MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan. 1 3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu: 2 4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đề tài . 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Kết cấu đề tài 5 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 6 1.1 Khái quát chung về bảo vệ môi trường và pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 6 1.1.1 Khái niệm về bảo vệ môi trường và bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp. 6 1.1.2 Pháp luật về bảo vệ môi trường và khung pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 7 1.1.3 Vai trò của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 9 1.2 Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 10 1.2.1 Quá trình hình thành pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng. 10 1.2.2 Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng. 11 1.2.3 Một số nội dung cơ bản của pháp luật bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng. 13 1.3 Một số nguyên tắc cơ bản của pháp luật bảo vệ môi trường nói chung và pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng. 14 1.3.1 Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền con người được sống trong một môi trường trong lành 14 1.3.2 Nguyên tắc phát triển bền vững. 15 1.3.3 Nguyên tắc phòng ngừa. 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ VIỆT NAM. 16 2.1 Đánh giá tổng quan pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 16 2.2 Thực trạng các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 17 2.3 Thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty CP Hợp tác quốc tế Việt Nam. 22 2.3.1. Những hoạt động đã đạt được trong quá trình áp dụng pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty CP Hợp tác quốc tế Việt Nam. 22 2.3.2 Những tồn tại trong việc áp dụng pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phân tác quốc tế Việt Nam. 24 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NÓI CHUNG VÀ TẠI CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ VIỆT NAM. 27 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 27 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 28 3.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Hợp tác quốc tế Việt Nam. 29 3.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu. 32 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 1TÓM LƯỢC
Pháp luật về bảo vệ môi trường là một công cụ hữu hiệu để quản lý và bảo vệmôi trường Trong thời gian qua, pháp luật về bảo vệ môi trường ở nước ta từng bướcđược xây dựng và hoàn thiện góp phần quan trọng vào việc điều chỉnh các quan hệ xã
hội liên quan trực tiếp tới lĩnh vực môi trường Do vậy, việc nghiên cứu để “Một số
vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần Hợp tác quốc tế- Việt Nam” sẽ góp
phần củng cố và hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường toàn diện, đồng bộ và phùhợp với điều kiện kinh tế – xã hội của nước ta hơn
Khóa luận tập trung phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về bảo vệ môitrường của Việt Nam thông các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từđó nêu ra những thực trạng còn tồn tại trong hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trườngcũng như những thuận lợi, khó khăn, hạn chế còn mắc phải trong việc thực thi phápluật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp Công
ty cổ phần Hợp tác quốc tế- Việt Nam Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, người viết đưa
ra một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trườngở Việt Nam hiện nay Nội dung của bài khóa luận tóm lược qua các phần như sau:Trong Chương 1 người viết muốn cung cấp các kiến thức lý luận giúp cho ngườiđọc có cái nhìn tổng quan về vấn đề bảo vệ môi trường, pháp luật bảo vệ môi trườngnói chung và bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng Đốivới chương 2 khóa luận tập trung đánh giá về thực trạng pháp luật về vấn đề bảo vệmôi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh Qua đó rút ra được những khó khăntrong việc áp dụng và thi hành các quy định pháp luật về vấn đề bảo vệ môi trường củacác doanh nghiệp Sau khi đánh giá thực trạng về việc áp dụng pháp luật hợp đồng laođộng, khóa luận cũng đã nghiên cứu một cách chi tiết và đưa ra được các kiến nghịnhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về vấn đề bảo vệ môitrường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại Chương 3
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế, không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,giúp đỡ dù ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong thời gian thựctập tại Công ty cổ phần hợp tác quốc tế- Việt Nam và với những kiến thức đã được họctại trường cùng với sự nghiên cứu tình hình thực tế, với sự giúp đỡ nhiệt tình của các
cô chú, anh chị cán bộ trong công ty và hướng dẫn chỉ bảo sát sao nhiệt tình của thầygiáo hướng dẫn Th.s Phạm Minh Quốc Em đã rút ra được những tồn tại và khó khăntừ đó mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nhỏ bé vào việc quy định phápluật về vấn đề bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổphần hợp tác quốc tế- Việt Nam nói riêng và hệ thống pháp luật Lao động nói chung Tuynhiên, do thời gian có hạn, với vốn kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viếtkhông tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ đạo, đóng góp ý kiếncủa thầy cô giáo và những người quan tâm đến vấn đề này nhằm hoàn thiện hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Minh Quốc đã tận tâm hướng dẫn emvà giúp em hoàn thành khóa luận này
Sau cùng, em xin kính chúc thầy cô Khoa Kinh tế - Luật và thầy Phạm MinhQuốc dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình làtruyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau
Trân trọng!
