Soạn thảo, ban hành, đánh giá lại, bổ xung và sửa đổi các quy định về

Một phần của tài liệu Những điểm mới về đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005 Thực tiễn áp dụng tại Tp Hải Phòng (Trang 48)

III. Dự thảo Nghị định của Chính phủ về quản lý hệ thống giấy phép

3.3Soạn thảo, ban hành, đánh giá lại, bổ xung và sửa đổi các quy định về

bỏ các giấy phép kinh doanh không còn cần thiết.

Nhân danh Chính phủ thực hiện và rà soát toàn bộ hoặc từng phần hệ thống giấy phép kinh doanh, khi xét thấy cần thiết, hoặc theo yêu cầu của một hoặc các bên có liên quan.

Trực tiếp kiến nghị bổ sung, sửa đổi các quy định về giấy phép kinh doanh không còn phù hợp, kiến nghị bãi bỏ các loại giấy phép kinh doanh không còn cần thiết.

Quản lý và điều hành Văn phòng quốc gia về giấy phép theo quy định tại Điều 14 - Nghị định này.

Các quyền và nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Thủ tớng Chính phủ.

Với chức năng, nhiệm vụ này Hội đồng quốc gia về giấy phép có nhiệm vụ rất lớn trong việc đóng vai trò là cơ quan kiểm duyệt và thông qua các giấy phép, là chốt chặt cuối cùng trớc khi giấy phép đợc ban hành. Chúng ta hy vọng rằng với chức năng, nhiệm vụ này Hội đồng quốc gia về giấy phép sẽ làm tốt công việc, ngăn chặn đợc tình trạng giấy phép quá nhiều và có nội dung, trình tự hành doanh nghiệp.

3.3 Soạn thảo, ban hành, đánh giá lại, bổ xung và sửa đổi các quy định về giấy phép kinh doanh. định về giấy phép kinh doanh.

Vấn đề giấy phép kinh doanh là một bức xúc của các nhà đầu t trong những năm qua. Do không có cơ chế quản lý, đánh giá lại tác động cũng nh các pháp chế cần thiết để quản lý đợc hệ thống giấy phép nên nó đã gây ra nhiều tiêu cực và trở ngại trong quá trình các nhà đầu t muốn đầu t kinh doanh. Do vậy, việc đánh giá lại để từ đó nắm đợc những mặt tích cực hay hạn chế của nó để huỷ bỏ hoặc thay đổi là việc làm cần thiết.

3.3.1 Nội dung và đánh giá tác động của gi y phép kinh doanh

động của doanh nghiệp trong các lính vực nhất định. Đây là biện pháp quản lý hành chính để các doanh nghiệp có thể nắm bắt đợc các quy định của giấy phép đòi hỏi giấy phép phải có những nội dung cơ bản thể hiện đợc những điều cốt lõi, phạm vi và đối tợng điều chỉnh. Điều 16- Nghị định quy định nội dung cơ bản của giấy phép.

- Mục đích của giấy phép, tên giấy phép, hoạt động kinh doanh là đối tợng điều chỉnh, đối tợng đợc cấp giấy phép, điều kiện hay tiêu chí mà cá nhân, tổ chức phải có để đợc cấp giấy phép bao gồm các loại hồ sơ và tài lệu khác kèm theo nếu có; trình tự thủ tục cấp giấy phép cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp phép và kiểm tra thực hiện giấy phép, điều kiện hay tiêu chuẩn gia hạn giấy phép kinh doanh, thời hạn hiệu lực của giấy phép, điều kiện hay tiêu chuẩn gia hạn giấy phép, các trờng hợp thu hồi giấy phép, cơ chế khiếu nại hoặc khởi kiện hành chính trong trờng hợp bị từ chối hoặc kéo dài thời hạn cấp phép kinh doanh theo quy định.

- Nếu các quy định về giấy phép kinh doanh hiện hành cha có đủ thông tin quy định nh trên phải đợc kịp thời sửa đổi, bổ sung, đảm bảo có đầy đủ thông tin theo quy định.

- Các nội dung cơ bản trên đợc áp dụng làm cơ sở tham vấn, lấy ý kiến, đánh giá tính hợp pháp, hợp lý, đầy đủ của các quy định về giấy phép kinh doanh.

- Các nội dung cơ bản của quy định về giấy phép kinh doanh quy định nh trên phải đợc công bố đầy đủ tại:

+ Văn phòng đăng ký giấy phép với các hình thức và cách thức tiếp cận đ- ợc qua mạng Internet.

