1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) đối với nền kinh tế Việt Nam

108 4,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 12,86 MB

Nội dung

Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) đối với nền kinh tế Việt Nam

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TÊ

***

FOREIGN TRADE UNIVẼRSirr

Trang 3

MỤC LỤC DANH M Ụ C T ừ VIẾT TẮT, BẢNG, BIỂU

LỜI NÓI Đ Ẩ U Ì

C H Ư Ơ N G ì: K H Á I Q U Á T CHUNG V Ế C Ô N G TY X U Y Ê N Q U Ố C GIA (TNC)

1 Khái niệm và đặc điểm của cống ty xuyên quốc gia 3

1.1 Khái niệm 3 1.2 Đặc điểm 6

1.2.1 Phạm vi hoạt động rộng ố

1.2.2 Có năng lực tổ chức sản xuất lớn ố

1.2.3 Tiêm lực khoa học lớn 7

ỉ.2.4 Sức cạnh tranh và khả năng thích ứng cao 7

/ 2.5 Có mạng lưới phân phối rộng rãi 7

2 Bản chất, nguyên nhân hình thành của công ty xuyên quốc gia 7

li Vai trò của TNCs đôi với nền kinh tế thế giói 13

1 TNCs thúc

1.1, TNCs làm tăng cường lưu thông hàng hoa và dịch vủ quốc tế 13

1.2 TNCs góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của các nước 14

1.3 TNCs thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của các nước, đặc biệt là các nước

đang phát triển 16

2 Thúc đẩy hoạt động đầu tu quốc tế 18

2.1 TNCs thúc đẩy quá trinh tự do hoa đầu tư nước ngoài thông qua việc

xoa bỏ các quy chế cắn trở đầu tư 19

Trang 4

2.2 TNCs tác động tích cực đến quá trình tích lũy vốn của nước chủ nhà 20

3 TNCs góp phần phát triển và chuyển giao công nghệ 21

4 TNCs tạo việc làm, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực 23

CHƯƠNG li: VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VỚI VIỆT

NAM 27

ì Thực trạng hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam 27

1 Nguồn gốc và quá trình phát triển của TNCs tại Việt Nam 27

2 Loại hình của TNCs tại Việt Nam 31

3 Các lĩnh vực đầu tư của TNCs ở Việt Nam 34

4 Hình thức hoạt động của TNCs tại Việt Nam 37

5 Thực trạng thu hút TNCs vào các khu công nghiệp, khu chè xuịt, khu công

nghệ cao của Việt Nam 41

li Đánh giá vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế

Việt Nam 47

1 Các TNC cung cịp một nguồn vốn quan trọng cho sự nghiệp cõng nghiệp

hoa của địt nước 47

2 Góp phần duy trì nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định 50

3 Các TNC góp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cịu kinh tế theo

hướng công nghiệp hoa, hiện dại hoa 53

4 Mở rộng xuịt khẩu, tăng thu ngàn sách 57

5 Nàng cao trình độ công nghệ, chịt lượng sản phẩm và kĩ năng quản lí kinh

doanh 61

6 Tạo việc làm, giúp phát triển nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập cho người

lao dộng 64

Trang 5

7 Nhân tố chính thúc đẩy sự nghiệp chuyển đổi sang kinh tế thị trường mỏ cửa

và hội nhập quốc tế của Việt Nam 67

I I I Những hạn chế và tác động tiêu cực của các TNC tại Việt Nam 69

1 Gây mất cân đối giữa các ngành, các vùng kinh tế 69

2 Một số TNC lạm dớng các ưu thế về vốn, công nghệ để thao túng và gây hậu

quả xấu cho liên doanh, thậm chí có TNC gây sức ép vói cơ quan quản lí Nhà

nước 70

3 Một số vấn đề yếu kém công tác chuẩn bị và hỗ trợ của cơ quan quản lí nhà

nước dễ gáy nên mâu thuẫn đối vói chính sách vĩ mỏ của Nhà nước 71

C H Ư Ơ N G ni: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI TỪ CÁC TNC 74

ì Quan điểm của Việt Nam trong việc thu hút F D I của các TNC 74

1 Chủ dộng thu hút đầu tư của TNCs 74

2 Thu hút FDI của TNCs trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ bảo đảm hài hoa

lợi ích hai bên 74

3 Nội lực hoa ngoại lực, hiện đại hoa nội lực để phát triển bền vững lâu dài 75

li Các giải pháp nhàm thu hút F D I của các TNC 76

1 Xây dựng hành lang pháp lí chạt chẽ, ổn định và phù hợp vói thông lệ quốc

tê 76

2 Hoàn thiện, đổi mói cơ chế quản lí, tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản

lí vĩ mô của Nhà nước 78

3 Đẩy mạnh công tác vận dộng xúc tiến đầu tư 81

4 Cải thiện chất lượng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 81

5 Đa dạng hoa các hình thức đầu tư đặc biệt chú trọng đến các hình thức

thường được TNCs ưa thích g3

6 Quản lý TNCs phải có tầm nhìn toàn cầu 84

Trang 6

7 Việc quy hoạch và vận động đầu tư phải căn cứ vào khuynh hướng, chiến

lược phát triển của các TNC trên thế giói 86

8 Cần có sự nỏ lực nhằm xây dựng những đối tác Việt Nam đáp ứng các yêu

cầu của các TNC 87

9 Đảm bảo sự phát triển ụn định và lành mạnh của thị trường hàng hóa, dịch

vụ là giải pháp quan trọng để thu hút các TNC có động cơ đầu tư là chiếm lĩnh

thị trường nội địa 90

Trang 7

8 E U European Union Liên minh châu  u

9 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

10.GDP Gross Domestic Product Tổng sản phấm quốc nội

l l J E T R O Japan External Trade Tổ chức xúc tiến thương mại

14.MNC Multinational Corporation Công ty đa quốc gia

15 ODA Official Development Aid Hỗ trợ phát triển chính thức

16.0ECD Organization of Economic Tổ chức hợp tác và phát triển

Cooporation and Development kinh tế

17.R&D Research & Development Nghiên cứu và phát triển

Trang 8

United Nation Coníerence ôn

Trade And Development

United State Dollar

Công ty xuyên quốc gia

Các công ty xuyên quốc gia Hội nghị liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển

Đ ô la Mỹ

Xã hội chủ nghĩa

Trang 9

D A N H M Ụ C BẢNG, BIÊU

Bảng Tên bảng Trang

Ì Tỷ trọng xuất khẩu của các chi nhánh nước ngoài của các TNC trong 15

tổng kim ngạch xuất khẩu của một số nước

2 Những thay đổi trong chính sách quốc gia nhằm thu hút F D I 19

3 TNCs đăng ký hoạt động trong lĩnh vực ô tô tại Việt Nam 35

4 Tỷ lệ dự án thất bại theo hình thảc đầu tư từ 1988 - 1998 39

5 Những đóng góp cùa thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vào 51

nền kinh tế Việt Nam

6 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 5 năm 2001 -2005 52

7 C ơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo ngành kinh 56

tế

9 Đóng góp của khu vực FDI vào ngán sách nhà nước qua các năm 61

10 Đóng góp của FDI trong giải quyết việc làm 65

Biểu Ì Các nhà đẩu tư nước ngoài chính vào Việt Nam tính đến tháng 8/2005 31

Hình Ì Tình hình thực hiện vốn đăng ký củaTNCs với mảc trung bình cả nước 49

Trang 10

L Ờ I NÓI Đ Ầ U

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây khu vực châu Á - Thái Bình Dương luôn là khu vực kinh tế năng động và là khu vực đâu tư hấp dẫn nhất được các cõng ty xuyên quốc gia (TNCs) trên thế giới đặc biệt quan tâm Khu vực này, ngoài một số nước phát triển như Mỹ, Nhừt, đa số là các quốc gia đang phát triển hoặc mới công nghiệp hoa Các quốc gia này đang rất cần nguồn vốn lớn không gây nợ để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoa Do đó, các nước thuộc khu vực này luôn tìm cách thu hút càng nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đặc biệt là vốn từ các TNC vì ưu thế vượt trội về tài chính, công nghệ, hệ thống phân phối, kỹ năng quàn lí, Hầu hét các nước đều tìm cách nâng cao khả năng cạnh tranh quốc gia nhầm thu hút đầu

tư của TNCs trên mọi phương diện về luừt pháp, kinh tế, Một số chính sách ưu đãi như quyền thiết lừp công ty, đãi ngộ công bằng đối với nhà đầu tư nước ngoài, giải quyết tranh chấp, bồi thường khi quốc hữu hoa hiện nay đã được áp dụng phổ biến Do vừy, cuộc cạnh tranh thu hút nguồn vốn quý giá từ các TNC trong khu vực này trở nên ngày càng gay gắt Việt Nam cũng nằm trong số này, là một quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hoa trong điểu kiện thiếu vốn, công nghệ và kỹ năng quản lí tiên tiến Gần đây, Việt Nam cũng đã có những nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhiều hơn nữa và cũng

đã đạt được một số thành tựu nhất định Tuy nhiên, những con số về vốn đầu tư đó là chưa xứng vói tiềm năng và chưa đáp ứng được nhu cầu của nước ta Vì vừy, việc nâng cao khả năng thu hút FDI hay là các TNC đối với Việt Nam hiện nay là có thể

và rất cẩn thiết Đ ể làm được điều này thì chúng ta phải phân tích được hoạt động của các TNC quan trọng như thế nào đối với nền kinh tế để có thể nhừn thức được đầy đủ tẩm quan trọng và những đóng góp có thể cho nền kinh tế đất nước Từ đó đề

ra biện pháp để thu hút nguồn vốn từ các TNC một cách hiệu quả

Với những lí do như vừy, em đã chọn đề tài :"vai trò của các công ty xuyên

quốc gia (TNCs) đối với nền kinh tế Việt Nam"

Trang 11

2 Mục tiêu

Bài viết nhằm nêu bật tác động tích cực của các TNC đến nền kinh tế thế giói

và đặc biệt là tới Việt Nam để có nhận thức và hướng đi đúng đắn trong việc thu hút

và tham gia vào mối liên kết vói các TNC này

3 Nhiệm vụ:

- Làm rõ những lí luận chung về TNC

- Nêu lên vai trò của TNCs với nền kinh tế thế giói

- Đánh giá vai trò của TNCs đối vói nền kinh tế Việt Nam

- Đưa ra giải pháp nhằm thu hút và hợp tác với TNCs

4 Đối tượng, phởm vi nghiên cứu

Đ ố i tượng nghiên cứu của bài viết tập trung vào các cõng ty xuyên quốc gia

và tác động của nó tới nền kinh tế Việt Nam

Phởm vi nghiên cứu là các TNC trên toàn thế giới

5 Kết cấu

Nội dung bài viết ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì nội dung chính gồm ba chương:

- Chuông ì: Khái quát chung về Công ty xuyên quốc gia

- Chương l i : Vai trò của các Cõng ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế

Việt Nam

- Chương i n : Quan điểm và giải pháp thu hút các Công ty xuyên quốc gia

vào Việt Nam

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân trọng tới PGS TS Nguyên Hữu Khải Igười đã giúp đõ em hoàn thành bài khoa luận này