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Huyền
Trang 3MỤC LỤC
TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC VIẾT TẮT v
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan 1
3 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu: 2
4 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đề tài 3
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Kết cấu đề tài 5
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 6
1.1 Khái quát chung về bảo vệ môi trường và pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 6
1.1.1 Khái niệm về bảo vệ môi trường và bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp 6
1.1.2 Pháp luật về bảo vệ môi trường và khung pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 7
1.1.3 Vai trò của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 9
1.2 Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 10
1.2.1 Quá trình hình thành pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng 10
1.2.2 Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng 11
1.2.3 Một số nội dung cơ bản của pháp luật bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng 13
1.3 Một số nguyên tắc cơ bản của pháp luật bảo vệ môi trường nói chung và pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng 14 1.3.1 Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền con người được sống trong một môi trường trong lành 14
Trang 41.3.2 Nguyên tắc phát triển bền vững 15
1.3.3 Nguyên tắc phòng ngừa 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ- VIỆT NAM 16
2.1 Đánh giá tổng quan pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 16
2.2 Thực trạng các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 17
2.3 Thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty CP Hợp tác quốc tế- Việt Nam 22
2.3.1 Những hoạt động đã đạt được trong quá trình áp dụng pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty CP Hợp tác quốc tế- Việt Nam 22
2.3.2 Những tồn tại trong việc áp dụng pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phân tác quốc tế Việt Nam 24
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NÓI CHUNG VÀ TẠI CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ- VIỆT NAM 27
3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 27
3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 28
3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Hợp tác quốc tế- Việt Nam 29
3.4 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 32
KẾT LUẬN 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 5DANH MỤC VIẾT TẮT
2 Luật BVMT : Luật Bảo vệ môi trường
3 Công ty CP : Công ty cổ phần
4 BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường hiện đang là một vấn đề thời sự đượcquan tâm không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn trên phạm vi toàn cầu Một trongnhững nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường là hoạt động sản xuất, kinhdoanh của các doanh nghiệp không có ý thức bảo vệ môi trường trên toàn thế giới.Chính vì vậy mà việc ban hành và thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường hết sức có ýnghĩa không chỉ đối với từng quốc gia mà còn có ý nghĩa trên bình diện quốc tế Đặcbiệt trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp, pháp luật bảovệ môi trường đóng vai trò hết sức quan trọng trong nâng cao ý thức và trách nhiệmbảo vệ của doanh nghiệp Việc hiểu biết đầy đủ pháp luật về bảo vệ môi trường trongsinh hoạt nói chung và pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinhdoanh nói riêng sẽ có ý nghĩa rất lớn cho các cá nhân, tổ chức trong xã hội xác địnhđược các trách nhiệm pháp lý của mình trước tình trạng ô nhiễm môi trường và bảo vệmôi trường
Trong thời gian thực tập tại Công ty CP Hợp tác quốc tế- Việt Nam, qua quátrình tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bản thân người viếtnhận thấy tại công ty còn tồn tại một số vấn đề cặp liên quan đến trách nhiệm bảo vệmôi trường Từ những nhận thức và thực trạng nêu trên, người viết đã chọn chủ đề
“Một số vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại Công ty CP Hợp tác quốc tế- Việt Nam” để làm
đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan
Vấn đề bảo vệ môi trường và pháp luật về bảo vệ môi trường ngày càng được xãhội quan tâm chú trọng Điều này được thể hiên qua việc đã có nhiều công trìnhnghiên cứu trong nước và ngoài nước về vấn đề đã được tiến hành trong thời gian qua.Trong phạm vi giới hạn các công trình nghiên cứu trong nước, có thể kể đến một sốcông trình nghiên cứu như sau:
Các luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp:
- Nguyễn Thị Tố Uyên, “ Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý tronglĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam 2013”, Luận án tiến sĩ
Trang 7- Đinh Phương Quỳnh , “ Pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam: Thực trạng– Giải pháp”, Luận văn thạc sĩ.