+ Bảng thông báo tại nơi tiếp nhận hồ sơ cấp giấy phép. + Tờ rơi, catalogue

+ Khi ngời xin phép có yêu cầu, cơ quan có thẩm quyền cấp phép có nghĩa vụ hớng dẫn, cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến quy định về giấy phép mà ngời đó yêu cầu.

+ Với các quy định này quá trình cấp phép đợc công khai, minh bạch hoá, sẽ giúp doanh nghiệp trong việc nắm đợc các quy định về nội dung giấy phép, qua đó kiểm tra, giám sát ngợc lại cơ quan cấp phép có cấp cho mình các giấy phép có đúng quy định của pháp luật không.

Trong quá trình soạn thảo, ban hành giấy phép cơ quan soạn thảo quy định về giấy phép phải tiến hành đánh giá các tác động của giấy phép dự kiến áp dụng. Việc đánh giá tác động phải căn cứ vào các nguyên tắc quy định tại Điều 5 và nội dung cơ bản của Điều 16 - Nghị định này. Điều 17 - dự thảo Nghị định quy định rõ báo cáo đánh giá tác động của giấy phép phải làm rõ các vấn đề sau:

- Giấy phép kinh doanh có căn cứ pháp lý nh quy định tại khoản 1 - Điều 5 - Nghị định này; Giấy phép dự định bảo vệ lợi ích chung nào của xã hội hoạt động kinh doanh dự kiến quản lý bằng giấy phép có thuộc các trờng hợp quy định tại Điều 5 - Nghị định này; Những biện pháp nào có thể thay thế giấy phép có vừa đủ mức cần thiết và có hiệu quả đủ để bảo vệ các lợi ích chung của xã hội, liệu ngời xin phép có thể đáp ứng các điều kiện hoặc xuất trình đợc các giấy tờ liên quan; mức độ và phạm vi hạn chế quyền tự do kinh doanh do áp dụng giấy phép; các quy định về giấy phép có đủ và cụ thể các nội dung tối thiểu cần thiết bao gồm: cơ sở pháp lý, hồ sơ và nội dung hồ sơ, trình tự thủ tục, cơ quan có thẩm quyền cấp, điều kiện hay tiêu chuẩn cấp giấy phép, thời hạn cấp, thời hạn hiệu lực, gia hạn và các trờng hợp thu hồi hoặc huỷ bỏ giấy phép, thời hạn cấp, thời hạn hiệu lực, gia hạn và các trờng hợp thu hồi hoặc huỷ bỏ giấy phép; đánh giá tổng quan về những lợi ích và chi phí; mức độ cần thiết áp dụng giấy phép.

- Báo cáo này đợc gửi đến Hội đồng trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành.

3.3.2 Cơ chế tham v n và điều trần.

Để đảm bảo tính khách quan và đúng đắn của giấy phép đòi hỏi nó phải đợc lấy ý kiến của các bên có liên quan nh ý kiến của các cơ quan Nhà nớc, ý kiến

của đối tợng chịu tác động của giấy phép là các doanh nghiệp, có nh vậy giấy phép mới có thể tác động tích cực đến hoạt động của các doanh nghiệp và sự quản lý của Nhà nớc. Điều 18 - dự thảo Nghị định quy định:

- Cơ quan soạn thảo các quy định của giấy phép phải tạo điều kiện đảm bảo cho những ngời trực tiếp chịu tác động của giấy phép và các bên có liên quan khác đợc tham vấn trong quá trình soạn thảo. Việc tham vấn phải đảm bảo: các bên có liên quan, cơ quan Nhà nớc có liên quan, phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, các Hiệp hội, Câu lạc bộ doanh nghiệp, các Hội nghề nghiệp và các bên có liên quan khác cập nhật đợc các dự thảo liên quan, cung cấp đủ các thông tin cần thiết về nội dung dự thảo, đảm bảo các bên có liên quan có đợc thời hạn hợp lý để bình luận, tham vấn về các dự thảo đó, đảm bảo các bên có liên quan có cơ hội thuận lợi và phơng thức tham gia góp ý kiến, bao gồm hội thảo, trao đổi ý kiến, góp ý bằng văn bản, góp ý bằng th điện tử, Internet; cơ quan soạn thảo phải công bố công khai ý kiến đóng góp bình luận của tất cả các cá nhân, tổ chức có liên quan trong quá trình tham vấn, cơ quan soạn thảo tập hợp, tổng hợp ý kiến, bình luận và báo cáo kết quả tiếp thu ý kiến, đối với những ý kiến cha tiếp thu phải nêu rõ lý do.

