Nho sĩ Thanh Hoá trong khởi nghĩa Ba Đình-Hùng Lĩnh:

Một phần của tài liệu Nho sĩ thanh hoá trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thế kỉ XIX (Trang 42 - 56)

18- Nguyễn Đình Văn (1860-?)

3.2.2 Nho sĩ Thanh Hoá trong khởi nghĩa Ba Đình-Hùng Lĩnh:

Từ cuối năm 1885 đến đầu năm 1886, phong traò ở Thanh Hoá đã tự phát hình thành một hệ thống các cánh quân Cần Vơng chống Pháp. Đặc biệt, sau khi Trần Xuân Soạn đợc Tôn Thất Thuyết giao trách nhiệm phụ trách phong trào Thanh Hoá và đợc uỷ quyền phong cấp, chức vụ chỉ huy cho các thủ lĩnh địa phơng, phong trào cần phải có sự chỉ đạo chung. Vì vậy đã có cuộc hội nghị Bồng Trung họp vào giữa tháng 3 năm 1886 gồm thủ lĩnh các địa phơng bàn kế sách đánh Pháp, nhằm biến Thanh Hoá thành một căn cứ vững chắc cho phong trào cả nớc.

ở hội nghị “quần anh” này đã đi đến một số quyết định :

- Giao cho cử nhân Phạm Bành, cử nhân Hoàng Bật Đạt, Đinh Công Tráng xây dựng căn cứ Ba Đình để bảo vệ “cửa ngõ” miền Trung và làm bàn đạp toả ra đánh địch ở đồng bằng.

- Cử đô đốc Trần Xuân Soạn và cai tổng Hà Văn Mao phụ trách chỉ đạo việc xây dựng căn cứ Mã Cao thành một cứ điểm chống Pháp chủ chốt trong tỉnh.

- Tiến sĩ Tống Duy Tân và cử võ Cao Điển đóng quân ở Phi Lai (Hà Trung) và đô đốc Trần Xuân Soạn đóng quân ở phủ Quảng Hoá (Vĩnh Lộc) để hổ trợ cho Ba Đình và giữ mối liên hệ giữa Ba Đình với Mã Cao, phía sau lng do cai tổng Hà Văn Mao và cử nhân Tôn Thất Hàm đóng giữ

- Cũng cố các căn cứ nghĩa quân khác ở trong tỉnh. - Có kế hoạch phối hợp với nghĩa quân ngoài tỉnh

Sau hội nghị Bồng Trungdới sự chỉ đạo của Trần Xuân Soạn các nghĩa quân Cần Vơng tăng cờng đánh phá các huyện lị Quảng Xơng, Hoằng Hoá, Nông Cống... Để tiến hành bình định Thanh Hoá, nửa đầu năm 1886 Pháp dồn quân ra bắc Thanh Hoá thiết lập vùng trắng án ngữ phía bắc đồng bằng sông Mã, sông Chu, ngăn chặn phong trào Cần Vơng Thanh Nghệ liên hệ với phong

làm suy yếu để tiêu diệt. Vùng Vĩnh Lộc – Hà Trung –Nga Sơn trở thành nơi tranh chấp quyết liệt của hai phía: nghĩa quân và quân Pháp.

Theo quyết định của hội nghị Bồng Trung ở căn cứ Ba Đình thì cử nhân Phạm Bành đợc giao sứ mệnh đứng đầu bộ chỉ huy thống nhất, cử nhân Hoàng Bật Đạt đợc cử làm phó tớng nhng trụ cột của nghĩa quân lại là Đinh Công Tráng.

Đinh Công Tráng là một cựu chánh tổng ngời làng Tràng Xá, (nay là xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, Hà Nam Ninh). Khi giặc Pháp kéo ra đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ 2 (1882), ông đã chiến đấu trong quân đội của Hoàng Tá Viêm và từng tham gia trận đánh bại tên Ri-vie (Henri Rivière) ở Cầu Giấy ngày 19-5-1883. Trong quá trình chiến đấu, ông đã từng bị thơng và bị bắt hai lần nhng đều trốn thoát để trở về với hàng ngũ kháng chiến. Cho mãi đến năm 1886, phong trào ở đồng bằng Bắc Kỳ bị đàn áp, ông vào Thanh Hóa bắt liên lạc với Trần Xuân Soạn tiếp tục chống Pháp.