Các bài viết trên báo, tạp chí:
- Bùi Đức Hiển, “ Hoàn thiện về pháp luật bảo vệ môi trường”, (Trên tạp chí,số, trang…), Viện Nhà nước và Pháp luật
- Phạm Hữu Nghị, “ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bảo vệ môitrường”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (1/2002)
- Trần Thắng Lợi, “ Trách nhiệm pháp lý về môi trường ở một số nước”, Tạpchí Nghiên cứu lập pháp số 3/2004
- Nguyễn Thị Tố Uyên, “Một số vấn đề về tội phạm môi trường ở Việt Nam”,Tạp chí Dân chủ số 10/2010
- Nguyễn Thị Tố Uyên , “Trách nhiệm dân sự trong lĩnh vực bảo vệ môi trườngở Việt Nam” Tạp chí Dân chủ số 7/2011
- Nguyễn Thị Tố Uyên, “ Hoàn thiện các quy định trách nhiệm hành chínhtronglĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ số 4 (241)
Các công trình nghiên cứu nêu trên đã đề cập đến các khía cạnh pháp lý về bảovệ môi trường, trách nhiệm pháp lý của các cá nhân, tổ chức trong lĩnh vực bảo vệ môitrường ở nước ta đồng thời cũng đã chỉ ra được những bất cập của pháp luật trong lĩnhvực này Kết quả nghiên cứu của các công trình nêu trên là có cơ sở lý luận quan trọngcũng như là nguồn tài liệu hết sức có ý nghĩa để đề tài “ Một số vấn đề pháp lý về bảovệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và thực tiễn ápdụng tại Công ty CP Hợp tác quốc tế- Việt Nam” tiếp tục triển khai
3 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu:
Với những lý do lựa chọn đề tài cũng như những nền tảng lý luận có liên quanđến đề tài nêu trên, đề tài “Một số vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong hoạtđộng sản xuất kính của doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại Công ty CP Hợp tácquốc tế- Việt Nam” được xác lập với những vấn đề nghiên cứu sau:
-Các quan điểm lý luận về bảo vệ môi trường và pháp luật Việt Nam hiện nay về
môi trường trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Những hạn chế bất cập trong pháp luật Việt Nam hiện nay về bảo vệ môi
trường trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 8-Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện các quy định pháp luật vềbảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh, cũng như những bất cập còn tồn tạitrong sản xuất kinh doanh cũng như bất cập còn tồn tại trong quá trình trình thực hiệnpháp luật về bảo vệ môi trường của Công ty CP Hợp tác quốc tế- Việt Nam.
4 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận này được xác định gồm:
- Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp ở Việt Nam hiện nay
-Thực trạng thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong sảnxuất kinh doanh tại Công ty CP Hợp tác quốc tế- Việt Nam
4.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Với vấn đề nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu như đã nêu trên, mục tiêu củakhóa luận nhằm làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu đã đặt ra gồm :
-Làm sáng tỏ nội dung lý luận về bảo vệ môi trường và pháp luật về bảo vệ môitrường trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở Việt Nam
- Chỉ ra được những hạn chế bất cập còn tồn tại của pháp luật về bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở Việt Nam
-Nêu ra được những khó khăn và hạn chế bất cập đang tồn tại trong việc thựchiện các quy định pháp luật về bảo vệ bất cập đang tồn tại trong những việc thực hiệncác quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh của Công ty
CP Hợp tác quốc tế- Việt Nam
Từ việc làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu nêu trên, khóa luận còn hướng tớimục tiêu đề xuất được các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống các quy địnhpháp luật hiện hành về bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp, đồng thời nêu ra các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về lĩnhvực này tại Công ty CP Hợp tác quốc tế- Việt Nam
4.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài này được nghiên cứu trong phạm vi hệ thống bảo vệ môi trường và cácvăn bản pháp luật Việt Nam, đặc biệt là Luật bảo vệ môi trường năm 2014 về tráchnhiệm bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh nói
Trang 9chung và thông qua những hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Hợp tácquốc tế- Việt Nam nói riêng trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môitrường và các văn bản pháp luật có liên quan Như vậy, khóa luận tập trung nghiên cứunhững quy định của pháp luật về vấn đề bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở phân tích những hạn chế của hệ thống quyphạm pháp luật hiện nay, từ đó thấy được những bất cập hiện có để đưa ra những kiếnnghị giúp hoàn thiện pháp luật về vấn đề bảo vệ môi trường.
