Vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong toàn cầu hóa kinh tế

37 2.4K 0
Vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong toàn cầu hóa kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 0 LỜI MỞ ĐẦU 2 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 5 VÀ TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ 5 1.1 Tổng quan về công ty xuyên quốc gia 5 1.1.1 Nguồn gốc và khái niệm TNC 5 1.1.2 Đặc điểm của TNC 6 1.1.3 Một số mô hình TNC trên thế giới 8 1.2 Lý luận chung về toàn cầu hóa kinh tế 9 1.2.1 Khái niệm toàn cầu hóa 9 1.2.2 Đặc điểm và bản chất của toàn cầu hóa kinh tế 10 1.2.3 Một số xu hướng toàn cầu hóa trên thế giới 11 Chương 2: VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 13 TRONG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ 13 2.1 Vai trò của các TNC với thương mại quốc tế trong toàn cầu hóa kinh tế 13 2.1.1 Thúc đẩy hoạt động thương mại thế giới phát triển 13 2.1.2 Thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế 15 2.2 Vai trò của các TNC đối với đầu tư quốc tế trong toàn cầu hóa 18 2.2.1 Các TNC thúc đẩy lưu thông dòng vốn đầu tư trên toàn thế giới 18 2.2.2 Các TNC với hoạt động phát triển và chuyển giao công nghệ 18 2.3 Vai trò của các TNC đối với phát triển nguồn nhân lực và phân công thị trường lao động 20 2.3.1 Vai trò của các TNC với phát triển nguồn nhân lực 20 2.3.2 Vai trò của các TNC đối với phân công thị trường lao động 21 2.4 Đánh giá chung vai trò của các TNC trong toàn cầu hóa kinh tế 22 Chương 3: VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM TRONG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ 24 3.1 Tình hình các TNC tại Việt Nam trong toàn cầu hóa kinh tế 24 3.1.1 Nguồn gốc và sự phân bổ các TNC tại Việt Nam 24 3.1.2 Một số tình hình chung các TNC tại Việt Nam trong toàn cầu hóa kinh tế 24 3.2 Tác động của các TNC đối với nền kinh tế Việt Nam 25 3.2.1 Các mặt tích cực 25 3.2.2 Các mặt tiêu cực: 26 3.3 Một số đề xuất thu hút, nâng cao vai trò các TNC ở Việt Nam trong toàn cầu hóa kinh tế 28 3.3.1. Hoàn thiện hệ thống quản lý, chính sách thu hút các TNC đầu tư vào Việt Nam 28 3.3.2 Thu hút TNC phát triển các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam 29 3.3.3 Kiến nghị khai thác các TNC có hiệu quả hơn: 29 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình toàn cầu hóa đã thúc đẩy nền kinh tế của các quốc gia phát triển và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn, dẫn đến những thay đổi sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thế giới.Nhắc tới quá trình toàn cầu hóa không thể không nhắc tới hoạt động thương mại, đầu tư quốc tế của TNC, những nhân tố quan trọng tác động tới quá trình này.Sự xuất hiện của các công ty xuyên quốc gia đã được đánh giá là một sự tiến bộ của lịch sử. TNC có vai trò rất lớn trong nền kinh tế thế giới bởi TNC không chỉ tác động đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung mà còn tác động đến sự phát triển của nền kinh tế từng quốc gia nói riêng. Sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam đã đem đến sự khởi sắc cho nền kinh tế, nhưng bên cạnh đó chúng cũng đem lại một số tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty xuyên quốc gia trong tiến trình toàn cầu hóa thì trước hết cần phải tìm hiểu, nghiên cứu về các công ty xuyên quốc gia, đặc biệt đi sâu phân tích về bản chất và vai trò của chúng. Trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty xuyên quốc gia trong toàn cầu hóa kinh tế tại Việt Nam. Vì thế, nhóm tác giả đã chọn đề tài: “Vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong toàn cầu hóa kinh tế” làm chuyên đề nghiên cứu cho nhóm. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan tới đề tài, nói chung đã có ở nhiều công trình nghiên cứu ở cấp độ quốc gia cũng như quốc tế. Ở Việt Nam có thể kể đến những công trình nghiên cứu về TNC như sau: Nguyễn Khắc Thân (1995), Các công ty xuyên quốc gia hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia. Nguyễn Khắc Thân (1991), Ảnh hưởng của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế các nước ASEAN, ( Luận án Tiến sĩ kinh tế) Lê Văn Sang Trần Quang Lâm (1996), Các công ty xuyên quốc gia (TNC) trước ngưỡng của thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội. Học viện quan hệ quốc tế (1996), Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển, Nxb Chính trị quốc gia. Tuy nhiên, hiện nay, ở Việt Nam đặc biệt trong giai đoạn hội nhập những năm gần đây, chưa có đề tài nào cập nhật đầy đủ và sâu rộng, chưa có một công

