1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại hà nội

7 270 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 189,5 KB

Nội dung

Hot ng ca cỏc cụng ty xuyờn quc gia ti H Ni Nguyn Th Hng Trung tõm o to, bi dng ging viờn lý lun chớnh tr Lun vn ThS ngnh: Kinh t chớnh tr; Mó s: 60 31 01 Ngi hng dn: TS. Nguyn Bớch Nm bo v: 2008 Abstract: Trỡnh by c s lý lun ca vic phõn tớch u t ca cỏc cụng ty xuyờn quc gia (TNCs) ti H Ni, c bit l li ớch t s hot ng ca TNCs i vi cỏc nc cú nn kinh t kộm phỏt trin v quan im ca Vit Nam i vi vic thu hỳt u t t TNCs. Tỡm hiu thc trng hot ng ca cỏc cụng ty xuyờn quc gia trong thi gian qua ti H Ni thụng qua vic ỏnh giỏ mụi trng tip nhn u t ca TNCs ti H Ni v ti chớnh, t ai, lao ng, phỏt trin h thng h tng, th trng, t chc qun lý; ng thi nghiờn cu nhng hỡnh thc u t trc tip ca TNCs ti H Ni nh: doanh nghip liờn doanh, doanh nghip 100% vn nc ngoi, hp ng hp tỏc kinh doanh, hp ng xõy dng kinh doanh - chuyn giao. T ú ỏnh giỏ kt qu hot ng ca TNCs v a ra nhng phng hng nhim v, gii phỏp c bn nhm nõng cao hiu qu hot ng ca TNCs ti Th ụ H Ni. Keywords: Cụng ty xuyờn quc gia; Hp tỏc kinh t; Kinh t Vit Nam; Kinh t quc t Content Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Thời đại ngày nay xét về ph-ơng kinh tế là thời đại phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ hiện đại và xu thế toàn cầu hoá kinh tế. Sự vận động của hàng hoá, dịch vụ của các luồng vốn đầu t- đã v-ợt khỏi biên giới các quốc gia đ-ợc thực hiện trên phạm vi toàn cầu. Sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia (Transnational Coporation - TNCs) đang và sẽ là lực l-ợng chủ đạo thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, chi phối mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội trên phạm vi quốc tế. Với tiềm lực kinh tế to lớn, hệ thống chi nhánh trải rộng khắp thế giới, các công ty này đã gắn kết các bộ phận cấu thành của nền kinh tế thế giới, thực hiện quốc tế hoá sản xuất và l-u thông một cách sâu rộng. TNCs trong quá trình thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh d-ới những hình thức mới, phong phú, đa dạng. Đặc điểm đó vừa tạo ra những cơ hội, thách thức đối với tất cả các n-ớc, đặc biệt là với các n-ớc kém phát triển. Những năm vừa qua Đảng ta xác định một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế n-ớc ta phát triển là nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài, trong đó các công ty xuyên quốc gia chiếm giữ một vai trò quan trọng. Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: Các công ty xuyên quốc gia tiếp tục cấu trúc lại, tình hình những tập đoàn khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế [2, tr. 5]. Sự lớn mạnh của các tập đoàn kinh tế, đặc biệt là sự lớn mạnh của TNCs là một trong những đặc tr-ng cơ bản của quá trình quốc tế hoá nền sản xuất xã hội trong giai đoạn hiện nay. Từ năm 1988 đến hết 2007 đã có hơn 214 TNCs hoạt động tại Việt Nam trên nhiều lĩnh vực nh-: viễn thông, sản xuất máy vi tính, sản xuất ô tô, xây dựng khu công nghiêp, nớc giải khát Với số vốn đăng ký hơn 12 tỷ USD. Hà Nội, là đầu não chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế; trong lịch sử hình thành và phát triển của mình, Hà Nội đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn. Đặc biệt nhất là sau khi tiến hành công cuộc đổi mới d-ới sự lãnh đạo của Đảng, Hà Nội đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng, tạo ra những chuyển biến sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực, ổn định chính trị xã hội, kinh tế tăng tr-ởng, lực l-ợng sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đ-ợc củng cố, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h-ớng phát huy lợi thế so sánh, các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, đào tạo, y tế cũng thu đ-ợc nhiều thành công, bộ mặt thành phố ngày càng khang trang sạch đẹp. Hà Nội là thành phố duy nhất ở Châu á Thái Bình D-ơng đ-ợc UNESCO công nhận là thành phố vì hoà bình. Những thành tựu đó đang tạo cho Hà Nội thế và lực để hành trình vào thiên niên kỷ mới, thiên niên kỷ cùng cả n-ớc, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong thực tế đi lên, Hà Nội còn đang phải đối mặt với nhiều cam go thử thách. Từ đó đã đặt ra cho Đảng bộ và nhân dân Thủ đô nhiều vấn đề cần giải quyết: kinh tế có tăng nh-ng còn ch-a ổn định; hiệu quả sản suất kinh doanh và sức cạnh tranh yếu; Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Điều đó đặt ra cho Hà Nội phải làm thế nào để phát huy tối đa và có hiệu quả nguồn nội lực tr-ớc xu thế mới, xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra rất mạnh mẽ nhằm thúc đẩy kinh tế tăng tr-ởng cao liên tục và bền vững. Hoạt động có hiệu quả của các TNCs sẽ góp phần khắc phục khó khăn và phát triển kinh tế Thủ đô bền vững. Vì vậy cần tìm ph-ơng h-ớng và giải pháp thích hợp để tăng c-ờng hoạt động của các TNCs, từ đó sẽ có điều kiện để xây dựng Thủ đô thành một trung tâm kinh tế trọng điểm của cả n-ớc, giải quyết đ-ợc một số vấn đề kinh tế vĩ mô cho xã hội. Với ý nghĩa nh vậy tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình là: Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Hà Nội. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Tiếp cận vấn đề này đã có một số công trình nghiên cứu của các tác giả nh-: - PGS.TS Đỗ Đức Bình: Đầu t- trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia, (TNCs) tại Việt Nam. Nxb, chính trị quốc gia năm 2005. - Hoàng Thị Bích Loan: Về hoạt động của các công ty xuyên quốc gia, tạp chí lý luận chính trị, số 8/2004. - Phùng Xuân Nhạ: Giáo trình đầu t- quốc tế, Nxb, Đại học quốc gia Hà Nội, 2001. - Nguyễn Thiết Sơn: Công ty xuyên quốc gia và đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Tạp chí Châu Mỹ ngày nay- Số 6 /1999. - Tạp chí đầu t- và phát triển số 102 tháng 7/2003 . - Tạp chí đầu t- và phát triển số 123 tháng 8/2003. - Trần Quang Lâm - An Nh- Hải: Kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2006. - Nguyễn Bích Đạt: Khu vực kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2006. Gần đây có một số bài viết về tác động của TNCs đối với nền kinh tế các n-ớc đang phát triển trên báo và tạp chí. Tuy nhiên, các công trình khoa học đó ch-a trình bày một cách độc lập và có hệ thống về hoạt động của TNCs tại Hà Nội. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn. * Mục đích nghiên cứu của luận văn. Trên cơ sở làm rõ thêm lý luận và phân tích sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở Hà Nội trong thời gian qua, từ đó đ-a ra những ph-ơng h-ớng và những giải pháp cơ bản để tăng c-ờng hoạt động và thu hút đầu t- của các TNCs trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích đánh giá thực trạng vai trò hoạt động của TNCs tại Hà Nội. - Đề xuất ph-ơng h-ớng và các giải pháp cơ bản để tiếp tục tăng c-ờng hoạt động của các TNCs tại Hà Nội trong những năm tới. 4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu. Luận văn lấy việc phân tích hoạt động của các TNCs tại địa bàn Hà Nội làm đối t-ợng nghiên cứu, trong khoảng thời gian từ năm 1988 đến nay. 5. Ph-ơng pháp nghiên cứu. - Ph-ơng pháp duy vật biện chứng, ph-ơng pháp duy vật lịch sử. - Ph-ơng pháp thống kê tổng hợp. - Ph-ơng pháp so sánh, phân tích. 6. Đóng góp mới và ý nghĩa của luận văn. * Đóng góp của luận văn: - Luận giải về thực trạng hoạt động của các TNCs tại Hà Nội và đánh giá hiệu quả của nó đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của Thủ đô. - Đề xuất có căn cứ lý luận và thực tiễn về ph-ơng h-ớng và các giải pháp cơ bản để tiếp tục tăng c-ờng hoạt động của các TNCs tại Hà Nội. * ý nghĩa của việc nghiên cứu: Kết quả của luận văn có thể dùng làm tài liệu nghiên cứu tham khảo trong việc đ-a ra các biện pháp thu hút đầu t- n-ớc ngoài, phát triển kinh tế và giải quyết một số vấn đề kinh tế vĩ mô cho Hà Nội nói riêng và nền kinh tế nói chung. Đồng thời cũng có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy trong các tr-ờng đại học và cao đẳng những phần có liên quan. 7. Kết cấu của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đ-ợc cấu trúc thành 3 ch-ơng. - Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của việc phân tích đầu t- của công ty xuyên quốc gia tại Hà Nội. - Ch-ơng 2: Thực trạng hoạt động của các công ty xuyên quốc gia trong thời gian qua tại Hà Nội. - Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng nhiệm vụ và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hoạt động của TNCs tại Hà Nội. References 1. Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết hội nghị lần thứ 9 (khoá IX), Hà Nội. 2. PGS.TS. Đỗ Đức Bình (2005), Đầu t- của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. TS. Lê Thanh Bình (2002), Kinh tế đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Bộ Kế hoạch Đầu t- (2000), Các văn bản h-ớng dẫn hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt Nam, Hà Nội. 5. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (12/2007) Báo cáo tình hình đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam Năm 2007 và những giải pháp chính năm 2008, Tài liệu báo cáo tại hội nghị ngành kế hoạch đầu t-, Hà Nội. 6. Bộ kế hoạch và Đầu t- (2002), Báo cáo khung định h-ớng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010, Hà Nội. 7. Bộ Lao động th-ơng binh xã hội (2007), Số liệu thống kê lao động và việc làm ở Việt Nam, Công ty in lao động - Xã hội. 8. C.Mác và Ph. Ăng ghen. Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1994, t.25, phần I, tr 360 - 673 - 674. 9. Đậu Văn Dũng (2006), Đầu t- trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị - Đại học quốc gia Hà Nội. 10. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. PGS.TSKH. Nguyễn Bích Đạt (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. ThS. Tống Quốc Đạt (2002), Đầu t của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Kinh tế và dự báo, (10). 14. Nguyễn Thuý Hoà (2003), Đầu t- của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ tại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. 15. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Các dự án đầu t- ở Việt Nam đến 2010, Nxb, Thống kê, Hà Nội. 16. TS.Nguyễn Thị H-ờng (2002), Quản lý dự án và doanh nghiệp có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài - FDI. NXB. Thống kê, Hà Nội, tập 1. 17. TS.Nguyễn Thị H-ờng (2002), Quản lý dự án và doanh nghiệp có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài - FDI. NXB. Thống kê, Hà Nội, tập 2. 18. Nguyễn Bích H-ờng (2003), Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài của các n-ớc ASEAN vào Việt Nam d-ới tác động của tiến trình AFTA, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, (5). 19. ThS. Nguyên Văn Lan (2002), Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và tác động của nó đối với các nớc đang phát triển, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, (3). 20. PGS.TS. Trần Quang Lâm - TS. An Nh- Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Hoàng Thị Bích Loan (2002) Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế công nghiệp mới ở Châu á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Lê Bộ Lĩnh (2002), Hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 23. TS. Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu t- quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 24. Lê Văn Sang, Trần Quang Lâm (1996) Các công ty xuyên quốc gia tr-ớc ng-ỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 25. Sđd, t. 27,tr 489. 26. Sở kế hoạch Đầu t- Hà Nội - Phòng đầu t- n-ớc ngoài (2008), Báo cáo tổng kết thu hút tình hình đầu t- n-ớc ngoài năm 2007, Hà Nội. 27. Nguyễn Thiết Sơn (1999), Các công ty xuyên quốc gia và đầu t trực tiếp nớc ngoài, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (6). 28. TS. Nguyễn Hồng Sơn (2005), Điều tiết sự di chuyển của dòng vốn t- nhân gián tiếp n-ớc ngoài ở một số n-ớc đang phát triển. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 29. Phan Hữu Thắng (2/2004), Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, Hội thảo của JBIC về đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam, Hà Nội. 30. Nguyễn Khắc Thân (1992), Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế các n-ớc ASEAN, Nxb Pháp lý, Hà Nội. 31. TS. Tr-ơng Đoàn Thể (2004), Hoàn thiện quản lý nhà n-ớc các doanh nghiệp có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32. Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội. 33. Trang Web của Bộ Kế hoạch và Đầu T- tháng 7 năm 2008. 34. Trang Web của Sở Kế hoạch và Đầu T- Hà Nội tháng 7 năm 2008. 35. GS.TS. Trần Xuân Tùng (2005), Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. VI. 36. VI. Lênin. Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva,1980, t.27, tr, 401- 402 -451. 37. Vietnam Economic Time, January 2007, tr. 23 32. . 1: Cơ sở lý luận của việc phân tích đầu t- của công ty xuyên quốc gia tại Hà Nội. - Ch-ơng 2: Thực trạng hoạt động của các công ty xuyên quốc gia trong thời gian qua tại Hà Nội. - Ch-ơng 3:. Bình: Đầu t- trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia, (TNCs) tại Việt Nam. Nxb, chính trị quốc gia năm 2005. - Hoàng Thị Bích Loan: Về hoạt động của các công ty xuyên quốc gia, tạp chí lý luận. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Hoàng Thị Bích Loan (2002) Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế công nghiệp mới ở Châu á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Lê Bộ Lĩnh (2002), Hoạt động

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w