18- Nguyễn Đình Văn (1860-?)
3.1 Giai đoạn trớc khởi nghĩa Cần Vơng
Dới sự trị vì của vơng triều Nguyễn, chế độ phong kiến Việt Nam ngày càng lún sâu vào con đờng khủng hoảng, suy vong trầm trọng, đặc biệt ở giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX. Với những chính sách cầm quyền hết sức hà khắc, phản động làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt và đợc biểu hiện bằng việc nổ ra hàng loạt các phong trào đấu tranh của nhân dân. Cha bao giờ trong lịch sử dân tộc lại xẩy ra hiện tợng nh vậy, chỉ trong khoảng hơn 50 năm nửa đầu thế kỷ XIX đã có tới hơn 500 cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra chống lại triều đình Huế.
Trớc bối cảnh lịch sử đó, thực dân Pháp đã phát động cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam vào rạng sáng ngày 1/ 5/ 1858. Chúng lựa chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên bởi theo cách nhìn của giới quân sự Pháp thì đây chính là cổ họng của Huế. Nếu chiếm đợc Đà Nẵng thì sẽ dùng nơi đây làm bàn đạp đánh thọc sâu vào kinh thành Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn phải đầu hàng ngay tại chỗ để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Nhng ngay từ giờ phút đầu tiên ấy, trên chiến trờng Quảng Nam – Đà Nẵng thực dân Pháp đã vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của quân và dân ta. Quân đội chính quy của triều đình dới sự chỉ huy của tớng Nguyễn Tri Phơng đã cùng với các đội nghĩa dũng đứng lên chiến đấu, nhằm giam chân địch
không cho chúng đánh rộng ra. Trớc vận mệnh đất nớc bị uy hiếp nghiêm trọng, từ khắp mọi miền của tổ quốc các đội quân dân đông đảo dới sự chỉ huy của các văn thân, sĩ phu đã hăng hái kéo ra mặt trận Đà Nẵng, sau đó là mặt trận Gia Định xung phong đánh giặc giữ nớc.
Hởng ứng phong trào đấu tranh cùng cả nớc, tầng lớp nho sĩ Thanh Hoá nhận thấy rõ âm mu xâm lợc của thực dân Pháp, cũng nh thái độ hèn nhát của triều đình Huế trên con đờng nghị hoà. Cho nên có rất nhiều sĩ phu là những nhà khoa bảng đỗ đạt cao làm quan thời Tự Đức đã biểu thị thái độ bất hợp tác với bè lũ thực dân, phong kiến. Họ vứt bỏ chức tớc, bổng lộc trở về quê nhà, chiêu mộ binh sĩ, đem những hiểu biết của mình để mu việc đánh giặc cứu nớc, cứu dân.
Còn một số đông khoa mục ở các hơng thôn, làng tổng, sống gần gủi với nhân dân nên tiếp thu đợc sức mạnh và lòng yêu nớc của nhân dân một cách sâu sắc. Trên cơ sở đó, khi đất nớc có giặc ngoại xâm họ đã sát cánh cùng nhân dân đứng lên chống Pháp. Dới ngọn cờ của họ, nhân dân đợc tụ họp thành các đội nghĩa dũng.
Ngay từ buổi đầu thực dân Pháp phát động cuộc chiến tranh xâm lợc nớc ta, nghĩa quân do ông nghè Tam Đăng ứng mộ đã làm rung động d luận văn thân tỉnh Thanh Hoá. Khi giặc Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1882), cũng nh mọi nơi trong nớc nhân dân các xã, thôn sôi sục căm thù, đặc biệt là giới nho sinh. ở các trờng t thục và các cuộc họp bình văn ngời ta bàn tán nhiều đến binh th mà lớc qua phần kinh truyện. Trờng Yên Vực của tú tài Nguyễn Nh Cơ, trờng Phù Quang của đốc học Lê Quýnh, trờng Bái Xuyên của tú tài Nguyễn Duy Tân…là những nơi bàn bạc nhiều về quốc sự. Ng- ời ta tranh cải nhiều xung quanh chủ trơng hoà hay chiến với giặc Tây Dơng và rất bất bình với thái độ đầu hàng của bọn thân Pháp.
Hoằng Hoá. Sớ của ông dài mấy vạn chữ, lời lẽ thống thiết đủ mu thuật. Năm 78 tuổi ông còn đi võng vào Nghệ An mu việc chống Pháp với văn thân tỉnh bạn.
Khi thực dân Pháp đánh ra Bắc Kỳ lần hai, đánh vào Bắc Ninh, chi huyện Lang Tài (Bắc Ninh) là Hoàng Bật Đạt ngời huyện Hậu Lộc đã đề nghị với tổng đốc, bố chánh tổ chức kháng chiến nhng đề nghị đó của ông bị khớc từ. Tuy vậy nhng ông vẫn tự mình chiêu binh ra chặn giặc. Bọn quan lại Bắc Ninh thấy thế sợ hãi cho điệu ông về và ra lệnh giải tán nghĩa quân. Tức giận ông chửi rủa bọn Bắc Ninh rồi bỏ về quê tập hợp lực lợng kháng chiến và để trả lời dứt khoát với bọn quan lại hèn nhát. Ông nêu khẩu hiệu chiến đấu:
“ Chỉ cứu muôn dân nên phục Vịêt Lòng thề một chết chẳng hàng Tây”.
Cùng với hàng loạt các “tấu sớ” gửi lên chất vấn vua Tự Đức, nhiều sĩ phu Thanh Hoá đang làm việc cho triều đình Huế đã bỏ về quê liên hệ với các văn thân tỉnh nhà cùng chí hớng bàn kế sách đánh giặc. Họ khẩn trơng thành lập các đội nghĩa quân rèn sắm vũ khí, luyện tập võ nghệ chờ ngày sống mái với quân thù.
Những sự kiện sôi động đó đã cổ vũ, động viên nhân đân Thanh Hoá tiếp tục đấu tranh xâm lợc, chống thái độ “đầu hàng” của triều đình Huế.
Trớc những hành động phản bội của triều đình Huế nhân dân Thanh Hoá nói chung, các văn thân sĩ phu yêu nớc Thanh Hoá nói riêng nhận ra rằng: Từ nay không tách rời việc chống thực dân Pháp xâm lợc với việc chống lại triều đình đầu hàng giặc Pháp. Nhận định đợc điều đó ngay từ đầu nho sĩ Thanh Hoá đã chuẩn bị cả về mặt tổ chức và t tởng cho một cuộc chiến đấu gay go và quyết liệt, phong trào rộ lên khắp toàn tỉnh. Trớc tình hình đó vua Tự Đức đã xuống chiếu, vừa phủ dụ, vừa hăm doạ văn thân, sĩ phu mấy tỉnh Trung Kỳ trong đó có Thanh Hoá “Trẫm thấy chủ hoà là quốc kế của ta đợc. Lời lẽ mà nói thực ra là đáng chiến nhng lấy thế mà bàn không bằng hãy hoà…Bàn hoà là ngời có công,
bàn chiến là ngời có tội…Bọn văn thân các ngơi ở 4 tỉnh phân cho nghị hoà là sai, giám gây thêm việc rắc rối cho Nhà nớc” [5,tr89].
Hành động hèn nhát, coi thờng nhân dân của vua Tự Đức làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân Thanh Hoá vốn đã lên cao nh “đổ thên dầu vào lửa”. Họ kiên quyết đứng lên chống cả triều lẫn Tây, chiếu Cần Vơng xuất hiện càng thôi thúc ý chí quyết tâm chiến đấu của họ