Trang 12

C H Ư Ơ N G ì: KHÁI Q U Á T CHUNG VẾ C Ô N G TY X U Y Ê N QUỐC GIA(TNC)

ì Giới thiệu chung về TNC

1 Khái niệm và đặc điểm của công ty xuyên quốc gia

Sự phát triển liên tục cựa TNCs về qui mô, cơ cấu tổ chức, phương thức sở hữu từ sau Chiến tranh thế giới l i đến nay đã làm nảy sinh rất nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về công ty xuyên quốc gia Mặc dù đều thừa nhận rằng, các công ty xuyên quốc gia phải là những công ty độc quyền lớn, hoạt động trên phạm

vi quốc tế, và có thể gọi là công ty đa quốc gia hay công ty xuyên quốc gia, tùy theo tiến trình phát triển nhận thức chung về loại hình công ty này, nhưng chúng ta có thể nhận thấy về cơ bản các quan niệm chính như sau:

Thứ nhất, quan niệm về công ty quốc tế (International Corporation), trong đó

bao gồm cả công ty toàn cầu, công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia, công ty siêu quốc gia Những người theo quan niệm này không quan tâm nhiều đến nguồn gốc tư bản sờ hữu, cũng như tính quốc tịch cựa công ty, không chú ý đến bản chất quan hệ sản xuất cựa quốc gia có công ty đó hay các chi nhánh cựa nó Nói chung,

họ chỉ quan tâm đến mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại - đầu tư quốc

tế cựa các công ty xuyên quốc gia Nghĩa là họ chi chú ý đến mặt quốc tế hóa hoạt động kinh doanh cựa các công ty m à thôi

Trang 13

Thứ hai, quan niệm về công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation) là

công ty tư bản độc quyền có tư bản thuộc về chủ tư bản cùa Ì nước nhất định nào

đó Ở đây, người ta chú ý đến tính chất sờ hữu và tính quốc tịch của tư bản: vốn đầu

tư kinh doanh là của ai, ở đâu! Chủ tư bản ờ một nước cụ thể nào đó có công ty mẹ đóng tậi nước đó và thực hiện kinh doanh trong và ngoài nước bằng cách lập các công ty con ở nước ngoài là hình thức điển hình của loậi hình này Ví dụ, công ty Sony của Nhật Bản, Công ty Ford của Mỹ trong quá trình sàn xuất kinh doanh đã dần dần trở thành những công ty khổng lồ cùa thế giới (tài sản tương ứng của 2 công ty này là: Sony 46 tỷ USD và Ford 263 tỷ USD - số liệu năm 97, Fortune, August, 4.1997,F2) Chúng đã thiết lập chi nhánh ở nhiều nơi trên thế giới, kể cả Việt nam và đều là những công ty xuyên quốc gia theo loậi hình này

Thứ ba, khái niệm về công ty đa quốc gia (Multinational Corporation), cũng là

công ty tư bản độc quyền thực hiện thiết lập các chi nhánh ờ nước ngoài để tiến hành các hoật động kinh doanh quốc tế, nhưng khác với công ty xuyên quốc gia ở chỗ tư bàn thuộc sở hữu của công ty mẹ là của hai hoặc nhiều nước Ví dụ, Công ty

mẹ "Royal Dutch/Shell Group" và công ty mẹ "Unilever" có vốn sở hữu của các chủ tư bản Anh và Hà Lan (tài sản tương ứng là: 124,4 tỷ USD và 31 tỷ USD), Công ty mẹ " Fortis" thuộc sở hữu của Bỉ và Hà Lan (tài sản 177 tỷ USD), là những công ty mẹ đã thiết lập hàng trăm chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới, và vì sở hữu của công ty thuộc chù tư bản của 2 nước, do đó người ta gọi chúng là công ty thuộc dậng công ty đa quốc gia, hay còn gọi là còng ty liên quốc gia, công ty siêu quốc gia Như vậy, quan niệm này còn có sự phân định rõ 2 loậi hình công ty hoật động trên phậm vi quốc tế Đ ó là công ty xuyên quốc gia và công ty đa quốc gia Sự phân định này chủ yếu căn cứ vào vốn của công ty, thuộc sở hữu của chù tư bản Ì nước hay nhiều nước và từ đó liên quan đến tập đoàn lãnh đậo quàn lí công ty Nếu là công ty xuyên quốc gia thì tập đoàn lãnh đậo quản lí công ty thuộc về các nhà tư bản của Ì nước Còn nếu là công ty đa quốc gia thì H ộ i đồng quàn trị lãnh đậo công

ty gồm các nhà tư bàn có cổ phần thuộc nhiều nước khác nhau Sự phân định về

Trang 14

những tiêu chuẩn này chủ yếu căn cứ vào công ty mẹ, chứ không căn cứ vào công ty (hoặc xí nghiệp) chi nhánh

Có một vấn đề cần chú ý ờ đây là, trong số 500 công ty lớn nhất thế giới hiện nay (công ty mẹ) chỉ có một số rất ít thuộc sờ hữu của 2 nước, số còn lại (99,4% tổng số công ty) thuộc sờ hữu chỉ cùa Ì nước, không có công ty nào thuộc sợ hữu 3 nước trờ lên N h ư vậy, tính chất đa quốc gia của các công ty mẹ là rất thấp, có thể vì vậy m à hiện nay hay dùng thuật ngữ "công ty xuyên quốc gia" hơn Hơn nữa, dùng phạm trù "Công ty xuyên quốc gia" để chỉ các công ty hoạt động trên phạm vi quốc

tế là hợp lý vì nó không chỉ nêu được đặc trưng kinh tế nổi bật cùa công ty trong thời đại quốc tế hóa đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay và phàn ánh đúng tính chất hoạt động của công ty trong thực tế, m à còn thể hiện rõ bản chất cốt lõi của nền sàn xuất xã hội Đ ó là quyền sợ hữu thuộc về ai và ai là người quyết định, chi phối toàn bộ giá trị tư bản được sờ hữu đó, cũng như số lợi nhuận được sinh ra từ nguồn tư bàn đó Chỉ có công ty mẹ có "quốc tịch" rõ ràng chi phối tổng

so tư bản khổng lồ được tập trung trong công ty, còn các công ty con, các cổ đông đông đảo khấp nơi trên thế giới chỉ là người góp vốn kinh doanh kiếm lời, không có tiếng nói quyết định về phương hướng hoạt động chiến lược của công ty

Các quan điểm này được hình thành từ lịch sử phát triển của các công ty hoạt động vượt ra khỏi biên giới quốc gia và kinh doanh trên phạm v i quốc tế Sự phát triển đó là cả một quá trình, do vậy, ngay từ thời kì đầu đã chưa thể có ngay những định nghĩa thống nhất về chúng Chúng ta chỉ có thể hiểu một cách chung nhất:

Công ty xuyên quốc gia (TNC) là một cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế, dựa trên

cơ sở kết hợp giữa quá trình sản xuất quy mô lớn của nhiều thực thể kinh doanh quốc tế với quá trình phân phối và khai thác thị trường quốc tể đạt hiặu quà tối ưu nhằm thu được lợi nhuận độc quyền cao

Từ các quan niệm trên, các tổ chức, chuyên gia kinh tế đã đưa ra một số định nghĩa về công ty xuyên quốc gia hay đa quốc gia

U N C T A D đưa ra định nghĩa về TNC: "TNC là các công ty trách nhiặm hữu

hạn hoặc vô hạn gồm công ty mẹ và các chi nhánh nước ngoài Trong đó, công ty

Trang 15

mẹ là công ty có quyền khống chế tài sản của các thực thể khác ở nước ngoài, thường là thông qua việc sỏ hữu một lượng vốn cổ phần nhặt định Mức vốn cổ phần 10% hoặc cao hơn đối với cổ phiếu thường hoặc cổ phiếu có quyền biểu quyết đối với công ty TNHH hoặc mức tương đương đối với công ty trách nhiệm vô hạn." Định nghĩa về MNC của OECD: "một MNC bao gồm nhiều công ty hoặc thực thể kinh tế Những thực thề này có thề thuộc quyền sở hữu cá nhăn, sở hữu nhà nước hoặc sở hữu hỗn hợp, được thành lập ở nhiều nước khác nhau và có mối liên kết chặt chẽ Chúng ảnh hưởng đến hoạt động của nhau và đặc biệt có cùng chung mục đích và nhiệm vụ kinh doanh Trong MNC, mức độ tự chủ của các thực thế rặt khác nhau tuy thuộc vào bản chặt mối liên kết và lĩnh vực hoạt động giữa chúng "

Bài viết này nghiên cứu chung cả về TNC và M N C và gọi chúng bằng tên chung là TNC

1.2 Đặc điểm của công ty xuyên quốc gia

1.2.1 Phạm vi hoạt động rộng

Các công ty xuyên quốc gia có phạm vi hoạt động trên toàn thế giới Các đặc điểm ưu việt của chúng về tổ chức sản xuất, phương thức tiêu thụ và cấp vốn, nghiên cứu và phát triển đã trở thành hình thức chủ yếu trong nền kinh tế hiện đ ạ i

1.2.2 Năng lực tổ chức sản xuặt lớn

Các công ty xuyên quốc gia có năng lậc tổ chức lớn mạnh, chúng đủ sức kiểm soát hoạt động của hàng chục, thâm chí hàng trăm chi nhánh phân tán ở nhiều nước,

xử lý được các công việc phức tạp có liên quan đến pháp luật và tài chính Các công

ty xuyên quốc gia có điểu kiện thuận lợi cho việc khai thông sậ di chuyển quốc tế về hàng hoa, tư bản, tri thức kỹ thuật và lao động có chuyên mô n cao Thôn g qua cấc tổ chức, chi nhánh chúng có thể thậc hiện từ xa việc kết hợp các yếu t ố sản xuất trên quy m ô toàn cầu Sậ b ố trí sản xuất toàn cầu vượt qua các biên giới quốc gia, sậ kết hợp giữa việc sử dụng tư liệu sản xuất, lậc lượng kỹ thuật tập trung về không gian với phân đoạn về thời gian là con đường quan trọng giúp tư bản hiện đại tiết k i ệ m ,

hạ giá thành, tăng cạnh tranh và tăng lợi nhuận

Trang 16

để tránh trùng lặp, rời rạc và kém hiệu quả

1.2.4 Sức cạnh tranh và khả năng thích ứng cao

Công ty xuyên quốc gia có lợi thế trong cạnh tranh nhằm tiêu thụ các hàng hoa

và dịch vụ của mình Công ty xuyên quốc gia có khả năng thích ứng đối với những thay đổi của nhu cầu Thông qua các tổ chức chi nhánh đặt tại các nơi trên thế giới,

nó có khả năng nắm bắt những thay đổi của nhu cẩu và đáp ứng kịp thời những thay đổi đó

1.2.5 Có mạng lưới phân phối rộng rãi

Công ty xuyên quốc gia có những thuỉn lợi trong việc tự do điểu phối vốn trên toàn thế giới Thông qua mạng lưới thông tin dày đặc giữa các công ty con, TNCs thường xuyên nắm được tình hình thay đổi vẻ luỉt pháp chính sách của các nước, từ

