18- Nguyễn Đình Văn (1860-?)
3.2.1 Nho sĩ Thanh Hoá trong hai năm đầu Cần Vơng
Vào những thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XIX, khi nhân dân cả nớc không ngừng đứng lên chống Pháp thì nội bộ giai cấp phong kiến Việt Nam đã diễn ra sự phân hoá vô cùng gay gắt. Biểu hiện tập trung của sự phân hoá đó là cuộc nỗi dậy ở kinh thành Huế. Cuộc nỗi dậy không thành, Tôn Thất Thuyết đa vua Hàm Nghi cùng toàn bộ lực lợng ra Bắc để tính chuyện tiếp tục kháng chiến lâu dài. Ngày 3 tháng 7 từ núi rừng miền tây Quảng Trị, chiếu Cần Vơng đợc phát đi rộng rãi làm dấy lên một cao trào yêu nớc mạnh mẽ trên khắp mọi miền đất n- ớc. Linh hồn của phong trào, của các cuộc khởi nghĩa đã chuyển về các văn thân, sĩ phu có lòng yêu nớc, thơng dân.
Tại Thanh Hoá, một xứ sở có tầm chiến lựơc quan trọng ở bất cứ thời kỳ lịch sử nào, nơi có truyền thống chống xâm lăng, mảnh đất sinh ra nhiều anh hùng hào kiệt đã có mặt rất sớm trong phong trào chống Pháp này. Lịch sử cận đại đã chọn mảnh đất này để phát động, dung dỡng và phát triển thành một trong những trung tâm của phong trào chống Pháp của cả nớc. Một sự lựa chọn tự nhiên mà không phải ngẫu nhiên. Vì rằng từ nhiều đời nay lịch sử đă khẳng định vai trò lịch sử của Thanh Hoá:
“Thiệt là chỗ làm cuống họng cho các tỉnh Bắc Kỳ hiện nay, Thanh hoá lại là nơi hình mạch hớng vào, thế lớn nhóm lên vậy” [18,11].
Tôn Thất Thuyết khi làm quan ở Thanh Hoá đã sớm chú ý đến miền “thánh địa” này. Nơi đây vốn là đất “quý hơng” của nhà Nguyễn nên văn thân, sĩ phu rất đông và luôn luôn sẵn sàng cần vơng cứu nớc. Năm 1879 ông đã từng bổ dụng Tống Duy Tân làm chánh sứ sơn phòng Quảng Hoá (Vĩnh Lộc), nh có ý đồ chuẩn bị trớc lực lợng chống pháp. Khi phò xa gía vua Hàm Nghi xuất bôn, Tôn Thất Thuyết đã định xây dựng Thanh Hoá trở thành một “thủ đô kháng chiến”. Nhng rồi do sự phản kích và ngăn chặn của giặc Pháp, vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng chỉ ra đợc Hà Tĩnh thì phải dừng lại vì giặc Pháp đã vào cửa Hội Thống. Tại đây vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vơng thứ hai (19/9/1885) chỉ thị cho quan lại, binh sĩ và dân chúng, “khi nào trừ khử đợc chúng thì đến gặp trẫm. Trẫm sẽ đóng đô tại tỉnh Thanh Hoá. Đây là một địa điểm quý “ [6,146].
Và mọi kế hoạch Cần Vơng chống Pháp ở đây đợc Đề đốc Trần Xuân Soạn phục mệnh thi hành. Hởng ứng chiếu Cần Vơng, dớt sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nớc, nhân dân các địa phơng Thanh Hoá đã nhất tề vùng dậy hăng hái tập hợp đội ngũ, tổ chức tập hợp lực lợng sẵn sàng tiêu diệt giặc khi chúng xâm phạm tới quê hơng. Trên phạm vi toàn tỉnh, từ miền biển lên miền núi, từ đồng bằng tới trung du đã hình thành một mạng lới các làng xã kháng chiến.
