18- Nguyễn Đình Văn (1860-?)
2.3 Một vài nhận xét.
Sự nghiệp dựng nớc của dân tộc Việt Nam từ thời Hùng Vơng đến nay thật vẻ vang. Tổ quốc đã có bíêt bao ngời con vì giống nòi mà làm cho đất nớc ngày càng rạng rỡ. Trong khoảng thời gian ấy toàn dân ta không chỉ bao phen kiên cờng chống giặc ngoại xâm, trừ nội phản, mà còn biết chăm lo mở mang dân trí, đào tạo nhân tài, làm thơ, viết văn, góp phần làm phong phú hơn nền văn hiến của dân tộc.
Công cuộc xây dựng đất nớc của tầng lớp nho sĩ Thanh Hoá của thế kỷ XIX không diễn ra rầm rộ nhng họ đã có những đóng góp rất thiết thực.
Trải qua các kỳ thi Hơng, thi Hội thi Đình nho sĩ Thanh Hoá đã đóng góp vào sự nghiệp khoa bảng hàng trăm cử nhân,phó bảng,tiến sĩ Trong đó có nhiều vị là điểm sáng văn hoá tiêu biểu của quê hơng Thanh Hóa. Nổi danh những ng- ời thầy giáo “tâm tàng kinh sử, phúc ẩn kinh luân” hay chữ, trí cao, dạy giỏi, đào tạo nhiều ngời đỗ đạt nổi tiếng trong và ngoài tỉnh, có nhiều sĩ tử đến xin thụ giáo nh: Nhữ Bá Sĩ, Nguyễn Năng Lợng, Lê Văn Thạc… Trong lĩnh vực văn học,sử học nổi lên nhiều tên tuổi: Hà Duy Phiên, Đỗ Xuân Cát, Lê Cao Lãng… Họ đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị viết bằng chữ Hán, chữ Nôm góp phần làm rạng rỡ nền văn hiến của dân tộc.
Những nho sĩ xứ Thanh không chỉ có đóng góp quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nớc thế kỷ XIX, mà họ còn có vai trò to lớn trong phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau thế kỷ XIX.
Ch
ơng 3:
Nho sĩ Thanh Hóa trong phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau thế kỷ XIX
Nửa sau thế kỷ XIX, trớc vận mệnh đất nớc bị giặc ngoại xâm, nhân dân Thanh Hoá tiếp bớc cha ông đứng lên tiếp tục thực hiện công cuộc đấu tranh
trung du xuống đến đồng bằng và sau đó đã quy tụ tại căn cứ Ba Đình, Hùng Lĩnh. Ngay từ buổi đầu hầu hết các văn thân, sĩ phu yêu nớc Thanh Hóa đã có mặt trong hàng ngũ thủ lĩnh nghĩa quân. Tinh thần dũng cảm, bền bỉ, và kiên c- ờng hiếm có của họ đã tỏ rõ khí phách hiên ngang của tầng lớp sĩ phu yêu nớc trớc vận mệnh dân tộc. Đồng thời còn là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc. Sự tham gia của họ đã làm cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Thanh Hóa giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX trở thành một thiên anh hùng ca bất hủ