tham gia người vào trình đánh giá, định, tránh rủi ro tính chủ quan Ngân hàng cần ý đến việc phân quyền phán tín dụng nhằm tiết kiệm thời gian tăng tính trách nhiệm cán tín dụng định mình, phát huy tính sáng tạo, chủ động cho vay họ Bốn là, ngân hàng liên tục rà soát, báo cáo kiểm soát rủi ro Ngân hàng cần quan tâm đến việc nâng cao quản lý hệ thống tránh rủi ro tiềm ẩn hoạt động kinh doanh cách rà soát thường xuyên rủi ro tín dụng, lãi suất, khoản thị trường để đảm bảo rủi ro không c 37 vượt mức chấp nhận Các phương pháp đo lường rủi ro củng cố thông qua phân tích hậu tố tỷ lệ xác mơ hình đo lường Để đảm bảo quản lý rủi ro áp dụng quán toàn hệ thống, ngân hàng cần phát triển hệ thống quản lý rủi ro tương tự cho chi nhánh cơng ty trực thuộc nước ngồi Riêng với rủi ro tín dụng, Ngân hàng cần hồn thiện Hệ thống xếp hạng nội hàng tháng phân tích biến động khối lượng rủi ro cho ngành doanh nghiệp, đảm bảo không vượt hạn mức xây dựng, qua trì quán mức vị rủi ro Ngân hàng Năm là, tuân thủ quy định Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng với định 493/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước bước đa dạng hoạt động tín dụng theo hướng chuẩn hóa phù hợp với thơng lệ quốc tế c 38 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở để xác định loại rủi ro tín dụng nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại? - Thực trạng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên đặt vấn đề quản lý rủi ro chất lượng quản lý rủi ro? - Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên? 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 2.2.1.1 Thu thập tài liệu thứ cấp Phương pháp kế thừa tư liệu áp dụng để thu thập thông tin tư liệu sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp, nông thơn, tài liệu sách nơng nghiệp, sách quy định tín dụng Ngân hàng, vấn đề rủi ro giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng… Được lấy từ sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học quan chuyên môn Agribank, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, NHNN chi nhánh tỉnh Thái Nguyên… Liệt kê thơng tin cần thiết thu thập, hệ thống hóa theo nội dung địa điểm dự kiện thu thập - Liên hệ với quan cung cấp thông tin - Tiến hành thu thập ghi chép, chụp - Kiểm tra tính thực tế thơng tin qua quan sát trực tiếp kiểm tra chéo c 39 Thông tin Loại tài liệu Nguồn thu thập Cơ sở lý luận đề + Các loại sách giảng: Thư viện ĐH Kinh tế tài, số liệu, dẫn Hoạt động Ngân hàng thương quản trị Kinh doanh chứng công tác mại, quản trị rủi ro tín dụng, Thái Nguyên quản trị rủi ro tín dụng Tín dụng Ngân hàng… Thư viện, internet, thơng Ngân hàng thương + Các báo từ tạp chí tin website mại Các nghiên cứu có liên quan tới đề tài Giáo trình Học viện gần có liên quan + Các tài liệu từ website Tài giáo trình tiến hành + Các luận văn, báo cáo liên đại học Kinh tế quốc tập thể, cá nhân,… quan đến đề tài nghiên cứu dân - Hà nội - Tình hình nhân - Phịng hành nhân + Số nhân làm việc chi Số liệu tình hình nhánh trình độ chung chung Ngân hàng nhân chi nhánh Báo cáo tài Ngân chi nhánh đơn + Báo cáo kết SXKD hàng - Báo cáo thực vị nghiên cứu điểm, Ngân hàng qua năm kế hoạch hàng năm quản lý rủi ro tín dụng + Tình hình thực quản lý Báo cáo kế hoạch phát Ngân hàng rủi ro tín dụng: hoạt động triển kinh doanh tín huy động vốn, hoạt động cho dụng Ngân hàng vay, quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng + Chính sách phát triển Ngân hàng chi nhánh thời gian tới sách quản lý rủi ro tín dụng nói riêng 2.2.1.2 Thu thập tài liệu sơ cấp + Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia mà đề tài sử dụng thể qua dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết rộng chuyên gia để kiểm tra mức xác, đánh giá nâng cao tính đắn nguồn thông tin thu thập c 40 + Phương pháp điều tra vấn theo bảng hỏi: - Tại Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên: Thu thập thông tin hồ sơ khách hàng, hồ sơ tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên qua năm - Các thông tin điều tra trực tiếp hộ vay Để thu thập số liệu sơ cấp, tiến hành điều tra, vấn cán bộ, khách hàng Ngân hàng chi nhánh sau: + Đối tượng bao gồm: khách hàng (cá nhân, tổ chức doanh nghiệp) có quan hệ có nhu cầu vay vốn Ngân hàng (Theo mẫu điều tra chuẩn bị sẵn phần phụ lục) cán nhân viên chi nhánh ngân hàng + Kích thước mẫu kỹ thuật chọn mẫu: * Khách hàng: Những mẫu chọn đủ lớn, vừa đảm bảo tính đại diện cho đối tượng khách hàng, cho vùng, vừa đại diện suy rộng cho Huyện Phú Bình - Thái Ngun Để tính tốn kích thước mẫu nghiên cứu tác giả lựa chọn: Tác giả đặt sai số mẫu 5% kích thước mẫu xác định bảng cách sử dụng kỹ thuật đơn giản lẫy mẫu ngẫu nhiên theo công thức sau: N n = 1+Ne2 đó: - n: số mẫu điều tra, vấn - N: tổng mẫu Khách hàng Cán NH - e: sai số, e = 5% Như số người điều tra vấn là: - Điều tra 15 cán nhân viên Ngân hàng chi nhánh - Điều tra 90 khách hàng người có quan hệ có nhu cầu vay vốn Ngân hàng (Theo mẫu điều tra chuẩn bị sẵn phần phụ lục) Trong đó, cụ thể mẫu điều tra sau: c 41 Bảng 2.1 Thống kê mẫu điều tra khách hàng Phân loại Tổng số Đối tượng vay Ngắn hạn Trung dài hạn - Cá thể 10 + Vay tiêu dùng 8 + Vay đầu tư giáo dục - Đơn vị kinh doanh sản xuất 80 50 30 + DN vừa nhỏ 50 30 20 + Hộ kinh doanh 30 20 10 2 (Tổng hợp tác giả) 2.2.2 Xử lý số liệu Tài liệu sau thu thập, kiểm tra lại, phát sai sót, thiếu tính xác ghi chép, tổng hợp, chúng tơi bổ sung thơng tin cịn thiếu, sau lọc tổng hợp lại, tính tốn cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Hầu hết xử lý chương trình Excel máy vi tính, riêng tổng hợp, phân loại, thống kê lọc số liệu ban đầu theo tiêu chí để phù hợp với hướng nghiên cứu từ hồ sơ tín dụng Ngân hàng 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả Là phương pháp mô tả toàn vật tượng sở số liệu tính tốn Phương pháp thực thơng qua việc sử dụng số bình quân, tần suất, số tối đa số tối thiểu Phương pháp sử dụng để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012 - 2014 công tác quản lý rủi ro Agribank chi nhánh huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Phương pháp so sánh Là phương pháp xác định thuộc tính, mối liên hệ chung quy luật tác động qua lại yếu tố cấu thành vật, tượng Sử dụng hai phương pháp so sánh số tuyệt đối số tương đối để tìm quy luật phát triển c 42 + Phương pháp so sánh số tuyệt đối: so sánh số liệu kỳ năm sau so với kỳ năm trước số liệu kỳ năm sau so với kỳ gốc + Phương pháp so sánh sổ tương đối: đo tỷ lệ phần trăm (%) bao gồm: * Tỷ trọng: tỷ lệ số liệu thành phần số liệu tổng hợp Phương pháp rõ mức độ chiếm giữ tiêu thành phần tổng số, mức độ quan trọng tiêu tổng thể * Tốc độ thay đổi: tỷ lệ mức thay đổi tuyệt đối kỳ phân tích kỳ gốc với kỳ gốc Phương pháp tốc độ thay đổi tiêu kinh tế so với kỳ gốc từ phản ảnh thay đổi kỳ * Tốc độ thay đổi bình quân: tốc độ thay đổi bình qn kỳ phân tích kỳ gốc, liên tiếp giai đoạn phân tích Chỉ tiêu phản ánh tốc độ thay đổi bình quân suốt thời gian nghiên cứu, loại trừ ảnh hưởng bất thường kỳ cụ thể, nhằm phát yếu tố ảnh hưởng đến kết bình quân đề phương án cho kỳ + Kết hợp số phương pháp khác như: phương pháp đồ thị, phương pháp số 2.3 Các tiêu phản ánh công tác nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Hiệu nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng thể qua tiêu bao gồm tiêu định tính định lượng Trong hoạt động nào, yếu tố hiệu yếu tố quan trọng Hiệu so sánh kết đạt hoạt động với chuẩn mực Như vậy, nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng có hiệu kết đạt chuẩn mực 2.3.1 Chỉ tiêu định tính * Nhóm 1: Các tiêu liên quan đến mối quan hệ với Ngân hàng, cụ thể - Mức độ vay thường xuyên tăng, chậm toán khoản nợ gốc lãi, thường xuyên yêu cầu Ngân hàng cấu nợ, yêu cầu khoản vay vượt nhu cầu dự kiến c 43 Xu hướng tài khoản khách hàng: Khó khăn tốn lương, giảm sút số dư tài khoản tiền gửi, thường xuyên yêu cầu hỗ trợ vốn lưu động, gia tăng khoản nợ thương mại Khách hàng thường xuyên sử dụng khoản tài trợ ngắn hạn cho hoạt động dài hạn, chấp nhận sử dụng nguồn tài trợ đắt nhất, đồng thời dấu hiệu vốn điều lệ khách hàng có xu hướng giảm sút * Nhóm 2: Các liệu xử lý thơng tin tài kế toán Biểu việc khách hàng cố tình giả mạo số liệu kế tốn nhằm làm đẹp cho báo cáo tài trình Ngân hàng, làm gia tăng giá trị thực tài sản khác, trì hỗn việc trình chứng từ tài liên quan theo yêu cầu Ngân hàng * Nhóm 3: Các tiêu liên quan đến quản lý khách hàng Thể việc thay đổi thường xuyên sách quản lý khách hàng, thay đổi cán quản lý cách bất hợp lý, chi phí phát sinh q trình quản lý khơng xác, cán có trình độ yếu khơng theo kịp phát triển khách hàng Chính từ thay đổi bất hợp lý quản lý khách hàng dấu hiệu rõ ràng việc làm phát sinh rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại * Nhóm 4: Các tiêu ưu tiên kinh doanh Do Ngân hàng trọng hợp đồng lớn mà bỏ qua bước cần thiết thẩm định hay xem xét kỹ lưỡng trình ký hợp đồng tín dụng, rút ngắn thời gian thẩm định cách bất cần Đây mối đe dọa lớn thể khả rủi ro tín dụng cao Ngân hàng * Nhóm 5: Các tiêu kỹ thuật thương mại Biểu cụ thể như: Sự thay đổi lãi suất, tỷ giá, thị hiếu thị trường, bất ổn thị trường thời gian gần đây, việc Việt Nam gia nhập tổ chức WTO làm tăng tính cạnh tranh, xuất nhiều đối thủ lớn thấy ảnh hưởng rõ rệt từ thay đổi sách Nhà nước mà đặc biệt sách thuế, khơng ổn định hệ thống pháp luật dẫn đến rủi ro cho khách hàng cho Ngân hàng thương mại c 44 2.3.2 Chỉ tiêu định lượng * Tỷ lệ nợ hạn: Nợ hạn hiểu khoản nợ mà người vay khơng có khả tốn đầy đủ hạn hợp đồng tín dụng Tỷ lệ nợ hạn = Nợ hạn/ Tổng dư nợ Tỷ lệ cao có nhiều khoản nợ chưa toán hạn đồng nghĩa với việc rủi ro tín dụng lớn * Tỷ lệ nợ xấu: Theo định 493/2005/QĐ - NHNN ngày 24/4/2005 thống đốc NHNH “V/v ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tài chính” đánh giá xác chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng qua tiêu tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu Tổng dư nợ nhóm 3,4,5 = Tổng dư nợ × 100% Nợ xấu nợ phân vào nhóm 3,4,5 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cao chất lượng tín dụng ngược lại Nếu tỷ lệ nợ xấu nhỏ 5% chấp nhận tỷ lệ nhỏ 5% tốt - Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn khoản nợ hạn, có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn Các khoản nợ khách hàng trả nợ đầy đủ gốc lãi theo kỳ hạn cấu lại tối thiểu vòng năm khoản nợ trung dài hạn, tháng khoản nợ ngắn hạn kỳ hạn đánh giá có khả trả nợ đầy đủ nợ gốc, lãi hạn - Nhóm 2: Nợ cần ý: Là khoản nợ hạn 90 ngày, khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại đánh giá có khả trả nợ đầy đủ, hạn - Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn: Là khoản nợ hạn từ 90 - 180 ngày, khoản nợ cấu lại có thời hạn trả nợ 90 ngày theo thời hạn cấu lại - Nhóm 4: Nợ nghi ngờ: Là khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày, khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 - 180 ngày c 45 - Nhóm 5: Nợ có khả vốn khoản nợ hạn 360 ngày, khoản nợ chờ xử lý, khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn cấu lại Khi đó: Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dư nợ nhóm 3,4,5 Tổng dư nợ × 100% * Tỷ lệ nợ vốn: Đây tỷ lệ khoản nợ có khả vốn, để đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng cần phải có trích lập quỹ dự phịng tín dụng cho khoản vay thuộc nhóm phải ý để tỷ lệ mức thấp để tránh rủi ro tín dụng Cơng thức tính: Tỷ lệ nợ vốn Dư nợ vốn = Tổng dư nợ × 100% * Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: Dự phịng rủi ro tín dụng khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khách hàng đối tác Ngân hàng thương mại không thực nghĩa vụ theo cam kết Tỷ lệ cao chứng tỏ chất lượng tín dụng Ngân hàng khơng tốt rủi ro mà Ngân hàng gặp phải cao Cơng thức tính: Dự phịng rủi ro Tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD trích lập = Tổng dư nợ × 100% Ngân hàng thực trích lập trì dự phịng chung 0,75 tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm quy định điều điều Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN để đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng Ngân hàng * Tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng Theo định 493/2005/QĐ - NHNN trích lập sử dụng dự phịng để xử lý RRTD hoạt động Ngân hàng trường hợp sau sử dụng quỹ dự phòng để xử lý RRTD: c 46 - Khách hàng vay tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật, cá nhân bị chết tích - Các khoản nợ thuộc nhóm quy định điều điều quy định 493/2005/QĐ - NHNN Cơng thức tính: Dự phịng rủi ro bù đắp Tỷ lệ bù đắp rủi ro = Tổng dư nợ c × 100% 47 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Khái quát trình hình thành phát triển Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên 3.1.1 Khái quát chung Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Ngân hàng chi nhánh trực thuộc Agribank-Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên Hoạt động theo luật Ngân hàng Nhà nước, điều lệ Agribank thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Từ chuyển đổi chế, Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên tập trung khắc phục yếu trước đây, coi điều kiện để tồn phát triển Đến Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên hoạt động kinh doanh sở tự kinh doanh, tự bù đắp có lãi Thực chủ chương sách Đảng nhà nước phát triển kinh tế đồng bào vùng sâu vùng xa, trung gian chuyển đổi vốn thực mục tiêu kinh tế xã hội, Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun khơng ngừng đổi mới, xếp tổ chức cách hợp lý để đưa vốn đến tất người dân đặc biệt vùng sâu, vùng xa Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên NHTM quốc doanh địa bàn huyện có mạng lưới Phịng giao dịch phân bố rộng khắp huyện với chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng mặt trận nơng nghiệp nông thôn thành phần kinh tế khác huyện Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên giữ vai trò chủ đạo thị trường tài chính, tín dụng nơng thơn Từ Chi nhánh có nhiều khó khăn từ thành lập thiếu vốn, chi phí cao, sở vật chất, cơng nghệ lạc hậu Nhưng nhờ kiên trì khắc phục c 48 khó khăn, tâm đổi với giúp đỡ cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, quan tâm Agribank - Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên, Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên khơng khẳng định mà cịn khơng ngừng vươn lên chế thị trường thực Chi nhánh làm ăn có hiệu Nhờ hoạt động uy tín Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên ngày nâng cao trở thành người bạn thiếu với nhà nông 3.1.2 Tổ chức hoạt động Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên * Cơ cấu máy mạng lưới hoạt động: Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun có hệ thống gồm có 02 phịng chun đề phịng kế tốn ngân quỹ, phịng kế hoạch kinh doanh; Phòng giao dịch trực thuộc Phòng giao dịch Thanh Ninh phòng giao dịch Hanh, Phòng giao dịch cách trung tâm huyện khoảng 15 km, cấu cụ thể Ngân hàng sau: Trung tâm Ngân hàng huyện gồm ban giám đốc, hai phòng nghiệp vụ (Phòng kế hoạch kinh doanh phòng kế tốn ngân quỹ) Các Phịng giao dịch gồm: Giám đốc, từ - kế toán, thủ quỹ từ - cán tín dụng tuỳ theo số lượng xã địa bàn mà Phòng giao dịch phục vụ Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Ngân hàng loại hệ thống Agribank, thực chức kinh doanh tiền tệ địa bàn phục vụ nhiệm vụ trị, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế địa phương Với đặc điểm kinh tế xã hội nêu Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun có nhiều hội để phát triển song gặp nhiều khó khăn, thử thách c 49 Sơ đồ cấu tổ chức máy hoạt động Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên: GIÁM ĐỐC P GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH TÍN DỤNG P GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KẾ TỐN PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG HÀNH CHÍNH PHỊNG GIAO DỊCH THANH NINH PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH PHÒNG GIAO DỊCH HANH Chỉ quan hệ trực tuyến Chỉ quan hệ chức Sơ đồ 3.1 Bộ máy hoạt động Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun Nguồn: Phịng hành Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2014 c 50 * Chức nhiệm vụ máy quản lý Ban lãnh đạo: Gồm 01 Giám Đốc 02 Phó Giám đốc có chức lãnh đạo điều hành kinh doanh Ngân hàng Giám đốc: Giám đốc người đứng đầu có nhiệm vụ điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Ngân