1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp

102 621 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 10,45 MB

Nội dung

Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp

Trang 2

T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G

KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ ĐỐI NGOẠI

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG CHO T H U Ê TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM THỤC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

H ọ và tên sinh viên: Phạm Hiền L y Lớp: Anh li

Khoa: 41 Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Song Hạnh

Trang 3

MỤC L Ụ C

MỞ ĐẦU 1

C H Ư Ơ N G ì: CO S Ở L Ý L U Ậ N V Ê H O Ạ T Đ Ộ N G CHO T H U Ê TÀI C H Í N H 3

ì Lịch sử hình thành và phát triển cùa hoạt động cho thuê tài chính 3

li Khái n i ệ m và đặc trưng của hoạt động cho thuê tài chính 4

3 Phân biệt cho thuê tài chính với m ộ t số loại hình tín dụng khác 7

3.1 Phân biệt cho thuê tài chính với cho thuê vắn hành 7

3.2 Phân biệt cho thuê tài chính với tín dụng ngân hàng 8

HI Các hình thức cho thuê tài chính 9

Ì Các bên trong hoạt động cho thuê tài chính 9

1.1 Bên cho thuê 9

1.3 N h à cung cấp 10

2 Phân loại các hình thức cho thuê tài chính lo

2.1 Phân loại theo số bên tham gia trong giao dịch J 10

2.2 Phân loại theo tính chất của giao dịch cho thuê tài chính 12

2.2.3 Cho thuê tài chính giáp lưng 14

2.2.4 Cho thuê tài chính theo kiểu bán và tái thuê 15

IV Q u y trình giao dịch cho thuê tài chính 16

1 T h ẩ m định d ự án lõ 1.1 Tiếp nhắn và k i ể m tra hồ sơ 16

1.2 Lụa chọn hình thức thanh toán và áp dụng biện pháp chống rủiro 18

2 K ý kết hợp đổng và tiến hành tài trợ 19

2.1 Đ à m phán, thương lượng ký kết hợp đồng 19

2.2 K ý kết hợp đồng và chuyển giao tài sản 19

Trang 4

3 Xử lý tài sản khi kết thúc hợp đồng cho thuê tài chính 20

V Lợi ích của hoạt động cho thuê tài chính 20

1 Lợi ích với bên đi thuê 20

2 Lợi ích với bên cho thuê 22

CHUÔNG H: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI V Ệ T NAM 24

ì Quá trình phát triển của hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam 24

li Cơ sở pháp lý của hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam 26

IU Thậc trạng hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam hiện nay 27

Ì Thậc trạng hoạt động cùa các công ty cho thuê tài chính 27

1.1 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính 27

1.2 Tinh hình kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính 30

1.2.1 Giá trị tài sản có cùa các công ty cho thuê tài chính 30

1.2.2 Dư nợ cho thuê của các công ty cho thuê tài chính 31

1.2.3 Nợ quá hạn của các công ty cho thuê tài chính 33

2 Tài sản cho thuê tài chính 38

3 Các phương thức cho thuê tài chính 41

3.1 Cho thuê tài chính 2 bên 41

3.2 Cho thuê tài chính 3 bên 42

3.3 Bán và tái thuê 43

4 Giá cả cho thuê tài chính 44

IV Đánh giá hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam 46

Ì Kết quả đạt được 46 1.1 Khai thông được kênh dẫn vốn cho nền kinh tế 46

Ì 2 Hổ trợ doanh nghiệp hiện đại hóa trang thiết bị, đổi mới công nghệ 46

1.3 Thị trường cho thuế tài chính đang dần được hình thành tại Việt Nam 47

2 Hạn chế và nguyên nhân 47

2.1.1 Hoạt động cho thuê tài chính vãn còn xa lạ với một bộ phận

lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam 48

2.1.2 Tăng trưởng cho thuê chưa tương xứng với tiềm năng 49

2.1.3 Trình độ nghiệp vụ cán bộ của các công ty cho thuê tài chính còn

chưa được nâng cao và thích nghi với điều kiện kinh tế thị trường 50

Trang 5

2.2 Nguyên nhân 51

2.2 Ì Môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh và thiếu đồng bộ 51

2.2.2 Định giá thuê và lãi suất thuê cao, phương thức cho thuê và

phương pháp tính tiền thuê chưa linh hoạt 54

2.2.3 Môi trường kinh doanh có những tác động ngược chiều với

sự phát triển của hoạt động cho thuê tài chính 55

2.2.4 Một số nguyên nhân khác 57

CHƯƠNG HI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỆN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI

VIỆT NAM 58

ì Kinh nghiệm phát triển hoạt động cho thuê tài chính 58

1 Hoạt động cho thuê tài chính tại một số quốc gia ờ châu Á 58

1.1 Cho thuê tài chính ờ Nhật Bản 58

1.2 Cho thuê tài chính ờ Trung Quốc 60

1.3 Cho thuê tài chính ở Thái Lan 61

2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 63

li Định hướng phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam 64

IU Giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam 65

1 Các giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam 65

1.1 Đối với bên cho thuê 65

1.1.1 Tạo lập môi quan hệ mật thiết giữa các công ty cho thuê tài

chính với các nhà cung cấp máy móc thiết bị 65

Ì Ì 2 Tăng cường huy động vốn kinh doanh 66

1.1.3 Xây dụng chiên lược khách hàng, mờ rộng mạng lưới kinh doanh 68

1.1.4 Đào tạo đội ngũ cán bộ tư vấn cho thuê tài chính 70

1.1.5 Đánh giá cụ thể và chính xác các rủi ro trong giao dịch cho thuê 71

1.1.6 Đẩy mạnh quảng cáo, tiếp thị 73

1.2 Đ ố i với bên đi thuê 74

1.2.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 75

1.2.2 Sử dụng có hiệu quả tài sản thuê 76

1.2.3 Thanh toán tiền thuê đầy đủ và đúng hạn 77

1.2.4 Thay đổi thói quen trong vay vốn kinh doanh 77

2 Kiến nghị 78 2.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 78

Trang 6

2.1.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý điểu chỉnh hoạt động cho

thuê tài chính 78

2.1.2 Thực hiện các chính sách ưu đãi về vốn 82

2.1.3 Hình thành và phát triển thị trường trao đổi máy móc thiết bị cũ 83

2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 84

2.2.1 Ban hành các mức lãi suất ưu đãi đối với việc vay vốn của

công ty cho thuê tài chính 84

2.2.2 Thành lập Hiệp hội cho thuê tài chính 84

2.3 Kiến nghị với các Bộ ngành 85

2.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài chính 85

2.3.2 Kiến nghị với các Bộ ngành khác 86

KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

PHỤ LỤC 91

Trang 7

DANH MỤC CÁC K Ý HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

ALC ì : Công ty cho thuê tài chính ì Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn

ALC li : Công ty cho thuê tài chính l i Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn

ANZ-VTRAC : Công ty cho thuê tài chính ANZ-VTRAC

BIDVLC ì : Công ty cho thuê tài chính ì Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

BIDVLC li : Công ty cho thuê tài chính l i Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

CTTT : Cho thuê tài chính

ICBLC : Cóng ty cho thuê tài chínnh Ngân hàng Công thương Việt Nam

IASC : uỷ ban tiêu chuẩn kế toán Quốc tế

IFC : Công ty tài chính Quốc tế

K V L C : Công ty cho thuê tài chính Kexim

ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức

V Á T : Thuế giá trị gia tăng

VCBLC : Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VILC : Công ty cho thuê tài chính Quốc tế Việt Nam

Trang 8

M Ở Đ Ầ U

ì Tính cấp thiết của đề tài

Các dịch vụ tài chính từ lâu đã trờ thành nguồn cung cấp v ố n vô cùng quan trọng đối v ớ i doanh nghiệp Cùng với sự m ờ rộng về mặt quy m ô và số lưểng của các doanh nghiệp, các dịch vụ tài chính cũng ngày càng đưểc đẩy mạnh Trong x u

t h ế phát triển, rất nhiều loại hình dịch vụ tài chính đã ra đời và khẳng định đưểc tính hiệu quả trong hoạt động M ộ t trong số đó là hoạt động cho thuê tài chính

Hoạt động góp phần cung cấp nguồn vốn cho các doanh nghiệp đầu tư vào

m á y móc, thiết bị, m ở rộng sản xuất k i n h doanh, tạo ra m ộ t kênh dẫn vốn hiệu quả

và tương đối ổ n định trong hoạt động của doanh nghiệp

H i ệ n nay, trên t h ế giới, cho thuê tài chính là m ộ t trong những thị trường nhộn nhịp và phát triển nhất T ạ i V i ệ t Nam, dù m ớ i chỉ xuất hiện trong một, hai thập ký gân đây, song, cho thuê tài chính đã phát huy đưểc vai trò h ỗ trể hiệu quà cho nguồn vốn đẩu t u của doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ T u y nhiên, đối v ớ i nền k i n h tế V i ệ t N a m hiện nay thì sự phát triển của hoạt động cho thuê tài chính vẫn chưa theo kịp đưểc nhu cẩu của doanh nghiệp M ộ t bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp V i ệ t Nam vẫn còn chưa thể tiếp cận v ớ i các chù thể cho thuê tài chính, thậm chí là không biết tới các c h ủ thể này trên thị trường Thực t ế trên đòi h ỏ i phải có sự xem xét, đánh giá kỹ lưỡng về thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại V i ệ t N a m hiện nay và từ đó tìm ra các giải pháp thúc đẩy sự phát triển của thị trường đầy tiềm năng này Do vậy, tôi đã lựa chọn vấn để: "Hoạt động cho thuê tài chính t ạ i V i ệ t N a m - Thực trạng và giải pháp" làm đề tài nghiên cứu cho khoa luận cùa mình

li Mục đích nghiên cứu

Khóa luận khái quát nhũng cơ sở lý luận căn bản của hoạt động cho thuê tài chính Thông qua cơ sở lý luận cùng việc nghiên cứu thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại V i ệ t N a m hiện nay, mục đích cùa đề tài là đánh giá lại những kết quả

đã đạt đưểc cũng như những mặt còn hạn chế trong hoạt động này, t ừ đó đưa ra m ộ t

Trang 9

số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy và tăng cường tính hiệu quả của hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam

in Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam (thông qua các số liệu kinh doanh của một số công ty cho thuê tài chính đang hoạt động tại Việt Nam hiện nay)

Phạm vi nghiên cứu của để tài là thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam dưới góc độ là một kênh dẫn vốn trực tiếp cho doanh nghiệp trong khoảng thời gian tậ năm 2002 đến năm 2005

IV Phương pháp nghiên cứu

Để làm rõ các vấn đẻ nghiên cứu, khoa luận sử dụng tổng hợp các phương pháp như: phương pháp tổng hợp và phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp

so sánh và đối chiếu làm cơ sở để phân tích, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn Các phương pháp cụ thể này được dựa trên nền tảng của phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