- Báo cáo tổng hợp phải đợc gửi đến Hội đồng, phải đợc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Điều 19 - dự thảo NĐ quy định: Nếu trờng hợp dự thảo quy định về giấy phép kinh doanh có ảnh hởng nghiêm trọng đến một hoặc một số bên liên quan hoặc tác động trái ngợc nhau đối với các bên liên quan thì cơ quan soạn thảo phải tổ chức điều trần với sự tham gia của các bên nói trên trớc khi trình cơ quan có thẩm quyền thông qua và phải thông báo công khai về thời gian, địa điểm và các vấn đề điều trần ít nhất 7 ngày trớc khi điều trần.

3.3.3 Trình dự thảo, đánh giá lại, kiến nghị bổ xung và sửa đổi

Theo quy định tại Điều 20 - dự thảo Nghị định: trớc khi trình cơ quan có thẩm quyền thông qua, cơ quan soạn thảo phải gửi dự thảo cùng báo cáo đánh giá tác động của giấy phép, báo cáo ý kiến.Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận dự thảo Hội đồng có ý kiến bình luận bằng văn bản. Hội đồng thẩm định

mức độ phù hợp của nội dung dự thảo so với các nguyên tắc, nội dung quy định trong Nghị định. Cơ quan soạn thảo so với các nguyên tắc, tiếp thu ý kiến của Hội đồng trớc khi trình cơ quan có thẩm quyền, nếu có ý kiến khác nhau thì lập báo cáo riêng gửi kèm cho cơ quan có thẩm quyền thông qua.

Điều 21 - NĐ về quản lý hệ thống giấy phép; Hàng năm, Hội đồng nhân danh Chính phủ thực hiện đánh giá lại toàn bộ giấy phép kinh doanh, cán bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, các Hiệp hội, Câu lạc bộ doanh nghiệp tham gia đánh giá lại các giấy phép đã đăng ký tại Văn phòng đăng ký giấy phép quốc gia. Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện đánh giá hoặc yêu cầu cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đánh giá lại một, một số hoặc tất cả các giấy phép kinh doanh bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết. Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thực hiện đánh giá giấy phép kinh doanh theo đề nghị của các bên liên quan nh trên trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận đợc yêu cầu. Nội dung đánh giá, theo quy định tại khoản 6 - Điều 21 Nghị định, nội dung báo cáo hàng năm theo quy định tại khoản 8 - Điều 21 - Nghị định này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4 Đăng ký và thực hiện qui định về giấy phép

3.4.1 Đăng ký gi y phép

Điều 22 - dự thảo Nghị định quản lý hệ thống giấy phép kinh doanh quy định tất cả các giấy phép kinh doanh phải đợc đăng ký và quản lý tại Văn phòng đăng ký giấy phép mới có hiệu lực thi hành (khoản 1).

Bộ, cơ quan ngang Bộ đợc phân công thực hiện quản lý Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh phải có giấy phép thực hiện đăng ký giấy phép đối với hoạt động kinh doanh đó (khoản 2).

Nh vậy, đối với tất cả các giấy phép bất kể do Bộ, ngành hay địa phơng ban hành không phân biệt là cấp trên hay cấp dới, ngành ngang ngay ngành dọc nếu không thực hiện việc đăng ký và quản lý tại Văn phòng đăng ký giấy phép thì sẽ không có hiệu lực thi hành. Nếu vậy, các cơ quan quản lý Nhà nớc sẽ không đa vào những điều kiện hay giấy phép các quy định có lợi cho ngành mình nhng lại gây khó khăn cho doanh nghiệp vì nó sẽ phải qua khâu "kiểm

duyệt" của Hội đồng giấy phép kinh doanh. Ngợc lại, chính các Bộ, cơ quan ngang bộ lại phải đợc cấp giấy phép thực hiện đăng ký giấy phép đối với kinh doanh. Có đợc giấy phép ban hành giấy phép kinh doanh đó thì giấy phép của các Bộ, Ngành ban hành mới có hiệu lực để thi hành. Đây là biện pháp để giám sát, kiểm tra hay sửa đổi những giấy phép của các cơ quan quản lý Nhà nớc đã đợc ban hành, tránh tình trạng cửa quyền, ban hành những giấy phép không cần thiết hoặc mập mờ trong trình tự thủ tục để "hành" doanh nghiệp. Hồ sơ đăng ký giấy phép bao gồm có bản giải trình giấy phép đợc lập theo mẫu do Hội đồng quy định gồm tên giấy phép, các tài liệu, giấy tờ hợp thành hồ sơ yêu cầu xin phép, tóm tắt các điều kiện hoặc tiêu chuẩn để đợc cấp phép, mẫu giấy phép, mẫu đơn yêu cầu gia hạn giấy phép.