MỤC LỤC *Nguồn gốc của TNC 9 Sự xuất hiện của các công ty xuyên quốc gia đi từ tích tụ và tập trung sản xuất, rồi hình thành các công ty cổ phần, các công ty kinh doanh lớn như sau:Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất diễn ra song song với quá trình tích tụ quyền lực kinh tế. Tích tụ và tập trung sản xuất tạo ra những công ty cực lớn bao gồm trong đó rất nhiều các công ty với công ty mẹ đứng đầu và các công ty con có quan hệ phụ thuộc về tài chính, kỹ thuật, với công ty mẹ. Sự thâu tóm và kiểm soát về mọi mặt như tài chính, kỹ thuật của công ty mẹ đối với công ty con đã tạo điều kiện thuận lợi để tăng quy mô sản xuất và cho tư bản sinh lời.Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất dẫn đến sự hình thành các tổ chức độc quyền. Sự liên kết theo chiều dọc và chiều ngang được đẩy mạnh dẫn đến quá trình liên kết đa ngành và bành trướng quyền lực. Từ đó dẫn đến hình thành các công ty xuyên quốc gia với mạng lưới thị trường rộng khắp.Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong nông nghiệp ngày càng được đẩy mạnh dẫn đến việc xuất hiện các hình thức công ty liên hợp nông – công nghiệp, nông – thương nghiệp.Cùng với sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã làm cho cấu tạo hữu cơ tăng lên và mối liên hệ giữa công – nông nghiệp ngày càng phát triển.Như vậy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất đã tạo ra cơ sở vật chất cho sự bành trướng, giúp cho các tập đoàn tư bản có khả năng hiện thực vượt ra khỏi biên giới quốc gia, thực hiện việc đầu tư vào các nước khác dưới nhiều hình thức, thỏa mãn mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận cao. Trên cơ sở đó hình thành các công ty xuyên quốc gia 9 *Khái niệm của TNC 9 Theo khái niệm chung nhất, công ty xuyên quốc gia là công ty có quá trình sản xuất kinh doanh vượt ra khỏi biên giới quốc gia và có quan hệ kinh tế chặt chẽ với nhiều nước thông qua việc thiết lập các chi nhanh ở nước ngoài 9 Cũng có quan niệm cho rằng công ty xuyên quốc gia là công ty tư bản độc quyền của tư bản thuộc về chủ tư bản của một nước nhất định nào đó.Theo quan điểm này, người ta nhấn mạnh tới tính chất sở hữu và tính quốc tịch của tư bản. Chủ tư bản ở một nước cụ thể nào đó có công ty mẹ và thực hiện kinh doanh trong và ngoài nước bằng cách lập các công ty con ở nước ngoài 9 Gần đây, UNCTAD đã đưa ra định nghĩa chung như sau: TNC bao gồm các công ty mẹ và công ty con của chúng ở các nước trên thế giới. Công ty mẹ kiểm soát toàn bộ tài sản của chúng ở nước sở hữu hơn là ở nước ngoài. Công ty con là công ty hoạt động ở nước ngoài dưới sự quản lý của công ty mẹ và thường được gọi chung là chi nhánh ở nước ngoài 10 Qua các khái niệm trên ta có thể hiểu các công ty xuyên quốc gia là một cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế, dựa trên cơ sở kết hợp giữa quá trình sản xuất quy mô lớn của nhiều thực thể kinh doanh quốc tế với quá trình phân phối và khai thác thị trường quốc tế nhằm đặt được kết quả tối ưu, trên cơ sở đó thu được lợi nhuận độc quyền cao 10 * Đặc điểm của TNC 10 - Tính đa sở hữu: tính đa sở hữu của tập đoàn phản ánh quá trình sản xuất, kinh doanh. Mặc dù nhiều chủ sở hữu nhưng thường có một chủ sở hữu nắm vai trò công ty mẹ và có quyền chi phối công ty. Chính đặc điềm về sở hữu này đã phân biệt TNC với MNCs. Nếu MNCs là công ty tư bản độc quyền nhưng tư bản sở hữu của công ty là của hai hay nhiều nước đầu tư và thực hiện thiết lập công ty chi nhánh nước ngoài tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh quốc tế thì TNC lại là công ty tư bản độc quyền mang quốc tịch của một nước nhất định thực hiện kinh doanh nước ngoài bằng thiết lập công ty xí nghiệp phụ thuộc 10 - Cơ cấu tổ chức: Gồm 2 bộ phận: Công ty mẹ và công ty con 10 Công ty mẹ: Là công ty mang quốc tịch của nước mẹ có trụ sở ở nước đó 10 Công ty con hay còn gọi là công ty chi nhánh nước ngoài: Gồm các hang, xí nghiệp công ty do công ty mẹ cắm ở nước ngoài dưới các hình thức khác nhau không phân biệt thức bậc 10 - Quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng: với những chi nhánh đặt tại nhiều quốc gia trên thế giới, điều đương nhiên TNC phải có một tiềm lực vốn vô cùng lớn để có thể đầu tư hay mua lại và sáp nhập, đặt ảnh hưởng và chi phối của mình vượt qua biên giới quốc gia 10 - Lực lượng lao động của công ty rất rộng lớn và ở mọi trình độ: từ những quản lý cấp cao, các nhà phát minh sáng chế cho đến những công nhân bình thường, giúp TNC không rơi vào vấn đề thiếu hụt nguồn lực lao động 10 - Cạnh tranh và độc quyền : độc quyền ra đời thống trị trong nền kinh tế tư bản nhưng không vì thế mà thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh gay gắt và quyết liệt hơn. Chúng tồn tại song song và thống nhất với nhau một cách biện chứng và là hai mặt đối lập giúp cho TNC luôn đi theo chiều hướng phát triển không ngừng 10 - Cắm nhánh: 11 + Con đường cắm nhánh : có rất nhiều con đường để TNC đầu tư vào nước ngoài nhưng FDI là con đường cắm nhánh sâu và hiệu quả nhất. Bằng các hình thức rất thường gặp hiện nay như : GI, M&A hay BOT,…, TNC hình thành được con đường cắm nhánh của mình một cách sâu rộng nhất 11 + Khu vực cắm nhánh: cắm nhánh ở hầu hết các quốc gia, khu vực trên thế giới 11 + Ngành cắm nhánh : thành phần ngành phong phú và đa dạng, hình thành ngày càng nhiều TNC đa ngành đa lĩnh vực 11 * Bản chất của TNC 11 Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, tư bản đã dẫn đến những biến đổi quan trọng về lượng và chất trong các mặt quan hệ sản xuất mà khâu quan trọng nhất là quan hệ sở hữu. Do đó khi nghiên cứu về bản chất của các công ty xuyên quốc gia chúng ta nghiên cứu trên hai mặt, đó là về hình thức sở hữu và tổ chức quản lý tại các công ty xuyên quốc gia 11 - Về hình thức sở hữu: Kể từ khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật bùng nổ mạnh mẽ đã tạo ra những sự thay đổi các quan hệ pháp lý của các chủ sở hữu trong các công ty xuyên quốc gia. Ngày nay, hình thức sở hữu tại các công ty xuyên quốc gia tồn tại chủ yếu dưới hai nhìn thức sở hữu sau: 11 Thứ nhất, hình thức sở hữu độc quyền siêu quốc gia, đây là hình thức sở hữu hỗn hợp đã được quốc tế hoá. Hình thức sở hữu này mang tính khách quan tạo nên bởi quá trình tích tụ, tập trung hoá và xã hội hoá sản xuất trên quy mô quốc tế của chủ nghĩa tư bản, dưới sự tác động mạnh mẽ và sâu sắc của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ và của các quy luật cạnh tranh, quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản. 11 Thứ hai, hình thức sở hữu hỗn hợp, hình thức sở hữu này được tạo ra do sự thay đổi về căn bản địa vị và vai trò của những người công nhân, trí thức làm việc trực tiếp trong các ngành nghề khác nhau, đặc biệt là các ngành nghề có hàm lượng khoa học