V Kết câu của khoa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khoa luận gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho thuê tài chính

Chương 2: Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam

Chương 3: Giải phát phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam

Em xin chân thành cảm ơn ThS Phạm Thị Song Hạnh đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoa luận này Em cũng xin cảm ơn các thấy cô giáo trường Đại học Ngoại thương đã tận tình dạy dỗ, trang bị cho em những kiến thức cần thiết trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường

Trang 10

C H Ư Ơ N G ì: C ơ S Ở L Ý L U Ậ N V Ề

H O Ạ T Đ Ộ N G C H O T H U Ê T À I C H Í N H

ì Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động cho thuê tài chính

N h ũ n g m ầ m m ô n g đáu tiên của hoạt động cho thuê tài chính được ghi nhận dưới hình thức cho thuê tài sản, công cụ, dụng cụ đã xuất hiện từ khoảng những n ă m

2010 trước công nguyên tại thành p h ố Sumerian của người U R (là m ộ t phần của nước Iraq ngày nay) Các giao dửch cho thuê diễn ra chủ yếu giữa những người cho thuê là các thầy tu, và người đi thuê là nông dân Tài sản được giao dửch bao gồm: công cụ lao động, súc vật kéo, nhà cửa, ruộng đất Rất nhanh sau đó, hoạt động cho thuê này đã t r ở nên quen thuộc với những người dân A i Cập và H y L ạ p cổ đại và nhũng c o n tàu t r ờ thành mặt hàng cho thuê rất phổ biến T ừ thực tế này, nhà vua

B a b i l o n , H a m n u r a b i , đã cho ban hành một loạt các văn bản quan trọng, đưa ra các quy đửnh về hoạt động cho thuê tài sản [16]

Tuy nhiên, như đã nêu ở trên, các giao dửch cho thuê thời kỳ này vẫn chỉ dừng lại à hình thức thuê tài sản hay còn được g ọ i là thuê mua truyền thống Phương thức này có nhiều điểm tương đồng v ớ i phương thức cho thuê vận hành hiện nay Trong suốt m ộ t thời gian dài, các giao dửch cho thuê k i ể u này không có sự thay đổi

về tính chất giao dửch m à chỉ đơn thuần là sự m ở rộng về mặt tài sản giao dửch Đ ế n đầu t h ế kỷ 19, v ớ i sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và dưới sự ảnh hưởng cùa nền k i n h tế hàng hoa, hoạt động thuê mua đã có những bước phát triển nhảy vọt, đặc biệt là tại Mỹ Trong suốt thế kỷ 19 đến đầu t h ế kỷ 20, hàng loạt sự thay đổi về công nghệ và sự biến động về k i n h tế đã kích thích hoạt động thuê mua

t r u y ề n thống chuyển sang m ộ t giai đoạn mới Đ ặ c biệt, sau chiến tranh thế giới thứ

li, các nhà tư bản m u ố n gây dựng lại các cơ sờ k i n h t ế song h ọ không m u ố n cũng

như không thể đủ v ố n để đầu tư vào các hạng mục m á y m ó c v ớ i giá trử lớn T h ờ i gian này, hoạt động cho thuê tài chính (còn được g ọ i là Thuê tư bản - Capital Lease)

đã được sáng tạo ra trước tiên ở M ỹ bởi m ộ t công t y tư nhân có tên g ọ i United States Leasing Corporation Sau đó, nghiệp vụ cho thuê tài chính nhanh chóng lan rộng sang Châu  u , và đã được ghi nhận trong luật thuê mua của Pháp (năm 1960) với

Trang 11

tên gọi "Credit Bail" Cũng trong năm 1960, hợp đồng thuê mua đầu tiên đã được

thảo ra ở Anh có giá trị 18.000 bảng Hoạt động cho thuê tài chính từ chỗ "tận dụng

những tài sản không dùng đến" đã nhanh chóng chuyển thành nghiệp vụ tài chính đầy sáng tạo mà các công ty hàng đầu luôn tìm cách khai thác [23]

Theo báo cáo gần đây của Công ty tài chính quực tế IFC, hàng năm có khoảng 500 tỷ đô la Mỹ vựn đầu tư được thực hiện thông qua hình thức thuê tài chính, chiếm khoảng 12,5% đầu tư tư nhân của thế giới Tại những nước thuộc tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), khoảng 1/3 tổng sự đầu tu thuộc khu vực

tư nhân cũng được tài trợ qua hoạt động cho thuê tài chính Tại các nước phát triển, khoảng 2 0 % - 3 0 % giá trị đầu tư hàng năm cùa các doanh nghiệp là từ nguồn thuê tài chính Dịch vụ cho thuê tài chính đã khẳng định được nhiều ưu việt và đang trờ thành một kênh dẫn vựn quan trọng, góp phần đáp ứng các yêu cầu đầu tư trong sàn xuất kinh doanh của doanh nghiệp

n Khái niệm và đặc trưng của hoạt động cho thuê tài chính

1 Khái niệm cho thuê tài chính

Theo định nghĩa của công ty tài chính quực tế (Intemational Finance Coporation - IFC) thì: "Cho thuê tài chính (íinancial leasing) là một sự thoa thuận bằng hợp đổng cho phép một bên (người đi thuê) được quyền sử dụng tài sản thuộc

sở hữu của công ty cho thuê tài chính (người cho thuê) và đảm bảo thanh toán đầy

đủ các khoản tiền đi thuê trong một thời gian nhất định" Các khoản thanh toán của người đi thuê, nhìn chung phải đảm bảo trang trải được tổng chi phí mà phía người cho thuê đã bỏ ra để mua tài sản, trả lãi vay và đạt được lợi nhuận dự tính [6] Theo Uy ban tiêu chuẩn kế toán quực tế (IASC) thì "Thuê tài chính là một giao dịch trong đó một bên (người cho thuê) chuyển giao quyển sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên kia (người đi thuê) trong một thời gian nhất định; mà trong thời gian đó, người cho thuê dự định thu hổi vựn tài trợ cùng các chi phí liên quan; Quyển sở hữu tài sản có được chuyển giao hay không tuy thuộc vào sự thoa thuận giữa hai bên" [16]

Trang 12

thuê tài chính là quá trình công t y cho thuê tài chính cho bên thuê m ư ợ n tài sản thay

vì cho vay tiền v ố n theo các điều k i ệ n thoa thuận trong hợp đổng cho thuê tài chính, bên thuê phải thanh toán c h i phí cố định hàng tháng dưới danh nghĩa là phí sử dụng

và có thể được chuyển quyển sở hữu sau k h i hết thời hạn thuê" [24]

Tại V i ệ t Nam, Nghị định 16/NĐ-CP ngày 2/5/2001 cùa Chính phù về tổ chắc

và hoạt động của công t y cho thuê tài chính đưa ra định nghĩa: "Cho thuê tài chính

là hoạt động tín dụng trung, dài hạn thông qua việc cho thuê m á y móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu cùa bên thuê và nắm g i ữ

q u y ề n sở hữu đối với các tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thoa thuận" [4]

Trên thực tế, các quan niệm về cho thuê tài chính vẫn liên tục được thay đổi

để tạo nên tính l i n h hoạt và phù hợp với yêu cẩu cùa hoạt động k i n h doanh cùa doanh nghiệp cho thuê và đáp ắng kịp thời đòi h ỏ i từ phía doanh nghiệp đi thuê

2 Đ ặ c trưng của hoạt động cho thuê tài chính

Thông qua các định nghĩa nêu trên có thể thấy, quan niệm về cho thuê tài chính không hoàn toàn giống nhau ở các nước trên t h ế giới, tuy nhiên chúng vẫn có một số đặc trưng căn bản Đ ó là:

- Đôi tượng thuê là các tài sản có giá trị lớn phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh

- T h ờ i gian thuê chiếm phẩn lớn thời gian hữu dụng của tài sản

- N g ư ờ i đi thuê có quyền nắm g i ữ tài sản trong suốt thời hạn thuê

- K h i kết thúc thời hạn thuê, người đi thuê phải thanh toán khoản tiền thuê theo như q u y định và có thể lựa chọn mua lại tài sản thuê

uỷ ban tiêu chuẩn k ế toán quốc tế (IASC) đã đưa ra 4 tiêu chuẩn chung làm

cơ sở để phân loại và nhận diện các loại hợp đồng cho thuê tài chính, bao gồm:

- Quyển sở hữu tài sản được chuyển giao cho người thuê k h i kết thúc hợp đồng;

- Q u y ể n chọn mua tài sản thuê k h i kết thúc hợp đồng v ớ i giá tượng trưng;

Trang 13

sản;

- H i ệ n giá thuần của toàn bộ các khoản tiền thuê t ố i thiểu do người thuê trả phải tương đương hoặc l ớ n hơn giá trị thị trường của tài sản tại thời điểm bứt đầu hợp đồng

Tại V i ệ t Nam, theo nghị định số 65/2005/NĐ-CP của Chính phù về việc sửa đổi, bổ sung m ộ t số điểu của nghị định số 16/2001/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động cùa công ty cho thuê tài chính, một giao dịch cho thuê nếu thoa m ã n các điều kiện sau đây sẽ được g h i nhận dưới hình thức cho thuê tài chính:

- K h i kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bền thuê được chuyển quyền

sờ hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo sự thoa thuận cùa hai bên

- Kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được quyền un tiên mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại

- T h ờ i hạn cho thuê m ộ t loại tài sản ít nhất phải bằng 6 0 % thời gian cần thiết

để khấu hao tài sản thuê

- Tổng số tiền thuê m ộ t loại tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính

ít nhất phải tương đương với giá của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng

C ó thể so sánh các tiêu chuẩn để được coi là giao dịch cho thuê tài chính của một số quốc gia thông qua bảng Ì

T ó m lại, các khái niệm và đặc điểm nêu trên của hoạt động cho thuê tài chính tại m ộ t số quốc gia cho thấy cho thuê tài chính là m ộ t hoạt động tín dụng trung, dài hạn N g ư ờ i cho thuê m o n g m u ố n thu lãi trên số v ố n đầu tư vào tài sản cho thuê, còn người đi thuê m o n g m u ố n có được tài sản để phục vụ mục đích sản xuất, kinh doanh, nói cách khác, người cho thuê cấp vốn k i n h doanh cho người đi thuê dưới hình thức tài sản c h ứ không phải là tiền mặt

Trang 14

khi kết thúc H Đ bất buộc bắt buộc bắt buộc

Thời hạn thuê > 75%, Phẩn lớn 70% (tài 6 0 % (tài Tài sàn > 6 0 %

5 năm);