5 Phương pháp nghiên cứu
Với mục tiêu và đối tượng nêu trên, bài làm dựa trên sự tìm tòi, nghiên cứu trêntinh thần khách quan từ thực tế môi trường sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệpViệt Nam nói chung và thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh của các Công ty CPHợp tác quốc tế- Việt Nam nói riêng qua các quy định của pháp luật quy định chi tiết,cụ thể về trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường Dựa vào kết quảđó, khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Tổng hợp và phântích, phương pháp so sánh luật học, phương pháp logic… Dưới đây là các phươngpháp được sử dụng chủ yếu trong quá trình nghiên cứu đề tài
+ Phương pháp thu thập thông tin: Mục đích của việc thu thập thông tin làm cơsở lý luận khoa học hay luận cứ để đi sâu vào pháp luật về bảo vệ môi trường tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Thu thập các quy định, các văn bản quy phạm pháp luật và các tài liệu tổngquan quy định về bảo vệ môi trường nói chung, và bảo vệ môi trường trong hoạt độngsản xuất kinh doanh nói riêng như Luật bảo vệ môi trường năm 2014, Luật thuế bảo vệmôi trường năm 2012… Các văn bản pháp luật có liên quan có liên quan từ đó đưa ramột số nội dung pháp lý về vấn đề môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
-Thu thập thông tin, số liệu có liên quan đến bảo vệ môi trường trong sản xuấtkinh doanh của Công ty CP Hợp tác quốc tế- Việt Nam Để làm rõ thực trạng áp dụngpháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất tại công ty
+ Phương pháp phân tích – tổng hợp: Dựa trên cơ sở các tài liệu đã thu thậpđược, người viết đi phân tích, đánh giá nội dung các quy định của pháp luật về môitrường trong hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng áp dụng chúng trong sản
Trang 10xuất kinh doanh của Công ty CP Hợp tác quốc tế- Việt Nam Từ những kết quả đãphân tích tổng hợp lại để có nhận thứ đúng đắn và đầy đủ, tìm ra được bản chất, quyluật vận động của pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh và đề xuất giải pháphoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp.
Chương III Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề bảo vệ môi trườngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần quốc tế - Việt Nam
Trang 11CHƯƠNG I:
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung về bảo vệ môi trường và pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm về bảo vệ môi trường và bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp.
Môi trường là một khái niệm có nội hàm rộng Môi trường gồm toàn bộ nhữngđiều kiện tự nhiên và xã hội Tại khoản 1 điều 3 LBVMT 2014 có nêu: “Môi trườngbao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởngđến đời sống sản xuất và sự tồn tại phát triển của con người và sinh vật.” Theo đó,môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật; là nơi cungcấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người; là nơichứa đựng các phế chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuấtcủa mình; là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinhvật trên Trái Đất; là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp;phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắcphục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lývà tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học trong quá trình sinh sốngvà hoạt động sản xuất của con người Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống củachúng ta
Theo quy định tại Khoản 3,Điều 3, Luật bảo vệ môi trường 2014, " Hoạt động
bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chếtác động xấu đối với môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục
ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường và cải thiện môi trường; khai thác,
sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học".
Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là cáchoạt động của cá nhân, tổ chức trong quá trình sản xuất kinh doanh đồng dưới sự điềuchỉnh của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo môi trường sống đượcbảo vệ tốt nhất Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động
Trang 12có trách nhiệm không chỉ một cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh trên một địa bànnhất định mà đó là hoạt động nhân rộng, được thực hiện thường xuyên và liên tục trênsự liên kết chặt chẽ của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính phủđã ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường nhằm xử lý, răn đenhững tổ chức, cá nhân có hành vi làm tổn hại đến môi trường, rồi các công nghệ xử lýrác thải, phát minh khoa học ra đời nhằm giảm thiểu những tác động đến môi trường
1.1.2 Pháp luật về bảo vệ môi trường và khung pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Pháp luật về bảo vệ môi trường là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắtbuộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện nhăm điềuchỉnh các vấn đề môi trường theo mục tiêu định hướng cụ thể
Pháp luật về bảo vệ môi trường là những khuôn mẫu, chuẩn mực để các cá nhân,
tổ chức trong xã hội áp dụng và thực hiện theo , giúp cho mọi chủ thể trong xã hội đềucó thể tìm được cách cư xử phù hợp với ý chí, mong muốn của nhà nước và giúp nhànước quản lý xã hội, thiết lập và giữ gìn môi trường tốt hơn
Pháp luật bảo vệ môi trường được xây dựng khá nhiều văn bản pháp luật và vănbản dưới luật như Luật Bảo vệ môi trường, Luật thuế bảo vệ môi trường, các thông tư,nghị định…Việc ban hành các văn bản đó đều có chung mục đích là bảo vệ môitrường sống xung quanh chúng ta
+ Luật Bảo vệ môi trường
Có rất nhiều quan điểm khi định nghĩa về luật Bảo vệ môi trường Luật môi trường(với tư cách là một ngành luật độc lập) là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh cácquan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình các chủ thể có hành vi khaithác, sử dụng hoặc tác động đến một hoặc nhiều thành phần môi trường [Từ điển giảithích thuật ngữ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội,
2000, Tập Luật kinh tế, Luật môi trường, Luật tài chính, ngân hàng, trang 175]
+ Luật Thuế bảo vệ môi trường
Luật Thuế bảo vệ môi trường đã được Quốc hội thông qua ngày 15/11/2010 vàchính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2012, Hoạt động bảo vệ môi trườngluôn là một trong những chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta Thựcchất, thuế bảo vệ môi trường được xác định là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm
Trang 13hàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường.