Tại Nông Cống, Tôn Thất Hàm (em trai Tôn Thất Thuyết) đang làm tri phủ cùng với Nguyễn Quý Yêm bỏ quan chức, phối hợp với nghĩa quân Tĩnh Gia của tú tài Nguyễn Phơng và nghĩa quân vùng núi Na của cử nhân Lê Ngọc Toản hoạt động từ Kỳ Thợng (địa điểm giáp giới Nông Cống- Nghệ An) đóng ở vùng Đồng Mời huyện Nh Xuân để đón Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
Tại Đông Sơn, cử nhân Lê Khắc Tháo quê ở Bái Giao (nay là xã Thiệu Giao, Đông Sơn ) tổ chức nghĩa binh phối hợp với Nguyễn Hữu Liêm (hay còn gọi là Tú Mền vì ông thi đậu 3 khoa tú tài). Nguyễn Hữu Hanh, La Văn Hạnh, La Đức Tứ cũng thành lập đội nghĩa quân tại Bôn. Dọc biển cửa Hới đến cửa
sông Ghép vùng Cự Nham có Hoàng Ngọc Đởn, Võ Văn Thiêng (một nho sĩ giữ chức thủ bạ) đã lập ra một đội quân đến 300 ngời.
Tại Hoằng Hóa có cử nhân Nguyễn Huy Vũ (Hoằng Lộc), cử nhân Lê Trí Trực. ở Hoằng Đạo có tú tài Mai Hàm, Mai Quán tập hợp nghĩa binh rèn sắm vũ khí nhng tiêu biểu nhất trong huyện là nghĩa quân do phó bảng Nguyễn Đôn Tiết phụ trách. Ông sinh năm 1836, tại làng Thọ Vực, tổng Bút Sơn nay là làng Thọ Vực thuộc xã Hoằng Đức. Năm 1867, ông thi Hơng đậu cử nhân, về quê mở trờng dạy học ở thôn Kim Đính, tổng Ngọc Chuế, rất nhiều môn sinh đến theo học. Năm Kỷ Mão, ông dự thi Hội và trúng phó bảng, đợc bổ nhiệm làm tri phủ Đức Thọ, Hà Tĩnh. Năm 1882, khi nghe tin quân đội Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần hai, ông bỏ quan về Thanh Hoá liên hệ với văn thân tỉnh nhà, bàn kế sách đánh giậc. Từ năm 1882 đến 1884 ông đi lại khắp tỉnh nhà, liên hệ hầu hết với các vị khoa cử văn thân và những ngời yêu nớc để tìm phơng cứu nớc. Ông đã tìm gặp chánh sứ sơn phòng Quảng Hoá Tống Duy Tân, cai tổng ngời Mờng ở Điền L Hà Văn Mao, bang biện Cầm Bá Thớc ở Trịnh Vạn, tú tài Nguyễn Ph- ơng ở Yên Lại, cử nhân Lê Khắc Tháo… Cuối năm Giáp Thân, ông trở về quê Bút Sơn, trực tiếp bàn việc khởi nghĩa với anh em tú tài Nguyễn Duy Cơ và Nguyễn Duy Tân. Sau đó trở lại trờng cũ ở Ngọc Chuế tập hợp môn sinh tâm phúc, tổ chức lực lợng, rèn đúc kiếm dao, luyện tập chiến trận. Vợ con ông cũng tham gia trong hàng ngũ nghĩa quân.
Trong khi đội nghĩa quân còn đang ở thời kỳ luyện tập, phó bảng Nguyễn Đôn Tiết đã liên hệ vớs nghĩa dũng của Cử Xuân ở Tào Xuyên, nghĩa quân Bộ Đầu của cử nhân Hoàng Bật Đạt, nghĩa quân Phúc khê của cử nhân Lê Trí Trực, nghĩa quân Lục Trúc của cử nhân Phạm Bành. Cuộc họp văn thân huyện Hoằng Hoá đã cử ông làm chủ suý.Ông đã chỉ huy nghĩa quân của huyện Hoằng Hóa tham gia đánh thành Thanh Hóa. Trận đánh không thành công, phó bảng Nguyễn Đôn Tiết kéo quân về Bút Sơn, dơng cao lá cờ đại có thêu 4 chữ “Bình
