Hình này là m ô hình đ ầu tiên thể hiện quan hệ công tỵ mẹ-công ty con của một tập đoàn v ề mặt lịch sử, hình thức liên kết này có từ rởt sớm, phôi thai từ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam (Trang 40 - 42)

của một tập đoàn. v ề mặt lịch sử, hình thức liên kết này có từ rởt sớm, phôi thai từ

thế kỷ 19 và các tập đoàn Cartel, Syndicat, Trust thuộc loại m õ hình này.

Quan hệ giữa các thành viên tương đối lỏng lẻo thông qua các thỏa thuận hoặc các cam kết họp tác. Trong hình thức này, các công ty thành viên tham gia tập hoặc các cam kết họp tác. Trong hình thức này, các công ty thành viên tham gia tập

đoàn chỉ chịu sự ràng buộc tương đối lòng lẻo, các thành viên có tính độc lập cao. Thông thường, cơ sớ tổn tại của loại hình tập đoàn này là các thỏa thuận hoặc các Thông thường, cơ sớ tổn tại của loại hình tập đoàn này là các thỏa thuận hoặc các hợp đồng tạo nên sự liên kết "mềm" giũa các thành viên để tăng thêm lợi thế cho nhóm các thành viên đó. Hình thức liên kết này áp dụng cho các cõng ty hoạt động trong cùng một lĩnh vực, một ngành, thậm chí có cùng sản phẩm giống nhau. Thực ra, mối liên kết giữa các cõng ty trong loại hình liên kết này chỉ thuần túy là sự cam

kết đối với một số điều khoản nhởt định nhằm tránh cạnh tranh trực tiếp với nhau. Các công ty vẫn giữ nguyên tư cách pháp nhân và tính độc lập của chúng. Hầu như Các công ty vẫn giữ nguyên tư cách pháp nhân và tính độc lập của chúng. Hầu như không có sự quan hệ về tài chính. Do đó các công ty hoạt động hoàn toàn độc lập, không có sự kiểm soát lẫn nhau. Thời kỳ đầu cùa chủ nghĩa tư bản độc quyển, rởt

nhiều tập đoàn dạng Cartel, Syndicat, Trust được hình thành. Tuy nhiên, để đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường, hầu hết các nước có luật chống độc quyền, chống tính cạnh tranh trên thị trường, hầu hết các nước có luật chống độc quyền, chống

những liên minh Cartel, Syndicat, Trust ngăn cản cạnh tranh. Luật chống độc quyền

được sử dụng tại Hoa Kỳ, Anh và một số nước để hạn chế ảnh hướng tiêu cực của các liên minh này. các liên minh này.

Nguyên nhân thúc đẩy sự liên kết và liên minh giữa các công ty là do những thay đổi củanền k i n h tế trong nước và thế giới, môi trưỏng cạnh tranh ngày càng thay đổi củanền k i n h tế trong nước và thế giới, môi trưỏng cạnh tranh ngày càng gay gắt, các hoạt động kinh doanh không ngừng mỏ rộng đòi hỏi qui m ô lớn hơn

về vốn và trình độ cao hơn về công nghệ. Sự liên kết có thể tạo ra ưu thế kinh tế của hợp tác và lợi dụng được tính kinh tế nhỏ qui mô. Do đó, buộc các công ty của hợp tác và lợi dụng được tính kinh tế nhỏ qui mô. Do đó, buộc các công ty phải tìm kiếm những sự liên kết có lợi cho từng công ty và cho cả nhóm để có thể tổn tại và phát triển.

Hình thức của liên kết rất đa dạng, các công ty có thể thỏa thuận về một số mặt hợp tác trong một số lĩnh vực như: mặt hợp tác trong một số lĩnh vực như:

Chính sách giá cả.

Khối lượng sản phẩm cung cấp Tiêu chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn kỹ thuật

Hợp tác về công nghệ

Thị trưỏng tiêu thụ (phán chia, tránh cạnh tranh trực tiếp,...) Tuy nhiên, hiện nay cạnh tranh đang được xem như là động lực thúc đẩy Tuy nhiên, hiện nay cạnh tranh đang được xem như là động lực thúc đẩy

thương mại nên sự hình thành các liên minh như thế này không được khuyến khích.

Hơn nữa, hình thức liên kết này cũng hết sức lỏng lẻo, không thể tạo nên TNCs vững mạnh như hiện nay. mạnh như hiện nay.

2. Mô hình thứ 2

Mối liên kết giữa các công ty thành viên rất chạt chẽ, mức độ phụ thuộc lẫn nhau rất cao. các dơi! vị thành viên bị hạn chế tính độc lập. Nói chung với hình thức nhau rất cao. các dơi! vị thành viên bị hạn chế tính độc lập. Nói chung với hình thức này, cơ sở kinh tế của sự liên kết chặt chẽ trong nội bộ tập đoàn là quyền sở hữu, giữa các thành viên có sự nấm giữ cổ phiếu của nhau hoặc có Ì công ty mạnh nhất chi phối cả tập đoàn. Về mặt cấu trúc, có thể có 3 dạng khác nhau của hình thức này:

Thứ nhất: Các công ty thành viên có thể liên kết dọc về công nghệ và sử dụng sản phẩm (đẩu ra) của nhau. Chẳng hạn: Một tập đoàn gồm các công ty khai khoáng, sản phẩm (đẩu ra) của nhau. Chẳng hạn: Một tập đoàn gồm các công ty khai khoáng,

rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp <ĩyìl

luyện kim, chế tạo máy và sản xuất cấu kiện k i m loại như tập đoàn Mitsubishi. Đây là hình thức liên kết dọc. là hình thức liên kết dọc.

Thứ hai: Tập đoàn có liên kết theo chiều ngang. Trong loại này, các công ty

có quan hệ với nhau về sản phẩm hay dịch vụ bổ trợ cho nhau hoặc các sàn phẩm cho cùng một nhóm khách hàng hoặc cùng nhóm mục tiêu sử dụng. Ví dụ, trong tập cho cùng một nhóm khách hàng hoặc cùng nhóm mục tiêu sử dụng. Ví dụ, trong tập đoàn LG (Hàn Quực) có công ty sản xuất máy tính, công ty sản xuất máy in, mấp photocopy và thiết bị văn phòng, công ty sản xuất giấy, các công ty này có thể liên kết lại thành một tổ hợp để tạo lợi thế chung.

Thứ ba: kiểu liên kết hạt nhân: Giữa các công ty thành viên có sự liên kết về công nghệ hoặc thị trường, nhưng xoay quanh một sự sản phẩm mũi nhọn. Ví dụ: công nghệ hoặc thị trường, nhưng xoay quanh một sự sản phẩm mũi nhọn. Ví dụ: tập đoàn General Motor cung cấp một sự loại sản phẩm và dịch vụ khác nhau, nhưng sản xuất ô tô là hạt nhân của cả táp đoàn.

Đương nhiên, cần thấy rằng: các mựi liên kết và hình thức hiện nói trẽn là hết sức tương đựi, luôn biến đổi do tác động của mồi trường kinh doanh, xã hội và tiến sức tương đựi, luôn biến đổi do tác động của mồi trường kinh doanh, xã hội và tiến

bộ khoa học kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)