và công nghệ cao và nó có tác động lớn tới chất lượng của lao động và sản xuất. 11 Như vậy, dù theo hình thức sở hữu nào thì các công ty xuyên quốc gia cũng không còn là sở hữu của một người hay một nước mà là sở hữu hỗn hợp quốc tế. Nhưng trong đó sở hữu của các nhà tư bản vẫn giữ vị trí trọng yếu, còn sở hữu của những người lao động chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ 11 2 + Về tổ chức quản lý: việc tổ chức quản lý sản xuất và các hoạt động kinh tế đã dịch chuyển từ kiểu đại trà, được tiêu chuẩn hoá hàng loạt sang kiểu sản xuất loạt nhỏ và linh hoạt theo đơn đặt hàng. Đồng thời có sự dịch chuyển từ các tổ chức có quy mô lớn được liên kết theo chiều dọc sang phi liên kết kiểu mạng lưới theo chiều ngang giữa các đơn vị kinh tế trong nước và nước ngoài. Điều đó đã làm xuất hiện sự liên kết mới giữa các công ty xuyên quốc gia, đó là kiểu liên kết mà trong đó có các vệ tinh xoay quanh một công ty gốc tạo nên một mạng lưới phủ lên thị trường các nước. Phương thức tổ chức quản lý sản xuất tại các công ty xuyên quốc gia ngày nay luôn biến đổi theo các xu thế sau: 12 Thứ nhất là phi hàng hoá và đa dạng hoá các sản phẩm: việc tổ chức quản lý sản xuất các sản phẩm được tiến hành theo loạt nhỏ hay đơn chiếc theo đúng yêu cầu và thị hiếu đa dạng của khách hàng. 12 Thứ hai là phi chuyên môn hoá: việc sản xuất sản phẩm được tổ chức quản lý theo phương thức cấu tạo tổ hợp các khối cấu kiện, phụ kiện 12 Thứ ba là phi tập trung hoá: quá trình sản xuất được phân bố và được tổ chức quản lý trên diện rộng trong các chi nhánh và đơn vị sản xuất nhỏ và vừa với các nguồn nhân lực, vật lực và tài lực phân tán trên qui mô quốc gia và quốc tế. 12 Thứ tư là tổ chức quản lý từ xa: dưới tác động của sự phát triển ngành khoa học viễn thông, tổ chức quản lý từ xa ngày càng được ứng dụng rộng rãi, đặc biệt là tại các công ty xuyên quốc gia. 12 Thứ năm là quốc tế hoá và toàn cầu hoá hoạt động tổ chức quản lý 12 Như vậy việc tổ chức và quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại và dịch vụ trong các công ty xuyên quốc gia đã được quốc tế hoá và đang được toàn cầu hoá trong quá trình thâm nhập qua lại giữa các hoạt động kinh tế và nền kinh tế của các quốc gia trên quy mô thế giới 12 Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại các TNC, tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu thì các phân loại phổ biến nhất hiện nay là phân loại theo trình độ phát triển, là sự thay đổi về hình thức sở hữu tư bản của các TNC 12 + Cartel: loại hình liên kết giữa các công ty độc quyền trong cùng một ngành, có thể cùng nhau ký hiệp định lập ra thị trường tiêu thụ, xác định giá cả hang hóa và số lượng bán ra nhằm mục tiêu hạn chế cạnh tranh, phân chia lợi ích cụ thể 12 + Syndicate: cũng là loại hình liên kết giữa các xí nghiệp tư bản chủ nghĩa, các bên cùng ký hiệp định liên quan đến việc mua nguyên vật liệu với giá thấp, bán sản phẩm với giá cao. Các xí nghiệp vẫn độc lập về sản xuất nhưng không còn độc lập về thương mại 12 + Trust: loại hình mà các xí nghiệp sản xuất cùng một mặt hàng hoặc ở các ngành kế cận nhau có quan hệ chặt chẽ, hợp nhất lại thành một tổ chức. Các xí nghiệp sau khi đã hợp nhất không còn độc lập về mọi mặt sản xuất, thương mại và luật pháp 13 + Concern: là một trong những hình thức phổ biến của TNC hiện đại. Mối liên kết giữa các xí nghiệp trong Concern chủ yếu là liên kết ngang giữa ít nhất 2 công ty lớn kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân trong một ngành sản xuất hoặc giữa các ngành có mối liên hệ chặt chẽ về kinh tế và kỹ thuật 13 + Conglomerate : là hình thức liên kết công ty theo chiều dọc, công ty lớn thâm nhập vào công ty, xí nghiệp của các ngành sản xuất khác không có sự ràng buộc về kỹ thuật sản xuất kinh doanh, mà chủ yếu là liên hệ về tài chính. 13 Việc phân loại các TNC theo các hình thức trên từ Cartel đến Conglomerate phản ánh sự giảm dần tính chất sở hữu tư nhân và sự tăng lên tính chất tập thể trong sở hữu tư bản. Các công ty tư bản độc quyền vốn đã tồn tại dưới hình thức những loại hình cơ bản này ở phạm vi quốc gia, nhưng do quá trình hoạt động phát triển, chúng buộc phải vượt ra khỏi biên giới quốc gia và hoạt động trên phạm vi quốc tế 13 3 Toàn cầu hóa là một xu hướng đã và đang diễn ra trong nhiều lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hóa, xã hội. Theo định nghĩa của Ủy ban Châu Âu năm 1997: “Toàn cầu hóa có thể được định nghĩa như là một quá trình mà thông qua đó thị trường và sản xuất ở nhiều nước khác nhau đang trở nên ngày càng phụ thuộc lẫn nhau” 13 Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay cá nhân ở góc độ văn hóa kinh tế….trên quy mô toàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hóa hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay “tự do thương mại” nói riêng. 13 Tại hội thảo “Hội nhập kinh tế quốc tế - những vấn đề lý luận và thực tiễn” diễn ra tại Hà Nội vào ngày 11-03-2004 các đại biểu đã đồng thuận ý kiến với một khái niệm được tập hợp từ các khái niệm khác nhau về toàn cầu hóa kinh tế như sau: “Toàn cầu hóa kinh tế là một quá trình phát triển kinh tế của các nước trên thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế vượt khỏi biên giới một quốc gia, hướng tới phạm vi toàn cầu, trong đó, hàng hóa, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động vận động thông thoáng. Mối quan hệ giữa các quốc gia và khu vực được vận hành theo “luật chơi” chung được xác lập giữa các thành viên trong cộng đồng quốc tế; của sản xuất ngày càng tăng, các nền kinh tế ngày càng có mối quan hệ mật thiết với nhau và tùy thuộc lẫn nhau” 13 *Đặc điểm của toàn cầu hóa kinh tế: 14 Sự ra đời của TCHKT là một xu thế tất yếu, khách quan, không thể đảo ngược, nhưng không thuận buồm xuôi gió mà đầy mâu thuẫn. TCHKT mở rộng biên giới kinh tế vượt biên giới lãnh thổ quốc gia. Mỗi nước tham gia TCHKT một mặt phải thích nghi với những quy tắc chung, phải từ bỏ một số quyền dân tộc nào đó; mặt khác vẫn phải bảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích chính đáng của dân tộc. 14 TCHKT thúc đẩy nền kinh tế thế giới tăng trưởng nhanh nhưng phân phối lợi ích lại ngày càng chênh lệch. Các nước phát triển muốn dựa vào ưu thế về nhiều mặt để duy trì trật tự kinh tế thế giới hiện tại, trong khi các nước đang phát triển lại muốn thiết lập một trật tự kinh tế quốc tế mới công bằng, cùng có lợi 14 Các chủ thể cùng hợp tác và đấu tranh, cùng tham gia hoạch định các thể chế về TCHKT. Đó là các quốc gia có chủ quyền, các tổ chức kinh tế khu vực, các tổ chức kinh tế quốc tế và TNC. Mặc dù ưu thế thuộc về các nước phát triển nhất và TNC lớn nhất, họ chi phối các quyết sách của các tổ chức quốc tế, nhưng không phải họ có thể mặc sức làm mưa làm gió theo ý chí chủ quan