cầu cứu quân Tây. Ngay tức tốc một đội lính Âu trang bị vũ khí đầy đủ kéo về Bút Sơn chiếm đóng. Trớc thế địch mạnh hơn, Nguyễn Đôn Tiết cho nghĩa quân rời xa huyện lị. Đồng thời, ông cấp báo cho nghĩa quân của cử nhân Hoàng Bật Đạt (Hậu Lộc) và nghĩa quân của Tán Đỗ (Quảng Xơng) chi viện kịp thời. Giặc Pháp ra sức đốt phá triệt hạ làng mạc nhất là làng Thọ Vực quê hơng ông. Một kế hoạch đánh huyện lị và đồn Pháp ở Nghè Năm Thôn đợc ông và những ngời chỉ huy khởi nghĩa vạch ra. Nghĩa quân Phú Khê, Trung Hậu, Nghĩa Trang do cử nhân Lê Trí Trực chỉ huy và nghĩa quân Tào Xuyên do cử nhân Nguyễn Xuân điều khiển từ phía Tây đánh xuống, nghĩa quân các xã miền biển do Cai Chánh thống lĩnh từ phía Đông kéo lên. Nghĩa quân các xã phía Nam chủ yếu là nghĩa quân Hoằng Bột và nghĩa quân Đại Đồng do cử nhân Nguyễn Huy Vũ lãnh đạo. Đêm 24 rạng ngày 25/5/1886 dới sự chỉ huy của Phó bảng Nguyễn Đôn Tiết cuộc tấn công bắt đầu. Nghĩa quân Hoằng Bột và Đại Đồng đã đánh tiền đồn chợ Gồng và đang ôm rơm vào đốt huyện đờng thì giặc pháp nổ súng. Nghiã quân Đằng Cao đã mai phục ở làng Hoằng Lộc. Nghĩa quân của cử nhân Hoàng Bật Đạt bí mật vợt qua sông Lạch Trờng tiến vào, ba đợt xung phong đã diễn ra song do thiếu phơng tiện lại cha có kinh nghiệm chiến đấu và cũng cha phối hợp thật chặt chẽ nên cuộc tập kích huyện lị ở Bút Sơn không thành công. Phó bảng Nguyễn Đôn Tiết bị giặc bắt, nghĩa quân đành tạm thời giải tán.
Lúc đầu Nguyễn Thuật gian xảo đã dùng lễ nghi nhà nho đối xử với ông dụ dỗ ông đầu thú không đợc. Chúng tra tấn ông hết sức dã man nhng ông vẫn giữ tròn khí tiết của một sĩ phu Hoằng Hoá chúng đày ông đi Lao Bảo và ông đã hi sinh trong tù năm Bính Tuất 1886.
Tại Hậu Lộc, phong trào đấu tranh ở đây bùng nổ sớm và phát triển mạnh mẽ dới sự lãnh đạo của An sát Phạm Bành và Tri huyện Hoàng Bật Đạt.
Phạm Bành quê làng Trơng Xá nay thuộc xã Hoà Lộc, đậu cử nhân khoa Giáp Tý (1864) ông làm Đốc học rồi án sát ở Nghệ An. Ông từng nổi tiếng thanh liêm và biết quan tâm đến đời sống nhân dân. Khi vua Hàm Nghi hạ
chiếu Cần Vơng lần thứ nhất (3/7/1885) ông nhiệt liệt hởng ứng, bỏ quan về quê cùng Hoàng Bật Đạt là bạn và cũng là anh em “cọc chèo” mộ quân khởi nghĩa.
Hoàng Bật Đạt quê ở làng Bộ Đầu (này thuộc xã Thuần Lộc )Năm Tự Đức thứ 21 (1868) ông đỗ cử nhân rồi ra làm giáo thụ huyện Phong Danh, sau đó làm chi huyện Lang Tài (Bắc Ninh ). Khi thực dân pháp đánh vào Bắc Ninh, ông đã đề nghị với Tổng đốc tổ chức chặn giặc nhng đề nghị đó bị khớc từ, ông bỏ quan về quê.
Tại quê nhà, hai ông bàn việc chiêu mộ binh sĩ, rèn sắm vũ khí, xây dựng căn cứ địa để đánh giặc, ra tận biên giới Việt –Trung để mua súng đạn của ng- ời Tàu. Nhân dân Hậu Lộc nô nức tham gia nghĩa quân và đóng góp tiền của, l- ơng thực. Sau khi tập hợp đợc hàng trăm binh sĩ, rạng sáng ngày 25/5 tại đình làng Bộ Đầu, cử nhân Hoàng Bật Đạt đã hạ lệnh chém đầu tên Đỗ Thản, Thơng biện Tỉnh Vụ, là tay sai của giặc lấy máu tế cờ. Sau đó kết hợp với nghĩa quân của Hoằng Hoá đánh đồn Bút Sơn, trận đánh diễn ra giữa ban ngày, nó thể hiện tinh thần tiến công táo bạo của ông.