đó phân tích và áp dụng các đối sách phù hợp Một sô tỉp đoàn còn hình thành các công ty tài chính và ngân hàng chuyên ngành để huy động vốn kinh doanh

2 Bản chất, nguyên nhân hình thành của còng ty xuyên quốc gia

Xét cả về lôgich và lịch sử, sự ra đời của các TNC trên thế giới gắn liền với sự

ra đời và phát triền của sản xuất lớn tư bàn chủ nghĩa, về thực chất, chúng là sự phát triển cao của chế độ xí nghiệp TBCN, là sự vỉn động mở rộng và sâu sắc hơn của các quan hệ sản xuất TBCN, khi các mối quan hệ kinh tế vượt dần ra khỏi phạm

vi quốc gia và gia nhỉp vào guồng máy sản xuất kinh doanh quốc tế ngày càng được phát triển Bản chất của TNCs là sự tỉp trung tư bản rất cao trong tay một số công ty

có tư cách pháp nhân hoạt động ở rất nhiều quốc gia nhằm chi phối nền kinh tế toàn cầu bằng cách luôn luôn sản xuất ra những khối lượng hàng hóa và dịch vụ ngày càng lớn với số lượng công nhân ngày càng ít, qua đó thu được lợi nhuỉn độc quyền

Trang 17

ngày càng cao hơn Điều đó phản ánh tính chất gay gắt của cuộc cạnh tranh là nguyên nhân làm cho các công ty này không ngừng đổi mới và cải tiến hoạt động Cuộc cạnh tranh giữa các công ty xuyên quốc gia cũng tương tự như cuộc cạnh tranh giữa các nước tư bản làm bộc l ộ rõ quy luật phát triển không đều nhau trong thế giói

tư bản chủ nghĩa

Tích tụ và tập trung sắn xuất tất yếu đua đến sự hình thành của TNCs

Khi nghiên cứu về CNTB tự do cạnh tranh, C.Mác và Anghen đã dự đoán rằng: tích tệ và tập trung tư bản tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời những xí nghiệp TBCN có quy

m ô lớn và sự cạnh tranh của những xí nghiệp này ngày càng trở lên gay gắt Sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp lớn tất yếu sẽ đưa đến kết quả là một số xí nghiệp nhỏ và vừa bị thủ tiêu hoặc sáp nhập với nhau trở thành những xí nghiệp lớn hơn, quá trình tập trung tư bản được đẩy mạnh thêm một bước Một trong những nhân tố thúc đẩy quá trình tập trung tư bản, đó là tín dệng Vai trò của tín dệng và Công ty cổ phần đối với việc mở rộng quy m ô xí nghiệp và sự hình thành thị trường quốc tế đã được

C.Mác nói đến trong bộ Tư bản - C.Mác nhận xét: "Là cơ sở chủ yếu của việc

chuyển hoa dấn dần những xí nghiệp tư nhân TBCN, chế độ tín dụng đồng thời cũng

là một phạm vi toàn quốc ít nhiều rộng lản" Và "như vậy chế độ tín dụng đẩy nhanh tốc độ phát triền vật chất của các lực lượng sản xuất và sự hình thành một thị trường thế giải" m Đồng thòi C.Mác và Anghen cũng khẳng định rằng độc quyền

sinh ta từ tự do cạnh tranh nhưng không phủ định nó Tuy nhiên ở thòi kỳ lịch sử m à hai ông được chứng kiến, độc quyền chưa phải là hiện tượng phổ biến, m à nó mới

chỉ xuất hiện ở Ì vài nước TBCN phát triển nhất như Mỹ, Anh và Đức

K ế thừa và phát triển học thuyết của C.Mác và Anghen, và bằng việc nghiên cứu sự phát triển của CNTB ở cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ X X Lênin đã rút ra kết

luận hết sức quan trọng Đ ó là: "việc tập trung sản xuất đẻ ra các tổ chức độc quyền

thì nói chung lại là một quy luật phổ biến và cơ bản trong giai đoạn hiện nay của CNTB" và Người cho rằng việc CNTB mới - chủ nghĩa đế quốc trong đó độc quyền

giữ địa vị thống trị - thay thế CNTB cũ, trong đó chế độ tự do cạnh tranh thống trị,

là đặc trưng (hay biểu hiện) cơ bản nhất của giai đoạn phát triển hiện đại của CNTB

1 Kinh tế thí giới số 11/1997 tr.38

Trang 18

N ó nói lên bản chất kinh tế của CNTB trong giai đoạn phát triển mới, trong đó quan

hệ sản xuất TBCN vận động dưới hình thức mới, trong đó cái vỏ vật chất của nó là tổ chức độc quyền

Một đặc trưng nổi bật trong giai đoạn độc quyền là sự cùng tổn tại đan xen lẫn nhau giữa độc quyền quồc gia và quồc tế về mặt lịch sử, các tổ chức độc quyền quồc tế đã tồn tại ngay trong thời kỳ tư bản tự do cạnh tranh thồng trị tức là trước chù nghĩa đế quồc, có thể nói cách đây trên 200 năm và xuất phát từ các nước Châu

Âu, trong đó Anh, Hà Lan, Pháp là chủ yếu Các tổ chức độc quyên này ra đời là do

sự phát triển của quan hệ buôn bán thế giới Các nước tư bản phát triển như Anh, Pháp, Hà Lan đã có những công ty hàng hải và buôn bán quồc tế Những công ty Đông  u từng có mặt ở một sồ nước Châu Á như Inđônêxia, Ấn Độ, Malaixia vào những năm đầu của thế kỷ XIX Việc mở rộng quan hệ buôn bán, chiếm lĩnh thị trường quồc tế là yêu cầu tất yếu và khách quan của chính phương thức sản xuất

TBCN C.Mác đã khẳng định: Sự phát triển của phương thức sán xuất là phái có thị

trường ngày càng rộng lớn hơn Đặc biệt trong thời đại sản xuất bằng máy móc hiện đại chiếm ưu thế thì xu thế quốc tế hoa đời sống kinh tế, trước hết là quốc tế hoa việc trao đổi hàng hoa trữ thành ỉ xu thế "không thể cưỡng nổi"

Cùng với sự phát triển quan hệ buôn bán quồc tế làm cho các công ty tư bản liên minh với nhau sản xuất hàng hoa trên thị trường thế giới, hình thành nên các công ty độc quyền quồc tế thì vai trò của tín dụng và sự xuất hiện các công ty cổ phẩn cũng chính là nguyên nhân làm xuất hiện các công ty độc quyền quồc tế m à Anghen đã từng nhận xét: "Trong các nước, những nhà đại công nghiệp trong ngành

nhất định nào đó đã họp nhau lại để lập những cácten nhằm mục đích điều tiết việc sản xuất " M ộ t uy ban được đặt ra để ấn định cho mỗi xí nghiệp sồ lượng hàng

được sản xuất, và để phân phồi với quyền tồi hậu quyết định những đơn đặt hàng đã nhận được Song sự khác nhau căn bản giữa các tổ chức độc quyền quồc tế trước thời đại đế quồc chủ nghĩa và các tổ chức độc quyền quồc tế trong thời đại đế quồc

chủ nghĩa là ữ việc đấu tranh để phân chia thế giói về mặt kinh tế Đặc trưng cùa

C N Đ Q là ở chỗ khác nhau, m à từ thế kỷ X X trở về trước chưa từng có, đó là: các tơrớt quồc tế phân chia các nước được coi là khu vực tiêu thụ hàng hoa Vì vậy sự

Trang 19

hình thành các tổ chức độc quyền nói chung và các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia nói riêng phải xuất phát từ sự tích tụ và tập trung sản xuất Tích tụ và tập trung sản xuất đạt đến một độ nhất định làm cho các tổ chức độc quyền quốc gia vươn ra khỏi biên giới quốc gia hoạt động trên phạm vi quốc tế, thực hiện phân chia thế giới

về mặt kinh tế (thị trưững)

Tích tụ và tập trung sản xuất dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyển là một quy luật Mặc dù có sự khác nhau về điều kiện kinh tế, xã hội giữa các nước tư bản Nhưng những sự khác nhau ấy chỉ quyết định tói mức độ không đáng kể vẻ hình thức các tổ chức độc quyền m à thôi, còn quy luật đó vẫn không hề thay đổi Lịch sử hình thành các tổ chức độc quyền ở các nước TBCN đã chứng minh điều đó và đã

được V.I Lènin phân tích một cách toàn diện trong tác phẩm "Chủ nghĩa đế quốc

-giai đoạn tột cùng của CNTB" Ngày nay quá trình tích tụ và tập trung sản xuất có

nhiều biểu hiện mới đã được phân tích đuôi nhiều góc độ khác nhau trong sách báo quốc tế m à điểm nổi bật là từ sau chiến tranh thế giới thứ l i đến nay đã xuất hiện quá trình tích tụ và tập trung sản xuất cao độ, hình thành những công ty cực lớn thống trị trong các ngành Đồng thữi xuất hiện quá trình liên hợp hoa và sự hình thành các công xoocxiom đa ngành Cùng với quá trình đó là quá trình chuyên m ô n hoa với tích cách là kết quả của sự phát triển phân công lao động xã hội m à quá trình này đã diễn ra thông qua toàn bộ lịch sử phát triển của CNTB Nhưng chỉ đến giai đoạn độc quyền thì sự chuyên môn hoa mới có vai trò mới, tạo ra những điều kiện cho sự phát triển của những cõng ty độc quyền chủ chốt - chúng thâu tóm hàng nghìn, hàng vạn xí nghiệp trung bình và nhỏ bao quanh chung (vẻ hình thức vẫn giữ tính độc lập về mặt pháp lý của Công ty độc quyền) Các đơn vị nhỏ này trước hết phải chịu hậu quả của những biến đổi kinh tế và những rủi ro của việc phân công chuyên m ô n hoa Sau nữa sự tồn tại của chúng cho phép giới độc quyền Nhà nước huy động được toàn bộ lực lượng lao động và mọi tiềm năng của xã hội vào quá trình sản xuất, kỹ thuật trong nước Cuối cùng sự khác biệt về chế độ tiền lương và bảo hiểm của chúng tạo điều kiện cho các công ty chủ đạo kiếm thêm giá trị thặng

dư Cùng với quá trình tích tụ và hình thức mới trong xuất khẩu tư bản, có thể kết luận: tập trung sản xuất có bước phát triển mới thì xuất khẩu tư bản cũng được đẩy mạnh và trở thành cơ sở kinh tế quan trọng của sự bành trước đế quốc chủ nghĩa

Trang 20

Trong những năm gần đây xuất khẩu tư bản tăng lên một cách mạnh mẽ Đầu tư trực tiếp tăng cùng với các hình thức chuyển giao công nghệ, cho vay vốn và các công

ty độc quyền quốc gia đã bành trướng vào nền kinh tế của các nước tư bản phát triển cũng như đang phát triển bằng hình thức mờ chi nhánh Trên cơ sổ đó hình thành hàng loạt các Cõng ty xuyên quốc gia

Sụ hình thành các Cõng ty xuyên quốc gia còn có một số nguyên nhân khác:

Trong thời đại tư bản tài chính tư bản độc quyển công nghiệp và ngân hàng có

sự dung hợp cả về kết cấu, càng làm cho thế lực tư bản độc quyền tăng lên, xu hướng "thừa" tư bản trổ thành phổ biến, tất yếu phải thực hiện đẩu tư ra nước ngoài