Các văn bản quy định pháp luật là cơ sở pháp lý và có quy định về giấy phép kinh doanh yêu cầu đăng ký.

Văn phòng đăng ký giấy phép chỉ thực hiện đăng ký giấy phép khi có đủ điều kiện, điều này đợc quy định ở khoản 4 - Điều 22 Nghị định quản lý hệ thống giấy phép:

- Có đủ hồ sơ quy định tại khoản 3 Điều này.

- Quy định về giấy phép là hợp pháp và có đủ nội dung nh quy định tại khoản 1 - Điều 16 Nghị định này.

Khoản 5 - Điều 22 Nghị định cũng quy định rõ: Văn phòng thực hiện đăng ký giấy phép hoặc ra quyết định từ chối đăng ký giấy phép trong thời hạn 1 ngày kể từ khi nhận hồ sơ. Giấy phép có hiệu lực kể từ khi đăng ký và quản lý tại Văn phòng đăng ký giấy phép.

3.4.2 Giám sát và thực hiện c p gi y phép

Nếu quy định về giấy phép kinh doanh cụ thể không quy định hoặc không quy định khác thì thủ tục hành chính cấp giấy phép kinh doanh đợc thực hiện theo các quy định củ Điều 24 - Dự thảo Nghị định:

đơn có thể bằng văn bản hoặc tập dữ liệu điện tử, nếu có mẫu đơn theo quy định thì ngời xin phép làm đơn theo mẫu đó; các tài liệu chứng thực danh tính, nhân thân của ngời xin phép; các tài liệu chứng thực hoặc chứng minh ngời xin phép kinh doanh có đủ các điều kiện để đợc cấp giấy phép theo quy định của pháp luật; ngời xin phép phải chịu trách nhiệm cá nhân hoặc liên đới về tính trung thực và chính xác các nội dung hồ sơ xin phép đã nộp cho cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Ngời xin phép có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền cho ngời khác làm đại diện nộp hồ sơ xin phép tại cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.

- Việc quy định rõ hồ sơ xin phép có những giấy tờ liệu một cách rõ ràng sẽ giúp ngời xin phép, lập hồ sơ xin phép đợc chính xác, đầy đủ, vì vậy khi nộp hồ sơ xin giấy phép sẽ giảm đợc thời gian của ngời đó. Vì sẽ không phải mất thời gian đi lại để bổ sung các tài liệu, giấy tờ còn của hồ sơ do không nắm rõ.

Khoản 2 - Điều 24 - dự thảo Nghị định nêu rõ việc nhận hồ sơ của các cơ quan có thẩm quyền phải đơng nhiên tiếp nhận các hồ sơ có đủ các đặc điểm sau:

- Có đủ các loại giấy tờ, tài liệu theo quy định, có đủ nội dung theo quy định. Đây là quy định còn mở để nhận ý kiến đóng góp của các hiệp hội, doanh nghiệp, cá nhân, không có mâu thuẫn trong các nội dung kê khai. Ngời xin phép chỉ phải liên hệ với một ngời hoặc một bộ phận của cơ quan về tất cả các vấn đề liên quan đến cấp, bổ sung, sửa đổi và gia hạn giấy phép. Mọi sai sót, thiếu sót hoặc cha hoàn thiện, nếu có, của hồ sơ và hớng dẫn bổ sung, sửa đổi phải đợc thông báo một lần cho ngời xin phép theo quy định của pháp luật. Việc quy định này tạo điều kiện cho ngời xin phép đợc biết một lần các giấy tờ mà họ cần bổ sung tránh đợc việc phải đi lại nhiều lần đến cơ quan cấp phép mà mỗi lần đến chỉ nhận đợc hớng dẫn cho một lỗi tơng ứng với nó là ngời xin phép phải đi

Một phần của tài liệu Những điểm mới về đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005 Thực tiễn áp dụng tại Tp Hải Phòng (Trang 48)