Phát triển giáo dục-đào tạo với yêu cẩu phát triển các công ty, tập đoàn, tạo điều kiện để nguồn nhân lực trong nước giao lưu với quốc tế Nhằm đào tạo, bổi dưỡng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam (Trang 80)

I U Những giai pháp nhằm áp dụng hiệu quả m ô hình hoạt đ ộng của các TNCs trong doanh nghiệp Việt Nam

phát triển giáo dục-đào tạo với yêu cẩu phát triển các công ty, tập đoàn, tạo điều kiện để nguồn nhân lực trong nước giao lưu với quốc tế Nhằm đào tạo, bổi dưỡng

kiện để nguồn nhân lực trong nước giao lưu với quốc tế. Nhằm đào tạo, bổi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân viên có khả năng tiếp cận với công nghệ thiết bị hiện đại. kịp thủi xử lý, nắm bắt thông tin công nghệ của tập đoàn trong và ngoài nước. Tăng cưủng hình thức liên kết với nước ngoài trong đào tạo cán bộ, lao động kỹ thuật....là biện pháp chuyển giao công nghệ mang lại nhiều hiệu quả. Chỉ có tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa hệ thống đào tạo-giáo dục với tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật, công nghệ từ nước ngoài mới có thể khai thác được đầy đủ về tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ đang diễn ra trong khu vực và thế giới. Tuy nhiên, để tránh tình trạng "chảy máu chất xám", các tập đoàn cần có những ràng buộc nhất định đối với các cán bộ được cử đi đào tạo. Đổng thủi phải có những chính sách đãi ngộ xứng đáng để những ngưủi này sẽ tự nguyện và tận tụy làm việc cho doanh nghiệp. Phát triển giáo dục-đào tạo là phát triển mặt chất lượng của nguồn nhân lực, yếu tố quyết định năng suất, chất lượng, hiệu quả và mọi thành tựu phát triển kinh tế-xã hội, đấy nhanh sự hình thành và phát triển của TNCs, tạo lực cho nền kinh tế đi lên hội nhập vào nền kinh tế thế giới vững chắc. Song song với đào tạo, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần phải thưủng xuyên chăm lo đến đủi sống của cán bộ. tạo điều kiện cho họ có được môi trưủng làm việc tốt nhất, được hưởng mức lương xứng đáng và các chính sách bảo hiểm. Kinh nghiệm của tập đoàn Toyota và Unilever cho thấy họ luôn chú trọng đến việc đào tạo và phát triển con ngưủi và coi đó là nguồn tài nguyên quý giá nhất. Toyota đã cho xây dựng viện để chuyên đào tạo các quản trị viên cho công ty. Còn Unilever ngoài chương trình "Quản trị viên tập sự" như đã giới ^hiệu ủ trên, họ còn có rất nhiều khóa huấn luyện, đào tạo cho các nhân viên và các gịám đốc cả về nghiệp vụ, ngoại ngữ,... Tại Unilever, cả giám đốc và nhân viên đều đựợc tạo cơ hội để nâng cao các kỹ năng nghề nghiệp của mình.

Tóm lại, dù chưa trở thành TNCs nhưng các TCT đang có những lợi thế nhất

định làm tiền đề để có thể mủ rộng, vươn ra thị trưủng thế giới. Việc học tập và áp dụng các m ô hình hoạt động của TNCs là điều cần thiết nhưng áp dụng như thế nào

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam (Trang 80)