Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam
% í mmmiỊimamtiii ĩ Ì; 1 THƯƠNG ?D • NH QUỐC TÍ ã ỉ] í TỂ í OĩMrQẠ! KHOA LUắH TÓT NGHIỆM NGHIÊN Cày Mít HÌNH HOẠT IIII ÁC CỔNG ri XU7?H Oudc HA va PỈÍÉỊÍ ÁP mà m BWÌ &SỈỈỈỆ" li I ỉ lì TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP (Đi tài: NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CUA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực hiện Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hà pUU3Rd- T H Lý V I Ế ~2Ũ0Ịz. r Nhật 2 42G - KT&KDQT ThS. Nguyễn Thị Thúy Vinh Hà Nội - Tháng 11/2007 tyỌỉhiên cứu mà hình hoai đẠttợ. ái ạ &Qt@L - Ợ)hưtfntj hướng, áp, dụng e/tớ {loanh nự/iiệp r (Xii MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU OI CHƯƠNG ì TỔNG QUAN VẾ CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA ì. Khái niệm TNCs 04 li. Quá trình hình thành và phát triển của TNC 07 /. SựrađờicủaTNCs 07 2. Các hình thức phát triển của TNCs li IU. Đạc trưng của TNCs 13 Ị. Những đặc trưng cơ bẩn của TNCs 13 1.1. Quốc tế hoa (Internationalization) 13 1.2. Đa dạng hoa (Diversiíication) 14 1.3. Chiến lược toàn câu (Global Stratery) 14 2. Một số nét đặc trưng về cơ cấu quản lý của TNCs theo từng khu vực 15 2.1. Các công ty xuyên quốc gia của Mỹ - Châu âu 15 2.2. Các công ty xuyên quốc gia của Nhật Bân 16 2.3. Các công ty xuyên quốc gia ở một nước đang phát triển điển hình - Hàn Quốc 17 IV. Vai trò và tác động của TNCs đôi vói nền kinh tê toàn cầu 18 /. Thúc đẩy trao đổi thương mại: 18 2. Đẩy mạnh đọu tư nước ngoài và chuyền dịch cơ cấu kinh tế 20 3. Phát triển khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ 21 4. Phàn cóng lao động quốc tê và phân công nguồn nhân lục 22 CHƯƠNG li MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẶC THÙ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA ì. Mò hình chiêm lĩnh và khai thác th trường thê giói 24 /. Mô hình truyền thống 24 2. Mô hình làn sóng 25 Qlụttyỉtt w/tỉ rỉittt <7f>à Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp <ĩyìl 3. Mô hình không gian ba liên kết 27 4. Mô hình tổng hợp không gian 4 phần 28 li. Mõ hình liên kết và tổ chức 31 1. Mô hình thứ nhất 33 ĩ. Mô hình thứ hai 34 3. Mô hình thứ ba 35 in. Mõ hình hoạt động của một số TNCs điên hình 36 1. Mô hình của tập đoàn Toyota 36 1.1. Giới thiệu về tập đoàn Toyota 36 Ì .2. Mô hình chiếm lĩnh và khai thác thị trường thế giới 38 1.3. Mô hình tổ chức và liên kết của Toyota 41 Ì .4. Đánh giá mô hình hoạt động của Toyota 44 1.4.1. Vê mô hình chiếm lĩnh thị trường của Toyota 44 Ì .4.2. Về mó hình liên kết và tổ chức 45 2. Mô hình hoạt động của Unilever 45 2.1. Giới thiệu về Unilever 45 2.2. Mô hình chiếm lĩnh và khái thác thị trường của Unilever 47 2.3. Mô hình liên kết và tổ chức 49 2.4. Đánh giá mô hình hoạt động của Unilever 53 2.4.1. Vê mô hình chiêm lĩnh và khai thác thị trường 53 2.4.2. Về mô hình liên kết, tổ chức 54 CHƯƠNG HI PHƯƠNG HƯỚNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ì. Khái quát về mỏ hình tổng cõng ty 90 và tổng công ty 91 57 n. Điều kiện áp dụng mô hình hoạt động của TNCs trong doanh nghiệp Việt Nam 61 /. Thuận lợi 61 2. Khó khăn 62 QltỊtttỊeit ^ĩ/li -:Jfttl uc>à Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp <ĩyìl ni. Những giải pháp nhằm áp dụng hiệu quả mô hình hoạt động của các TNCs trong doanh nghiệp Việt Nam 64 ỉ. Cơ cấu và tổ chức lại các TCT 65 2. Lựa chọn hướng đi phù hợp 66 3. Đẩy mạnh các hình thức liên kết 68 4. Phát triền các tập đoàn trên cơ sở chọn lọc 68 5. Chú trọng phát triển các công ty vệ tinh 69 ố. Đẩy mạnh khuyến khích cạnh tranh và hợp tác 69 7. Đẩy mạnh các hoạt động thâm nhập và khai thác thị trưng nước ngoài 70 8. Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực 71 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 QltỊtttỊeit ^ĩ/li -:Jfttl uc>à Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ tyỌỉhiên cứu mà hình hoai đẠttợ. ái ạ &Qt@L - Ợ)hưtfntj hướng, áp, dụng e/tớ {loanh nự/iiệp r (Xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTB :Chủ nghĩa tư bản FDI :Foreign Dicret Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) KH-KT :Khoa học-kỹ thuật KH-CN :Khoa học-công nghệ LHQ :Liên hiệp quốc NXB :Nhà xuất bản R&D :Research and Development (Nghiên cứu và phát triển) TCT :Tổng cõng tv TNCs :Transnational Corporation (Các công ty xuyên quốc gia) TBCN :Tư bản chủ nghĩa UNCTAD :United Nation's Coníerence ôn Trade and Development (Hội nghị liên hp quốc về thương mại và phát triển) XHCN :Xã hội chủ nghĩa QltỊtttỊeit ^ĩ/li -:Jfttl uc>à Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ tyỌỉhiên cứu mà hình hoai đẠttợ. ái ạ &Qt@L - Ợ)hưtfntj hướng, áp, dụng e/tớ {loanh nự/iiệp r (Xii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Ì. Biểu đồ Ì : Số lượng TNCs ở các nước phát triển và đang phát triển 4 2. Bảng Ì : Các ngành thu hút TNCs hiện nay và tập đoàn dẫn đẩu 20 3. Bảng 2 : Tinh hoạt động kinh doanh của tập đoàn Toyota qua các năm 37 4. Bảng 3 : Tổng doanh thu và lợi nhuận ròng của Unilever 2000-2006 49 5. Sơ đổ Ì : Cơ cấu công tv mầ-công ty con 32 6. Sơ đồ 2 : Cơ cấu quản lý của Toyota 43 7. Sơ đồ 3 : Cơ cấu quản lý của Unilever 50 8. Sơ đồ 4 : Sơ đồ liên kết của Unilever theo từng khu vực 51 9. Hình Ì : Mô hình sóng ba bước 26 10. Hình 2 : Mô hình không gian ba liên kết 27 11. Hình 3 : Mô hình không gian tổ hợp bốn phần 28 12. Hình 4 : Không gian sản xuất trong nước 29 13. Hình 5 : Không gian tiêu thụ 29 14. Hình 6 : Không gian kỹ thuật 30 15. Hình 7 : Không gian sản xuất-tiêu thụ 30 Qlụttyỉtt w/tỉ rỉittt <7f>à Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ tyỌỉhiên cứu mà hình hoai đẠttợ. ái ạ &Qt@L - Ợ)hưtfntj hướng, áp, dụng e/tớ {loanh nự/iiệp r (Xii LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, các công ty xuyên quốc gia trên thế giới đã và đang có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, khu vực và thế giới. Cấc công ty này đã trở thành lực lượng chủ yếu trong tiến trình toàn cầu hoa, phát triển khoa học công nghệ, đầu tu và thương mại quốc tế, đồng thời cũng là lực lượng chủ chốt trong xu hướng cơ cấu lại nền kinh tế thế giới và tậ chức sản xuất hàng hoa hiện đại. Để thực hiện tốt vai trò của mình trong nền kinh tế quốc gia và quốc tế, các công ty xuyên quốc gia đã vận dụng hết sức linh hoạt các mô hình hoạt động khác nhau. Ớ mỗi giai đoạn, mỗi khu vực, các công ty xuyên quốc gia đều có những mò hình hoạt động phù hợp với quy mô, đặc trưng của doanh nghiệp minh. Các mô hình này được vận hành một cách nhịp nhàng và đậi mới liên tục, thúc đấy các cõng ty xuyên quốc gia ngày càng phát triển và có sự ảnh hưởng sâu rộng đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung, cũng như nền kinh tế của từng quốc gia nói riêng. Hiện nay, ở nước ta đang có sự thay đậi về mõ hình cùa các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các tậng công ty. Các tậng công ty này có hướng chuyến đậi hoạt động theo mò hình công ty mẹ-công ty con, một mô hình hoạt động đặc trưng của các công ty xuyên quốc gia trên thế giới. Việc chuyển đậi này nhằm mục đích đấy nhanh việc hình thành các công ty xuyên quốc gia của Việt Nam, mà tiên phong là các tậng công ty. Ngoài ra. thực tiễn trẽn thế giới đã cho thấy hiệu quả hoạt động cùa mô hình này thông qua hoạt động của các công ty xuyên quốc gia. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đáy là làm thế nào đế áp dụng một cách hiệu quả mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia cho doanh nghiệp Việt Nam. Xuất phát từ yêu cầu như vậy người viết đã quyết định chọn đề tài: "Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương hướng áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam". 