để kiếm lợi nhuận bằng con đường xuất khẩu tư bân

Song tình hình thế giới từ nửa cuối thế kỷ XX, nhất là sai/chiến tranh thê giới thứ li, đã có thay đổi cơ bản Sự thay đổi đó gây ra những khó khăn, hạn chế, nhưng mặt khác lại tạo ra những yếu tố khách quan thúc đẩy CNTB độc quyền mổ rộng hình thức kinh doanh xuyên quốc gia để dễ bề thực hiện đầu tư xây dựng các cơ sổ sản xuất ỏ nước ngoài

Vào những năm 60 của thế kỷ X X hàng loạt các nước ổ Á- Phi - M ỹ La Tinh với phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, đưa đến sự ra đời hàng loạt của các nước có độc lập dân tộc, thoát khỏi ách thống trị của C N Đ Q , CNTB, không còn áp bức, bóc lột như trước Những nước này sau khi giành được độc lập đã có nền kinh tế tự chủ ổ những mức độ khác nhau

Tinh hình đó, đã làm cho thị trường, nguồn khai thác tài nguyên và nguồn cung cấp nhân công rẻ mạt cho CNTB bị thu hẹp lại Cùng với các nước độc lập còn

có một số nước tách ra khỏi quỹ đạo của CNTB, đi theo con đường XHCN Điều đó càng làm cho cuộc cạnh tranh, giành giật thị trường giữa các tập đoàn tư bản của các nước tư bản phát triển trổ nên hết sức gay gắt và hàng loạt m â u thuẫn nội tại của CNTB phát sinh nó đe doa đến lợi ích sống còn của nó

Trong một thế giói thay đổi như vậy, CNTB không thể giành giật thị trường theo kiểu đánh chiếm, và nó càng không thể duy trì thị trường độc chiếm cho riêng mình như dưới thời chủ nghĩa thực dân kiểu cũ Các Công ty xuyên quốc gia chính

Trang 21

là một tổ chức phù hợp nhất để các tập đoàn tư bản có thể xâm nhập về kinh tế, xuất khẩu, đầu tư tư bản ra nước ngoài, trước hết là các nước thuộc thế giói thứ ba Dưới dạng liên minh, hợp tác, thành lập các Công ty hỗn hợp giữa tư bản nước ngoài với

tư bản Nhà nước hoặc tư nhân các tập đoàn tư bản từng bước nởm lấy các ngành kinh tế chủ chốt, có lợi nhuận cao, thiết lập các chi nhánh ở những nước này Các nước chậm phát triển phẩn lớn có tài nguyên hết sức dồi dào vẻ dầu lửa, than đá, sởt thép nhưng do trình độ kỹ thuật khai thác còn lạc hậu, vốn đầu tư để khai thác còn hạn chế, cho nên muốn khai thác những tài nguyên đó phải liên kết, hợp tác với tư bản nước ngoài Đ ó chính là con đường thuận lợi để các tập đoàn xuyên quốc gia thết lập các công ty chi nhánh, nởm lấy các nguồn tài nguyên phong phú Việc thiết lập các công ty chi nhánh khai thác ngay tại chỗ còn tạo cho các Công ty xuyên quốc gia rất nhiều lợi nhuận và những điều kiện thuận lợi Từ khai thác đến chế biến, do các công ty chi nhánh đảm nhận, các Công ty xuyên quốc gia

đã giảm bớt được chi phí trong khâu vận chuyển, được hướng những un đãi về thuế quan, làm cho giá thành sản phẩm giảm, tạo ra những ưu thế để cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Một yếu tố khác làm cho quá trình quyên quốc gia hoa của các tập đoàn tư bản ngày càng phát triển mạnh mẽ đó là sự tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật

- công nghệ và nó biểu hiện ở một số điểm sau đây:

- N ó đã làm xuất hiện những ngành mới với tốc độ cao và ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn trong nén kinh tế, đồng thòi đặt ra yêu cẩu và tạo điều kiện trẻ hoa ngành sản xuất lâu đời như ngành công nghiệp vũ trụ M ỹ đã làm xuất hiện khoảng

3000 ngành mới

- Bản thân việc nghiên cứu khoa học đỏi hỏi phải có đâu tư lớn như chương trình Apolo (Mỹ) đã chi hết 24 tỷ USD, thu hút 40 vạn nhà khoa học và công nhân tham gia Đây chính là nhân tố làm cho ngành dịch vụ kỹ thuật phát triển, các công

ty đẩu đàn có thêm điều kiện bành trướng ra nước ngoài Việc xuất khẩu tư bản của CNTB độc quyền Nhà nước có nhiều ý nghĩa đối với sự hoạt động quốc tế cùa các Công ty xuyên quốc gia, nó dọn đường cho các Công ty xuyên quốc gia hoạt động, làm cho các Công ty này tiếp lớn mạnh và có thêm sức bành trướng

Trang 22

Trong điều kiện quốc tế hoa sản xuất ngày càng phát triển, sự ra đời của các Công ty xuyên quốc gia là một tất yếu khách quan và nó là sản phẩm của quá trình quốc tế hoa sản xuất Chỉ có trong điều kiện quốc tế hoa sản xuất cao độ thì mới có những tiền đề vật chất khách quan để các Công ty xuyên quốc gia ra đời Đồng thời cùng vói những điều kiện cơ bản trên, còn có những tác động khác đưa đến sự ra đời của các Công ty xuyên quốc gia Đ ó là lợi ích trong việc giải quyết những nguyên liệu và tiêu thổ sản phẩm, về thị trường kinh doanh, về việc vượt rào thuế quan và phi thuế quan không chỉ đối với các nước trong thế giới thứ ba m à cả với các nước tư bản phát triển

l i V a i trò c ủ a T N C s đối với n ề n k i n h t ế t h ế giới

Cuối những năm 90, có hơn 53.700 TNCs với 449.000 chi nhánh trên toàn thế giới Con số này đến hết năm 2005 vào khoảng 77.000 TNCs với 770.000 chi nhánh Tổng sản lượng xuất ra của TNCs bằng 5 0 % sản lượng cùa toàn bộ thế giới

tư bản, kiểm soát hơn 5 0 % mậu dịch thế giới, chiếm hơn 9 0 % FDI và khoảng 8 0 % bản quyền kỹ thuật công nghệ của thế giới tư bân chủ nghĩa Lực lượng TNCs có một sức mạnh vô cùng to lớn, chúng tác động và gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị của các nước

1 TNCs thúc đẩy thương mại thế giới phát triển

/./ Làm tăng cường lưu thông hàng hoa và dịch vụ quốc tế

Với số lượng hàng trăm ngàn chi nhánh cắm sâu vào nên kinh tế thế giới TNCs

đã tạo ra một hộ thống mạng lưới bao trùm trong lĩnh vực lưu thông Không một khâu nào của quá trình lưu thông hàng hoa lại không có sự tham gia của TNCs Thông qua việc trao đổi nội bộ giữa công ty mẹ và các chi nhánh TNCs đã tạo

ra một kênh lưu thông chiếm tới hơn 1/3 thương mại thế giới, tổng giá trị thương mại của các chi nhánh TNCs ở nước ngoài đã tăng 8 % bình quân năm giai đoạn 1982-1994 V ớ i khối lượng giao dịch nội bộ lớn như vậy, nên khi có khủng hoảng,

sự điều tiết của các TNC đối với các chi nhánh sẽ góp phần vào sự ổn định, giảm bớt thiệt hại đo khủng hoảng Nhưng bên cạnh đó, có thể vì mổc tiêu lợi nhuận m à TNCs làm méo m ó quá trình vận động thương mại quốc tế

Trang 23

1.2 TNCs góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của các nước

Với các hoạt động đầu tư hướng về xuất khẩu, TNCs chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng k i m ngạch xuất khẩu của nhiều nước đang phát triển trong tất cả các lĩnh vực:

Trong lĩnh vực khai thác, bên cạnh dầu lửa và khoáng sản, TNCs góp phân phát triển các mặt hàng xuất khẩu dựa trên nguồn nguyên liừu như lĩnh vực chế biến thực phẩm Trong lĩnh vực sản xuất, TNCs có xu hướng đầu tư phát triển sản xuất và marketing hướng về xuất khẩu, đặc biừt là các sản phẩm mũi nhọn và các ngành công nghừ cao Có thể lấy Trung Quốc làm một ví dụ: tỷ trọng xuất khẩu của các chi nhánh của các TNC trong ngành công nghiừp có trình độ công nghừ cao tại nước này tăng từ 5 9 % năm 1996 lên 8 1 % năm 2000 Hoạt động xuất khẩu một số sản phẩm mũi nhọn trong lĩnh vực điừn tử và viễn thông của nước này hầu hết được thực hiừn bởi các chi nhánh của các TNC lớn như: bản mạch điừn tử ( 9 1 % ) (với các chi nhánh của Samsung là chủ yếu), máy tính ( 8 5 % ) (chỉ riêng I B M đã xuất khẩu 1,5 tỉ USD, Seagate và Epson xuất khẩu khoảng Ì tỉ USD), điừn thoại di động ( 9 6 % ) (do các chi nhánh của Motorola, Nokia, Ericson, và Siemen thực hiừn) Tại Nam Phi, nhờ có các TNC lớn như: General Motor, Toyota, Volkswagen, Ford, and Nissan, xuất khẩu của ngành công nghiừp sản xuất ô tô và các phương tiừn vận tải khác đã tăng hơn gấp đôi từ 60,000 năm 1995 lên tới 140,000 vào năm 2005

Cùng với sự phát triển của xã hội, dịch vụ ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế các nước, đặc biừt là các nước phát triển: dịch vụ chiếm 5 7 % GDP của các nước phát triển, 5 0 % GDP của các nước đang phát triển Ngày nay tiềm năng xuất khẩu qua biên giới tăng mạnh nhờ những công nghừ tiên tiến trong lĩnh vực viễn thông và kết nối internet Chính những công nghừ này thúc đẩy khả năng thương mại của dịch vụ có hàm lượng thông tin cao bao gồm cả hoạt động R&D, dịch vụ bán hàng, marketing, phần mềm máy tính Đây chính là lĩnh vực m à các TNC chiếm địa vị số một

Bảng Ì dưới đây sẽ cho một cái nhìn tổng quát về vai trò của các chi nhánh

cùa các TNC trong tổng k i m ngạch xuất khẩu của các nước: tỷ trọng xuất khẩu của các chi nhánh TNC đểu chiếm trung bình từ 2 0 % đến 5 0 % tổng k i m ngạch xuất

Trang 24

khẩu của các nưđc (trừ Mỹ và Pháp) Đặc biệt, một số nước như Estonia và Hungary con số này còn lên tới 60% và 80%

Bảng 1: Tỷ trọng xuất khẩu của các chi nhánh nước ngoài của các TNC trong tổng kim ngạch xuất khẩu của một số nước