của họ. 14 Kinh tế phi vật thể ngày càng thoát ly kinh tế hiện vật và tồn tại độc lập khiến cho TCHKT rất dễ bị xáo động bởi các cuộc khủng hoảng.Hiện có khoảng 2% giao dịch tài chính, tiền tệ có quan hệ với hàng hóa và dịch vụ. Cái gọi là “kinh tế bong bóng” tăng lên, trở thành một nhân tố quan trọng làm cho hệ thống tài chính – tiền tệ toàn cầu dễ bị xáo động. 14 Xu thế khu vực hóa tiếp tục diễn ra cùng với xu thế toàn cầu hóa. Liên kết kinh tế khu vực diễn ra từ thấp đến cao, từ khu vực ưu đãi thuế quan, khu vực mậu dịch tự do, đồng minh thuế quan, thị trường chung hay cộng đồng kinh tế và liên minh kinh tế. Xu thế đa cực hóa thế giới: Toàn cầu hóa do các nước lớn chi phối, dẫn đến sự giành giật lợi ích giữa các trung tâm kinh tế lớn và hình thành xu hướng đa cực hóa kinh thế giới. Toàn cầu hóa làm tăng thêm sự biến động thực lực và thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước lớn. 14 Phân cực giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển vẫn sâu sắc nhưng thế và lực của các nước đang phát triển ngày càng tăng lên. Xét về các mặt: mức độ tham gia TCHKT, mức độ chiếm giữ thị trường thế giới, sức cạnh tranh và khả năng chế ngự những nguy cơ của thị trường…các nước đang phát triển kém xa các nước phát triển. .15 4 Sự phân hóa giữa các nước đang phát triển vẫn tiếp diễn. Những năm qua các giao dịch kinh tế giữa các nước đang phát triển không ngừng tăng lên, góp phần giảm bớt sự lệ thuộc vào các nước phát triển, nhưng sự phân hóa giữa các nước đang phát triển vẫn tiếp diễn 15 Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, kinh tế tri thức xuất hiện ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển cao sẽ thúc đẩy nhanh hơn TCHKT và tác động mạnh các lĩnh vực xã hội, văn hóa, chính trị 15 *Bản chất của toàn cầu hóa: 15 Toàn cầu hóa có bản chất hai mặt.Một mặt, nó là xu thế khách quan như kết quả của sự phát triển cao của lực lượng sản xuất và các yếu tố vật chất khác.Mặt khác toàn cầu hóa kinh tế cũng là một quá trình kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội bị một số thế lực tư bản chi phối. Chính sự đan xen giữa hai mặt, giữa cái chủ quan và khách quan đã khiến cho toàn cầu hóa về bản chất trở thành một quá trình chứa đựng đầy mâu thuẫn, chứa đựng cả mặt tích cực lẫn tiêu cực.Như vậy, toàn cầu hóa xét về bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự tác động và phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các nước và khu vực. 15 Một số xu hướng toàn cầu hóa trên thế giới ( Xu hướng phát triển toàn cầu hóa) 15 Toàn cầu hóa kinh tế là kết quả của quá trình quốc tế hóa diễn ra lâu dài kể từ chủ nghĩa tư bản canh tranh tự do đến chủ nghĩa tư bản độc quyền , đế quốc và cuộc khủng hoảng của nó .Trong “ Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, Mác và Ănghen đã chỉ rõ tính quy luật và dự báo triển vọng tính quy luật của toàn cầu hóa tư bản chủ nghĩa từ những điều kiện chủ nghĩa tư bản vừa mới trở thành một hình thái kinh tế xã hội thống trị. Trong tác phẩm “ Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản” , V.Lênin cũng đã làm rõ thêm triển vọng của toàn cầu hóa khi xem xét quá trình chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do chuyển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền, thời đại thống trị của chủ nghĩa tư bản tài chính. Theo V.Lênin, chủ nghĩa tư bản đã hình thành thị trường toàn thế giới từ lâu, song chỉ đến giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nền kinh tế thế giới tư bản chủ nghĩa mà nòng cốt là tư bản tài chính, mới bủa lưới bao trùm lên đầu tất cả các nước khi mà độc quyền thống trị, bên cạnh thương mại giữa các nước, xuất khẩu tư bản nổi lên hàng đầu, các liên minh độc quyền và các đại cường quốc phân chia thế giới. Đến đây, trong chừng mực nhất định, có thể nói nền kinh tế toàn cầu tư bản chủ nghĩa đầu tiên đã được hình thành. Nó tồn tại trong những thập niên đầu của giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, song tính toàn cầu của nó còn chưa phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, những quan hệ kinh tế giữa các quốc gia còn bị hạn chế, gắn liền với sự tồn tại của hệ thống thuộc địa đóng kín của mẫu quốc. 15 Tuy nhiên, kể từ Cách mạng Tháng Mười Nga, sự hình thành và phát triển của hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu, cũng như chính sách bao vây cấm vận chống các nước XHCN do các nước đế quốc thực hiện, đã phá vỡ nền kinh tế toàn cầu tư bản chủ nghĩa. Từ đó, xuất hiện hai hệ thống kinh tế quốc tế gần như đóng kín và đối chọi với nhau mà một bên là các nước tư bản chủ nghĩa, bên kia là các nước XHCN 16 Mặc dù vậy, trong những thời kỳ hòa hoãn và cùng tồn tại hòa bình được xác lập, đã manh nha một nền kinh tế toàn thế giới bao trùm cả hai hệ thống dựa trên những quan hệ kinh tế qua lại, trao đổi, phân công, hợp tác, cạnh tranh chứ không cô lập. Trong khi đó, trong phạm vi thế giới tư bản chủ nghĩa, quốc tế hóa đời sống kinh tế vẫn không ngừng phát triển và kể từ những năm 1980 trở lại đây, quốc tế hóa kinh tế đã đạt tới đỉnh cao dưới tác động của những thành quả của cách mạng khoa học công nghệ, đã khiến cho toàn cầu hóa kinh tế trở thành một đòi hỏi hiện thực 16 Tóm lại, toàn cầu hóa kinh tế bắt nguồn từ những cơ sở hiện thực khách quan trong đời sống nhân loại mà thực chất của chúng là những minh chứng tất yếu cho một quá trình không thể đảo ngược 16 5 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình toàn cầu hóa đã thúc đẩy nền kinh tế của các quốc gia phát triển và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn, dẫn đến những thay đổi sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thế giới.Nhắc tới quá trình toàn cầu hóa không thể không nhắc tới hoạt động thương mại, đầu tư quốc tế của TNC, những nhân tố quan trọng tác động tới quá trình này.Sự xuất hiện của các công ty xuyên quốc gia đã được đánh giá là một sự tiến bộ của lịch sử. TNC có vai trò rất lớn trong nền kinh tế thế giới bởi TNC không chỉ tác động đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung mà còn tác động đến sự phát triển của nền kinh tế từng quốc gia nói riêng. Sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam đã đem đến sự khởi sắc cho nền kinh tế, nhưng bên cạnh đó chúng cũng đem lại một số tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty xuyên quốc gia trong tiến trình toàn cầu hóa thì trước hết cần phải tìm hiểu, nghiên cứu về các công ty xuyên quốc gia, đặc biệt đi sâu phân tích về bản chất và vai trò của chúng. Trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty xuyên quốc gia trong toàn cầu hóa kinh tế tại Việt Nam. Vì thế, nhóm tác giả đã chọn đề tài: “Vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong toàn cầu hóa kinh tế” làm chuyên đề nghiên cứu cho nhóm. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan tới đề tài, nói chung đã có ở nhiều công trình nghiên cứu ở cấp độ quốc gia cũng như quốc tế. Ở Việt Nam có thể kể đến những công trình nghiên cứu về TNC như sau: Nguyễn Khắc Thân (1995), Các công ty xuyên quốc gia hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia. Nguyễn Khắc Thân (1991), Ảnh hưởng của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế các nước ASEAN, ( Luận án Tiến sĩ kinh tế) Lê Văn Sang- Trần Quang Lâm (1996), Các công ty xuyên quốc gia (TNC) trước ngưỡng của thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội. Học viện quan hệ quốc tế (1996), Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển, Nxb Chính trị quốc gia. 6 Tuy nhiên, hiện nay, ở Việt Nam đặc biệt trong giai đoạn hội nhập những năm gần đây, chưa có đề tài nào cập nhật đầy đủ và sâu rộng, chưa có một công trình nào nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống cả về lý luận và thực tiễn về vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong toàn cầu hóa kinh tế. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: chuyên đề được tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích phân tích sự hình thành và phát triển của các TNC để thấy được vai trò của chúng trong phát triển nền kinh tế quốc gia, khu vực và thế giới trong điều kiện toàn cầu hóa, khu vực hóa hiện nay. Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp để nâng cao vai trò của các TNC đối với Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hóa. Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt được những mục tiêu đề ra, chuyên đề cần phải làm rõ bốn vấn đề: Phân tích nguồn gốc, đặc điểm và một số mô hình TNC trên thế giới Tìm hiểu thực trạng vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong quá trình toàn cầu hóa. Dựa trên phân tích thực trạng, khái quát cơ hội và thách thức của các TNC đối với Việt Nam từ đó rút ra các bài học nghiệm cho Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đối với chuyên đề này, đối tượng nghiên cứu là vai trò của TNC trong toàn cầu hóa kinh tế. Phạm vi nghiên cứu: chuyên đề tập trung phân tích các vai trò của các TNC đối với toàn cầu hóa kinh tế, tập trung trong giai đoạn từ 1995 đến 2012, đây là thời kỳ được đánh dấu bởi sự ra đời của WTO mở đầu cho sự phát triển mạnh mẽ của xu hướng toàn cầu hóa kinh tế. 5. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề được sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu gồm: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp để phân tích làm rõ vai trò của TNC trong toàn cầu hóa kinh tế. Ngoài ra, chuyên đề sử dụng phương pháp thống kê học để xử lý số liệu. 6. Dự kiến đóng góp của chuyên đề Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về TNC trong tiến trình toàn cầu hóa kinh tế. Thông qua nghiên cứu tình hình nền kinh tế, đề tài phân tích làm rõ vai trò của TNC đối với thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, phát triển nguồn nhân lực trong toàn cầu hóa kinh tế. Từ đó, đưa ra các cơ hội, thách 7 thức đối với các quốc gia và vùng lãnh thổ và rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 7. Kết cấu của chuyên đề Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề được kết cấu làm 3 chương với nội dung như sau: Chương 1: Lý luận chung về các công ty xuyên quốc gia và toàn cầu hóa kinh tế Chương 2: Vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong toàn cầu hóa kinh tế Chương 3: Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam trong toàn cầu hóa kinh tế 8 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀ TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ 1.1 Tổng quan về công ty xuyên quốc gia 1.1.1 Nguồn gốc và khái niệm TNC *Nguồn gốc của TNC Sự xuất hiện của các công ty xuyên quốc gia đi từ tích tụ và tập trung sản xuất, rồi hình thành các công ty cổ phần, các công ty kinh doanh lớn như sau:Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất diễn ra song song với quá trình tích tụ quyền lực kinh tế. Tích tụ và tập trung sản xuất tạo ra những công ty cực lớn bao gồm trong đó rất nhiều các công ty với công ty mẹ đứng đầu và các công ty con có quan hệ phụ thuộc về tài chính, kỹ thuật, với công ty mẹ. Sự thâu tóm và kiểm soát về mọi mặt như tài chính, kỹ thuật của công ty mẹ đối với công ty con đã tạo điều kiện thuận lợi để tăng quy mô sản xuất và cho tư bản sinh lời.Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất dẫn đến sự hình thành các tổ chức độc quyền. Sự liên kết theo chiều dọc và chiều ngang được đẩy mạnh dẫn đến quá trình liên kết đa ngành và bành trướng quyền lực. Từ đó dẫn đến hình thành các công ty xuyên quốc gia với mạng lưới thị trường rộng khắp.Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong nông nghiệp ngày càng được đẩy mạnh dẫn đến việc xuất hiện các hình thức công ty liên hợp nông – công nghiệp, nông – thương nghiệp.Cùng với sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã làm cho cấu tạo hữu cơ tăng lên và mối liên hệ giữa công – nông nghiệp ngày càng phát triển.Như vậy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất đã tạo ra cơ sở vật chất cho sự bành trướng, giúp cho các tập đoàn tư bản có khả năng hiện thực vượt ra khỏi biên giới quốc gia, thực hiện việc đầu tư vào các nước khác dưới nhiều hình thức, thỏa mãn mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận cao. Trên cơ sở đó hình thành các công ty xuyên quốc gia. *Khái niệm của TNC Theo khái niệm chung nhất, công ty xuyên quốc gia là công ty có quá trình sản xuất kinh doanh vượt ra khỏi biên giới quốc gia và có quan hệ kinh tế chặt chẽ với nhiều nước thông qua việc thiết lập các chi nhanh ở nước ngoài. Cũng có quan niệm cho rằng công ty xuyên quốc gia là công ty tư bản độc quyền của tư bản thuộc về chủ tư bản của một nước nhất định nào đó.Theo quan điểm này, người ta nhấn mạnh tới tính chất sở hữu và tính quốc tịch của tư bản. Chủ tư bản ở một nước cụ thể nào đó có công ty mẹ và thực hiện kinh doanh trong và ngoài nước bằng cách lập các công ty con ở nước ngoài. 