Vào vụ gặt chiêm (5 - 1886). Đinh Công Tráng cùng với cử nhân Phạm Bành, cử nhân Hoàng Bật Đạt về Ba Đình để điều tra nghiên cứu địa hình, địa vật. Sau khi thống nhất các phơng án, bộ chỉ huy đã quyết định nhân dân và các binh sĩ ở các huyện lân cận khẩn trơng xây dựng căn cứ. Với sự nỗ lực cao nhất chỉ trong vòng một tháng căn cứ Ba Đình đợc xây dựng xong, trông xa nó giống nh một toà thành nổi lên mặt nớc.

Căn cứ đợc bao bọc bởi một vòng thành đất có công sự chiến đấu, chân thành rộng từ 8 dến 10 mét. Trên mặt thành xếp hàng ngàn sọt rơm trộn bùn cao 2 mét.Dới chân thành có cắm nhiều cọc nhọn tà tà trên mặt nớc với bề rộng tới 50 mét tạo nên một rừng chông tre. Phía ngoài cùng là một luỹ tre dày đặc còn nguyên cành lá xanh tơi che kín toàn bộ công sự. Trong thành có 3 đồn: đồn Thợng, đồn Trung và đồn Hạ, xây dựng ngay trên vị trí sẵn có của 3 đình làng. Cách bố trí công sự bên trong củaBa Đình khiến quân địch phải thán phục: “việc nghiên cứu bên trong Ba Đình khiến chúng tôi hết sức ngạc nhiên về các

Cùng với việc xây thành đắp luỹ, cử nhân Phạm Bành, Đinh Công Tráng đặc biệt chú ý đến vấn đề tổ chức biên chế và huấn luyện chiến đấu của nghĩa quân. Đội ngũ chiến đấu đợc lựa chọn hết sức kỹ lỡng từ những trai tráng tại chỗ và nhiều nơi khác. Để có sức chiến đấu cao, vấn đề kỹ luật đợc nghĩa quân thực hiện nghiêm túc, quan hệ giữa chỉ huy và nghĩa quân trong chiến đấu cũng rất gắn bó. Tuy tuổi già sức yếu nhng Phạm Bành vẫn hăng hái cùng nghĩa quân lăn lộn trong chiến đấu, Hình ảnh ông già tóc bạc, mình áo tứ thân nâu, lng thắt nhiễu đỏ, vai đêo kiếm, vác loa đi thăm từng vị trí, từng công sự dới làn ma đạn của quân thù, có tác dụng nâng cao tinh thần chiến đấu trong nghĩa quân.

Khi biết căn cứ Ba Đình đợc xây dựng, lực lợng đợc tổ chức, bọn thực dân Pháp ở Đông Dơng vô cùng lo lắng chúng coi Ba Đình là “cục bớu” nguy hiểm trong kế hoạch xâm lăng của chúng. Vì vậy, chúng đã tập trung binh lực lớn với nhiều phơng tiện chiến tranh, bằng các thủ đoạn khác nhau chúng quyết tâm tiêu diệt Ba Đình. Từ 16/10 /1886 Mét – danh- giê kéo quân từ Thanh Hoá, Hà Trung cùng cánh quân Gia –ne bàn kế hoạch lập lại trật tự ở Ba Đình Cuộc chiến đấu gay go ác liệt nhng vô cùng oanh liệt của nghĩa quân Ba Đình chống thực dân Pháp bắt đầu. Buổi đầu nghĩa quân Ba Đình ớc độ 300 ngời. Ngời chỉ huy cao nhất ở Ba Đình là tán lý quân bộ Phạm Bành, tham tán quân vụ Hoàng Bật Đạt. Tuy nhiên trụ cột phong trào lại là Đinh Công Tráng. Quân chủ lực là nghĩa quân Hậu Lộc của đề đốc Nguyễn Khế, các lãnh binh Nguyễn Viết Toại, Lĩnh Phi, Lĩnh Tráng phụ trách sổ sách quân lơng. Cũng thời gian này, Trần Xuân Soạn kéo quân về Thạch Đằng, tiến sĩ Tống Duy Tân kéo về Phi Lai (Hà Trung) phía bắc Ba Đình. Chủ lực quân Cần Vơng từ Mã Cao tăng cờng cho vùng này vừa bảo vệ Ba Đình vừa phá âm ma địch. Cầm Bá Thớc rời căn cứ Trịnh Vạn về đóng ở núi Sầm, phối hợp với nghĩa quân cử nhân Lê Ngọc Toản cũng cố căn cứ Bù Thắng (Thờng Xuân ). Cuối năm 1886, đầu năm 1887 Pháp tập trung một đạo quân lớn đánh Ba Đình với số quân 2488 tên do đại tá Bơritxô