+ Các văn bản dưới luật về bảo vệ môi trường
Trên thực tế, ở nước ta trong những năm gần đây, trong hoạch định và tổ chứcxây dựng các văn bản pháp luật, các nhà quản lý, nhà làm luật đều rất quan tâm đếnvấn đề bảo vệ môi trường Trong phạm vi và đối tượng điều chỉnh cụ thể trong từngvăn bản pháp luật, các quan hệ về bảo vệ môi trường với luật chuyên ngành đã được
xử lý một cách hài hoà và ngày càng mang tính khả thi cao Đối tượng điều chỉnh củapháp luật môi trường là các quan hệ xã hội trong quá trình tác động giữa xã hội, conngười và môi trường Nhà nước ta đã ban hành một hệ thống các văn bản pháp luậtchung và văn bản pháp luật chuyên ngành khác có quy định về nghĩa vụ bảo vệ môitrường mà các chủ thể phải thực hiện nhằm góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên thiênnhiên, môi trường trong sạch và phát triển bền vững Các văn bản này điều chỉnh cácnhóm quan hệ sau:
+ Nhóm quan hệ hình thành trong hoạt động quản lý nhà nước đối với môitrường thuộc phạm vi điều chỉnh chủ yếu của Luật Bảo vệ môi trường và các luật cóliên quan;
+ Nhóm quan hệ về phòng, chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môitrường, phòng chống sự cố môi trường kiểm soát các hoạt động ảnh hưởng đến môitrường thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Bảo vệ môi trường và hệ thống các văn bảncó liên quan;
+ Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình khai thác, sử dụng các thành phần môitrường thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật về tài nguyên;
+ Nhóm quan hệ về giải quyết tranh chấp môi trường, xử lý vi phạm pháp luậtmôi trường thuộc phạm vi điều chỉnh của các ngành luật dân sự, hình sự, hành chính; + Nhóm quan hệ về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trường
Trên cơ sở việc điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội chủ yếu kể trên, pháp luậtbảo vệ môi trường được cấu thành bởi một số chế định căn bản sau:
-Chế định về quản lý nhà nước về môi trường
-Chế định đánh giá môi trường chiến lược và đánh giá tác động môi trường Chếđịnh về phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường
-Chế định bảo vệ các thành tố môi trường, các nguồn tài nguyên
Trang 14-Chế định về quan hệ quốc tế trong việc bảo vệ môi trường
1.1.3 Vai trò của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có vai trò quan trọng trong việc hạnchế các vi phạm môi trường, đều này được thể hiện ở khía cạnh sau:
Pháp luật trong vấn đề bảo vệ môi trường quy định các biện pháp xử phạt mà cácchủ thể phải gánh chịu khi thực hiện hành vi khai thác và sử dụng các yếu tố của môitrường không đúng theo quy định của Pháp luật, chính vì vậy đây là công cụ điều tiếtcác hành vi của các chủ thế vi phạm có tác dụng rất lớn trong việc định hướng quátrình khai thác môi trường theo tiêu chuẩn nhất định qua, đó sẽ hạn chế những tác hạivà ngăn chặn được sự suy thoái về môi trường
Pháp luật trong vấn đề bảo vệ môi trường quy định các biện pháp mang tínhtrừng phạt (về vật chất và tinh thần), có tác dụng răn đe các chủ thể vi phạm pháp luậtqua đó định hướng các hành vi khai thắc và sử môi trường một cách hiệu quả
Pháp luật trong vấn đề bảo vệ môi trường có tác dụng rất lớn trong việc tạo ra cơchế áp dụng pháp luật cho các tổ chức bảo vệ môi trường, cụ thể thông qua các quyphạm pháp luật này được nhà nước trao cho các cơ quan chức năng các thẩm quyền áodụng biện pháp trừng phạt trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Pháp luật trong vấn đề bảo vệ môi trường có tác dụng rất lớn trong việc tạo ra cơchế áp dụng pháp luật cho các tổ chức bảo vệ môi trường, cụ thể thông qua các quyphạm pháp luật này nhà nước trao cho các cơ quan chức năng các thẩm quyền áp dụngbiện pháp trừng phạt trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Vai trò trong lĩnh vực bảo vệ môi trường còn thể hiện ở việc ban hành các biệnpháp bồi thường thiệt hại (chủ yếu được quy định ở pháp luật trách nhiệm dân sự)Thông qua đó giúp các bên liên quan giải quyết được các tranh chấp môi trường
Với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một trong những tácđộng ảnh hưởng tới môi trường khá lớn vì vậy vấn đề ban hành pháp luật về vấn đềbảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn nhằmbảo vệ môi trường hơn
Trang 151.2 Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1 Quá trình hình thành pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng.