7 0 % (tài sủn trên

5 năm)

sống > 2 năm

Hiện giá các > 9 0 % > 9 0 % > 9 0 % Trà đủ > 9 0 %

tối thiểu so với

giá trị hợp lý của

tài sủn

Bủng 1: Các tiêu thức xác định giao dịch cho thuê tài chính [16]

3 Phân biệt cho thuê tài chính với một số loại hình tín dụng khác

3.1 Phân biệt cho thuê tài chính với cho thuê vận hành

Thuê vận hành còn có tên gọi khác là thuê mua truyền thống (Traditional lease) Đây cũng là một hình thức tín dụng mà người cho thuê cấp vốn kinh doanh cho người đi thuê dưới hình thức tài sủn chứ không phủi là tiền mặt Tuy nhiên, hình thức cho thuê vận hành có khá nhiều khác biệt so với cho thuê tài chính, cụ thể:

Trang 15

Sít Tiêu thức Cho thuê vận hành Cho thuê tài chính

3 Bổi thường bảo hiểm Bên cho thuê hưởng

4 Thời hạn thuê Rất ngắn so với đời

sống hữu ích của tài sản

Dài bằng phỉn lớn đời sống hữu ích của tài sản

6

Chi phí bảo trì, bảo

dưỡng, sửa chữa và

toàn bộ giá trị tài sản sản tại thời điểm ký kết

o Ghi sổ kế toán Ghi chép sổ sách đối Ghi chép sổ sách đối

o Ghi sổ kế toán với bên cho thuê với bên đi thuê Bảng 2: Phân biệt cho thuê tài chính và cho thuê vận hành

3.2 Phân biệt cho thuê tài chính với tín dụng ngân hàng

Mục đích của tín dụng ngân hàng cũng là tài trợ vốn cho doanh nghiệp Tuy nhiên hình thức tín dụng này có nhiều điểm khác biệt so với cho thuê tài chính

1 Hình thức tài trợ vốn Thông qua tài sản Thông qua tiền

2 Lãi suất

Cao hơn do phải bù đắp các chi phí phát sinh với tài sản cho thuê

Thấp hơn

3 Các bên tham gia

2 bên hoặc 3 bên (bên

đi thuê, bên cho thuê và nhà cung cấp tài sản)

Chỉ có 2 bên (ngân hàng cho vay và người

đi vay)

4 Thế chấp Không đòi hỏi thế chấp Phải có thế chấp

5 Khả năng thu hồi nợ

Cao hơn (do bên cho thuê vẫn nắm quyển sở hữu tài sản)

Thấp hơn (do tài sản thế chấp vẫn thuộc sở hữu cùa bên đi thuê) Bảng 3: Phân biệt cho thuê tài chính và tín dụng Ngân hàng

Trang 16

Ì Các bên trong hoạt động cho thuê tài chính

C ó rất nhiều chủ thể tham gia vào giao dịch cho thuê tài chính T u y từng giao dịch cụ t h ể sẽ q u y định số lượng các bên liên quan Thông thường hoạt động cho thuê tài chính có sự tham gia của 3 bên đó là người cho thuê, người đi thuê và nhà cung cấp tài sản T r o n g m ộ t số trường hợp, k h i người cho thuê không đủ k h ả năng tài chính để mua tài sản theo yêu cầu của người đi thuê thì sẽ có thêm sự tham g i a của bên t h ứ tư đó là người cho vay

1.1 Bên cho thuê

Đ â y là Ì trong 2 chù thể không thể thiếu trong m ộ t giao dịch cho thuê tài chính Bên cho thuê là người cung ứng vốn trung, dài hạn trong giao dịch cho thuê tài chính, tài trợ vốn cho bên đi thuê Bên cho thuê cũng là bẽn nắm quyền sệ hữu về tài sản cho thuê Bên cho thuê có thể cho thuê những tài sản m à mình sán có hoặc chịu trách n h i ệ m ký kết các hợp đồng thuê tài sản và thanh toán toàn bộ giá trị mua bán thiết bị theo yêu cầu của bên đi thuê N ế u bên cho thuê không thực hiện đúng các cam kết đã thoa thuận trong hợp đồng thuê tài chính thì bên cho thuê phải b ồ i thường m ọ i thiệt hại cho bên đi thuê Bên cho thuê cũng có quyền yêu cầu bên đi thuê thực hiện các quy định liên quan đến tài sản thuê và được hưệng m ọ i ưu đãi về

t h u ế cũng như các khoản b ồ i thường, bảo hiểm liên quan đến tài sản cho thuê 1.2 Bên đi thuê

Bên đi thuê là các chủ thể có nhu cầu v ố n trung, dài hạn phục vụ cho mục đích k i n h doanh Bên đi thuê trong giao dịch cho thuê tài chính có thể là cá nhân, tổ chức k i n h tế, thường gặp nhất là các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhò Bên đi thuê có quyển sử dụng, hưệng l ợ i ích do tài sản mang lại và có trách nhiệm trả tiền thuê theo thoa thuận Bên đi thuê được quyền lựa chọn, thương lượng

và thoa thuận v ớ i nhà cung cấp tài sản thuê về đặc tính kỹ thuật, chủng loại và giá cả, được trực tiếp nhận tài sản thuê từ nhà cung cấp và phải sử dụng tài sản theo đúng mục đích đã thoa thuận trong hợp đồng Đ ố i v ớ i hoạt động cho thuê tài chính thì bên đi thuê sẽ phải chịu m ọ i chi phí duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản thuê

Trang 17

trong thòi hạn thuê Bên đi thuê không được sử dụng tài sản thuê để cẩm cố, thế chấp hoặc đảm bảo cho bất cứ một nghĩa vụ tài chính nào, không được chuyển quyển sử dụng tài sản thuê cho bên thứ ba nếu không được sự đổng ý của bên cho thuê Bên đi thuê có nghĩa vụ phải thanh toán tiền thuê đúng thời hạn đã được quy đữnh trong hợp đồng

1.3 Nhà cung cấp

Bên cho thuê có thể cho thuê các tài sản sẩn có của mình, tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào những tài sản đó thì năng lực cho thuê của họ sẽ bữ giới hạn Vì vậy, trong giao dữch cho thuê tài chính có sự liên quan của bên thứ ba, đóng vai trò vô cùng quan trọng đó là nhà cung cấp Nhà cung cấp là người cung cấp tài sàn, thiết bữ theo thoa thuận với bên đi thuê theo các điều khoản trong hợp đổng mua bán thiết bữ đã

ký kết với bên cho thuê Nhà cung cấp thiết bữ thường là các công ty, các đại lý phân phối máy móc thiết bữ Nhà cung cấp có trách nhiệm giao tài sản cho bên thuê sử dụng và giao quyền sở hữu tài sản cho bên cho thuê Nhà cung cấp bảo hành tài sản cho thuê trong thời hạn bảo hành và sau đó, có thể nhận bảo trì, bảo dưỡng, cung cấp thiết bữ thay thế đối với tài sản thuê với chi phí do bên đi thuê chữu

Ì 4 Bên cho vay

Giao dữch cho thuê tài chính sẽ liên quan đến bên cho vay nếu như bên cho thuê không có đủ khả năng tài chính để mua sắm thiết bữ theo yêu cẩu cùa bên đi thuê Người cho vay thường là nhà cung cấp tín dụng trung, dài hạn

2 Phân loại các hình thức cho thuê tài chính

2 Ì Phân loại theo số bên tham gia trong giao dữch

2.1.1 Cho thuê tài chính hai bên

Hình thức cho thuê tài chính này diễn ra với sự tham gia cùa bên cho thuê và bên đi thuê Theo hình thức này, trước khi thực hiện giao dữch cho thuê, tài sản cho thuê đã thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê Bẽn cạnh đó, tài sản cho thuê thường

có giá trữ không quá lớn và bên cho thuê có thể mua lại thiết bữ khi chúng lạc hậu

Trang 18

Hình thức cho thuê tài chính kiểu này thường do các công ty sản xuất máy móc thiết bị thực hiện do họ có được nguồn tài sản khá dồi dào chính từ ngành nghề kinh doanh của mình

Hình thức cho thuê tài chính hai bên được m ô tả theo sơ đồ sau:

(2) Ị

(3)

(1): Bên cho thuê và bên đi thuê thoa thuận, ký kết hợp đồng thuê

(2): Bên cho thuê giao tài sản (quyển sử dụng) cho bên đi thuê

(3): Bên đi thuê thanh toán các khoản tiền thuê theo hợp đồng cho bên cho thuê

Sơ đồ 1: Cho thuê tài chính hai bèn

2.1.2 Cho thuê tài chính ba bên

Cho thuê tài chính ba bên là hình thức cho thuê tài chính phở biến nhất hiện nay Hình thức cho thuê này có sự tham gia cùa bên đi thuê, bên cho thuê và nhà cung cấp tài sản Bên cho thuê kỳ vọng sẽ thu hởi toàn bộ chi phí của thiết bị cộng thêm tiền lãi trong thời gian cho thuê được tính theo lãi suất ở mức mang lại lợi nhuận Bên đi thuê kỳ vọng sẽ có được tài sản phù hợp với yêu cẩu

Cho thuê tài chính ba bên được áp dụng phở biến vì các lý do sau:

- Bên cho thuê không phải mua tài sản trước nên làm cho vòng quay vốn nhanh hem vì không phải dự trữ hàng tồn kho;

- Việc chuyển giao tài sản được thực hiện trực tiếp giũa bên cung ứng và bên

đi thuê và họ cũng chịu trách nhiệm trục tiếp về tình trạng hoạt động của tài sản, cũng như thực hiện việc bảo hành, bảo dưỡng tài sản Như vậy, bên cho thuê sẽ không phải chịu gánh nặng về tình trạng hoạt động của tài sản Bên cạnh đó, tài sản vẫn thuộc quyển sở hữu của bên cho thuê

- Bên cho thuê không trực tiếp nhận tài sản rồi sau đó chuyển giao cho bên đi thuê Từ đó có thể hạn chế được rủi ro liên quan đến việc từ chối nhận tài sản cùa bên đi thuê nếu như có sự sai sót về mặt kỹ thuật

Trang 19

Hình thức cho thuê tài chính ba bên được các tổ chức tín dụng áp dụng rất nhiều Trên thế giới, 8 0 % hợp đồng thuê tài chính áp dụng theo hình thức này Hình thức thuê tài chính ba bên được m ô tả như trong sơ đồ sau:

(4)

(2)

(1): Bẽn cho thuê và bên đi thuê ký kết hợp đồng thuê

(2): Bên cho thuê và nhà cung cấp ký kết hợp đồng mua bán tài sản thuê theo các điều kiện mà bên đi thuê đã thoa thuận với nhà cung cấp

(3): Nhà cung cấp bàn giao tài sản thuê cho bên đi thuê

(4): Bên đi thuê thanh toán tiền thuê cho bên cho thuê

Sơ đồ 2: Cho thuê tài chính ba bên 2.2 Phân loại theo tính chất của giao dịch cho thuê tài chính