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua việc tìm hiểu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia để tìm ra đặc điểm của từng loại mô hình, cách thức Qlụttyỉtt w/tỉ rỉittt <7f>à Ì Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp <ĩyìl áp dụng, từ đó mạnh dạn đưa ra một số phương hướng để áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam mà điển hình là cấc tổng công ty nhà nước. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung vào tìm hiểu khái quát chung về các công ty xuyên quốc gia bao gồm khái niệm, nguồn gốc, đặc trưng và vai trò của các công ty xuyên quốc gia. Sau đó đi sâu vào phân tích mô hình hoạt động của các công ty này bao gồm mô hình chiếm lĩnh, khai thác thọ trường thế giới và mô hình liên kết, tổ chức. Khi đã có được cái nhìn toàn diện về các công ty xuyên quốc gia cũng như mô hình hoạt động của chúng, người viết mạnh dạn đưa ra một số phương hướng nhằm vận dụng linh hoạt mô hình của các công ty xuyên quốc gia vào các doanh nghiệp Việt Nam, trong phạm vi đề tài này sẽ chú trọng vào các tổng công ty Nhà nước 90 và 91. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong tong khoa luận là phương pháp duy vật biện chứng, thu thập tài liệu và tổng hợp - phân tích; phương pháp diễn giải - quy nạp; phương pháp mô tả khái quát; phương pháp logic, thống kê, so sánh. 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ viết tắt, bảng biểu, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chương: Chương Ì: Tống quan vế các công ty xuyên quốc gia Chương 2: Mô hình hoạt dộng đặc thù của các công ty xuyên quốc gia Chương 3: Phương hướng áp dụng mô hình hoạt động cùa các công ty xuyên quốc gia đối với doanh nghiệp Việt Nam 6. Dự kiên kết quả đạt được Mặc dù trước đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về các công ty xuyên quốc gia, nhưng nghiên cứu về mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia vẫn còn là một đề tài tương đối mới mẻ và cấp thiết do sự chuyển đổi mô hình của các doanh nghiệp nhà nước trong những năm gần đây. Thông qua việc nghiên cứu các mô hình này, người viết mong muốn sẽ có được cái nhìn tổng quan hơn về hoạt động cùa các công tỵ xuyên quốc gia và hi vọng khóa luận này sẽ có đóng góp một Qlụttyỉtt w/tỉ rỉittt <7f>à 2 Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp <ĩyìl vài ý kiến nhỏ về phương hướng nhằm xây dựng và phát triển các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam. Do vấn đề về mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và đề xuất phương hướng là vấn đề khá rộng lớn, phức tạp và khá mới mẻ nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất đầnh. Rất mong nhận được sự chi bảo của các thầy cô giáo để khóa luận được hoàn thiện hơn. Để hoàn thành khóa luận này, người viết xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới giảng viên hướng dân, Thạc sỹ Nguyền Thầ Thúy Vinh. Cô là người đã hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ rất tận tình để người viết có thể hoàn thành khóa luận này. Qlụttyỉtt w/tỉ rỉittt <7f>à 3 Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ [...]... chính của công ty, bao gồm vốn, công nghệ, tiềm lực nghiên cứu và là nơi để ra chính sách chung của công ty + Công ty con do công ty mẹ lập ra có địa vị pháp nhân độc lập, hoạt động sản xuất kinh doanh của nó chịu sự khống chế trực tiếp hoặc gián tiếp của công ty mẹ + Công ty liên kết là các công ty có quan hệ nhiều mặt với hệ thống của công ty mẹ, đặc biệt là có cổ phần của nhau, nó có tư cách pháp nhân... giữa các thực thể Từ định nghĩa này của LHQ, trong Báo cáo Đáu tư thế giới 1998, các chuyên gia của LHQ đã đưa ra một định nghĩa cụ thể hơn về TNCs như sau: TNCs bao gồm các công ty mẹ và các công ty con của chúng ớ các nước trên thế giới Công ty mẹ là công ty kiểm soát toàn bộ t i sản của chúng ở nước sở hữu hơn là nước ngoài Công ty con là các công à ty hoạt động nước ngoài dưới sự quản lý của công