Mặc dù pháp luật về bảo vệ môi trường là một vấn đề còn mới nhưng các vănbản có liên quan đến bảo vệ môi trường cho thấy vấn đề bảo vệ môi trường đã từngbước được hoàn chỉnh và khẳng định là một vấn đề hệ trọng và ngày càng được quantâm, được thể chế hoá vào hầu hết các ngành luật
- Luật bảo vệ môi trường năm 2014
Trước năm 1986, chính sách về bảo vệ môi trường, phòng chống ô nhiễm, kiểmsoát suy thoái môi trường hầu như chưa được đề cập cụ thể
Trong bối cảnh tại thời điểm năm 1993, việc nhà nước ta sớm ban hành Luật Bảovệ môi trường đầu tiên cho thấy sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với côngtác bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 gồm có 55 điều được chialàm 7 chương, quy định những vấn đề có tính cốt lõi nhất trong công tác bảo vệ môitrường Tuy nhiên, qua hơn 12 năm thực hiện, đạo luật đã bộc lộ nhiều bất cập trướcnhững bước phát triển mới trong đời sống kinh tế, xã hội, đòi hỏi phải có sự sửa đổitoàn diện Đáp ứng yêu cầu này, tại kỳ họp thứ 8 (Khóa XI), Quốc hội đã thông quaLuật Bảo vệ môi trường mới (LBVMT 2014 ), thay thế cho Luật Bảo vệ môi trườngnăm 1993 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 ra đời bổ sung LBVMT 2014 đượcquốc hội thông qua ngày 23/06/2014 Đồng thời trong giai đoạn này, nhà nước ta cũngban hành hàng loạt đạo luật và Pháp lệnh quan trọng về tài nguyên và môi trường.Trong đó hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã được chú trọng hơn bởitính chất đặc thù của hoạt động này tác động tới môi trường khá lớn
-Luật thuế bảo vệ môi trường 2012.
Luật Thuế bảo vệ môi trường đã được Quốc hội thông qua ngày 15/11/2010 vàchính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2012, Hoạt động bảo vệ môi trườngluôn là một trong những chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta Thựcchất, thuế bảo vệ môi trường được xác định là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩmhàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường
Luật thuế bảo vệ môi trường quy định 8 nhóm sản phẩm hàng hóa hiện nay đang
Trang 16chịu sự điều chỉnh của Luật Thuế Bảo vệ môi trường Đó là xăng, dầu, mỡ nhờn; thanđá; dung dịch hydro - chloro - fluoro - carbon (HCFC); túi ni lông thuộc diện chịuthuế; thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng; thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sửdụng; thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng; thuốc khử trùng kho thuộcloại hạn chế sử dụng Như vậy, không phải bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia hoạtđộng sản xuất kinh doanh đều chịu sự điều chỉnh của loại luật này
- Các văn bản quy phạm pháp luật khác
Ban hành kèm với Luật là các nghị định, thông tư nghị quyết hướng dẫn thi hành,thực hiện một cách cụ thể và rõ ràng theo tầng thời kỳ sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hơnluật về bảo vệ môi trường
Để thực hiện các Luật, Pháp lệnh, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tàinguyên và Môi trường và các Bộ, ngành hữu quan đã ban hành nhiều văn bản hướngdẫn có nội dung quy định về bảo vệ môi trường
Các văn bản này tập trung vào giải quyết các nội dung chính sau: quy định hệtiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường Việt Nam; quy định quy trìnhđánh giá tác động môi trường; quy định về giấy phép môi trường; quy định về thanhtra môi trường; quy định về các biện pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảovệ môi trường; quy định về các thiết chế bảo vệ môi trường (tổ chức, bộ máy, phâncông nhiệm vụ giữa các cơ quan bảo vệ môi trường)…
Kết quả rà soát cho thấy, hiện có hơn 90 Nghị định của Chính phủ, hơn 50 Quyếtđịnh và 30 Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, cùng hàng trăm thông tư, chỉ thị, quyếtđịnh của các Bộ, ngành đã ban hành có nội dung liên quan trực tiếp tới công tác bảo vệmôi trường
1.2.2 Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng.
