M ô hình liên kết và tổ chồc của Unilever tương đối khác và phồc tạp hơn so với TNCs khác bời vì công ty mẹ Unilever thuộc quyền sờ hữu của hai tập đoàn có
Trong khi Unilever tương đ ối mạnh ở châu Âu thì P&G lại thống trờ thờ trường Mỹ Unilever đang chú trọng đạc biệt tới các nước đang phát triển, cho rằng
đó sẽ là thờ trường tăng trưởng tiếp theo cho các sản phẩm hàng tiêu dùng. Unilever đã đầu tư 3 3 % doanh thu của mình vào thờ trường này nhằm đạt mức tăng trưởng cao về lâu dài, trong khi P&G chỉ dành 1 7 % doanh thu vào khu vực này. Đây chính là lợi thế lớn của Unilever vì các nước đang phát triển có thờ trường rộng lớn, nguồn nguyên liệu và lao động rẻ, có sẵn. Tuy nhiên, không phải nhãn hàng nào của Unilever cũng đạt được thành công. N ă m 1999, Unilever có 1600 thương hiệu được kinh doanh tại 150 quốc gia nhưng có điểu là trong số đó, có đến 600 thương hiệu đã mang lại cho công ty 9 0 % lợi nhuận, còn phần lớn các thương hiệu khác mới đang "chập chững" những bước đi đầu tiên vào thờ trường. Theo Mark Nolan, Giám đốc tiếp thờ cùa Unilever tại châu Âu: "Kinh nghiệm của Unilever cho thấy muốn xây dựng và bảo vệ thương hiệu của mình trên thờ trường thì ngoài việc sở hữu một cõng nghệ siêu cao, kỹ năng lao động đặc biệt, hệ thống dờch vụ tinh tế, hệ thống phàn phối và bán hàng hoàn hảo,... chúng tôi còn phải làm chủ và đờnh hướng được giá cả trên thờ trường, làm chủ được các phương tiện truyền thông đại chúng và hệ thống quản lý. Một yêu cầu nữa là Unilever phải làm thế nào để khách hàng có thể
nhớ, nhận biết, phân biệt, chọn lựa sản phẩm của hãng giữa "rùng" sản phẩm tương tự trên thị trường". Hiện Unilever bán sản phẩm nước xả làm mềm vải và dầu gội tự trên thị trường". Hiện Unilever bán sản phẩm nước xả làm mềm vải và dầu gội trên khắp châu  u với 7 tên gọi riêng biệt nhau, thường là đựng trong những bình có kiểu dáng khác nhau, với các chiến lược marketing khác nhau và thậm chí đôi khi còn với những công thừc khác nhau.