Đăng ký và thực hiện qui định về giấy phép

Một phần của tài liệu Những điểm mới về đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005 Thực tiễn áp dụng tại Tp Hải Phòng (Trang 52)

III. Dự thảo Nghị định của Chính phủ về quản lý hệ thống giấy phép

3.4Đăng ký và thực hiện qui định về giấy phép

3.4.1 Đăng ký gi y phép

Điều 22 - dự thảo Nghị định quản lý hệ thống giấy phép kinh doanh quy định tất cả các giấy phép kinh doanh phải đợc đăng ký và quản lý tại Văn phòng đăng ký giấy phép mới có hiệu lực thi hành (khoản 1).

Bộ, cơ quan ngang Bộ đợc phân công thực hiện quản lý Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh phải có giấy phép thực hiện đăng ký giấy phép đối với hoạt động kinh doanh đó (khoản 2).

Nh vậy, đối với tất cả các giấy phép bất kể do Bộ, ngành hay địa phơng ban hành không phân biệt là cấp trên hay cấp dới, ngành ngang ngay ngành dọc nếu không thực hiện việc đăng ký và quản lý tại Văn phòng đăng ký giấy phép thì sẽ không có hiệu lực thi hành. Nếu vậy, các cơ quan quản lý Nhà nớc sẽ không đa vào những điều kiện hay giấy phép các quy định có lợi cho ngành mình nhng lại gây khó khăn cho doanh nghiệp vì nó sẽ phải qua khâu "kiểm

duyệt" của Hội đồng giấy phép kinh doanh. Ngợc lại, chính các Bộ, cơ quan ngang bộ lại phải đợc cấp giấy phép thực hiện đăng ký giấy phép đối với kinh doanh. Có đợc giấy phép ban hành giấy phép kinh doanh đó thì giấy phép của các Bộ, Ngành ban hành mới có hiệu lực để thi hành. Đây là biện pháp để giám sát, kiểm tra hay sửa đổi những giấy phép của các cơ quan quản lý Nhà nớc đã đợc ban hành, tránh tình trạng cửa quyền, ban hành những giấy phép không cần thiết hoặc mập mờ trong trình tự thủ tục để "hành" doanh nghiệp. Hồ sơ đăng ký giấy phép bao gồm có bản giải trình giấy phép đợc lập theo mẫu do Hội đồng quy định gồm tên giấy phép, các tài liệu, giấy tờ hợp thành hồ sơ yêu cầu xin phép, tóm tắt các điều kiện hoặc tiêu chuẩn để đợc cấp phép, mẫu giấy phép, mẫu đơn yêu cầu gia hạn giấy phép.

Các văn bản quy định pháp luật là cơ sở pháp lý và có quy định về giấy phép kinh doanh yêu cầu đăng ký.

Văn phòng đăng ký giấy phép chỉ thực hiện đăng ký giấy phép khi có đủ điều kiện, điều này đợc quy định ở khoản 4 - Điều 22 Nghị định quản lý hệ thống giấy phép:

- Có đủ hồ sơ quy định tại khoản 3 Điều này.

- Quy định về giấy phép là hợp pháp và có đủ nội dung nh quy định tại khoản 1 - Điều 16 Nghị định này.

Khoản 5 - Điều 22 Nghị định cũng quy định rõ: Văn phòng thực hiện đăng ký giấy phép hoặc ra quyết định từ chối đăng ký giấy phép trong thời hạn 1 ngày kể từ khi nhận hồ sơ. Giấy phép có hiệu lực kể từ khi đăng ký và quản lý tại Văn phòng đăng ký giấy phép.

3.4.2 Giám sát và thực hiện c p gi y phép

Nếu quy định về giấy phép kinh doanh cụ thể không quy định hoặc không quy định khác thì thủ tục hành chính cấp giấy phép kinh doanh đợc thực hiện theo các quy định củ Điều 24 - Dự thảo Nghị định:

đơn có thể bằng văn bản hoặc tập dữ liệu điện tử, nếu có mẫu đơn theo quy định thì ngời xin phép làm đơn theo mẫu đó; các tài liệu chứng thực danh tính, nhân thân của ngời xin phép; các tài liệu chứng thực hoặc chứng minh ngời xin phép kinh doanh có đủ các điều kiện để đợc cấp giấy phép theo quy định của pháp luật; ngời xin phép phải chịu trách nhiệm cá nhân hoặc liên đới về tính trung thực và chính xác các nội dung hồ sơ xin phép đã nộp cho cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Ngời xin phép có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền cho ngời khác làm đại diện nộp hồ sơ xin phép tại cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.