Căn cứ vào tính chất của hợp đồng cho thuê tài chính có thể phán loại thành các hình thức sau:

2.2.1 Cho thuê tài chính liên kết

Hình thức cho thuê tài chính này thường được áp dụng trong trường hợp tài sản cho thuê có giá trị lớn Khi đó, nhiều tổ chức tín dụng hay các nhà sản xuất sẽ cùng nhau hợp tác để tài trợ vốn cho bẽn đi thuê, tạo thành sụ liên kết theo chiều ngang Trường hợp các tổ chức tín dụng hay các nhà sản xuất giao lại tài sản cho các

theo chiều

Giao dịch cho thuê tài chính liên kết được m ô tả qua sơ đồ sau:

Trang 20

Sơ đồ 3: Cho thuê tài chính liên kết 2.2.2 C h o thuê tài chính bắc cầu

Phương thức cho thuê bắc cầu được m ô tả qua sơ đồ sau:

Bên cho vay

Bên đi thuê

Sơ đồ 4: Cho thuê tài chính bác cầu Hình thức cho thuê này xuất phát từ việc các công t y , tổ chức cho thuê tài

hình thức này, người cho thuê phải đi vay tiền để mua tài sản cho thuê

Trang 21

8 0 % tổng giá trị tài sản cho thuê V ậ t t h ế chấp cho khoản tiền vay này là quyển sờ hữu tài sản cho thuê và các khoản tiên m à người thuê sẽ trả trong tương lai Nói cách khác, ban cho vay sẽ nắm quyền sở hữu về tài sản cho thuê Bên cho vay được hoàn trả tiền vay t ừ các khoản thuê, thường do bên đi thuê trực tiếp chuyển trả theo yêu cầu cồa bên cho thuê Sau k h i trả hết nợ, số tiền thuê còn l ạ i sẽ trả cho bên cho thuê 2.2.3 Cho thuê tài chính giáp lưng

Cho thuê tài chính giáp lưng là hình thức cho thuê tài chính m à trong đó, được sự đồng ý cồa bên cho thuê, bên đi thuê t h ứ nhất cho bên đi thuê t h ứ hai thuê lại tài sản m à bên đi thuê t h ứ nhất đã thuê từ người cho thuê

Hình thức cho thuê tài chính giáp lưng được m ô tả trong sơ đổ sau đây

Q u y ề n sù dụng tài sản

T i ề n thuê

Bên

đi thuê thứ hai

Sơ đồ 5: Cho thuê tài chính giáp lưng

Kể từ thời điểm hợp đồng thuê lại được ký kết, m ọ i quyền lợi và nghĩa vụ cùng tài sản được chuyển giao từ bên đi thuê t h ứ nhất sang bên đi thuê t h ứ hai Các chi phí pháp lý, d i chuyển tài sản phát sinh từ hợp đổng này do bên đi thuê t h ứ nhất

và bên đi thuê t h ứ hai thoa thuận với nhau T u y nhiên, bên đi thuê t h ứ nhất vẫn phải chịu trách n h i ệ m liên đới đối với những r ồ i ro và thiệt hại liên quan đến tài sản vì h ọ

là người trực tiếp ký kết hợp đồng với bên cho thuê

Hình thức này được áp dụng k h i bẽn cho thuê và bên đi thuê t h ứ nhất đã ký hợp đồng cho thuê tài chính trong m ộ t thời gian nhất định Nhưng k h i thực hiện được m ộ t phẩn hợp đồng, bên đi thuê t h ứ nhất không còn nhu cầu đối v ớ i tài sản đã thuê nên h ọ phải tìm bên đi thuê t h ứ hai để chuyển giao hợp đổng do hợp đồng cho thuê tài chính là không thể huy ngang Sự chuyển giao hợp đồng vì t h ế bắt buộc phải

có sự đồng ý cồa bên cho thuê

Trang 22

2.2.4 Cho thuê tài chính theo kiểu bán và tái thuê

Bán và tái thuê là một hình thức đặc biệt trong hoạt động cho thuê tài chính

có sự tham gia của hai bên Trong kinh doanh, rất nhiều doanh nghiệp thiếu vốn lưu động để khai thác tài sản cố định hiện có, nhưng lại không thoa mãn được các điểu kiện vay vốn lưu động của ngân hàng Trong trường hợp này, họ buộc phải bán một phần tài sản cố định cho ngân hàng hoặc công ty tài chính và sau đó thuê lại để sồ dụng Nhu vậy, họ sẽ có thêm nguồn tài chính để đáp ứng nhu cẩu vốn lưu động Bán và tái thuê là một hình thức cấp tín dụng trung, dài hạn mà bèn đi thuê bán tài sản cùa chính họ cho bên cho thuê Đồng thời, ngay sau đó, một hợp đổng cho thuê tài chính được thực hiện với nội dung bên cho thuê đổng ý cho người bán (bên đi thuê) thuê lại chính tài sàn mà họ vừa bán

Các quan hệ trong hình thức cho thuê tài chính theo kiểu bán và tái thuê được

m ỏ tả í\ua sơ đồ sau:

Công ty cho

thuê tài chính

Người mua

Bên cho thuê

Hợp đồng mua bán tài sản Chủ sờ hữu

Chủ sờ hữu ban đầu

Chủ sờ hữu ban đầu

Chủ sờ hữu ban đầu

Chủ sờ hữu ban đầu

Chủ sờ hữu ban đầu

Người bán

Bên đi thuê

Sơ đồ 6: Bán và tái thuê trong cho thuê tài chính

Đặc trưng chủ yếu cùa hình thức cho thuê tài chính này là bên đi thuê giữ lại quyền sồ dụng tài sản và chuyển giao quyển sở hữu phấp lý về tài sản cho bên cho thuê, đồng thời nhận được tiền bán tài sản Trong giao dịch này, tài sản phải còn có giá trị hữu ích, giá mua tài sản tuy thuộc vào giá cả hợp lý của tài sản đó trên thị trường ở thời điểm diễn ra hoạt động mua bán Bên đi thuê phải có nghĩa vụ thực

Trang 23

trong tình trạng tốt

IV Quy trình giao dịch cho thuê tài chính

Các hoạt động cho thuê tài chính thường diễn ra theo m ộ t q u y trình nhất định Quy trình này bao g ồ m các bước thẩm định d ụ án, ký kết hợp đổng và tiến hành tài trợ, k i ể m tra thục hiện, thu tiền thuê và chuyển nhượng kết thúc hợp đổng

Ì T h ẩ m định d ụ án

T h ẩ m định d ụ án là m ộ t khâu hết sức quan trọng trong bất cứ hoạt động tài trợ tín dụng nào vì nó quyết định đến tính hiệu quả của d ụ án và k h ả năng thu h ồ i vốn tài trợ

Cho thuê tài chính là m ộ t hình thức tài trợ v ố n trung, dài hạn, vì vậy, quá trình thẩm định cũng tuân theo quy trình thẩm định cho vay trung, dài hạn T h ẩ m định ờ đây bao g ồ m thẩm định đối với hổ sơ x i n thuê tài chính của bên đi thuê và thẩm định tư cách cùa nhà cung cấp thiết bị Quy trình thẩm định bao g ồ m các t h ủ tục sau:

1.1 Tiếp nhận và k i ể m tra hồ sơ

Cho thuê tài chính là m ộ t hình thức tài trợ v ố n thông qua tài sàn Bên đi thuê được quyền đưa ra các yêu cầu vẻ tài sản thuê đối với bên cho thuê M u ố n vậy, bên

đi thuê phải lập bộ h ồ sơ thuê và gửi đến bên cho thuê H ồ sơ thuê bao g ồ m h ồ sơ pháp lý, h ổ sơ k i n h tế và h ổ sơ x i n thuê

- H ổ sơ pháp lý: K h i hai bên tiến hành giao dịch cho thuê tài chính lần đầu tiên thì bên đi thuê phải cung cấp cho bên cho thuê các văn bản tài liệu có liên quan đến tư cách pháp lý, năng lục pháp luật và hành v i dân sụ của bên đi thuê như: quyết định hoặc giấy phép thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký k i n h doanh; giấy phép đầu tư (đối v ớ i doanh nghiệp có v ố n đẩu tư nước ngoài), d ụ án hoặc phương án đầu tư bằng phương thức cho thuê tài chính

Trang 24

doanh, tình hình tài chính như: bảng cân đối k ế toán, k ế hoạch sản xuất k i n h doanh, báo cáo tài chính trong 3 n ă m gần nhất

- H ồ sơ x i n thuê: bao g ồ m giấy đề nghị thuê tài chính, văn bản thoa thuận với nhà cung cấp về việc lựa chọn tài sản thuê (trong trường hợp cho thuê tài chính ba bên) k è m theo các tài l i ệ u về tài sản thuê, nếu có

Sau k h i tiếp nhận h ồ sơ thuê tài chính, bên cho thuê tiến hành thẩm định h ồ

sơ, thẩm định tính k h ả t h i , hiệu quả cùa d ụ án, k h ả năng trả n ợ cổa bên đi thuê và lựa chọn hình thức thanh toán cũng như áp dụng các biện pháp chống r ổ i ro Các bước tiến hành thẩm định đối với h ồ sơ x i n thuê tài chính bao gồm:

- Điểu tra thực tế: N g ư ờ i cho thuê tìm hiểu uy tín cùa bên lập hổ sơ, tiếp xúc với c h ổ d ự án để t h u thập những thông tin thực t ế về bản thân c h ổ d ự án N ế u có những vấn đề chưa rõ, bên cho thuê có thể yêu cầu bên đi thuê phải giải trình Tiếp theo, bên c h o thuê sẽ phải phân loại d ự án để làm rõ tính thực tế, k h ả thi cổa các số liệu trong luận chứng k i n h t ế kỹ thuật cùa d ự án

- Phần tích k h ả năng tài chính cổa bên đi thuê: Trẽn cơ sờ h ồ sơ k i n h tế cổa bên đi thuê g ồ m các báo cáo trong 3 năm gần nhất đã được k i ể m toán như bàng cân đối k ế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng quyết toán lãi lỗ, bên cho thuê phân tích k h ả năng tài chính cổa bên đi thuê qua các thông sô: vòng quay tài sản c ố định, vòng quay vốn, hệ số thanh toán nhanh, tỷ l ệ nợ/vốn, tỷ số l ợ i nhuận/vốn, l ợ i nhuận/tài sản, l ợ i nhuận/doanh thu,

- Phân tích r ổ i ro về thiết bị cho thuê: trong hoạt động cho thuê tài chính, bên