hàng theo pháp luật nhà nước, điều lệ Ngân hàng Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành chung phần công việc chịu trách nhiệm trước Ngân hàng quan nhà nước có thẩm quyền kết kinh doanh nghĩa vụ Ngân hàng cấp Phó giám đốc: Là người thường trực giúp giám đốc công việc phụ trách hoạt động sản xuất quản lý điều hành toàn hoạt động kinh doanh, hoạt động tài kế tốn Ngân hàng phân cơng mặt Phịng kế hoạch kinh doanh: Xây dựng kế hoạch kinh doanh, tổng hợp theo dõi tiêu kế hoạch kinh doanh cho Phòng giao dịch địa bàn, cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn điều hồ vốn kinh doanh Lập kế hoạch tìm đối tượng khách hàng thẩm định cho vay (giải ngân) xử lý rủi với đối tượng khách hàng khơng có khả tốn nợ Phịng kế toán - ngân quỹ: Làm nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê toán theo quy định Ngân hàng nhà nước, Agribank Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên Xây dựng tiêu kế hoạch tài chính, tốn kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương Phòng giao dịch địa bàn Thực nhiệm vụ toán nước Quản lý sử dụng quỹ chuyên dùng đồng thời chấp hành quy định an toàn kho quỹ Được chia làm nhiều phận nhỏ gồm: - Kế toán cho vay thu nợ - Kế toán dịch vụ, quản lý thẻ ATM, chuyển tiền - Kế toán tài vụ, thu chi nội - Kế toán tiền gửi có chức huy động vốn từ nguồn vốn cá nhân tổ chức Bộ phận hành chính, lái xe: Làm cơng tác văn phịng, hành văn thư lưu trữ, phục vụ hậu cần lái xe c 51 * Đặc điểm lao động Bảng 3.1 Tình hình lao động Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên Chỉ tiêu 2010 I Phân theo chức 2011 2012 2013 2014 66 74 65 71 72 3 3 Phòng kế hoạch kinh doanh 28 32 29 30 31 Phòng kế toán - Ngân quỹ 30 36 31 32 32 6 II Phân theo tình độ 66 74 65 71 72 Đại học 27 39 35 46 45 Cao đẳng 17 23 17 10 Trung cấp 17 13 15 18 0 III Phân theo giới tính 66 74 65 71 72 Nam 24 28 27 30 32 Nữ 42 46 38 41 40 Ban giám đốc Cán nghiệp vụ khác Sơ cấp Nguồn: Tại Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 3.1.3 Sơ lược hoạt động kinh doanh Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun năm qua ln cố gắng hoàn thành tiêu kế hoạch đặt với mức tăng trưởng tốt, có chuyển biến thực chiến lược đổi mới, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, công nghệ, lực quản lý, sở vật chất mạng lưới hoạt động Ngân hàng xây dựng vị vững với khách hàng Năm 2012 - 2014, kinh tế có nhiều khó khăn, Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun cố gắng hồn thành tốt tiêu kế hoạch đặt Ngoài hoạt động cho vay thông thường Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên tăng cường hoạt động qua thị trường liên Ngân c 52 hàng nước quốc tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, góp phần tăng trưởng lợi nhuận Trong năm qua Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun ln phát huy vai trị Ngân hàng uy tín uy tín lĩnh vực tài trợ, tốn xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh dịch vụ tài chính, Ngân hàng quốc tế Do vậy, điều kiện cạnh tranh gay gắt Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên giữ thị phần mức cao ổn định 3.1.3.1 Tình hình huy động vốn Bảng 3.2 Nguồn vốn huy động Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên giai đoạn 2012 -2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Số tiền Số tiền Số tiền 2013/2012 Số tiền 2014/2013 % Số tiền % Tổng tài sản nợ 790.352 876.920 987.589 86.568 10.95 110.669 12.62 Vốn huy động 790.352 876.920 987.589 86.568 10.95 110.669 12.62 Huy động VND 342.079 460.708 569.120 118.629 34.68 108.412 23.53 - Tiền gửi tiết kiệm 305.943 443.970 445.985 138.027 45.12 2.015 0.45 10.387 251.32 - Tiền gửi toán 4.133 14.520 113.054 - Tiền gửi có kỳ hạn 17.278 - 3.000 14.725 2.218 7.081 -12.507 -84.94 448.273 416.212 418.469 -32.061 -7.15 2.257 0.54 16,126 -31.782 -66.34 2.333 14.47 85,033 -279.202 -76.65 -74.544 -87.66 - Tiền gửi ký quỹ BL bảo đảm toán Huy động ngoại tệ - Tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ - Tiền gửi toán - Tiền gửi ký quỹ BL bảo đảm toán 47.908 364,235 - - - 98.534 678.61 - - 4.863 219.25 - (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 ->2014 Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên) c - 53 Các số liệu bảng 3.2 cho thấy Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên trọng đến công tác huy động vốn nên hàng năm tăng so với năm trước Năm 2013 tổng vốn huy động 876.920 triệu đồng tăng 86.568 triệu đồng (tăng 10.95%) so với năm 2012 tăng vốn huy động VND tăng 118.629 triệu đồng (tăng 34.68%) nhiên vốn huy động ngoại tệ có xu hướng giảm năm 2012 32.061 triệu đồng (giảm 7,15%) Năm 2014 tổng vốn huy động 987.589 triệu đồng tăng so với năm 2013 110.669 triệu đồng (tăng 12.62%), vốn huy động năm 2014 tăng vốn huy động VND tăng 108.412 triệu đồng (tăng 23.53%) Sự gia tăng vốn huy động hàng năm đảm bảo nguồn vốn bổ sung cho nhu cầu khoản Có kết Ngân hàng đa dạng hóa nguồn vốn việc thực hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn có hiệu bên cạnh sản phẩm huy động vốn truyền thống như: tiết kiệm dự thưởng, phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn hình thức kỳ phiếu, chứng tiền gửi ghi danh Ngoài ra, hình thức huy động vốn thơng thường khác đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để nâng cao khả cạnh tranh, thúc đẩy tốc độ huy động vốn ngày phát triển Biểu đồ 3.1 Cơ cấu huy động vốn Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2012 - 2014 c 54 Qua biểu đồ 3.1 cấu huy động vốn chi nhánh, ta nhận thấy tỷ trọng nguồn vốn huy động tiền VNĐ tăng dần năm, tỷ trọng nguồn vốn huy động ngoại tệ giảm dần năm Do thời gian vừa qua đồng ngoại tệ có biến động ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới đóng băng thị trường bất động sản Vì vậy, người dân có xu hướng giữ tiền mặt nhiều tiền ngoại tệ lượng tiền gửi ngoại tệ chủ yếu tiền gửi tiết kiệm người xuất lao động có thời hạn nước ngồi chuyển 3.1.3.2 Tình hình kết hoạt động kinh doanh Trong điều kiện ngày cạnh tranh mạnh mẽ việc cố gắng hoạt động cho thu nhập từ lãi vay thu nhập từ dịch vụ khác NHTM tăng lên với chi phí hoạt động thấp để tạo lợi nhuận lớn đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững yếu tố định sức mạnh Ngân hàng Do đó, NHTM khơng ngừng phát triển lĩnh vực huy động vốn, cho vay cải tiến dịch vụ Ngân hàng qua năm Bảng 3.3 Lợi nhuận Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh 2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % 4.892 8,48 3.791 6,04 4.863 8,53 3.530 5,70 209 32,06 261 30,31 723 1,52 1.319 2,73 700 1,61 1.110 2,51 0,57 5,14 209 5,14 4.349 43,17 2.472 17,14 Năm 2012 2013 2014 Tổng thu nhập - Thu từ lãi cho vay - Thu từ dịch vụ Tổng chi phí - Chi phí trả lãi HĐV - Chi phí khác Lợi nhuận trước thuế Tiền lương bình quân (Trđ/người/tháng) Thu nhập bình quân (Trđ/người/năm) 57.684 57.032 652 47.609 43.568 4.041 10.075 62.756 61.895 861 48.332 44.268 4.064 14.424 66.547 65.425 1.122 49.651 45.378 4.273 16.896 4,5 5,2 6,3 0,7 15,56 1,1 21,15 54 62,4 75,6 8,4 15,56 13,2 21,15 (Nguồn: Báo cáo tài tổng hợp năm 2012 -2013 -2014 Agribank Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên) c 55 Qua bảng 3.3 ta thấy lợi nhuận chi nhánh tăng qua năm Trong tổng thu nhập thuần, thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất, mức > 70% (năm 2012 71%, năm 2013 78%, năm 2014 83%) Như vậy, nói hoạt động tín dụng đem lại phần lớn thu nhập cho Ngân hàng, song song với nhiều cố gắng năm qua nhằm chuyển dịch cấu kinh doanh từ sản phẩm truyền thống sang cung cấp dịch vụ Ngân hàng đại 3.2 Thực trạng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 3.2.1 Lập kế hoạch quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 3.2.1.1 Xây dựng sách nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng cho thời kỳ, nêu định hướng tín dụng cho ngành, thành phần kinh tế, định hướng đầu tư vào số vùng kinh tế, sản phẩm tín dụng, quy định thẩm quyền phê duyệt Để đảm bảo đưa hoạt động tín dụng phát triển theo định hướng, đảm bảo mục tiêu an toàn, hiệu quả, tăng trưởng bền vững kiểm soát rủi ro tiến dần đến thông lệ quốc tế, Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng với nội dung sau: - Cơ chế phân cấp ủy quyền: Ngân hàng phân cấp cho chi nhánh quyền phán tín dụng tối đa cho loại khách hàng, phù hợp với yêu cầu sau đây: + Tuân thủ quy định pháp luật chế độ Ngân hàng hoạt động tín dụng, đảm bảo an toàn, chất lượng hiệu quả, hạn chế thấp rủi ro tín dụng + Đảm bảo cho vay xác kịp thời, xác định quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cấp điều hành hoạt động tín dụng, phù hợp với quy trình nghiệp vụ mạng lưới hoạt động Ngân hàng, với đặc điểm chi nhánh lực kiểm soạt rủi ro đơn vị phân cấp - Sản phẩm tín dụng: bao gồm tồn hình thức cấp tín dụng cho ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà pháp luật không cấm c 56 - Xây dựng giới hạn tín dụng tồn hệ thống: Mục tiêu giảm tỷ trọng cho vay trung dài hạn - Xây dựng giới hạn tín dụng cho ngành, sản phẩm sở phân tích thực tế tiềm phát triển, nhu cầu mức độ rủi ro đem lại Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên cần xây dựng giới hạn tín dụng phù hợp với thành phần, sản phẩm khu vực địa lý - Chính sách khách hàng hoạt động tín dụng: lựa chọn khách hàng theo yêu cầu: Có đầy đủ tư cách pháp nhân, thể nhân theo luật định Có tình hình tài lành mạnh; Thời gian phép kinh doanh hợp lý với thời gian vay vốn, hoạt động kinh doanh có lãi; Thực chuyển dịch cấu khách hàng theo hướng hợp lý - Tài sản đảm bảo: Nội dung đảm bảo tiền vay thực phù hợp với quy định phủ, Ngân hàng Nhà nước Agribank Việc nhận tài sản đảm bảo cần xem xét cụ thể khách hàng, sở khả vay trả, định hạng rủi ro tín dụng, khả phát mại tài sản chấp, cầm cố 3.2.1.2 Xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun - Xây dựng máy tín dụng thẩm quyền phê duyệt tín dụng Nhận thức cơng tác quản lý rủi ro có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh Ngân hàng, đặc biệt bối cảnh quy mô hoạt động tín dụng tăng trưởng với tốc độ nhanh, Ban lãnh đạo Ngân hàng có thái độ kiên việc đạo toàn hệ thống việc nỗ lực xây dựng đổi cấu tổ chức máy quản lý tín dụng cách chặt chẽ với việc phân định rõ thẩm quyền phê duyệt cấp máy quản lý tín dụng giúp cho hoạt động Ngân hàng an toàn hiệu quả, quản lý rủi ro tín dụng Đồng thời tăng cường tính chủ động nâng cao trách nhiệm cá nhân, đơn vị việc trình duyệt hồ sơ tín dụng, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu cấp tín dụng cho khách hàng - Xây dựng kế hoạch QLRRTD Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Trong năm qua hầu hết văn liên quan đến sách quản lý tín dụng quan tâm chỉnh sửa quy định tổ chức hoạt c 57 động Hội đồng tín dụng, quy định thẩm định quyền phán quyết, quy định phân vùng đầu tư, quy trình tín dụng Ngồi ra, hội đồng tín dụng Trung ương tổ chức xem xét đánh giá định kỳ toàn danh mục đầu tư Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun, xác định khu vực đầu tư có sách thận trọng hạn chế Cơng tác quản lý tín dụng nội trọng nâng cao chất lượng thông qua việc thực cho điểm phân loại chi nhánh thức Mỗi chi nhánh, vào địa bàn hoạt động mà có mức dư nợ tối đa khác nhau, thẩm quyền khác Cụ thể, Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên mức dư nợ tối đa 300 tỷ VND Thẩm quyền cho vay Chi nhánh: khách hàng cá nhân tối đa 400 triệu đồng (vay mua nhà), vay mua ôtô tối đa 300 triệu đồng, vay tiêu dùng tín chấp 50 triệu đồng; khách hàng doanh nghiệp, hộ kinh doanh thẩm quyền cho vay tối đa Chi nhánh (Giám đốc phép định) tỷ đồng hộ kinh doanh, 15 tỷ đồng doanh nghiệp kinh doanh vừa nhỏ Nếu khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp muốn vay với số tiền lớn Chi nhánh phải trình lên hội đồng tín dụng hội sở để xem xét 3.2.2 Thực trạng công tác giám sát quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên - Thẩm định trước cho vay: Việc thẩm định trước cho vay phần quan trọng quy trình QLRRTD Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun để thơng qua đánh giá mức độ rủi ro Để đánh giá mức độ rủi ro cần phải thông qua bước: Bước 1: Xác định nguy rủi ro khách hàng Có nhiều nguy rủi ro khách hàng Tuy nhiên, doanh nghiệp thường gặp tất rủi ro mà có số nguy rủi ro Điều quan trọng phải xác định nguy rủi ro gì? Bảng liệt kê tập hợp tất loại rủi ro mà khách hàng gặp phải cơng cụ phân tích tương ứng để xác định nguy có thực khách hàng cụ thể Khi đánh giá mức độ rủi ro, cán tín dụng phải sử dụng hướng dẫn theo bảng 3.4 sau đây: c 58 Bảng 3.4 Bảng liệt kê rủi ro doanh nghiệp TT Nguy rủi ro Rủi ro hoạt động Rủi ro tài Rủi ro quản lý Rủi ro thị trường, ngành Rủi ro sách Ví dụ - Bộ máy quản lý khơng kiểm sốt hoạt động kinh doanh gây thất tài sản→ lỗ - Tổ chức SXKD khơng hợp lý làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận → gây lỗ - Sự gián đoạn sản xuất hỏng hóc cơng nghệ, thiếu đầu vào (lao động, nguyên vật liêu, điện, nước ) - Hoạt động bán hàng không hiệu làm giảm doanh thu→ gây lỗ - Vốn vay lớn với lãi suất thay đổi làm chi phí lãi vay biến động lớn - Nghĩa vụ trả nợ không hợp lý lớn nguồn trả nợ - Rủi ro tỷ giá - Tính tốn khơng xác giá trị theo thời gian tiền → Dịng tiền khơng bảo đảm - Chi phí tăng Cơng cụ phân tích để phát rủi ro Phân tích thơng tin định tính: - Trình độ, kinh nghiệm đỗi ngũ quản lý - Cơ cấu tổ chức SXKD - Năng lực điều hành doanh nghiệp - Đạo đức chủ doanh nghiệp - Các yếu tố sở hạ tầng, yếu tố đầu vào Phân tích định lượng số liệu tài chính, đặc biệt ý mức độ biến động theo thời gian của: + Hệ số đòn bẩy + Các hệ số khoản + Hệ số lợi nhuận + Cơ cấu nợ vay + Đặc thù kinh doanh (vay ngoại tệ doanh thu tiền VND) Phân tích định lượng số liệu tài để đánh giá chất lượng quản lý doanh nghiệp + Xác định dòng tiền + Xác định khoản phải thu, phải trả + Hệ số lợi nhuận Phân tích định tính định lượng: - Tình hình cạnh tranh ngành (xác định đối thủ cạnh tranh chính) - Phân tích chất ngành - Tốc độ tăng trưởng - Mức độ cạnh tranh cao khách hàng - Ngành phát triển chưa có vị trí ổn định - Đặc thù ngành có biến động cao - Sự thay đổi sách có hại Phân tích thơng tin: cho khách hàng - Mơi trường sách địa bàn có ảnh hưởng đến khách hàng - Xu hướng sách có tác động đến khách hàng (như tự hóa thương mại, ) (Nguồn: Quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên) c 59 Kết thúc bước cán tín dụng phải trả lời số câu hỏi chính: - Khách hàng kinh doanh có hiệu hay không? - So với kỳ trước hiệu kinh doanh khách hàng tăng, giảm hay ổn định? - Những yếu tố/ nguy gây rủi ro cho khách hàng thời gian tới? Bước 2: Đánh giá mức độ rủi ro chung Nhiệm vụ bước đánh giá mức độ rủi ro (cao hay thấp) tất nguy liệt kê Bước Trên sở đó, tổng hợp lại để đến nhận định mức độ rủi ro tổng thể, cần phải kết hợp với kết xếp hạng doanh nghiệp Xếp hạng tín dụng khách hàng: Việc xếp hạng khách hàng thực qua bước: - Xác định ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh - Chấm điểm quy mô - Chấm điểm tiêu tài chính: Việc đánh giá yếu tố tài khách hàng dựa phương pháp định lượng qua việc phân tích tài (Báo cáo tài năm gần khách hàng tổ chức), bao gồm nhóm tiêu: Nhóm tiêu khoản, Nhóm tiêu hoạt động, Nhóm tiêu cân nợ Nhóm tiêu thu nhập - Chấm điểm tiêu phi tài chính: Các yếu tố phi tài đánh giá phương pháp định tính định lượng, bao gồm nhóm tiêu: Khả trả nợ khách hàng, Trình độ quản lý mơi trường nội bộ, Quan hệ với Ngân hàng, Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khách hàng - Tổng hợp điểm xếp hạng tín dụng Điểm KH Điểm = tiêu tài Trọng số x phần tài c Điểm + tiêu phi tài Trọng số x phần phi tài 60 Số điểm cho tiêu đánh giá từ 32 đến 100 điểm tỷ trọng cho tiêu thay đổi tùy theo ngành nghề quy mô khách hàng Tổng điểm kết hợp hai yếu tố định tính định lượng giúp xác định mức phân loại khoản vay theo bảng 3.5 đây: Bảng 3.5 Bảng xếp loại khách hàng theo điểm số Xếp hạng Số điểm đạt Phân loại nợ AAA 93 - 100 Đủ tiêu chuẩn AA 85 - 92 Đủ tiêu chuẩn A 77 - 84 Đủ tiêu chuẩn BBB 70 - 76 Cần ý BB 62 - 70 Cần ý B 55-61 Cần ý CCC 47 - 54 Dưới tiêu chuẩn CC 39 - 46 Dưới tiêu chuẩn C 32 - 39 Nghi ngờ D < 32 Có khả vốn (Nguồn: Quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên) Tùy theo kết xếp loại mức độ rủi ro khách hàng mà Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên áp dụng sách tín dụng biện pháp quản lý rủi ro phù hợp theo bảng 3.6 sau: c 61 Bảng 3.6 Chính sách tín dụng theo mức