Có thể nói Unilever đang có đư ợc một m ô hình hiện đ ại như một tập đoàn Conglomerate Công ty mẹ chủ vếu kiểm soát công ty con thông qua quản lý tà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam (Trang 61 - 63)

M ô hình liên kết và tổ chồc của Unilever tương đối khác và phồc tạp hơn so với TNCs khác bời vì công ty mẹ Unilever thuộc quyền sờ hữu của hai tập đoàn có

Có thể nói Unilever đang có đư ợc một m ô hình hiện đ ại như một tập đoàn Conglomerate Công ty mẹ chủ vếu kiểm soát công ty con thông qua quản lý tà

Conglomerate. Công ty mẹ chủ vếu kiểm soát công ty con thông qua quản lý tài chính. Với m ô hình này, Unilever sẽ dễ dàng hơn trong việc đa dạng hóa sản phẩm mở rộng thị trường. Tuy nhiên, chính vì vậy, Unilever thường gặp vấn đề trong việc kiểm soát các công ty con liên doanh bởi vì Unilever thường chọn các đối tác muốn nắm chắc trong tay quyền quản lý. Và Unilever phải chịu thiệt vì "cái rào cản" không nấm quyền kiểm soát quản lý. Một ví dụ điển hình đó là Unilever Trung Quốc. Ngay sau khi thành lập một công ty liên doanh với một hãng sản xuất kem đánh răng Trung Quốc. những bất đổng bắt đâu xuất hiện. Khi Unilever yêu câu đối tác loại bỏ một thành phẩn trong công thừc kem, đối tác đã bác bỏ để nghị ấy. Mâu

rỉOlhìtn cứu mò hình hoai độtụi. ma &QI@J - ^Pỉtưtìtui kưâny. án dụng elto doanh ttụklỊp <ĩyìl

t h u ẫ n này t i ế p tục kéo dài suốt n ă m 1999. Ô n g B r o w n c h o rằng sai l ầ m đầ u tiên c ủ a U n i l e v e r là k h i m u a công t y không b i ế t sản p h ẩ m ấy có c h ứ a thành p h ầ n đó. Sai l ẩ m t h ứ h a i là công t y đã không n h ậ n r a n g a y đố i tác T r u n g Q u ố c là nhà c u n g cấp chính của thành phần này, và do đó không chịu loại b ỏ nó r a k h ỏ i công thức. Sai l ầ m t h ứ ba là v i ệ c thành lập m ộ t công t y liên d o a n h t r o n g đó h ữ không có t h ế m ạ n h để đố i phó v ớ i m ộ t công t y T r u n g Q u ố c l ớ n , đã đứ n g v ữ n g trên thị trường, m u ố n n ắ m t r o n g tay q u y ể n q u ả n lý. Ô n g B r o w n nói: "Về cơ bản chúng tôi đã m ấ t 5 n ă m t r a n h cãi v ớ i

đố i tác v ề công thức ấy". M ố i bất hòa này c u ố i cùng r ồ i c ũ n g được g i ả i q u y ế t vào

n ă m 1999, k h i U n i l e v e r cơ c ấ u l ạ i các công t y liên d o a n h c ủ a mình sang hình thức công t y cổ phần h ữ u hạn. Ô n g B r o w n nói, nước c ờ này đã c h o U n i l e v e r "nắm được q u y ề n k i ể m soát q u ả n lý" các công t y liên doanh c ủ a mình t ạ i T r u n g Quốc. C u ố i cùng k h i m ô i trường pháp lý thông thoáng hơn, U n i l e v e r m u ố n m u a đứt cổ phần c ủ a

đố i tác và b i ế n công t y thành công t y 1 0 0 % v ố n nước ngoài.

N h ư vậy, q u y ể n k i ể m soát đóng v a i trò rất q u a n t r ữ n g , nó ảnh hường đế n

c h i ế n lược k i n h doanh và hoạt động c ủ a tập đoàn. K h i liên doanh, tập đoàn sẽ dê dàng thâm nhập vào thị trường c ủ a nước sở tại hơn, đồng t h ờ i có thêm n g u ồ n v ố n để k i n h doanh, t u y nhiên để n ấ m được q u y ề n q u ả n lý, k i ể m soát thì tập đoàn cần phải d u y trì m ứ c v ố n ở m ộ t mức nào đó để đả m bảo c h i nhánh được v ậ n hành, thực h i ệ n theo đúng k ế hoạch m à công tv m ẹ đã đề ra.

Tóm lại, trên đây là những nghiên cứu v ề các m ô hình hoạt động p h ổ b i ế n c ủ a T N C s cả vé m ô hình c h i ế m lĩnh, k h a i thác thị trường và m ô hình liên k ế t , tổ chức. M ô hình hoạt động của T N C s khá đa dạng. N ó chịu ảnh hường c ủ a các nhân tố: đặc điểm ngành n g h ề , q u i m ô sản xuất, kỹ thuật sản xuất, trình độ chuyên m ô n hóa, sự thay đổ i nhu cẩu trên thị trường, tình hình phân b ố địa lý, trình độ q u ả n lý,.... D o đó, nó rất đa

dạng và được hình thành theo sụ phát t r i ể n không ngừng c ủ a sản xuất k i n h doanh, thích ứng v ớ i trình độ c ủ a L L S X . Chính vì vậy, t r o n g quá trình hình thành T N C s ở V i ệ t Nam, để áp d ụ n g được m ộ t m ô hình đúng đắn c ũ n g c ẩ n phải d ự a trên các nhãn t ố

trên. Ở chương sau sẽ đề xuất phương hướng n h ằ m áp d ụ n g m ô hình c ủ a T N C s cho các doanh n g h i ệ p V i ệ t N a m m à điển hình là các T C T 90 và 9 1 .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam (Trang 61 - 63)