Các quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nằm trong nhiều văn bản quyphạm pháp luật ở nhiều tầm hiệu lực pháp luật khác nhau từ Hiến pháp đến các vănbản của các Bộ, ngành (chưa kể các văn bản của chính quyền địa phương) Các quyđịnh ban hành rộng rãi và có sự liên kết nhau chặt chẽ với nhau từ chiều dọc tới chiềungang, từ hoạt động bảo vệ môi trường nói chúng tới hoạt động bảo vệ môi trườngtrong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng đều chịu tác động dưới quy định
Trang 17của pháp luật về vấn đề bảo vệ môi trường.
- Các quy định của Hiến pháp
Hiến pháp là đạo luật cơ bản, có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật,Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) đã có những quy định mangtính nguyên tắc về bảo vệ môi trường
Điều 29 Hiến pháp đã quy định nghĩa vụ “bảo vệ môi trường” - một loại nghĩa vụpháp lý của mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội
- Hệ thống Luật, Pháp lệnh.
Ở tầm Luật và Pháp lệnh, việc bảo vệ môi trường được quy định bởi Luật Bảo vệmôi trường (ban hành năm 1993 và được thay thế bởi Luật Bảo vệ môi trường năm2014) và các văn bản có liên quan Hiện nay có 33 Luật và 22 Pháp lệnh có nội dungliên quan tới công tác bảo vệ môi trường
Trong hệ thống các Luật, Pháp lệnh về bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ môitrường có thể coi là đạo luật trung tâm trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vềbảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 gồm 136 điều được chia làm 15chương quy định 14 nhóm vấn đề quan trọng sau đây:
Phạm vi, đối tượng điều chỉnh, nguyên tắc, chính sách về bảo vệ môi trườngcủa Việt Nam;
Tiêu chuẩn môi trường;
Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kếtbảo vệ môi trường;
Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên;
Các biện pháp bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịchvụ; Các yêu cầu và biện pháp bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư;
Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác;
Quản lý chất thải;
Các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm vàphục hồi môi trường;
Quan trắc và thông tin về môi trường;
Nguồn lực bảo vệ môi trường;
Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường: thực hiện điều ước quốc tế về môi
Trang 18trường; bảo vệ môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá;mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường;
Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước (Chính phủ, Bộ Tài nguyên vàMôi trường, các Bộ, ngành khác, Ủy ban nhân dân các cấp), Mặt trận tổ quốc ViệtNam và các tổ chức thành viên về bảo vệ môi trường
Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và bồi thường thiệt hạivề môi trường
Bên cạnh Luật Bảo vệ môi trường, Luật Thuế bảo vệ môi trường, hệ thống vănbản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường còn có các đạo luật, pháp lệnh về bảo vệcác thành tố môi trường (còn gọi là các đạo luật, pháp lệnh về tài nguyên) Ngoài ra,quy định về nghĩa vụ bảo vệ môi trường hoặc nghĩa vụ tuân thủ các quy định của phápluật về bảo vệ môi trường đối với các tổ chức, cá nhân còn nằm rải rác trong nhiều đạoluật khác Hơn nữa, một số đạo luật, pháp lệnh còn quy định cụ thể việc xử lý vi phạmpháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật về môi trường hay một số đạo luật, pháp lệnhcó những nội dung quan trọng liên quan đến vấn đề tài chính trong bảo vệ môi trường