Nước Năm Tỷ trọng xuất khẩu của chi

nhánh nước ngoài (%) Các nước phát triển

Trang 25

1.3 TNCs thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển

TNCs góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu của các nước chủ nhà thông qua các quan hệ hợp đổng, đặc biệt là đối với các nhà cung cấp

kết nối với hệ thống sản xuất của các TNC trong đó TNCs cung cấp vốn, công nghệ

và những kĩ nâng quản lí cho các cóng ty nội địa Thông qua TNCs, các nước chủ nhà có cơ hội tiếp cận với những nguồn lực mới và những thị trường của TNCs, qua

đó bổ sung cho những thiếu hạt trong điều kiện riêng của từng quốc gia nhằm tăng khả năng cạnh tranh Nhờ đó, các nước chủ nhà có thể mở rộng hoạt động xuất khẩu sang những lĩnh vực mới và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hiện tại Trường hợp của Ấn Đ ộ là một ví dạ: từ năm 1995, đầu tư của Texas Instruments và Hewlett Packard đã giúp ngành công nghiệp phần m é m Ân Đ ộ nâng cao khả năng cạnh tranh bằng cách nâng cao trình độ các sản phẩm phần mềm và trở thành một nhà cung cấp lớn trong lĩnh vực phẩn mểm máy tính K i m ngạch xuất khẩu năm 1995 đạt 485 triệu USD, đến năm 1998 đã đạt 1,75 tỷ và đến tháng 3 năm 1999 con số này đã là 2,65 tỷ USD N ă m công ty phần mềm lớn nhất Ân Đ ộ hiện đều là công ty bàn địa Các TNC đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đánh thức những khả năng tiêm

ẩn của nước này V ớ i sự hỗ trợ của chính phủ và sự xoa bỏ những quy định hạn chế nhập khẩu hiện nay các công ty nội địa của Ân Đ ộ đã có thể thay thế các chi nhánh nước ngoài xét về khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu

TNCs nâng cao khả năng cung cấp các sản phẩm phù hợp với thị trường thế giới

Với mạng lưới kinh doanh toàn cầu, TNCs nắm rõ nhu cầu về chủng loại và chất lượng sản phẩm Thông qua hoạt động xuất khẩu của các chi nhánh, TNCs giúp các nước chủ nhà có được những phương tiện hữu hiệu phạc vạ cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường thế giới, nói cách khác là giúp cung trong nước đáp ứng được với cầu của thế giới Đ ó là điểu m à các doanh nghiệp nước chủ nhà rất khó có thể tự có được hoặc dể có được thì phải trả chi phí vô cùng lớn Với sự hỗ trợ của các TNC, khả năng cung cấp sản phẩm có

Trang 26

chất lượng cao của Trung Quốc đã tăng lên rõ rệt và nhiều nhà sản xuất của nước này đã trở thành những nhà cung cấp quốc tế (tỷ trọng bán sản phẩm của Trung Quốc trong tổng lượng mua hàng của TNCs Nhật đã tăng từ 3 5 % năm 1993 lên 4 2 % năm 1999)

Mở rộng cầu đối với các sẩn phẩm xuất khẩu: TNCs tạo điều kiện cho các

doanh nghiệp chủ nhà tiếp cận với những thứ trường rộng lớn của mình, tức là cho phép các doanh nghiệp này tham gia vào thứ trường nội bộ của tập đoàn m à chính là một thứ trường lớn, một bộ phận quan trọng của thương mại thế giới (năm 2001, thông qua sự giới thiệu của Motorola tại Trung Quốc, các nhà cung cấp nội đứa đã đạt doanh số 1,8 tỷ USD trong quan hệ thương mại với các chi nhánh của tập đoàn Motorola) Đồng thời, TNCs cho phép các doanh nghiệp đó tham gia những giao dứch thương mại với hệ thống khách hàng trên thứ trường khu vực và thứ trường toàn cầu của mình, từ đó giúp các doanh nghiệp này nâng cao tầm vóc, mở rộng quan hệ với các đối tác trên quy m ô quốc tế Ví dụ: công ty ENGTEC của Malaixia có quan

hệ đối tác với rất nhiều hãng lớn như Intel, Advanced Micro, Devices, Bosch, Fujitsu, HP, Maxtor và Seagate Với tư cách là nhà cung cấp cùa những hãng tên tuổi đó, ENGTEC có thể liên kết với các TNC vốn là khách hàng của các lập đoàn nói trên, qua đó mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình lên thành một nhà cung cấp mang tầm vóc thế giới

Chính nhờ sự hỗ trợ hữu hiệu của TNCs, nhiều nước đang phát triển và nền kinh tế đang chuyển đổi đã thành công trong việc nâng cao k i m ngạch xuất khẩu Trong số 20 nước có thứ phẩn xuất khẩu tăng lên trong giai điạn 1985 - 2000 có 11 nước đang phát triển (dẫn đẩu là Trung Quốc với 4,5%, rồi đến Hàn Quốc: 1 % , Mêxico, Malaixia, Thái Lan, Đài Loan, Singapo, Philippin, Ấ n Đ ộ , Việt Nam và Chilê) và 3 nền kinh tế chuyển đổi (Hungary, Ba Lan và Tiệp Khấc)

! IU/VIỂN Ị

Trang 27

2 Thúc dẩy hoạt động đầu tư quốc tế

Với lợi thế về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý và mạng lưới thị trường rộng khắp, hoạt động đầu tư của các TNC tác động mạnh tới dòng chảy FDI, làm thay đổi

xu hướng đầu tư giữa các nước và tác động trức tiếp tới lượng vốn đầu tư vào các nước: trong giai đoạn 1982-1994, dòng vốn đầu tư nước ngoài tăng lên 4 lần và đạt con số 3,2 nghìn tỷ USD vào năm 1996 TNCs Iàm_cho xu hướng đầu tư giữa các nước có sứ thay đỗi: Nêu như cuộc bùng nổ đầu tư nước ngoài lần thứ nhát tập trung vào các nước sản xuất dầu mỏ, lần thứ 2 là đầu tư giữa các nước công nghiệp phát triển thi cuộc bùng nổ lần thứ 3 lại có sứ tham gia đáng kể cùa các nước đang phát triển và nhũng nước này đã chiếm tới 3 4 % dòng vốn nước ngoài trên phạm v i toàn cầu Cơ cấu dòng vốn đầu tư nước ngoài cũng đã thay đổi lớn do sứ điêu chỉnh chiến lược kinh doanh cùa TNCs: chuyển sang hoạt động ở phạm v i rất rộng cả về tính chất kinh doanh (đa doanh) và khu vức lãnh thổ TNCs còn thúc đẩy nhanh tiến trình tứ do hóa đầu tư nước ngoài thông qua tham gia sầu rộng vào quá trinh quốc tế hóa sản xuất Việc tháo bỏ những cản trở về đẩy mạnh tứ do hóa đầu tư đã được nhiều quốc gia hường ứng và ngày càng trờ thành hiện thức Két quả là trong hơn Ì thập k i gần đây, F D I đã tăng lên nhanh chóng Trước những năm giữa cùa thập kỉ

80, dòng vốn FDI chỉ ở con số khiêm tốn và tăng chậm qua các năm, thì sau đó đã tăng rất nhanh và đạt tới mức trên 400 tỷ USD vào năm 1997, trong đó khoảng hơn

100 tỷ USD vào các nước đang phát triển N ă m 2000, dòng vốn FDI ra thế giới lên đến mức kỉ lục là 1,4 nghìn tỷ USD với khoảng 200 tỷ USD đổ vào các nước đang phát triển N ă m 2003 dòng vốn F D I có sứ giảm sút nhưng vẫn đạt mức 559 tỷ USD

và có chiều hướng tăng từ năm 2004 với 710 tỷ USD (tăng 2 7 % ) và nám 2005 tăng

2 9 % lên tới 916 tỷ USD Qua các số liệu phân tích trên đã chứng tỏ ràng TNCs có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy lưu chuyển dòng F D I trên thế giới, đặc biệt là vào các nước đang phát triển FDI vào các nước đang phát triển năm 1991 chiếm

2 6 % F D I thế giới và hiện nay đã đạt khoảng 40% Tuy nhiên, mức độ tác động tích cức của TNCs đối với thúc đẩy dòng F D I vào các nước đang phát triển phụ thuộc quan trọng vào chính sách môi trường thu hút TNCs của nước chù nhà Đây là đặc điểm đáng lun ý trong xây dứng chính sách thu hút F D I ờ nước ta

Trang 28

2.1 TNCs thúc đẩy quá trinh tự do hoá đầu tu nước ngoài thông qua việc xoa bỏ các quy chế cản trở đầu tư

FDI là nguồn vốn quan trọng cho sự phát triển của các quốc gia Hơn nữa, cùng với F D I là các công nghệ mới, là khả năng nâng cao sức cạnh tranh quốc tế, là các cơ hội mở rộng thị trường xuặt khẩu cũng như nhiều việc làm cho người lao động, góp phần giảm tình trạng thặt nghiệp Chính vì thế, các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển, luôn cạnh tranh vãi nhau nhằm thu hút luồng vốn F D I bằng nhiều biện pháp, trong đó quan trọng nhặt là tạo một môi trường đầu tư hặp dẫn, xoa bỏ dẩn các yếu tố cản trở đẩu tư, sửa đổi các quy định, chính sách đẩu tư theo hướng ngày một thông thoáng hơn Bảng 2 cho thặy, ngày càng có nhiều nước thực hiện sửa đổi chính sách về đẩu tư nước ngoài và hầu hết những thay đổi đều theo hướng có lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Cụ thể: các thay đổi nhằm tạo điều kiện đầu tư và vận hành tự do hơn chiếm 26%, các hình thức xúc tiến đầu tư (bao gồm cả các hình thức khuyến khích đầu tư) : 2 4 % , đảm bảo hơn cho hoạt động đầu tư :22%, tự do lựa chọn lĩnh vực hoạt động chiếm 2 1 % , kiểm soát chặt chẽ hơn chỉ chiếm 7 % các thay đổi trong chính sách đẩu tư của các nước Bảng 2: Những thay đổi trong chính sách quốc gia nhằm thu hút F D I

Bên cạnh những thay đổi trong chính sách vĩ m ô của các quốc gia, trên quy m ó quốc tế, các hiệp ước ký kết giữa các quốc gia góp phần củng cố và thúc đẩy hoạt động kinh tế giữa các nền kinh tế Trong giai đoạn 1990 - 2000, số lượng các hiệp

Trang 29

định xúc tiến và bảo vệ đẩu tư song phương (Bilateral Treaties for the promotion and protection of investment - BITs) đã tăng gấp 5 lần và đạt đến con số 1941 hiệp định Chỉ riêng năm 2000 đã có 78 nước ký kết hiệp định đẩu tu song phương Đ ế n cuối năm 2005 tổng số BITs đã lên tói 2.495 cùng với 2.758 hiệp định tránh đánh thuế hai lân (DTT) Ngoài ra, các thoa thuận khu vực cũng được thúc đẩy nhằm tạo môi trường thuận lợi tối đa cho hoạt đồng đầu tư như : Tuyên bố của OECD vẻ đầu tư quốc tế và các doanh nghiệp đa phương (bao gồm bản Hướng dẫn sửa đổi về các doanh nghiệp xuyên quốc gia và bình luận) (ký năm 2000), Thoa thuận về hợp tác thương mại và đầu tư giữa Canada và MECOSUR (khối thị trường chung Nam M ỹ ) (1998), Các biện pháp ngắn hạn nhằm thúc đẩy môi trường đầu tư ASEAN (1999), Tất cả những hiệp định giữa các nước và khu vực nói trên đều nhằm giảm bớt những rào cản đối vói sự giao lưu các hoạt đồng đầu tư, thương mại giữa các nền kinh tế m à chủ thể chủ yếu của các hoạt đồng đó là các TNC, góp phần tự do hoa hoạt đồng đầu tư trên quy m ô toàn cẩu