đi thuê tham g i a vào quá trình đ à m phán mua thiết bị song bên cho thuê vẫn phải xem xét về rổi ro do thiết bị gây ra (vì bên cho thuê sẽ là người nắm quyền sở hữu đối với tài sản) Thông thường, rổi ro do thiết bị gây ra do m ộ t trong những nguyên nhân sau:

+ T ư cách pháp nhân cùa nhà cung cấp thiết bị

+ Tính hợp lý cổa thiết bị: thiết bị cho thuê phải là nhũng thiết bị tiên tiến, hiện đại nhưng phải phù hợp với trình độ sử dụng công nỂỊĩỊ-Ị ỳiík bổn vli thuê

và phải có phụ tùng thay thế được mua bán trên thị trường • uC';ii 0*i h o e

~'1'AI T H Ư Ữ N O

Trang 25

cho thuê phải trả phí hợp lý Vì vậy, bên cho thuê phải tiến hành tham khảo giá cả, đ à m phán v ớ i nhiều đối tác cung cấp thiết bị để lựa chọn nhà cung cấp nào thuận l ợ i nhất cho cả bên đi thuê lẫn bên cho thuê

+ Ả n h hưởng của thiết bị đến môi trường: L ự a chọn thiết bị cho thuê phải đảm bảo thiết bị đó không gây tác hứi đến môi trường hoặc tác hứi gây r a phải nằm trong giới hứn cho phép của các cơ quan chức năng

1.2 L ự a chọn hình thức thanh toán và áp dụng biện pháp chông r ủ i ro Căn cứ vào kết quả thẩm định, đánh giá khách hàng và đối chiếu với các biện pháp phòng tránh r ủ i ro, bên cho thuê có thể tiến thành tài trợ theo chính sách m à mình đã thiết lập

Chính sách tài trợ cho thuê tài chính có thể được lập như dưới đây: [16]

A A A

Á p dụng phương pháp thu h ổ i tiền thuê theo

đường thẳng hay tăng dần, thu tiền đầu hoặc

Á p dụng phương pháp khấu trừ tiền tài t r ợ

theo đường thẳng nhưng thu ngay đầu kỳ m ộ t

số vốn gốc nhất định

Đòi h ỏ i có bảo lãnh

BBB

Á p dụng phương pháp khấu trừ tiền v ố n theo

phương pháp giảm dần tuyến tính t h u ngay

đầu k ỳ hay cuối kỳ

Đòi h ỏ i phải có bảo lãnh

BB

Chỉ tiến hành tài trợ m ộ t số trường hợp nhất

định và áp dụng biện pháp khấu hao gia tốc

t i ề n tài trợ và thu ngay đầu kỳ

Đòi h ỏ i phải có bảo lãnh

và t h ế chấp

B Không tài t r ợ

Bảng 4: Chính sách cho thuê tài chính với các hứng khách hàng

Trang 26

2.1 Đ à m phán, thương lượng ký kết hợp đổng

Sau k h i tiến hành tiếp nhận và k i ể m tra h ồ sơ, nếu không có bất cứ khúc mắc

gì, bên cho thuê và bẽn đi thuê sẽ tiến hành gặp g ỡ để đ à m phán về các điểu khoản trong hợp đồng Các điểu khoản này bao gồm:

- Điều khoản về tài sản thuê: do bên cho thuê trực tiếp cung cấp hay do bên cho thuê mua từ nhà cung cấp theo yêu cầu của bên đi thuê đối vại nhà cung cấp thiết bị

- Điểu khoản về thời gian thuê: thông thường vại hoạt động cho thuê tài chính là t ừ Ì đến 5 năm Đ â y là thời gian m à bên đi thuê được quyền sử dụng và khai thác tài sản, đổng thời phải trả tiên thuê tài sản cho bên cho thuê

- Lãi suất cho thuê: căn cứ trên lãi suất cho vay trung, dài hạn Lãi suất này

có thể là cố định hoặc thay đổi theo biến động cùa thị trường

- Phương pháp tính tiền thuê, kỳ hạn thanh toán tiền thuê

2.2 K ý kết hợp đổng và chuyển giao tài sản

Sau k h i quá trình thẩm định d ự án cũng như đ à m phán các điểu khoản trong hợp đồng đã hoàn thành, các bên trong giao dịch cho thuê tài chính (bẽn cho thuê và bên đi thuê) sẽ đi tại ký kết hợp đồng

K h i hợp đồng cho thuê tài chính bắt đầu có hiệu lực, bên đi thuê sẽ được

q u y ề n sử dụng tài sản và phải thanh toán tiền thuê theo thời hạn đã q u y định trong hợp đổng Bên cho thuê phải thường xuyên k i ể m tra việc sù dụng tài sản của bên đi thuê theo các điều khoản đã ký kết trong hợp đổng

Trong thời gian hợp đổng cho thuê tài chính có hiệu lực, bên đi thuê không

có quyền chuyển nhượng hợp đổng k h i không có sự đồng ý của bên cho thuê Bên đi thuê cũng không được phép sử dụng tài sản thuê để cầm cố, t h ế chấp hoặc đảm bảo các nghĩa vụ tài chính khác Trong trường hợp có nhu cầu và được sự đồng ý của bên cho thuê, bên đi thuê có thể chuyển nhượng hợp đổng cho bên đi thuê t h ứ hai theo hình thức hợp đồng cho thuê tài chính giáp lưng

Trang 27

T r o n g trường hợp người đi thuê không v i phạm các điều khoản trong hợp đổng cho thuê tài chính thì hợp đồng sẽ kết thúc theo thời hạn đã được thoa thuận

K h i kết thúc thời hạn thuê, các bên liên quan sẽ thực hiện tiếp các điều khoản đã thoa thuận trong hợp đồng như: tiếp tục thuê tài sản, chuyển nhượng tài sản theo giá

đã thoa thuận hoặc bên cho thuê thu h ồ i lại tài sản Thông thường trong các hợp đồng cho thuê tài chính, tài sản sẽ được chuyển giao lại cho bên đi thuê theo giá đã quy định tại thời điểm ký hợp đổng sau k h i hợp đồng hết hiệu lực

V Lợi ích của hoạt động cho thuê tài chính

Ì L ợ i ích vữi bên đi thuê

T h ứ nhất, hoạt động cho thuê tài chính giúp cho bên đi thuê gia tăng năng lực sản xuất trong những điểu kiện hạn c h ế về nguồn vốn đẩu tư T r o n g quá trình k i n h doanh, nhu cầu gia tăng công suất của doanh nghiệp có thể được đặt ra bất cứ lúc nào Việc đáp ứng các nhu cầu này đòi h ỏ i phải có nguồn v ố n tích lũy Trong k h i

đó, các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại gặp rất nhiều khó khăn về nguồn v ố n trung và dài hạn N ế u đi vay theo các hình thức tín dụng thông thường thì h ọ lại không thể thoa m ã n được các điểu k i ệ n về thế chấp

Thông qua thuê tài chính, các doanh nghiệp có thể chỉ cần m ộ t lượng vốn ban đầu rất nhỏ là có thể có được m á y móc, tài sản c ố định phục vụ yêu cầu cùa sản xuất Thuê tài chính giúp cho các doanh nghiệp có thể g i ả m đáng kể lượng v ố n đầu

tư ban đẩu, từ đó tăng cường v ố n lưu động cho sản xuất

T h ứ hai, thuê tài chính không gây ảnh hường bất l ợ i đối vữi các hệ số k i n h doanh của doanh nghiệp Hầu hết các quốc gia đểu q u y định phần tiền thuê trả cho bên cho thuê được đưa vào phần giải trình cùa bảng tổng kết tài sản N h ư vậy, tài sản thuê mua được hạch toán ngoại bảng và được c o i như m ộ t khoản n ợ phát sinh trong n ă m tài chính D o đó, nó không làm thay đổi các hệ số phân tích tài chính của doanh nghiệp theo chiểu hưững bất lợi

Trang 28

phải cầm c ố hay t h ế chấp Các doanh nghiệp m ớ i thành lập, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhò, chưa có đủ uy tín cũng như không có đủ tài sản t h ế chấp để thoa

m ã n các điều k i ệ n chống rủi ro, thường rất khó tiếp cận v ớ i v ố n vay bằng tiền từ ngân hàng hay các định c h ế tài chính Trong k h i đó, do đặc thù của cho thuê tài chính là người cho thuê vữn nắm quyển sở hữu pháp lý đối v ớ i tài sản và họ có thể trực tiếp k i ể m soát theo dõi việc sử dụng tài sản nên bên cho thuê sẩn sàng thoa m ã n nhu cẩu đầu tư của khách hàng, ngay cả k h i h ọ gặp những hạn c h ế như đã nêu trên

H ơ n nữa, do chuyên m ô n hoa ở nghiệp vụ cho thuê tài chính nên bên cho thuê thường có mạng lưới hoạt động rộng rãi, quan hệ tốt với các nhà cung cấp, có trình

độ chuyên sâu về thiết bị, công nghệ cao nên họ có thể cải tiến, điều chuyển các loại tài sản cho phù hợp với nhu cẩu của khách hàng

T h ứ tư, thuê tài chính giúp bên đi thuê không bị đọng v ố n trong tài sản c ố định Thuê tài chính giúp cho bên đi thuê không phải đầu tư m ộ t khoản tiền khổng

l ồ ngay từ đầu trong việc trang bị tài sản, thiết bị sàn xuất, từ đó h ọ có thể chuyển một phần v ố n đầu tư cho tài sản cố định sang thành v ố n lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh Đ ặ c biệt, v ớ i hình thức bán và tái thuê trong cho thuê tài chính, các doanh nghiệp có thể giải phóng m ộ t phần vốn từ tài sản c ố định để đầu tư cho các hoạt động sản xuất k i n h doanh khác m à vữn có tài sàn, m á y m ó c phục vụ cho nghiệp

vụ k i n h doanh hiện tại

T h ứ năm, thuê tài chính cho phép bên đi thuê hiện đại hoa sản xuất, theo kịp tốc độ phát triển của công nghệ mới Trong điều k i ệ n bùng n ổ công nghệ như hiện nay, việc thay đ ổ i thiết bị, m á y m ó c theo kịp đà phát triển của công nghệ mới, góp phần nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm là m ộ t vấn đề vô cùng cấp thiết T u y nhiên đây là m ộ t điều rất khó khăn đối v ớ i doanh nghiệp do k h i thực hiện đẩu tư ban đầu, doanh nghiệp đã phải bỏ ra m ộ t số v ố n quá l ớ n và chưa kịp thu hổi, trong k h i đó, trình độ phát triển công nghệ tại không ngừng tăng lên, vì vậy, doanh nghiệp không thể có đù v ố n để tiếp tục đầu tư, thay đ ổ i công nghệ Thông qua hoạt động cho thuê tài chính, bên đi thuê sẽ dê dàng hơn trong việc thay đ ổ i công nghệ do v ố n đầu tư ban đầu đã được dàn đều trong suốt thời hạn thuê tài sản, doanh nghiệp có thể lấy thu bù c h i để tiến hành hiện đại hoa công nghệ sản xuất