1.2.3 Một số nội dung cơ bản của pháp luật bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng.
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy rằng, các chính sách thươngmại, tài nguyên và môi trường có vai trò hỗ trợ lẫn nhau, nhằm thúc đẩy phát triển bềnvững và thực sự nó đang nỗ lực giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường Do đó, một quốc gia để đạt được mục tiêu trở thành mộtnền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, bền vững, cần khai thác và sử dụng hợplý các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực tự nhiên Trong xu thế toàn cầu hoá, tự do hoáthương mại, các nước đang phát triển rất quan tâm tới việc chống lại và loại bỏ khảnăng tiếp cận thị trường của các sản phẩm nhập khẩu vào nước họ mà không tuân thủcác quy trình sản xuất, các sản phẩm không phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường.Việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ hỗtrợ cho hoạt động động tiêu thụ của doanh nghiệp và từ đó góp phần nâng cao hiệu quảkinh doanh
Từ những đánh giá tổng quan về pháp luật về vấn đề bảo vệ môi trường, kháiquát lại, thành tựu trong công tác xây dựng hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường
Trang 19được thể hiện tập trung ở những điểm sau:
Một là, hệ thống pháp luật quy định về bảo vệ môi trường ở nước ta từ năm 1993đến nay đã phát triển cả nội dung lẫn hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ các yếu tốtạo thành môi trường
Hai là, các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường tương đối đầy đủ các thànhphần môi trường, nội dung các quy định đã cụ thể hoá tương đối kịp thời và đầy đủ cácchủ trương của Đảng cũng như những cam kết quốc tế về môi trường mà Việt Nam làthành viên
Ba là, bên cạnh việc tích cực ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệmôi trường, Việt Nam đã từng bước tham gia các điều ước quốc tế về môi trường…Việc gia nhập các công ước này là tiền đề quan trọng cho việc hội nhập của pháp luậtViệt Nam với những tiêu chuẩn và quy phạm của pháp luật quốc tế
Bốn là, chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường đã được tập trung vàomột đầu mối thống nhất là Bộ Tài nguyên và Môi trường là đúng hướng, tuy nhiên vẫnchưa triệt để Bởi việc quản lý tài nguyên vẫn còn nằm rải rác ở một số bộ, ngành, điềunày dẫn tới cơ chế phối hợp trong quản lý nhà nước chưa thực sự đồng bộ và hiệu quả
1.3 Một số nguyên tắc cơ bản của pháp luật bảo vệ môi trường nói chung và pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng.
1.3.1 Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền con người được sống trong một môi trường trong lành
Quyền được sống trong môi trường trong lành là quyền được sống trong một môitrường không bị ô nhiễm, đảm bảo cuộc sống được hài hòa với tự nhiên Dưới góc độpháp lý, quyền được sống trong môi trường trong lành chính là quyền được sống trongmột môi trường đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn và quy chuẩn về môi trường do Nhà nướccông bố hoặc ban hành Qua hoạt động của nguyên tắc này dẫn tới trách nhiệm củanhà nước phải đảm bảo những biện pháp cần thiết để bảo vệ và cải thiện chất lượngmôi trường nhằm đảm bảo cho người dân có được môi trường sống trong lành Đồngthời cũng tạo các cơ sở pháp lý cho người dân bảo vệ quyền được sống trong môitrường của mình thông qua những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân như cácquyền khiếu nại, tố cao, quyền tự do cư trú, quyền được bồi thường thiệt hại, quyền
Trang 20tiếp cận thông tin…
1.3.2 Nguyên tắc phát triển bền vững.
Theo khoản 4, điều 3 Luật Bảo vệ môi trường phát triển bền vững được địnhnghĩa là: Phát triển để đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hạiđến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ trương lại nên trên cơ sở kết hợp chặtchẽ hài hòa giữa tăng trường kinh tê, bảo đảm tiến bộ và bảo vệ môi trường Nói cáchkhác, phát triển bền vững chính là phát triển trên cơ sở duy trì được mục tiêu và cơ sởvật chất của quá trình phát triển Muốn vật cần phải có sự tiếp cần mang tính chất àihòa giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội- môi trường
1.3.3 Nguyên tắc phòng ngừa.
Phòng ngừa luôn được coi là phương châm của hoạt động bảo vệ moi trường.thực tế đã chứng minh, chi phí bỏ ra để khắc phục hậu quả bao giờ cũng lớn hơn rấtnhiều so với chi phí phòng ngừa cho dù đó là một sự cố kỹ thuật hay dịch bênh…Hơnthế nữa, đối với một số hậy quả do ô nhiễm môi trường thì không thể khắc phục được,có có thể bằng nguyên tắc phòng ngừa
Bên cạnh đó tại điều Điều 4, Chương I của Luật Bảo vệ môi trường có quy địnhcụ về nguyên tắc bảo vệ môi trường như sau:
1 Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiếnbộ xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn vớibảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu
2 Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơquan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
3 Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính kếthợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường
4 Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch
sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn
5 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có tráchnhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo quy định củapháp luật