độ rủi ro Hạng AAA (Thượng hạng) AA (Rất tốt) A (Tốt) BB (Trung bình) B (Trung bình) Cấp tín dụng - Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi lãi suất, phí, thời hạn biện pháp đảm bảo tiền vay (có thể áp dụng tín chấp) - Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi lãi suất, phí, thời hạn biện pháp đảm bảo tiền vay (có thể áp dụng tín chấp) - Hoạt động hiệu quả, tình hình tài - Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc tương đối tốt, khả trả nợ đảm bảo, biệt khoản tín dụng từ trung hạn trở có thiện chí xuống - Rủi ro mức thấp - Hoạt động hiệu quả, có triển vọng phát - Có thể mở rộng tín dụng, khơng hạn triển, song có số hạn chế tài chính, chế áp dụng điều kiện ưu đãi quản lý - Đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế tính - Rủi ro mức trung bình hiệu cho vay dài hạn - Hoạt động hiệu lợi nhuận thu - Hạn chế mở rộng tín dụng, tập trung thấp, tiềm lực tài lực vào khoản tín dụng ngắn hạn với quản lý trung bình, triển vọng ngành ổn biện pháp đảm bảo nợ vay hiệu định (bão hòa) - Việc cho vay hay khoản cho vay - Rủi ro mức trung bình Các khách dài hạn thực với đánh giá kỹ hàng tồn điều kiện chu kỳ chu kỳ kinh tế tính hiệu quả, khả kinh doanh bình thường, trả nợ phương án vay vốn gặp khó khăn điều kiện kinh tế trở lên khó khăn kéo dài - Hiệu không cao dễ bị biến động, - Hạn chế mở rộng tín dụng tập trung khả kiểm soát hạn chế thu hồi vốn vay - Rủi ro: Bất kỳ suy thoái kinh tế - Các khoản cho vay thực c Biện pháp quản lý - Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin tăng cường mối quan hệ với khách hàng - Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin tăng cường mối quan hệ với khách hàng - Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin - Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin - Chú trọng kiểm tra sử dụng vốn vay, tình hình tài sản bảo đảm - Tăng cường kiểm tra khách hàng để thu hồi nợ giám sát hoạt động 61 BBB (Khá) Mức độ rủi ro - Tiềm lực mạnh, lực quản trị tốt, hoạt động hiệu quả, triển vọng phát triển, thiện chí tốt - Rủi ro mức thấp - Hoạt động hiệu quả, triển vọng tốt, thiện chí tốt - Rủi ro mức thấp 62 Hạng CCC (Dưới trung bình) C (Yếu kém) D (Yếu kém) Cấp tín dụng trường hợp đặc biệt với việc đánh giá kỹ khả phục hồi khách hàng phương án bảo đảm tiền vay Biện pháp quản lý - Hạn chế tối đa mở rộng tín dụng - Tăng cường kiểm tra khách hàng - Các biện pháp giãn nợ, gia hạn nợ thực - Tìm cách bổ sung tài sản đảm bảo có phương án khắc phục khả thi - Khơng mở rộng tín dụng, biện pháp - Tăng cường kiểm tra khách hàng giãn nợ, gia hạn nợ thực có thường xuyên phương án khắc phục khả thi - Khơng mở rộng tín dụng Tìm cách - Xem xét phương án phải đưa tòa để thu hồi nợ, kể xử lý tài sản đảm bảo án kinh tế - Không mở rộng tín dụng Tìm cách - Xem xét phương án phải đưa tòa để thu hồi nợ, kể xử lý tài sản đảm bảo án kinh tế (Nguồn: Quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên) c 62 CC (Dưới chuẩn) Mức độ rủi ro nhỏ tác động lớn đến loại hình doanh nghiệp - Nói chung, khoản tín dụng khách hàng chưa có nguy vốn ngay, khó khăn tình hình kinh doanh khơng cải thiện - Hoạt động hiệu thấp, lực tài khơng bảo đảm, trình độ quản lý kém, có nợ hạn - Rủi ro: Khả trả nợ khách hàng yếu không khắc phục kịp thời Ngân hàng có nguy vốn - Hoạt động hiệu thấp, tài khơng bảo đảm, trình độ quản lý kém, có nợ q hạn - Rủi ro cao, khả trả nợ khách hàng yếu không khắc phục kịp thời Ngân hàng vốn - Bị thua lỗ có khả phục hồi, tình hình tài kém, khả trả nợ khơng đảm bảo, quản lý yếu kém, có nợ hạn - Rủi ro cao, có nhiều khả Ngân hàng không thu hồi vốn cho vay - Thua lỗ nhiều năm, tài khơng lành mạnh, có nợ q hạn (thậm chí nợ khó địi), máy quản lý yếu - Đặc biệt rủi ro cao Có nhiều khả Ngân hàng khơng thu hồi vốn cho vay 63 Kết tín dụng sử dụng cho mục đích: - Xác định giới hạn tín dụng - Quyết định cấp tín dụng: Từ chối hay đồng ý, thời hạn mức lãi suất cho vay yêu cầu tài sản đảm bảo - Đánh giá trạng khách hàng trình theo dõi vốn vay - Quản lý danh mục tín dụng trích dự phịng rủi ro Kết luận mức độ rủi ro chung: Cán tín dụng sử dụng kiến thức, kỹ nghiệp vụ để phân tích, đánh giá nhằm xác định mức độ rủi ro nguy nêu phần Sau kết hợp với kết xếp hạng tín dụng để đưa mức độ rủi ro Cán tín dụng sử dụng bảng 3.7 để kết luận mức độ rủi ro Bảng 3.7 Ma trận rủi ro Rủi ro thấp - Mức độ rủi ro tăng lên - Rủi ro cao Dấu - Kinh doanh có hiệu - Kinh doanh có - Kinh doanh có - Xác định có hiệu hiệu hiệu nguy rủi ro - Trong nguy rủi - Trong nguy thấp trở lên có khả ro xác định khơng có rủi ro, có - Trong nguy xảy nguy có khả số nguy có khả rủi ro, có xảy rõ rệt xảy ra, số nguy có khả khơng quan trọng xảy mức độ thấp mức độ thấp Ví dụ - Hệ số lãi cao, ổn định - Hệ số lãi cao, có - Hệ số lợi nhuận - Lợi nhuận âm tăng trưởng nguy rủi ro thấp thời gian gần xấp xỉ hịa tỷ giá, tình - Hệ số địn bẩy vốn - Hệ số khoản hình tỷ giá không cao, khả - Các hệ số tài giảm, hệ số địn bẩy bộc lộ có biến suy giảm mức tăng chưa xuất động lớn doanh thu cực thấp có rõ rệt tình trạng vịng năm tới chiều hướng giảm, khả không rõ ràng khoản DN xuất tình trạng thiếu tiền mặt (Nguồn: Quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên) c 64 Kết thúc bước này, phải đến kết luận: - Trong vòng năm tới khả khách hàng bị rủi ro (mất khả tốn cho Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên, gây nợ hạn) không đáng kể, thấp hay cao? - Mức độ rủi ro sơ với năm trước có biến động: Tăng giảm hay khơng? - Sau xác định mức độ rủi ro, vấn đề áp giới hạn tín dụng vào mức độ rủi ro cho khách hàng, để đề xuất giới hạn tín dụng cấp tín dụng Bước 3: Thẩm định khoản vay cụ thể theo quy trình tín dụng Mơ hình thẩm định thực dựa việc nghiên cứu “6 khía cạnh 6C” người xin vay là: Tư cách (Character), lực (Capacity), thu nhập (Cash), bảo đảm (Collaterial), điều kiện (Conditions) kiểm soát (Control) Tất tiêu chí phải đánh giá tốt khoản vay xem khả thi - Tư cách người vay (Character): Cán tín dụng phải làm rõ mục đích xin vay khách hàng có phù hợp với sách tín dụng Ngân hàng khơng Đồng thời, tìm hiểu xem xét lịch sử vay trả nợ khách hàng Nếu khách hàng cần thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác như: Trung tâm thơng tin tín dụng, uy tín khách hàng thị trường nhằm tìm hiểu tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, mục đích vay vốn, thiện chí trả nợ khách hàng vay - Năng lực người vay (Capacity): Cán tín dụng phải chắn khách hàng vay phải có đủ lực hành vi lực pháp lý để thực hợp đồng tín dụng Đối với khách hàng tổ chức người đại diện ký cho ký kết hợp đồng tín dụng phải người ủy quyền hợp pháp Một hợp đồng tín dụng ký kết người khơng ủy quyền không thu hồi được, tiềm ẩn rủi ro cho Ngân hàng - Thu nhập người vay (Cash): Cần phải xác định nguồn trả nợ người vay từ: doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, bán lý tài sản, tiền từ phát hành chứng khoán ba nguồn thu sử dụng c 65 làm nguồn trả nợ vay cho Ngân hàng Tuy nhiên, Ngân hàng ưu tiên nguồn thu thứ coi nguồn thu để trả nợ Ngân hàng Điều vì, bán tài sản làm lực ngời vay yếu Hay thiếu hụt luồng tiền biểu không lành mạnh lực tài nợ, khiến cho quan hệ tín dụng trở lên nguy hiểm Sau cần phân tích tình hình tài khách hàng Tùy theo loại hình tín dụng mà Ngân hàng quan tâm đến số khác nhau: Cho vay ngắn hạn ý nhiều đến tiêu khoản, số nợ, cho vay dài hạn tập trung vào số sinh lời, tiêu hoạt động - Đảm bảo tiền vay (Collaterial): Là điều kiện cần để Ngân hàng định cấp tín dụng nguồn thứ hai dùng để trả nợ vay cho Ngân hàng Cán tín dụng phải thẩm định mặt giá trị, tuổi thọ, chất lượng xu hướng thay đổi công nghệ để xem xét chấp nhận làm tài sản bảo đảm cho khoản vay - Các điều kiện (Conditions): Tùy theo xu hướng thay đổi ngành kinh tế, Ngân hàng quy định điều kiện vay vốn cụ thể khách hàng - Kiểm soát (Control): Tập trung vào vấn đề thay đổi luật pháp quy chế có ảnh hưởng xấu đến khoản vay Yêu cầu tín dụng người vay có đáp ứng tiêu chuẩn Ngân hàng người quản lý chất lượng tín dụng khơng? 3.2.3 Quản lý rủi ro tín dụng thơng qua tiêu đo lường rủi ro Agribank Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Để đo lường mức độ rủi ro hoạt động tín dụng, phục vụ cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên sử dụng số đo lường sau: - Doanh số cho vay dư nợ cho vay: Chỉ tiêu cho biết quy mơ hoạt động tín dụng Ngân hàng, đồng thời cho thây mức độ đầu tư vào lĩnh vực rủi ro cao hay thấp Hàng năm, vào mục tiêu kế hoạch, vào tình hình thực năm trước khả chi nhánh, hội sở giao tiêu cụ thể cho Chi nhánh toàn hệ thống c 66 - Tỷ lệ nợ hạn/ Tổng dư nợ: Phản ánh phần trăm (%) nợ hạn tổng dư nợ Tỷ lệ quy định 3% - Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ: Cho biết tổng dư nợ có phần trăm nợ xấu (từ nhóm đến nhóm 5) Được quy định 3% - Tổn thất cho vay/ Cho vay: Chỉ tiêu đánh giá mức độ tổn thất hoạt động tín dụng Ngân hàng chiếm phần trăm tổng số cho vay, tiêu nên so với trung bình ngành - Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo: Cho biết phần trăm nợ đảm bảo tài sản (tối đa cho vay 75% giá trị tài sản theo định giá) Tỷ lệ khuyến khích lớn tốt - Trích lập dự phịng rủi ro/ Cho vay: Chỉ tiêu cho thấy tình hình dự trữ tổn thất tín dụng Ngân hàng chiếm phần trăm tổng số cho vay, tiêu cho biết chất lượng hoạt động tín dụng mức trích lập dự phịng rủi ro dựa vào khoản vay có chất lượng thấp tức có rủi ro cao Tỷ lệ trích lập theo định 493 Ngân hàng Nhà nước (mức trích lập dự phòng chung 5%) Việc quản lý rủi ro tín dụng thực chất q trình liên tục khâu thẩm định giá trước phê duyệt khoản vay; giải ngân; theo dõi khoản vay (bao gồm việc đưa dấu hiệu cảnh báo sớm tình trạng khách hàng), quản lý khoản nợ có vấn đề, nợ xấu (bao gồm việc đưa giải pháp, phương án thu hồi nợ nhằm giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại cho Ngân hàng) thu hồi vốn 3.2.3.1 Kết cho vay dư nợ tín dụng Chi nhánh Trước bối cảnh có nhiều khó khăn thách thức hoạt động kinh doanh Ngân hàng, với tâm nỗ lực tồn hệ thống, hoạt động tín dụng đạt kết định Số liệu kết thực hoạt động tín dụng cụ thể mặt hoạt động sau: * Dư nợ tín dụng (bao gồm cho vay bảo lãnh) c 67 Bảng 3.8 Dư nợ tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2012 - 2014 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2012 2013 Số tiền 2014 Chỉ tiêu Số tiền Quy mơ tín dụng - Dư nợ cho vay kinh tế 628.547 565.009 736.567 678.018 17,18 20 775.950 735.659 5,35 8,5 - Số dư bảo lãnh 63.538 58.549 - 7,85 40.291 -31,18 + Số dư L/C 13.996 11.553 -17,45 10.678 - 7,57 % Số tiền % (Nguồn: Trích báo cáo thường niên báo cáo tổng kết năm 2012 -> 2014) Tổng dư nợ cho vay bảo lãnh vào cuối năm 2013 đạt 736.567 triệu đồng tăng 108.020 triệu đồng so với thời điểm cuối năm 2012, tốc độ tăng đạt 17,18%, đó: - Dư nợ cho vay: đạt 678.018 triệu đồng, tăng 113.009 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 20% so với thời điểm cuối năm 2012 - Dư bảo lãnh: đạt 58.549 triệu đồng, giảm 4.989 triệu đồng, tốc độ giảm 7.85% so với thực vào cuối năm 2012 Tổng dư nợ cho vay bảo lãnh vào cuối năm 2014 đạt 775.950 triệu đồng tăng 39.383 triệu đồng so với thời điểm cuối năm 2013, tốc độ tăng đạt 5,35% đó: - Dư nợ cho vay: đạt 735.659 triệu đồng, tăng 57.641 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 8,5% so với thời điểm cuối năm 2013 - Dư bảo lãnh: đạt 40.291 triệu đồng, giảm 18.258 triệu đồng, tốc độ giảm 31,18% so với thực vào cuối năm 2013 Điểm đáng lưu ý diễn biến hoạt động tín dụng năm 2014 hoàn toàn khác biệt so với năm trước Các năm trước đây, dư nợ cho vay không tăng trưởng tháng đầu năm có chuyển biến tăng dần vào tháng cuối năm Nhưng năm 2014 ngược lại, dư nợ cho vay tăng trưởng nhanh liên tục từ từ tháng đầu năm, nhiên đến tháng tốc độ tăng trưởng chững lại Nửa cuối năm, dư nợ cho vay khơng khơng tăng c 68 mà có xu hướng giảm, tháng 10 giảm mạnh nhất, tháng 12 dư nợ cho vay có tăng so với thực tháng trước thấp so với kết đạt tháng đầu năm * Cơ cấu dư nợ cho vay Về chất, tiêu cấu dư nợ cho vay đạt mục tiêu đề nằm tầm kiểm soát Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Tuy nhiên, cấu dư nợ cho vay có biến động phức tạp Bảng 3.9 Cơ cấu dư nợ cho vay Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2012 - 2014 ĐVT: Triệu đồng Năm 2012 2013 2014 2013/2012 Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền Cơ cấu dư nợ cho vay 565.009 678.018 735.659 113.01 20.00 57.641 5,35 448.431 588.470 637.974 140.04 31.23 49.504 8,41 97.685 12.97 16.94 8.137 9,09 + Ngắn hạn 213.247 247.879 218.762 34.632 16.24 -29.117 -11.75 +Trung hạn 110.230 160.014 230.139 49.784 45.16 70.125 43.82 +Dài hạn 241.532 270.125 286.758 28.593 11.84 16.633 6.16 3.850 132 4.14 53 15.96 + Lớn 238.527 297.061 328.576 58.534 24,53 31.515 10,61 +Vừa nhỏ 225.004 248.532 265.762 23.528 10.46 17.23 6,93 + Cá nhân 101.478 132.425 141.321 30.947 30.50 8.896 6,72 555.062 668.156 725.872 11.094 20,38 57.716 8,64 -85 -0,85 -75 -0,76 Số tiền % 2014/2013 Số tiền % - Theo ngoại tệ + VND + Ngoại tệ (quy VND) 76.578 89.548 - Theo kỳ hạn Nếu loại trừ DN BTC, Chính phủ bảo lãnh 3.188 3.320 - Theo quy mô kinh doanh - Theo tài sản đảm bảo + Có tài sản đảm bảo + Khơng có tài sản đảm bảo 9.947 9.862 9.787 (Nguồn: Trích báo cáo thường niên báo cáo tổng kết năm 2012 - 2014) c 69 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngoại tệ Nhìn vào biểu đồ 3.2 ta thấy tình hình cho vay ngoại tệ có xu hướng tăng dần qua năm cụ thể năm 2012 76.578 triệu đồng, năm 2013 89.548 triệu đồng tăng 12.970 triệu đồng (16,93%) so với năm 2012, năm 2014 97.685 triệu đồng tăng 8.137 triệu đồng (9,09%) so với năm 2013 Nguyên nhân tăng năm gần doanh nghiệp nước có xu hướng nhập nhiều nguyên vật liệu phục vụ cho trình sản xuất nhập số hàng hóa tiêu thụ nước nên doanh nghiệp cần dùng đến ngoại tệ để tiện cho việc giao dịch 700 637.974 588.470 600 500 448.431 400 300 241.532 286.758 270.125 Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn 200 76.578 89.548 97.685 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 100 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn Nhìn vào biểu đồ 3.3 ta thấy, cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng cấu cho vay có xu hướng tăng dần qua năm, năm 2012 24.532 triệu c 70 đồng, năm 2013 270.125 triệu đồng tăng 28.593 triệu đồng (11,84%) so với năm 2012, năm 2014 286.758 triệu đồng tăng 16.633 triệu đồng (6,16%) so với năm 2013 Mặc dù dư nợ cho vay tăng qua năm tốc độ tăng trưởng năm 2014 có xu hướng giảm so với năm 2013 cho vay dài hạn Ngân hàng có xu hướng giảm Ngân hàng có sách hạn chế rủi ro tín dụng xảy có xu hướng cho vay ngắn hạn nhiều cụ thể năm 2012 dư nợ ngắn hạn 213.247 triệu đồng, năm 2013 247.879 triệu đồng tăng 34.632 triệu đồng (16,24%) so với năm 2012, năm 2014 218.762 triệu đồng giảm 27.117 triệu đồng (giảm 11,75%) so với năm 2013 Nguyên nhân giảm cho vay ngắn hạn năm 2014 so với năm 2013 năm 2014 tình hình kinh tế suy giảm đầu tư sản xuất kinh doanh có xu hướng giảm nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh giảm Mặt khác sách điều tiết Nhà nước thắt chặt tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát dẫn đến doanh nghiệp khó tiếp cận vốn Ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên, Ngân hàng mong muốn gia tăng lợi nhuận mà từ năm 2012 đến 2014 Ngân hàng có xu hướng gia tăng cho vay trung hạn nhằm hy vọng gia tăng lợi nhuận, cụ thể năm 2012 110.230 triệu đồng, năm 2014 160.014 triệu đồng tăng 49.784 triệu đồng (45,16%) so với năm 2012, năm 2014 230.139 triệu đồng tăng 70.125 triệu đồng (43,82%) so với năm 2013 Bảng 3.10 Dư nợ cho vay theo quy mơ kinh doanh Agribank Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2012 -2014 ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2012 2013 Tỷ Số trọng tiền % 2014 Số tiền 2012 Tỷ trọng % 2013 Số tiền 2014 Tỷ trọng % - Theo quy mô kinh doanh + Lớn +Vừa nhỏ + Cá nhân Tổng 238.53 42.22 297.06 43.81 328.58 44.66 225 39.82 248.53 36.66 265.76 36.13 101.48 17.96 132.43 19.53 141.32 19.21 100 735.659 100 565.009 100 678.018 (Nguồn: Trích báo cáo thường niên báo cáo tổng kết năm 2012 - 2014) c 71 Năm 2012 44.66% 36.13% 19.21% Năm 2013 43.81% 36.66% 19.53% Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ Năm 2014 0.00% 42.22% 20.00% 39.82% 40.00% 60.00% 17.96% 80.00% 100.00% Biểu đồ 3.4 Cơ cấu dư nợ cho vay theo quy mô kinh doanh Nhìn vào biểu