Trang 29

2 Lợi ích với bên cho thuê

Thứ nhất, cho thuê tài chính có mức độ an toàn cao hơn so vói các hình thức tín dụng khác Do quyền sở hữu tài sản cho thuê vẫn thuộc bên cho thuê nên họ có quyền kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản Nếu có những biểu hiện đe doa sự an toàn cho giao dịch cho thuê, bên cho thuê có thể thu hại tài sản ngay lập tức Nhờ vậy, họ có thể tránh được những thiệt hại, mất vốn tài trợ Trong khi đó, các hình thức tín dụng khác rất khó thực hiện được biện pháp này Thêm vào đó, tiến hành cấp tín dụng qua cho thuê tài chính sẽ đảm bảo cho khoản tín dụng được sử dụng đúng mục đích m à bên đi thuê yêu cầu Hơn nữa, cho thuê tài chính giúp cho bên

cho thuê không bị khó khăn vè khả năng thanh khoản do tiền thuê và vốn được thu

hại dựa trên hiệu quả trong hoạt động của tài sản Bên cạnh đó, do cho thuê tài chính

là hình thức cấp tín dụng thông qua tài sản nên hạn chê được ảnh hưởng của lạm phát, không làm mất giá của khoản tín dụng tài trợ

Thứ hai, cho thuê tài chính cho phép bên cho thuê linh hoạt trong kinh doanh Trong thời gian hiệu lực của hợp đổng cho thuê, vốn tài trợ được thu hại dần, cho phép người cho thuê tái đầu tu chúng vào hoạt động kinh doanh sinh lợi và giữ vững nhịp độ hoạt động Người cho thuê tài chính bên cạnh đó còn có điều kiện đầu tư theo chiều sâu cả về kiến thức kinh tế kỹ thuật và kỹ năng nghiệp vụ tín dụng Từ

đó, họ có thể ngày càng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình

3 Lợi ích đối với nền kinh tế

Lợi ích đầu tiên mà hoạt động cho thuê tài chính mang lại đối với nền kinh tế

đó là góp phần thu hút vốn đầu tư Cho thuê tài chính với những lợi điểm của mình

có thể mở rộng được phạm vi tài trợ hơn so với các hình thức tín dụng khác Vì vậy, cho thuê tài chính có thể khuyến khích các thành phần kinh tế, cá nhân và nhất là các định chế tài chính đầu tư vốn để kinh doanh Do đó, hoạt động cho thuê tài chính sẽ huy động được những nguạn vốn còn nhàn rỗi trong nội bộ nên kinh tế, và còn có thể thu hút vốn từ các lĩnh vực đầu tư khác Mặt khác, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cho thuê tài chính góp phần giúp các quốc gia thu hút các nguạn vốn quốc tế cho nền kinh tế thông qua các loại tài sản, máy móc, thiết bị cho thuê mà quốc gia đó nhận được Đạng thời, hình thức thu hút vốn kiểu này còn

Trang 30

các nền k i n h t ế đang phất triển, hoạt động thuê mua tài chính ngày càng phát huy tác dụng mạnh m ẽ b ở i việc tích l ũ y v ố n của các nền k i n h tế này thường gập nhiều khó khăn, do các doanh nghiệp đểu thuộc loại vừa và nhổ Vì vậy, hoạt động cho thuê tài chính sẽ góp phần thu hút v ố n quốc t ế giúp các doanh nghiệp hiện đại hoa sản xuất, gia tăng công suất, hiệu quả, tạo điểu kiện cho nền k i n h tế phát triển

M ộ t l ợ i ích khác đối với nền k i n h tế m à hoạt động cho thuê tài chính đ e m lại

đó là thúc đẩy đ ổ i m ớ i công nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật Thông qua hoạt động cho thuê tài chính, đặc biệt là thuê tài chính ba bên, các loại m á y m ó c , thiết bị có trình độ công nghệ tiên tiến được đua vào các doanh nghiệp, góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền sản xuất trong những điều k i ệ n khó khăn về vốn đầu tư Đ ố i v ớ i các quốc gia đang phát triển thì l ợ i ích hiện đại hoa công nghệ

từ hoạt đông cho thuê tài chính lại có ý nghĩa quan trọng hơn hết B ờ i nếu nâng cao được trình độ công nghệ thì các quốc gia này sẽ có thêm nhiều cơ h ộ i theo kịp với

sự phát triển của t h ế giới, từ đó, giảm dần khoảng cách với các nước phất triển và bản thân quốc gia đó cũng sẽ được hưởng những l ợ i ích t ừ công nghệ mới

Cho thuê tài chính là một hình thức tín dụng trung, dài hạn, có tác dụng rất lớn trong việc cung cấp và tăng cường nguồn vốn k i n h doanh của các doanh nghiệp Đặc biệt, v ớ i các doanh nghiệp vừa và nhổ, cho thuê tài chính sẽ là cứu cánh hữu hiệu cho sự thiếu hụt trong nguồn v ố n k i n h doanh Hoạt động tín dụng này không đòi h ổ i nhiều t h ủ tục phức tạp, và quan trọng hơn là không cần phải có tài sản t h ế chấp, m ộ t việc luôn làm đau đầu các doanh nghiệp V i ệ c phát triển hoạt động cho thuê tài chính sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính và từ đó sẽ

có tác động tới sự phát triển của toàn bộ nền k i n h tế

Trang 31

C H Ư Ơ N G n: T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G

C H O T H U Ê T À I C H Í N H T Ạ I V I Ệ T N A M

ì Quá trình phát triển của hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam

T ừ những n ă m sau chiến tranh cho đến trước đổi mới, nền k i n h tế V i ệ t N a m hoạt động theo cơ c h ế k ế hoạch hoa tập trung quan liêu bao cấp dẫn đến sự đình trệ cùa công nghiệp cũng như của các hoạt động kinh tế trong xã hội K é o theo đó là sự lạc hậu của m á y m ó c thiết bị khiến cho nền k i n h tế V i ệ t N a m luôn trong thế lạc hậu

so với trình độ phát triển của t h ế giới Trước tình hình đó, Đ ả n g và N h à nước ta đã đua ra đường l ặ i đổi m ớ i nhằm mục đích cải thiện, thay đổi bộ mặt nền k i n h tế, dẩn bắt kịp với sự phát triển của k h u vực và thế giới Đ ó cũng là dấu mặc đánh dấu bước chuyển sang cơ c h ế thị trường của nền k i n h tế V i ệ t Nam T u y nhiên, sự cạnh tranh trong cơ c h ế thị trường đòi hỏi các đơn vị sản xuất k i n h doanh phải có nhũng thay đổi m ộ t cách căn bản các loại m á y m ó c thiết bị đã cũ kỹ, già nua bằng các m á y móc, công nghệ tiên tiến Song trên thực tế, cơ sở vật chất k ỹ thuật và tích lũy v ặ n tại thời điểm đó là m ộ t vấn đề đau đầu với tất cả các doanh nghiệp và các nhà k i n h

tế L à m sao để có thể nâng cao cơ sỏ vật chất kỹ thuật, làm sao có đủ v ặ n để các doanh nghiệp có thể tự tiến hành đổi m ớ i trong k h i các nguồn tài chính để thực hiện

sự thay đổi này rất hạn c h ế và nhiều hình thức tín dụng đang dẩn bộc l ộ sự không phù hợp? Trước bặi cảnh đó, hoạt động cho thuê tài chính bắt đẩu được khởi động tại V i ệ t Nam Bước đánh dấu đáu tiên là quyết định sặ 149/QĐ-NH5 ngày 27/5/1995 ban hành thể lệ tín dụng thuê mua cho phép các định c h ế tài chính tổ chức k i n h doanh loại hình tín dụng này Đ ế n ngày 9/10/1995, Chính phủ ban hành nghị định 64/CP q u y định tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại V i ệ t Nam K ể từ thời điểm này, hoạt động cho thuê tài chính của V i ệ t N a m bắt đâu có những bước tiến triển

K ể đến đẩu tiên là sự ra đời cùa công ty cho thuê tài chính quặc tế ( V I L C ) vào n ă m 1996 Đ â y là công ty cho thuê tài chính liên doanh giữa Ngân hàng Công thương V i ệ t N a m và 4 đặi tác nước ngoài

Trang 32

Năm 1998 đánh dấu sự ra đời liên tiếp cùa 5 công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam 5 công ty cho thua tài chính này đều trực thuộc các Ngân hàng thương mại Đó là: Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam, công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Đầu tư và Phát triển và hai công ty cho thuê tài chính thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phất triển Nông thôn

Đến năm 2000, thị trường cho thuê tài chính Việt Nam đã chứng kiến thêm

sự ra đời của 2 công ty cho thuê tài chính Điểm đặc biệt là đây là hai công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài Điều này chứng tỏ thị trường cho thuê tài chính Việt Nam bắt đầu khậng định được sức hút cùa mình với các nhà đẩu tư nước ngoài Hai công ty này là: công ty cho thuê tài chính Kexim, 100% vốn của Hàn Quốc và công ty cho thuê tài chính ANZ-VTRAC, 100% vốn của ngân hàng ANZ (Úc) và tập đoàn V-Trac (Mỹ)

Năm 2005, thị trường cho thuê tài chính Việt Nam đón chào sự thành lập của công ty cho thuê tài chính l i thuộc Ngân hàng Đẩu tư và Phát triển Việt Nam Gần đây nhất, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã cấp phép thành lập thêm một công ty cho thuê tài chính đó là công ty cho thuê tài chính Sacombank, trực thuộc ngân hàng Sài Gòn Thương tín (Sacombank) Đây cũng là cóng ty cho thuê tài chính đẩu tiên thuộc khối Ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam, nâng tổng

số công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam hiện nay lên con số 10

Từ khi ra đời đến nay, các công ty cho thuê tài chính đã phát triển nhanh chóng cả về quy m ô và mạng lưới hoạt động Tính đến cuối năm 2005, các công ty cho thuê tài chính đã kinh doanh có lãi tương đối cao, đảm bảo nộp Ngân sách, và đang hỗ trợ tích cực trong việc cung cấp các giải pháp tài chính cho các doanh nghiệp, đặc biệt là khu vực các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngoài các trụ sở chính tại

Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, một số công ty cho thuê tài chính đã mở thêm các chi nhánh tại các tỉnh và thành phố lớn khác như Hải Phòng, Quảng Ninh, Cần Thơ, Đà Nang, Bình Dương, Trong những năm qua, các công ty cho thuê tài chính cũng đã dẩn khậng định được vai trò quan trọng của mình trong việc hổ trợ các doanh nghiệp đầu tư chiểu sâu, đổi mới máy móc thiết bị và cải tiến kỹ thuật