2.2 TNCs tác động tích cực đến quá trình tích lũy vốn của nước chủ nhà

Thông qua các biện pháp huy đồng vốn từ nhiều nguồn : vốn tự có, vốn đi vay, vốn huy đồng từ nền kinh tế của nước chủ nhà, từ thị trường tài chính thế giới và thông qua các tổ chức tiền tệ quốc tế, TNCs thể hiện vai trò lực lượng nòng cốt của mình trong quá trình tích lũy vốn phục vụ phát triển kinh tê của nước chủ nhà đặc biệt là các nước đang phát triển, nơi dang cẩn mồt lượng vốn rất lớn phục vụ cho công cuồc công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước Vai trò quan trọng của các T N C trong việc huy đồng vốn cho nền kinh tế thể hiện qua mồt số khía cạnh sau:

Thứ nhất, bản thân các hoạt đồng của các T N C đã đem lại nhiều nguồn lợi tài

chính cho các nước thông qua những đóng góp cho ngân sách qua các khoản như: các loại thuế, các chi phí cho các dịch vụ cho hoạt đồng hàng ngày của công ty như điện, nước, điện thoại, Hơn nữa, nhờ có các TNC, mồt bồ phận khá lớn người lao đồng (làm việc trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến các TNC) có thu nhập cao, cải thiện điều kiện sống và có số dư để tiết kiệm, dẫn đến tỷ lệ tiết kiệm trong dân cư tăng, góp phần tăng tích lũy vốn cho nền kinh tế Tại các nước có thị trường chững khoán phát triển, các TNC hoạt đồng có hiệu quả là nguồn thu hút mạnh mẽ các

Trang 30

khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư đầu tư vào sản xuất Tại các nước đó, người dân không có thói quen tích lũy của cải dưới dạng tài sản "ngủ yên" m à luôn bắt chúng phải sinh sôi thông qua đầu tư vào cổ phiếu hoặc quỹ tiết kiệm Tại Singapo, có giai đoạn quỹ tiết kiệm thu hút tới 5 0 % quỹ lương của cả giới công nhân và giới chủ

Thứ hai, ngoài khoản đầu tư ban đẩu để xây đựng cơ sừ sản xuất kinh doanh,

TNCs có thể thực hiện các biện pháp huy động vốn từ công ty mẹ, từ các ngân hàng

và các tổ chức tài chính quốc tế để mừ rộng hoạt động của mình trong các lĩnh vực thu hồi vốn chậm, lãi suất thấp như xây dựng cơ sỏ hạ tầng, đầu tư vào các ngành kinh tế mũi nhọn, vào các khu vực khó khăn, góp phán quan trọng vào quá trình công nghiệp hoa của nhiều nước Đây là hình thức thu hút đầu tư nước ngoài chủ yếu của các TNC từ các nền kinh tế mới công nghiệp hoa châu Á, đặc biệt là các TNC Hàn Quốc

Thứ ba, TNCs đóng góp rất lớn vào nguồn tích lũy ngoại hôi của nước chủ nhà

thông qua hoạt động xuất khẩu Như đã phân tích ừ trên hoạt động xuất khẩu của các TNC chiếm một tỷ trọng đáng kể trong k i m ngạch xuất khẩu cùa các nước Điều

đó không chỉ thể hiện vai trò thúc đẩy thương mại thế giới của TNCs m à còn đem lại một nguồn ngoại tệ quan trọng góp phần tạo thế cân bằng cho cán cân thanh toán quốc tế của nước chủ nhà Tại Đài Loan, với việc đóng góp tới 7 0 % k i m ngạch xuất khẩu của nước này, các TNC có công rất lớn trong việc đưa Đài Loan đứng vào hàng thứ hai trong số các nước có mức tích lũy ngoại hối cao nhất cháu Á

3 TNCs góp phần phát triển và chuyển giao công nghệ

TNCs là chủ thể chính trong phát triển công nghệ thế giới

Vói hơn 8 0 % số bằng phát minh sáng chế TNCs chiếm một vị thế quan trọng trong quá trình thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển Cùng với năng lực tài chính và khoa học mạnh, TNCs có thể luôn giữ được vị thế của mình và tăng cường bành trướng bằng vốn và công nghệ để giảm thiểu chi phí do hao m ò n vô hình, từ đó các TNCs thúc đây sự phát triển khoa học công nghệ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trên thế giới

Trang 31

Có thể nói, TNCs là đội quân tiên phong trong cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay Chúng là chủ thể của nhiều dự án nghiên cứu và phát triển của thế giới như: Chiến lược về kỹ thuật tin học (ESPRIT), K ế hoạch nghiên cứu thông tin tiên tiến (RACE) Không chỉ nắm giữ trong tay phần lớn lực lượng nghiên cứu khoa học, tiến hành các dự án nghiên cứu và triển khai công nghệ mới phảc vả mảc tiêu chiến lược của mình TNCs với tiêm lực tài chính hùng mạnh còn phối hợp với chính phủ các nước đầu tư vào các ngành kỹ thuật mũi nhọn, có hàm lượng khoa học cao như hàng không, vũ trả, tàu khác chạy trên đệm hơi , góp phần không nhỏ tạo nên bước nhảy vọt trong nền công nghệ thế giới

Trước đây, quan điểm về phát triển công nghệ cho rằng : các phát minh khoa học công nghệ chủ yếu được phát sinh từ các cơ sở nghiên cứu như trường đại học, viện nghiên cữu, phòng thí nghiệm và sau khi ra đời, các công ty mới tìm cách ứng dảng công nghệ, đưa công nghệ vào cuộc sống, nói cách khác là thương mại hoa công nghệ Ngày nay quan điểm đó đã không còn phù hợp nữa bởi hiện nay phần lớn sự phát triển công nghệ bắt nguồn từ sự vận động và phát triển của các công ty lớn, đặc biệt là các TNC Xuất phát từ chiến lược phát triển của mình, TNCs chủ động tìm kiếm công nghệ và tiến hành mọi biện pháp để triển khai công nghệ bởi thực tế cạnh tranh trên thị trường chứng tỏ "ai làm chủ công nghệ mới, người đó

sẽ làm chủ các tiến trình kinh doanh và phát triển mới" Đi đầu trong công nghệ cũng có nghĩa là có được sức mạnh cạnh tranh mang tính độc quyền và do đó sẽ có được siêu lợi nhuận Chính vì vậy hoạt động phát triển công nghệ luôn được đặt lên hàng đầu trong chiến lược phát triển toàn cầu của các TNC

Nhận thức rõ ý nghĩa sống còn của khoa học công nghệ trong sự tồn tại và phát triển của công ty trong một môi trường kinh doanh quốc tế đầy biến động và áp lực cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, các TNC đã đặc biệt chú trọng đầu tư cho hoạt động

nghiên cứu và triển khai (R&D) thực tế cho thấy: TNCs là lục lượng chủ yếu cung

cấp những nguồn lực lớn cho hoạt động nghiên cứu và triển khai công nghệ

Điều tra của tạp chí Research Policy của M ỹ trên 34 công ty xuyên quốc gia lớn trên

thế giới năm 1999 cho thấy tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ đối với các TNC thông qua mức chi tiêu cho hoạt động này : phẩn lớn các

Trang 32

TNC đều đầu tư trên Ì tỷ USD cho hoạt động R&D, một con số quá lớn đối với các công ty nội địa, đặc biệt là tại các nước đang phát triển Số lượng các TNC đầu tư tới trên 2 tỷ USD cho hoạt động này cũng chiếm tỷ trọng lớn (gần 3 0 % các TNC được nêu), không chỉ lún về con số tuyệt đối, tổng chi phí cho hoạt động R & D chiếm một

tỷ trọng đáng kể trong doanh số của các TNC: chi phí cho R & D của phần lớn các TNC trung bình ở mờc 8%, một số hãng chi đến trên 1 0 % doanh số như Roche và Esec ( 1 5 % ) , Schering ( 1 8 % ) Đ ố i với các TNC trong các lĩnh vực có trình độ cóng nghệ cao như hàng không, vũ trụ, người máy, thiết bị cho các nhà máy điện, con số còn có thể cao hơn nữa

Không chỉ đẩu tư phát triển cống nghệ bằng chính sờc lực của mình, các TNC còn nhận được sự hỗ trợ về nhiều mặt từ chính phủ các nước tư bản trong việc phát triển khoa học công nghệ vì một phẩn rất lớn tiềm lực khoa học của các nước tư bản nằm trong tay các công ty xuyên quốc gia Ví dụ: chính phủ Nhật Bản đã giúp 6 công ty lớn là Fujitsu, Hitachi, Mitsubishi, Kinzoku, Nihondenki và Toshiba cùng nghiên cờu kỹ thuật siêu mạch Trong khuôn khổ chiến lược phát triển công nghệ, TNCs cũng thiết lập các mối liên kết với các trung tâm nghiên cờu và viện nghiên cờu tại chính quốc gia hoặc nước chủ nhà, nơi tập trung lực lượng lớn các nhà nghiên cờu Ví dụ, Motorola đã thiết lập liên minh chiến lược với các viện nghiên cờu, các trường đại học và các doanh nghiệp Trung Quốc trong các dự án nghiên cờu và phát triển công nghệ cao như: Motorola NCIC Advanced Communication; hay hợp tác vói Viện Công nghệ cao Pune (PIAT) ở Ấ n Độ,

4 TNCs tạo việc làm, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực

Tạo khối lượng việc làm khổng lồ

Là những hệ thống sân xuất kinh doanh khổng lồ, TNCs có nhu cẩu nhân lực rất lớn V ớ i những chiến lược khác nhau tại mỗi thị trường, TNCs có ảnh hưởng khác nhau đến khối lượng việc làm tạo ra ỏ mỗi nước N ó có thể làm tăng g i ữ nguyên hoặc giảm khối lượng việc làm ở mỗi nước do kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhưng nhìn chung thì là tăng TNCs trực tiếp tạo ra việc làm thông qua việc thiết lập các chi nhánh mới hoặc mở rộng chi nhánh cũ M ộ t cách gián tiếp, TNCs cũng góp phần làm tăng khối lượng việc làm bằng việc phát triển