quân lớn với 2488tên do đại táBơ rút xô chỉ huy bao vây Ba Đình.Chúng chia làm ba mức tấn công có cả phi pháo yểm trợ. Sáng ngày 20/1 năm 1887 quân Pháp tiến hành công kích dữ dội, chúng bắn 16 nghìn phát đại bác “chỉ trong này ngày hôm ấy quân Pháp đã bị chết 5 sĩ quan và gần 300 lính âu Phi”. Cuộc chiến đấu đã bớc vào giai đoạn vô cùng ác liệt, lực lợng nghĩa quân dù bị thơng vong nhiều, nhng những ngời còn lại không một ai chịu rời vị trí chiến đấu. Đinh Công Tráng, Hoàng Bật Đạt nhanh chóng thành lập những đội quân cảm tử để bổ sung cho những vị trí bị công phá mạnh nhất. Trong khi đó sự viện trợ của cánh quân Trần Xuân Soạn cho Ba Đình lại quá ít ỏi. cho nên trong những ngày cuối cùng này, nghĩa quân đã bị cô lập và nằm trong thế bị bao vây, đồn Thợng Thọ có nguy cơ bị vỡ. Trớc tình hình đó, Phạm Bành, Đinh Công Tráng họp hội nghị cấp tốc bàn kế hoạch rút lui khỏi Ba Đình. Theo kế hoạch đã phối hợp với nghĩa quân bên ngoài, vào nửa đêm ngày 20/1 sáng ngày 21/1 nghĩa quân Ba Đình đánh phá quân địch. Nghĩa quân bất thần vợt qua thành đánh vào cụm quân sự dày đặc nhất của Pháp. Đêm tối ma rét, quân địch đào các bốt canh để nghỉ ngơi nhng bị tấn công bất ngờ. Cách đấy hơn 1 cây số, nghĩa quân của Trần Xuân Soạn đã bí mật đến bờ sông chỗ đối diện với Nga Thôn bắn súng, đốt lửa hò reo hỗ trợ và chờ đón nghĩa quân rút khỏi căn cứ. Trong lúc cánh quân mạn tây bắc chiến đấu quyết liệt, quân địch tập trung binh lực vào đó để chống trả nghĩa quân, cử nhân Phạm Bành và cử nhân Hoàng Bật Đạt rút khỏi Ba Đình an toàn.

Cuộc chiến ở Ba Đình kết thúc, nghĩa quân bị tổn thất nhng tinh thần chiến đấu cũng nh tài năng lãnh đạo của các tớng lĩnh nh cử nhân Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Đốc Khế, cử nhân Hoàng Bật Đạt, luôn là niềm tự hào của quê hơng Thanh Hóa. Chính yếu tố tinh thần yêu nớc nhiệt thành cộng với nhân tố trí tuệ quân sự của các nhà nho xứ Thanh đã tạo nên sức mạnh và khả năng kỳ diệu của khởi nghĩa Ba Đình. Mặc dù chỉ với 300 ngời, đợc sự giúp đỡ của nhân dân địa phơng các thủ lĩnh đã chỉ đạo nghĩa quân xây dựng đợc một hệ

32 ngày đêm giữ vững trận địa, chống lại lực lợng kẻ thù đông đến 3520 binh sĩ và 72 sĩ quan Pháp, đợc sự yểm trợ của nhiều phong tiện chiến tranh hiện đại. Kể từ khi chiến sự xảy ra quyết liệt, cuối 1886 đầu 1887đã bẻ gãy nhiều đợt tấn công của mấy ngàn binh lính và sĩ quan Pháp, làm cho bọn lãnh đạo thuộc địa phải hoảng hồn. Có thể nói, đây là một trong những chiến dịch điển hình về tinh thần dũng cảm, sẳn sàng hy sinh vì nớc của các chiến sĩ anh hùng quyết không rời vị trí trớc một kẻ thù đông mạnh hơn mình gấp trên mời lần.