9 Gần đây, UNCTAD đã đưa ra định nghĩa chung như sau: TNC bao gồm các công ty mẹ và công ty con của chúng ở các nước trên thế giới. Công ty mẹ kiểm soát toàn bộ tài sản của chúng ở nước sở hữu hơn là ở nước ngoài. Công ty con là công ty hoạt động ở nước ngoài dưới sự quản lý của công ty mẹ và thường được gọi chung là chi nhánh ở nước ngoài. Qua các khái niệm trên ta có thể hiểu các công ty xuyên quốc gia là một cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế, dựa trên cơ sở kết hợp giữa quá trình sản xuất quy mô lớn của nhiều thực thể kinh doanh quốc tế với quá trình phân phối và khai thác thị trường quốc tế nhằm đặt được kết quả tối ưu, trên cơ sở đó thu được lợi nhuận độc quyền cao. 1.1.2 Đặc điểm của TNC * Đặc điểm của TNC - Tính đa sở hữu: tính đa sở hữu của tập đoàn phản ánh quá trình sản xuất, kinh doanh. Mặc dù nhiều chủ sở hữu nhưng thường có một chủ sở hữu nắm vai trò công ty mẹ và có quyền chi phối công ty. Chính đặc điềm về sở hữu này đã phân biệt TNC với MNCs. Nếu MNCs là công ty tư bản độc quyền nhưng tư bản sở hữu của công ty là của hai hay nhiều nước đầu tư và thực hiện thiết lập công ty chi nhánh nước ngoài tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh quốc tế thì TNC lại là công ty tư bản độc quyền mang quốc tịch của một nước nhất định thực hiện kinh doanh nước ngoài bằng thiết lập công ty xí nghiệp phụ thuộc. - Cơ cấu tổ chức: Gồm 2 bộ phận: Công ty mẹ và công ty con Công ty mẹ: Là công ty mang quốc tịch của nước mẹ có trụ sở ở nước đó. Công ty con hay còn gọi là công ty chi nhánh nước ngoài: Gồm các hang, xí nghiệp công ty do công ty mẹ cắm ở nước ngoài dưới các hình thức khác nhau không phân biệt thức bậc. - Quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng: với những chi nhánh đặt tại nhiều quốc gia trên thế giới, điều đương nhiên TNC phải có một tiềm lực vốn vô cùng lớn để có thể đầu tư hay mua lại và sáp nhập, đặt ảnh hưởng và chi phối của mình vượt qua biên giới quốc gia - Lực lượng lao động của công ty rất rộng lớn và ở mọi trình độ: từ những quản lý cấp cao, các nhà phát minh sáng chế cho đến những công nhân bình thường, giúp TNC không rơi vào vấn đề thiếu hụt nguồn lực lao động. - Cạnh tranh và độc quyền : độc quyền ra đời thống trị trong nền kinh tế tư bản nhưng không vì thế mà thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh gay gắt và quyết liệt hơn. Chúng tồn tại song song và thống nhất với nhau một cách 10 [...]... thành một đòi hỏi hiện thực Tóm lại, toàn cầu hóa kinh tế bắt nguồn từ những cơ sở hiện thực khách quan trong đời sống nhân loại mà thực chất của chúng là những minh chứng tất yếu cho một quá trình không thể đảo ngược 16 Chương 2 VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TRONG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ 2.1 Vai trò của các TNC với thương mại quốc tế trong toàn cầu hóa kinh tế 2.1.1 Thúc đẩy hoạt động thương mại... quan kinh tế thế giới 2012, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 9 Nguyễn Khắc Thân, 1995, Các công ty xuyên quốc gia hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 10.Lê Văn Sang- Trần Quang Lâm, 1996, Các công ty xuyên quốc gia (TNC) trước ngưỡng của thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11.Học viện quan hệ quốc tế, 1996, Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển, Nxb Chính trị quốc. .. phát triển phải chịu nhiều hậu quả Hơn nữa, TNC còn được coi như là công cụ của các nước giàu để nô dịch các nước nghèo 27 Chương 3 VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM TRONG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ 3.1 Tình hình các TNC tại Việt Nam trong toàn cầu hóa kinh tế 3.1.1 Nguồn gốc và sự phân bổ các TNC tại Việt Nam Nguồn gốc các TNC tại Việt Nam chủ yếu từ châu Á Cơ cấu đầu tư theo lãnh thổ có... 11-03-2004 các đại biểu đã đồng thuận ý kiến với một khái niệm được tập hợp từ các khái niệm khác nhau về toàn cầu hóa kinh tế như sau: Toàn cầu hóa kinh tế là một quá trình phát triển kinh tế của các 13 nước trên thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế vượt khỏi biên giới một quốc gia, hướng tới phạm vi toàn cầu, trong đó, hàng hóa, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động vận động thông thoáng Mối quan hệ giữa các. .. cạnh đó các công ty xuyên quốc gia cũng giúp tăng trưởng xuất khẩu, từ đó nhanh chóng hội nhập vào thị trường quốc tế Các công ty xuyên quốc gia, làm cho các doanh nghiệp Việt Nam phải tự thay đổi để thích ứng và cạnh tranh tốt Có thể nói các công ty xuyên quốc gia đã góp phần đưa Việt Nam tham gia vào sự phân công lao động quốc tế, đồng thời giúp các doanh nghiệp Việt Nam thích ứng cao nhất với các đòi... tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay cá nhân ở góc độ văn hóa kinh tế .trên quy mô toàn cầu Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hóa hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay “tự do thương mại” nói riêng Tại hội thảo “Hội nhập kinh tế quốc tế. .. và quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại và dịch vụ trong các công ty xuyên quốc gia đã được quốc tế hoá và đang được toàn cầu hoá trong quá trình thâm nhập qua lại giữa các hoạt động kinh tế và nền kinh tế của các quốc gia trên quy mô thế giới 1.1.3 Một số mô hình TNC trên thế giới Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại các TNC, tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu thì các phân loại... triển kinh tế của mỗi quốc gia, tạo đà phát triển cho các nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt là các nước đang phát triển đặc biệt là ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Do đó, nó góp phần mạnh mẽ trong việc thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế Với ba chương của chuyên đề đi sâu phân tích và làm rõ: nguồn gốc ra đời, khái niệm, bản chất của TNC, từ đó rút ra những vai trò nổi bật của TNC trong toàn cầu hóa kinh tế. .. Ngoài ra các công ty xuyên quốc gia thường có các hoạt động trợ giúp tài chính cho các chương trình nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp các thiết bị khoa học phục vụ cho việc đào tạo *Thúc đẩy tăng trưởng và hội nhập kinh tế quốc tế Để có thể hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta cần có một nền kinh tế ổn định, tăng trưởng đều Các công ty xuyên quốc gia đã giúp chúng ta giải quyết được các vấn... Quốc) vẫn là điểm đến hấp dẫn nhất đối với TNC trong quá trình toàn cầu hóa Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các TNC có những thay đổi đối tác nhằm đảm bảo mục đích khai thác tối đa những lợi thế từ các quốc gia trên thế giới 21 2.2 Vai trò của các TNC đối với đầu tư quốc tế trong toàn cầu hóa 2.2.1 Các TNC thúc đẩy lưu thông dòng vốn đầu tư trên toàn thế giới Các TNC thúc đẩy thương mại phát triển với ba . tượng nghiên cứu là vai trò của TNC trong toàn cầu hóa kinh tế. Phạm vi nghiên cứu: chuyên đề tập trung phân tích các vai trò của các TNC đối với toàn cầu hóa kinh tế, tập trung trong giai đoạn. trình không thể đảo ngược. 16 Chương 2 VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TRONG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ 2.1 Vai trò của các TNC với thương mại quốc tế trong toàn cầu hóa kinh tế 2.1.1 Thúc đẩy. toàn cầu hóa kinh tế Chương 2: Vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong toàn cầu hóa kinh tế Chương 3: Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam trong toàn cầu hóa kinh tế 8 Chương