đồ 3.4 ta thấy dư nợ cho vay theo quy mô lớn chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ Ngân hàng Cụ thể năm 2012 dư nợ cho vay quy mô lớn chiếm 42,22%, quy mô cho vay vừa chiếm 39,82% quy mô cho vay nhỏ chiếm 17,96% Năm 2013 dư nợ cho vay quy mô lớn chiếm tỷ trọng lớn 43,81% có xu hướng tăng so với năm 2012 24,53%, dư nợ cho vay quy mô vừa chiếm 36,66% chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng quy mơ cho vay Ngân hàng có xu hướng tăng so với năm 2012 10,45%, dư nợ cho vay quy mô nhỏ chiếm 19,53% tỷ trọng tổng dư nợ cho vay Ngân hàng Năm 2014, dư nợ cho vay quy mô lớn chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ cho vay 44.66% có xu hướng tăng so với năm 2013 10,61% Dư nợ cho vay quy mô vừa chiếm 36,13% tổng dư nợ cho vay Ngân hàng tăng 6,93% so với năm 2013, dư nợ cho vay quy mô nhỏ chiếm 19,21% tổng dư nợ cho vay Ngân hàng tăng 6,72% so với năm 2012 Mặc dù dư nợ cho vay theo quy mô kinh doanh Ngân hàng năm 2014 có tăng so với năm 2013 tốc độ tăng có giảm so với tốc độ tăng năm 2013 năm 2014 kinh tế giới có nhiều biến động ảnh hưởng đến kinh tế chung nước ta nên lạm phát tăng cao dẫn đến Ngân hàng Nhà nước có sách thắt chặt tiền tệ hạn chế tín dụng nhằm giảm tối đa lạm c 72 phát xảy tốc độ cho vay tăng tốc độ tăng khơng cao có xu hướng giảm so với năm 2013 100.00% 98.24% 98.55% 98.67% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% Có tài sản đảm bảo 50.00% Khơng có tài sản đảm bảo 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 1.76% 1.45% 1.33% 0.00% 2010 2012 2011 2013 2012 2014 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu dư nợ cho vay theo tài sản đảm bảo TSĐB coi chắn giúp Ngân hàng thu hồi vốn vay có rủi ro xảy TSĐB có tính khoản cao, giá trị lớn vốn vay có khả thu hồi vốn cao Do Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên để giảm thiểu rủi ro điều kiện kinh tế khó khăn nay, hạn chế cho vay khơng có tài sản đảm bảo, giảm tỷ trọng dư nợ khơng có TSĐB Năm 2012 cho vay khơng có TSĐB chiếm tỷ trọng 1,76% tổng dư nợ cho vay theo TSĐB, đến năm 2013 tỷ trọng cho vay khơng có TSĐB giảm xuống 1,45% đến năm 2014 tỷ trọng giảm xuống 1,33% tổng dư nợ cho vay theo TSĐB c 73 Bảng 3.11 Một số ngành chiếm tỷ trọng lớn tăng trưởng mạnh ĐVT: Triệu đồng Năm 2012 2013 2014 Ngành kinh tế Số tiền Số tiền Số tiền 122.537 185.786 194.67 63.25 51.62 8.88 4.78 65.753 76.487 78.958 10.73 16.32 2.47 3.23 34.653 30.437 29.967 -4.22 -12.17 -0.47 -1.54 36.759 46.758 49.875 10.00 27.20 3.12 6.67 56.723 54.987 52.639 -1.74 -3.06 -2.35 -4.27 45.543 51.564 55.972 6.02 13.22 4.41 8.55 11.896 19.659 28.257 7.76 65.26 8.60 43.74 Cho vay phục vụ thương nghiệp Cho vay phục vụ CN chế biến Cho vay phục vụ CN khác Cho vay phục vụ CNSX chế tạo Cho vay Bất động sản Cho vay dịch vụ vận tải, kho bãi Cho vay KD khách sạn, nhà hàng 2013/2012 Số tiền % 2014/2013 Số tiền % (Nguồn: Trích báo cáo thường niên báo cáo tổng kết năm 2012 -> 2014) Dư nợ tập trung chủ yếu lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ xây dựng sở hạ tầng; đó, cơng nghiệp tập trung SX điện, xi măng, chế biến thủy sản; dịch vụ tập trung ngành vận tải, kho bãi, khách sạn, nhà hàng Tốc độ tăng trưởng mạnh thuộc lĩnh vực thương nghiệp, công nghiệp, cho vay kinh doanh khách sạn, nhà hàng Tuy nhiên, năm 2012 tốc độ tăng trưởng dư nợ lĩnh vực có thay đổi, đó, cho vay kinh doanh khách sạn có tốc độ tăng trưởng cao 65,25% so với năm 2012, sau thương nghiệp có tốc độ tăng trưởng bình qn 51.6%; tiếp cho vay cơng nghiệp 27,2%, dịch vụ 13,2% Cho vay bất động sản có xu hướng giảm dần so với đầu năm (-4%) Trong năm 2014, tốc độ tăng trưởng dư nợ lĩnh vực có giảm mạnh so với năm 2013 Cho vay khách sạn, nhà hàng có c 74 tốc độ tăng trưởng giảm so với năm 2013 43,74%, nhiên có tốc độ tăng trưởng cao nhất; tiếp cho vay dịch vụ vận tải, kho bãi 8,55%, tiếp cho vay phục vụ cơng nghiệp sản xuất chế tạo 6,67%, cho vay thương nghiệp có tốc độ giảm mạnh so với tốc độ cho vay năm 2013, tốc độ tăng 4,78%, tiếp cho vay phục vụ cơng nghiệp chế biến 3,23% Cho vay phục vụ công nghiệp khác cho vay bất động sản có xu hướng giảm mạnh (-1,54%) (-4,27%) Sự sụt giảm sách tín dụng điều chỉnh thời kỳ, đầu năm 2014, Agribank Huyện Phú Bình Thái Ngun hạn chế cho vay lĩnh vực lạm phát tăng cao, Chính Phủ NHNN có chủ trương thắt chặt tiền tệ Tuy nhiên, tháng cuối năm, Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên tiếp tục thực cho vay tiêu dùng với điều kiện nới lỏng thời điểm đầu năm nên dư nợ cho vay có phục hồi chưa trở mức đầu năm Bảng 3.12 Tỷ trọng số ngành chiếm tỷ trọng lớn tăng trưởng mạnh Năm 2012 Ngành kinh tế Số tiền Cho vay phục vụ thương nghiệp 122.537 32.78 185.786 39.90 194.67 39.70 Cho vay phục vụ CN chế biến 65.753 17.59 76.487 16.42 78.958 16.10 Cho vay phục vụ CN khác 34.653 9.27 30.437 6.54 36.759 9.83 46.758 10.04 49.875 10.17 56.723 15.17 54.987 11.81 52.639 10.74 45.543 12.18 51.564 11.07 55.972 11.41 11.896 3.18 19.659 4.22 Cho vay phục vụ CNSX chế tạo Cho vay Bất động sản Cho vay dịch vụ vận tải, kho bãi Cho vay KD khách sạn, nhà hàng % 2013 % Số tiền 2014 % Số tiền 29.967 28.257 6.11 5.76 (Nguồn: Trích báo cáo thường niên báo cáo tổng kết năm 2012 - 2014) c 75 Biểu đồ 3.6 Cơ cấu số ngành chiếm tỷ trọng lớn tăng trưởng mạnh năm 2012 Nhìn vào biều đồ 3.6 ta thấy năm 2012 cho vay phục vụ thương nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng cấu ngành 32,78%, đứng thứ hai cho vay phục vụ công nghiệp chế biến 17,59% đứng thứ cho vay bất động sản chiếm 15,17% đứng thứ tư cho vay dịch vụ vận tải, kho bãi chiếm tỷ trọng 12,18% tổng cấu ngành đứng thứ cho vay phục vụ công nghiệp sản xuất chế tạo 9,83% thứ cho vay phục vụ công nghiệp khác 9,27%, cho vay kinh doanh kinh doanh khách sạn, nhà hàng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng cấu ngành 3,18% Biểu đồ 3.7 Cơ cấu số ngành chiếm tỷ trọng lớn tăng trưởng mạnh năm 2013 c 76 Nhìn vào biểu đồ 3.7 ta thấy năm 2013 cho vay phục thương nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng cấu cho vay ngành 39,9% có xu hướng chiếm tỷ cao so với năm 2012, đứng thứ hai cho vay phục vụ công nghiệp chế biến 16,42% Mặc vay phục vụ công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao đứng thứ tổng cấu cho vay ngành năm 2013 tỷ trọng có xu hướng giảm so với năm 2012, đứng thứ cho vay bất động sản chiếm tỷ trọng 11,81% tỷ trọng có xu hướng giảm so với năm 2012, năm 2013 thị trường bất động sản có dấu hiệu xuống nhu cầu vay để đầu tư vào bất động sản có xu hướng giảm năm 2012 Đứng thứ cho vay dịch vụ vận tải, kho bãi chiếm tỷ trọng 11,07%, có xu hướng giảm so với năm 2010 đứng thứ cho vay phục vụ công nghiệp sản xuất chế tạo 10,04%, đứng thứ cho vay phục vụ công nghiệp khác chiếm tỷ trọng 6,54% có xu hướng giảm so với năm 2012, chiếm tỷ trọng thấp cấu ngành cho vay kinh doanh khách sạn, nhà hàng 4,22% Biểu đồ 3.8 Cơ cấu số ngành chiếm tỷ trọng lớn tăng trưởng mạnh năm 2014 Nhìn vào biểu đồ 3.8 ta thấy cho vay phục vụ thương nghiệp năm 2014 chiếm tỷ trọng lớn tổng cấu cho vay ngành 39,7%, c 77 năm 2014 kinh tế có nhiều biến động xong tỷ trọng cho vay năm 2014 so với năm 2013 khơng có nhiều biến động chứng tỏ Ngân hàng cố gắng để trì mức tăng trưởng tín dụng Đứng thứ cho vay phục vụ cho công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng 16,1%, tỷ trọng có giảm so với năm 2013 mức độ giảm khơng đáng kể địa bàn có nhiều làng nghề khu cơng nghiệp phát triển mạnh mà dư nợ cho vay ngành nghề chiếm tỷ trọng tương đối cao so với ngành nghề khác Đứng thứ cho vay dịch vụ vận tải, kho bãi chiếm tỷ trọng 11,41% Trong năm 2014 tỷ trọng ngành có xu hướng tăng so với năm 2013 Đứng thứ cho vay bất động sản 10,74%, tỷ trọng có xu hướng giảm so với năm 2012 năm 2013 Đó năm 2014 thị trường bất động sản Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng có xu hướng đóng băng mà nhu cầu cho vay đầu tư vào bất động sản có xu hướng giảm dần Tỷ trọng cho vay phục vụ công nghiệp sản xuất chế tạo 10,17% đứng thứ tổng cấu tỷ trọng cho vay ngành Đứng thứ cho vay phục vụ cơng nghiệp khác có tỷ trọng 6,11%, tỷ trọng ngành khơng có nhiều biến động so với năm 2012 năm 2014 Đứng cuối cho vay kinh doanh khách sạn, nhà hàng chiếm tỷ trọng 5,76%, tỷ trọng có xu hướng phát triển tăng cao so với năm 2012 năm 2013 3.2.3.2 Thực trạng tình hình nợ xấu Chi nhánh a Nợ xấu theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Bảng 3.13 Nợ xấu theo chuẩn mực kế toán (VAS) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Nợ xấu Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ (%) Năm 2013 Năm 2014 19.796 26.436 27.689 565.009 678.018 735.659 3.9 3.76 3.5 (Nguồn: Trích báo cáo thường niên báo cáo tổng kết năm 2012- 2014) c 78 Như vậy, nợ xấu năm 2013 tăng so với năm 2012 từ 19.796 triệu đồng lên 26.436 triệu đồng, nhiên so với tổng dư nợ tỷ lệ nợ xấu giảm xuống từ 3,9% xuống 3,76% Nợ xấu năm 2014 tăng so với năm 2013 từ 26.436 triệu đồng lên 27.689 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ nợ xấu giảm từ 3,76% xuống 3,5% Các tỷ lệ mức 5% chưa đáp ứng mục tiêu Ngân hàng đề việc kiểm soát rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng (dưới 3%) Tuy nhiên, có nhân tố ảnh hưởng lớn đến dư nợ xấu Ngân hàng, Ngân hàng sử dụng qũy DPRR để xử lý lượng lớn dư nợ xấu ngoại bảng nhằm làm bảng cân đối kế tốn Năm 2014 có 32 tỷ đồng nợ nhóm cơng ty Thanh Tùng xử lý quỹ DPRR thực chất tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng năm 2014 mức cao, điều thách thức lớn mục tiêu cần giải để thực tốt cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Biểu đồ 3.9 Cơ cấu nợ xấu theo chuẩn mực kế toán Việt Nam b Nợ xấu theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) Theo tiêu chuẩn IFRS, tổng dư nợ để phân loại nợ không bao gồm khoản vay mà Ngân hàng chịu rủi ro, khơng phải trích lập dự phịng rủi ro Cụ thể, không bao gồm khoản cho vay sau: c 79 - Cho vay định theo kế hoạch Nhà nước: bao gồm khoản cho vay tài trợ từ nguồn vốn vay NHNN vốn ủy thác từ Bộ Tài - Cho vay ODA bao gồm khoản cho vay tài trợ nguồn vốn ủy thác từ chương trình phát triển thức thơng qua Bộ Tài Ngân hàng đóng vai trị đại diện quản lý nguồn vốn Theo đó, Ngân hàng khơng chịu rủi ro liên quan đến khoản cho vay theo điều khoản quy định thỏa thuận với nhà tài trợ ODA Bộ Tài - Nợ khoanh: Là khoản nợ xấu khoanh lại theo hướng dẫn Chính Phủ Trong thời gian khoanh nợ, thơng thường từ đến năm, Ngân hàng khơng tính lãi Mặt khác, NHNN cấp cho Ngân hàng nguồn vốn vay không chịu lãi suất để bù đắp nguồn vốn bị ứ đọng ảnh hưởng khoản nợ khoanh Chính sách kế tốn Ngân hàng khơng trích lập dự phịng rủi ro cho khoản nợ Tổng dư nợ (không bao gồm nợ khoanh, nợ cho vay định theo KHNN, nợ cho vay ODA) phân loại thành nhóm, nợ xấu bao gồm nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn Theo kết phân loại theo IFRS, tổng nợ xấu Agribank Huyện Phú Bình Thái Nguyên 31/12/2013 22.689 triệu đồng Kết chênh lệch nhỏ kết qua phân loại nợ theo Điều Quyết định 493/2005/QĐ -NHNN (26.436 triệu đồng) cho thấy Agribank Huyện Phú Bình Thái Nguyên áp dụng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tiến dần tới theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế 3.2.3.3 Đánh giá kết điều tra rủi ro tín dụng chi nhánh Rủi ro tín dụng ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động chủ thể tham gia quan hệ tín dụng Khi khách hàng vay gặp rủi ro, họ phải đối mặt với việc khả chi trả chí phá sản Với Ngân hàng, xảy thất vốn từ rủi ro tín dụng, Ngân hàng phải trích lập quỹ dự phịng cho đó, làm gia tăng chi phí dẫn đến thua lỗ Ngân hàng khó thu hồi vốn tín dụng cấp lãi cho vay, Ngân hàng phải trả vốn lãi cho khoản tiền huy động đến hạn, điều làm cho Ngân hàng cân đối thu chi, khả c 80 khoản, làm lòng tin người gửi tiền, gây tâm lý hoang mang lo sợ cho người gửi tiền người gửi tiền ạt rút tiền làm cho toàn hệ thống Ngân hàng gặp khó khăn Sự hoảng loạn ảnh hưởng lớn đến toàn kinh tế, gây ổn định xã hội Kết điều tra 90 khách hàng có quan hệ muốn vay vốn vay vốn Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên tình hình vay vốn trả nợ sau: * Về mục đích vay vốn Bảng 3.14 Đánh giá từ phía khách hàng mục đích vay vốn NH Mục đích STT Số người Tỷ lệ (%) Vay để kinh doanh thông thường 55 61,11 Vay để sản xuất 25 27,78 Vay để tiêu dùng 8,89 Vay đầu tư giáo dục 2,22 (Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra) Cả 90 khách hàng có nhu cầu vay với mục đích cụ thể nhu cầu vay cho mục đích kinh doanh thơng thường chiếm 61,11% có tỷ lệ cao Thứ hai vay để sản xuất chiếm tỷ trọng 27,78% thứ vay để tiêu dùng chiếm tỷ trọng 8,89%, vay tiêu dùng chủ yếu để mua nhà mua xe Chiếm tỷ trọng thấp vay để đầu tư giáo dục (đầu tư cho du học) 2,22% * Về khả trả nợ khách hàng Bảng 3.15 Đánh giá từ phía khách hàng khả trả nợ Mục đích STT Số người Tỷ lệ (%) Trả kỳ hạn 55 64,71 Trả chậm 28 32,94 Khơng có khả trả 2,35 (Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra) Trong số 90 mẫu điều tra, có 85 người vay vốn Ngân hàng Khi hỏi khả trả nợ khách hàng, có 64,71% tự tin trả nợ c 81 hạn trả nợ hạn Ngân hàng, số khơng có khả trả nợ chiếm 2,35% nhiên điều gây thiệt hại không nhỏ cho Ngân hàng Nguyên nhân trả chậm khơng có khả trả khách hàng tổng hợp sau: Bảng 3.16 Đánh giá từ phía khách hàng nguyên nhân chậm trả nợ NH STT Nguyên nhân Số người Tỷ lệ (%) Khó khăn tài KD (KD thua lỗ) 16 53,33 Khó khăn thu nhập 12 40 Chưa có việc làm 6,67 (Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra) Số khách hàng khả trả nợ bị thua lỗ kinh doanh, khơng khắc phục tình trạng Chiếm tỷ lệ cao nguyên nhân chậm trả nợ Ngân hàng cho biết họ gặp khó khăn thu nhập năm gần kinh tế bị suy thoái nên việc làm ăn hay sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn thu nhập khơng ổn định Số hầu hết vay nợ để đầu tư cho giáo dục Nhóm khách hàng có khả trả nợ có việc làm có thu nhập ổn định Kết điều tra 15 đối tượng nhân viên Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên thực quy trình cho vay xử lý rủi tín dụng sau: Bảng 3.17 Đánh giá từ phía nhân viên Ngân hàng việc thực quy trình tín dụng trước cho vay STT Quy trình tín dụng Thực đầy đủ bước theo quy trình tín dụng Số Tỷ lệ người (%) 10 67 Thực số bước theo quy trình tín dụng 33 Khơng thực theo quy trình tín dụng 0 (Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra) c 82 Như qua điều tra 15 nhân viên Ngân hàng việc thực quy trình tín dụng trước cho vay ta thấy 67% thực đầy đủ bước theo quy trình tín dụng trước cho vay, lại 33% thực số bước theo quy trình tín dụng Ngân hàng Như vậy, thấy nguy gây rủi ro tín dụng Ngân hàng Bảng 3.18 Đánh giá từ phía nhân viên Ngân hàng việc thực quy trình tín dụng cho vay Thực STT Có tài sản đảm bảo Khơng có tài sản đảm bảo Số Tỷ lệ người (%) 13 87 13 (Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra) Số khách hàng vay vốn có 87% khách hàng có tài sản đảm bảo cịn lại 13% vay tín chấp, số vay có tài sản đảm bảo chiếm tỷ trọng cao song cịn 13% vay tín chấp Vì vậy, Ngân hàng cần kiểm soát chặt chẽ khoản vay Bảng 3.19 Đánh giá từ phía nhân viên Ngân hàng việc thực quy trình tín dụng sau cho vay STT Thực Thường xuyên kiểm soát khách hàng sau vay vốn Khơng thường xun kiểm sốt khách hàng sau vay vốn (Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra) Số người Tỷ lệ (%) 14 93 Qua điều tra ta thấy có 93% nhân viên Ngân hàng sau cho vay thường xuyên tiến hành kiểm soát khách hàng mục đích sử dụng vốn Cịn lại 7% kiểm sốt khơng thường xun khách hàng mục đích sử dụng vốn sau cho vay Đây nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, chi nhánh cần có biện pháp để khắc phục trường hợp cần cố c 83 gắng trình kiểm soát hoạt động vay vốn để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy 3.2.4 Ngăn ngừa rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun Phân tích thơng qua tiêu kết xử lý nợ xấu Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Kết cho thấy dư nợ có bảo đảm tài sản/tổng dư nợ tăng liên tục qua năm Tại thời điểm cuối năm 2012 71%, năm 2013 78%, năm 2014 83% Tỷ lệ hai năm 2013 2014 vượt tỷ lệ tối thiểu mà thông lệ quốc tế quy định (75%) Tuy vấn đề xử lý TSĐB cịn gặp nhiều khó khăn phức tạp việc nâng cao tỷ lệ cho vay có TSĐB hướng đắn góp phần nâng cao chất lượng danh mục cho vay Agribank Huyện Phú Bình Thái Nguyên nguồn dự phòng tốt để xử lý xảy rủi ro - Kết xử lý nợ xấu tồn đọng