- Việc quy định rõ hồ sơ xin phép có những giấy tờ liệu một cách rõ ràng sẽ giúp ngời xin phép, lập hồ sơ xin phép đợc chính xác, đầy đủ, vì vậy khi nộp hồ sơ xin giấy phép sẽ giảm đợc thời gian của ngời đó. Vì sẽ không phải mất thời gian đi lại để bổ sung các tài liệu, giấy tờ còn của hồ sơ do không nắm rõ.

Khoản 2 - Điều 24 - dự thảo Nghị định nêu rõ việc nhận hồ sơ của các cơ quan có thẩm quyền phải đơng nhiên tiếp nhận các hồ sơ có đủ các đặc điểm sau:

- Có đủ các loại giấy tờ, tài liệu theo quy định, có đủ nội dung theo quy định. Đây là quy định còn mở để nhận ý kiến đóng góp của các hiệp hội, doanh nghiệp, cá nhân, không có mâu thuẫn trong các nội dung kê khai. Ngời xin phép chỉ phải liên hệ với một ngời hoặc một bộ phận của cơ quan về tất cả các vấn đề liên quan đến cấp, bổ sung, sửa đổi và gia hạn giấy phép. Mọi sai sót, thiếu sót hoặc cha hoàn thiện, nếu có, của hồ sơ và hớng dẫn bổ sung, sửa đổi phải đợc thông báo một lần cho ngời xin phép theo quy định của pháp luật. Việc quy định này tạo điều kiện cho ngời xin phép đợc biết một lần các giấy tờ mà họ cần bổ sung tránh đợc việc phải đi lại nhiều lần đến cơ quan cấp phép mà mỗi lần đến chỉ nhận đợc hớng dẫn cho một lỗi tơng ứng với nó là ngời xin phép phải đi lại để bổ sung giấy tờ cho lần đó. Nếu cộng vào thì khoảng thời gian sẽ rất lâu, nếu biết một lần tất cả các lỗi thì họ sẽ chỉ phải đi một lần cho các loại giấy tờ thiếu sót, nh vậy thì thời gian mà họ mất sẽ rất ít. Nếu không có yêu cầu sửa đổi bổ sung hồ sơ theo yêu cầu cấp giấy phép trong thời gian quy định thì đợc coi là hợp lệ và coi nh là có đủ điều kiện hoặc tiêu chuẩn tơng ứng để đi cấp giấy phép

đó. Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp phép và cơ quan Nhà nớc liên quan không đợc yêu cầu ngời xin phép thêm giấy tờ gì khác.

- Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy phép là sở hoặc cơ quan tơng đơng trực thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc tơng ứng đợc giao quản lý Nhà nớc đối với ngành nghề kinh doanh đó trên phạm vi địa phơng. Trờng hợp có nhiều hơn một cơ quan quản lý Nhà nớc đối với ngành, nghề liên quan thì cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền là cơ quan có liên quan trực tiếp nhất đến quản lý Nhà nớc đối với ngành nghề đó. Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền là cơ quan duy nhất nhận và xem xét hồ sơ, quyết định việc cấp giấy phép kinh doanh và chịu trách nhiệm về việc cấp giấy phép kinh doanh đó, khoản 3 - Điều 24 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP sẽ giúp ngời đi xin cấp phép rõ đợc cơ quan nào là có thẩm quyền cấp phép cho mình.

- Cấp giấy phép, khi ngời xin phép có đủ điều kiện hoặc tiêu chuẩn theo quy định đơng nhiên đợc cấp giấy phép kinh doanh, giấy phép phải bằng văn bản có ghi rõ họ tên, giấy phép, thời gian, cơ quan, nơi cấp, ngời đợc cấp giấy phép, thời hạn hiệu lực của giấy phép. Nếu quyết định từ chối cấp giấy phép thì cũng phải đợc lập thành văn bản và cơ quan có thẩm quyền phải hớng dẫn ngời xin phép về cách thức, cơ chế, thời hạn hiệu lực của quyền khiếu nại của ngời đó đến cơ quan có thẩm quyền. Nếu cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền không cấp giấy phép cho ngời xin phép có đủ điều kiện trong thời gian quy định, thì sau thời gian đó, ngời xin phép kinh doanh coi nh là có giấy phép đó, Điểm d - khoản 5 - Điều 24 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP

- Thời hạn cấp phép đợc quy định ở khoản 6 - Điều 24 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP là trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ cơ quan có thẩm quyền phải xem xét và cấp giấy phép kinh doanh. Với quy định rõ 10 ngày phải cấp giấy phép nó sẽ tạo ra một tâm lý tin tởng của doanh nghiệp đi xin giấy phép vì họ đã biết trớc thời gian đợc cấp qua đó có điều kiện để chuẩn bị bớc vào kinh doanh. Đồng thời với quy định này nó sẽ trở thành động lực để cơ quan cấp phép hoạt động có hiệu quả hơn. Tuy nhiên trờng hợp cần thiết,

thời hạn này có thể kéo dài, nhng không quá 10 ngày làm việc. Giấy phép có hiệu lực là 5 năm, từ ngày cấp, cứ mỗi lần gia hạn thì nó tiếp tục có hiệu lực trong vòng 5 năm tiếp theo và nó có hiệu lực trên toàn quốc, quy định này sẽ giúp doanh nghiệp rất nhiều trong kinh doanh, vì trớc khi có dự thảo nghị định này có loại giấy phép phải xin cấp lại khi doanh nghiệp mở chi nhánh hay văn phòng đại diện… phải xin cấp phép lại.

- Ngời xin phép phải trả lệ phí theo quy định của pháp luật, mức phí bao nhiêu do chính phủ quy định.

Việc giám sát thực hiện cấp giấy phép tại Điều 25 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP quy định:

- Các bộ, cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc trong ngành nghề có hoạt động kinh doanh đợc cấp phép phải giám sát việc cấp các loại giấy phép tơng ứng, đảm bảo các giấy phép đó đợc cấp đúng đối tợng trình tự và điều kiện theo quy định của nghị định.

- Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy phép có trách nhiệm theo dõi, giám sát, thanh tra các hoạt động kinh doanh đợc cấp phép đảm bảo ngời đợc cấp phép kinh doanh đúng theo nội dung của giấy phép.

- Việc thanh tra nh đã nói ở trên đợc thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra, định kỳ hàng tháng, cơ quan thanh tra gửi lại cả kết luận của từng vụ thanh tra đến hội đồng. Hội đồng lu, tập hợp, quản lý, lu trữ các kết luận thanh tra theo hình thức mà bất kỳ ai có quan tâm đến tiếp cận đợc thông qua mạng Internet.

Việc thực hiện đăng ký các giấy phép hiện hành là trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành. Trong thời hạn 90 ngày đó Hội đồng đánh giá và thực hiện đăng ký các giấy phép có đủ căn cứ pháp lý quy định tại Điều 21 - Nghị định này. Hội đồng phải báo cáo lên Thủ tớng chính phủ và Bộ t pháp các giấy phép thiếu cơ sở pháp lý và tất cả các loại giấy phép đó đợc coi là vô hiệu.

Điều 27 - Nghị định cũng quy định rõ trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nghị định này có hiệu lực các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng phải báo cáo Hội đồng danh mục các giấy phép còn hiệu lực thuộc thẩm quyền quản lý cùng với các nội dung của từng loại giấy phép theo quy định tại nghị định này. Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo nh trên Hội đồng đánh giá và thực hiện đăng ký các giấy phép có đủ căn cứ pháp lý.

Việc quy định rõ quyền và trách nhiệm về việc cấp phép này sẽ tránh đợc tình trạng đùn đẩy nhau trách nhiệm giám sát các doanh nghiệp sau khi đã đợc cấp giấy phép có hoạt động đúng nội dung đợc cấp phép không. Hiện nay tình trạng này khá phổ biến, các cơ quan quản lý Nhà nớc chỉ biết cấp phép, ai cũng đòi đợc cấp giấy phép nhng sau đó thì không cơ quan nào chịu giám sát cả, có chăng chỉ là giám sát qua loa, đại khái. Nay với quy định này sẽ làm tăng tính chịu trách nhiệm của các cơ quan, loại bỏ đợc tình trạng nêu trên.

