Giá cả cho thuê tài chính

Một phần của tài liệu Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 65)

Để đánh giá tổng quát về giá cả cho thuê tài chính tại Việt Nam thì cần phải thẳng thắn thừa nhận rằng giá cả cho thuê tài chính hiện nay cao hơn so với các loại hình tín dụng khác, và chưa hấp dẫn được khách hàng thuê. Lãi suất cho thuê tài chính cao hơn lãi suất cho vay trung, dài hạn từ 20-25% và cao hơn khoảng 10% nếu tài sản được mua sấm trực tiếp từ nhà cung cấp. Lãi suất cho thuê tài chính cao hem là vì ngoài lãi suất tài trợ bằng hoặc lớn hơn lãi suất cho vay trung, dài hạn thì còn phải cộng thêm vào giá cho thuê các chi phí khác như thuế, phí, lệ phí. Phần lớn các tài sản cho thuê đều nhập khẩu từ nước ngoài, các cõng ty cho thuê tài chính lại chưa có được văn bản hướng dẫn nhập khẩu trực tiếp máy móc thiết bị nên bắt buộc phải nhập khẩu uỷ thác qua công ty khác hoặc mua lại hàng hoa từ nhà cung cấp trong nước. Vì vậy, họ phải chịu thuế nhập khẩu, các chi phí uy thác, từ đó làm cho giá thiết bị nhập khẩu cho thuê tăng cao hơn so với nhập khẩu trực tiếp. Ngoài ra,

công ty cho thuê tài chính còn phải chịu các chi phí kiểm định, phí bảo hiểm, thuế

trước bạ, công chứng hợp đồng,... do đặc thù nghiệp vụ cho thuê tài chính cẩn thiết

phải thực hiện kiểm định chất lượng thiết bị, thẩm định giá qua một công ty tư vấn. Trong trường hợp tài sản cho thuê là phương tiện vận chuyển thì còn phải đăng ký lưu hành. Tất cả các chi phí trên sẽ do bên cho thuê ứng trước để có được tài sản cho thuê. Sau đó, tất cả các chi phí này sẽ được tính vào giá thành cho thuê để bẽn đi

thuê t h a n h toán. V à vì thế, giá c h o thuê tài chính sẽ bị độ i lên rất n h i ề u so v ớ i việc các doanh nghiệp đi thuê vay ngân hàng và t i ế n hành m u a sắm tài sản.

Phương pháp tính t i ề n thuê sẽ phụ thuộc vào từng n h ó m khách hàng được x ế p hạng tín dụng khác nhau, từng dạng hợp đồng cụ thể hay từng loại t h i ế t bị, mức độ rủi r o của t h i ế t bị và vị t h ế của các bên trong quá trình đ à m phán, ký kết. H i ệ n nay, hấu hết các công ty cho thuê tài chính tại V i ệ t N a m đang sử dụng chung Ì phương pháp tính t i ề n thuê đó là sự tiên thuê ( g ồ m cả lãi và gực) trả đều bằng nhau trong các kỳ hạn cho thuê. Khách hàng không được lựa chọn hình thức thanh toán m à phải tuân theo các q u y định của công ty cho thuê tài chính. Phần lớn các hợp đồng cho thuê đều xác định giá mua lại tài sản k h i k ế t thúc hợp đồng. T u y nhiên, k h i tính t i ề n thuê, các công t y cho thuê tài chính không loại trừ phẩn giá trị này m à thường tính luôn vào sự t i ề n thuê. V ô hình trung, khách hàng thuê đã phải trả thêm m ộ t phần không nhỏ trong giá trị tài sản.

Lãi suất cho thuê tài chính được xác định k h i ký k ế t hợp đổng cho thuê và thường không thay đổi trong suựt thời gian thực hiện hợp đổng. H i ệ n nay m ớ i chỉ có A N Z - V T R A C và Công ty cho thuê tài chính quực t ế ( V I L C ) đang áp dụng phương pháp tính lãi suất theo b i ế n động của thị trường. Việc quy định lãi suất cự định m ộ t cách cứng nhắc đã gây không ít khó khăn cho cả bên cho thuê là các công ty cho thuê tài chính và b ẽ n đi thuê là các doanh nghiệp V i ệ t Nam.

