Cơ sở pháp lý của hoạt dộng cho thuê tài chính tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 51)

Kể từ khi chính thức xuất hiện trên thị trường tài chính Việt Nam đến nay, hoạt động cho thuê tài chính đã chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp quy sau đây:

- Quyết định số 149/QĐ-NH5 ngày 27/5/1995 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành thể lệ tín dửng thuê mua.

- Nghị định số 64/CP quy định tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam.

- Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 cùa Chính phù thay thế nghị định số 64/CP quy định về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính.

- Thông tư số 08/2001/TT-NHNN ngày 6/8/2001 của Ngân hàng Nhà nước, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 16/2001/NĐ-CP.

- Thông tư số 07/2004/TT-NHNN ngày 1/11/2004 của Ngân hàng Nhà nước, sửa đổi điểm 17.2 của thông tư số 08/2001/TT-NHNN.

- Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 cùa Chính phủ, bổ sung sửa đổi một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP.

- Thông tư số 06/2005/TT-NHNN ngày 12/10/2005 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực hiện Nghị định số 16/2001/NĐ-CP và Nghị định số 65/2005/NĐ- CP, thay thế Thông tư số 08/2001AT-NHNN và Thông tư số 07/2004/TT-NHNN.

- Thông tư số 08/2006/TT-NHNN ngày 12/10/2006 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn hoạt động cho thuê tài chính hợp vốn.

Các Nghị định và Thông tư nêu trên trực tiếp điều chỉnh hoạt động cho thuê tài chính cùa các công ty cho thuê tài chính. Bên cạnh đó, hiện nay hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam còn chịu sự điều chỉnh cùa:

- Luật Các Tổ chức Tín dửng, ban hành ngày 12/12/1997.

- Luật sửa đổi bổ sung Luật các tổ chức tín dửng, ban hành ngày 15/6/2004. - Luật Dân sự (trong trường hợp xảy ra tranh chấp về tài sản thuê). - Các luật về Thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu,...)

in. Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam hiện nay

1. Thực trạng hoạt động của các công ty cho thuê tài chính

1.1. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính Chù thể cho thuê tài chính trên thị trường tài chính Việt Nam hiện nay tổn tại dưới hình thức các công ty cho thuê tài chính.

Sít Tên công ty Năm thành lập Vốn điều lệ

ỉ. Công ty cho thuê tài chính Quốc tế

Việt Nam 1996 5 triệu USD

2. Công ty cho thuê tài chính Ngân

hàng Ngoại Thương Việt Nam 1998 75 tỷ VND

3. Công ty cho thuê tài chính Ngân

hàng Công thương 1998 75 tỳ VND

4. Công ty cho thuê tài chính ì Ngân

hàng Đu tư và Phát triển Việt Nam 1998 102 tỷ VND

5.

Công ty cho thuê tài chính ì Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

1998 100 tỷ VND

6.

Công ty cho thuê tài chính l i Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

1998 100 tỷ VND

7. Công ty cho thuê tài chính Kexim 2000 10 triệu USD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Công ty cho thuê tài chính ANZ-

VTRAC 2000 5 triệu USD

9. Công ty cho thuê tài chính l i Ngân

hàng Đu tư và Phát triển Việt Nam 2005 150 tỷ VND

10. Công ty cho thuê tài chính Ngân

hàng Sài Gòn Thương Tín 2006 150 tỷ VND

Tính đến nay, tại Việt Nam đã có l o công ty cho thuê tài chính gồm 6 công ty cho thuê tài chính trực thuộc các Ngân hàng thương mại quốc doanh, 3 công ty cho thuê tài chính có vốn đầu tư nước ngoài và Ì công ty cho thuê tài chính trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần. Hoạt động của các công ty cho thuê tài chính này đã đáp ứng được một phẩn đáng kể lượng vốn trung, dài hạn cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.

Bảng số liệu trên cho thấy hầu hết các công ty cho thuê tài chính ỷ Việt Nam đã có số vốn điểu lệ vượt mức so với quy định tại Nghị định số 82/1998/NĐ-CP. Theo nghị định này, thì vốn điều lệ tối thiểu đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng trong nước là 50 tỷ VND và đối với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng liên doanh và ngoài nước là 5 triệu USD. Tuy nhiên, nếu đặt trong thực tế hoạt động thì nguồn vốn này quả thực chua đủ đáp ứng nhu cầu của thị trưỷng. Điều này khiên các công ty cho thuê tài chính phải tìm cách huy động nguồn vốn từ bên ngoài. Như vậy, nguồn vốn hoạt động của các công ty tài chính tại Việt Nam được hình thành dựa trên 2 nguồn cơ bản đó là: nguồn vốn chủ sở hữu và vốn huy động từ bên ngoài.