Trang 33

các mối liên kết kinh doanh với các nhà cung cấp, các nhà phân phối, từ đó mở rộng khối lượng việc làm do các công ty này tạo ra Theo ước tính số lượng việc làm này chiếm tới một nửa tổng số việc làm do toàn bộ hệ thống các chi nhánh TNC tạo ra tại các nước đang phát triển Với 77.000 công ty mẹ và 770.000 chi nhánh trên toàn thế giới, TNCs là một nguồn việc làm khổng lồ cho lực lượng lao động thế giới Theo kít quả điều tra năm 2000 do tạp chí Fortune tiến hành thì chỹ riêng 4 tập đoàn lớn của M ỹ đã tạo ra 2195500 việc làm trong đó tập đoàn Wal-Mart-Store có 1.313.500 nhân viên, International Business Machine : 318000 người, General Motor : 311.000 người, Citigroup : 253000 Xét trên phạm vi toàn thế giới, số nhân viên trong tất cả các chi nhánh TNC năm 2001 lẽn tới 54 triệu người (con số này năm 1990 là 24 triệu), và năm 2005 đã là 62 triệu Tại nhiều nước, các chi nhánh cùa các TNC đóng vai trò sống còn trong việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động: tại Singapo, số người làm việc trong các chi nhánh nước ngoài chiêm trên một nửa tổng số lao động trong ngành sản xuất Tại An Đ ộ , chí riêng ngành công nghiệp phần mềm, sản phẩm của hoạt động đầu tư trực tiếp cùa TNCs đã giải quyết

5 triệu việc làm cho nước này ở Trung Quốc, các chi nhánh của TNCs đã thuê 23,5 triệu lao động, chiếm 1 0 % tổng số lao động của nước này

Thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo

Để phục vụ mục tiêu lợi nhuận, TNCs thường quan tâm đến trình độ lao động

và ngay cả khi tuyển dụng lao động thì TNCs cũng phải chọn những đối tác có trình

độ thoa mãn TNCs thường có các hoạt động trợ giúp tài chính cho các chương trình nghiên cứu và đào tạo nghề, quản lí Đồng thời, TNCs còn cung cấp các thiết bị khoa học cho các trường đại học, viện nghiên cứu Chẳng hạn, TNCs của A n h và

Mĩ thường trợ giúp đào tạo các nhà quản lí chuyên nghiệp trong các hoạt động kinh doanh quốc tế TNCs như Nestle và Alcan đã xây dựng các trung tâm đào tạo quản

lí lớn như I M E D E và I M I ở Châu Âu Các trung tâm đào tạo của TNCs còn phát triển hình thức đào tạo từ xa trên tất cả các châu lục Ví dụ, trung tâm đào tạo quản

lí Henley đã có nhiều chương trình liên kết đào tạo với các trung tâm đào tạo quản lí

ờ Châu  u và các nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Đặc biệt, TNCs thường

tổ chức đào tạo hay hợp tác đào tạo nâng cao trình độ cho lực lượng lao động cùa

Trang 34

mình ở nước nhận đầu tư để phù hợp với công nghệ áp dụng nên trình độ lao động hoạt động trong khu vực có vốn F D I ngày càng được tăng cường Chẳng hạn như: có

từ 15 - 2 0 % nhân viên của HP tại ữn Đ ộ thường xuyên được cử sang Mỹ và các nước khác để tiếp thu những kỹ năng mới và phương pháp làm việc hiện đại; Viện Công nghệ thông tin Ân Đ ộ (Indian Institute o f Iníormation Technology) tại Hyderabad hay Trung tâm Phát triển Kỹ năng Pê Năng (Penang Skill Development Center) tại Malaixia là những đối tác quan trọng trong hoạt động đào tạo của các tập đoàn lớn trong lĩnh vực có trình độ công nghệ cao như điện tử, thông tin,

Không chỉ đào tạo cho lực lượng lao động trực tiếp làm việc trong các chi nhánh của mình, TNCs còn hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ lực lượng lao động của các nhà cung cấp của mình, bởi vì đó là lực lượng quyết định chất lượng sản phẩm của nhà cung cấp có quan hệ làm với TNCs, đặc biệt là các nhà cung cấp tại các nước đang phát triển Tại các nước này, các doanh nghiệp địa phương thường phải đối mặt với nhiều hạn chế về tài chính, kỹ thuật và tổ chức trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Với tiềm lực tài chính hùng mạnh cùng những phương pháp đào tạo tiên tiến, các chi nhánh nước ngoài đóng một vai trò vô cùng to lớn trong việc hỗ trợ nhà cung cấp nội địa đánh giá được chất lượng lực lượng lao động và tiến hành các chương trình đào tạo hiệu quả Tại Malaixia, đa số (10/11) các chi nhánh nước ngoài hoạt động trong ngành điện tử đểu có hoạt động đào tạo cho các nhà cung cấp địa phương về kiểm tra sản phẩm, kiểm tra chất lượng, các kỹ thuật quản

lý mới và quy trình sản xuất Tại Nhật Bản, 6 8 % TNCs có chi nhánh nước ngoài đã

tổ chức các chương trình đào tạo và giáo dục tại Nhật Bản cho các nhân viên địa phương

Các TNC cũng gián tiếp thúc đẩy động cơ học tập của lực lượng lao động

Nhìn chung, các chi nhánh nước ngoài của các TNC thường trả lương cao hơn các công ty trong nước có cùng quy m ô hoạt động, nhất là trong những ngành đòi hỏi trình độ và kỹ năng cao hoặc các ngành sản xuất hướng về xuất khẩu với yêu cầu cao về việc đảm bảo chất lượng và thòi hạn giao hàng Sự chênh lệch đó thể hiện đặc biệt đậm nét ở các nước đang phát triển Tại ữn Độ, sự cạnh tranh giữa các TNC đối với nguồn lao động có trình độ đã đẩy mức luông của những lao động này tăng lên

Trang 35

với mức tăng trung bình hàng năm là 30% Bẽn cạnh đó, điều kiện làm việc, mức lương hấp dẫn cơ hội học hỏi nâng cao trình độ và cơ hội thăng tiến trong các TNC nhìn chung tốt hơn rất nhiều so với các công ty nội địa Tất cả những điều đó làm tạo ra một sức hút lớn đối với lực lượng lao động nói chung và lực lượng lao động có trình độ nói riêng Tuy nhiên, để có được một việc làm trong hệ thống TNC không phải dê dàng vì các TNC có những yêu củu rất cao đối với nhân viên được tuyển chọn Hơn nữa trong quá trình làm việc người lao động rất dễ có nguy cơ bị sa thải nếu không đủ năng lực lam việc hoặc không đáp ứng được yêu củu mới của công việc Qua đó các TNC đã tạo ra môi trường cạnh tranh cao trên thị trường lao động

để có được một công việc tốt với mức lương hấp dẫn và điều kiện làm việc tốt Từ đó TNCs đã thúc đẩy người lao động không ngừng phấn đấu học tập tự nâng cao trình

độ tay nghề góp phủn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thế giới

TNCs còn có vai trò:

> Tăng cường sự phân cõng lao động quốc tế

Các T N C đưa ra những chiến lược dài hạn, cùng với sự phân công sản xuất cụ thể cho từng chi nhánh, mỗi chi nhánh đảm nhiệm chuyên sâu về một công đoạn, sự phân công này tạo điều kiện thúc đẩy sự phân công lao động quốc tế trên phạm vi toàn thế giới

> Tác động tới vấn đê điếu tiết nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế mỗi quốc gia

Hủu hết các chi nhánh đều phải hoạt động theo kế hoạch của công ty mẹ đề ra, thông qua kế hoạch này ở mỗi nước nhận đủu tư lại có sự điều tiết của nước chù nhà,

từ đó TNCs tạo ra mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa nước chủ nhà và nước chính quốc do sự phụ thuộc giữa công ty mẹ và công ty con Khi thực hiện F D I ở mỗi nước thì các TNC lại có một chiến lược riêng, tuy nhiên hâu hết các công ty thường đủu tư hoạt động ỏ các lĩnh vực có lợi nhuận cao như lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp Từ

đó các công ty này góp phủn vào việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở các quốc gia đặc biệt là ở các nước đang phát triển

Trang 36

C H Ư Ơ N G li: VAI T R Ò CỦA C Á C C Ô N G TY X U Y Ê N QUỐC GIA VỚI

VIỆT NAM

ì Thực trạng hoạt động của các công ty xuyên quốc gia hoạt động tại Việt Nam

1 Nguồn gốc và quá trình phát triển của TNCs tại Việt Nam

Các TNC ở Việt Nam có nguồn gốc từ các nước đang phát triển Châu Á tà phổ

biên nhất

Thực tiễn hoạt động của các TNC trên thế gói đã chứng tỏ rằng trong số 500 TNC lớn nhất thế giói chỉ có rất ít số công ty có nguồn gốc từ hai đến ba nước, còn lại 99,4% có nguồn gốc từ một nước Do đó, căn cứ vào danh sách tên nước và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Viẩt Nam, chúng ta có thể nhận diẩn một cách chính xác nguồn gốc của các TNC Từ 1988-1997, phẩn đầu tư của các TNC Đông Á (trừ Nhật Bản, còn lại chủ yếu là các nước đang phát triển) chiếm tới 64,8% trong số 10 nước đầu tư lớn nhất vào Viẩt Nam Riêng năm 1998, các nền kinh tế Đông Á lâm vào tình trạng khủng hoảng tài chính- tiền tẩ, con số này vẫn là 44,9% và năm 1999 sau sự hổi phục của các nền kinh tế Đông Á, mức này tăng lên 60,4% Nghĩa là, trong số hàng ngàn công ty nước ngoài thuộc 72 nước và vùng lãnh thổ có dự án đẩu tư vào Viẩt Nam, các nhà đầu tư ASEAN chiếm 24,56% trong đó Singapo 16,97%, Thái Lan 3,04%, Malaixia 2,44%; các nước Đông Bắc Á chiếm 42,9% ( Đài Loan 13,8%, Nhật Bản 10,6%, Hồng Rông 9,78%, Hàn Quốc 8,94%), các nước Châu  u chiếm 21,05% và M ỹ chiếm 3,61% Theo những tỷ lẩ tính toán, phần vốn của TNCs từ các nước công nghiẩp phát triển Âu, M ỹ và Nhật Bản chỉ chiếm chưa tới 4 0 % tổng mức đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Viẩt Nam

Tính đến tháng 5/2003, đã có trên 80 công ty xuyên quốc gia (TNCs) nằm trong danh sách 500 công ty MNCs hàng đầu thế giới như Unilever, LG, Samsung, Coca Cola, Nike đầu tư vào Viẩt Nam vốn Đ T N N từ các nước châu Á chiếm tới gần 62%, trong đó ASEAN gần 22%; vốn từ châu Âu, Bắc Mỹ, Australia còn thấp (chiếm 36,5%) Theo số liẩu cùa Bộ KH-ĐT tại thời điểm đó, Singapore đang là nước đầu tư nhiều nhất

Trang 37

vào Việt Nam với 311 dự án với số vốn hơn 6 tỷ USD Các vị trí tiếp theo thuộc về Đài Loan, Nhật, Hổng Kông và Hàn Quốc Riêng vốn đầu tư cùa các nước và vùng lãnh thổ này chiếm tới 53,7% tổng dòng vốn cam kết vào Việt Nam (với hem 23 tỳ USD)

