18- Nguyễn Đình Văn (1860-?)
3.3. Mấy nhận xét bớc đầu.
Phong trào yêu nớc chống Pháp của tầng lớp trí thức nho học Thanh Hoá, giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX đã diễn ra sôi nổi và quyết liệt. Ngay từ buổi đầu, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, làn sóng đấu tranh của các văn thân, sĩ phu đợc phát động rộng rãi. Ban đầu chỉ là những bản "tấu", "sớ" vạch rõ bộ mặt xâm lợc của thực dân Pháp và phản đối đờng lối nghị hoà của triều đình Huế.Nhng càng về sau, nhất là từ khi vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vơng, một phong trào khởi nghĩa vũ trang đã bùng nổ khắp mọi miền trong tỉnh. Từ các huyện miền núi, trung du,xuống đến các vùng đồng bằng ven biển mà tiêu biểu là khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
Về mặt thời gian, Phong trào Cần Vơng ở Thanh Hoá do tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nớc lãnh đạo đã bùng nổ vào loại sớm nhất và cũng là phong trào kéo dài, liên tục, và bền bỉ nhất. Trong khi tiếng súng Cần Vơng chống Pháp ở các tỉnh ngoài Bắc,trong Nam, kể cả phong trào khởi nghĩa Hơng Khê của Phan Đình Phùng đã dần dần lắng xuống, thì ở miền núi Thanh Hoá cuộc
ra quyết liệt, biểu hiện bằng hàng loạt các cuộc chiến đấu quy mô lớn của nghĩa quân nh: trận Suối Tật, trận đánh đồn Thổ Sơn.
Cũng nh ở nhiều địa phơng khác, nắm quyền lãnh đạo phong trào kháng chiến ở Thanh Hoá giai đoạn này chủ yếu là các văn thân, sĩ phu yêu nớc, tiêu biểu nh: tiến sĩ Tống Duy Tân, phó bảng Nguyễn Đôn Tiết, các cử nhân: Hoàng Bật Đạt, Phạm Bành, tú tài Nguyễn Phơng hay các lang đạo miền núi nh Cầm Bá Thớc, Hà Văn Mao. Họ đều chịu ảnh hởng ý thức hệ phong kiến sâu sắc và đã từng một thời là bầy tôi trung thành của nhà nớc phong kiến. Trớc thái độ đầu hàng của vua quan triều đình họ Nguyễn, họ đã kiên quyết rời bỏ địa vị, giai cấp để đứng hẳn về phía nhân dân, tự nguyện gánh vác trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo phong trào. “Tinh thần phản đế cứu nớc mạnh mẽ trong tầng lớp này căn bản không phải dựa trên một phần nào sinh lực của chế độ phong kiến còn sót lại mà chính là dựa trên tinh thần độc lập của dân tộc. Cơ sở văn hoá hàng nghìn năm của dân tộc đang sống trong những ngời sĩ phu, trí thức, trong quần chúng nhân dân lao động và có dịp bộc phát lên dới ngọn cờ Cần Vơng” [6,82].
Mặc dù họ có lòng yêu nớc, thơng dân sâu sắc nhng do hạn chế của giai cấp, xuất thân và thời đại lịch sử nên họ không đủ khả năng thu hút lực lợng kháng chiến vào một mối thống nhất, đấu tranh theo một đờng lối và phơng pháp chung, vừa rõ ràng và cụ thể, vừa chuẩn xác và thích hợp. Chính vì vậy, phong trào chống Pháp ở Thanh Hóa cũng nh trong phạm vi cả nớc đã bùng lên sôi nổi, rầm rộ, phát triển rộng khắp và kéo dài bền bỉ nhng cuối cùng vẫn không tránh khỏi thất bại. Mặc dù vậy, sự hy sinh của các chiến sĩ Cần Vơng đã để lại cho thế hệ sau những bài học bổ ích và thiết thực. “Cái chết của họ làm cho Tổ quốc sống lại, lòng can đảm của họ bất diệt”.
Kết luận
1. Khi đánh giá về xứ Thanh trong lịch sử dân tộc, nhà bác học Phan HuyChú từng viết: "Thanh Hoá mạch núi cao vót, sông lớn lợn quanh, biển ở phía Chú từng viết: "Thanh Hoá mạch núi cao vót, sông lớn lợn quanh, biển ở phía Đông, Ai Lao ở phía Tây, Bắc giáp trấn Nam Sơn, Nam giáp đạo Nghệ An. Núi sông rất đẹp, là một chỗ có cảnh đẹp ở nơi xung yếu. Các triều trớc vẫn gọi là một trấn rất quan trọng. Đến Lê Lai là nơi căn bản. Vẻ non sông tốt tơi, chung đức nên sinh ra nhiều bậc vơng tớng, khí tinh hoa tụ họp, lại nảy ra nhiều bậc văn nho. Đến những sản vật quý cũng khác với mọi nơi. Bởi vì đất thiêng thì ng- ời giỏi nên nảy ra những bậc phi thờng, vợng khí chung đúc nên xứng đáng đứng đầu cả nớc".