theo Quyết định 149/2001/QĐ - TTg Bảng 3.20 Kết xử lý nợ xấu tồn đọng Agribank - Chi nhánh huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2013- 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng số nợ xử lý Nợ thương mại 2.213 Nợ Tổng số xử lý định, Tuyệt đối % KHNN 356 2.569 100 Thu nợ 578 40 618 24,05 Bản khai thác, cho thuê TSĐB 213 221 8,6 Giảm nợ, đánh giá lại nợ 189 198 7,7 Xử lý nợ nhóm 100 187 287 11,2 Xử lý quỹ DPRR 768 112 880 34,25 0 0 365 365 14,2 Được phủ xử lý riêng Biện pháp khác (Nguồn báo cáo thường niên Agribank-Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2013-2014 Báo cáo tổng kết năm 2013,2014) c 84 - Kết xử lý nợ thông qua thu hồi trực tiếp, thông qua phát tài sản đảm bảo vay nợ vay Trên sở kết phân loại nợ định kỳ, Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên thực rà soát, xây dựng phương án xử lý, thu hồi nợ xấu theo biện pháp cụ thể Theo đó, biện pháp thu hồi nợ trực tiếp từ khách hàng, thu hồi nợ thông qua việc phát mại tài sản đảm bảo ưu tiên đặt lên hàng đầu Trong năm 2014, Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên tự thu hồi 2.587 triệu đồng nợ xấu (trong đó, thu trực tiếp từ nguồn thu khách hàng 2.109 triệu đồng, thu từ việc phát tài sản đảm bảo nợ vay 478 triệu đồng) - Kết xử lý nợ xấu quỹ dự phòng rủi ro: Với mục tiêu nâng cao tính an tồn hoạt động Ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng Trong thời gian qua, AgribankChi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun tích cực trích lập dự phịng rủi ro từ nguồn lợi nhuận hàng năm Trong năm qua nhằm làm bảng cân đối tài sản, Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên chủ động sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để xử lý nợ khác, Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên chủ động sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro chuyển hạch toán ngoại bảng khoản nợ đối tượng, đủ điều kiện theo quy định Nhà nước Tính đến thời điểm 31/12/2013, Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên sử dụng 1.026 triệu đồng để xử lý rủi ro tín dụng Bảng 3.21 Kết xử lý nợ xấu quỹ dự phòng rủi ro năm 2013 -2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng số Nợ xấu thương mại Nợ xấu định cho vay theo kế hoạch nhà nước Năm 2013 Năm 2014 1.026 880 950 768 76 112 (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2013 - 2014) c 85 - Kết xử lý nợ xấu biện pháp cấu lại nợ Trong biện pháp xử lý nợ, cấu lại nợ cho khách hàng nhằm tạo điều kiện cho khách hàng chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu trả nợ Ngân hàng biện pháp Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên áp dụng nhằm xử lý khoản nợ xấu Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên thực cấu lại nợ cho khách hàng đảm bảo tuân thủ theo quy định hành, chặt chẽ điều kiện thực cấu, đảm bảo mục tiêu thu hồi nợ theo thời hạn cấu gắn cấu nợ với miễn giảm lãi Tổng dư nợ Hội sở chấp thuận cho cấu năm 2012 2.078 triệu đồng (trong đó, nợ thương mại 1.850 triệu đồng, nợ cho vay định cho vay theo kế hoạch nhà nước 228 triệu đồng) Thông qua việc cấu lại thời hạn trả nợ, khách hàng có khả thực trả nợ theo lịch trả nợ cấu, cải thiện nhóm nợ xấu (khi thực trả nợ theo thời hạn cấu theo thời gian định theo quy định, khoản nợ xấu nhóm chuyển lên nhóm 2) dẫn đến nợ xấu giảm, tỷ lệ nợ xấu giảm, khả thu hồi nợ cải thiện - Kết thu nợ hạch toán ngoại bảng Theo quy định NHNN, số nợ xấu sau sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro chuyển hạch toán ngọa bảng Ngân hàng phải tiếp tục theo dõi, đôn đốc, áp dụng biện pháp liệt để tận thu hồi nợ Các khoản nợ hạch toán ngoại bảng tận thu được, Ngân hàng hạch toán vào thu nhập bất thường Trong năm qua, Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên cố gắng nỗ lực, tâm thu hồi nợ ngoại bảng để góp phần tăng thu nhập Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên, giảm thiểu khắc phục bớt tổn thất rủi ro tín dụng Kết thu nợ ngoại bảng thời gian qua sau: Năm 2013 thu 258 triệu đồng, năm 2014 thu 325 triệu đồng c 86 3.2.5 Các biện pháp nhằm hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng xảy Đưa yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm vào quy trình cấp tín dụng, thực mua bảo hiểm tiền vay chưa ý đến - Chất lượng thẩm định kiểm tra vốn vay sau cho vay chưa cao chủ yếu mang tính hình thức, phần lớn dựa vào tài liệu khách hàng cung cấp, khơng thẩm định kỹ tài liệu cách độc lập Kết khảo sát thực tế kiểm tra hồ sơ vay cho thấy chất lượng nhiều báo cáo thẩm định kiểm tra vốn sau cho vay chưa đạt yêu cầu Tình trạng chép lại thông tin khách hàng cung cấp mà không cần đối chiếu, phân tích với nguồn thơng tin khác phổ biến Các loại rủi ro biện pháp giảm thiểu rủi ro khách hàng không đề cập kỹ báo cáo Việc cân đối tính tốn giá trị tài sản hình thành vốn vay với vốn giải ngân chưa đề cập đợt kiểm tra sử dụng vốn vay - Về quản lý, kiểm tra, giám sát khoản vay Việc quản lý khách hàng, quản lý khoản vay lỏng lẻo, khơng thực việc kiểm tra kiểm sốt giải ngân kiểm tra hình thức nên không phát vi phạm khách hàng Nhiều khách hàng sử dụng vốn vốn vay sai mục đích cho người khác vay lại với lãi suất cao biên kiểm tra ghi sử dụng vốn vay mục đích - Hạn chế đội ngũ cán tín dụng Tình trạng thiếu cán tín dụng, đặc biệt cán tín dụng có kinh nghiệm tình trạng phổ biến tồn hệ thống Đội ngũ cán tín dụng có đến 60% cán tuyển dụng, có thâm niên cơng tác năm nên trình độ lực thẩm định tín dụng cịn nhiều hạn chế, chưa đủ tự tin để đưa kết luận độc lập, có độ tin cậy cao Do vậy, việc đánh giá, phân tích phần lớn mang tính hình thức thủ tục Một số cán tín dụng khơng chịu tu dưỡng, rèn luyện có hành vi vi phạm đạo đức, phẩm chất cán Ngân hàng dẫn đến có lỗi sai phạm trầm trọng giải cho vay đòi tiền, ăn chia với khách hàng để có hậu khoản vay khó địi khơng thu hồi nợ c 87 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 3.3.1 Các nhân tố bên Nhìn chung, chi nhánh chấp hành nghiêm túc quy định, quy trình nghiệp vụ tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun, cơng tác quản lý rủi ro có chuyển biến tích cực phát huy tác dụng, xong tồn số mặt sau: - Về sách tín dụng Chính sách tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên thời gian qua, mức độ phát huy vai trị hiệu cơng tác quản lý, kiểm sốt tín dụng, bộc lộ số bất cập, chế định Đó là, thời gian dài, Hội sở ln giao cho chi nhánh tiêu tăng trưởng tín dụng bình qn khoảng 25%30%/năm Hơn nữa, tiêu cịn coi tiêu chí đánh giá thi đua, đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch chi nhánh Hậu chi nhánh chấp nhận khoản tín dụng có chất lượng thấp để đạt tiêu tăng trưởng định lượng Chiến lược đến cho thấy mặt trái tăng trưởng nhanh như: nợ xấu gia tăng ngày nhiều Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun chuyển sang sách thắt chặt tín dụng, thắt chặt điều kiện, tiêu chuẩn vay vốn, thay giao mức tăng trưởng trước khống chế mức tăng trưởng khơng vượt trần hay khơng vượt giới hạn tín dụng Hội sở giao - Về quy trình chất lượng quản lý tín dụng đội ngũ cán tín dụng Với số lượng nhân viên hạn chế, Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên chưa thể quan tâm chăm sóc khách hàng chu đáo đến tất khách hàng, mà quan tâm đến số khách hàng quen thuộc thường xuyên giao dịch với Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun chưa có hình thức khen thưởng thích đáng để khuyến khích nâng cao trách nhiệm trình cho vay Nhân viên tín dụng người thực nghiệp vụ tín dụng từ khâu c 88 phân tích, cho vay thu hồi nợ Thực tế nhân viên bị xử phạt khoản nợ khơng thu hồi mà chưa có biện pháp khen thưởng họ làm tốt công việc Một thời gian dài chế sách cịn lỏng lẻo, chưa có chế ràng buộc trách nhiệm cơng việc như: Thưởng, phạt, truy cứu trách nhiệm đến tài sản luật pháp cá nhân, tập thể trình cho vay để phát sinh rủi ro, thất vốn Mặt khác, trình độ kinh nghiệm cán tín dụng cịn nhiều bất cập cơng tác phân tích thơng tin kinh tế - xã hội, phân tích đánh giá dự án cho vay nhiều chủ quan, chậm phát nguy rủi ro tiềm ẩn, dẫn đến sai lầm định cho vay, đưa đến chất lượng tín dụng kéo dài, phát sinh nợ xấu - Công tác thẩm định dự án vay vốn Cơng tác thẩm định tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun cịn nhiều thiếu xót Thẩm định hoạt động quan trọng hoạt động tín dụng Nhưng q trình thực nghiệp vụ nhiều nhân viên tín dụng mắc phải nhiều thiếu xót dẫn đến khơng thu hồi khoản nợ hạn Đây ảnh hưởng xấu đến chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng - Giai đoạn thu thập thông tin khách hàng Hiện nguồn thu thập thông tin chủ yếu cán tín dụng từ trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nguồn thơng tin báo chí Tuy nhiên, nguồn thơng tin hạn chế thường thông tin thứ cấp khơng cập nhật kịp thời Do đó, sử dụng tính thời có nhiều sai lệch dẫn đến RRTD Nguyên nhân khách hàng có quan niệm xem tất thơng tin hoạt động kinh doanh “bí mật” không muốn tiết lộ cho quan nào, kể quan thuế, hay quan quản lý Nếu có cung cấp ngồi thơng tin ”chỉnh sửa, nâng cấp” Chính mà mức độ minh bạch, cơng khai thơng tin khách hàng Đây xem nhân tố dẫn đến RRTD cho Ngân hàng c 89 - Công tác kiểm tra sau cho vay Quá trình thẩm định tín dụng thực kỹ Tuy nhiên, công tác kiểm tra giám sát vay định kỳ đánh giá lại tình hình doanh nghiệp, khoản vay tài sản đảm bảo lại bị buông lỏng Phương pháp kiểm tra không khoa học, nhiều kiểm tra có hình thức đối phó nên không phát dấu hiệu bất thường hoạt động doanh nghiệp Cịn tồn tình trạng gia hạn nợ dễ dãi, khơng tìm hiểu kỹ nguyên nhân dẫn tới khó khăn trả nợ vay mà làm theo yêu cầu khách hàng - Giai đoạn thu hồi nợ Đây giai đoạn quan trọng quy trình tín dụng nhằm kết thúc chu kỳ cho vay, thu hồi vốn gốc lãi cho Ngân hàng Tuy nhiên, phần lớn cán tín dụng cịn xem nhẹ giai đoạn thực số biện pháp bị động để thu hồi nợ như: làm thông báo nợ đến hạn, gọi điện thoại nhắc nợ, mà chưa sâu vào theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh, doanh thu, dịng tiền khách hàng để có biện pháp thu hồi nợ kịp thời - Tâm lý ỷ lại tài sản chấp Tài sản chấp nguồn thu thứ hai Ngân hàng trường hợp khách hàng không trả nợ Tuy nhiên, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa đồng bộ, quán nên thủ tục để phát mại, lý tài sản đảm bảo nhằm thu hồi nợ vay thời gian phức tạp Ngoài ra, việc tài sản đảm bảo không đủ giấy tờ pháp lý, bị tranh chấp, giảm giá trị Cũng ảnh hưởng lớn đến khả thu hồi nợ - Cập nhật thông tin khách hàng quan hệ tín dụng Hiệu sản xuất kinh doanh nhiều khách hàng thấp, giá thành sản phẩm cao, Khách hàng kinh doanh chủ yếu vốn vay Ngân hàng nên gặp rủi ro cao kết gây thiệt hại lớn cho vốn tín dụng Vấn đề việc kéo dài nhiều năm tồn khách hàng đặc biệt khách hàng doanh nghiệp hoạt động không hiệu Thua lỗ kéo dài dẫn đến việc khơng thể hồn trả khoản công nợ, khoản nợ vay Ngân hàng Đây c 90 loại nợ khó xử lý bị tồn đọng nhiều năm, chất vốn, khơng cịn tài sản tương ứng với khoản nợ Mặc dù chuyển sang chế vay trả, nhiều khách hàng doanh nghiệp Nhà nước, nhiều công ty, tổng công ty mang nặng tư tưởng bao cấp, coi vốn vay cấp, nghĩ đến trách nhiệm trả nợ, khơng trả nợ đề nghị Nhà nước cho hoãn, giãn thời gian trả nợ, giảm lãi suất, khoanh nợ, xóa nợ Khi vay vốn Ngân hàng để đầu tư khơng tài sản chấp mà chấp từ tài sản hình thành từ vốn vay, việc đăng ký giao dịch đảm bảo cịn gặp nhiều trở ngại Tình hình tài nhiều khách hàng doanh nghiệp khơng minh bạch gây khó khăn việc thẩm định, đánh giá Khi xét duyệt cho vay việc phân tích, đánh giá tình hình tài khách hàng doanh nghiệp chưa phản ánh thực chất tình hình tài khách hàng khách hàng cung cấp thông tin tài liệu, số liệu không trung thực Nhiều khách hàng doanh nghiệp vay vốn gửi báo cáo tài cho Ngân hàng có kết kinh doanh lãi nhiên thực chất lại lỗ 3.3.2 Các nhân tố bên ngồi - Mơi trường pháp lý Các sách chế quản lý vĩ mơ Nhà nước trình đổi hồn thiện nên thường có điều chỉnh, nhiều khách hàng không theo kịp nên rơi vào bị động, dự báo nhu cầu thị trường không sát thực tế (như sản phẩm xi măng, mía đường, thép ) dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu Việc ban hành số chủ trương sách kinh tế Chính Phủ khơng dự đốn trước khó khăn vướng mắc triển khai thực hiện, nên tạo rủi ro bất lợi cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, số sách kinh tế ban hành ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, hạn chế làm ngừng hẳn hoạt động khách hàng (Đặc biệt khách hàng tổ chức) như: Chính sách ngừng xuất gỗ, gạo; thay đổi quy hoạch xây dựng sở hạ tầng; thay đổi chế lãi suất, tỷ giá; chế tài chính; quy định quản lý sử dụng đất đai Đã có khơng c 91 khách hàng bị thua lỗ, chí phá sản khơng theo kịp sách quản lý kinh tế mà hậu Ngân hàng cho vay phải gánh chịu Nhiều chế sách can thiệp sâu vào hoạt động Ngân hàng cản trở Ngân hàng hoạt động theo chế thị trường, hạn chế tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tạo tâm lý ỷ lại Ngân hàng khách hàng Mặt khác, hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, chưa rõ ràng nên không bảo đảm an tồn hoạt động Ngân hàng - Mơi trường kinh tế nước Chịu ảnh hưởng phần từ khủng hoảng tài giới, tình hình kinh tế xã hội nước ta có nhiều diễn biến nhanh, bất thường, phức tạp Bên cạnh đó, việc NHNN có thời điểm phải sử dụng chế điều hành kiểm sốt lãi suất, phí cho vay, tốc độ tăng trưởng tín dụng làm cho hoạt động NHTM có Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun gặp nhiều khó khăn Mặt khác, khủng hoảng tài giới tình hình kinh tế nước ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, tài khách hàng, chủ yếu khía cạnh sau: Hoạt động SXKD khách hàng, đặc biệt khách hàng doanh nghiệp có quy mơ nhỏ khó khăn, chí nhiều khách hàng doanh nghiệp trở nên chới với chịu đồng thời sức ép: Giá nguyên vật liệu đầu vào chưa giảm mạnh giá sản phẩm tụt dốc, nhu cầu mua hàng, tiêu dùng sụt giảm Các yếu tố làm suy giảm hiệu SXKD lực tài khách hàng vay vốn Ngân hàng, làm cho việc quản lý trì chất lượng tín dụng trở nên khó khăn Ngoài ra, thiên tai, bão lụt, hạn hán, mùa, dịch bệnh, nguyên nhân dẫn đến nợ xấu phát sinh Đây rủi ro bất khả kháng, khó lường trước Trong đó, tỷ lệ cho vay lĩnh vực nông nghiệp ngành công nghiệp phải sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối cao cấu tín dụng Ngân hàng, nên rủi ro phát sinh làm gia tăng nợ xấu Ngân hàng c 92 3.4 Đánh giá chung chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 3.4.1 Những kết đạt việc thực nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên áp dụng số công cụ quản lý rủi ro có hiệu chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng sở đánh giá tổng hợp yếu tố định tính định lượng khách hàng; phối hợp phòng nghiệp vụ việc kiểm tra sử dụng vốn vay khách hàng; thực việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Cụ thể: * Tích cực xử lý nợ hạn nợ có dấu hiệu rủi ro Xử lý nợ hạn, nợ có dấu hiệu rủi ro Ban lãnh đạo đặc biệt trọng Định kỳ, chi nhánh phải báo cáo tình hình cụ thể khoản nợ hạn lên Ban giám đốc, tình hình thực kế hoạch thu hồi nợ để Ban giám đốc nắm bắt kịp thời, phối hợp phòng, cán liên quan xử lý - Thực việc đánh giá lại TSĐB thường xuyên liên tục: Định kỳ cán tín dụng thực kiểm tra thực tế tình hình TSĐB, định giá lại để phù hợp với sách Ngân hàng thị trường - Đảm bảo quy định an tồn tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng khơng vượt q 20%, không cho vay hạn chế cho vay số lĩnh vực theo quy định thông tư 13 - Đảm bảo quy định an tồn tín dụng ghi luật tổ chức tín dụng định Ngân hàng Nhà nước: Các trường hợp cấm Ngân hàng không tài trợ, tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt q 15% vốn tự có tổ chức tín dụng, tổng dư nợ cho vay bảo lãnh khách hàng không vượt 25% vốn tự có tổ chức tín dụng, tổng dư nợ cho vay nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 50% vốn tự có tổ chức tín dụng c 93 - Cơ cấu tín dụng có chuyển biến tích cực: + Cơ cấu tín dụng theo loại hình khách hàng chuyển dịch theo hướng giảm dần, tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp Nhà nước, tăng tỷ trọng cho vay thành kinh tế quốc doanh + Tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn, giảm tỷ trọng cho vay trung dài hạn; tăng tỷ trọng cho vay thương mại + Trong việc thẩm định xét duyệt cho vay nhìn chung chi nhánh có thận trọng lựa chọn dự án, lựa chọn khách hàng để định cho vay dần chuyển dịch cấu cho vay có tài