Kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, đầu thế kỷ XX, cùng với việc xây dựng và củng cố đất nớc, các nho sĩ

Một phần của tài liệu Nho sĩ thanh hoá trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thế kỉ XIX (Trang 60 - 63)

dân tộc, đầu thế kỷ XX, cùng với việc xây dựng và củng cố đất nớc, các nho sĩ Thanh Hóa nhanh chóng tiếp thu trào lu t tởng mới, "Tân th" nhanh chóng đợc truyền tay các sĩ phu, góp phần làm chuyển biến phong trào cách mạng tỉnh nhà.

Đặc biệt, từ khi có Đảng lãnh đạo, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc của nhân dân Thanh Hóa càng thu đợc nhiều thắng lợi, góp sức cùng cả nớc làm nên cuộc cách mạng tháng Tám vĩ đại, đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, đem lại nền độc lập cho nớc nhà.

Ngày nay, thế hệ trẻ cần phải hiểu rõ tinh thần đấu tranh bất khuất và ý chí cách mạng của tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nớc. Có nh vậy, mới giữ đợc niềm tin và phấn đấu vơn lên, góp phần xứng đáng vào công cuộc xây dựng CNXH hiện nay.

Tài liệu tham khảo

1. Bnc và DSLC tỉnh uỷ Thanh Hóa(1999), Địa chí Thanh Hóa. NXB Thanh Hóa.

2. BNC và BSLS Đảng Thanh Hóa, Lịch sử Thanh Hóa. Tập 2. NXB KHXHNV Hà Nội.

3. BNC và BSLS Đảng Thanh Hoá (1998). Niên biểu lịch sử Thanh Hoá. XN in Ba Đình.-Thanh Hoá.

4. BCH Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa.Tập 1. NXB Thanh Hóa.

5. BCH Đảng bộ huyện Quảng Xơng (1992), Quảng Xơng lịch sử đấu tranh cách mạng. Tập 1. Quảng Xơng.

6. BNC và BSLS Thanh Hóa (1992), Khởi nghĩa và phong trào yêu nớc kháng Pháp của nhân dân Thanh Hóa cuối thế kỷ XIX. NXB Thanh Hóa

7. Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng (1995), Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn. NXB văn hoá - thông tin.

8. Lê Bá Chức (1991), Một số danh sĩ vùng Quan Yên. NXB Thanh Hóa. 9. Ninh Viết Giao (CB) (1998), Địa chỉ văn hóa Hoằng Hóa. NXB KHXH.H 10.Trần Văn Giáp (CB), Lợc truyện các tác gia Việt Nam. NXB Văn học.

11.Trần Văn Giàu (1957), Chống xâm lăng. Quyển III: Phong trào Cần Vơng. NXB Xây dựng Hà Nội.

12.Trần Văn Giàu (1973). Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám. Tập 1 -NXB -KHXH

13. Lê Trọng Hoàn-Cầm Bá Thớc (1981). NXB văn hóa. H.

14. Huyện uỷ- UBND huyện Nông Cống (1987), Phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nông Cống cuối thế kỷ XIX (1885-1895). NXB Thanh Hóa.

15.Huyện uỷ –Uỷ ban nhân dân huyện Nông Cống (1987), Địa chí Nông Cống. NXB KHXH.H.

16.Vũ Khiên (CB)(1987), Ngời trí thức Việt Nam qua các chặng đờng lịch sử. NXB TPHCM.

17.Đinh Xuân Lâm (1990), Thành phố Thanh Hóa (1804-1947). NXB Thanh Hóa.

18.Đinh Xuân Lâm, Trịnh Nhu (1985), Từ Ba Đình đến Hùng Lĩnh. NXB Thanh Hóa.

19.Đinh Xuân Lâm, Chơng Thâu (1998), Danh nhân lịch sử Việt Nam tập 2. NXB.H.

20.Đào Phụng (1996), Tác giả Thanh Hóa thế kỷ VIII-XX. Tập 1. NXB Thanh Hóa.

21.Nhiều tác giả (1999), Quảng Xơng quê tôi. NXB Nông Nghiệp. 22.Văn Tấn (1989), Những vì sao đất nớc. NXB thanh niên Hà Nội.

23.Trần Văn Thịnh (CB) (1995), Danh sĩ Thanh Hóa và việc học thời xa. NXB Thanh Hóa.

24. Trần Văn Thịnh(1997), Võ tớng Thanh Hóa trong lịch sử dân tộc. NXB QĐND.H.

Một phần của tài liệu Nho sĩ thanh hoá trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thế kỉ XIX (Trang 60 - 63)