Qua đó cho chúng ta thấy, xứ Thanh xa kia đã là một vùng đất học, vùng đất của những nhân tài, tuấn kiệt, luôn đi đầu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Có thể nói, truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo, là môi trờng tốt nhất tạo nên ý chí cho tầng lớp sĩ tử Thanh Hoá vơn lên giành những vị trí cao trong thi cử. Chỉ trong thế kỷ XIX, nho sĩ Thanh Hoá đã đóng góp vào sự nghiệp khoa học hàng trăm vị tiến sĩ, phó bảng, cử nhân, vừa đem lại niềm vinh dự cho quê hơng, vừa nâng cao địa vị tỉnh nhà. Sau một quá trình khổ công tu luyện thành tài, họ những mong đem tài đức, học vấn để "phò vua, giúp nớc, cứu dân". Một số trong họ đã đứng vào hàng ngũ quan lại, làm chỗ dựa vững chắc cho thể chế quân chủ. Họ là những vị quan thanh liêm luôn hết lòng vì dân, vì nớc. Nhng cũng có nhiều ngời ở lại quê hơng, tiếp tục sự nghiệp trồng ngời "trồng hoa khoa bảng", trở thành những ngời thầy uyên bác tiếng tăm lừng lẫy khắp vùng. Ngoài ra, còn có rất nhiều những nhà văn, nhà thơ, nhà sử học mà tên tuổi và những tác phẩm của họ còn sống mãi với lịch sử, với quê hơng Thanh Hoá sâu tình, nặng nghĩa.
2. Là một tỉnh nối liền Bắc Kỳ với Trung Kỳ, từ lâu Thanh Hoá luôn là"điểm ngắm" của các thế lực xâm lợc. Nhiều cuộc đấu tranh chống xâm lợc đã "điểm ngắm" của các thế lực xâm lợc. Nhiều cuộc đấu tranh chống xâm lợc đã nổ ra ở đây, mà lực lợng tiên phong chính là tầng lớp nho sĩ. Họ luôn sát cánh
cùng nhân dân, tổ chức và lãnh đạo nhân dân làm nên những chiến công vang dội mà sử sách còn mãi lu danh.
Tiếp tục sự nghiệp đấu tranh của dân tộc, ngay từ giờ phút đầu tiên thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, rất nhiều nhà Nho yêu nớc đã dâng "biểu" xin triều đình kiên quyết đánh giặc. ở các trờng t thục, ngời ta bàn bạc nhiều về quốc sự làm sôi sục lòng căm thù trong nhân dân, mà đặc biệt là giới nho sinh. Nhiều sĩ phu đã từ bỏ quan trờng trở về quê nhà chiêu mộ binh sĩ, quyết sống mái với quân thù.
Đặc biệt, khi chiếu Cần Vơng xuất hiện càng khích lệ tinh thần vì đại nghĩa của cá nhân nho xứ Thanh. ở tất cả các huyện, xã đâu đâu cũng xuất hiện những đội nghĩa quân do họ lãnh đạo. Các cuộc tập kích vào huyện lị bắt đầu diễn ra. Nhng hoạt động có tiếng vang lớn của các nghĩa quân trong giai đoạn này là tập kích thành Thanh Hoá vào tháng 3 năm 1886. Sự phối hợp chiến đấu của các cánh quân từ các huyện lị kéo lên đã gây cho địch nhiều tổn thất.
Dới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu, các cuộc đấu tranh ngày càng lên cao, buộc các nhà lãnh đạo phải họp bàn kế hoạch mở rộng địa bàn hoạt động trên địa bàn toàn tỉnh. Căn cứ Ba Đình đợc xây dựng, cử nhân Phạm Bành, cử nhân Hoàng Bật Đạt đã cùng với nhân dân Nga Sơn giáng cho quân Pháp nhiều phen thất điên bát đảo đến mức, có lúc chúng phải thối chí nản lòng "trông chờ ở sự khoan hồng" của nghĩa quân. Thanh Hoá trở thành một trong những trung tâm chống Pháp lớn nhất trong cả nớc.
Sau khi Ba Đình có thất thủ, phong trào Cần Vơng Thanh Hoá lại tề tựu dới lá cờ của tiến sĩ Tống Duy Tân, tiến hành nhiều trận đánh lớn nh: Vân Đồn, Yên Lãng, Vạn Lại... gây cho địch nhiều tổn thất. Vào những năm cuối thế kỷ XIX, trớc sức tấn công mạnh mẽ của quân thù, Phong trào Cần Vơng Thanh Hoá bị dìm trong biển máu, nhng tinh thần chiến đấu dũng cảm của các văn thân, sĩ phu mẫi mãi là trang sử sáng ngời trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam. Để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta những tấm gơng sáng chói về lòng dũng cảm, về t duy chỉ đạo quân sự trong khởi nghĩa vũ trang.