ty. .. công ty được coi là xuyên quốc gia khi trụ sở hoặc công ty mẹ thuộc quyền sở hữu của í nhất là hai quốc gia Tuy nhiên t nếu xét theo cách định nghĩa này thì rất í các công ty trên thế giới được liệt vào t danh sách các công ty xuyên quốc gia (trong số 500 TNCs lớn nhất thì chỉ có 3 công ty có thể thỏa mãn tiêu chí này là Shell, Unilever thuộc sở hữu cùa Anh và Hà Lan và Fortis thuộc sở hữu của Bỉ và. ..QlụhìỀn cứu mô hình hoai đọng dúa - /)fu/otttj ít liớ'mi áp, dụnạ r eitữ doanh nghiệp (ỵj( r CHƯƠNGì TỔNG QUAN VẾ CÁC CÔNG TY XUYÊN Quốc GIA ì Khái niệm công ty xuyên quốc gia Thuật ngữ "công ty xuyên quốc gia" (TNC) đang ngày càng trở nên quen thuộc gắn với các tên tuổi của các tập đoàn lớn như Unilever, Toshiba, Samsung, HĨM, Đó là những "gã khổng l ồ " trên thị trường quốc tế, chiếm những... học công nghệ trong sự tổn tới và phát triển của công ty trong một môi trường kinh doanh quốc tế đầy biến động và áp lực cớnh tranh, TNCs đã đớc biệt chú trọng đầu tư cho hoớt động nghiên cứu và triển khai (R&D) Thực tế cho thấy TNCs là lực lượng chủ yếu cung cấp những nguồn lực lớn cho hoớt động nghiên cứu và phát triển công nghệ Ngày nay công nghệ mới ra đời không chỉ từ các phòng thí nghiệm, các. .. công ty chi nhánh đều có tính chất phụ thuộc; Thứ hai, cơ cấu công ty cổ phần m ô hình của Daevvoo Group, bao gồm chủ sở hữu là công ty mẹ, trên cơ sở đó thu hút thêm vốn và hình thành công ty cổ phần, tiếp theo là các chi nhành hoặc các công ty chi nhánh; Thứ ba, cơ cấu sở hữu hỗn hợp, m ô hình của Samsung Group bao gồm chú sớ hữu chính là công ty mẹ, các công ty cổ phần trực thuộc, các công ty, tổ... kinh tế Tích tụ và tập trung sản xuất tạo ra những công ty cực n lớn, bao gồm trong đó rất nhiề công ty, với công ty mẹ đứng đầu và các công ty u con, chúng phụ thuộc vềtài chính, kỹ thuật vào công ty mẹ Bên cạnh đó, còn có rất nhiều công ty nhỏ và vẫa hoạt động độc lập và phụ thuộc vào công ty lớn Thực tế ớ các nước tư bản chủ nghĩa phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức, Qlụttyỉtt w/tỉ rỉittt... làm rõ về các m ô hình hoạt đ ộ n g c ẩ a T N C s ở chương 2 Qlụttyỉtt w/tỉ rỉittt à 23 Móp QUuịl 2 - X420 - DCJfíCJ QtụhièM sưu mò hình hoai độiiíỊ cún 3Qt@± -PhiióniỊ hưởng, áp, dụng ehơ doanh nghiệp OQl < r r C H Ư Ơ N G li M Ô HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẶC THÙ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA ì Mô hình chiếm lĩnh và khai thác thị trường thê giới Ý tưởng của TNCs về m ô hình chiến lược chiếm lĩnh và khai thác... nhà kinh doanh và công nhân viên chức trong tập đoàn Các công ty con không phải độc lập hoàn toàn m à hoạt động như những công ty vệ tinh, chúng có được quyền tự do ở mức đáng kể Ở Nhật Bản trước đây các công ty, tập đoàn áp dụng "chếđộ làm việc suốt đời" Quan hệ giũa công nhân viên chức với công ty là cố định, các nhà kinh doanh không tuy tiện sa thải công nhãn và việc trả lương và nâng bậc cho nhân... chờc của trụ sở công ty Còn một quan điểm khác nữa về TNCs k h i xét trê cơ sà phạm vi hoạt động n của công ty đó là một công ty được coi là TNCs khi công ty đó thực hiện hoạt động kinh doanh trẽn thị trường từ hai quốc gia trờ lên Thực tế định nghĩa này không phản ánh hết được quy m ô thực sự và bản chất đặc trưng của các tập đoàn kinh tế m à chúng ta đang nói đến vì có nhiều công ty có hoạt động . " ;Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương hướng áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam& quot;. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của . vế các công ty xuyên quốc gia Chương 2: Mô hình hoạt dộng đặc thù của các công ty xuyên quốc gia Chương 3: Phương hướng áp dụng mô hình hoạt động cùa các công ty xuyên. tế quốc gia và quốc tế, các công ty xuyên quốc gia đã vận dụng hết sức linh hoạt các mô hình hoạt động khác nhau. Ớ mỗi giai đoạn, mỗi khu vực, các công ty xuyên quốc