T ừ những phân tích trên đây có thể thấy rằng, m ộ t trong những nguyên nhân quan trọng k h i ế n hoạt động cho thuê tài chính không phát triển mạnh được ở V i ệ t N a m là vì c h i phí cho thuê tài chính không thể cạnh tranh n ổ i v ớ i lãi suất của các Ngân hàng thương mại. Thực t ế có n h i ề u d ự án k h ả t h i và hiệu quả k i n h t ế cao, nhưng k h i bàn bạc đế n lãi suất cho thuê thì doanh nghiệp và công t y cho thuê tài chính lại không thể thoa thuận để đi đến thựng nhất do các Ngân hàng thương m ạ i đưa ra mức lãi suất quá hấp dẫn. Tất nhiên là không thể trách các Ngân hàng thương mại do h ọ đã đưa ra các điều kiện vay không quá khắt khe m à cần phải thấy rằng, điều k i ệ n để thuê tài chính còn quá phức tạp và chưa thực sự hấp dẫn. R õ ràng, ngoài thuận l ợ i từ việc không phải cầm cự, t h ế chấp thì cho thuê tài chính tại V i ệ t N a m hiện nay chưa có được những điều k i ệ n đủ hấp dẫn để t h u hút được lượng khách hàng vay v ự n trung, dài hạn từ phía các Ngân hàng thương mại.

IV. Đánh giá hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam 1. Kết quả đạt được

Sự phát triển của hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam đã góp phần đáp ứng nhu cẩu về vốn rất lớn của các doanh nghiệp. Đặc biệt, từ năm 2000 trô lại đây, khi các doanh nghiệp ra sức hiện đại hoa máy móc sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ thì nhu cầu về vốn ngày càng gia tăng. Chính vì vờy, quá trình mở rộng quy m ô hoạt động của các công ty cho thuê tài chính nói riêng và sự khởi sắc của hoạt động cho thuê tài chính nói chung đã giúp cho các doanh nghiệp và nền kinh tế bớt đi được gánh nặng về vốn kinh doanh.

Từ thực trạng cùa hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam trong thời gian vừa qua có thể đưa ra những đánh giá về kết quả đạt được như sau:

1.1. Khai thông được kênh dẫn vốn cho nền kinh tế

Mặc dù hoạt động cho thuê tài chính trong thời gian vừa qua phát triển chưa thực sự đúng với những tiềm năng vốn có song nó đã phát huy được vai trò tích cực cùa mình trong việc tạo thêm một kênh tài trợ vốn hữu hiệu cho các tổ chức và cá nhân kinh doanh. Với việc không yêu cẩu phải có tài sàn thế chấp để được cấp vốn hoạt động, cho thuê tài chính đã mồ ra cơ hội cho rất nhiều các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong việc tiếp cờn với nguồn vốn ổn định và thuờn tiện. Từ đó, các doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng sản xuất, kinh doanh, thích ứng với điểu kiện hội nhờp kinh tế quốc tế.

Thêm vào đó, sự phát triển của hoạt động cho thuê tài chính ít nhiều đã giúp đỡ các Ngân hàng thương mại giảm được áp lực về nguồn vốn vay trung, dài hạn.

1.2. Hỗ trợ doanh nghiệp hiện đại hóa trang thiết bị, đổi mới cóng nghệ Với chức năng cung cấp vốn tài trợ thông qua tài sản, hoạt động cho thuê tài chính đã giúp cho các doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cờn được với những công nghệ mới, nhũng thiết bị hiện đại, tiên tiến của thế giới.

Nhờ có hoạt động cho thuê tài chính, doanh nghiệp đi thuê không chỉ có quyền sử dụng các thiết bị, tài sản thuê hiện đại mà còn có thể nhờn được các dịch

vụ tư vấn, h ỗ trợ, cung cấp thông t i n về t h i ế t bị. T ừ đó, doanh nghiệp có thể khai thác tài sản thuê t ố t hơn, hiệu quả hơn.

1.3. Thị trường cho thuê tài chính đang dần được hình thành tại V i ệ t N a m N ế u như ở thời gian đầu, hoạt động cho thuê tài chính còn diễn ra manh m ú n , nhỏ l ữ , giá trị giao dịch thấp thì hiện nay, hoạt động này đã diễn ra tập trung hơn với những hợp đồng giao dịch lớn lên tới hàng chục tỷ đồng. Các doanh nghiệp k h i t h i ế u vốn đã bắt đáu nghĩ tới việc đi thuê tài chính thay vì đi vay ngân hàng. Thị trường hàng hoa cho thuê tài chính hiện nay cũng đã được m ở rộng, không chỉ là cho thuê m á y m ó c t h i ế t bị xây lắp, phương tiện giao thông vận tải m à còn bắt đầu khai thác các mặt hàng có h à m lượng công nghệ cao, kỹ thuật tiên t i ế n như hệ thống các m á y kỹ thuật số, m á y điện tử,... Hoạt động của các công t y cho thuê tài chính đã bước đẩu đi vào n ề n ế p và phát h u y được t h ế mạnh riêng cùa mình.

Hoạt động cho thuê tài chính hiện nay đã làm phong phú thêm các loại hình tài trợ v ố n cho doanh nghiệp, góp phần hoàn thiện và phát triển thị trường tài chính tại V i ệ t Nam.

Cùng v ớ i n ỗ lực t ừ các chù thể tham gia vào hoạt động cho thuê tài chính, Chính phủ và các cơ quan có thẩm q u y ề n n h u Ngân hàng N h à nước, các Bộ ngành đã liên tục ban hành các văn bản mới, sửa đổi bổ sung các văn bản cũ không còn phù họp để dần hoàn thiện hơn về mặt chính sách đố i v ớ i hoạt động cho thuê tài chính tại V i ệ t Nam, m o n g m u ố n nhanh chóng tạo ra m ộ t hành lang pháp lý cho sự vận hành thông suốt của thị trường cho thuê tài chính.

2. H ạ n c h ế và nguyên nhân 2.1. H ạ n c h ế

T u y đã đạt được những bước phát triển k h ả quan song hoạt động cho thuê tài chính tại V i ệ t N a m trong thời gian vừa qua vẫn còn n h i ề u mặt hạn chế, vẫn còn t ồ n tại n h i ề u vướng mắc cả về cơ cấu quản lý, tổ chức và khuôn k hổ pháp luật sau đây:

2.1.1. Hoạt động cho thuê tài chính vẫn còn xa lạ với một bộ phận lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam

Với những ưu điểm như hạn chế rủi ro, thủ tục tương đối đơn giản, không yêu cầu thế chấp,... hoạt động cho thuê tài chính ngày nay đang là một loại hình kinh doanh dịch vụ được ưa chuộng trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển. Tuy nhiên, tại Việt Nam thì hoạt động này còn tương đối xa lạ.

Các chiến lược quảng bá, tiếp thị cho hoạt động cho thuê tài chính hiện nay cũng còn rất hạn chế. Hiện nay, khi các doanh nghiệp cần vốn, đởc biệt là vốn trung, dài hạn thì chủ thể cấp vốn đầu tiên mà họ nghĩ tới là các Ngân hàng thương mại. Điểu này khiến cho thị phần hoạt động của các công ty cho thuê tài chính còn rất eo hẹp, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn. Trong số 10 công ty cho thuê tài chính đang hoạt động thì có 5 công ty đởt trụ sở chính ở Hà Nội và 5 công ty đởt trụ sở ở Thành phố Hổ Chí Minh. Một số công ty cho thuê tài chính đã mở một số chi nhánh tại các thành phố lớn như Hài Phòng, Đà Nang, Cần Thơ, Bình Dương, nhưng có vẻ như hoạt động các chi nhánh không thật sự phát triển do không cạnh tranh được với loại hình tín dụng trung, dài hạn của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn. Rõ ràng, các công ty cho thuê tài chính đang bỏ ngỏ một thị trường khá tiềm năng là tại các vùng nông thôn, nơi mà nhu cầu hiện đại hoa máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp là khá lớn. Do những hạn chế về mạng lưới cung cấp nên rất nhiều khách hàng tiềm năng chưa thể tiếp cận và tận dụng được tiện ích cùa hoạt động cho thuê tài chính.

Bên cạnh đó, các công ty cho thuê tài chính cũng chưa xây dựng được một kế hoạch tổng thể xác định nhu câu thuê tài chính hiện tại cũng như tương lai phát triển của hoạt động này. Cùng với đó là những hạn hẹpvề quy m ô vốn đã khiến cho hoạt động cho thuê tài chính không thể phát triển mạnh mẽ và năng lực cạnh tranh của các công ty cho thuê tài chính còn rất thấp.

Như đã phân tích trong thực trạng cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính thì vốn đi vay chiếm chù yếu trong tổng nguồn vốn hoạt động của các công ty này, thường chiếm từ 5 5 % đến 60%. Trong khi đó, tỷ lệ nguồn vốn huy động của các công ty cho thuê tài chính là rất thấp. Nguồn vốn huy động này

còn nhỏ hơn rất nhiều so với mức độ an toàn cho phép. Quy m ô vốn nhỏ bé đã làm ảnh huống đến hoạt động kinh doanh cùa các công ty cho thuê tài chính. Những dự án có giá trị lớn chưa thể tiếp cận được với loại hình tài trợ này vì theo quy định tại nghị định 65/2005/NĐ-CP thì công ty cho thuê tài chính chỉ được cho thuê đối vói một khách hàng tối đa không quá 3 0 % vốn điều lệ cùa công ty. Chồng hạn đối với công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, giá trị tối đa của tài sản cho thuê là 22,5 tỷ đồng trên tổng vốn điều lệ của công ty là 75 tỷ đổng.

Chính từ khó khăn về nguồn vốn, đặc biệt là vốn điểu lệ đã khiến quy m ô hoạt động cùa các công ty cho thuê tài chính không đủ lớn để có thể đáp ứng được nhu cầu vốn đối với các dự án lớn nói riêng và các dự án đầu tư nói chung. Và điều này càng làm cho hoạt động cho thuê tài chính không thể tiếp cận tới các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

2.1.2. Tăng trưởng cho thuê tài chính chưa tương xứng với tiềm nàng Tiềm năng của thị trường cho thuê tài chính ờ Việt Nam là rất lớn nhờ vào nhu cầu khổng lồ về nguồn vốn đẩu tư cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao công nghệ sản xuất phục vụ quá trình công nghiệp hoa - hiện đại hoa đất nước. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính lại rất khiêm tốn.

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Dư nợ cho thuê

tài chính (1) 2.769.843 4.321.514 6.575.368 9.599.331 Dư nợ cho vay

trung dài hạn (2) 110.341.870 141.713.355 177.822.067 221.899.199 Tổng dư nợ toàn hệ thống (3) 296.700.951 368.970.314 458.351.759 533.336.966 Tỷ ụ (1)1(2) 2,5% 3,05% 3,7% 4,33% Tỷ lệ (1)1(3) 0,09% 1,17% 1,43% 1,8% Đơn vị tính: Triệu đàng

Bảng 12: D ư nợ cho thuê tài chính so với toàn hệ thống [8]

Tỷ trọng dư nợ cho thuê tài chính trong tổng tài sản có chiếm đa số và tăng liên tục, đạt mức 95,1% năm 2005. Tuy nhiên, nếu so với tăng trường dư nợ cho vay

trong hệ thống ngân hàng thương m ạ i thì tỷ l ệ này lại quá khiêm tốn. N ế u như ở các nước phát triển, tỷ trọng dư n ợ thuê tài chính so với tín dụng ngân hàng thường c h i ế m khoảng 1 5 - 2 0 % thì tỷ l ệ này ở V i ệ t N a m lại đạt chưa đến 5 % .

D ư n ợ cho thuê tài chính liên tục tăng qua các năm. T ỷ trọng dư n ợ cho thuê tài chính so v ớ i tổng dư n ợ của toàn bộ hệ thống ngân hàng c ũ n g g h i nhận nhứng tăng trưởng tích cực, từ mức 0,9% n ă m 2002 lên đến 1,68% n ă m 2005. So với số dư nợ trung dài hạn trong hệ thống ngân hàng thì dư n ợ cho thuê tài chính cũng tăng từ 2,5% n ă m 2002 lên 4,3% n ă m 2005.

N ế u so sánh v ố i tổng đầu tư cho tài sản c ố định thì mức độ đóng góp của hoạt động cho thuê tài chính c ũ n g còn rất khiêm tốn. N ă m 2005, đẩu tư m ớ i cho tài sản cố định là 225 nghìn tỷ đổng [17]. N h ư vậy, tỷ lệ đóng góp cùa cho thuê tài chính trên đẩu tư m ớ i cho tài sản c ố định chỉ đạt 4,27%.

N h ứ n g con số trên cho thấy thị trường k i n h doanh đang rất rộng m ở đối với hoạt động cho thuê tài chính. T u y nhiên, các công ty cho thuê tài chính đã không thể khai thác hiệu q u ả thị trường này. Vì vậy, mặc dù có mức tăng trưởng dư n ợ cho thuê hàng n ă m tương đối cao nhưng quy m ô hoạt động của hệ thống các công ty cho thuê tài chính tại V i ệ t N a m trên thị trường tài chính là rất n h ỏ bé. R õ ràng, sự phát triển của hoạt động cho thuê tài chính là chưa tương xứng với t i ề m nâng. Điểu này đòi h ỏ i các công ty cho thuê tài chính cẩn phải nghiên cứu, đánh giá lại hoạt động của mình, từ đó đưa ra các chính sách, c h i ế n lược để có thể tận dụng được m ộ t cách hiệu quả nguồn v ố n k i n h doanh, từ đó, có hướng phát triển mới, tương xứng với t i ề m năng của mình.

2.1.3. Trình độ nghiệp vụ của cán bộ cùa các công ty cho thuê tài chính còn chưa được nâng cao và thích nghi với điểu k i ệ n k i n h t ế thị trường. Trình độ nghiệp vụ chuyên m ô n , năng lục đội n g ũ nhân sự của các công ty

Một phần của tài liệu Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)