Nghĩa quân rút khỏi Ba Đình, bọn giặc điên cuồng tiến hành một cuộc khủng bố trắng, tán tơng quân vụ Nguyễn Đôn Tiết, Phạm Bành, lãnh binh Nguyễn Viết Toại, tán tơng Nguyễn Phơng lần lợt rơi vào tay giặc và đã hi sinh anh liệt. Sau khi mở đờng máu rút khỏi cứ điểm Ba Đình, dới sự chỉ huy của Đinh Công Tráng, nghĩa quân nhanh chóng vợt qua vòng vây mở rộng cuộc hành quân lên Mã Cao. Tới Mã Cao, họ đã nhanh chóng hoà nhập ngay vào nghĩa quân ở đây chuẩn bị cho những trận chiến đấu mới. Đinh Công Tráng đã cùng với Cai Mao chỉ huy nghĩa quân và nhân dân đào hào, đắp luỹ thêm cao và bố trí thêm các công sự phản kích địch.

Tại hệ thống cứ điểm Mã Cao, nghĩa quân của Đinh Công Tráng và Cai Mao đã đánh cho địch nhiều trận thất điên bát đảo tại các căn cứ : Bãi Xa, Thung Voi, Thung Khoai. Sau đó nghĩa quân chia làm hai bộ phận chuyển lên miền tây Thanh Hoá. Đinh Công Tráng đa một bộ phận vợt núi rừng Thanh Hoá vào Nghệ An để gây dựng phong trào chống Pháp ở đây nhng khi mới đến làng Tang Yên thuộc huyện Đô Lơng thì bị tên lý trởng làng này phản bội nghĩa quân đã báo cho thực dân Pháp biết nơi đóng quân của họ. Ngày 5 tháng 10 năm 1887, lính Pháp từ Đô Lơng kéo sang làng Tang Yên lúc 3 giờ sáng. Đinh Công Tráng cùng hơn 30 nghĩa quân đã hi sinh trong trận chiến đấu cuối cùng này.

1873 đến năm 1887, ông đã để lại một tấm gơng sáng chói về tinh thần yêu nớc nồng nàn, về lòng trung thành rất mực và sự hi sinh cao cả vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Ông đã vợt qua nhiều khó khăn thử thách để gánh vác nhiệm vụ lớn lao của mình, từ buổi đầu xây dựng phong trào nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ đến trọng trách của một vị chủ tớng trong cuộc khởi nghĩa Ba Đình. ở đâu ông cũng mang hết tâm trí và sức lực của mình đễ tổ chức lực lợng nghĩa quân, xây dựng cứ điểm, chỉ huy chiến đấu. Vì vậy, ông đã đợc nhân dân tin yêu và các thủ lĩnh nghĩa quân mến phục. Vai trò quan trọng, phẩm chất và tài năng xuất sắc của ông khiến bọn thực dân Pháp cũng phải thán phục. “ Chỉ có ông ta (tức Đinh Công Tráng) nhờ vào sự thông minh và nghị lực của mình mới kéo dài đợc cuộc phiếm loạn nh vậy. Là một ngời có ý thức tổ chức và trung thực, ông ta biết giữ kỷ luật trong quân sĩ...là một ngời biết quan sát và kiên nhẫn, ông hiểu quân lính của ông và quân lính của ta nữa để không liều lĩnh mở những cuộc tấn công vô ích. Nhng đặc biệt, ông ta biết chọn địa hình rất giỏi, chuẩn bị dịa điểm để trong một cuộc chạy trốn giã vờ dẫn chúng ta (chỉ quân Pháp) vào ổ phục kích mà ông ta đã bố trí sẵn. Sau cùng, ông ta lúc nào cũng là ngời đầu tiên xông vào nơi nguy hiểm. Thận trọng trong lời nói cũng nh dũng cảm trong hành động, từ một ngời xuất thân trong đám dân thờng, ông đã bắt các bọn quan lại kiêu ngạo kính phục mình” [ 7,69 ].