Trang 33

n Cơ sở pháp lý của hoạt dộng cho thuê tài chính tại Việt Nam

Kể từ khi chính thức xuất hiện trên thị trường tài chính Việt Nam đến nay, hoạt động cho thuê tài chính đã chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp quy sau đây:

- Quyết định số 149/QĐ-NH5 ngày 27/5/1995 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành thể lệ tín dửng thuê mua

- Nghị định số 64/CP quy định tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam

- Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 cùa Chính phù thay thế nghị định số 64/CP quy định về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính

- Thông tư số 08/2001/TT-NHNN ngày 6/8/2001 của Ngân hàng Nhà nước, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 16/2001/NĐ-CP

- Thông tư số 07/2004/TT-NHNN ngày 1/11/2004 của Ngân hàng Nhà nước, sửa đổi điểm 17.2 của thông tư số 08/2001/TT-NHNN

- Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 cùa Chính phủ, bổ sung sửa đổi một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP

- Thông tư số 06/2005/TT-NHNN ngày 12/10/2005 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực hiện Nghị định số 16/2001/NĐ-CP và Nghị định số 65/2005/NĐ-

CP, thay thế Thông tư số 08/2001AT-NHNN và Thông tư số 07/2004/TT-NHNN

- Thông tư số 08/2006/TT-NHNN ngày 12/10/2006 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn hoạt động cho thuê tài chính hợp vốn

Các Nghị định và Thông tư nêu trên trực tiếp điều chỉnh hoạt động cho thuê tài chính cùa các công ty cho thuê tài chính Bên cạnh đó, hiện nay hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam còn chịu sự điều chỉnh cùa:

- Luật Các Tổ chức Tín dửng, ban hành ngày 12/12/1997

- Luật sửa đổi bổ sung Luật các tổ chức tín dửng, ban hành ngày 15/6/2004

- Luật Dân sự (trong trường hợp xảy ra tranh chấp về tài sản thuê)

- Các luật về Thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, )

Trang 34

in Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam hiện nay

1 Thực trạng hoạt động của các công ty cho thuê tài chính

1.1 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính Chù thể cho thuê tài chính trên thị trường tài chính Việt Nam hiện nay tổn tại dưới hình thức các công ty cho thuê tài chính

Công ty cho thuê tài chính Quốc tế

2 Công ty cho thuê tài chính Ngân

3 Công ty cho thuê tài chính Ngân

4 Công ty cho thuê tài chính ì Ngân 1998 102 tỷ VND

5

Công ty cho thuê tài chính ì Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Việt Nam

6

Công ty cho thuê tài chính l i Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Việt Nam

7 Công ty cho thuê tài chính Kexim 2000 10 triệu USD

8 Công ty cho thuê tài chính

9 Công ty cho thuê tài chính l i Ngân 2005 150 tỷ VND

10 Công ty cho thuê tài chính Ngân

Bảng 5: Các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam [9]

Trang 35

Tính đến nay, tại Việt Nam đã có l o công ty cho thuê tài chính gồm 6 công

ty cho thuê tài chính trực thuộc các Ngân hàng thương mại quốc doanh, 3 công ty cho thuê tài chính có vốn đầu tư nước ngoài và Ì công ty cho thuê tài chính trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Hoạt động của các công ty cho thuê tài chính này đã đáp ứng được một phẩn đáng kể lượng vốn trung, dài hạn cho các doanh nghiệp tại Việt Nam

Bảng số liệu trên cho thấy hầu hết các công ty cho thuê tài chính ỷ Việt Nam

đã có số vốn điểu lệ vượt mức so với quy định tại Nghị định số 82/1998/NĐ-CP Theo nghị định này, thì vốn điều lệ tối thiểu đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng trong nước là 50 tỷ VND và đối với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng liên doanh

và ngoài nước là 5 triệu USD Tuy nhiên, nếu đặt trong thực tế hoạt động thì nguồn vốn này quả thực chua đủ đáp ứng nhu cầu của thị trưỷng Điều này khiên các công

ty cho thuê tài chính phải tìm cách huy động nguồn vốn từ bên ngoài Như vậy, nguồn vốn hoạt động của các công ty tài chính tại Việt Nam được hình thành dựa trên 2 nguồn cơ bản đó là: nguồn vốn chủ sở hữu và vốn huy động từ bên ngoài

Cơ cấu nguồn vốn cùa các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam được thể hiện trong bảng số liệu sau:

Nguồn vốn Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Trang 36

Từ bảng số liệu trên có thể thấy tổng vốn kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính liên tục tăng qua các năm Tính từ năm 2002, kể từ khi hoạt động cho thuê tại Việt Nam bắt đầu khởi sắc cho đến cuối năm 2005, tổng nguồn vốn của các công ty cho thuê tài chính đã tăng gấp 3,5 lẩn, từ 2.920.437 triệu đổng lên 10.094.244 triệu đổng

Có thể hình dung về cơ cấu nguồn vốn cũng nhu tốc độ tăng trưởng về vốn hoạt động của các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam qua biểu đồ sau:

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

E3 Vốn chủ sở hỹu • Vốn huy động tiền gửi

• Vốn phát hành giấy tờ có giá lì Vốn vay

B Tiền ký quỹ khách hàng thuê • Các khoản phải trả khác

Biểu đồ 1: Cơ cấu và tăng trưởng nguồn vốn của các công ty cho thuê tài chính

Trang 37

điều l ệ và q u ỹ d ự t r ữ bổ sung v ố n điều lệ Điểu đáng nói là nguồn v ố n chủ sở hữu của các công t y liên tục tăng có m ộ t phần đóng góp l ớ n từ sự tăng trường trong v ố n điều lệ N ế u như ngày đầu thành lịp, hâu hết các công t y có v ố n điều l ệ chỉ đủ đáp ứng q u y định của luịt các T ổ chức Tín dụng (50 tỷ đổng bằng tiền V i ệ t N a m và 5 triệu đô la M ỹ ) thì tới nay, v ố n điểu lệ của các công t y đã tăng lên đáng kể Đ ặ c biệt, các công t y cho thuê tài chính m ớ i thành lịp đã có được v ố n điều lệ lên tới 150

tỷ đồng Cho đến hết n ă m 2005, v ố n chủ sở hữu là 1.102.650 triệu đổng, chiếm khoảng 1 1 % trên tổng nguồn v ố n kinh doanh cùa các công t y cho thuê tài chính Trong cơ cấu nguồn v ố n cùa các công ty cho thuê tài chính thì phẩn vốn vay

c h i ế m tỷ trọng đáng kể, trên 5 0 % tổng vốn hoạt động của các cõng ty và liên tục tăng qua các năm Các công t y cho thuê tài chính thường đi vay từ các tổ chức Tín dụng m à chù yếu là t ừ chính các Ngân hàng chù quản Chẳng hạn như trong hơn

1000 tỷ đồng v ố n vay của công ty tài chính ì Ngân hàng đẩu tư và phát triển V i ệ t Nam thì có tới 870 tỷ đổng được vay từ Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triển [8]

V ố n phát hành giấy tờ có giá còn rất khiêm tốn, chiếm không đến 2 % tổng số vốn hoạt động Tốc độ tăng v ố n từ phát hành giấy tờ có giá cũng rất chịm, chỉ khoảng 1-1,2%/năm Điều này chứng tỏ các công t y cho thuê tài chính chưa tịn dụng hết được những nguồn lực hiện có của mình T u y nhiên, sự tăng trường tổng vốn k i n h doanh nói chung cũng như vốn vay nói riêng cho thấy các công ty cho thuê tài chính đã rất n ổ lực và chủ động trong việc huy động vốn để m ở rộng quy m ô

k i n h doanh

1.2 T i n h hình k i n h doanh của các công ty cho thuê tài chính

1.2.1 Giá trị tài sản có của các công ty cho thuê tài chính

Phương thức tài trợ cho thuê tài chính có rất nhiều tiện ích đối với doanh nghiệp, đặc biệt là v ớ i các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngày càng có nhiều doanh nghiệp sử dụng hình thức tài trợ này để m ở rộng đẩu tư

Giá trị tài sản có của các công t y cho thuê tài chính liên tục tăng qua các năm, từ 2002 đến 2005 So sánh tốc độ tăng của giá trị tài sản có qua 2 n ă m 2004 và

2005, các công t y có giá trị tài sản tăng cao bao gồm: công t y cho thuê tài chính

Trang 38

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (tăng 70%), công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương (tăng 63,2%) Riêng công ty cho thuê tài chính ì Ngân hàng Đẩu

tư và Phát triển Việt Nam lại có giá trị tài sản tăng chậm Tuy nhiên, nguyên nhân là

đo năm 2005, Ngân hàng này đã thành lập thêm công ty cho thuê tài chính li, hoạt động chủ yếu ở khu vực thị trường phía Nam Chính vì vậy, công ty cho thuê tài chính ì đã phải chia sẻ thị trường phía Nam cho công ty cho thuê tài chính li, không tăng cường đầu tư lớn vào tài sản hiện thời Nếu tính tổng giá trị tài sản của công ty cho thuê tài chính ì và l i Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thì tợc độ tăng giá trị tài sản của hai công ty cho thuê tài chính này thậm chí còn đạt mức 78,5%, mức tăng cao nhất trong tất cả các công ty cho thuê tài chính

Có thể thấy được sự phát triển này thông qua giá trị tài sản có của các công ty cho thuê tài chính như sau:

Bảng 7: Giá trị tài sản có của các công ty cho thuê tài chính [9]

Ì 2.2 Dư nợ cho thuê cùa các công ty cho thuê tài chính

Các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam hiện nay cho thuê chủ yếu bằng đồng Việt Nam, một sợ các giao dịch bằng ngoại tệ được thực hiện bởi các công ty liên doanh, có vợn nước ngoài [13]

Trang 39

Tình hình kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính được phản ánh qua bảng số liệu về dư nợ cho thuê sau đây:

Bảng 8: D ư nợ của các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam [9]

Các số liệu trên cho thấy dư nợ cho thuê của các công ty cho thuê tài chính

đã liên tục tăng qua các năm Cụ thể, năm 2003 tăng 5 6 % so với năm 2002, năm

2004 tăng 5 2 % so với năm 2003, năm 2005 tăng 5 0 % so với năm 2004 Nếu lấy gốc

là năm 2002 thì dư nợ cho thuê tài chính đã tâng gấp khoảng 3,6 lẩn Như vậy tốc độ tăng của dư nợ cho thuê tài chính cũng tương đương với tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản có của các công ty