Tính đến hết 6/2006, đã có 74 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam, trong đó các nước châu Á chiếm 76,5% về số dự án và 69,8% vốn đăng ký; các nước châu  u chiếm 1 0 % về số dự án và 16,7% vốn đăng ký; các nước châu Mỹ chiếm 6 % về số dự án và 6 % vốn đăng ký, riêng Hoa Kỳ chiếm 4,5% về

số dự án và 3,7% vốn đăng ký; số còn lại là các nước ở khu vực khác Riêng 5 nền kinh tế đứng đầu trong đầu tư vào Việt Nam là Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hợng Kông đã chiếm 58,3% về số dự án và 60,6% tổng vốn đăng ký

Như vậy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam có nguợn gốc chù yếu

từ các nước châu Á Do đầu tư vào Việt Nam chủ yếu được thực hiện bởi các TNC Châu Á với phần lớn là các nền kinh tế đang phát tiền và hơn nữa hầu hết các nước này đều chịu sự tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997,

đã kéo theo sự thu hẹp các khoản đầu tư mới cũng như sự trì trệ trong việc thực hiện các dự án đầu tư đã cam kết Cũng vì lẽ đó nên tổng mức vốn đẩu tư cam kết của các TNC châu Á rất lớn song mức vốn thực hiện lại rất thấp, thường chỉ đạt 2 0 % trong khi mức thực hiện này từ các TNC Âu, Mỹ thường đạt từ 38 - 7 0 % , thậm chí có

công ty đạt trên mức cam kết Đặc biệt theo báo cáo của sở Kế hoạch và Đầu tư H à

Nội, hai dự án Nam Thăng Long và Bắc Thăng Long được cấp giấy phép vào cuối năm 1996 cho hai TNC Inđônêxia và Thái Lan với số vốn đãng kí lên tới 2,33 tỉ USD Nhưng do hai nước trên đã lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã không có khả năng thực hiện Tình trạng này còn diễn ra ở nhiều địa phương, nhiều khu công nghiệp và khu chế xuất Tổng số các dự án bị đình hoãn hoặc không có khả năng thực hiện (ngoài hai dự án trên) cho đến cuối năm 1998 lên tới con số 43 với tổng số vốn đăng kí là 1,796 tỉ USD

Mặt khác, trong 2492 dự án cấp giấy phép trong vòng 10 năm từ 1988-1998 đã

có 447 dự án bị rút phép hoạt động, chiếm 1 0 % tổng số dự án vói số vốn đăng kí là 3,243 tỉ USD, chiếm 9 % tổng số vốn đãng kí Các nền kinh tế Châu Á thuộc nhóm

Trang 38

những đối tác bị rút phép nhiều nhất Điển hình là Hổng Kông với số dự án bị rút giấy phép chiếm 2 7 % và 1 2 % số vốn đăng kí Có nhiều lí do liên quan đến vấn đề này trong đó nâng lực tài chính yếu lém và công nghệ kĩ thuật luôn là những vấn đề nổi cộm từ các TNC thuộc các nước đang phát triển hoặc các TNC đầu tư vào Việt Nam không xuất phát từ các công ty mẹ m à là từ các công ty thế hệ hai, nghĩa là từ các công ty chi nhánh ở nước thủ hai đẩu tư vào nước thủ ba Phản ánh một thực tế mới của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lao động toàn cầu trong nội bộ các TNC hiện nay, những TNC Châu Á đầu tư vào Việt Nam phần lớn thuộc nhóm những TNC loại này Do quy m ô không lớn và trình độ không cao, những công ty này thâm nhập vào thị trường Việt Nam theo một chiến lược kinh doanh đa dạng do công ty mẹ điều chỉnh nhằm hoặc để chuyển một phần năng lực sản xuất thừa sang khu vực, lãnh thổ khác, hoặc phân tán rủi ro, giảm bớt tổn thất kinh doanh hoặc cắm nhánh theo hiệu ủng làn sóng trong chuyển dịch cơ cấu để tận dụng các lợi thế so sánh ở nước đối tác nhằm đảm bảo chắc chấn cho hoạt động kinh doanh bình thường của mình Một lí do khác là các TNC châu Á luôn coi thị trường Đông Nam Á trong

đó có Việt Nam là thị trường truyển thống của họ vì vậy họ ưu tiên đầu tư vào thị trường này để tăng cường ảnh hưởng về kinh tế-thương mại Do đó, sự phổ biến của các TNC Châu Á ờ Việt Nam là điều dễ hiểu Thủ tư, cho đến nay, Việt Nam mới đang ở những bước đầu của hội nhập quốc tế Việt Nam đã là thành viên của ASEAN/ AFTA, và APEC Sự ưu đãi về thương mại - đầu tư mang tính thể chế dường như mới chỉ dành chủ yếu cho các nước trong nội bộ khu vực Vì vậy, tuy không đặt ra chính sách ưu tiên nhưng chính lý do mong muốn được hưởng ưu đãi

về thuế và phi thuế trong nội bộ khu vực A S E A N đang kích thích mạnh mẽ sự xâm nhập thị trường Việt Nam của các công ty lớn nhỏ thuộc ASEAN Mặt khác, yêu cầu giảm thiểu chi phí giao dịch đang được coi là điều kiện mới trong hoạt động của các TNC Sự gân gũi về địa lí và sự thuận lợi hoa trong các quan hệ giao thương của nội

bộ khu vực Đông và Đông Nam Á đang khuyến khích sự chuyển hướng đầu tư của các TNC Châu Á vào khu vực này nói chung và vào Việt Nam nói riêng

Trang 39

Tuy nhiên, hiện nay sau Hiệp định BTA với Mỹ, hiệp định khung với EU và việc Việt Nam ra nhập WTO tỉ lệ các TNC Âu, Nhật và M ỹ vào Việt Nam đang có

xu hướng tăng lên

Các TNC Nhật, Mỹ, Âu đang có xu hướng tăng

Theo số liệu thống kê mới nhất của C ơ quan xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO), năm 2000 Việt Nam đứng ờ vị trí thứ 8 trong danh sách tiếp nhận đầu tư của Nhật Bản ra nước ngoài, thì đến năm 2005, Việt Nam đã vượt lên vị trí thứ 4, sau Trung Quốc, Ấ n Đ ỷ và Thái Lan Tính đến hết tháng 6/2006, Nhật Bản có 668

dự án với tổng vốn trên 6,8 tỷ USD đang hoạt đỷng tại Việt Nam, đứng thứ 3 trong tổng số 74 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam Hiện có khoảng

30 tập đoàn lớn của Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam nằm trong tốp 500 doanh nghiệp

hàng đầu thế giới Nằm trong danh sách l o nước có vốn đầu tư nước ngoài ( Đ T N N )

lớn nhất tại Việt Nam còn có Pháp, British Virgin Islands, Anh, Mỹ và Nga Chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của ông chủ Tập đoàn Microsolf-BilI Gate là thông điệp cho thấy các nhà đầu tư Hoa Kỳ đã chú ý tới Việt Nam Trung tâm Thông tin thương mại cho biết, Thương vụ Việt Nam tại Mỹ vừa có những thông tin báo cáo về việc giới kinh doanh Mỹ đang quan tâm nhiều hơn đến thị trường Việt Nam Mỷt số doanh nghiệp nhập khẩu như Wal-Mart hay Safeway của Mỹ trước đây chưa có quan hệ kinh doanh với V N hoặc còn qua trung gian hoặc đang có kế hoạch di chuyển sản xuất ra nước ngoài đã chọn Việt Nam là thị trường chiến lược Bên cạnh đó, mỷt số doanh nghiệp M ỹ đang có quan hệ làm ăn với Trung Quốc cũng muốn mở rỷng hoặc chuyển kinh doanh sang Việt Nam Nguyên nhân chù yếu

có thể do Trung Quốc đang trờ thành đối thủ chiến lược của Mỹ: Thâm hụt thương mại của M ỹ với Trung Quốc đã lên tới mức kỷ lục, 200 tỷ USD trong năm 2005

Trang 40

Biểu ĩ: Các nhà đầu tư nước ngoài chính vào Việt Nam tính đến tháng 812005

2 Loại hình của các T N C tại Việt Nam

Các công ty xuyên quốc gia hoạt động ở Việt Nam phẩn lớn đêu thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ

Xét trên chỉ tiêu về quy m ô vốn, trình độ công nghệ, phạm vi ảnh hưởng trên thị trường thế giới thì ở Việt Nam còn có quá ít các công ty xuyên quốc gia lớn Trong số 500 tập đoàn lớn nhất m à tạp chí Fortune (Mỹ) bình chọn hàng năm, ở Việt Nam, cho đến nay mới chỉ có gần 2 0 % (khoảng 90 TNCs) trong số đó có dẩ án đầu tư và thiết lập các quan hệ giao thương hàng hoá-dịch vụ và công nghệ Trong khi đó ờ Trung Quốc đã có tói 9 0 % số này thẩc hiện đầu tư tức là khoảng 450 tập đoàn Như vậy phẩn đầu tư cắm nhánh của TNCs ở Việt Nam được thẩc hiện chù yếu bởi các công ty vừa và nhỏ Bình quân mỗi dẩ ấn đầu tư vào Việt Nam thường chỉ đạt dưới 20 triệu USD Theo báo cáo cùa Bộ K ế Hoạch và Đ ầ u Tư Quy m ô vốn đầu tư trung bình cho Ì dẩ án trong 6 tháng đầu năm 2006 đạt 6,7 triệu USD/dẩ án

Do đó, các lĩnh vẩc đầu tư chủ yếu không thể là những ngành công nghệ cao, đòi hỏi vốn lớn m à đa phần là các ngành điện tử, dệt may, nông, lâm, hải sản chế biến

Ngày đăng: 27/03/2014, 02:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tỷ trọng xuất khẩu của các chi nhánh nước ngoài của các TNC trong  tổng kim ngạch xuất khẩu của một số nước - Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 1 Tỷ trọng xuất khẩu của các chi nhánh nước ngoài của các TNC trong tổng kim ngạch xuất khẩu của một số nước (Trang 24)
Bảng 3: TNCs đăng ký hoạt động  t r o n g  lĩnh  vực ô tô  t ạ i Việt Nam. - Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 3 TNCs đăng ký hoạt động t r o n g lĩnh vực ô tô t ạ i Việt Nam (Trang 44)
Bảng 4: Tỷ lệ dự án thất bại theo hình thức đầu tư từ 1988 - 1998 - Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 4 Tỷ lệ dự án thất bại theo hình thức đầu tư từ 1988 - 1998 (Trang 48)
Hình l:Tình hình thực hiện vốn đăng ký củaTNCs vói mức trung bình cà nước - Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) đối với nền kinh tế Việt Nam
Hình l Tình hình thực hiện vốn đăng ký củaTNCs vói mức trung bình cà nước (Trang 58)
Bảng 6:Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước - Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 6 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (Trang 61)
Bảng 7: Cơ cấu tồng sản phẩm trong nước theo giá thc tế - Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 7 Cơ cấu tồng sản phẩm trong nước theo giá thc tế (Trang 65)
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI 1991 - 2005 (triệu  USD) - Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 8 Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI 1991 - 2005 (triệu USD) (Trang 66)
Bảng 9: Đóng góp của  k h u vục  F D I vào ngân sách nhà nước qua các năm - Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 9 Đóng góp của k h u vục F D I vào ngân sách nhà nước qua các năm (Trang 70)
Bảng 10: Đóng góp cửa FDI trong giải quyết việc làm - Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 10 Đóng góp cửa FDI trong giải quyết việc làm (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w