Ngày đăng: 11/07/2014, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • *Nguồn gốc của TNC

  • Sự xuất hiện của các công ty xuyên quốc gia đi từ tích tụ và tập trung sản xuất, rồi hình thành các công ty cổ phần, các công ty kinh doanh lớn như sau:Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất diễn ra song song với quá trình tích tụ quyền lực kinh tế. Tích tụ và tập trung sản xuất tạo ra những công ty cực lớn bao gồm trong đó rất nhiều các công ty với công ty mẹ đứng đầu và các công ty con có quan hệ phụ thuộc về tài chính, kỹ thuật,... với công ty mẹ. Sự thâu tóm và kiểm soát về mọi mặt như tài chính, kỹ thuật... của công ty mẹ đối với công ty con đã tạo điều kiện thuận lợi để tăng quy mô sản xuất và cho tư bản sinh lời.Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất dẫn đến sự hình thành các tổ chức độc quyền. Sự liên kết theo chiều dọc và chiều ngang được đẩy mạnh dẫn đến quá trình liên kết đa ngành và bành trướng quyền lực. Từ đó dẫn đến hình thành các công ty xuyên quốc gia với mạng lưới thị trường rộng khắp.Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong nông nghiệp ngày càng được đẩy mạnh dẫn đến việc xuất hiện các hình thức công ty liên hợp nông – công nghiệp, nông – thương nghiệp.Cùng với sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã làm cho cấu tạo hữu cơ tăng lên và mối liên hệ giữa công – nông nghiệp ngày càng phát triển.Như vậy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất đã tạo ra cơ sở vật chất cho sự bành trướng, giúp cho các tập đoàn tư bản có khả năng hiện thực vượt ra khỏi biên giới quốc gia, thực hiện việc đầu tư vào các nước khác dưới nhiều hình thức, thỏa mãn mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận cao. Trên cơ sở đó hình thành các công ty xuyên quốc gia.