Sau đó cử nhân Hoàng Bật Đạt còn cho nghĩa quân mai phục ở Đò Lèn, ở Nghĩa Trang đón đánh những tốp địch nhỏ, lẻ, bắt bọn Việt gian đem đi hành hình. Ông thi hành chính sách “Bình Tây sát tả” rất gắt gao.
Tại Quảng Xơng, phong trào văn thân ở đây nổ ra từ rất sớm. Vào khoảng cuối năm 1885, nhân dân khắp nơi trong huyện đã sôi sục khí thế đấu tranh. Hởng ứng lời kêu gọi của tầng lớp sĩ phu, họ nhanh chóng tập hợp đội ngũ, rèn sắm vũ khí, luyện tập võ nghệ, xây dựng căn cứ, chuẩn bị lơng thảo. Lễ tế cờ hội quân liên tiếp nổ ra. Trớc hết là ở nghè Ba Làng, tổng Thái Lai (nay là xã Quảng Phong), đến Cồn Vĩ, tổng Cung Thợng (nay là xã Quảng Châu), nghè Văn Trinh (Quảng Ngọc nay).
Ngời đầu tiên khởi xớng phong trào trong huyện là Đỗ Đức Mậu, ngời thôn Đông Đa, tổng Thái Lai. Thi đỗ tam trờng, ông ra Thái Bình dạy học, có
Tôn Thất Thuyết và Trần Xuân Soạn ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa, nên ông sớm đợc những nhà lãnh đạo phong trào biết tới, ông đợc phong chức “Tán tơng quân vụ”. Ngọn cờ khởi nghĩa của ông thêu dòng chữ “Phụng mệnh Cần Vơng tán tơng quân vụ”.
Bên cạnh đó Đề Lỡng (Nguyễn Ngọc Lỡng) tổng Ngọc Đới (nay là xã Quảng Trờng) cũng là một trong những thủ lĩnh của phong trào. Ông thi đậu cử nhân nên nhân dân trong tổng thờng gọi là Cử Lỡng. Ngoài ra còn có Lãnh Phiên (tên thật là Vũ Đình Ngoạn) ngời tổng Cung Thợng (nay là xã Quảng Châu) cũng có vai trò nổi bật trong phong trào văn thân của huyện.
Phong trào Cần Vơng huyện Quảng Xơng không những phát triển sớm mà còn nổ ra rất mạnh mẽ. Đội ngũ nghĩa quân ngày càng đông đảo, đi tới đâu cũng đợc nhân dân hởng ứng, cung cấp sức ngời, sức của, tạo cơ sở mạnh mẽ cho nghĩa quân sẵn sàng chiến đấu.
Dấu ấn rõ rệt nhất đánh dấu bớc phát triển của phong trào là những trận đánh của nghĩa quân. Ngay từ cuối năm 1885 nghĩa quân Quảng Xơng đã giáng cho địch nhiều đòn choáng váng.
Mở đầu là trận tấn công huyện lị, phá nhà giam, giết tri phủ của cánh quân Tán Đổ, kết quả là đã trừ khử đợc hậu hoạ nội gián.
Thấy phong trào Cần Vơng ở huyện Quảng Xơng phát triển mạnh, vừa đặt chân tới Thanh Hoá (25/11/1885) quân Pháp đã vội vàng mở gọng kìm tiến về địa phận Quảng Xơng. Nhng ngay từ phút đầu cả hai mũi tiến công của chúng đều gặp phải sức đánh trả quyết liệt của nghĩa quân.
Mũi thứ nhất tiến về Sầm Sơn, bị cánh quân của Lãnh Phiên chặn đánh ngay tại cầu Trõi. Ông cho quân mai phục quanh cầu, đặt súng thần công, đồng thời cử một số dân binh gánh ổi xanh giả làm ngời đi chợ. Đợi khi giặc đến gần cầu, súng thần công phát hoả, dân binh đổ ào ào ổi xanh xuống mặt cầu, mặt đ- ờng làm cho bọn giặc trợt giày đinh ngã dúi dụi vào nhau, nghĩa quân ào ra đánh giáp lá cà, đâm chém tới tấp. Nhng sau đó, chúng đã trở lại bắn xối xã vào
Mũi tiến công thứ hai của địch cũng không thoát khỏi sự trừng phạt của nghĩa quân Tán Đổ và Đốc Nhất, Tán Đổ cho quân mai phục quanh nghè Gây (Quảng Ninh nay). Sau đó cho một số dân binh gánh củ nâu giả làm ngời đi chợ, đánh lừa địch cho chúng tiến thẳng tới trận địa. Giặc lọt vào nơi phục kích của nghĩa quân, dân binh nhanh chóng đổ củ nâu xuống đờng, rút dao, kiếm xông thẳng vào đội hình địch. Nghiã quân dùng răng bừa, mã tấu lao thẳng vào kẻ thù. Bọn địch tổn thất nặng nên vội vã đốt nghè Ba Làng rồi rút về thị xã. Âm mu dập tắt phong trào khởi nghĩa vùng đồng bằng Thanh Hoá của tớng Cuốc-xy bị phá vỡ ngay từ đầu.