Còn Cai Mao trở lại Điền L tiếp tục liên hệ với bang biện Cầm Bá Thớc ở Thờng Xuân để phối hợp hoạt động. Cai Mao đã chỉ huy tấn công đồn La Hán vào tháng 5 năm 1887 do Mét-danh-giê đóng giữ và sau đó chuyển lên hoạt động ở vùng Nhân Kỷ. Thực dân Pháp liền tổ chức một cuộc càn quét lên vùng này và trớc các cuộc tấn công dồn dập của địch có u thế về vũ khí, Hà Văn Mao trở lại Điền L. Về đây, ông gặp rất nhiều khó khăn, hàng ngũ tan rã dần, thực dân Pháp và tay sai tăng cờng đàn áp. nhận thấy không thể đa phong trào đấu

tranh tiếp tục phát triển lên đợc, ông giải tán nghĩa quân rồi vào rừng tự sát đễ khỏi rơi vào tay giặc.

Trải qua hơn mời năm khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lợc và bọn phong kiến đầu hàng, Hà Văn Mao đã có những đóng góp lớn trong việc đề x- ớng tổ chức phong trào đấu tranh của nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Ông là ngời đầu tiên ở Thanh Hoá phất cao ngọn cờ yêu nớc, tập hợp lực lợng quần chúng, tổ chức nghĩa quân, xây dựng cứ điểm tại miền núi, từ đó mở rộng hoạt động xuống miền xuôi tạo nên mối liên hệ chặt chẽ giữa phong trào ở miền th- ợng du và miền đồng bằng. Trên cơ sở đó, phong trào Cần Vơng Thanh Hoá phát triển mạnh mẽ và trở thành một trong những đỉnh cao của phong trào cả n- ớc.

Giai đoạn Cần Vơng chống Pháp của Thanh Hoá mà trung tâm là những hoạt động của nghĩa quân Ba Đình-Mã Cao tồn tại trong thời gian hai năm nhng đã ghi những chiến tích anh hùng bất hủ và kết thúc ở sự quyên sinh của các thủ lĩnh: Phạm Bành, Hà Văn Mao. Từ đây phong trào chống Pháp của nhân dân Thanh Hoá chuyển sang trung tâm Hùng Lĩnh do tiến sĩ Tống Duy Tân và cử võ Cao Bá Điển lãnh đạo

Tống Duy Tân, tự là Cơ Mệnh, hiệu Báo Tiều, sinh năm Đinh Dậu (1837) ở xã Đông Biện, phủ Quảng Hoá (nay thuộc làng Bồng Trung xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc) Gia đình Tống Duy Tân thuộc tầng lớp lao động bình thờng, cụ thân sinh của ông đã từng đi thi nhng không đỗ đạt gì. Do truyền thống hiếu học, gia đình đã dành dụm tiền nong chu cấp cho Tống Duy Tân theo học từ năm lên 7 tuổi tới năm 38 tuổi. Trong khoảng thời gian học tập, ông đã gặp đợc ngời thầy học là Hoàng giáp Phạm Văn Nghị- một nhà nho có trình độ học vấn uyên thâm, có lòng yêu nớc nồng nàn, đợc nhân dân và các văn thân trong tỉnh đặc biệt quý trọng. Năm Bính Dần (1866) Tống Duy Tân tìm đến trờng Tam Đăng của Hoàng giáp Phạm Văn Nghị để luyện tập văn bài. Đó là lúc Phạm

xây dựng đội nghĩa dũng kéo vào chiến trờng Đà Nẵng chống giặc năm 1860. Phạm Văn Nghị không chỉ dạy chữ mà đã truyền cho học trò tinh thần yêu nớc

Một phần của tài liệu Nho sĩ thanh hoá trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thế kỉ XIX (Trang 42 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w