  • *Khái niệm của TNC

  • Theo khái niệm chung nhất, công ty xuyên quốc gia là công ty có quá trình sản xuất kinh doanh vượt ra khỏi biên giới quốc gia và có quan hệ kinh tế chặt chẽ với nhiều nước thông qua việc thiết lập các chi nhanh ở nước ngoài.

  • Cũng có quan niệm cho rằng công ty xuyên quốc gia là công ty tư bản độc quyền của tư bản thuộc về chủ tư bản của một nước nhất định nào đó.Theo quan điểm này, người ta nhấn mạnh tới tính chất sở hữu và tính quốc tịch của tư bản. Chủ tư bản ở một nước cụ thể nào đó có công ty mẹ và thực hiện kinh doanh trong và ngoài nước bằng cách lập các công ty con ở nước ngoài.

  • Gần đây, UNCTAD đã đưa ra định nghĩa chung như sau: TNC bao gồm các công ty mẹ và công ty con của chúng ở các nước trên thế giới. Công ty mẹ kiểm soát toàn bộ tài sản của chúng ở nước sở hữu hơn là ở nước ngoài. Công ty con là công ty hoạt động ở nước ngoài dưới sự quản lý của công ty mẹ và thường được gọi chung là chi nhánh ở nước ngoài.

  • Qua các khái niệm trên ta có thể hiểu các công ty xuyên quốc gia là một cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế, dựa trên cơ sở kết hợp giữa quá trình sản xuất quy mô lớn của nhiều thực thể kinh doanh quốc tế với quá trình phân phối và khai thác thị trường quốc tế nhằm đặt được kết quả tối ưu, trên cơ sở đó thu được lợi nhuận độc quyền cao.

  • * Đặc điểm của TNC

  • - Tính đa sở hữu: tính đa sở hữu của tập đoàn phản ánh quá trình sản xuất, kinh doanh. Mặc dù nhiều chủ sở hữu nhưng thường có một chủ sở hữu nắm vai trò công ty mẹ và có quyền chi phối công ty. Chính đặc điềm về sở hữu này đã phân biệt TNC với MNCs. Nếu MNCs là công ty tư bản độc quyền nhưng tư bản sở hữu của công ty là của hai hay nhiều nước đầu tư và thực hiện thiết lập công ty chi nhánh nước ngoài tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh quốc tế thì TNC lại là công ty tư bản độc quyền mang quốc tịch của một nước nhất định thực hiện kinh doanh nước ngoài bằng thiết lập công ty xí nghiệp phụ thuộc.

  • - Cơ cấu tổ chức: Gồm 2 bộ phận: Công ty mẹ và công ty con

  • Công ty mẹ: Là công ty mang quốc tịch của nước mẹ có trụ sở ở nước đó.

  • Công ty con hay còn gọi là công ty chi nhánh nước ngoài: Gồm các hang, xí nghiệp công ty do công ty mẹ cắm ở nước ngoài dưới các hình thức khác nhau không phân biệt thức bậc.

  • - Quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng: với những chi nhánh đặt tại nhiều quốc gia trên thế giới, điều đương nhiên TNC phải có một tiềm lực vốn vô cùng lớn để có thể đầu tư hay mua lại và sáp nhập, đặt ảnh hưởng và chi phối của mình vượt qua biên giới quốc gia

  • - Lực lượng lao động của công ty rất rộng lớn và ở mọi trình độ: từ những quản lý cấp cao, các nhà phát minh sáng chế cho đến những công nhân bình thường, giúp TNC không rơi vào vấn đề thiếu hụt nguồn lực lao động.

  • - Cạnh tranh và độc quyền : độc quyền ra đời thống trị trong nền kinh tế tư bản nhưng không vì thế mà thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh gay gắt và quyết liệt hơn. Chúng tồn tại song song và thống nhất với nhau một cách biện chứng và là hai mặt đối lập giúp cho TNC luôn đi theo chiều hướng phát triển không ngừng

  • - Cắm nhánh:

  • + Con đường cắm nhánh : có rất nhiều con đường để TNC đầu tư vào nước ngoài nhưng FDI là con đường cắm nhánh sâu và hiệu quả nhất. Bằng các hình thức rất thường gặp hiện nay như : GI, M&A hay BOT,…, TNC hình thành được con đường cắm nhánh của mình một cách sâu rộng nhất.

  • + Khu vực cắm nhánh: cắm nhánh ở hầu hết các quốc gia, khu vực trên thế giới.

  • + Ngành cắm nhánh : thành phần ngành phong phú và đa dạng, hình thành ngày càng nhiều TNC đa ngành đa lĩnh vực.

  • * Bản chất của TNC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan