1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những điểm mới về đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005 Thực tiễn áp dụng tại Tp Hải Phòng

82 635 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 347 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Những điểm mới về đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005 Thực tiễn áp dụng tại Tp Hải Phòng

Trang 1

Lời cảm ơn

Luận văn tốt nghiệp là sự tổng hợp kiến thức của quá trình nhiều nămngồi trên ghế nhà trờng với sự hớng dẫn, giảng dạy của nhiều thầy cô giáo.Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy, cô giáo Khoa Luật - Đại họcQuốc Gia Hà Nội đã hớng dẫn và giảng dạy cho tôi trong suốt những năm qua

Và đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Phạm Duy Nghĩa -

ng-ời đã trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trìnhnghiên cứu và thực hiện bài luận văn này

Bài luận văn còn rất nhiều thiếu sót rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảocủa các thầy cô giáo cùng các bạn để tôi hoàn thiện hơn nữa bản luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 8 năm 2007

Học viên

Nguyễn Thị Khánh Chi

Trang 2

Mục Lục

Phần mở đầu 5

Chơng I: Một số vấn đề chung về đăng ký kinh doanh 7

I Khái niệm về đăng ký kinh doanh 7

1.1 Khái niệm 7

1.2 ý nghĩa và mục đích của đăng ký kinh doanh 8

1

II Quá trình hình thành và phát triển của chế định đăng ký kinh doanh ở nớc ta 9

1.1 Giai đoạn từ năm 1954 đến 1986 9

1.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến 1990 10

1.3 Giai đoạn từ 1990 đến trớc 1.1.2000 11

1.4 Giai đoạn từ 1.1.2000 đến 1.7.2006 13

Chơng II: Những điểm mới về đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005 15

I Cơ quan chức năng chịu trách nhiệm ĐKKD 15

1.1 Bộ kế hoạch & đầu t 16

Trang 3

1.2 Cơ quan đăng ký cấp Tỉnh 17

1.3 Cơ quan đăng ký cấp Huyện 19

II Thủ tục ĐKKD 20

2.1 Đối tợng đợc ĐKKD 21

2.2 Thời hạn ĐKKD và bổ xung ĐKKD 22

2.3 Hồ sơ ĐKKD 24

2.3.1 Hồ sơ ĐKKD của Công ty Cổ phần, TNHH, DN t nhân và của nhà đầu t nớc ngoài 24

2.3.2 Hồ sơ ĐKKD với Công ty đợc thành lập trên cơ sở chia, tách, hợp nhất, chuyển đổi và đối với Công ty sáp nhập 27

Trang 4

2.4 Quy định về giấy tờ chứng thực 28

2.5 Tên Doanh nghiệp và tên hộ kinh doanh 29

2.6 Trụ sở của doanh nghiệp và địa điểm kinh doanh của hộ Kinh doanh 30

2.7 Con dấu của Doanh nghiệp 32

2.8 Cung cấp, công bố nội dung ĐKKD 32

2.9 Nội dung giấy chứng nhận ĐKKD 33

2.10 Đăng ký lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh 35

2.11 Đăng ký bổ xung, thay đổi nghành, nghề KD, thay đổi vốn điều lệ 36

2.12 Đăng ký, thay đổi thành viên Công ty 37

2.13 Lệ phí ĐKKD 38

III Dự thảo Nghị định của Chính phủ về quản lý hệ thống giấy phép kinh doanh 38

3.1 Những quy định chung 39

3.1.1 Những hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có giấy phép và nguyên tắc cơ bản của giấy phép kinh doanh 39

3.1.2 Huỷ bỏ giấy phép 41

3.2 Hội đồng quốc gia về giấy phép kinh doanh 42

3.2.1 Tổ chức hoạt động 43

3.2.2 Nguyên tắc hoạt động 44

3.2.3 Chức năng và nhiệm vụ 44

3.3 Soạn thảo, ban hành, đánh giá lại, bổ xung và sửa đổi các quy định về giấy phép kinh doanh 45

3.3.1 Nội dung và đánh giá tác động của giấy phép kinh doanh 46

3.3.2 Cơ chế tham vấn và điều trần 48

Trang 5

3.3.3 Trình dự thảo, đánh giá lại, kiến nghị bổ xung và sửa đổi 49

3.4 Đăng ký và thực hiện qui định về giấy phép 49

3.4.1 Đăng ký giấy phép 49

3.4.2 Giám sát và thực hiện cấp giấy phép 51

Chơng III: Những kiến nghị 57

I Ban hành sớm đầy đủ các văn bản Pháp luật có liên quan 57

II Làm minh bạch thủ tục hành chính và điện tử hoá qui trình đăng ký KD 58

1 Minh bạch thủ tục hành chính 58

2 Điện tử hoá quy trình 60

Chơng IV: Thực trạng và đánh giá việc thực hiện đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005 tại TP Hải Phòng 62

4.1 Thực trạng tình hình ĐKKD tại Hải phòng 62

4.2 Thủ tục ĐKKD đối với Công ty TNHH một thành viên 65

4.2.1 Cơ quan chịu trách nhiệm ĐKKD 66

4.2.2 Thủ tục cấp ĐKKD cho Công ty TNHH 1 thành viên 66

4.3 Những thuận lợi và khó khăn khi làm thủ tục ĐKKD 68

4.3.1 Những mặt thuận lợi về thủ tục ĐKKD 68

4.3.2 Những mặt khó khăn và tồn tại về thủ tục ĐKKD 71

4.4 Thành tựu đạt đợc trong quá trình thực hiện ĐKKD theo luật 2005 75

4.5 Giải pháp và mục tiêu chủ yếu phát triển ĐKKD trên địa bàn Thành phố Hải phòng 77

4.5.1 Giải pháp 77

4.5.2 Mục tiêu phát triển 79

Kết luận 82

Danh mục tài liệu tham khảo 84

Phụ lục 86

Trang 6

Các chữ viết tắt trong khoá luận

Trong giai đoạn hiện nay, nớc ta đang nỗ lực thúc đẩy sự nghiệp hiện

đại hoá và công nghiệp hoá đất nớc Góp phần không nhỏ vào sự nghiệp đổimới đó phải kể đến vai trò hành pháp của các cơ quan quản lý nhà nớc Nhà n-

ớc với vai trò là ngời điều hành và quản lý nền kinh tế, cần tạo ra hành langpháp lý phù hợp , quy định 1 cách cụ thể, rõ ràng minh bạch đối với việc

ĐKKD để thu hút các nhà đầu t, đảm bảo lợi ích cho mỗi Doanh nghiệpcũng nh sự tăng trởng kinh tế của đất nớc

Đáp ứng yêu cầu đó, ngày 12/6/1999, Quốc hội khoá X đã thông quaLuật Doanh nghiệp, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2000, thay thế cho luật Công

Trang 7

ty, Luật doanh nghiệp t nhân ngày 21/12/1990 và Luật sửa đổi bổ sung một số

điều của Luật Công ty, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Doanhnghiệp t nhân ngày 26/4/1994 Có thể nói Luật Doanh nghiệp ra đời là sự ghinhân một bớc tiến quan trọng của quá trình hoàn thiện pháp luật về kinhdoanh của nớc ta, cải thiện môi trờng pháp lý cho các nhà đầu t, huy động nộilực góp phần thúc đẩy, phát huy hơn nữa tiềm năng của các loại hình doanhnghiệp nói chung

Luật Doanh nghiệp không chỉ xác định các loại mô hình doanh nghiệp màcòn quy định cụ thể các điều kiện để doanh nghiệp ra đời, tồn tại hoạt động cũng

nh các cơ sở pháp lý để chấm dứt, giải thể, phá sản Một trong những nội dungquan trọng của Luật Doanh nghiệp 1999 là những quy định về chế độ đăng kýkinh doanh là sự nỗ lực rất lớn của các nhà làm luật Nhng trong 6 năm thực thi

đăng ký kinh doanh theo luật Doanh nghiệp1999 đã có nhiều vớng mắc nảy sinh,thậm chí khó giải quyết, vì vậy việc ban hành luật Doanh nghiệp 2005 là cầnthiết Luật Doanh nghiệp 2005 đã có nhiều điều chỉnh, đổi mới hơn nhằm khắcphục những khuyết điểm của Luật Doanh nghiệp 1999

Do đó việc nghiên cứu để góp phần hoàn thiện những quy định củapháp luật về ĐKKD có ý nghĩa thiết thực không chỉ đối với những ng ời làmcông tác nghiên cứu Pháp luật, các cơ quan quản lý nhà n ớc mà còn đối vớicác nhà Doanh nghiệp và với những ai quan tâm tới hệ thống Pháp luật ViệtNam

Do Luật Doanh nghiệp năm 2005 có rất nhiều điểm mới so với năm

1999 và nhất là đối với việc ĐKKD cho nên tôi chọn đề tài: " Luật Doanhnghiệp 2005 những điểm mới về đăng ký kinh doanh và Thực tiễn áp dụng tạiThành phố Hải Phòng"

Trong quá trình nghiên cứu đề tài có sử dụng tổng hợp các phơng phápnghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích, tổnghợp, so sánh và đánh giá

Trang 9

Chơng I

Một số vấn đề về đăng ký kinh doanh và đánh giá về chế độ

đăng ký kinh doanh trớc khi luật doanh nghiệp 2005 ra đời

I Khái niệm về đăng ký kinh doanh

1.1 Khái niệm

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã mở ra một trang mớicho nền kinh tế của đất nớc đó là nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thịtrờng có sự điều tiết của Nhà nớc Tiếp đến, Nghị quyết Đại hội Đảng toànquốc lần thứ VII năm 1991 mà đặc biệt là cơng lĩnh xây dựng đất nớc trongthời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội và chiến lợc kinh tế XH đã vạch ra địnhhớng về kinh tế, tiếp tục phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo

định hớng XHCN Theo phơng hớng này, nền kinh tế nớc ta trong những nămqua đã thực hiện một cuộc chuyển đổi sâu sắc, xoá bỏ cơ chế quản lý tập trungquan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc và đãthu đợc kết quả bớc đầu rất quan trọng Hiến pháp năm 1992 đợc Quốc hộikhoá VIII kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 15/4/1992 đã sửa đổi một cách cơbản những qui định về chế độ kinh tế trong hiến pháp 1980, một nguyên tắcquan trọng mà Kinh tế thị trờng đặt ra và đợc Nhà nớc ta công nhận đó lànguyên tắc tự do kinh doanh Điều 57 Hiến pháp 1992 cũng nói rõ " Công dân

có quyền tự do kinh doanh theo qui định của Pháp luật" nh vậy khái niệm tự

do kinh doanh ở đây đợc hiểu là bất cứ một công dân, một tổ chức nào đã có

đủ những điều kiện do pháp luật qui định, nếu có nhu cầu đều có quyền thànhlập và đăng ký kinh doanh

Theo quan niệm truyền thống, ĐKKD là một thủ tục hành chính - tpháp bắt buộc, trong đó ngời đại diện của DN phải khai trình với cơ quan Nhànớc và giới kinh doanh về hoạt động kinh doanh của mình và cơ quan nhà nớc

đó có nghĩa vụ xem xét và cấp cho DN giấy chứng nhận ĐKKD Giấy chứngnhận ĐKKD là bằng chứng pháp lý thừa nhận các hoạt động kinh doanh của

DN và đợc pháp luật thừa nhận

ĐKKD đợc hiểu là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh cácquan hệ XH phát sinh giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về ĐKKD với cánhân, tổ

chức về việc đăng ký, thay đổi nội dung ĐKKD

Trong nền kinh tế thị trờng ĐKKD phải là một chế định pháp luật, nónhằm mục đích:

- Trớc tiên, là tạo lập cơ sở pháp lý và căn cứ thực tế cho việc thực hiện

sự kiểm soát của nhà nớc đối với các Doanh nghiệp cũng nh hoạt động Kinh

Trang 10

doanh trong nền kinh tế Thông qua thủ tục ĐKKD nhà nớc có điều kiện nắmbắt các thông tin về nhu cầu kinh doanh, thực trạng Kinh doanh của doanhnghiệp trong từng thời kỳ, trên cơ sở đó nhà nớc hoạch định, điều chỉnh, thay

đổi các chính sách cho thích ứng với thị trờng

- Thứ hai, xác nhận địa vị pháp lý, t cách của Doanh nghiệp trên thơngtrờng để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của Doanh nghiệp

- Sau cùng, tạo lập một kho thông tin đầy đủ về Doanh nghiệp phục vụcho công tác quản lý cũng nh cho các Doanh nghiệp vì đó là những thông tin

có tính khai thác tổng hợp

1.2 ý nghĩa và mục đích của đăng ký kinh doanh

Đăng ký kinh doanh thực chất quá trình khai sinh và công khai hoá sựtồn tại và xác nhận Doanh nghiệp đủ điều kiện hoạt động trớc XH Mặt khácthông qua ĐKKD các Doanh nghiệp trên thị trờng biết đợc đối tác mới, ngoài

ra khi ĐKKD các thông tin cơ bản về Doanh nghiệp sẽ đợc ghi vào sổ kinhdoanh và lu trữ tại cơ quan ĐKKD và tất cả mọi cá nhân và tổ chức đều có thểtiếp xúc với thông tin đó để từ đó tạo ra những cơ hội làm ăn mới Nói tóm lại

ĐKKD là hành vi hợp pháp hoá sự tồn tại và hoạt động của Doanh nghiệp.Việc ĐKKD là rất có lợi cho các tổ chức và Doanh nghiệp trên thơng trờng và

nó còn là biện pháp bảo vệ lợi ích của Doanh nghiệp với t cách là một chủ thểkinh doanh

II Quá trình hình thành và phát triển của chế định đăng ký Kinh doanh ở nớc ta

Nhà nớc ta đã có rất nhiều những chủ trơng, biện pháp thích hợp đểquản lý nền kinh tế nói chung và Doanh nghiệp nói riêng và một trong nhữngbiện pháp đó là thủ tục ĐKKD và nó đợc coi nh là một trong những biện phápquan trọng tác động trực tiếp đến việc thực hiện các chính sách khuyến khích

đầu t phát triển SX và giữ gìn trật tự kỷ cơng trong nền KTTT

Xem xét hệ thống sự phát triển của chế định ĐKKD trong suốt quátrình tồn tại của nó ta mới nhận thấy đợc sự tiến bộ không ngừng trong nhữngbớc phát triển quan trọng của chế định ĐKKD và chúng ta có thể chia ra làm

ba giai đoạn:

Giai đoạn từ năm 1990 trở về trớc

Giai đoạn từ năm 1990 đến trớc ngày 1.1.2000

Giai đoạn từ 1.1.2000 đến nay

1.1 Giai đoạn từ năm 1954 đến 1986

Sau khi giải phóng miền Bắc, Nhà nớc ta bắt đầu thời kỳ khôi phục kinh

Trang 11

tế và bớc đầu cũng ban hành một số văn bản pháp quy về ĐKKD trongnghành công - thơng nghiệp nh sau:

+ Nghị định số 488 TTg ngày 30.3.1965 của Thủ tớng Chính phủ banhành Điều lệ 489 - TTg về đăng ký các loại KD công - thơng nghiệp

+ Quyết định 609 - TTg về đăng ký các loại kinh doanh và đăng ký cácloại kinh doanh thơng nghiệp

+ Thông t số 557 - TTg ngày 11.7.1985 của Thủ tớng về việc phân công

đăng ký các loại kinh doanh thơng nghiệp

Trong lúc này cả nớc ta vẫn đang tập trung cho cuộc kháng chiến giải phóngMiền Nam thống nhất đất nớc nhng chúng ta vẫn song song làm kinh tế và ởmiền bắc hình thành nền kinh tế tập thể nh: Hợp tác xã công thơng nghiệp,tiểu công nghiệp, hợp tác xã mua bán, hợp tác xã vận tải, xây dựng và nhà nớc

ta cũng đã kịp thời đa ra những quy định cụ thể về ĐKKD trong khu vực kinh

tế này nh:

- Nghị định 76/Chính phủ ngày 8.4.1974 của Hội đồng Chính phủ ban hành Miền Nam đợc giải phóng, đất nớc hoà bình thống nhất nhà nớc ban hành:

- Nghị định số 119/Chính phủ ngày 9.4.1980 của hội đồng Chính phủ về điều

lệ ĐKKD công thơng nghiệp và phục vụ áp dụng cho khu vực kinh tế tập thể

1.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến 1990

Giai đoạn mới về quản lý kinh tế là từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

VI Từ năm 1986 đến 1990 đợc coi là thời kỳ khó khăn trong việc đổi mới nềnkinh tế và cũng chính trong thời kỳ này Chính phủ đã ban hành nhiều nghị

định về ĐKKD nh:

- Nghị định số 27 - HĐBT ngày 9.3.1988 của Hội đồng bộ trởng ban hành quy

định về chính sách đối với kinh tế cá thể, kinh tế t doanh, SX công nghiệp xây dựng - vận tải

Nghị định số 29 HĐBT ngày 9.8.1988 ban hành quy định về chính sách đốivới kinh tế gia đình trong hoạt động SX và dịch vụ SX

- Nghị định số 28 - HĐBT ban hành điều lệ xí nghiệp liên doanh

Trang 12

Những quy định trên đã phản ánh rõ nét về tính dân chủ trong nền kinh

tế, thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiện cho các đơn vị kinh

tế t nhân phát triển Nhng các quy định về ĐKKD cho các đơn vị kinh tế cònmang nặng dấu ấn của cơ chế quản lý cũ, thiếu quy định thống nhất, thẩmquyền ĐKKD phân tán ở nhiều cấp, nhiều cơ quan, các quy định về ĐKKDcòn sơ sài, thiếu những nội dung thiết yếu

1.3 Giai đoạn từ 1990 đến trớc 1.1.2000

Ngày 21.12.1990 Quốc hội khoá VIII kỳ họp thứ 8 đã thông qua luậtCông ty và luật doanh nghiệp t nhân Hai luật này ra đời đã thể hiện đợcnguyên tắc tự do KD, huy động và sử dựng có hiệu quả nguồn vốn, lao động

và tài nguyên của đất nớc Cũng từ đây, chế định ĐKKD có những bớc pháttriển và đột phá khá rõ nét Thủ tục thành lập và ĐKKD đợc quy định trongnhững đạo luật có giá trị cao là Luật Công ty và Luật doanh nghiệp t nhân.Theo quy định tại hai luật này thì ngời đầu t muốn hoạt động SX - KD phảiqua hai bớc là: Xin phép thành lập và sau đó tiến hành ĐKKD Cơ quan cóthẩm quyền cấp giấy chứng nhận ĐKKD là trọng tài kinh tế Tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ơng hoặc đơn vị hành chính tơng đơng

- Hồ sơ ĐKKD của Công ty gồm:

+ Giấy phép thành lập,

+ Điều lệ công ty,

+ Giấy chứng thực trụ sở giao dịch của Công ty

- Hồ sơ ĐKKD của doanh nghiệp t nhân gồm:

+ Giấy chứng thực trụ sở giao dịch của doanh nghiệp

Chỉ trên cơ sở hồ sơ xin đăng ký kinh doanh đã đầy đủ thì cơ quan đăng kýkinh doanh mới cấp giấy chứng nhận ĐKKD cho doanh nghiệp

Để hớng dẫn thi hành luật doanh nghiệp t nhân và luật công ty Chính phủ đãban hành rất nhiều văn bản nh:

- Nghị định số 221-HĐBT ngày 23.7.1991 quy định về cụ thể hoá một số điềuluật của Luật doanh nghiệp t nhân

- Nghị định số 222-HĐBT ngày 25.7.1991 quy định về cụ thể hoá một số điềutrong Luật công ty

Trang 13

- Công văn số 96-TMDL-QLTT ngày 5.9.1991 của Bộ thơng mại và du lịch vềviệc đăng ký kinh doanh đối với công ty và doanh nghiệp t nhân.

Thông t số 70-TC-TCT ngày 29.1.1992 của Bộ tài chính hớng dẫn thu lệ phícấp đăng ký cho doanh nghiệp t nhân và công ty

Theo thông t số 07 thông t đăng ký kinh doanh ngày 29.7.1991 củatrọng tài kinh tế Nhà nớc hớng dẫn thực hiện đăng ký kinh doanh thì: Đăng kýkinh doanh vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của DN Thông t cũng nói rõ mục

đích của ĐKKD, phân định thẩm quyền cơ quan ĐKKD

Tiếp đến ngày 26.10.1992 Bộ tài chính ban hành thông t số 62/TC/TCThớng dẫn thu lệ phí cấp ĐKKD

- Quyết định số 272-QĐ-UB ngày 8.2.1992 của Uỷ ban nhân dân thành phố

Hà nội quy định cụ thể về việc thành lập, ĐKKD của Doanh nghiệp t nhân,Công ty TNHH, Công ty cổ phần

- Quyết định số 617-QĐ/UB ngày 4.11.1991 của Uỷ ban nhân dân thành phốHCM quy định thi hành luật doanh nghiệp t nhân và Luật công ty

Ngày 22.6.1994 Quốc hội đã thông qua Luật công ty và Luật DN t nhân sửa

đổi Căn cứ vào hai luật sửa đổi này thì thẩm quyền cấp giấy chứng nhận

ĐKKD đã giao cho Uỷ ban kế hoạch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơngngày 1.1.1995 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 75/CP quy định về chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ kế hoạch và Đầu t Thựchiện Nghị định số 75/CP Uỷ ban nhân dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộcTrung ơng đã có quyết định giao nhiệm vụ cho Sở kế hoạch và đầu t có thẩmquyền cấp giấy chứng nhận ĐKKD cho các Doanh nghiệp Tức là chuyểnthẩm quyền cấp giấy chứng nhận ĐKKD từ trọng tài kinh tế sang cho Sở Kếhoạch & đầu t

So với những văn bản quy định về ĐKKD trớc đây thì thông t liên tịch số 05

đợc coi là có nhiều tiến bộ

Thời hạn 12 ngày kể từ lúc Sở Kế hoạch và đầu t nhận đủ hồ sơ hợp lệ làDoanh nghiệp đợc cấp giấy phép thành lập và ĐKKD cùng lúc

1.4 Giai đoạn từ 1.1.2000 đến 1.7.2006

Ngày 12.6.1999 Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá X đã thông qua Luậtdoanh nghiệp và có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2000 Luật DN 1999 ra đời

đã thể hiện sự nỗ lực vô cùng to lớn của các nhà làm luật, đặc biệt là quy định

về ĐKKD và để đa luật vào cuộc sống ngày 3.2.2000 Chính phủ ban hànhNghị định số 02/2000/NĐ-CP về ĐKKD và Nghị định 03.2000/NĐ-CP hớng

Trang 14

dẫn chi tiết một số điều của Luật doanh nghiệp

Tiếp đến ngày 2.3.2000 Bộ Kế hoạch và Đầu t đã ban hành thông t số03/2000/TT-BKH hớng dẫn chi tiết thi hành Nghị định số 02/2000/NĐ-CP về

ĐKKD Ngày 7.6.2000 Bộ kế hoạch và Đầu t, Bộ tài chính, Ban cán bộ Chínhphủ ban hành thông t liên tịch số 05/2000/TTLT-BKH-BTC-BCBCP hớng dẫn

về việc tổ chức Phòng đăng ký kinh doanh ở cấp tỉnh, huyện Đến ngày22.1.2001 Bộ Kế hoạch và Đầu t ban hành thông t số 08/TT-BKH huớng dẫntrình tự thủ tục ĐKKD theo quy định tại Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày3.2.2000 của Chính phủ về ĐKKD

Bộ Kế hoạch và Đầu t ngày 22.10.2002 Ban hành chỉ thị số 01/2000/CT-BKHcủa Bộ trởng Bộ kế hoạch và đầu t về tăng cờng quản lý nhà nớc đối với côngtác ĐKKD Ngày 10.4.2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 37/2003NĐ-CP

về quy định xử phạt vi phạm hành chính về ĐKKD

Nhằm hoàn thiện và đáp ứng đợc sự thay đổi và phát triển nhanh chóngcủa các Doanh nghiệp Đến ngày 2.4.2004 Chính phủ ban hành Nghị định số109/2004/NĐ-CP hớng dẫn về việc ĐKKD

Sau đó ngày 29.6.2004 Bộ Kế hoạch và đầu t ra thông t liên tịch số03/2004/TT-BKH hớng dẫn về trình tự thủ tục ĐKKD theo quy định tại Nghị

định 109/NĐ-CP ngày 2.4.2004 về ĐKKD

Tiếp đến ngày 19.5.2004 Chính phủ ban hành Nghị định số125/2224/NĐ-CP về sửa đổi bổ xung một số điều của Nghị định số03/2000/NĐ-CP ngày 3.2.2000 hớng dẫn thi hành một số điều của LuậtDoanh Nghiệp

Những thay đổi trên nhằm đáp ứng đợc sự thay đổi một cách nhanhchóng của nền Kinh tế nớc ta, với sự phát triển vợt bậc của các loại hìnhDoanh nghiệp Để điều chỉnh và khắc phục những khó khăn và vớng mắctrong khi ĐKKD của các Doanh nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triểncũng nh huy động đợc nguồn vốn của mọi thành phần kinh tế vào công cuộcxây dựng đất nớc Chính vì vậy sự thay đổi, bổ xung các quy định về ĐKKD

là rất cần thiết nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu t khitham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh loại bỏ đợc mọi rào cản

mà thủ tục hành chính gây ra cho các doanh nghiệp

Trang 16

Chơng II

Những điểm mới về đăng ký kinh doanh

theo luật doanh nghiệp 2005

Ngày 1/7/2006, Luật nghiệp đợc Quốc hội khoá XI, Kỳ họp thứ 8 thôngqua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành Luật doanh nghiệp 2005 ra đời thaythế cho Luật doanh nghiệp 1999 đã đánh dấu cho sự phát triển của hoạt độnglập pháp và hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam Luật doanh nghiệp 2005 đã

có những bớc tiến lớn so với Luật doanh nghiệp 1999, nó đã quy định mới rấtquan trọng, đặc biệt là các quy định về đăng ký kinh doanh Luật doanhnghiệp đã sửa đổi các quy định về đăng ký kinh doanh theo hớng đảm bảo sựtơng thích với hệ thống luật hiện hành, sát thực với điều kiện thực tế ở nớc ta

Đồng thời bổ xung thêm những nội dung cơ bản mà Luật doanh nghiệp 1999cũng nh văn bản khác còn thiếu sót, cho phù hợp với quá trình cải cách thủ tụchành chính, cũng nh quá trình hội nhập của nền kinh tế nớc ta với thế giới

I Cơ quan chức năng chịu trách nhiệm ĐKKD

Đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005 đợc quy định trong dựthảo Nghị định của Chính phủ về; đăng ký kinh doanh và cơ quan đăng kýkinh doanh Tại điều 6 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP của Chính phủ quy định:Cơ quan đăng ký kinh doanh đợc tổ chức ở Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -

ơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) và ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) bao gồm:

- ở cấp tỉnh: Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và Đầu t

- ở cấp huyện: thành lập phòng Đăng ký kinh doanh tại các quận, huyện,thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh có số lợng hộ kinh doanh và hợp tác xã đăng

ký thành lập mới hàng năm trung bình từ 500 trở lên trong hai năm gần nhất

Nh vậy đây là một điểm mới hơn so với luật doanh nghiệp 1999, luậtdoanh nghiệp 2005 quy định: Cơ quan đăng ký kinh doanh đợc tổ chức ởTỉnh, thành phố trực thuộc TW và ở quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh Quy địnhtheo Luật doanh nghiệp 2005 ta có thể hiểu là cơ quan đăng ký doanh nghiệp

đợc tổ chức thành một hệ thống, thống nhất từ TW xuống tới các địa phơng

Tổ chức thống nhất nh vậy sẽ giúp Nhà nớc quản lý tốt đợc các cơ quan đăng

ký kinh doanh cả về tổ chức cán bộ và hoạt động của nó, đồng thời nó cũnggiúp các cơ quan đăng ký kinh doanh hiệu quả hơn, đáp ứng đợc nhu cầu đăng

ký kinh doanh của các nhà đầu t, cá nhân và các doanh nghiệp của nớc ta

Trang 17

trong giai đoạn này rất nhanh nh vũ bão

1.1 Bộ kế hoạch & đầu t

Điểm a - Khoản 1 Điều 6 Nghị định 88/2006 NĐ-CP của Chính phủ về

đăng ký kinh doanh Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc Bộ Kếhoạch và Đầu t có trách nhiệm trớc Chính phủ thực hiện chức năng quản lýNhà nớc về đăng ký kinh doanh trên phạm vi toàn quốc Cục phát triển doanhnghiệp nhỏ và vừa thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t có trách nhiệm giúp Bộ trởng

Bộ Kế hoạch và Đầu t thực hiện chức năng

Điểm mới của Nghị định 88/2006 NĐ-CP hớng dẫn Luật doanh nghiệp

2005 đó là quy định rõ trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu t phải chịu tráchnhiệm trớc Chính phủ về đăng ký kinh doanh trong cả nớc Đồng thời còn quy

định rõ cơ quan có nhiệm vụ giúp đỡ Bộ trởng thực hiện là Cục phát triểnDoanh nghiệp nhỏ và vừa Việc này tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý

đăng ký kinh doanh, vì đây là cơ quan tham mu cho Bộ Kế hoạch và Đầu t ranhững chính sách, phơng hớng phát triển doanh nghiệp Do vậy sẽ nắm rõ đợccác yêu cầu và vớng mắc và các doanh nghiệp thành lập Doanh nghiệp Từ đóCục phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ nắm bắt đợc những khó khăn trongviệc đăng ký kinh doanh mà tham mu cho Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t ranhững chính sách khắc phục kịp thời

Tại Điều 9- Nghị định 88/2006 NĐ-CP của Chính phủ hớng dẫn quy địnhngoài những quyền hạn, trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu t giống Luậtdoanh nghiệp 1999 là: Ban hành theo thẩm quyền các văn bản hớng dẫnchuyên môn, nghiệp vụ, biểu mẫu phục vụ cho đăng ký kinh doanh, hớng dẫn

đào tạo nghiệp vụ cho các cán bộ là công tác đăng ký kinh doanh xây dựngquản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp, giám sát kiểm tra công tác đăng kýkinh doanh, rà soát các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đăng kýkinh doanh Còn có những điểm rất mới so với Luật doanh nghiệp 1999 đó là:

- Điểm a - Khoản 1 - Điều 9 Nghị định 88/2006 NĐ-CP thống nhất chỉ

đạo nghiệp vụ đăng ký kinh doanh trên toàn quốc

- Điểm d - Khoản 1 - Điều 9 Nghị định 88/2006 NĐ-CP Chủ trì phối hợpvới Bộ nội vụ quy định tiêu chuẩn cán bộ làm công tác đăng ký kinh doanh vàcác chức danh quản lý trong hệ thống đăng ký kinh doanh

- Điểm đ - Khoản 1 - Điều 9 Nghị định 88/2006 NĐ-CP: phát hành tờ

Trang 18

thông tin doanh nghiệp thực hiện đăng bố cáo thành lập, giải thể, phá sản vàcác trờng hợp vi phạm của các doanh nghiệp trên toàn quốc

Những quy định mới này sẽ giúp Bộ Kế hoạch và Đầu t quản lý tốt về

đăng ký kinh doanh Nh việc cùng với Bội Nội vụ quy định tiêu chuẩn cán bộlàm công tác đăng ký kinh doanh, đây là việc cần thiết, bởi luật có tốt mà ngờithi hành nó kém thì luật cũng không đi vào cuộc sống và gặp khó khăn Cùngvới nó đó việc phát hành tờ thông tin doanh nghiệp, sự ra đời của tờ thông tinnày sẽ giúp chính các cơ quan đăng ký kinh doanh nắm thông tin về cácdoanh nghiệp đối tác, cũng nh có thể đăng các thông tin về doanh nghiệp củamình ở đây

1.2 Cơ quan đăng ký cấp Tỉnh

Đợc thành lập ở trong Sở Kế hoạch và Đầu t, theo quy định ở Điểm a Khoản 1 Điều 6 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP có điểm rất mới so với quy địnhcủa Luật doanh nghiệp 1999 đó là: để đáp ứng nhu cầu đăng ký kinh doanh tạithành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hà Nội có thể thành lập một số cơ quan

-đăng ký kinh doanh cấp tỉnh tại hai thành phố do Uỷ ban nhân dân thành phốquyết định sau khi thống nhất với Bộ Nội vụ và Bộ trởng Bộ kế hoạch và Đầu

t ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố năng động và có sựphát triển kinh tế rất nhanh, tốc độ thành lập doanh nghiệp của các nhà đầu t

là rất lớn Chính vì vậy với quy định ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cóthể thành lập một số cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh và đánh số lần lợttheo thứ tự, sẽ giúp hai thành phố này đáp ứng đợc nhu cầu đăng ký kinhdoanh của các nhà đầu t Giảm đợc sự quá tải tại các phòng đăng ký kinhdoanh, giúp các nhà doanh nghiệp không phải đi nhiều lần do phải xếp hàng

đến lợt mình, gây tốn thời gian và tiền bạc của các doanh nghiệp

Điều 7 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP về đăng ký kinh doanh và cơ quan

đăng ký kinh doanh quy định nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan đăng ký kinhdoanh cấp tỉnh là: trực tiếp nhận hồ sơ và xem xét tính hợp lệ, cấp hoặc từ chốicấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, Phối hợp xâydựng, quản lý, vận hành hệ thống thông tin về đăng ký kinh doanh trong phạm

vi địa phơng, cung cấp thông tin về đăng ký kinh doanh trong phạm vi địa

ph-ơng cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Cục thuế địa phph-ơng, Các cơ quan có liênquan và Cục phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ và vừa thuộc Bộ kế hoạch và

Đầu t theo định kỳ, cho các tổ chức, cá nhân có yêu cầu Yêu cầu doanhnghiệp báo cáo tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp theo quy định tại điểm

c Khoản 1 Điều 163 của Luật Doanh nghiệp; đôn đốc việc thực hiện chế độ

Trang 19

báo cáo hàng năm của Doanh nghiệp Trực tiếp kiểm tra hoặc đề nghị cơ quannhà nớc có thẩm quyền kiểm tra Doanh nghiệp theo nội dung trong hồ sơ

ĐKKD; hớng dẫn Doanh nghiệp và ngời thành lập Doanh nghiệp về trình

tự ,thủ tục ĐKKD Yêu cầu doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngành, nghềkinh doanh có điều kiện khi phát hiện DN không có đủ điều kiện theo quy

định của Pháp luật Thu hồi Giấy chứng nhận ĐKKD đối với DN trong các ờng hợp quy định tại Khoản 2 ĐIều 165 của Luật Doanh nghiệp ĐKKD chocác loại hình khác theo quy định của Pháp luật

tr-Một điều mới ở Luật doanh nghiệp 2005 với luật doanh nghiệp 1999 vềcơ quan đăng ký cơ quan đăng ký kinh doanh các Tỉnh đó là quy định tạikhoản 3 - Điều 6 Nghị định 88/2006NĐ-CP của chính phủ hớng dẫn: Uỷ bannhân dân cấp tỉnh thống nhất với Ban quản lý các khu kinh tế do Thủ tớngChính phủ quyết định thành lập, thành lập Phòng đăng ký kinh doanh tại khukinh tế Quy định mới này sẽ thúc đẩy sự đầu t của doanh nghiệp vào các khukinh tế đặc biệt do việc đăng ký kinh doanh đã đợc thực hiện ngay tại nơi họ

đầu t, sẽ giúp giảm đợc chi phí đi lại cũng nh thời gian chờ đợi Cũng đồngthời giúp cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh quản lý đợc sự hoạt động củacác doanh nghiệp khu kinh tế này

1.3 Cơ quan đăng ký cấp Huyện

Khoản b - Điều 6 Nghị định 88/2006NĐ-CP của chính phủ hớng dẫn

đăng ký kinh doanh và cơ quan đăng ký kinh doanh: ở cấp huyện thành lậpphòng đăng ký kinh doanh tại tất cả quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộcTỉnh Đối với các huyện căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của công tác

đăng ký kinh doanh ở địa phơng, Chủ tịch UBND cấp Tỉnh quyết định thànhlập phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện thì giao cho Phòng tài chính - Kếhoạch thực hiện việc đăng ký kinh doanh tại Điều 8 nghị định này

Quy định này đã rõ và chi tiết hơn so với Luật doanh nghiệp năm 1999

về cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện, đây cũng là điểm mới Theo quy

định này thì phòng đăng ký kinh doanh sẽ đợc thành lập tại tất cả các quận,huyện, thị xã, thành phố trực thuộc Tỉnh Việc thành lập nh vậy sẽ giúp choviệc đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp đợc dễ dàng hơn và nhanh hơn,

nó cũng giúp các cơ quan đăng ký kinh doanh quản lý và cấp giấy chứng nhận

đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp ở địa phơng mình quản lý đợc tốthơn chính xác hơn Trách đợc tình trạng chờ đợi lâu của các nhà đầu t, cũng

nh giúp cơ quan đăng ký kinh doanh nắm bắt đợc tình hình của các doanh

Trang 20

nghiệp địa phơng mình có hoạt động hay không hoạt động.

Điều 8- Nghị định 88/2006 NĐ-CP hớng dẫn ĐKKD và cơ quan ĐKKDquy định không có gì thay đổi so với quy định của Luật Doanh nghiệp 1999

đó là cơ quan cấp huyện trực tiếp nhận hồ sơ và xem xét tính hợp lệ, cấp giấychứng nhận ĐKKD, hớng dẫn ngời ĐKKD về ngành nghề kinh doanh có điềukiện, xây dựng quản lý hệ thống thông tin về doanh nghiệp trên phạm vi địaphơng, định kỳ báo cáo cho UBND cấp huyện, cơ quan ĐKKD cấp tỉnh, trựctiếp hoặc phối hợp với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền kiểm tra doanhnghiệp, hộ kinh doanh theo nội dung ĐKKD trên phạm vi địa bàn

Tóm lại, những quy định về cơ quan ĐKKD tại Nghị định 88/2006 NĐ-CPhớng dẫn về ĐKKD và cơ quan ĐKKD đáp ứng đợc yêu cầu triển khai thực hiệnLuật Doanh nghiệp 2005, nó sẽ đáp ứng đợc yêu cầu triển khai thực hiện LuậtDoanh nghiệp 2005 trong thực tế Nó cũng thể hiện đợc những thay đổi mangtính cải cách trong nội dung của những văn bản pháp luật đó, củng cố thêm lòngtin của cộng đồng doanh nghiệp, của nhà đầu t về tính bền vững của những cảithiện môi trờng kinh doanh ở nớc ta trong thời gian tới

II Thủ tục ĐKKD đối với Doanh nghiệp và hộ kinh doanh theo luật Doanh nghiệp 2005

Thủ tục thành lập và ĐKKD là một trong những vấn đề mà giới kinh doanh,

đầu t quan tâm nhất và đây cũng là yếu tố thúc đẩy hay hạn chế việc bỏ vốn đầu

t kinh doanh Chính vì vậy, Luật Doanh nghiệp 2005 đã có những thay đổi cănbản so với Luật Doanh nghiệp 1999 theo hớng minh bạch, nhanh hơn về mặt thờigian, rõ ràng, chi tiết hơn trong các quy định Mục đích của các nhà làm Luật khi

đa ra những thay đổi trong Luật Doanh nghiệp 2005 là:

Thứ nhất, buộc những ngời ĐKKD phải là ngời chịu trách nhiệm hơn nữatrớc cơ quan Nhà nớc và bên thứ ba về tính trung thực và chính xác của cácthông tin đợc khai báo

Thứ hai, khắc phục đợc tình trạng dùng giấy tờ giả để đi ĐKKD, các cơquan ĐKKD quản lý các doanh nghiệp đợc tốt hơn, tránh đợc có nhiều doanhnghiệp mà đăng ký để hoạt động lừa đảo

Thứ ba, thúc đẩy các bên liên quan kiểm soát lẫn nhau trong việc thiếtlập các giao dịch, qua đó giảm nhẹ đợc công việc của cơ quan Nhà nớc cóthẩm quyền, giảm bớt phiền hà cho ngời ĐKKD

Thứ t, về quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp, theo quy định của Luậtdoanh nghiệp là sự hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp phát triển, khuyến khích,

Trang 21

thúc đẩy doanh nghiệp phát triển theo mục tiêu, định hớng chung của Nhà nớcthông qua công cụ đòn bẩy kinh doanh chứ không bằng sự can thiệp quá nhiềubởi các cơ quan Nhà nớc thông qua các thủ tục hành chính, xử lý công bằng,hữu hiệu, ít tốn kém các mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên trong hoạt độngkinh doanh

Với những mục đích trên, Luật doanh nghiệp 2005 đã có nhiều quy địnhxung quanh thủ tục ĐKKD đợc sửa đổi, bổ sung theo hớng đơn giản, minhbạch hơn, đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân và các nhà đầu t 2.1

có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam, đồng thời họ cũng

có quyền góp vốn, mua cổ phần đối với các Công ty TNHH, cổ phần và hợpdoanh Với quy định trên của Luật Doanh nghiệp 2005 thì quyền tự do kinhdoanh của doanh nghiệp đã đợc mở rộng đáng kể Quyền tự do kinh doanh đ-

ợc hiểu là quyền của doanh nghiệp đợc tự chủ quyết định các vấn đề trong cáchoạt động kinh doanh, đặc biệt là quyền đàu t kinh doanh và quyền huy độngvốn Mở rộng quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp cũng có nghĩa là sựhạn chế can thiệt hành chính tuỳ ý của cơ quan Nhà nớc và hoạt động củadoanh nghiệp

Một trong những thay đổi đợc coi là mang tính đột phá của Luật Doanhnghiệp 2005 đó là quyền hạn của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã

đợc mở rộng đáng kể Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc quyềnkinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm đầu t nớc ngoài đ-

ợc quyền kinh doanh tất cả các ngành nghề mà luật pháp không cấm chứkhông chỉ giới hạn trong nội dung các giấy phép đầu t Hơn nữa, các nhà đầu

t sẽ đợc ĐKKD giống các doanh nghiệp t nhân ở trong nớc, nhờ đó việc thànhlập doanh nghiệp trở nên đơn giản, nhanh chóng và ít chi phí hơn so với quy

định đầu t, phức tạp, tuỳ tiện và tốn kém nh trớc đây Điều đó đợc quy định tại

Điều 20 - Luật Doanh nghiệp 2005

Trang 22

Hồ sơ, trình tự, thủ tục, điều kiện và nội dung ĐKKD đầu t của nhà đầu t nớcngoài lần đầu tiên đầu t vào Việt Nam đợc thực hiện theo quy định của Luậtnày và pháp luật đầu t Giấy chứng nhận đầu t đồng thời là giấy chứng nhận

bổ sung Điều này tiếp tục đợc cụ thể hoá tại Điều 20 - Dự thảo Nghị định ớng dẫn ĐKKD và cơ quan ĐKKD: Cơ quan ĐKKD cấp giấy chứng nhận

h-ĐKKD cho doanh nghiệp trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồsơ ĐKKD nếu doanh nghiệp có đủ điều kiện quy định tại Điều 21 - Nghị địnhnày Đó là doanh nghiệp có hồ sơ hợp lệ, tên đợc đặt đúng theo quy định củaLuật, có giấy phép kinh doanh nếu kinh doanh ngành nghề đòi hỏi có điềukiện ĐKKD, có trụ sở chính đúng Luật và nộp đủ lệ phí ĐKKD

Còn đối với hộ kinh doanh theo quy định tại khoản 3 - Điều 38 Dự thảoNghị định hớng dẫn: Cơ quan ĐKKD cấp huyện tiếp nhận hồ sơ, trao giấy biênnhận và cấp giấy chứng nhận ĐKKD, cơ quan ĐKKD gửi bản sao giấy chứngnhận ĐKKD hộ kinh doanh có cơ quan thuế cùng cấp và Sở chuyên ngành

Nh vậy đã rút ngắn thời gian ĐKKD từ 15 ngày xuống còn 10 ngày đốivới doanh nghiệp và rút ngắn từ 7 ngày xuống còn 5 ngày đối với hộ kinhdoanh Tuy chỉ có từ 2 đến 5 ngày nhng nó là cả sự cố gắng của các nhà làmluật và các cơ quan cũng nh cán bộ ĐKKD Bởi đồng nghĩa với việc rút thờihạn xuống còn 5 và 10 ngày thì khối lợng công việc của họ cũng sẽ nhiều lênnh: kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, tên doanh nghiệp có trùng không… đòi hỏi đòi hỏi

sự cố gắng rất lớn cũng nh trình độ năng lực của cán bộ ĐKKD phải cao hơn,chuyên nghiệp hơn, xử lý nhanh đợc các tình huống

Đối với đăng ký bổ sung, thay đổi ngành nghề kinh doanh, thời hạn cũng

đã đợc rút xuống còn 10 ngày: theo quy định tại Khoản 1 - Điều 26 LuậtDoanh nghiệp 2005 khi thay đổi tên, địa chỉ, trụ sở chính, chi nhánh, vănphòng đại diện, ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ hoặc số cổ phần đợc chào

Trang 23

bán, vốn đầu t của chủ doanh nghiệp thay đổi, ngời đại diện theo pháp luật củadoanh nghiệp và các vấn đề khác trong nội dung hồ sơ ĐKKD thì doanhnghiệp phải đăng ký với cơ quan ĐKKD trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể

từ ngày quyết định thay đổi

Đợc cụ thể hoá và hớng dẫn tại Điều 25 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP ớng dẫn trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày quyết định bổ sung, thay

h-đổi ngành kinh doanh, doanh nghiệp phải gửi thông báo đến cơ quan ĐKKDnơi đã cấp giấy chứng nhận ĐKKD Với quy định đó, sẽ khiến cho doanhnghiệp phải có trách nhiệm hơn trong việc báo cáo cho cơ quan ĐKKD biếtkhi mình thay đổi, bổ sung đồng thời nó cũng giúp cơ quan ĐKKD nắm bắtthông tin về tình hình của các doanh nghiệp nhanh hơn, có số liệu chính xáchơn để đa ra những quyết định, chính sách phù hợp với việc ĐKKD Đối vớiquy định đăng ký bổ sung, thay đổi ngành nghề kinh doanh có một bổ sungmới quy định tại Điều 25 Nghị định 88/2006 NĐ-CP hớng dẫn, thì phải cóthêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng Giám đốc) hoặcmột trong số các chức danh quản lý doanh nghiệp quy định tại khoản 13 - Điều

14 - Luật Doanh nghiệp 2005 đối với Công ty cổ phần, Công ty TNHH vàdoanh nghiệp t nhân, của các thành viên hợp doanh đối với Công ty hợp doanh.Trớc đây, chỉ cần có một ngời có chứng chỉ hành nghề và ngời đó chỉ cần cóchức danh là quản lý Công ty, doanh nghiệp Còn theo quy định mới cần phải

có thêm chứng chỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng Giám đốc) và của cá nhânkhác làm việc tại doanh nghiệp, tức là ít nhất phải có hai ngời trở lên, trong đóbắt buộc Giám đốc (Tổng Giám đốc) phải có chứng chỉ ngành nghề

Với quy định mới này của Luật Doanh nghiệp 2005 đòi hỏi tính tráchnhiệm cao giữa cơ quan ĐKKD và ngời ĐKKD trong việc rút ngắn thời gian

ĐKKD và bổ sung ĐKKD Đồng thời là một động lực thúc đẩy các doanhnghiệp bỏ vốn đầu t kinh doanh do hạn chế đợc thời gian mà các doanh nghiệpphải chờ giấy chứng nhận ĐKKD

Điều 16: Hồ sơ ĐKKD của doanh nghiệp t nhân

Trang 24

Điều 17: Hồ sơ ĐKKD của Công ty hợp doanh

Điều 14 - NĐ: Hồ sơ ĐKKD của doanh nghiệp t nhân

Điều 15 - NĐ: Hồ sơ ĐKKD đối với Công ty TNHH có từ 2 thành viêntrở lên, Công ty cổ phần và công ty hợp danh

Điều 16 - NĐ: Hồ sơ ĐKKD đối với Công ty TNHH có 1 thành viên

Điều 17 - NĐ: Hồ sơ ĐKKD đợc thành lập trên cơ sở chia tách, hợp nhất,chuyển đổi và đối với Công ty sáp nhận

Đối với hồ sơ của Công ty TNHH, cổ phần, hợp danh và doanh nghiệp tnhân có điểm chung sau:

- Giấy đề nghị ĐKKD lập theo mẫu của Bộ kế hoạch và đầu t quy định

- Dự thảo điều lệ Công ty

- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

đối với Công ty, doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề mà theo quy định củacác văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội hoặcChính phủ yêu cầu phải có vốn pháp định

- Bản sao chứng chỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng Giám đốc) hoặc mộttrong số cá nhân khác quy định tại khoản 13 - Điều 14 Luật Doanh nghiệp(với Công ty hợp doanh có thêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của cácthành viên hợp doanh) đối với Công ty, doanh nghiệp nếu Công ty, doanhnghiệp đó kinh doanh ngành nghề mà theo quy định của các văn bản quyphạm pháp luật do Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội hoặc Chính phủ yêucầu phải có chứng chỉ hành nghề

Hồ sơ kinh doanh của các Công ty, doanh nghiệp có điểm khác nhau ởchỗ theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005

- Đối với doanh nghiệp t nhân: khoản 2 - Điều 14 Nghị định 88/2006NĐ-CP về cơ quan ĐKKD và ĐKKD, bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ

Trang 25

chứng thực cá nhân hợp pháp của chủ doanh nghiệp t nhân theo quy định tại

Điều 18 - Nghị định này nh hộ cá nhân là giấy chứng minh nhân dân

- Đối với Công ty hợp danh, cổ phần, TNHH 2 thành viên theo quy địnhtại khoản 3 - Điều 17, khoản 3 - Điều 15 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP hớngdẫn đó là: kèm theo danh sách thành viên hợp danh với Công ty hợp danh,danh sách cổ đông với Công ty cổ phần, danh sách thành viên sáng lập vớiCông ty TNHH 2 thành viên phải có

+ Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân theo quy địnhtại Điều 18 - Nghị định này đối với thành viên sáng lập hoặc cổ đông sáng lập

là cá nhân

+ Bản sao quyết định thành lập, giấy chứng nhận ĐKKD hoặc tài liệu

t-ơng đt-ơng khác, điều lệ hoặc tài liệu tt-ơng đt-ơng khác, bản sao hợp lệ một trongcác giấy từ chứng thực cá nhân theo quy định tại Điều 18 - Nghị định này của

đại diện uỷ quyền và quyết định uỷ quyền tơng ứng với thành viên sáng lậphoặc cổ đông sáng lập và pháp nhân

Đối với thành viên là tổ chức nớc ngoài thì bản sao giấy chứng nhận

ĐKKD phải có chứng thực của cơ quan nơi tổ chức đó đăng ký, không quá 3tháng trớc ngày nộp hồ sơ ĐKKD

Đối với Công ty TNHH1 thành viên phải có: Bản sao hợp lệ của một trongcác giấy tờ chứng thực cá nhân theo quy định tại Điều 18 - Nghị định này của chủ

sở hữu Công ty là cá nhân hoặc quyết định thành lập, giấy chứng nhận ĐKKDhoặc tài liệu tơng đơng khác, điều lệ hoặc tài liệu tơng đớng khác của chủ sở hữuCông ty là tổ chức (trừ trờng hợp chủ sở hữu Công ty là Nhà nớc)

Đối với chủ sở hữu Công ty là tổ chức nớc ngoài thì bản sao giấy chứngnhận ĐKKD phải có chứng thực của cơ quan nơi pháp luật đó đã đăng kýkhông quá 3 tháng trớc khi nộp hồ sơ ĐKKD

Đây là một điểm rất lớn của Luật Doanh nghiệp 2005 với việc cho phépmột cá nhân đợc thành lập Công ty TNHH 1 thành viên Cho phép nó đợc

ĐKKD và đợc pháp luật công nhận quyền và nghĩa vụ

2.3.2 Hồ sơ ĐKKD với Công ty đợc thành lập trên cơ sở chia, tách,

- Tại Điều 17 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP hớng dẫn về ĐKKD và cơquan ĐKKD quy định

- Trờng hợp chia Công ty TNHH, Công ty cổ phần thành một số Công ty

Trang 26

cùng loại, ngoài các giấy tờ đợc quy định tại Điều 15 - Nghị định này, hồ sơ

ĐKKD phải có quyết định chia Công ty theo quy định tại Điều 150 - LuậtDoanh nghiệp 2005 Trong trờng hợp hợp nhất mà theo đó công ty hợp nhất đ-

ợc phép có thị phần hơn 50% trên thị trờng có liên q uan thì hồ sơ

ĐKKD phải có thêm xác nhân của cơ quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền.Trờng hợp sáp nhận hoặc một số công ty cùng loại vào công ty khác,ngoài các giấy tờ quy định tại chơng V nghị định này về đăng ký bổ sung,thay đổi nội dung ĐKKD, trong hồ sơ công ty sáp nhập phải có thêm hợp

đồng sáp nhập mà theo đó công ty sáp nhập đợc phép có thị phần hơn 50%trên thị trờng có liên quan thì hồ sơ ĐKKD phải có xác nhận của cơ quan quản

lý cạnh tranh có thẩm quyền

Trờng hợp công ty TNHH chuyển đổi thành công ty hoặc ngợc lại, ngoàicác giấy tờ đợc quy định tại Điều 15 - Nghị định này, hồ sơ ĐKKD của công

ty đợc chuyển đổi phải có quyết định chuyển đổi theo đúng quy định tại Điều

154 - Luật Doanh nghiệp 2005

Đây là một điểm rất mới về hồ sơ ĐKKD của Luật Doanh nghiệp 2005

mà Luật Doanh nghiệp 1999 cha có quy định Việc quy định của Luật Doanhnghiệp 2005 nhằm điều chỉnh các công ty sáp nhập, hợp nhất, chia tách,chuyển đổi mà trớc đây pháp luật cha điều chỉnh Vì theo cơ chế mới của LuậtDoanh nghiệp 2005 sẽ có một số công ty sẽ chuyển đổi sang loại hình công tymới, nh Luật Doanh nghiệp, công ty muốn hoạt động theo Luật Doanh nghiệp

2005 phải chuyển sang loại hình công ty mới nh TNHH hay cổ phần Hoặccác nhà đầu t đang đầu t ở Việt Nam theo quy định cũ của Luật Doanh nghiệp

và Luật đầu t sẽ chuyển đổi sang một hình thức khác Và việc quy định nhằmhoàn thiện hơn chế định về hồ sơ ĐKKD tránh một lỗ hổng của pháp luật màtheo Luật Doanh nghiệp 2005 phải chuyển đổi một số công ty sang loại hìnhkhác thì mới thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp 2005

2.4 Quy định về giấy tờ chứng thực.

Đây là lần đầu tiên có quy định rõ ràng về các giấy tờ chứng thực đợcquy định thành một điều trong Nghị định Việc quy định này là rất cần thiết vì

đây là Luật Doanh nghiệp "thống nhất" có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồmnhiều chủ thể kinh doanh mới, do vậy phải quy định rõ các giấy tờ mà họ cầnphải có Có nh vậy mới tránh đợc các rắc rối phát sinh sau khi mà cần phảibiết rõ về nhân thân, nguồn gốc của cá nhân nhà đầu t trong và ngoài nớc Qua

Trang 27

đó giúp cơ quan ĐKKD quản lý đợc tình hình tổ chức cũng nh kinh doanh củadoanh nghiệp Các loại giấy tờ đó là:

Điều 18 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP về cơ quan ĐKKD và ĐKKD quy

định rõ: công dân Việt Nam ở trong nớc: Bản sao chứng minh nhân dân có côngchứng, chứng thực theo quy định của pháp luật về công chứng, chứng thực

Ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài: Bản sao có công chứng, chứng thựctheo quy định của pháp luật về công chứng, chứng thực một trong các giấy tờsau đây: hộ chiếu của Việt Nam, giấy tờ có giá trị thay thế của Việt Nam, giấychứng nhận có quốc tịch Việt Nam, giấy xác nhận quốc tịch Việt Nam, giấyxác nhận đăng ký công dân, giấy xác nhận có huyết thống Việt Nam

Ngời nớc ngoài không thờng trú tại Việt Nam: bản sao thẻ thờng trú docơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp cho công chứng, chứng thực theoquy định của pháp luật về công chứng và chứng thực

Ngời nớc ngoài không thờng trú tại Việt Nam: bản sao hộ chiếu cócông chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật về công chứng, chứngthực

2.5 Tên Doanh nghiệp và tên hộ kinh doanh

- Tên doanh nghiệp theo Luật Kinh doanh 2005 đã đợc quy định mộtcách rõ ràng và chi tiết hơn so với Luật Doanh nghiệp 1999 Tên của doanhnghiệp đã đợc thể hiện rõ ràng ngay ở trong Luật Doanh nghiệp 2005 Trớc

đây, các quy định ngay trong quy định ở Nghị định 109/2004/NĐ - CP nay đã

đợc đa lên quy định ngay trong Luật Doanh nghiệp 2005

Điều 31 - Luật Doanh nghiệp 2005 thì tên doanh nghiệp phải đợc viếtbằng tiếng Việt, có thể kèm chữ số và ký hiệu, phải phát âm đợc và có ít nhấthai thành tố sau: loại hình doanh nghiệp, tên riêng Theo Điều 10 Nghị định88/2006 NĐ-CP đợc cụ thể hoá hơn, thành tố thứ nhất; loại hình doanh nghiệpbao gồm công ty TNHH, cụm từ trách nhiệm hữu hạn có thể viết tắt TNHH;công ty cổ phần, từ cổ phần có thể viết tắt là CP; công ty hợp doanh, từ hợpdoanh có thể viết tắt là HD; doanh nghiệp t nhân, từ t nhân có thể viết tắt là

TN, thành tố thứ hai: tên riêng của doanh nghiệp phải đợc viết bằng tiếngViệt, có thể kèm theo chữ cố và ký hiệu phát âm đợc Doanh nghiệp có thể sửdụng ngành, nghề kinh doanh, hình thức đầu t hay yếu tố phụ trợ khác để cấuthành tên doanh nghiệp phải đăng ký đã dùng để cấu thành tên riêng củadoanh nghiệp thì doanh nghiệp phải đăng ký đổi tên Nếu tên riêng của doanh

Trang 28

nghiệp sử dụng các thành tố của tính chất mô tả xuất xứ, chất lợng hàng hoá,dịch vụ thì phải đợc cơ quan Nhà nớc xác nhận.

- Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nớc ngoài là tên đợc dịch từ tên bằngtiếng Việt sáng tiếng nớc ngoài tơng ứng khi dịch sáng tiếng nớc ngoài, têncủa doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tơng ứng sang tiếngnớc ngoài Tên bằng tiếng nớc ngoài của doanh nghiệp đợc in hoặc viết vớikhổ chữ nhỏ hơn tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp tại cơ sở của doanhnghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanhnghiệp phát hành, quy định tại Điều 33 - Luật Doanh nghiệp 2005

Đồng thời theo khoản 2 - Điều 31 Luật Doanh nghiệp 2005 thì tên doanhnghiệp phải đợc viết hoặc gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diệncủa doanh nghiệp Tên doanh nghiệp phải đợc in hoặc viết trên các giấy tờgiao dịch và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành

Căn cứ vào quy định của Điều 31 và các Điều 32, 33, 34 của Luật Doanhnghiệp 2005 cơ quan ĐKKD có quyền từ chối chấp thuận tên dự kiến đăng kýcủa doanh nghiệp, nếu nh tên doanh nghiệp gây nhầm lẫn với tên doanhnghiệp và quyết định cuối cùng của cơ quan ĐKKD là quyết định cuối cùng Tại Điều 42 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP hớng dẫn ĐKKD và cơ quan

ĐKKD quy định: hộ kinh doanh có tên gọi riêng, tên riêng đợc viết bằng tiếngViệt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phát âm đợc, không đợc sử dụng từngữ, chữ số, ký hiệu riêng của hộ kinh doanh không đợc trùng với tên của hộkinh doanh đã đăng ký trong phạm vi huyện

Việc quy định chi tiết tên doanh nghiệp của Luật Doanh nghiệp 2005 sẽgiúp cơ quan ĐKKD hiểu rõ về quy định tên doanh nghiệp tránh tình trạnghiểu lầm văn bản hớng dẫn mà gây mất thời gian cho doanh nghiệp Nh ở LuậtDoanh nghiệp 1999 có doanh nghiệp đi đăng ký tên doanh nghiệp bằng tiếngnớc ngoài nhng cơ quan ĐKKD bắt phải đổi tên chỉ vì bảo khó phát âm bằngtiếng Việt Hy vọng rằng với việc quy định chi tiết tên doanh nghiệp và việcxây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp quốc gia đợc hoàn thành từ việc

đăng ký tên của doanh nghiệp sẽ đợc dễ dàng và không gặp vớng mắc từ phíacơ quan ĐKKD Nếu doanh nghiệp muốn đổi tên thì phải đăng ký đổi têndoanh nghiệp trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày quyết định đổi tên

và phải gửi thông báo đến cơ quan ĐKKD nơi đã cấp giấy chứng nhận ĐKKDcho doanh nghiệp Đây là điểm mới của Luật Doanh nghiệp 2005

2.6 Trụ sở của doanh nghiệp và địa điểm kinh doanh của hộ Kinh doanh.

Trang 29

Luật Doanh nghiệp 2005 quy định rõ ràng về trụ sở của doanh nghiệpngay ở trong Luật, đó là Điều 35 - Luật Doanh nghiệp: trụ sở của doanhnghiệp là địa điểm liên lạc giao dịch của doanh nghiệp, phải ở trên lãnh thổViệt Nam, có địa chỉ xác định gồm số nhà, tên phố (ngõ phố) hoặc tên xã, ph-ờng, thị trấn, điện thoại, số fax và th điện tử (nếu có) Doanh nghiệp phảithông báo thời gian mở cửa tại trụ ở chính với cơ quan ĐKKD trong thời hạn

10 ngày kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận ĐKKD

Việc quy định rõ ràng nh vậy sẽ giúp cho cơ quan ĐKKD quản lý đợcdoanh nghiệp tránh tình trạng doanh nghiệp đăng ký thành lập ở địa chỉ đó nhngkhông hoạt động hoặc hoạt động không đúng địa chỉ đăng ký Nh những năm tr-

ớc khi cơ quan ĐKKD hay cơ quan có thẩm quyền đi kiểm tra các doanh nghiệpnhng đến địa chỉ đó thì không có doanh nghiệp nào cả hoặc chỉ là một căn nhà đ-

ợc doanh nghiệp thuê nhng bỏ không và không có gì ở đó cả

Nếu trờng hợp doanh nghiệp chuyển địa chỉ trụ sở chính sách nơi kháctrong phạm vi, thành phố trực thuộc trung ơng hoặc chuyển trụ sở chính củadoanh nghiệp sang tỉnh khác thì trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngàyquyết định chuyển địa chỉ trụ sở doanh nghiệp phải gửi thông báo đến cơ quan

ĐKKD nơi đã cấp hoặc cơ quan ĐKKD nơi doanh nghiệp dự định đặt trụ sởchính Còn quy định về trình tự thủ tục chuyển trụ sở chính của Luật Doanhnghiệp 2005 không có gì khác mấy so với Luật Doanh nghiệp 1999 Với việcquy định rõ thời hạn thông báo chuyển trụ sở chính doanh nghiệp nh vậy giúpcho cơ quan ĐKKD nắm đợc mọi biến động của doanh nghiệp, quản lý đợcdoanh nghiệp đi đâu, đến đâu Thông qua đó nó cũng nếu rõ trách nhiệm củadoanh nghiệp phải thông báo cho cơ quan ĐKKD việc chuyển trụ sở của mìnhtrong thời hạn nhất định nếu không họ phải chịu trách nhiệm với cơ quan Nhànớc trong địa phơng đó hoặc với chủ nợ

Đối với hộ kinh doanh trong Nghị định 88/2006 NĐ-CP hớng dẫn ĐKKD

và cơ quan ĐKKD, Điều 40 nêu rõ: đối với hộ kinh doanh buôn chuyến, kinhdoanh lu động thì phải chọn một địa điểm cố định để ĐKKD Địa điểm này

có thể là nơi đăng ký hộ khẩu thờng trú, nơi đăng ký tạm trú hoặc là địa điểmthờng xuyên kinh doanh nhất, nơi đặt địa điểm thu mua giao dịch Hộ kinhdoanh buôn với cơ quan ĐKKD nhng phải thông báo cho cơ quan thuế, thị tr-ờng quản lý trực tiếp Quy định này giúp cơ quan ĐKKD quản lý đợc hoạt

động buôn bán của hộ kinh doanh cũng nh địa điểm kinh doanh mà khi xảy ratranh chấp sẽ là địa chỉ liên hệ để giải quyết tranh chấp đó Nó cũng giúp cơquan Nhà nớc trong việc thu thuế, quản lý hàng hoá mà họ kinh doanh

Trang 30

2.7 Con dấu của Doanh nghiệp

Sau khi đợc cấp giấy chứng nhận ĐKKD, doanh nghiệp đợc khắc dấu và

có quyền sử dụng con dấu theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụngcon dấu

Điều 36 - Luật Doanh nghiệp 2005 qui định doanh nghiệp có con dấuriêng Con dấu của doanh nghiệp phải đợc lu giữ và bảo quản trụ sở chính củadoanh nghiệp Hình thức và nộid ung con dấu, điều kiện làm con dấu là tài sảncủa doanh nghiệp Ngời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải chịutrách nhiệm quản lý sử dụng con dấu của doanh nghiệp theo quy định củapháp luật Trong trờng hợp cần thiết, đợc sự đồng ý của cơ quan cấp dấu,doanh nghiệp có thể có con dấu thứ hai

Theo một nghĩa nào đó, ta có thể hiểu con dấu của doanh nghiệp là mộtchữ của pháp nhân, chính là doanh nghiệp trong các giấy tờ hay hợp đồng củadoanh nghiệp Do đó nó có một vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp, việcquy định trên là nhằm làm tăng tính chịu trách nhiệm của ngời quản lý và sửdụng dụng con dấu, tránh tình trạng làm mất con dấu hoặc sử dụng nó mộtcách tuỳ tiện gây ra những hậu quả không những cho doanh nghiệp mà ảnh h-ởng cả tới cộng đồng

Nh quy định của Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005 quy

định hộ kinh doanh không có con dấu

2.8 Cung cấp, công bố nội dung ĐKKD

Quy định về cung cấp nội dung ĐKKD không có gì khác so với LuậtDoanh nghiệp 1999 chỉ có bổ sung nhỏ đợc quy định tại Điều 27 - Khoản 1 -Luật Doanh nghiệp 205 đó là ngoài cung cấp cho cơ quan thuế, thống kê, cơquan Nhà nớc có thẩm quyền khác cung cấp, UBND huyện, quận, thị xã,thành phố thuộc tỉnh và UBND xã, phờng, thị trấn nơi doanh nghiệp đặt trụ sởchính, điểm bổ sung đó chính là quy định phải cung cấp cho cả UBND xã, ph-ờng, thị trấn

Vấn đề công bố nội dung ĐKKD có nhiều quy định mới hơn, chi tiết hơn

so với Luật Doanh nghiệp 1999 Điều 28 - Luật Doanh nghiệp 2005 quy địnhgiống Luật Doanh nghiệp 1999 quy định doanh nghiệp phải đăng trên mạngthông tin doanh nghiệp của cơ quan ĐKKD hoặc một trong các loại báo viếthoặc báo điện tử trong ba số liên tiếp

Một điểm mới nữa của Luật Doanh nghiệp 2005 đó là quy định chi tiết

Trang 31

hơn về quy định vốn điều lệ, họ tên các giấy tờ chứng thực khác Điểm d Khoản 1 - Điều 28 - Luật Doanh nghiệp 2005: vốn điều lệ đối với công tyTNHH, công ty hợp doanh, số cổ phần và giá trị vốn cổ phần đã góp vào số cổphần đợc quyền phát hành đối với công ty cổ phần, vốn đầu t ban đầu vớidoanh nghiệp t nhân, vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh ngànhnghề đòi hỏi phải có vốn pháp định.

-Điểm đ - Khoản 1 - Điều 28 - Luật Doanh nghiệp: họ tên, địa chỉ, quốctịch, số giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợppháp khác, số quyết định thành lập hoặc số ĐKKD của chủ sở hữu, của thànhviên hoặc cổ đông sáng lập

2.9 Nội dung giấy chứng nhận ĐKKD

Sau khi cơ quan ĐKKD nhận hồ sơ ĐKKD của ngời thành lập, trong vòng

10 ngày cơ quan ĐKKD phải cấp giấy chứng nhận ĐKKD cho doanh nghiệpnếu đáp ứng đủ điều kiện do pháp luật về ĐKKD quy định Giấy chứng nhận

ĐKKD là một ấn chỉ của Nhà nớc thừa nhận sự tồn tại về mặt pháp lý cho mộtdoanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động kinh doanh Giấy chứng nhận ĐKKD.Luật Doanh nghiệp 2005 là một Luật Doanh nghiệp "thống nhất" quy định vềnội dung giấy chứng nhận ĐKKD đợc quy định một cách chi tiết, rõ ràng hơn

so với Luật Doanh nghiệp 1999 Điều 25 - Luật Doanh nghiệp 2005 quy địnhnhững nội dung cơ bản của giấy chứng nhận ĐKKD bao gồm:

Tên, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện

Họ, tên, địa chỉ thờng trú, quốc tịch, số giấy chứng minh nhân dân, hộchiếu, hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp của ngời đại diện theo pháp luật củadoanh nghiệp

Họ, tên, địa chỉ thờng trú, quốc tịch, số giấy chứng minh nhân dân, hộchiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của thành viên hoặc cổ đôngsáng lập là cá nhân, số quyết định thành lập hoặc số đăng ký kinh doanh củachủ sở hữu công ty, của thành viên hoặc cổ đông sáng lập là tổ chức đối vớicông ty TNHH và công ty cổ phần; họ tên, địa chỉ thơng trú, quốc tịch, sốchứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác củathành viên hợp danh đối với công ty hợp doanh

Vốn điều lệ đối với công ty TNHH và công ty hợp danh: số cổ phần, giátrị cố phần đợc quyền chào bán đối với công ty cổ phần, vốn đầu t ban đầu đối

Trang 32

với doanh nghiệp t nhân, vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanhngành nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định.

Điểm e Khoản 1 Điều 28 Luật Doanh nghiệp 2005: họ tên, địa chỉ th ờng trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cánhân hợp pháp khác của ngời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

-Mục đích quy định rõ ràng nh vậy là để các cơ quan có chức năng thựchiện nhiệm vụ quản lý của mình đối với doanh nghiệp Đồng thời việc côngkhai hoá hoạt động của doanh nghiệp là yêu cầu không thể thiếu trong nềnkinh tế thị trờng Việc công khai hoá có thể đợc thực hiện dới nhiều hình thứckhác nh đã nêu ở trên, nhng quy định này nhằm giúp ích cho các cơ quan quản

lý Nhà nớc, nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tìm hiểu lẫn nhau, nhất lànhững ngời chuẩn bị đầu t vào doanh nghiệp xác định đợc hớng đầu t sao chohiệu quả nhất Đồng thời nó còn giúp cho thị trờng doanh nghiệp đợc minhbạch

2.10 Đăng ký lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh.

Theo khoản 3 - Điều 37 - Luật Doanh nghiệp 2005: địa điểm kinh doanh

là nơi hoạt động kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp đợc tổ chức thực hiện

Địa điểm kinh doanh có thể địa chỉ đăng ký trụ sở chính

Khoản 4 - Điều 37 - Luật Doanh nghiệp 2005: chi nhánh, văn phòng đạidiện và địa điểm kinh doanh phải mang tên của doanh nghiệp, kèm theo phần

bổ sung tơng ứng xác định chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinhdoanh đó

Điểm mới của Luật Doanh nghiệp 2005 so với Luật Doanh nghiệp 1999

đó là quy định rõ thời gian mà doanh nghiệp phải thông báo cho cơ quan

ĐKKD đợc biết đó là trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày quyết địnhthành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh doanh nghiệpphải gửi giấy đề nghị đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện tới cơquan ĐKKD nơi đặt chi nhánh, văn phòng đại diện đối với trờng hợp thành lậpchi nhánh, văn phòng đại diện hoặc gửi thông báo tới cơ quan ĐKKD nơidoanh nghiệp đăng ký đối với trờng hợp lập địa điểm kinh doanh, đợc quy

định tại khoản 1 - Điều 24 Nghị định 88/2006 NĐ-CP về ĐKKD và cơ quan

ĐKKD

Về nội dung thông báo Luật Doanh nghiệp 2005 giấy nội dung thông báo

Trang 33

đăng ký lập chi nhánh, văn phòng đại diện theo Luật Doanh nghiệp 1999, chỉ

bổ sung thêm một số giấy tờ đó là: số chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặcchứng thực cá nhân hợp pháp khác theo quy định tại Điều 18 - Dự thảo Nghị

định hớng dẫn cơ quan ĐKKD và ĐKKD

Quy định thêm điểm d - Khoản 2 - Điều 24 Nghị định 88/2006 NĐ-CP ớng dẫn: bản bản sao hợp lệ quyết định bổ nhiệm ngời đứng đầu chi nhánh,văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh

h-Tại khoản 4 - Điều 24 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP hớng dẫn: trờng hợpdoanh nghiệp lập địa điểm kinh doanh tại tỉnh, thành phố khác nơi doanhnghiệp đặt trụ sở chính thì trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày địa điểmkinh doanh đợc bổ sung vào giấy chứng nhận ĐKKD, doanh nghiệp phảithông báo bằng văn bản tới cơ quan kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt

địa điểm kinh doanh, kèm theo thông báo phải có bản sao hợp lệ giấy chứngnhận ĐKKD của doanh nghiệp

Tóm lại, điểm mới nhất của đăng ký lập chi nhánh, văn phòng đại diện

đó là Luật Doanh nghiệp 2005 đã bổ sung thêm địa điểm kinh doanh Đây cóthể là nơi bán hàng, giới thiệu sản phẩm của công ty đợc tổ chức ở cùng một

địa bàn hay ở địa phơng khác nhằm bán sản phẩm hoặc giới thiệu hàng hoácho công chúng Và quy định rõ thời hạn 10 ngày làm việc để các doanhnghiệp muốn lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh báo chocơ quan ĐKKD đợc biết, thông qua đó các cơ quan Nhà nớc làm tốt nhiệm vụquản lý và giám sát sự hoạt động của doanh nghiệp

2.11 Đăng ký bổ xung, thay đổi nghành, nghề KD, thay đổi vốn điều lệ.

Không phải lúc nào và bao giờ doanh nghiệp cũng chỉ tiến hành kinhdoanh đúng những gì đăng ký Đôi khi để nắm bắt kịp nhu cầu thị trờng hoặc

đáp ứng đợc khả năng cạnh tranh mà doanh nghiệp cần bổ sung, thay đổingành nghề kinh doanh của mình Pháp luật quy định khi bổ sung thay đổingành nghề kinh doanh, doanh nghiệp phải gửi thông báo đến cơ quan ĐKKDnơi mình đăng ký Việc quy định thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanhkhông có gì khác biệt so với Luật Doanh nghiệp 1999 Nhng Luật Doanhnghiệp 2005 đã đợc bổ sung chi tiết hơn đối với ngành nghề phải có chứng chỉhành nghề Điểm đ - khoản 1 - Điều 25 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP về cơquan ĐKKD và ĐKKD: đối với bổ sung, thay đổi ngành nghề phải có chứngchỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng Giám đốc) hoặc một trong số các chức

Trang 34

danh quản lý doanh nghiệp, quy định tại khoản 14 - Điều 4 - Luật Doanhnghiệp 2005 đối với công ty cổ phần, công ty TNHH và doanh nghiệp t nhân,các thành viên hợp doanh đối với công ty hợp doanh.

Đối với việc thay đổi vốn điều lệ theo Dự thảo Nghị định hớng dẫn cóquy định mới đó là Điều 30, 31 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP hớng dẫn cơquan ĐKKD là trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày quyết định tăng, giảm vốn

đầu t, vốn điều lệ hoặc tỷ lệ vốn góp doanh nghiệp phải gửi thông báo đến cơquan ĐKKD trao giấy biên nhận và thực hiện đăng ký tăng, giảm vốn chocông ty trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc thông báo

2.12 Đăng ký, thay đổi thành viên Công ty

Trong quá trình tồn tại và phát triển của mỗi loại hình doanh nghiệp vìnhiều lý do khách quan và chủ quan mà các thành viên hoặc những ngời đạidiện cho doanh nghiệp không thể tiếp tục duy trì Điều đó dẫn đến sự thay đổi

về nhân sự của doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp 2005 và Nghị định88/2006 NĐ-CP hớng dẫn về cơ quan ĐKKD trờng hợp công ty hợp danh tiếpnhận thành viên hợp doanh, khai trừ thành viên hợp doanh, có thành viên hợpdoanh rút khỏi công ty, khi công ty TNHH và công ty cổ phần thay đổi ngời

đại diện theo pháp luật của công ty thì trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từngày quyết định thay đổi, công ty gửi thông báo đến cơ quan ĐKKD cấp tỉnhnơi đã cấp giấy chứng nhận ĐKKD cho doanh nghiệp Đây là điểm mới củaLuật Doanh nghiệp 2005 vì các văn bản dới Luật Doanh nghiệp 1999 mà cụthể là Nghị định 109/2004/NĐ - CP không quy định rõ thời hạn mà doanhnghiệp phải gửi thông báo cho cơ quan ĐKKD Việc quy định rõ thời hạn màdoanh nghiệp phải gửi thông báo đến cơ quan ĐKKD là cần thiết vì nó giúpcho cơ quan quản lý Nhà nớc biết những biến động của công ty về mặt nhân

dự của các doanh nghiệp, để khi phát sinh tranh chấp hoặc xác định quyền vànghĩa vụ của các thành viên doanh nghiệp đợc giải quyết đúng ngời Đồngthời nó cũng giúp cho doanh nghiệp khác chuẩn bị hợp tác với doanh nghiệp

đang thay đổi nhân sự nắm đợc ngời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp,tránh tình trạng giao dịch nhầm với ngời không có thẩm quyền, dẫn đến nhữngtranh chấp không đáng có ảnh hởng đến xã hội

2.13 Lệ phí ĐKKD

Lệ phí ĐKKD theo Luật Doanh nghiệp 1999: một doanh nghiệp muốn

Trang 35

đăng ký bao nhiêu ngành nghề cũng đợc và mức lệ phí vẫn thế Chính vì vậydẫn đến tình trạng các doanh nghiệp đăng ký rất nhiều ngành nghề kinh doanhmột cách tràn lan, thậm chí có ngành nghề họ đăng ký nhng không sử dụng.

Họ chỉ đăng ký rồi để đấy vì có đăng ký nhiều nữa thì mức lệ phí không thay

đổi Nhng một nội dung thay đổi cũng đáng chú ý của Luật Doanh nghiệp

2005 là mức lệ phí ĐKKD theo luật mới, lệ phí ĐKKD sẽ căn cứ trên nghànhnghề ĐKKD, theo luật mới lệ phí ĐKKD sẽ căn cứ trên ngành nghề ĐKKD,

dù mức lệ phí cha đợc công bố cụ thể vì còn chờ Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch

& Đầu t thống nhất Nhng theo tinh thần sẽ là doanh nghiệp nào càng đăng kýnhiều ngành nghề kinh doanh thì phải đóng nhiều tiền

Quy định nh vậy là để các doanh nghiệp có trách nhiệm hơn với các loạihình ngành, nghề mà mình đã ĐKKD, thay vì cứ đăng ký cho thật nhiềungành nghề, chức năng kinh doanh nhng không hoạt động Và quy định cũngnêu rõ nếu trong 1 năm doanh nghiệp không hoạt động Và quy định cũng nêu

rõ nếu trong 1 năm doanh nghiệp không hớng dẫn trong các lĩnh vực, ngànhnghề đã đăng ký thì sẽ bị thu hồi

III Nghị định 88/2006NĐ-CP của Chính phủ về quản lý hệ thống giấy phép KD

Hội đồng giấy phép kinh doanh Theo bà Phạm Chi Lan thành viên ban

nghiên cứu của Thủ tớng đây là một bộ máy cần thiết vì nó sẽ giúp Nhà nớctrấn chỉnh lại và kiểm soát đợc tốt hơn toàn bộ hệ thống giấy phép kinh doanh

ở Việt Nam Hội đồng chủ yếu xem xét về vấn đề giấy phép kinh doanh vì đó

là mảng rất quan trọng liên quan đến quan hệ giữa Nhà nớc và doanh nghiệp.Công cụ kiểm soát các doanh nghiệp thờng xuất hiện chủ yếu dới hình thứcgiấy phép mà giấy phép đợc quy định trong rất nhiều Luật văn bản pháp lýkhác của Nhà nớc Do vậy, đó là một hệ thống lớn, khá nặng nề ở nớc ta hiệnnay, là một văn bản cản trở đáng kể đối với doanh nghiệp, trong khi tác dụng

và hiệu quả kiểm soát đối với Nhà nớc là không đợc bao nhiêu Chính vì vậy,Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW có đề xuất thành lập "Hội đồng giấyphép kinh doanh" là một tổ chức có thẩm quyền cao hơn để có thể xử lý kịpthời trong những trờng hợp cần thiết, tránh gây ra những hậu quả xấu kéo dàiquá lâu cho xã hội Hội đồng giấy phép kinh doanh sẽ là chốt chặn cho việchoàn thiện các văn bản pháp luật, Hội đồng sẽ theo dõi, giám sát, đánh giáviệc ban hành các giấy phép kinh doanh để đảm bảo tính thống nhất, hợp lệthống giấy phép kinh doanh để đảm bảo đồng thời trực tiếp kiến nghị sửa đổihay bãi bỏ các giấy phép kinh doanh không phù hợp, không cần thiết Hội

đồng này sẽ thực thi một cách khách quan, đúng đắn bởi sự tham gia của

Trang 36

nhiều bên là Nhà nớc, Phòng thơng mại Việt Nam VCCI, Hội Doanh nghiệpViệt Nam, Luật s, chuyên gia… đòi hỏi Hội đồng hoạt động một cách độc lập vớichức năng phản biện các cơ quan ban hành giấp phép và nó sẽ nâng cao đợcchất lợng của quá trình ban hành văn bản Cơ cấu tổ chức và hoạt động củaHội đồng giấy phép đợc quy định tại Dự thảo Nghị định về quản lý hệ thốngcấp phép kinh doanh của Chính phủ.

3.1 Những qui định chung

Nghị định này quy định việc soạn thảo, ban hành, bổ sung, sửa đổi vàthực hiện các quy định về giấy phép kinh doanh, trừ trờng hợp giấp phép kinhdoanh đợc quy định trong trờng hợp khẩn cấp và có liên quan đến an ninhquốc gia

Đợc áp dụng với hộ kinh doanh, doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế và tổ chức kinh doanh khác, với cán bộ, doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần thẩm quyền, cá nhân, tổ chức đại diện cho các bên có liên quan khi thamgia soạn thảo, đánh giá, bổ sung và sửa đổi, giám sát thực hiện các quy định

về giấy phép kinh doanh

Giấy phép kinh doanh chỉ có thể áp dụng với các hoạt động kinh doanhsau, theo quy định về quản lý hệ thống giấy phép kinh doanh:

Có tác động trực tiếp đến an ninh cộng đồng, kiểm soát kinh tế vĩ mô vàbảo vệ môi trờng sinh thái, hoặc có quan hệ trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạngcon ngời, khai thác tài nguyên thiên nhiên, cung cấp dịch vụ công ích hoặcsản xuất, mua bán, vận chuyển hay sử dụng các thiết bị, phơng tiện hoặc sảnphẩm có liên quan trực tiếp đến an ninh công cộng, sức khoẻ, tính mạng conngời Và chỉ đợc áp dụng khi không có công cụ quản lý khác không thể đạt đ-

ợc mục tiêu bảo vệ lợi ích công cộng liên quan với chi phí thấp hơn

Việc quy định rõ hơn những hoạt động kinh doanh đòi hỏi có giấy phép

sẽ giúp cho việc quản lý giấy phép tốt hơn, tránh đợc tình trạng ngành nàocũng ban hành giấy phép dẫn đến việc có quá nhiều giấy phép, trong đó cónhiều giấy phép không cần thiết dẫn đến việc ĐKKD của doanh nghiệp gặpkhó khăn, mất nhiều thời gian và tốn kém chi phí

Ban hành giấy phép phải đảm bảo và tuân thủ theo những nguyên tắc nhất

định nh ban hành các văn bản pháp quy, nh vậy mới đảm bảo đợc tính chínhxác, tính điều chỉnh của nó đối với quan hệ mà nó điều chỉnh Thông qua các

Trang 37

nguyên tắc đó mới có thể điều chỉnh và hạn chế đợc tình trạng ban hành giấyphép tràn lan, không cần thiết chỉ để bảo vệ quyền lợi của các bộ ngành dẫn đếntình trạng giấy phép đợc ban hành quá nhiều nh những "vòi bạch tuộc" trói taychân của các doanh nghiệp từ đó tạo nên những "điểm đen" trong thủ tục hànhchính, tạo thành thói nhũng nhiễu, cửa quyền, hành doanh nghiệp Điều 6 - Dựthảo Nghị định về quản lý hệ thống giấy phép quy định việc soạn thảo ban hànhgiấy phép kinh doanh phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

1 Giấy phép kinh doanh dới mọi hình thức chỉ có hiệu lực khi đợc quy

định tại Luật, Pháp lệnh hoặc Nghị định của Chính phủ

Tất cả các quy định về giấy phép kinh doanh, mệnh lệnh hành chính, chỉ

đạo không bằng văn bản hoặc yêu cầu phải có sự đồng ý của cơ quan Nhà nớcdới mọi hình thức ngoài các văn bản pháp luật quy định tại khoản 1 - Điều này

đều không có hiệu lực thi hành

2 Các điều kiện hay yêu cầu mà cá nhân, doanh nghệp phải có đủ để đợccấp giấy phép phải đợc quy định cụ thể, rõ ràng và chỉ ở mức đủ để bảo vệnhững lợi ích chung của xã hội trong các hoạt động quy định tại Điều 5 - Nghị

định này

Các yêu cầu hay điều kiện đợc quy định quá cao so với mức cần thiếthoặc vợt ra ngoài mục đích bảo vệ lợi ích chung của xã hội đều phải đợc bổsung, sửa đổi kịp thời phù hợp với nguyên tắc quy định tại khoản 3 - Điều này

3 Tất cả các giấy phép cùng với các thông tin có liên quan về từng loạigiấy phép bao gồm tên giấy phép, cơ sở pháp lý, cơ quan có thẩm quyền cấp,

hồ sơ, trình tự, thủ tục, thời hạn cấp và điều kiện hay tiêu chí cấp giấy phép, từchối cấp, điều kiện hay tiêu chí thu hồi, gia hạn và thời hạn hiệu lực của từngloại giấy phép phải đợc quy định cụ thể và công bố công khai theo hình thức

và cách thức quy định tại Nghị định này

4 Mọi cá nhân, tổ chức đủ hồ sơ, thực hiện đúng trình tự, thủ tục và có đủ

điều kiện để đợc cấp giấy phép kinh doanh theo quy định của Pháp luật đều cóquyền nhận giấy phép đó Trờng hợp từ chối, cơ quan Nhà nớc có thẩm quyềnphải đa ra đợc lý do một cách rõ ràng và hợp pháp bằng văn bản

5 Các bên có liên quan bao gồm Phòng Thơg mại và Công nghiệp ViệtNam, các hiệp hội, hội và câu lạc bộ doanh nghiệp, cơ quan quản lý Nhà nớc

và các bên có liên quan khác phải đợc thẩm vấn trong việc soạn thảo và banhành các quy định về giấy phép kinh danh theo quy định của Nghị định này và

Trang 38

pháp luật có liên quan.

Quá trình thẩm vấn phải tuân thủ đúng các yêu cầu về nội dung, trình tự

và thủ tục quy định tại điều này

Nếu các giấy phép không đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc thì việc huỷ

bỏ nó là đơng nhiên bởi các nguyên tắc đợc đặt ra là để khống chế và định ớng các giấy phép theo hớng có lợi cho xã hội, đảm bảo đợc tính điều chỉnhcủa Nhà nớc trong việc cấp phép và định hớng đợc sự phát triển kinh tế Điều

h-8 - Nghị định về quản lý hệ thống giấy phép quy định rõ:

1 Giấy phép đã đợc cấp bị huỷ bỏ trong các trờng hợp sau đây, nếu việchuỷ bỏ đó không gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích chung của xã hội:

a Giấy phép đã đợc cấp căn cứ trên hồ sơ giả mạo hoặc có nội dung đợc

d Ngời đã đợc cấp giấy phép không còn đủ tiêu chuẩn hoặc điều kiệntheo quy định để đợc cấp giấy phép đó

2 Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền không đợc quyền huỷ bỏ giấy phép

đã cấp trong các trờng hợp khác ngoài các trờng hợp quy định tại khoản 1 điềunày

3.2 Hội đồng quốc gia về giấy phép kinh doanh

Về quản lý hệ thống giấy phép kinh doanh; Hội đồng quốc gia về giấyphép kinh doanh do Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập chịu tráchnhiệm theo dõi, giám sát và đánh giá việc ban hành và thực hiện các quy định

về giấy phép đảm bảo tính thống nhất, hợp lý, minh bạch, hiệu quả và hiệu lựccủa giấy phép kinh doanh trong quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động kinhdoanh đợc cấp phép

Hội đồng là cơ quan liên ngành, trực thuộc Thủ tớng Chính phủ và chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ về thực hiện quyền và nhiệm vụ

đợc giao

Trang 39

Hội đồng có con dấu và tài khoản riêng, có ngân sách hoạt động độc lập.

3.2.1 Tổ chức hoạt động

Theo quy định tại Điều 11 - Nghị định: Hội đồng có 20 thành viên doPhó Thủ tớng làm Chủ tịch, Chủ nhiệm văn phòng Chính phủ làm Phó Chủtịch thờng trực, một nửa số thành viên là công chức Nhà nớc, một nửa còn lạigồm đại diện phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, các Hiệp hộidoanh nghiệp, chuyên viên nghiên cứu t vấn, đại diện cơ quan báo chí Thànhviên hội đồng phải có điều kiện tiêu chuẩn sau: có trình độ chuyên môn và ítnhất 5 năm kinh nghiệm Hiện nay do đang trong quá trình soạn thảo và đónggóp ý kiến xây dựng nên vẫn còn cha quy định đầy đủ

Thành viên Hội đồng do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm với nhiệm kỳ 3năm theo đề nghị của Phó Chủ tịch thờng trực Các thành viên có thể đợc bổnhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế

Hội đồng có văn phòng đăng ký giấy phép, Ban th ký Hội đồng giúpviệc, trong đó Văn phòng đăng ký đợc quy định tại Điều 14 - Nghị định:

Văn phòng thực hiện đăng ký, cập nhật liên tục duy trì danh mục tất cảcác giấy phép còn hiệu lực trong nền kinh tế, công bố danh mục đó và cácthông tin có liên quan của từng loại giấy phép lên mạng Internet và Phòng chỉ

đăng ký những giấy phép có đầy đủ cơ sở pháp lý nh quy định tại khoản 1

-Điều 5 Nghị định này Kể từ ngày Văn phòng chính thức hoạt động, các loạigiấy phép và các yêu cầu có liên quan không đợc đăng ký và công bố côngkhai tại Văn phòng đều cha có hiệu lực thi hành Ban th ký Hội đồng có tráchnhiệm tiếp nhận, xử lý và báo cáo Hội đồng tất cả các kiến nghị bổ sung, sửa

đổi về việc đăng ký giấy phép tại Văn phòng, tại Điều 13 - Nghị định còn quy

định rõ thêm nhiệm vụ của Ban th ký: Hội đồng có Ban th ký giúp việc, cótrách nhiệm thực hiện các công việc hàng ngày của Hội đồng Ban th ký là bộphận đợc chỉ định thuộc Văn phòng Chính phủ và có nhiệm vụ trực tiếp điềuhành văn phòng đăng ký giấy phép, thực hiện và theo dõi thực hiện các quyết

định của Hội đồng, cung cấp thông tin cần thiết cho các hoạt động của Hội

đồng, chuẩn bị hồ sơ và tài liệu cần thiết cho các cuộc họp của Hội đồng, làm

th ký trong các cuộc họp Hội đồng, cung cấp các phơng tiện và dịch vụ hậucần phục vụ các cuộc họp và các hoạt động khác của Hội đồng, các nhiệm vụkhác theo yêu cầu của Hội đồng hoặc các thành viên của Hội đồng

3.2.2 Nguyên tắc hoạt động

Bất kỳ tổ chức hay Hội, doanh nghiệp nào cũng phải hoạt động riêng

Trang 40

theo những nguyên tắc nhất định của nó Những nguyên tắc này là cách thứchoạt động và cách giải quyết công việc của nó Hội đồng quốc gia về giấyphép do có đặc thù riêng nên nó cũng có nguyên tắc riêng và đợc quy định tại

Cuộc họp của Hội đồng đợc thực hiện, nếu có ít nhất 2/3 số thành viêntham dự

Quyết định của Hội đồng đợc thông qua nếu có ít nhất 2/3 số thành viên

dự họp đồng ý

Đại diện của các bên có lợi ích liên quan đợc mời dự họp, đợc quyền phátbiểu ý kiến nhng không có quyền biểu quyết

Tất cả các cuộc họp của Hội đồng đều đợc ghi thành biên bản, các quyết

định của Hội đồng (nếu có) cũng đợc thành văn bản do Phó Chủ tịch thờngtrực ký

Điều lệ hoạt động cụ thể của Hội đồng đợc thông qua tại cuộc họp đầutiên của Hội đồng và Thủ tớng Chính phủ bàn hành

3.2.3 Chức năng và nhiệm vụ

Tại Điều 10 - Nghị định quy định rất rõ chức năng và nhiệm vụ của Hội

đồng quốc gia về giấy phép, theo đó có quyền và nhiệm vụ:

Kiến nghị và tổ chức thực hiện chính sách quốc gia về giấy phép kinh doanh.Chủ trì và phối hợp thực hiện các biện pháp cải cách hệ thống giấy phépkinh doanh

Giám sát việc ban hành và thực hiện các quy định về giấy phép kinh doanh.Giúp Thủ tớng Chính phủ thẩm định tính hợp pháp, hợp lý và cần thiếtcủa giấy phép dự kiến ban hành

Tiếp nhận kiến nghị, đề xuất của Hiệp hội doanh nghiệp, Hội và Câu lạc

bộ doanh nghiệp, các Hội nghề nghệp, các doanh nghiệp và các bên có liênquan khác về bổ sung, sửa đổi các quy định về giấy phép kinh doanh hoặc bãi

bỏ các giấy phép kinh doanh không còn cần thiết

Ngày đăng: 15/12/2012, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật Doanh nghiệp 1999 - NXB Chính trị Quốc gia 2. Luật Doanh nghiệp 2005 - NXB Chính trị Quốc gia Khác
3. NĐ số 02/ 2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ về ĐKKD Khác
4. NĐ số 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp Khác
5. QĐ số 19/2000/QĐ-TTg ngày 3/2/2000 của Thủ tớng Chính phủ về bãi bỏ các loại giấy phép trái với quy định của Luật Doanh nghiệp Khác
6. QĐ số 47/2000/QĐ-BTC về việc bãi bỏ 29 khoản thu lệ phí cấo các loại giÊy phÐp Khác
7. QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000 về mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận ĐKKD Khác
8. NĐ số 30/2000/NĐ-CP ngày 11/8/2000/TTLT-BKH-BTC-CBCP ngày 7/6/2000 về việc bãi bỏ 61 giấy phép con và chuyển một số giấy phép này thành điều kiện kinh doanh Khác
9. Nghị định 88/2006/ NĐ- CP của Chính phủ về Đăng ký kinh doanh ký ngày 29.8.2006 Khác
10. Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 Khác
11. Nghị định 101/2007/NĐ-CP của Thủ tớng Chính phủ ngày 21/9/2006 quy định về việc đăng ký lại đối với doanh nghiệp FDI Khác
13. NĐ 58/2001/NĐ-CĐ ngày 24.8/2001 của Chính phủ về quản lý và sử dông con dÊu Khác
14.NĐ số 75/1998/QĐ-TTg ngày 4/4/1998 của Thủ tớng Chính phủ về mã số đối tợng nộp thuế Khác
15. NĐ 108/2006/NĐ-CP ngày 22/8/2006 quy định các danh mục, lĩnh vực khuyến khích đầu t thay thế NĐ 164 và NĐ 152 Khác
16. NĐ số 129/2004/NĐ-CP quy định " Bộ tài chính quy định cụ thể việc Khác
17. Chỉ thị số 32/2006/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng về một số biện pháp cần làm ngay để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cơng hành chính trong giải quyết công việc của ngời dân và Doanh nghiệp Khác
18. Quyết định 32/2007/QĐ-BTC ngày 15/5/2007 Khác
19. Dự án VIE/01/025, cuối năm 2006 Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt nam Khác
20. Quyết định số 1077/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch xây dựng Thành phố Hải phòng đến năm 2025 Khác
22. Báo điện tử Diễn đàn doanh nghiệp ngày 18/10/05, 20/10/2005, 2/3/2006, 8/4/2006, 10/6/2006, 5/1/2007, 9/4/2007, 22/4/2007 Khác
23.Trang web Sở kế hoạch và đầu t Thành phố HCM và Hà nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tài sản hình thành tổng giá trị góp vốn cổ phần của từng cổ dông sáng lập cần đợc liệt kê cụ thể: tên loại tài sản góp vốn cổ phần; số lợng từng loại tài sản góp vốn cổ phần; giá trị còn lại của từng loại tài sản góp vốn cổ phần; thời điểm góp vốn cổ phần - Những điểm mới về đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005 Thực tiễn áp dụng tại Tp Hải Phòng
i sản hình thành tổng giá trị góp vốn cổ phần của từng cổ dông sáng lập cần đợc liệt kê cụ thể: tên loại tài sản góp vốn cổ phần; số lợng từng loại tài sản góp vốn cổ phần; giá trị còn lại của từng loại tài sản góp vốn cổ phần; thời điểm góp vốn cổ phần (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w