Trớc tình hình đó, toà công sứ Thanh Hoá đã phái ngay cho Bang Kiên về làm tri phủ mới, hòng thiết lập một bộ máy tay sai chống lại phong trào khởi nghĩa. Đợc tin đó Tán Đổ cho quân mai phục ngay gần huyện lị, đón đờng bắt đợc Bang Kiên và đem xử chém tại chợ Nhăng (Quảng Định nay) để răn đe bọn hào lý trong huyện.
Tại núi rừng miền tây Thanh Hoá, phong trào đấu tranh của đồng bào M- ờng, Thái,dới sự lãnh đạo của Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc cũng phát triển mạnh mẽ kéo dài đến tận cuối thế kỷ XIX.
Hoạt động có tiếng vang lớn trong giai đoạn này của lực lợng văn thân, sĩ phu Thanh Hoá là cuộc tấn công của nghĩa quân toàn tỉnh đánh thành Thanh Hoá vào đêm ngày 11 rạng ngày12 thánh 3 năm 1886. Chủ công của cuộc tập kích này giao cho cánh quân Nguyễn Phơng.Từ chiều hôm 11, lợi dụng hôm sau là ngày chợ phiên tú tài Nguyễn Phơng từ Tĩnh Gia dẫn 300 quân cảm tử cải trang làm ngời đi chợ, giấu khí giới vào các đòn ống hay giắt vào các gánh chiếu, gánh mía… kéo vào tỉnh lị. Đồng thời, các cánh quân của tiến sĩ Tống Duy Tân, cử võ Cao Điển từ Vĩnh Lộc kéo xuống
của tri huyện Tôn Thất Hàm từ Nông Cống kéo ra, nghĩa quân của Lê Khắc Tháo, Nguyễn Hữu Hạnh từ núi Nhồi tiến đánh phủ Đông Sơn sát tỉnh lị.
từ Thọ Xuân kéo về. Trong khi đó cử nhân Nguyễn Đôn Tiết đa quân từ Hoằng Hoá lên chặn giặc bên tả ngạn sông Mã. Đúng nửa đêm, quân cảm tử xông vào cửa Tiền và cửa Tả, giết chết lính gác, đột nhập thành đánh chiếm các nơi. Lính Pháp bị tấn công bất ngờ nên một số đã bị nghĩa quân ta tiêu diệt tại chỗ. Các công sở của địch cùng lúc bị quân ta tấn công, chánh văn phòng toà sứ Pi-ve (Bivert) và trung uý Phơ-răng-cơ (Franck) đều trúng đạn bị thơng. Nghĩa quân thừa thắng đánh trả bọn Pháp lẫn bọn ngụy. Lửa cháy rực trời, trống mõ khua vang,tiếng nghĩa quân hò reo dậy đất, cuộc chiến đấu kéo dài đến gần sáng. Nh- ng giặc Pháp có u thế về vũ khí, nghĩa quân không sao tiêu diệt hết đành phải rút lui. Tuy nhiên trận đánh đã có tác dụng phát động phong trào toàn tỉnh, giặc Pháp và bè lũ tay sai hoảng vía, kinh hồn phải xin quân vào tăng cờng. Cùng với sĩ phu, văn thân cả nớc, buổi đầu phong trào Cần Vơng Thanh Hoá do các sĩ phu, văn thân yêu nớc lãnh đạo đã nổ ra mạnh mẽ, khắp các huyện từ đồng bằng đến cả vùng rừng núi. Phần đông, những đội nghĩa quân này ban đầu khi nổi lên thờng lấy quê hơng mình làm căn cứ, rồi sau đó mới tìm cách liên kết, phát