Hình liên kết và tổ chức của các TNCs đặc trưng bởi m ô hình cấu trúc công ty mẹ-công ty con.Trong đó, công ty mẹ đóng vai trò là cóng ty đầu tư tài chính Công

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam (Trang 38 - 40)

ty mẹ-công ty con.Trong đó, công ty mẹ đóng vai trò là cóng ty đầu tư tài chính. Công ty mẹ nắm giữ một tỷ lệ cổ phần nào đó, tức là đầu tư vốn vào công ty con. Nếu công ty con không phải là công ty cổ phẩn thì nó có thể thuộc loại hình cõng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Xét về mặt logic, yếu tố quyết định đê kiểm soát một doanh nghiệp là quyền sở hữu tư liệu sản xuất của doanh nghiệp đó, quyển sở hữu này biểu hiện thành quyền sở hữu vé vốn. Nếu không có quyền sở hữu về vốn thì không thể kiểm soát tài chính dẫn đến không thể quản lý được các mặt khác của doanh nghiệp. Do đó, thông qua việc nắm ỊỊÌữ quyền sở hữu cổ phần của các công ty con, công ty mẹ

có thể kiểm soát được các công ty thành viên trong tập đoàn.

Trong các tập đoàn kinh doanh, cơ chế kiểm soát thông qua sự kiểm soát về vốn là phương thức có hiệu quả và chắc chắn nhất. Nếu so sánh với kiểm soát bằng vốn là phương thức có hiệu quả và chắc chắn nhất. Nếu so sánh với kiểm soát bằng hành chính thì rõ ràng sự kiểm soát thòng qua sở hữu vốn có tính ưu việt hơn hẳn. Hơn nữa, cấu trúc công ty mẹ-con tạo ra khả năng linh hoạt để điều chỉnh quy m ô của tập đoàn, phù hợp với điều kiện từng thời kỳ.

Cơ sở kinh tế của cấu trúc sở hữu "mẹ-con" là quyền nắm giũ vốn cổ phần, biểu hiện qua việc sờ hữu một tỷ lệ cổ phần nào đó. Phương tiện để thực hiện là cổ biểu hiện qua việc sờ hữu một tỷ lệ cổ phần nào đó. Phương tiện để thực hiện là cổ phiếu của các công ty. Phương thức thực hiện của cơ chế sở hữu như vậy tiến hành thông qua việc mua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Quá trình mua bán các cổ phiếu được coi là hoạt động đẩu tư của các công ty. Với cấu trúc công ty mẹ-

công t y con thì mối quan hệ giữa tập đoàn và các đơn vị thành viên và giữa các thành viên với nhau sẽ được giải quyết triệt để trên cơ sờ đảm bảo tư cách pháp nhân thành viên với nhau sẽ được giải quyết triệt để trên cơ sờ đảm bảo tư cách pháp nhân của các thành viên.

Một công ty có thể đồng thời là công ty con của 2 công ty A và B nếu mỗi công ty nắm giữ đúng 5 0 % vốn điều lệ. công ty nắm giữ đúng 5 0 % vốn điều lệ.

Như vậy cấu trúc công ty mổ-công ty con được xác lập khi có ít nhất 2 công ty, trong đó có một công ty mổ và một công ty con. Đây là trường hợp đơn giản nhất ty, trong đó có một công ty mổ và một công ty con. Đây là trường hợp đơn giản nhất của cấu trúc mổ-con. Tuy nhiên, các trường hợp mang tính điển hình thường có nhiều công ty con và công ty "cháu" với một hệ thống cấu trúc phức tạp. Có thể tóm tắt m ô hình công ty mổ-công ty con theo sơ đổ sau:

PC

So đồ 1: Cơ cấu cóng ty mổ-công ty con

Quan hệ kinh tế quản lý giữa công ty mẹ và công ty con:

Mối quan hệ giữa các công ty trong tập đoàn kinh doanh thể hiện trên nhiều mặt, trong đó cơ bản nhất là quan hệ tài chính và được thực hiện qua quan hệ đẩu tư. mặt, trong đó cơ bản nhất là quan hệ tài chính và được thực hiện qua quan hệ đẩu tư. Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển cao độ, với sự phát triển của thị trường chứng khoán, các công ty có nhiều cơ hội để đầu tư vào cổ phiếu của các công ty khác.

Mối quan hệ giữa công ty mổ và công ty con là mối quan hệ quan trọng nhất và có tính chất đạc thù trong tập đoàn kinh doanh. Khác với mối quan hệ hành chính. và có tính chất đạc thù trong tập đoàn kinh doanh. Khác với mối quan hệ hành chính. các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế trong tập đoàn kinh doanh không dựa trẽn nền tảng hành chính m à do quan hệ đầu tư tài chính quyết định. Mặt khác.

(ỈUlhìỀn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp <ĩyìl

mặc dù có sự chi phối lẫn nhau và phụ thuộc lẫn nhau trong một chiến lược phát triển chung của tập đoàn, nhưng mỗi công ty, mỗi thành viên đều có sự độc lập triển chung của tập đoàn, nhưng mỗi công ty, mỗi thành viên đều có sự độc lập trong hoạt động kinh doanh. Công ty mẹ là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân. đó là một pháp nhân trong kinh doanh. Một công ty con cũng là một pháp nhân, tức là một thực thể kinh doanh độc lập xétvề phương diện pháp lý.

Sự phối hợp về chiến lược phát triển và hoạt động giữa công ty mẹ và các công ty con, cũng như tởt cả các thành viên trong tập đoàn kinh doanh là một yếu tố công ty con, cũng như tởt cả các thành viên trong tập đoàn kinh doanh là một yếu tố

hết sức quan trọng. Sự phối hợp đó và các mối liên kết chặt chẽ nội tại tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ và hiệu quả cao trong tập đoàn kinh doanh. Ngược lại, nếu cạnh tranh mạnh mẽ và hiệu quả cao trong tập đoàn kinh doanh. Ngược lại, nếu thiếu sự phối hợp đó thì các công ty trở nên rời rạc, thậm chí cạnh tranh lẫn nhau, làm cho tập đoàn trở thành một hệ thống cồng kềnh và năng lực cạnh tranh thởp.

M ô hình công ty mẹ-công ty con tùy vào mức độ liên kết, đặc điểm kinh doanh sẽ được biểu hiện qua các m ô hình cụ thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam (Trang 38 - 40)