sản đảm bảo, củng cố tính pháp lý tài sản đảm bảo, giảm dần dư nợ cho vay khơng có tài sản đảm bảo - Hệ thống đánh giá kiểm soát rủi ro theo thông lệ quốc tế bước đầu áp dụng: Một số công cụ QLRRTD triển khai nề nếp như: Hệ thống chấm điểm phân loại rủi ro khách hàng, xác định giới hạn tín dụng tối đa cho khách hàng, hệ thống văn quản lý RRTD đồng Đặc biệt, mơ hình đổi hoạt động tín dụng theo hướng phát huy tối đa chức cho vay (Quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro, quản lý nợ) áp dụng thí điểm triển khai rộng thời gian đến lợi mạnh Agribank Huyện Phú Bình Thái Nguyên cạnh tranh tới - Các biện pháp dự phòng để xử lý nợ xấu tăng cường: Gồm trích lập đầy đủ dự phịng rủi ro, tăng tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo - Chất lượng cán tín dụng nâng cao: Trong năm gần đây, Hội nghị chuyên đề tín dụng hội nghị tập huấn tín dụng liên tục tổ chức Nội dung hội nghị cung cấp kiến thức thông tin quản trị rủi ro, tập huấn phương pháp thẩm định quản lý nợ vay Ngoài ban lãnh đạo Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên, ban lãnh đạo Agribank- Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ, mở thêm lớp học nghiệp vụ chuyên sâu cho vay đầu tư dự án, phân tích tài doanh nghiệp, quản lý quan hệ khách hàng Chính vậy, trình độ cán tín dụng nâng cao thêm bước c 94 3.4.2 Những hạn chế tồn việc nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Mặc dù hoạt động tín dụng Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun có thành tựu vượt bậc năm qua nói hoạt động tín dụng chưa trở thành mạnh Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên, chưa tương xứng với tiềm lực nguồn vốn thương trường, cụ thể: - Tỷ lệ nợ xấu mức cao - Bộ phận chuyên trách quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun - Chưa có phận chun trách quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Do làm giảm chất lượng tín dụng - Mơ hình đánh giá rủi ro Các mơ hình đánh giá rủi ro cịn nặng cảm tính, thiếu cơng cụ đo lường rủi ro hiệu quả: Mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội hời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế Đặc biệt áp dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ có tính chất hoạt động cơng ty gia đình việc đánh giá tiêu tài chính, quản lý gặp nhiều khó khăn báo cáo tài khơng kiểm tốn độc lập, hệ thống thơng tin, chuẩn mực kế toán chưa thực đủ độ tin cậy Đó chưa kể đến việc nhiều doanh nghiệp có hai nhiều hệ thống sổ sách kế tốn - Thơng tin khách hàng Thơng tin ln nguồn lực quan trọng Ngân hàng công cụ quan trọng để kiểm sốt RRTD, hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên chưa đầy đủ hoạt động không hiệu Các thông tin liên quan đến tài sản đảm bảo, liên quan đến nợ ngoại bảng chưa khai thác nhiều từ hệ thống Chưa có thơng tin cảnh báo sớm phát giúp chi nhánh có biện pháp chủ động phịng ngừa rủi ro Vì vậy, hạn chế định đến hiệu QLRRTD c 95 - Việc quản lý, lưu hồ sơ tín dụng chưa đầy đủ thiếu chuyên nghiệp Tại Chi nhánh phịng giao dịch, cơng tác lưu trữ hồ sơ chưa quan tâm mức Nhiều hồ sơ thiếu văn bản, giấy tờ liên quan Việc xếp hồ sơ chưa khoa học, lộn xộn gây khó khăn cơng tác tìm kiếm kiểm sốt sau Hồ sơ dư nợ tất tốn chưa phân chia rõ ràng - Chưa có gắn kết khách hàng cán tín dụng hợp lý Với số lượng nhân viên hạn chế, Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên chưa thể quan tâm, chăm sóc chu đáo đến tất khách hàng, mà quan tâm đến số khách hàng thường xuyên giao dịch với Ngân hàng Hoạt động tín dụng cần có gắn kết cán tín dụng khách hàng, địi hỏi cán phụ trách phải nắm bắt thường xuyên tình hình khách hàng, phải trở thành bạn khách hàng để lắng nghe kịp thời khó khăn vướng mắc hoạt động sử dụng vốn vay Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun có chế độ ln chuyển cán liên tục với mục đích tạo khách quan việc tuân thủ quy định cho vay, nhiên tạo lo lắng cho khách hàng, cán tín dụng bắt đầu quen địa bàn quản lý hiểu khách hàng lại bị luân chuyển, tiếp nhận địa bàn khách hàng điều buộc cán cần phải có thời gian quen địa bàn hiểu khách hàng Nó làm cho cán tín dụng khơng kịp thời phát khó khăn khách hàng Trong thời gian vừa qua, luân chuyển diễn phạm vi rộng toàn hệ thống Agribank - Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên nói chung Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun nói riêng 3.4.3 Nguyên nhân tồn quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 3.4.3.1 Nguyên nhân khách quan - Chịu ảnh hưởng phần từ khủng hoảng tài giới, tình hình kinh tế xã hội nước ta có nhiều diễn biến nhanh, bất thường, phức tạp Bên cạnh đó, việc NHNN có thời điểm phải sử dụng chế điều hành kiểm soát lãi suất, phí cho vay, tốc độ tăng trưởng tín dụng làm cho hoạt c 96 động NHTM có Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun gặp nhiều khó khăn Mặt khác, khủng hoảng tài giới tình hình kinh tế nước ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, tài khách hàng, chủ yếu khía cạnh sau: - Hoạt động SXKD khách hàng, đặc biệt khách hàng doanh nghiệp có quy mơ nhỏ khó khăn, chí nhiều khách hàng doanh nghiệp trở nên chới với chịu đồng thời sức ép: Giá nguyên vật liệu đầu vào chưa giảm mạnh giá sản phẩm tụt dốc, nhu cầu mua hàng, tiêu dùng sụt giảm Các yếu tố làm suy giảm hiệu SXKD lực tài khách hàng vay vốn Ngân hàng, làm cho việc quản lý trì chất lượng tín dụng trở nên khó khăn Ngồi ra, thiên tai, bão lụt, hạn hán, mùa, dịch bệnh, nguyên nhân dẫn đến nợ xấu phát sinh Đây rủi ro bất khả kháng, khó lường trước Trong đó, tỷ lệ cho vay lĩnh vực nông nghiệp ngành công nghiệp phải sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối cao cấu tín dụng Ngân hàng, nên rủi ro phát sinh làm gia tăng nợ xấu Ngân hàng - Môi trường kinh doanh nước ta chưa tạo điều kiện tốt cho ngân hàng quản lý RRTD cách xác Trước hết môi trường thị trường phát triển Do tính phát triển nhiều loại thị trường, thị trường đấu giá thị trường bất động sản, nên việc dùng tài sản chấp lý tài sản để xử lý RRTD ngân hàng gặp nhiều khó khăn Mơi trường pháp lý chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, hiệu lực thi hành pháp luật thấp làm giảm tác dụng biện pháp hạn chế RRTD Ngân hàng Ví dụ định tịa án chậm thi hành làm cho Ngân hàng xử lý RRTD thu hồi tài sản nợ, chí doanh nghiệp bị tuyên án lừa đảo Ngân hàng khơng có biện pháp xử lý để trả nợ cho ngân hàng Trong bối cảnh hiệu lực pháp lý thấp, ngân hàng buộc phí nhiều chịu RRTD bất khả kháng nhiều c 97 - Tình trạng thơng tin chất lượng thấp Ngân hàng Nhà Nước NHNo & PTNT Việt nam nguyên nhân làm cho công tác quản lý RRTD Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun có chất lượng chưa cao Bởi lẽ, với khả chi nhánh cấp III, Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun khơng thể tự thu thập tất thông tin cần thiết để quản lý rủi ro, Ngân hàng cần hỗ trợ thơng tin có hệ thống tổ chức quản lý thị trường vốn hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, thời gian qua hỗ trợ thông tin chưa đủ, chưa đáp ứng nhu cầu Tình trạng thiếu thơng tin làm cho cơng tác dự báo phòng ngừa RRTD chưa đáp ứng yêu cầu 3.4.3.2 Nguyên nhân thuộc Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên - Mặc dù quán triệt chi nhánh yêu cầu quản lý RRTD, thực tế hoạt động quản lý RRTD xếp sau hoạt động khác ngân hàng Hơn nữa, việc quản lý RRTD theo quy trình NHTM đại lĩnh vực mẻ với đa phần cán ngân hàng nên trình triển khai thực khơng khỏi bỡ ngỡ Có thể nói, việc quản lý RRTD bước nên ý lượng, chưa có điều kiện nâng cao chất - Sự hiểu biết pháp luật kinh tế nước non - Việc đào tạo, nâng cao lực cán cịn nặng hình thức, khơng có thước đo rõ ràng lực cán lĩnh vực khác - Hệ thống sở vật chất Ngân hàng chưa phù hợp chưa tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng quy trình quản lý RRTD Chẳng hạn hệ thống thông tin lạc hậu, không cho phép cập nhật thông tin việc lưu giữ, xử lý thông tin ngân hàng chưa thuận tiện, chưa đáp ứng nhu cầu Các phần mềm xử lý thơng tin thích hợp với quản lý RRTD chưa có nên cán tín dụng cịn phải tự mị mẫm tự lựa chọn thơng tin cho Công tác điều tra, theo dõi khách hàng chưa đầu tư thích đáng nên thơng tin khách hàng thiếu xác… - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý RRTD chưa vào chiều sâu Nhiều cán Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên đào tạo theo chương trình cũ, chưa có quan tâm mức vấn đề c 98 quản lý RRTD, cần phải đào tạo lại Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên chưa trọng đến công tác đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ, chưa cập nhật phổ biến kịp thời kinh nghiệm, kỹ thuật hỗ trợ cho công tác quản lý RRTD, chưa quy định rõ trách nhiệm cá nhân quản lý rủi ro đôi với trách nhiệm vật chất để xẩy khoản nợ bị rủi ro… Do kiến thức chắp vá, kỹ quản lý RRTD chưa thành thạo, thực trạng cán làm cho quản lý RRTD Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun bất cập, khơng có dự báo rủi ro cụ thể định lượng định tính - Sự đạo Chi nhánh quản lý RRTD chưa thực sát Mặc dù quán triệt yêu cầu quản lý RRTD đến phận Ngân hàng, đến cán tín dụng, cơng tác giám sát chi nhánh chưa chặt chẽ, dự án đầu tư hiệu đơn vị phụ thuộc chưa ngăn chặn kịp thời để tránh rủi ro Trách nhiệm quản lý RRTD chưa thật mức khâu quy trình cấp tín dụng c 99 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 Mục tiêu quan điểm phương hướng nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phú Bình Thái Nguyên 4.1.1 Mục tiêu nâng cao quản lý tín dụng Ngân hàng - Hiện đại hóa - Minh bạch lành mạnh tài - Tiêu chuẩn hóa dịch vụ, quản trị Ngân hàng quản trị nguồn lực - Nâng cao chất lượng hoạt động lĩnh vực kinh doanh đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế - Tăng trưởng mạnh mẽ vốn, đầu tư cho vay, phát triển thị phần nguyên tắc an toàn, hiệu bền vững - Hoàn thiện phát triển máy, hệ thống mạng lưới kinh doanh 4.1.2 Quan điểm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro đối tượng khách hàng sản phẩm - Tiếp cận triển khai mở rộng hoạt động tín dụng nhằm vào khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, phát triển, tài lành mạnh, dự án thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh để xây dựng cấu tín dụng có khả sinh lời cao - Tập trung phân tích đánh giá thực trạng khách hàng, đặc biệt doanh nghiệp tồn hệ thống, trú trọng số nhóm khách hàng đặc thù để đề xuất định hướng chiến lược đầu tư, huy động vốn phát triển sản phẩm dịch vụ cụ thể - Phát triển sản phẩm với hỗ trợ chương trình khuyến mại có trọng điểm, đồng thời tích cực quảng bá sản phẩm dịch vụ tới tầng lớp dân cư Đổi cải tiến chất lượng dịch vụ, phát triển sản phẩm dịch vụ c 100 toán, thẻ, chuyển tiền kiều hối đại, mở rộng toán song biên, kết nối hệ thống toán Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên với tổ chức tín dụng khác - Phát huy mạnh mạng lưới sở khách hàng để bán sản phẩm dịch vụ Agribank 4.1.3 Phương hướng nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Trong hoạt động Ngân hàng có loại rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động Để đạt kết kinh doanh tốt, Ngân hàng cần kiểm soát loại rủi ro có rủi ro tín dụng Trong thời gian tới, Agribank - Huyện Phú Bình Thái Nguyên xây dựng mơ hình quản lý rủi ro nội theo chuẩn mực quốc tế Basell từ cấu tổ chức, mơ hình hoạt động, sách, quy định, quy trình cấp tín dụng quản lý rủi ro tín dụng để xây dựng hệ thống đo lường rủi ro tín dụng theo phương pháp tiếp cận nội 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh Huyện Phú Bình Để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro, giảm tỷ lệ nợ xấu, thời gian tới Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên cần thực số giải pháp cụ thể sau: 4.2.1 Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng tiếp tục hồn thiện sách tín dụng Trong thời gian gần đây, nhiều Ngân hàng có thay đổi sách, quy trình tín dụng Để hạn chế tối đa rủi ro việc không tách bạch chức năng, nhiệm vụ quy trình cấp tín dụng, mơ hình tổ chức tín dụng phải xây dựng theo hướng có độc lập chức hoạt động tín dụng gồm phận quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm tìm kiếm, phát triển chăm sóc khách hàng Bộ phận tìm hiểu nhu cầu khách hàng, thẩm định sơ hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn, sau chuyển tồn hồ sơ thông tin liên quan đến khách hàng cho phận phân tích tín dụng c 101 Bộ phận phân tích tín dụng kiểm tra thơng tin, thu thập thơng tin bổ sung qua kênh thông tin lưu trữ Ngân hàng, CIC, tìm hiểu phương tiện thông tin qua vấn trực tiếp, kiểm tra thực tế, đề nghị khách hàng bổ sung hồ sơ cần thiết Trên sở thơng tin đó, phận phân tích tín dụng thực phân tích, đánh giá tồn nội dung từ tình hình chung khách hàng, tình hình tài chính, phương án/dự án vay vốn đến nội dung đảm bảo tiền vay Bộ phận phân tích tín dụng trực tiếp báo cáo kết quả, phân tích đánh giá khách hàng lên người phê duyệt tín dụng Kết phê duyệt tín dụng sau chuyển cho phận phân tích tín dụng để lưu trữ thông tin đồng thời chuyển cho phận quan hệ khách hàng để thực khâu quy trình tín dụng Mơ hình cấp tín dụng có nhiều ưu điểm quản lý rủi ro tín dụng có tách bạch phận thẩm định phận thiết lập hồ sơ giúp cho định cho vay mang tính khách quan đồng thời tạo chế kiểm tra kiểm sốt liên tục suốt q trình cấp tín dụng Agribank - Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên nói chung Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun nói riêng, trước áp dụng mơ hình cũ mà cán tín dụng vừa đảm nhận vai trị đầu mối vừa có trách nhiệm thẩm định đề xuất cho vay nên công việc bị chồng chéo tồn vụ lợi cá nhân Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun có chuyển biến mơ hình theo mơ hình Do q trình giai đoạn đầu nên cán tín dụng cần có nhanh nhạy để thích ứng, nắm bắt trách nhiệm để chủ động cơng việc Ngồi ra, việc xây dựng sách tín dụng cần điều chỉnh cho vừa nhằm đạt mục tiêu cân tối đa hóa lợi nhuận, vừa giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả, bước phù hợp với thơng lệ chuẩn mực quốc tế Xây dựng sách khách hàng hiệu quả, khách hàng chiến lược, truyền thống phải hưởng ưu đãi lãi suất, phí sách chằm sóc cần thiết NHTM Áp dụng sách lãi suất c 102 cho vay linh hoạt, mức lãi suất cho vay không giống khoản cho vay khác tùy thuộc vào kỳ hạn, dự án vay vốn khách hàng vay vốn cụ thể Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng phải bảo đảm tỷ lệ an toàn, cấu tín dụng phải phù hợp với chiến lược khách hàng, ngành hàng, sách quản lý rủi ro, cấu nguồn vốn, đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với lực, quản lý, điều hành trình độ nghiệp vụ cán tín dụng 4.2.2 Xây dựng hồn thiện quy trình tín dụng, kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao chất lượng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng Xây dựng thực tốt quy trình tín dụng có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế sai sót, rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng Giai đoạn khởi đầu giải ngân Ngân hàng thương mại cần phải làm tốt, làm kỹ từ lúc bắt đầu, cụ thể việc thu nhập thông tin, thẩm định khách hàng cần trọng đến khâu như: - So sánh kết xếp hạng khách hàng nội với xếp hạng quan xếp hạng bên ngồi (hiện CIC) - Phân tích có cấu nợ, mục đích để xác định tác động cấu nợ nguy vỡ nợ khách hàng Nếu cấu nợ không hợp lý hiệu người trả nợ bị hạ thấp loại xếp hạng Hai khâu cần phải tiến hành phối hợp với phát huy tối đa hiệu Thẩm định khách hàng tồn mâu thuẫn bên thẩm định kỹ chậm, khách hàng bỏ đi, với bên thẩm định qua loa dẫn đến rủi ro cao Ngân hàng trung gian tài nên rủi ro hoạt động tín dụng tránh khỏi, nhà quản lý Ngân hàng giỏi phải biết chấp nhận rủi ro mức chấp nhận Do đó, việc thẩm đinh khách hàng phải ln tn thủ theo quy trình đề Bám sát theo quy trình định sẵn mà đảm bảo giảm thiểu rủi ro Sau phân tích, đánh giá, thẩm định khách hàng, hồ sơ duyệt, Ngân hàng tiến hành soạn thảo hồ sơ tín dụng mang tính ràng buộc chặt chẽ mặt pháp lý tiến hành giải ngân c 103 Trong thời hạn khoản vay, cần phải theo dõi việc sử dụng vốn vay khách hàng, việc thực thi phương án, kế hoạch trả nợ, rà soát bổ sung hồ sơ đảm bảo đầy đủ Mục đích giúp phát kịp thời nhanh chóng dấu hiệu cảnh báo sớm, nguy rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp ngăn chặn, khắc phục, phòng ngừa Cần trọng việc giám sát quản lý sau cho vay, giúp Ngân hàng gần gũi với khách hàng hơn, nắm bắt kịp thời