Cơ cấu nguồn vốn cùa các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam được thể hiện trong bảng số liệu sau:

Nguồn vốn Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Vốn chủ sỷ hữu 754.343 789.408 941.828 1.102.650

Vốn huy động tiền gửi 145.165 186.500 223.800 232.750

Vốn phát hành giấy tỷ có giá 95.500 129.300 131.300 132.510 Vốn vay 1.724.174 3.057.439 5.040.203 7.726.474 Tiền ký quỹ khách hàng thuê 131.730 434.018 565.955 702.360 Các khoản phải trả khác 69.525 51.500 132.000 197.500 Tổng cộng 2.920.437 4.648.165 7.055.086 10.094.244 Đơn vị tính: Triệu đồng

Từ bảng số liệu trên có thể thấy tổng vốn kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính liên tục tăng qua các năm. Tính từ năm 2002, kể từ khi hoạt động cho thuê tại Việt Nam bắt đầu khởi sắc cho đến cuối năm 2005, tổng nguồn vốn của các công ty cho thuê tài chính đã tăng gấp 3,5 lẩn, từ 2.920.437 triệu đổng lên

10.094.244 triệu đổng.

Có thể hình dung về cơ cấu nguồn vốn cũng nhu tốc độ tăng trưởng về vốn hoạt động của các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam qua biểu đồ sau:

Đơn vi tính: Triệu đồng 12000000 7• 10000000 - 8000000 - 6000000 - 4000000 2000000

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

E3 Vốn chủ sở hỹu • Vốn huy động tiền gửi • Vốn phát hành giấy tờ có giá lì Vốn vay

B Tiền ký quỹ khách hàng thuê • Các khoản phải trả khác

N g u ồ n v ố n c h ủ sở h ữ u của các công t y cho thuê tài chính ở đây bao gồm v ố n điều l ệ và q u ỹ d ự t r ữ bổ sung v ố n điều lệ. Điểu đáng nói là nguồn v ố n chủ sở hữu của các công t y liên tục tăng có m ộ t phần đóng góp l ớ n từ sự tăng trường trong v ố n điều lệ. N ế u như ngày đầu thành lịp, hâu hết các công t y có v ố n điều l ệ chỉ đủ đáp ứng q u y định của luịt các T ổ chức Tín dụng (50 tỷ đổng bằng t i ề n V i ệ t N a m và 5 triệu đô la M ỹ ) thì tới nay, v ố n điểu lệ của các công t y đã tăng lên đáng kể. Đặ c biệt, các công t y cho thuê tài chính m ớ i thành lịp đã có được v ố n điều lệ lên tới 150 tỷ đồng. Cho đến h ế t n ă m 2005, v ố n chủ sở hữu là 1.102.650 triệu đổng, c h i ế m khoảng 1 1 % trên tổng nguồn v ố n kinh doanh cùa các công t y cho thuê tài chính.

Trong cơ cấu nguồn v ố n cùa các công ty cho thuê tài chính thì phẩn vốn vay c h i ế m tỷ trọng đáng kể, trên 5 0 % tổng vốn hoạt động của các cõng ty và liên tục tăng qua các năm. Các công t y cho thuê tài chính thường đi vay từ các tổ chức Tín dụng m à chù y ế u là t ừ chính các Ngân hàng chù quản. Chẳng hạn như trong hơn 1000 tỷ đồng v ố n vay của công ty tài chính ì Ngân hàng đẩu tư và phát triển V i ệ t Nam thì có tới 870 tỷ đổng được vay từ Ngân hàng Đầ u tư và Phát triển. [8]

V ố n phát hành giấy tờ có giá còn rất khiêm tốn, c h i ế m không đến 2 % tổng số vốn hoạt động. Tốc độ tăng v ố n từ phát hành giấy tờ có giá c ũ n g rất chịm, chỉ khoảng 1-1,2%/năm. Điều này chứng tỏ các công t y cho thuê tài chính chưa tịn dụng hết được những nguồn lực hiện có của mình. T u y nhiên, sự tăng trường tổng vốn k i n h doanh nói chung cũng như vốn vay nói riêng cho thấy các công ty cho thuê tài chính đã rất n ổ lực và chủ động trong việc huy động vốn để m ở rộng quy m ô k i n h doanh.

1.2. T i n h hình k i n h doanh của các công ty cho thuê tài chính

1.2.1. Giá trị tài sản có của các công ty cho thuê tài chính

Phương thức tài trợ cho thuê tài chính có rất n h i ề u tiện ích đối với doanh nghiệp, đặc biệt là v ớ i các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngày càng có n h i ề u d o a n h nghiệp sử dụng hình thức tài trợ này để m ở rộng đẩu tư.

Giá trị tài sản có của các công t y cho thuê tài chính liên tục tăng qua các năm, từ 2002 đến 2005. So sánh tốc độ tăng của giá trị tài sản có qua 2 n ă m 2004 và 2005, các công t y có giá trị tài sản tăng cao bao gồm: công t y cho thuê tài chính

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (tăng 70%), công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương (tăng 63,2%). Riêng công ty cho thuê tài chính ì Ngân hàng Đẩu tư và Phát triển Việt Nam lại có giá trị tài sản tăng chậm. Tuy nhiên, nguyên nhân là đo năm 2005, Ngân hàng này đã thành lập thêm công ty cho thuê tài chính li, hoạt động chủ yếu ở khu vực thị trường phía Nam. Chính vì vậy, công ty cho thuê tài chính ì đã phải chia sẻ thị trường phía Nam cho công ty cho thuê tài chính li, không tăng cường đầu tư lớn vào tài sản hiện thời. Nếu tính tổng giá trị tài sản của công ty cho thuê tài chính ì và l i Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thì tợc độ tăng giá trị tài sản của hai công ty cho thuê tài chính này thậm chí còn đạt mức 78,5%, mức tăng cao nhất trong tất cả các công ty cho thuê tài chính.

Có thể thấy được sự phát triển này thông qua giá trị tài sản có của các công ty cho thuê tài chính như sau:

Tên công ty Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VCBLC 237.361 389.652 567.649 965.534 ICBLC 371.349 488.968 596.345 973.300 A L C I 445.158 745.588 1.005.506 1.453.250 A L C I I 611.778 1.060.528 2.250.426 2.869.446 BIDVLC ì 581.271 773.933 1.073.444 1.322.920 BIDVLC l i - - - 792.734 VILC 397.600 403.197 436.059 628.515 KVLC 540.000 680.052 986.726 1.103.367 ANZ-VTRAC 100.435 106.247 138.931 185.178 Tổng cộng 3.284.952 4.648.165 7.055.086 10.094.244 Đơn vị tính: Triệu đồng

Bảng 7: Giá trị tài sản có của các công ty cho thuê tài chính [9] Ì .2.2. Dư nợ cho thuê cùa các công ty cho thuê tài chính

Các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam hiện nay cho thuê chủ yếu bằng đồng Việt Nam, một sợ các giao dịch bằng ngoại tệ được thực hiện bởi các công ty liên doanh, có vợn nước ngoài. [13]

Tình hình kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính được phản ánh qua bảng số liệu về dư nợ cho thuê sau đây:

Tên công ty Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

VCBLC 225.559 371.527 540.413 923.621 ICBLC 364.171 476.522 585.597 934.232 A L C I 391.059 728.443 978.914 1.403.500 A L C I I 599.923 1.029.027 2.145.326 2.789.977 BIDVLC ì 574.542 764.695 1.059.208 1.139.144 BIDVLC l i - - - 781.200 VILC 272.899 352.156 395.812 577.452 KVLC 315.094 568.354 806.360 948.969 ANZ-VTRAC 26.596 30.790 63.738 101.236 Tổng cộng 2.769.843 4.321.514 6.575.368 9.599.331 Đơn vị tính: Triệu đồng

Bảng 8: D ư nợ của các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam [9] Các số liệu trên cho thấy dư nợ cho thuê của các công ty cho thuê tài chính đã liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2003 tăng 5 6 % so với năm 2002, năm 2004 tăng 5 2 % so với năm 2003, năm 2005 tăng 5 0 % so với năm 2004.Nếu lấy gốc là năm 2002 thì dư nợ cho thuê tài chính đã tâng gấp khoảng 3,6 lẩn. Như vậy tốc độ tăng của dư nợ cho thuê tài chính cũng tương đương với tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản có của các công ty.

Tỷ lệ dư nợ cho thuê tài chính trên tững giá trị tài sản của các công ty cho thuê tài chính tăng qua các năm, từ mức 84,3% năm 2002 lên mức 95,1% năm 2005. Con số này cho thấy hoạt động cho thuê tài chính đã có được những chuyển biến tích cực, phát triển với tốc độ nhanh. Du nợ cho thuê năm sau cao hơn năm trước đã làm giảm khó khăn về nguồn vốn trung, dài hạn đầu tư vào tài sản cố định của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này mở rộng quy m ô kinh doanh và tiếp cận được với các thiết bị và công nghệ hiện đại. Quá trình tăng trưởng này cũng phản ánh khả năng khai thác tài sản cho thuê tốt hơn từ phía các công ty cho thuê tài chính.

100% 8 0 % 6 0 % - 4 0 % 2 0 % 0 % 93.0% 93.2% 95.1% 2002 2003 2004 2005 Biểu đồ 2: Tỷ lệ dư nọ cho thuê trên tổng giá trị tài sản

của các công ty cho thuê tài chính

Tuy nhiên, giá trị tài sản có cũng như dư nợ cho thuê của các công ty cho thuê tài chính chưa thể phản ánh được chính xác hiệu quả trong kinh doanh của các công ty này. Ngoài 2 chỉ tiêu nêu trên còn cẩn phải xem xét chì tiêuvề nợ quá hạn cũng như lợi nhuận trước thuê của các công ty cho thuê tài chính.

Ì .2.3. Nợ quá hạn của các công ty cho thuê tài chính

Chỉ tiêu nợ quá hạn phản ánh chất lượng của tín dừng cho thuê, đồng thời nó thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cho thuê tài chính. Hiện nay, các khoản nợ xấu của các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam được chia thành 3 nhóm: Nợ quá hạn dưới 180 ngày, nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày và nợ khó đòi (trên 360 ngày).

Trong số 9 công ty đã thống kê được số liệu kinh doanh nêu trên thì đã có tới 8 công ty có nợ quá hạn. ANZ-VTRAC trong những năm đầu tiên không có nợ quá hạn song tới năm 2005 cũng đã phải gánh chịu tình trạng này. Tính đến cuối năm 2005, trong cơ cấu nợ quá hạn của các công ty cho thuê tài chính thì tỷ lệ nợ quá hạn đến 180 ngày chiếm tỷ trọng cao nhất là 48,22%; Nợ quá hạn từ 180-360 ngày là 20,25% và nợ khó đòi chiếm tỷ trọng là 31,53%. [9]

Nợ quá hạn của các công ty cho thuê tài chính được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Tên công ty Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

VCBLC 17.278 8.598 4.860 7.230 ICBLC 0 0 4.512 4.926 A L C I 18.346 41.580 43.091 67.210 A L C I I 16.952 32.092 33.934 37.583 BIDVLC ì 9.820 16.406 18.818 27.194 BIDVLC l i - - - 12.840 VILC 3.484 8.612 10.488 9.392 KVLC 84.470 85.386 132.189 94.088 ANZ-VTRAC 0 0 0 43.236 Tống cộng 150.350 192.674 274.892 303.699 Đơn vị tính: Triệu đồng

Bảng 9: Nợ quá hạn của các công ty cho thuê tài chính [9]

Nợ quá hạn cùa các công ty cho thuê tài chính có xu hướng giảm qua các năm từ 2002 đến 2004, song đến năm 2005 thì nợ quá hạn của các công ty lại có dấu hiệu tăng lên. Tuy nhiên, tốc độ tăng của nợ quá hạn vẫn chậm hem tốc độ tăng của dư nợ cho thuê tài chính và nợ quá hạn của các công ty cho thuê vẫn nằm trong giới hạn an toàn cho phép.

Song, nếu xét về số tuyệt đối trong toàn hệ thống cho thuê tài chính thì nợ quá hạn vẫn liên tục tăng qua các năm và đây là một điều m à các công ty cho thuê tài chính hoàn toàn không mong muốn. Ngoài ra, đến cuối năm 2005 thì tỷ lệ nợ khó đòi cũng ở mởc cao, 31,53%, tương ởng với số tuyệt đối là 95.756 triệu đồng.

Nợ quá hạn tăng đã trực tiếp làm ảnh hưởng tới lợi nhuận trước thuế của các công ty cho thuê tài chính do họ phải trích lập quỹ dự phòng phải thu khó đòi.

Một phần của tài liệu Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 51)