Kết luận

Việc ban hành Luật doanh nghiệp 2005 là cần thiết, nhằm khắc phục những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật kinh tế hiện hành về tổ chức, quản lý và hoạt động của doanh nghiệp trong đó có lĩnh vực đăng ký kinh doanh. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Đại hội đảng X và một số nghị quyết của ban chấp hành TƯ Đảng chủ trơng xây dựng luật thống nhất về doanh nghiệp, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, phù hợp với kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Luật doanh nghiệp 2005 đã mở rộng luật hoá nguyên tắc "Công dân đợc phép kinh doanh những gì mà pháp luật không cấm", tức là Luật doanh nghiệp 2005 đã định ra những quy định cụ thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chi tiết hơn nữa những quy định để thực thi quyền tự do dân chủ của công dân theo quy định của Hiến pháp. Với tính chất cởi mở hơn, nhiều hình thức hơn năng động hơn với cơ chế đảm bảo, tạo điều kiện cho các chủ thể kinh doanh. Luật doanh nghiệp 2005 góp phần giải phóng hơn nữa, tạo điều kiện thuận lợi nhất để mọi lực lợng, mọi tiềm năng, mọi chủ thể có thể tham gia vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất. Do vậy Luật doanh nghiệp 2005 sẽ tiếp tục thu hút ngày càng nhiều sự đầu t trong nớc của mọi thành phần kinh tế, của các cá nhân trong và ngoài nớc. Có đợc kết quả đó hay không chính là nhờ một phần lớn ở thủ tục đăng ký kinh doanh đợc quy định trong Luật doanh nghiệp 2005 và các văn bản hớng dẫn thi hành. Thủ tục đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp 2005 có nhiều điểm mới, khắc phục đợc các tình trạng nảy sinh trong quá trình đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp 1999. Thủ tục đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp 2005 có thể đợc xem nh là một bớc đột phá mới trong công cuộc đổi mới cải cách thủ tục hành chính, nhất là mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nớc với các nớc và dân c, doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp năm 2005 tiếp tục hoàn thiện hơn về hồ sơ đăng ký kinh doanh, trình tự thủ tục theo hớng đơn giản, nhanh gọn nhng cũng chi tiết rõ ràng và giảm đến mức tối đa những việc mà ngời dân, doanh nghiệp, nhà đầu t phải xin phép nh trớc đây. Những cải cách ấy sẽ tạo cho môi trờng kinh doanh nớc ta một sức cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực phát triển cho nền kinh tế nớc ta đi lên.

Thông qua quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã không chỉ hiểu đợc sự tồn tại, sự phát triển của chế định đăng ký kinh doanh mà còn hiểu đợc những đóng góp quan trọng mà nó đem lại cho nền kinh tế nớc ta qua các thời kỳ… Cho đến hôm nay tôi vẫn cho rằng với những gì mà pháp luật mang lại, công dân sẽ ngày càng đợc thực hiện quyền làm chủ của mình. Đợc tạo những điều kiện thuận lợi nhất khi tham gia vào thơng trờng. Có nh vậy, không chỉ luật doanh nghiệp mà pháp luật kinh tế nớc ta nói chung sẽ cho bạn bè trong khu vực và trê thế giới thấy đợc sự chuyển biến về khoa học pháp lý, t duy chính trị của chúng ta ngày càng phát triển và đang hội nhập với thế giới.

Chơng III Những kiến nghị

I. Ban hành sớm đầy đủ các văn bản Pháp luật có liên quan

Luật doanh nghiệp năm 1999 ra đời và có hiệu lực từ ngày 1/1/2000 nhng các văn bản hớng dẫn quan trọng phải sau 2 tháng mới đợc ban hành nh:

- Ngày 3/2/2000 Chính phủ mới ban hành Nghị định số 02/2000/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh.

- Ngày 2/3/2000 Bộ Kế hoạch và Đầu t mới ban hành thông t số 03/2000/TT - BKH hớng dẫn chi tiết thi hành nghị định số 02/2000/NĐ-CP về

đăng ký kinh doanh.

Và các văn bản khác về đăng ký kinh doanh thì cho đến ngày 7/6/TTLT h-

Một phần của tài liệu Những điểm mới về đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005 Thực tiễn áp dụng tại Tp Hải Phòng (Trang 52)