nhu cầu khó khăn để tư vấn giải Muốn thực được, nhân viên Ngân hàng cần phải định kỳ kiểm tra vốn vay, giám sát tình hình tài chính, đánh giá lại tiềm lực, khả khách hàng, đồng thời rà soát lại hồ sơ vay, cập nhật tình hình biến động thị trường, ngành nghề kinh doanh, thay đổi dù nhỏ khách hàng Giai đoạn thu hồi xử lý nợ vô quan trọng Bên cạnh việc rà soát loại hồ sơ, nhân viên Ngân hàng phải thường xuyên theo dõi việc trả nợ khách hàng Tiến độ trả nợ phần đánh giá tiềm lực khách hàng thái độ hợp tác, nguy rủi ro tương lai Nếu việc trả nợ tốt dưng chậm lại vài kỳ toán đủ, nhân viên Ngân hàng cần phải tìm hiểu nguyên nhân để tìm biện pháp khắc phục, chí giúp ích cho khách hàng cách trao đổi với đối tác khách hàng cần thiết, tư vấn cho khách hàng phương án giúp nhanh thu hồi vốn Nếu việc trả nợ thường xuyên chậm để hạn nhiều kỳ, ngồi việc theo dõi, tìm hiểu ngun nhân, đôn đốc khách hàng trả nợ, nhân viên Ngân hàng cần phải tiến hành rà soát hồ sơ, thẩm định lại khả trả nợ chuyển qua xử lý nợ Việc xử lý nợ cần phải tiến hành sớm tốt theo trình tự thủ tục, nên có phận xử lý nợ riêng biệt để tăng thêm tính chun mơn hóa cao đạt hiệu ý muốn c 104 Sau rà soát thẩm định lại khoản vay, khả trả nợ khách hàng khoản vay có khả thu hồi, phận xử lý nợ hoạch định kế hoạch biện pháp thu hồi; khoản vay có nguy khả thu hồi nợ, phận xử lý nội bộ, sau chuyển hồ sơ sang quan hữu quan có thẩm quyền thụ lý Bên cạnh giai đoạn trên, việc thẩm định lại rủi ro tín dụng nhằm giúp cho Ngân hàng xác định mức độ tổn thất khách hàng phá sản xảy để ngăn ngừa dùng quỹ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, xử lý trước Đối với khoản vay khơng có đảm bảo, việc xác định mức độ tổn thất phá sản tiến hành theo hai khâu: + Một xác định lại tài sản khách hàng, xem xét tài sản khách hàng bán có cách thức tin cậy giúp xác định giá lý tài sản hay không + Hai xác định liệu tài sản định khách hàng lý độc lập với hay không phá sản, khách hàng phá sản cịn lại Việc thẩm định lại rủi ro tín dụng, xác định mức độ thiệt hại vỡ nợ xảy ra, hậu việc không trả nợ để xác định mức độ tổn thất ước tính nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mức dự phòng rủi ro mà Ngân hàng đặt Hoạt động Ngân hàng phân bổ nguồn vốn kinh tế dựa mức độ tổn thất ước tính cần ý tính tốn khoản vay cho bù đắp tổn thất dự kiến tổn thất ngồi dự kiến, tức cần phải tính đến yếu tố khả phá sản, mức độ tổn thất thực tế phá sản tổn thất thông thường phá sản 4.2.3 Thực tốt việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Thực tốt việc phân loại nợ, trích lập DPRRTD nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng trường hợp có rủi ro xảy Cơng tác ln Ngân hàng Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên đặc biệt trọng Nguồn dự phòng dồi giúp cho Ngân hàng có nguồn để bù đắp kịp thời, không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng c 105 bối cảnh kinh tế Sử dụng hợp lý nguồn dự phòng tức dùng quỹ dự phòng để bù đắp cho khoản nợ q hạn khó địi theo thứ tự ưu tiên: nợ khơng có khả thu hồi >> nợ có khả thu hồi thấp >> khoản nợ khác Với khoản nợ xác định thu hồi tránh sử dụng qũy DPRR cách tối đa ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngân hàng Thay vào cần xác định nguyên nhân dẫn đến nợ hạn khách hàng để tìm hướng giải thay cho việc dùng đến quỹ DPRR 4.2.4 Nâng cao hiệu quản lý công tác xử lý tài sản đảm bảo (TSĐB) Không trả nợ điều không mong đợi Ngân hàng đa số khách hàng, nhiên rủi ro ln hữu Khi rủi ro xảy ra, để thu hồi nợ vay Ngân hàng cần phải xử lý tài sản đảm bảo - coi chắn cho Ngân hàng Do vậy, Ngân hàng cần có quy trình xử lý hợp lý nhằm khai thác tối đa hiệu thu hồi nợ thông qua phát mại tài sản đảm bảo Quy trình xử lý tài sản đảm bảo gồm bước: - Tiếp nhận, thu hồi tài sản: đề nghị khách hàng giao tài sản đảm bảo, trường hợp khách hàng gây khó khăn Ngân hàng phải nhờ đến can thiệp quyền địa phương tịa án để thực biện pháp cưỡng chế - Tổ chức phát mại tài sản đảm bảo: Hội đồng định giá TSĐB tham khảo giá từ nguồn giá thị trường tài sản tương đương gần mua bán, giá quan nhà nước quy định để định mức giá khởi điểm cho tài sản Trên sở, Ngân hàng tiến hành bán TSĐB theo hình thức thoả thuận cho khách hàng tự bán đấu giá thông qua trung tâm bán đấu giá 4.2.5 Tiếp tục hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Để hệ thống xếp hạng tín dụng nội áp dụng hiệu tất khách hàng nhằm đảm bảo 100% khách hàng Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên xếp hạng tín dụng, làm sở cho việc cấp tín dụng cho khách hàng, Ngân hàng cần hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo hướng sau đây: c 106 - Liên tục nâng cấp, chỉnh sửa mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng cho phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh khách hàng tình hình phát triển kinh tế đất nước giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế - Nhanh chóng xây dựng đưa vào áp dụng mơ hình chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng tiếp cận vốn vay Ngân hàng lượng hóa mức độ rủi ro xác - Ngồi ra, Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên phải tiếp tục nghiên cứu xây dựng ứng dụng mơ hình, phần mềm đại phù hợp với cấu khách hàng tương lai Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên để phục vụ cơng tác phân tích mức độ rủi ro khách hàng, định giá khoản vay, định giá tài sản chấp quản trị danh mục cho vay 4.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công tác cán khâu quan trọng góp phần tạo nên thành công tổ chức Đối với lĩnh vực Ngân hàng yếu tố người có ý nghĩa quan trọng định đến hiệu hoạt động hai phạm trù, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạo đức người cán Ngân hàng.Vì vậy, để hoạt động Ngân hàng nói chung hoạt động quản lý tài sản Ngân hàng nói riêng có hiệu cần phải quan tâm đến việc đào tạo, đào tạo lại giáo dục đội ngũ cán Ngân hàng hai khía cạnh Kết hợp đào tạo trực tuyến, đào tạo chỗ với đào tạo theo khoá học Đối với cán lãnh đạo Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên nên thường xuyên tổ chức buổi học tập kỹ quản lý, làm việc theo nhóm để nâng cao khả quản lý cho cán lãnh đạo Agribank- Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun Đưa sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ đề bạt cán thích hợp với u cầu trách nhiệm cơng việc Tổ chức hội thảo kỹ lắng nghe vấn khách hàng để giúp cán tín dụng có kinh nghiệm va cơng cụ quản lý quý báu nhằm tăng khả đánh giá thẩm định sâu sát vay c 107 Ngồi ra, Ngân hàng cần có chuyên gia giỏi chuyên nghiên cứu rủi ro phòng ngừa rủi ro làm tham mưu cho lãnh đạo Ngân hàng việc ban hành, sửa đổi sách quản lý rủi ro như thông tin kinh tế liên quan đến rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng Ngoài biện pháp trên, theo quan điểm cá nhân, Ngân hàng nên thực mơ hình nhắc nợ trả nợ vay qua hệ thống điện tử Khi cấp tín dụng, yêu cầu khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ nhắc nợ qua SMS, trước 10 ngày đến hạn dịch vụ nhắc nợ tin nhắn nhắn tin vào điện thoại để khách hàng biết kịp thời thu xếp nguồn trả nợ Đồng thời để tạo tiện lợi, thời gian tới, Ngân hàng cần nghiên cứu chương trình cho phép khách hàng thực trả nợ vay thông qua tài khoản ngân hàng, không bắt buộc phải đến Ngân hàng trả nợ Mặt khác, để tạo tính khách quan Ngân hàng nên thành lập phận chuyên định giá TSĐB, không nên để cán tín dụng thực thẩm định giá Bộ phận thẩm định giá hoạt động độc lập với phận tín dụng hay rủi ro Khi đó, giá trị TSĐB định giá đảm bảo an tồn thu hồi nợ vay có rủi ro xảy 4.2.7 Mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo Hạn chế lớn ngân hàng phần lớn dư nợ cho vay khơng có bảo đảm tài sản Thực trạng phần cấu kinh tế nước ta tập trung chủ yếu doanh nghiệp nhà nước Các doanh nghiệp có giá trị tài sản lớn thuộc sở hữu nhà nước nên đưa chấp được; giá trị thực tế tài sản lớn giá trị sổ sách kế toán lại nhỏ, đem chấp khơng đủ giá trị tài sản đảm bảo cho khoản vay Ngân hàng buộc phải cho vay theo thực tế tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp uy tín bạn hàng, với ngân hàng Thực tế cho thấy, tình hình kinh tế, thị trường có nhiều diễn biến phức tạp, hoạt động tín dụng chứa đựng nhiều tiềm ẩn, nguy rủi ro cao Vì vậy, c 108 cần phải có TSBĐ tiền vay để hạn chế thấp tổn thất rủi ro xảy Bên cạnh đó, trích lập dự phịng rủi ro theo quy định Quyết định số 493/2005/QĐ - NHNN có khấu trừ giá trị TSBĐ nên việc tăng cường cho vay có TSBĐ việc quản lý, phân tích đánh giá loại tài sản nhận làm đảm bảo yêu cầu tất yếu hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Đối với khoản vay có TSBĐ CBTD cần thường xun theo dõi, nắm bắt thơng tin TSBĐ, có biến động lớn cần xem xét định giá lại giá trị TSBĐ Để đáp ứng yêu cầu việc đánh giá, quản lý TSBĐ phải coi yêu cầu bắt buộc bước thẩm định rủi ro, quản lý giám sát khoản vay quy trình tín dụng Trong tương lai, để phát triển tín dụng bền vững ngân hàng buộc phải nâng cao tỷ trọng dư nợ có TSBĐ Bởi quyền lợi ngân hàng doanh nghiệp không may gặp rủi ro kinh doanh, ngân hàng bù đắp toàn hay phần rủi ro gặp phải, hạn chế thấp tổn thất cho ngân hàng Vì vậy, để tăng tài sản đảm bảo cho vay CBTD cần yêu cầu khách hàng bổ sung TSBĐ, dùng tài sản cá nhân Chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc, kế toán trưởng, thành viên hội đồng quản trị đứng bảo lãnh để vay vốn ngân hàng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun cần có kế hoạch làm việc với DNNN cổ phần hóa chưa có TSBĐ yêu cầu bổ sung kịp thời TSBĐ Trong trường hợp khách hàng không đáp ứng đủ điều kiện TSBĐ theo quy định ngân hàng, cần lập kế hoạch giảm dần dư nợ 4.2.8 Đa dạng hóa phương thức cho vay áp dụng biện pháp phân tán rủi ro Để hạn chế đến mức tối thiểu rủi ro xẩy ra, đồng thời đạt mục tiêu định trước thời gian tới, Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên cần tích cực phân tán rủi ro Phân tán rủi ro việc thực nguyên tắc kinh điển kinh doanh tài “ Khơng nên bỏ tất trứng vào rổ ” Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên nên trọng giải pháp phân tán RRTD sau: c 109 * Đa dạng hóa đối tượng đầu tư: Đa dạng hóa đối tượng đầu tư biện pháp tốt nhất, chủ động để Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên phân tán rủi ro Ngân hàng nên chia sẻ nguồn tiền vào nhiều loại hình đầu tư, nhiều ngành nghề khác nhiều khách hàng địa bàn khác Cách làm vừa mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng, vừa đạt mục đích phân tán rủi ro Để thực đa dạng hóa đối tượng đầu tư, chiến lược kinh doanh Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên cần xây dựng theo hướng: - Đầu tư vào nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau, để tránh cạnh tranh tổ chức tín dụng khác việc giành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triển tránh gặp phải rủi ro sách Nhà nước với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạch cấu lại kinh tế - Đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hóa khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm đặc biệt loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nước không khuyến khích hay sản phẩm xuất nhiều thị trường - Tránh cho vay nhiều khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổng số vốn hoạt động khách hàng để tránh ỷ lại rủi ro bất ngờ khách hàng - Cho vay với nhiều loại thời gian khác đảo đảm cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh rủi ro tín dụng thay đổi lãi suất thị trường - Tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay VNĐ cho vay ngoại tệ đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng tránh rủi ro tín dụng thay đổi tỷ giá hối đối 4.2.9 Thực bảo hiểm tín dụng Bảo hiểm tín dụng biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro Trong thời gian tới, Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên nên thực bảo hiểm tín dụng hình thức sau: c 110 - Khuyến khích khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm cho ngành nghề mà họ kinh doanh, coi khách hàng mua bảo hiểm khách hàng ưu tiên khách hàng không mua bảo hiểm - Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay, coi điều kiện để vay tín dụng 4.2.10 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Thơng tin điều kiện định kết công tác thẩm định định khoản cho vay Chính vậy, việc thu thập, lựa chọn, xử lý thông tin khách hàng, thông tin thị trường khách hàng việc làm quan trọng - Thu thập thông tin khách hàng: nay, việc khai thác thông tin khách hàng thường khách hàng cung cấp báo cáo tài năm gần nhất, phương án sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, báo cáo tài doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh (thường doanh nghiệp vừa nhỏ) thường kiểm toán, kể trường hợp kiểm toán mức độ tin cậy cịn tùy thuộc vào cơng ty kiểm toán Do vậy, CBTD, bên cạnh việc thu thập thông tin từ khách hàng cần thu thập thêm thông tin từ bên liên quan đối tác khách hàng, từ ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, từ quan quản lý khách hàng, từ Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC), từ dư luận xã hội dư luận nội khách hàng - Thu thập thông tin thị trường: Ngồi thơng tin thân khách hàng, CBTD cịn phải thu thập thơng tin liên quan đến lĩnh vực kinh doanh khách hàng như: tình hình cung cầu, giá sản phẩm, sách liên quan đến sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, theo dõi diễn biến thị trường có ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động doanh nghiệp tỷ giá, giá vàng, bất động sản…; theo dõi diễn biến thị trường tài sản đảm bảo tiền vay - Sau thu thập nguồn thông tin, CBTD phải sàng lọc nguồn thông tin thu thập để phân tích, đánh giá khách hàng, định cho vay từ chối cho vay cho vay giúp Ban lãnh đạo có định xác kịp thời c 111 Để xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng, Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên có kế hoạch trang bị đầy đủ, đại sở vật chất kỹ thuật, phương tiện làm việc phù hợp với lộ trình đại hóa ngân hàng, phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh, khai thác tốt sở liệu chương trình WB Đồng thời tích cực hợp tác với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, ngân hàng đại giới để cập nhật thông tin học hỏi kinh nghiệm cách kịp thời SHB Chi nhánh Bắc Ninh nên nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý thông tin hoạt động tín dụng Trên sở liệu cập nhật hàng ngày, phần mềm cho phép người sử dụng chiết xuất loại báo cáo theo tiêu thức khác thời điểm phục vụ yêu cầu quản lý 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Bộ ngành liên quan 4.3.1.1 Hồn thiện quy trình xử lý TSĐB Trong kinh tế thị trường, đôi với phát triển doanh nghiệp làm ăn hiệu phá sản doanh nghiệp kinh doanh hoạt động yếu kém, đào thải cạnh tranh quy luật khách quan, không phụ thuộc vào ý chí nhà doanh nghiệp Ngân hàng thương mại với chức trung gian tài ln phải gánh chịu khoản nợ tồn đọng tất nhiên Việc áp dụng giải pháp khai thác lý khoản vay chuyển hạn giải pháp tác động Ngân hàng lên khách hàng việc rồi, Ngân hàng ln bị động Để việc xử lý thu hồi nợ nhanh giảm thiểu chi phí Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý TSĐB từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ khuyến khích giao dịch thỏa thuận luật nhằm giúp Ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ tài sản đảm bảo 4.4.1.2 Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nay, nước phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia cơng khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết c 112 nối từ địa phương đến Trung ương Do vậy, dễ dàng cho việc trang tra cứu, tìm hiểu thơng tin Có loại thơng tin tra cứu tự do, có loại thông tin phải mua tổ chức định khai thác Hệ thống thông tin tạo điều kiện vô thuận lợi cho Ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm Ở Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thơng tin quan Mặt khác, thông tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy, việc tra cứu thông tin khó khăn, nhiều thời gian, thơng tin cũ có bị thất lạc mờ nát Do vậy, Ngân hàng thương mại thường khơng có đầy đủ thông tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn, để tìm hiểu thơng tin cá nhân, Ngân hàng phải liên hệ với địa phương nơi cá nhân cư trú thu thập thơng tin sơ sài như: tình trạng nhân, có tiền án tiền hay khơng, người có tên sổ hộ Cịn thơng tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân khơng quan lưu giữ Đặc biệt, việc tìm hiểu thơng tin từ quan nhà nước Thuế, Công an khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì vậy, xảy trường hợp phổ biến báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan thuế lỗ, nợ đọng thuế báo cáo tài gửi Ngân hàng có lãi mà Ngân hàng biết Do vậy, việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp Ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng 4.4.1.3 Sự thay đổi sách Nhà nước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động môi trường kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước tác động đến hoạt động tổ chức cá nhân kế hoạch phát triển tương lai Nếu thay đổi sách nhà nước khơng thơng báo trước dẫn đến thiệt hại không kịp thay đổi hoạt c 113 động sản xuất kinh doanh phù hợp với sách Và điều nằm khả dự báo Ngân hàng, rủi ro khách hàng dẫn đến hậu Ngân hàng phải gánh chịu Do vậy, thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi có khoảng thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách Nhà nước 4.4.1.4 Đối với Bộ tài Bộ cần có biện pháp giám sát chặt chẽ tuân thủ chế độ tài chính, chuẩn mực kế tốn doanh nghiệp đơn vị kinh doanh để đảm bảo hạch toán đầy đủ doanh thu, chi phí, hạn chế việc doanh nghiệp cố tình làm đẹp báo cáo tài gửi Ngân hàng Đồng thời có chế tài, biện pháp xử lý nghiêm trường hợp doanh nghiệp cung cấp thông tin giả, cố tình sửa báo cáo tài theo hướng có lợi cho mình, gây thiếu xác thơng tin Có vậy, Ngân hàng có thơng tin trung thực cho việc thẩm định, phịng ngừa rủi ro thiếu thơng tin Qua đó, nâng cao hiệu công tác thẩm định quản lý rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng 4.