Tỷ lệ dư nợ cho thuê tài chính trên tững giá trị tài sản của các công ty cho thuê tài chính tăng qua các năm, từ mức 84,3% năm 2002 lên mức 95,1% năm 2005 Con số này cho thấy hoạt động cho thuê tài chính đã có được những chuyển biến tích cực, phát triển với tốc độ nhanh Du nợ cho thuê năm sau cao hơn năm trước đã làm giảm khó khăn về nguồn vốn trung, dài hạn đầu tư vào tài sản cố định của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này mở rộng quy m ô kinh doanh và tiếp cận được với các thiết bị và công nghệ hiện đại Quá trình tăng trưởng này cũng phản ánh khả năng khai thác tài sản cho thuê tốt hơn từ phía các công ty cho thuê tài chính

Trang 40

Biểu đồ 2: Tỷ lệ dư nọ cho thuê trên tổng giá trị tài sản

của các công ty cho thuê tài chính Tuy nhiên, giá trị tài sản có cũng như dư nợ cho thuê của các công ty cho thuê tài chính chưa thể phản ánh được chính xác hiệu quả trong kinh doanh của các công ty này Ngoài 2 chỉ tiêu nêu trên còn cẩn phải xem xét chì tiêu về nợ quá hạn cũng như lợi nhuận trước thuê của các công ty cho thuê tài chính

Ì 2.3 Nợ quá hạn của các công ty cho thuê tài chính

Chỉ tiêu nợ quá hạn phản ánh chất lượng của tín dừng cho thuê, đồng thời nó thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cho thuê tài chính Hiện nay, các khoản nợ xấu của các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam được chia thành 3 nhóm: Nợ quá hạn dưới 180 ngày, nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày và nợ khó đòi (trên 360 ngày)

Trong số 9 công ty đã thống kê được số liệu kinh doanh nêu trên thì đã có tới

8 công ty có nợ quá hạn ANZ-VTRAC trong những năm đầu tiên không có nợ quá hạn song tới năm 2005 cũng đã phải gánh chịu tình trạng này Tính đến cuối năm

2005, trong cơ cấu nợ quá hạn của các công ty cho thuê tài chính thì tỷ lệ nợ quá hạn đến 180 ngày chiếm tỷ trọng cao nhất là 48,22%; Nợ quá hạn từ 180-360 ngày

là 20,25% và nợ khó đòi chiếm tỷ trọng là 31,53% [9]

Ngày đăng: 27/03/2014, 03:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 120/2003/TT-BTC hướng dẩn thi hành Luật thuế giá trị gia tăng và luật sửa đổi bổ sung luật thuế giá trị gia tăng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 120/2003/TT-BTC hướng dẩn thi hành Luật thuế giá trị gia tăng và luật sửa đổi bổ sung luật thuế giá trị gia tăng
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2003
3. Chính phủ (2000), Nghị định số 24/2000/NĐ-CP quy định chi tiết việc thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 24/2000/NĐ-CP quy định chi tiết việc thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2000
4. Chính phủ (2001), Nghị định 16/2001INĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 16/2001INĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
5. Chính phủ (2005), Nghị định 65I2005INĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 16/2001/NĐ-CP vế tố chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 65I2005INĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 16/2001/NĐ-CP vế tố chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
6. Công ty Tài chính quốc tế (1993), Tài liệu nghiên cứu khả thi về thiết lập nghiệp vụ thuê mua mảy móc thiết bị tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu khả thi về thiết lập nghiệp vụ thuê mua mảy móc thiết bị tại Việt Nam
Tác giả: Công ty Tài chính quốc tế
Năm: 1993
7. Hiệp hội Leasing quốc tế, ILA, Hiệp định thống nhất về Luật dân sẫ về Leasing quốc tế, thoa thuận 26/05/1998, Otrawa Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định thống nhất về Luật dân sẫ về Leasing quốc tế
8. Ngân hàng Đẩu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo tài chính 2005, Hà Nội 9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002, 2003, 2004, 2005), Báo cáo sơ kết hoạt động của các công ty cho thuê tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính 2005," Hà Nội 9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002, 2003, 2004, 2005)," Báo cáo sơ kết hoạt động của các công ty cho thuê tài chính
10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001, 2004, 2005), Báo cáo thường niên và tài liệu triển khai nhiệm vụ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên và tài liệu triển khai nhiệm vụ
11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 08I2001ITT-NHNN hướng dẫn thẫc hiện Nghị định 16/2001/NĐ-CP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 08I2001ITT-NHNN hướng dẫn thẫc hiện Nghị định 16/2001/NĐ-CP
12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 06/2005/TT-NHNN hướng dẫn thẫc hiện Nghị định 61/200ỈINĐ-CP và Nghị định 65/2005/NĐ-CP, thay thế Thõng tư SỐ08/2001/TT-NHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 06/2005/TT-NHNN hướng dẫn thẫc hiện Nghị định 61/200ỈINĐ-CP và Nghị định 65/2005/NĐ-CP, thay thế Thõng tư SỐ08/2001/TT-NHNN
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng phát triển Châu Á (2004), Tài liệu Hội thảo tuyên truyền quàng bá hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo tuyên truyền quàng bá hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng phát triển Châu Á
Năm: 2004
14. Quốc hội nước Cộng hoa xã hội chù nghĩa Việt Nam (1997), Luật Các Tổ chức Tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Các Tổ chức Tín dụng
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoa xã hội chù nghĩa Việt Nam
Năm: 1997
15. Quốc hội nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật sửa đổi bổ sung Luật Các Tổ chức Tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi bổ sung Luật Các Tổ chức Tín dụng
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2003
16. Trần Tô Tử, Nguyễn Hải sản (1996), Tim hiểu và sử dụng tín dụng thuê mua, Nhà xuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tim hiểu và sử dụng tín dụng thuê mua
Tác giả: Trần Tô Tử, Nguyễn Hải sản
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 1996
17. Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
18. Economic Commission for Europe- United Nations (1997), Leasing - Lesson of experiences, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leasing - Lesson of experiences
Tác giả: Economic Commission for Europe- United Nations
Năm: 1997
19. International Finance Corporation (1996), Leasing in Emerging Markets, The World Bank Publishing, VVashington.Websites Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leasing in Emerging Markets
Tác giả: International Finance Corporation
Năm: 1996
20. Báo điện tử Thời báo kinh tế Việt Nam: Www.meconomy.com.vnlvielindex.php?param=article&catid=16&id=cc90643cc2f6b3 21. Báo điện tử Vietnamnet: www.vnn.vn/kinhte/taichinhnganhang/2004/12/352446/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Www.meconomy.com.vnlvielindex.php?param=article&catid=16&id=cc90643cc2f6b3 "21. Báo điện tử Vietnamnet
22. Công ty Toyota Giải Phóng: www.toyotagiaiphong.com.vnlsupportlfinancelindex_y.html 23. Công ty cho thuê tài chính CHD (Hoa Kỳ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.toyotagiaiphong.com.vnlsupportlfinancelindex_y.html

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.3. Hình thành và phát triển thị trường trao đổi máy móc thiết bị cũ  83 - Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
2.1.3. Hình thành và phát triển thị trường trao đổi máy móc thiết bị cũ 83 (Trang 6)
Hình thức cho thuê tài chính kiểu này thường do các công ty sản xuất máy  móc  thiết  bị thực hiện do họ có được nguồn tài sản khá dồi dào chính từ ngành  nghề  kinh doanh của mình - Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
Hình th ức cho thuê tài chính kiểu này thường do các công ty sản xuất máy móc thiết bị thực hiện do họ có được nguồn tài sản khá dồi dào chính từ ngành nghề kinh doanh của mình (Trang 18)
Hình thức cho thuê tài chính ba bên được các tổ chức tín dụng áp dụng rất  nhiều. Trên thế  giới,  8 0 % hợp đồng thuê tài chính áp dụng theo hình thức này - Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
Hình th ức cho thuê tài chính ba bên được các tổ chức tín dụng áp dụng rất nhiều. Trên thế giới, 8 0 % hợp đồng thuê tài chính áp dụng theo hình thức này (Trang 19)
Sơ đồ 3: Cho thuê tài chính liên  kết  2.2.2.  C h o thuê tài chính bắc cầu - Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 3 Cho thuê tài chính liên kết 2.2.2. C h o thuê tài chính bắc cầu (Trang 20)
Sơ đồ 4: Cho thuê tài chính bác cầu  Hình thức cho thuê này xuất phát từ việc các công  t y , tổ chức cho thuê tài  chính bị hn c h ế về nguồn vốn, không đủ  k h ả năng tài trợ cho khách hàng - Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 4 Cho thuê tài chính bác cầu Hình thức cho thuê này xuất phát từ việc các công t y , tổ chức cho thuê tài chính bị hn c h ế về nguồn vốn, không đủ k h ả năng tài trợ cho khách hàng (Trang 20)
Hình thức cho thuê tài chính giáp lưng được  m ô tả trong sơ đổ sau đây - Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
Hình th ức cho thuê tài chính giáp lưng được m ô tả trong sơ đổ sau đây (Trang 21)
Sơ đồ 6: Bán và tái thuê trong cho thuê tài chính - Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 6 Bán và tái thuê trong cho thuê tài chính (Trang 22)
Bảng 4: Chính sách cho thuê tài chính với các hứng khách hàng - Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Chính sách cho thuê tài chính với các hứng khách hàng (Trang 25)
Bảng 5: Các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam [9] - Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
Bảng 5 Các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam [9] (Trang 34)
Bảng số liệu trên cho thấy hầu  hết các  công ty cho thuê tài chính ỷ Việt Nam - Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
Bảng s ố liệu trên cho thấy hầu hết các công ty cho thuê tài chính ỷ Việt Nam (Trang 35)
Bảng 7: Giá trị tài sản có của các công ty cho thuê tài chính [9] - Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
Bảng 7 Giá trị tài sản có của các công ty cho thuê tài chính [9] (Trang 38)
Bảng 9: Nợ quá hạn của các công ty cho thuê tài chính [9] - Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
Bảng 9 Nợ quá hạn của các công ty cho thuê tài chính [9] (Trang 41)
Bảng 10: Lợi nhuận trước thuế của các công ty cho thuê tài chính [9]  Trong năm 2005, tình hình kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính đều - Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
Bảng 10 Lợi nhuận trước thuế của các công ty cho thuê tài chính [9] Trong năm 2005, tình hình kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính đều (Trang 43)
Hình thức cho thuê tài chính bán và tái thuê là dạng đặc biệt của hình thức  cho thuê tài chính 2 bên - Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
Hình th ức cho thuê tài chính bán và tái thuê là dạng đặc biệt của hình thức cho thuê tài chính 2 bên (Trang 50)
Hình thức bán và tái thuê đã giúp cho các công ty cho thuê tài chính tăng  lượng khách hàng và giảm được độ rủi ro đởi với hợp đồng thuê - Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
Hình th ức bán và tái thuê đã giúp cho các công ty cho thuê tài chính tăng lượng khách hàng và giảm được độ rủi ro đởi với hợp đồng thuê (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w