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 4.4.2.1 Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với Bộ tài hồn thiện khẩn trương ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Để tạo điều kiện cho NHTM chủ động thực tốt công tác phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với Bộ tài xây dựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội tổ chức tín dụng phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát Ngân hàng theo hướng: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng; phát triển thống cách thức giám sát Ngân hàng sở lý luận thực tiễn; xây c 114 dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản lý rủi ro nội tổ chức tín dụng triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị trường tiền tệ quyền chọn (option), kỳ hạn (forward), tương lai (future) Tăng cường cơng tác tra hoạt động tín dụng NHTM, từ sớm phát sai sót, xu hướng lệch lạc để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Qúa trình tra cần tập trung vào xu hướng cạnh tranh không lành mạnh, việc buông lỏng điều kiện tín dụng dẫn đến nguy rủi ro hoạt động tín dụng khơng Ngân hàng mà hệ thống Ngân hàng Sớm nghiên cứu, ban hành quy chế hướng dẫn thực chuyển nợ thành vốn góp vào doanh nghiệp để giúp Ngân hàng có sở tiến hành xúc tiến việc cải tổ lại hoạt động doanh nghiệp để thu hồi nợ 4.4.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) kênh thơng tin giúp Ngân hàng đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin khách hàng thông tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ Ngân hàng từ tổ chức tín dụng, quan hữu quan, quan thơng tin ngồi nước, văn quy phạm pháp luật Trên sở đó, cung cấp thơng tin đáp ứng yêu cầu tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thơng tin tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chưa đáp ứng mặt số lượng lẫn chất lượng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam Chính vậy, CIC khơng phải mở rộng quy mơ thơng tin mà cịn phải nâng cao chất lượng thông tin cung cấp Để làm điều này, NHNN cần phải thực biện pháp sau: - Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng thương mại, trung tâm thông tin cán bộ, quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp để thu thập thêm thông tin doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với Ngân hàng) Trên sở đó, CIC c 115 xếp, phân loại thơng tin để cần cung cấp cho Ngân hàng thương mại cách nhanh chóng xác - Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo hướng bắt buộc Ngân hàng thành viên cần thực vai trị, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thông tin từ CIC Có biện pháp xử lý tổ chức tín dụng khơng thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin - Liên hệ với tổ chức thơng tin quốc tế, Ngân hàng nước ngồi nhằm khai thác thông tin đối tác nước ngồi có ý định đầu tư Việt Nam, để kịp thời phát ngăn ngừa rủi ro Ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nước ngồi vay vốn - Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng cơng nghệ mới, đại hóa tự động hóa tất cơng đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo nhiều sản phẩm thông tin Đồng thời sâu vào phân tích, đánh giá xếp loại rủi ro tín dụng Tạo kênh kết nối trực tiếp Ngân hàng với CIC mà không thông qua Ngân hàng chi nhánh Nhà nước để đảm bảo cung cấp thông tin nhanh 4.4.3 Kiến nghị với Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Trong hoạt động Ngân hàng tồn nhiều loại rủi ro, loại rủi ro khơng tồn độc lập mà có mối quan hệ biện chứng với Khi loại rủi ro xảy ro vượt mức dự kiến, kiểm sốt ảnh hưởng đến toàn hoạt động khác Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng cần kiểm sốt chặt chẽ loại rủi ro góp phần đảm bảo an toàn cho toàn hoạt động Ngân hàng có hoạt động tín dụng Nhanh chóng xây dựng hồn thiện quy trình quản lý rủi ro thức ngân hàng Quy trình quản trị rủi ro cần thiết khơng đảm bảo tính hiệu khoa học hoạt động quản trị rủi ro mà sở để đảm bảo phối hợp phận chức kinh doanh khác Quản trị rủi ro tác nghiệp cụ thể mà trình gồm công đoạn khác c 116 nhau, chịu ảnh hưởng lẫn nhau: kết công đoạn sở để tiến hành công đoạn Do vậy, quy trình cần rõ bao gồm bước cụ thể: (1) thu thập thông tin báo cáo phòng chức hoạt động kinh doanh tiến hành; (2) nhận dạng rủi ro phát sinh loại hoạt động kinh doanh cụ thể; (3) phân tích đo lường mức độ tổn thất xảy để trích lập quỹ dự phịng xác định chi phí - lợi ích; (4) báo cáo kết phân tích đề xuất lựa chọn nghiệp vụ kinh doanh kèm với phân tích lợi ích rủi ro; (5) xây dựng biện pháp nghiệp vụ kiểm soát rủi ro đặc biệt rủi ro tín dụng Quy trình rủi ro hồn thành phát hành hình thức cẩm nang nghiệp vụ để cán công nhân viên dễ dàng sử dụng Sau đưa vào áp dụng bổ xung hồn thiện thường xuyên để đảm bảo tính phù hợp với thay đổi ngân hàng môi trường kinh tế xã hội pháp lý c 117 KẾT LUẬN Rủi ro hoạt động ngân hàng, đặc biệt rủi ro tín dụng khơng phải nỗi ám ảnh hệ thống ngân hàng nước mà nỗi ám ảnh chung hệ thống ngân hàng giới Những bất ngờ xảy ra, với ngân hàng giỏi nhất, nhiều kinh nghiệm khó đốn Trong bối cảnh kinh tế nay, chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh hầu hết doanh nghiệp, đối tượng để ngân hàng cung cấp tín dụng Việc phân tích thẩm định đối tượng vay phương án vay có vai trị quan trọng với kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Chính lý việc hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ngày NHTM coi trọng hơn, có Agribank Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Ngun Hoạt động tín dụng hoạt động sinh lời chủ yếu định đến hiệu kinh doanh hoạt động kinh doanh Ngân hàng Tín dụng khơng mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng mà cịn đóng góp vào q trình thực thi, bình ổn sách tiền tệ NHNN, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường tăng trưởng, cạnh tranh biến động mạnh, hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, hoạt động tín dụng Thực tế hoạt động tín dụng NHTM địa bàn thành phố Thái Nguyên thời gian qua tăng trưởng cao tồn số khiếm khuyết, hiệu hoạt động chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt, thể tỷ lệ nợ hạn cao Là trung gian tài nên RRTD hoạt động NHTM điều tránh khỏi Đặc biệt, kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nay, NHTM đua mở rộng mạng lưới quy mô hoạt động kinh doanh làm cho tình hình cạnh tranh thêm liệt mức độ RRTD lại cao Đề tài luận văn “Giải pháp nâng cao quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Huyện Phú Bình Tỉnh Thái Ngun” chọn nghiên cứu để giải vấn đề c 118 quan trọng cấp bách hệ thống NHTM nói chung Agribank Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên nói riêng Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, bám sát mục tiêu, phạm vi giới hạn nghiên cứu luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Luận văn hệ thống hóa sở lý thuyết rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Luận văn nghiên cứu đặc điểm địa bàn nghiên cứu nêu lên phương pháp nghiên cứu sử dụng trình làm luận văn Luận văn tìm hiểu thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên năm 2012 đến 2014, sâu phân tích, lý giải thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Agribank Huyện Phú Bình, qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác QLRRTD Agribank Huyện Phú Bình Trên sở đánh giá thực trạng QLRRTD Agribank Huyện Phú Bình, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng QLRRTD Agribank Huyện Phú Bình thời gian tới Ngoài luận văn đưa số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ngành liên quan Đây đề tài rộng lớn, có tính phức tạp nên đánh giá, phân tích, giải pháp, kiến nghị khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả luận văn mong muốn nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn đọc để luận văn có điều kiện hoàn thiện thêm c 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2007), Thơng tư số 69/2007/TT-BTC ngày 25/6/2007 hướng dẫn số điều Nghị định số 151/2006/NĐ- CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, Hà Nội Agribank (2008), Sổ tay tín dụng NHNo&PTNT, Hà Nội Bộ Tài Chính (2009), Thơng tư số 16/2009/TT-BTC ngày 22/01/2009 hướng dẫn sửa đổi Thông tư số 69/2007/TT-BTC ngày 25/6/2007 hướng dẫn số điều Nghị định số 151/2006/NĐ- CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, Hà Nội Chính phủ (1999), Quyết định số 67/QĐ- TTg ngày 30/3/1999 ban hành số sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Hà Nội Chính Phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Hà Nội Frank Ellis (1995), Chính sách nơng nghiệp nước phát triển, NXB nông nghiệp Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2005), Giáo trình Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, nhà xuất Lao động-xã hội, Hà Nội Hội đồng quản trị Agribank (2007), Quyết định số 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/6/2007 ban hành định phân loại nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng, Hà Nội Hội đồng quản trị Agribank (2011), Quyết định số 1440/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/08/2011 ban hành định sửa đổi bổ sung Quyết định 636/QĐHĐQT-XLRR ngày 22/6/2007, Hà Nội 10 Hội đồng thành viên Agribank, Quyết định số 1593/HĐTV-XLRR ngày 26/9/2011 ban hành định phân loại nợ, trích lập rủi ro theo Quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/6/2007, Hà Nội 11 Hội đồng thành viên Agribank, Quyết định số 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/3/2012 Hội đồng thành viên Agriank “V/v ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng hệ thống Agribank”,Hà Nội c 120 12 Hội đồng thành viên Agribank, Quyết định số 530/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 12/04/2012 Hội đồng thành viên Agribank “V/v Ban hành quy định sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hệ thống Agribank”, Hà Nội 13 Hội đồng viên Agribank, Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR Hội đồng thành viên Agribank “V/v ban hành Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phịng để xử lý rủi tín dụng hoạt động Agribank”, Hà Nội 14 Hội đồng thành viên Agribank, Quyết định số 32/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 15 tháng 01 năm 2014 số sách tín dụng hệ thống Agribank, Hà Nội 15 Hội đồng thành viên Agribank, Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 22 tháng 01 năm 2014 Hội đồng thành viên Agribank “V/v ban hành Quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam”, Quy định thay Quy định cho vay khách hàng; Quy trình cho vay hội sản xuất nông nghiệp hệ thống Agribank trước đây, Hà Nội 16 Hội đồng thành viên Agribank, Quyết định số 836/QĐ-NHNo-HSX ngày 07 tháng năm 2014 “Ban hành Quy trình cho vay khách hàng hộ sản xuất nông nghiệp hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam”, Hà Nội 17 Tơ Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê 18 Ngân hàng Nhà nước Việt nam (1999), Công văn số 320/CV-NHNN ngày 30 tháng năm 1999 để hướng dẫn việc thực Quyết định 67 Chính phủ Trong giao trực tiếp cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chịu trách nhiệm chủ yếu tổ chức thực hiện, đồng thời khuyến khích Tổ chức tín dụng tham gia cho vay vốn phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2010) Thông tư số 14/2010/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “ V/v Hướng dẫn chi tiết thực Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010, Hà Nội c 121 20 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Huyện Phú Bình- tỉnh Thái Ngun (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động năm Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Phú Bình, Thái Ngun 21 Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Huyện Phú Bình - tỉnh Thái Ngun (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tình hình tổng kết hoạt động năm, Thái Nguyên 22 Website: www.gov.vn, www.agribank.com.vn c 122 PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG Thông tin khách hàng vay vốn: Họ Tên khách hàng: …………………………………… Địa chỉ: Thơn (Xóm,)………………… Xã (Phường):……………… … Huyện - Tỉnh Tuổi khách hàng: Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hố: Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp Cao đẳng Đại học Thời điểm vay vốn: Qúy khác vay vốn hình thức nào: - Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Qúy khách có nhận xét thái độ phục vụ nhân viên Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình so với thái độ nhân viên Ngân hàng khác ? - Tốt Trung bình Kém Phí dịch vụ Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình so với Ngân hàng khác ? - Cao Bằng Thấp Khi vay vốn, thủ tục vay vốn: - Đơn giản Phức tạp Ý kiến khác Mục đích việc sử dụng vốn vay: - Sản xuất Tiêu dùng Kinh doanh Mục đích khác 10 Việc sử dụng vốn vay đem lại hiệu ? - Cao Trung bình Thấp 11 Khi sử dụng vốn vay gặp phải rủi ro ? 12 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro ? 13 Khả trả nợ khách hàng ? - Trả kỳ hạn Trả chậm Khơng có khả trả nợ 14 Ngun nhân chậm trả nợ Ngân hàng ? - Khó khăn tài KD có việc làm c Khó khăn thu nhập Chưa 123 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÁN BỘ NGÂN HÀNG I Thơng tin cán tín dụng, thẩm định Họ Tên: …………………………………… Địa chỉ: Thơn (Xóm,)………………… Xã (Phường):……………… … Huyện - Tỉnh Tuổi cán tín dụng: Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hoá: Trung cấp Cao đẳng Cao học Đại học Tiến sĩ Kinh nghiệm công tác lĩnh vực tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên có lập số quản lý rủi ro khơng ? - Có Khơng Các số quản lý rủi ro (nếu có) cao hay thấp Ngân hàng khác ? - Cao Bằng Thấp Tiêu chí để bạn xác định mức độ ảnh hưởng chúng đến rủi ro tín dụng ? Trước cho vay bạn có thực theo quy trình tín dụng Ngân hàng hay khơng ? - Có Khơng Ý kiến khác Khi cho vay bạn phải thực khâu quy trình tín dụng? Cho vay có Tài sản đảm bảo hay không (Số tiền cho vay tối đa 70% giá trị tài sản bảo đảm theo định giá Ngân hàng)? 10 Sau cho khách hàng vay bạn có thường xuyên kiểm tra định kỳ hoạt động sản xuất kinh, doanh khách hàng hay không? 11 Dấu hiệu để bạn nhận biết rủi ro tín dụng dấu hiệu nào? 12 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng? c ... trạng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên đặt vấn đề quản lý rủi ro chất lượng quản lý rủi ro? - Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi. .. tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên 95 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH... rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Huyện Phú Bình Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Chi nhánh Huyện Phú Bình

Ngày đăng: 11/03/2023, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan