1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề chế độ pháp lý về đăng ký kinh doanh đối với các loại hình doanh nghiệp theo quy định của luật doanh nghiệp 2005 thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh

83 766 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 11,56 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI NÓI ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam

(11/1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, trong đó trọng tâm là đổi mới kinh tế nhằm tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Với chủ

trương đó, nền kinh tế đất nước ta đã có bước chuyển mình từ cơ chế quản lý tập chung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường đa dạng về các thành phần kinh tế cùng các hoạt động kinh doanh, góp phần mạnh mẽ vào việc giải phóng thị trường, tăng quyền tự chủ kinh doanh của công dân Vấn đề xây dựng và hoàn thiện pháp luật về đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp luôn

được Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm Luật Doanh nghiệp năm 2005 được ban hành thực sự là một bước đột phá mới và nó có ý nghĩa quan trọng

trong điều kiện kinh tế đổi mới của Đảng ta về vấn đề doanh nghiệp nói riêng

và phát triển kinh tế thị trường nói chung, khẳng định một chủ trương phù hợp trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp và mọi

công dân đầu tư, phát triền sản xuất

Với mong muốn tìm hiểu một cách sâu sắc những điểm mới của Luật

Doanh nghiệp đặc biệt là những điểm mới về đăng ký kinh doanh và thành lập doanh nghiệp từ Luật Doanh nghiệp 1999 và thực tiễn áp dụng, tôi quyết định chọn đề tài: “Chế độ pháp lý về đăng ký kinh doanh đối với các loại hình doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005 — Thực tiễn áp

dụng trên địa bàn tỉnh Điện Biên” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình

2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Trong phạm vi của bài khóa luận tốt nghiêp, do điều kiện về thời gian và thời

lượng không cho phép tôi chỉ tập chung nghiên cứu về chế độ pháp lý đăng ký kinh

Trang 2

+ Điều kiện để được đăng ký kinh doanh + Hồ sơ đăng ký kinh doanh

+ Cơ quan có thầm quyền đăng ký kinh doanh

+ Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh

Tôi tập trung nghiên cứu về chế độ pháp lý về đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005, đánh giá phân tích về quyền thành lập và đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ sở các quy định của pháp luật

nghiên cứu một cách tổng quát về thực tiễn áp dung tại địa bàn tỉnh Điện Biên

3 Kết cấu của đề tài:

Với đề tài nghiên cứu như trên, kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu,

mục lục, kết luận thì kết cấu của bài khóa luận có 3 chương:

Chương I: Chế độ pháp lý về đăng ký kinh doanh đối với các loại hình

doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005

Chương II: Thực tiễn hoạt động đăng ký kinh doanh của Phòng Đăng ký

kinh doanh tỉnh Điện Biên

Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu

quả của công tác đăng ký kinh doanh tại Điện Biên

Cuối cùng là phần kết luận và đanh mục tài liệu tham khảo

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài nghiên cứu chuyên đề đã sử dụng phương pháp nghiên

cứu: Sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh chế độ pháp lý về đăng ký kinh

doanh theo các luật: Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luậ Công ty năm 1990, Luật

Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp năm 2005 Từ đó đánh giá sự

chuyến biến pháp luật trong đăng ký kinh doanh Sử dụng phương pháp tổng

hợp, khái quát vấn đề thành lý luận, phương pháp phân tích các vấn đề, từ đó tìm

ra các hạn chế, đưa ra các giải pháp kiến nghị

Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế, bài khóa luận khơng tránh khỏi

Trang 3

CHƯƠNG 1

CHE DO PHAP LY VE DANG KY KINH DOANH DOI VOI CAC LOẠI HÌNH DOANH NGHIEP THEO LUAT

DOANH NGHIEP NAM 2005

I BANG KY KINH DOANH - NHUNG VAN DE LY LUAN 1 Khái niệm- Đặc trưng pháp lý của doanh nghiệp

1.1 Khái niệm

Hiểu một cách thông thường doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế tiến

hành các hoạt động kinh tế theo một kế hoạch nhất định nhằm mục đích kiếm lợi

nhuận Trên thực tế doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng

Định nghĩa về doanh nghiệp được quy định trong nhiều văn bản pháp luật

Theo Luật Doanh nghiệp 1999 định nghĩa về doanh nghiệp : “ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký

kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh (Điều 3 khoản 1 ) Đến Luật Doanh nghiệp năm 2005 đưa ra định

nghĩa về doanh nghiệp: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ốn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp

luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”

Như vậy, thuật ngữ “đoanh nghiệp” được dùng để chỉ một chủ thể kinh

doanh độc lập có đủ những đặc trưng pháp lý và thỏa mãn những điều kiện do pháp luật quy định Trong thực tế, doanh nghiệp được thành lập và hoạt động dưới nhiều mơ hình cụ thể với những tên gọi khác nhau Theo quy định của

Trang 4

se Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp mà các thành viên trong

cơng ty (có thể là một tổ chức hay một cá nhân đối với công ty trách nhiệm hữu

hạn một thành viên) chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty

e Công ty cô phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chia

thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần của doanh nghiệp được gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và

các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp

se Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó có ít hai thành viên là chủ sở hữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên chung (gọi là thành viên hợp danh) Thành viên hợp doanh phải là cá nhân và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty Ngồi ra trong cơng ty hợp danh cịn có các thành viên góp vốn

se Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản về mọi hoạt động của doanh nghiệp Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp

1.2 Đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp

Những điểm đặc trưng về mặt pháp lý để phân biệt doanh nghiệp là một

“tổ chức kinh tế” với hộ kinh doanh, đặc biệt là phân biệt với các tổ chức không phải là đơn vị kinh doanh như cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang

nhân dân, tổ chức xã hội đó là:

Thứ nhất, doanh nghiệp phải có tên riêng Tên riêng của doanh nghiệp là

Trang 5

doanh nghiệp trên thương trường Tên doanh nghiệp là cơ sở để nhà nước thực hiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp và cũng là cơ sở phân biệt chủ thể trong quan hệ giữa các doanh nghiệp và với người tiêu dùng Tên doanh nghiệp được ghi trong con dấu của doanh nghiệp và mỗi chủ thê kinh doanh độc lập với

tư cách là doanh nghiệp, dù thuộc loại hình hoặc kinh doanh trong lĩnh vực nào

cũng được cấp và sử dụng một con dấu doanh nghiệp Hộ kinh doanh cá thể, tuy cũng là những chủ thể kinh doanh nhưng được phân biệt với doanh nghiệp là hộ

kinh doanh cá thể không bắt buộc phải đăng ký tên và khơng có con dấu

Thứ hai, doanh nghiệp phải có tài sản Mục đích chủ yếu và trước tiên của doanh nghiệp là hoạt động kinh doanh với những đặc trưng là đầu tư tài sản và

để thu lợi về tài sản Bởi vậy, điều kiện tiên quyết và cũng là nét đặc trưng lớn

của doanh nghiệp là phải có một mức độ tài sản nhất định Tài sản là điều kiện hoạt động và cũng là mục đích hoạt động của doanh nghiệp Trong điều kiện của

cơ chế thị trường, khơng thể nói đến việc thành lập một doanh nghiệp, thậm chí

khơng thể thực hiện được một hoạt động kinh doanh thực sự trong bat ky linh vực nào, nêu hồn tồn khơng có tài sản

Thứ ba , doanh nghiệp phải có trụ sé giao dich ồn định, bất cứ nhà đầu tư

nào thành lập chủ thể kinh doanh với tư cách doanh nghiệp, dù là Việt Nam hay nước ngoài đều phải đăng ký ít nhất một địa chỉ giao dịch trong phạm vi lãnh thổ

Việt Nam Các doanh nghiệp có trụ sở chính tại Việt Nam được đăng ký và thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam là các pháp nhân Việt Nam Việc giải

quyết những tranh chấp phát sinh trong kinh đoanh giữa các doanh nghiệp trước hết phải do Trọng tài hoặc tòa án và theo pháp luật

Thứ tr, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục thành lập theo quy định của

pháp luật và mỗi doanh nghiệp, dù kinh doanh ở bắt kỳ lĩnh vực nào cũng đều

Trang 6

có thể được gọi bằng nhiều tên khác nhau như Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép thành lập và hoạt động ( đối với doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm) nhưng nội dung giá trị là đăng ký thành lập doanh nghiệp (và trong phạm vi bài chuyên đề chỉ nghiên cứu về đăng ký kinh đoanh đối với các

loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Trong đó, nhà nước ghi nhận

những yếu tố chủ yếu cấu thành tư cách chủ thể của doanh nghiệp, phạm vi lĩnh

vực hoạt động của doanh nghiệp Như vậy, đăng ký kinh doanh là cơ sở cho hoạt động của doanh nghiệp đồng thời cũng là cơ sở cho việc thực hiện việc kiểm

soát, quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp

Thứ năm, mục tiêu của doanh nghiệp là đề trực tiếp và chủ yếu thực hiện

các hoạt động kinh doanh Nói một cách khác, doanh nghiệp luôn luôn là một tổ chức kinh tế hoạt động vì mục đích lợi nhuận Doanh nghiệp trong quá trình hoạt động có thể thực hiện nhũng hoạt động nhằm các mục tiêu xã hội, khơng phải vì mục đích lợi nhuận nhưng đó là sự kết hợp và không phải là mục tiêu bản chất

của doanh nghiệp

2 Khái niệm về đăng ký kinh doanh Mục đích, ý nghĩa

2.1 Đăng ký kinh doanh

Thuật ngữ “kinh doanh” hay “thương mại ” ( tiếng Anh là “bussines” hay

“rade”) xuất hiện từ thế kỷ XI cùng với sự hình thành và phát triển của các

thương nhân, phường hội buôn bán Cho đến nay khái niệm “kizh đoan” có nhiều cách hiểu khác nhau tùy theo từng góc độ

Về mặt từ ngữ, từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên đã giải thích

thuật ngữ “kinh doanh” theo hai nghĩa: thứ nhất “kinh doanh” có nghĩa là “gây

Trang 7

Dưới góc độ pháp lý: “kinh doanh là thực hiện liên tục một hoặc một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đâu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi” (Khoản 2,

điều 4, Luật doanh nghiệp 2005)

Hành vi kinh doanh có các đấu hiệu sau:

- Hành vi phải mang tính chất nghề nghiệp Tính chất nghề nghiệp được

thể hiện ở các đặc điểm chủ thể thực hiện hành vi khi tham gia thương trường

theo sự phân công lao động xã hội;các hành vi được tiến hành thường xuyên, ổn định, đều đặn; có tính chất chun nghiệp cao và mang lại nguồn thu nhập chính cho người thực hiện hành vi;

- Hành vi phải thực hiện một cách độc lập Các chủ thể nhân đanh chính

minh dé tiến hành hoạt động kinh doanh, tự quyết định và chịu trách nhiệm trước

mọi vấn đề liên quan

- Hành vi có mục đích sinh lợi

Bên cạnh đó có cách hiểu kinh đoanh là để kiếm tiền (Business to make money), nhiều ý kiến đã quan niệm kinh doanh theo một nghĩa rộng hơn: Kinh

doanh để mang lại lợi ích cho cộng đồng ( hay kinh doanh xã hội- social

business)

Từ ý tưởng kinh doanh, đề thực hiện hoạt động kinh doanh, chủ thể phải

tiến hành hoạt động đăng ký kinh doanh kinh doanh với cơ quan nhà nước có thấm quyền

Từ điển bách khoa Việt Nam giải thích từ “ đăng ký? dưới hai nội đung: 1: Chính thức ghi vào văn bản của cơ quan pháp luật những thông tin

cần thiết về sự kiện làm cơ sở phát sinh hoặc chấm đứt những quan hệ pháp

Trang 8

2: Bằng chứng công nhận bắt đầu sự tồn tại hoặc chấm đứt một sự kiện hoặc hiện tượng pháp luật

Từ cách định nghĩa trên, ta có thể xem xét thuật ngữ “đăng ký kinh doanh” dưới những phương diện khác nhau:

- Về phương diện kinh tế: đăng ký kinh doanh là hoạt động của doanh

nghiệp tuy không trực tiếp tạo ra của cải vật chất hay những dịch vụ nhằm thu lợi

nhuận về cho các doanh nghiệp có thể tiến hành được hoạt động sản xuất kinh

doanh của mình Vì vậy, tuy trong giai đoạn tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp chưa thực sự có, song chi phí trong quá trình đăng ký kinh

doanh thành lập doanh nghiệp vẫn được tính vào chỉ phí hợp lý của doanh nghiệp

và được khấu trừ trong khi tính thuế

- Về phương diện quản lý nhà nước: đăng ký kinh doanh được coi là biện pháp quản lý nhà nước về kinh tế Đăng ký kinh doanh là hoạt động quản lý đầu tiên

của Nhà nước đối với doanh nghiệp, nó sẽ tạo điều kiện để Nhà nước có thể thực

hiện các hoạt động quản lý tiếp theo của mình khi doanh nghiệp đi vào sản xuất

- VỀ phương điện chính trị: Đăng ký kinh doanh được hiểu là quyền tự do dân chủ của công dân Tuy nhiên quyền này phải được hiểu là tự do trong “kJz„ôn khổ”, dân chủ tập trung và bình đắng trước pháp luật Quyền đăng ký kinh

doanh cũng đồng thời là nghĩa vụ phải thực hiện Quyền tự do kinh doanh của

công dân có nội hàm bao gồm cả quyền tự do lựa chọn ngành nghề, hình thức kinh doanh và tự do đăng ký kinh doanh Bất cứ một cá nhân tô chức nào có đủ

điều kiện để kinh doanh đều có thể đăng ký với nhà nước để tiến hành hoạt động

Trang 9

- Về phương diện pháp lý: Đăng ký kinh doanh là một thủ tục pháp lý mà

theo đó nhà đầu tư phải khai báo với cơ quan nhà nước có thắm quyền về dự kiến

hoạt động của mình và được Nhà nước thừa nhận bằng việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Như vậy theo định nghĩa này, đăng ký kinh doanh được hiểu là một hoạt

động pháp lý bao gồm hành vi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký

kinh doanh Theo đó, chủ thể trực tiếp tiến hành hoạt động kinh đoanh phải khai

báo theo đúng quy định của pháp luật với các nội dung cụ thể, còn các cơ quan nhà nước có thâm quyền tiến hành ghi tên vào số đăng ký kinh doanh đồng thời cấp cho chủ thể đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh là bằng chứng pháp lý chứng minh chủ thể kinh doanh tiến hành các hoạt động kinh doanh một cách hợp pháp, được nhà nước công nhận và bảo hộ

2.2 Chế độ pháp lý về đăng ký kinh doanh

“Chế độ pháp lý về đăng ký kinh doanh” là tống hợp những quy định pháp luật quy định về giá trị pháp lý của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; điều kiện đăng ký kinh đoanh, thủ tục đăng ký kinh doanh, các biện pháp chế tài để

đảm bảo việc đăng ký kinh doanh được thực hiện đúng pháp luật nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh trong quá trình đăng ký kinh doanh và những vấn dé liên quan

Xét về mặt nội dung: Chế độ pháp lý về đăng ký kinh doanh là tổng hợp

các quy định về:

Trang 10

điều kiện do pháp luật quy định để tiến hành hoạt động kinh doanh” Việc cấp

giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là công nhận chính thức sự ra đời của doanh nghiệp đồng thời với sự công nhận đó đã làm phát sinh mối quan hệ pháp lý về quyền và nghĩa vụ của đoanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Như vậy, bản chất của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sự ghi nhận của nhà nước đối với nhà đầu tư về nghĩa vụ bảo hộ quyền kinh đoanh của nhà

đầu tư qua hình thức doanh nghiệp mà nhà đầu tư tự lựa chọn và trong phạm vi

đã được nhà nước giới hạn đăng ký

Các thông tin được ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sẽ được cơ quan đăng ký kinh đoanh ghi vào số theo dõi và quản lý, giúp nhà nước

nắm bắt được các doanh nghiệp ngay từ khi mới thành lập Kết hợp với chế độ

báo cáo định kỳ của doanh nghiệp và sự kiểm tra của nhà nước, nhà nước có được những thơng tin chính xác về từng doanh nghiệp trong tồn bộ q trình thành lập, hoạt động, cho đến khi giải thé, phá sản Sử dụng nghiệp vụ phân tích,

thống kê, Nhà nước sẽ có những số liệu về tình hình kinh tế, xã hội được phản

ánh qua tình hình hoạt động doanh nghiệp, từ đó kịp thời đề ra những chính sách

vĩ mô, điều tiết hợp lý

2.3 Ý nghĩa

Đăng ký là thủ tục khai sinh ra doanh nghiệp Nói cách khác, thông qua

Trang 11

- Đối với nhà nước: Việc quy định thành lập và đăng ký kinh đoanh là thể

hiện sự bảo hộ của Nhà nước bằng pháp luật đối với các chủ thể hoạt động kinh

doanh nói chung và các chủ doanh nghiệp nói riêng Đồng thời nhà nước thực hiện chức năng quản lý cơ cấu của các thành phần kinh tế xã hội, kiểm soát các

hoạt động kinh tế theo hướng đã đặt ra

Đăng ký kinh doanh giúp cơ quan quản lý nhà nước nắm bắt được các yếu tố mới trong kinh doanh đề từ đó có những chủ trương, biện pháp khuyến khích

hoặc hạn chế phù hợp, giúp Nhà nước can thiệp một cách kịp thời và có mức độ vào nền kinh tế, bảo đảm có được một nền kinh tế hiện đại nhưng không xa rời chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước đã đặt ra

- Đối với chủ thể đăng ký kinh doanh: Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp được thừa nhận về mặt pháp lý, có quyền tiến

hành các hoạt động kinh doanh như đã đăng ký dưới sự bảo hộ của pháp luật (

tức là tư cách chủ thể của doanh nghiệp được xác lập) Thành lập doanh nghiệp

cũng chính là cơ sở chắc chắn nhất để một doanh nghiệp yêu cầu các cơ quan

Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cũng như đảm bảo tính pháp lý đối

với các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Về mặt xã hội: Đăng ký kinh doanh còn nhằm cơng khai hóa các hoạt động của doanh nghiệp trước công chúng Xã hội có được các thơng tin và các đảm bảo về tư cách pháp lý của doanh nghiệp và nó tạo ra niềm tin ở các bạn hàng khi thực hiện giao dịch Đó cũng chính là điều kiện tiên quyết để một doanh nghiệp tồn tại và phát triển

- Thành lập doanh nghiệp cịn có ý nghĩa kinh tế là khi bước vào các hoạt

Trang 12

các cơ cấu của các thành phần kinh tế, các hoạt động của doanh nghiệp cịn góp phần vào sự phát triển của xã hội

- Như vậy, việc đăng ký thành lập doanh nghiệp có một ý nghĩa vơ cùng

quan trọng không chỉ đối với việc bảo đảm quyền lợi cho bản thân đoanh nghiệp

mà cịn có ý nghĩa đối với việc bảo đảm trật tự quản lý nhà nước và bảo vệ lợi

ích cho các chủ thể khác trong xã hội Chính vì lẽ đó, viêc đăng ký thành lập doanh nghiệp vừa là một nhu cầu tất yếu, vừa là đòi hỏi mang tính nghĩa vụ đối với mỗi đoanh nghiệp khi gia nhập thị trường

II CHE DO PHAP LY VE DANG KY KINH DOANH - TỪ LUẬT DOANH

NGHIEP TU NHAN VA LUAT CONG TY NAM 1990 DEN LUAT DOANH NGHIEP NAM 2005

1 Chế độ pháp lý về đăng ký kinh doanh đối với các loại hình doanh

nghiệp theo Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật công ty năm 1990

Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty năm 1990 được Quốc hội

thông qua tháng 12 năm 1990 và được sửa đối một số điều vào tháng 6 năm

1994 Thực tế đã xác nhận, Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty được

ban hành là một cột mốc quan trọng và có ý nghĩa trong quá trình đổi mới kinh

tế, chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt

Nam Trước hết, Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Cơng ty đã khuyến khích

tạo điều kiện thuận lợi cho những người có tài sản đầu tư vào kinh doanh, thu hút

nguồn vốn trong các tầng lớp dân cư dé đưa họ vào kinh doanh, tạo cho họ một

Trang 13

Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty ra đời đáp ứng được yêu cầu

chính đáng của những người muốn đầu tư vào kinh doanh Trong những phạm vi quy định của mình Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty là cơ sở pháp lý đảm bảo quyền tự do kinh doanh - một trong những quyền cơ bản đã được công

nhận Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật công ty ra đời góp phần quan trọng vào sự hoàn thiện pháp luật kinh tế

1.1 Thú tục đăng ký kinh doanh

Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty còn quá nhiều thủ tục phiền hà và kém hiệu quả Đây là một trong những vấn đề quan trọng mà chủ đầu tư than phiền nhiều nhất Những sự phiền hà và kém hiệu quả trong thủ tục hành chính thể hiện nhiều nhất ở các quy định về thủ tục cấp phép thành lập và thủ tục

đăng ký kinh doanh

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty, việc thành

lập và đăng ký kinh doanh phải thực hiện qua hai bước:

- Bước thứ nhất: Các sáng lập viên phải gửi đơn xin phép thành lập đến

ủy ban nhân dân tỉnh, thành phó trực thuộc trung ương nơi định đặt trụ sở chính

- Bước thứ hai: Sau khi được cấp phép thành lập, công ty phải đăng ký kinh đoanh tại cơ quan Trọng tài kinh tế ( sau này chuyên sang Ủy ban kế hoạch

tỉnh ) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

1.2 Thủ tục cấp phép

Thực chất, đây là một quyết định hành chính của những cơ quan nhà nước có thấm quyền cho phép một cá nhân hoặc một tổ chức nào đó được thành lập

Trang 14

giấy phép thành lập là một biện pháp quản lý của Nhà nước đối với hoạt động kinh đoanh, hạn chế hoạt động kinh doanh trái pháp luật, đồng thời thông qua

việc cấp giấy phép, Nhà nước nắm bắt được tình hình phát triển kinh tế trong các

ngành, các lĩnh vực từ đó và có các chính sách thích hợp điều tiết nền kinh

tế.Ngoài ra, việc cấp giấy phép cịn góp phần đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người kinh doanh và người tiêu dùng

Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực nêu trên, thủ tục cấp phép thành

lập còn có nhiều hạn chế:

- Kinh doanh là quyền tự do của tổ chức cá nhân Nhà nước chỉ thừa nhận và bảo hộ quyền kinh doanh hợp pháp của tổ chức, cá nhân Do vậy, tự do thành lập doanh nghiệp không thể đo Nhà nước ban phát thông qua cơ chế xin - cho

Việc quy định cơ chế này là rào cản của quyền tự do kinh doanh mà biểu hiện trước hết nó là quyền tự do thành lập doanh nghiệp

- Quy định của pháp luật về việc cấp giấy phép còn rất tản mạn và phân

tán Chỉ riêng việc cấp giấy phép có hai loại: Cấp giấy phép thành lập doanh

nghiệp tư nhân và các công ty; cấp giấy phép hoạt động được thực hiện đối với các tổ chức tín dụng Thẩm quyền cấp giấy phép rất phân tán: Giấy phép thành

lập cơng ty thì do chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp Còn một số ngành nghề đặc biệt được quy định trong Điều 11 của Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty, việc quyết định có cấp giấy phép hay

không lại thuộc về Thủ tướng Chính phủ Như vậy, đối với việc xin giấy phép

thành lập công ty, đã có 3 cơ quan có thầm quyền cấp, ba cơ quan này phân tán từ Trung ương đến địa phương Đó là chưa kể, khi xem xét cấp giấy phép thành

Trang 15

Điều 11, Ủy ban nhân dân tỉnh còn phải trao đổi với các Bộ chủ quản ngành đề thống nhất ý kiến

- Thủ tục cấp phép và hình thức cấp phép cịn chưa ổn định hay có thế nói

thường bị thay đổi Luật do Quốc hội ban hành đã có hiệu lực có nghĩa là ở địa

phương phải triển khai áp dụng Nhưng các Bộ, Ngành lại khơng có văn bản hướng dẫn kịp thời nên buộc các địa phương ra văn bản đề tạm hướng dẫn cho

công dân Văn bản hướng dẫn này được áp dụng được một thời gian thì các Chính phủ, các Bộ, các nghành lại có văn bản hướng dẫn chính thức Địa phương

lại phải sửa đối văn bản của mình để phù hợp với quy định của Trung ương Điều bày làm cho người kinh doanh mất nhiều thời gian và công sức cho việc

hợp thức hóa cơng việc kinh doanh của mình, gây tâm lý khơng tin tưởng vào tính ổn định, nhất quán trong chính sách, pháp luật của nước ta

Trong việc xin phép thành lập doanh nghiệp, một vấn đề nổi cộm trong thực tế sáu năm áp dụng Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty và là vốn

pháp định Vốn pháp định quy định trong cả hai Nghị định 221 /HĐBT ngày

23/12/1991 ban hành quy định của Hội đồng Bộ trưởng cụ thể hóa một số điều

trong Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 và Nghị định số 222/HĐBT ngày

23/12/1991 ban hành quy định của Hội đồng Bộ trưởng cụ thể hóa một số điều

trong Luật công ty năm bao gồm 18 ngành nghề Danh mục 18 ngành nghề là không đủ so với yêu cầu của thực tiễn' Việc liệt kê danh mục này vừa không đầy đủ không khoa học lại không chặt chẽ Xã hội ngày càng phát triển, quan hệ xã

hội ngày càng đa dạng và phức tạp cho nên phát sinh nhiều hoạt động sản xuất kinh đoanh đa dạng và phong phú Trong khi đó, luật này quy định bằng cách liệt

Trang 16

kê danh mục thì lại khơng khoa học Bởi có những ngành nghề mà thời gian này chưa phát sinh nhưng chỉ một thời gian ngắn sau lại phát triển rằm rộ

Mức vốn pháp định khi thành lập doanh nghiệp được quy định hai Nghị định 221 /HĐBT ngày 23/12/1991 ban hành quy định của Hội đồng Bộ trưởng cụ thể hóa một số điều trong Luật Doanh nghiệp tư nhân và Nghị định số

222/HĐBT ngày 23/12/1991 quy định cụ thể hóa một số điều của Luật Công ty

cịn chưa đủ, khơng phù hợp với thực tế Sự phát triển của các ngành nghề không

phụ thuộc vào quy định pháp luật mà nó tuân theo quy luật cung cầu của thị

trường Việc quy định vốn pháp định là nhằm để thực hiện sự đảm bảo tối thiểu về tài sản của chủ doanh nghiệp đối với khách hàng Mức vốn pháp định quá

thấp sẽ không đủ để thực hiện sự bảo đảm đó.Từ đó cho thấy việc quy định vốn pháp định và ban hành danh mục vốn pháp định là điều kiện quyết định cho

thành lập hay không thành lập doanh nghiệp là một điều không hợp lý

Về thủ tục đăng ký kinh đoanh: Theo quy định của Luật Doanh nghiệp tư

nhân và Luật Công ty sau thủ tục xin cấp phép thành lập là đến thủ tục đăng ký

kinh doanh Việc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp là xác định người xin phép có đủ các điều kiện thành lập doanh nghiệp sau đó doanh nghiệp tiến hành đăng ký kinh doanh tại Trọng tài kinh tế ( sau này là Ủy ban kế hoạch) tỉnh, thành phố và được cơ quan cấp giấy này cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Trước khi Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty được ban hành,

việc đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp được tiến hành hết sức tràn lan, ngành nào cấp nào cũng có quyền cấp đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp

Trang 17

tùy tiện ngay trong việc xác định chức năng kinh doanh, ngành nghề kinh doanh

đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Việc nhà nước ban hành Luật

Doanh nghiệp và Luật Công ty trong đó quy định thống nhất thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan đăng ký kinh doanh là một sự đổi mới trong quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp Từ đó đến nay, cơng tác đăng ký kinh doanh tập trung vào

một cơ quan, trước là Trọng tài Kinh tế tỉnh, thành phố và sau khi Luật Doanh

nghiệp và Luật Công ty được sửa đổi vào tháng 6 năm 1994 thì cơ quan đăng ký

kinh đoanh là Ủ ban kế hoạch tỉnh (nay là Sở Kế hoạch và Đầu tư) Chế định đăng ký kinh doanh mới đã tạo thuận lợi cho việc làm thủ tục khai sinh cho các

doanh nghiệp đồng thời giúp Nhà nước quản lý được các hoạt động kinh doanh

trên thương trường

Tóm lại, những quy định cơ bản về thành lập doanh nghiệp trong Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty năm 1990 có một số đặc điểm nồi bật như sau:

- Thứ nhất, đây là quy định đầu tiên trong văn bản pháp luật đề cập đến

van dé thành lập và đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh - Thứ hai, mặc dù thủ tục đăng ký kinh doanh của công ty và doanh nghiệp tư nhân là tương tự nhau nhưng những vấn đề lại được quy định trong hai

văn bản Luật khác nhau

- Thứ ba, cơ chế “ xửi- cho” và cơ chế “ điển kiểm” là đặc trưng nổi bật của

pháp luật về thành lập doanh nghiệp, nó thể hiện cách thức kiểm soát, quản lý chặt

chẽ của nhà nước thời kì đầu thừa nhận và khuyến khích nền kinh tế đa thành phần

- Cuối cùng song hành với các quyết định thành lập doanh nghiệp tư nhân,

Trang 18

2 Chế độ pháp lý về đăng ký kinh doanh đối với các loại hình doanh

nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 1999

Ngay trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới, ngày 21/12/1990 Quốc hội khóa VIII đã thông qua hai đạo luật quan trọng là Luật Doanh nghiệp tư nhân

và Luật Công ty Hai đạo luật này tạo cơ sở pháp lý cho sự phát triển khu vực

kinh tế tư nhân ở nước ta, là một mốc quan trọng và có ý nghĩa quyết định trong quá trình đổi mới kinh tế sang nền kinh tế nhiều thành phần Trong hơn tám năm thi hành Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty cả nước đã có hơn 35.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn khoảng 17 tỷ đồng Tuy nhiên

với tính thời sự và tầm quan trọng của một công cuộc đôi mới kinh tế mà Đảng và Nhà nước đã đề ra thì những quy định của Luật Công ty và Luật Doanh

nghiệp tư nhân đã khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển của đất nước và không phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết Điều đó địi hỏi phải có sự sửa đổi hai đạo luật nay dé di tới một đạo luật chung thống nhất

theo quan điểm chỉ đạo là “giải phóng và phát triển mọi lực lượng, mọi tiềm năng,

tạo điều kiện thuận lợi nhất cho mọi cá nhân, mọi doanh nghiệp kinh doanh có hiệu

quả, tạo mơi trường thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển, không giới hạn về quy

mô, địa bàn hoạt động trong lĩnh vực mà pháp luật không cam ”

Pháp luật Nhà nước ta quy định và bảo hộ quyền tự do kinh doanh của

công dân, song quyền tự do phải thực hiện trong khuôn khổ pháp luật Thực tiễn thi hành Luật Doanh nghiệp tư nhân trong những năm qua đặt ra những yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật nhằm tạo ra hành lang pháp lý hợp lý có khả năng khuyến khích và định hướng cho kinh tế tư nhân nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung phát triển Chính vì những lẽ đó mà ngày 12/6/1999 Quốc hội

Trang 19

Tại Luật Doanh nghiệp năm 1999, vấn đề thành lập và đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp được quy định trong chương hai, gồm có 16 điều, ghi nhận việc đăng ký kinh doanh hoàn toàn là quyền của chủ thể kinh doanh, luật cũng

quy định rất cụ thể các loại ngành nghề kinh doanh để người kinh doanh đăng ký lựa chọn trên cơ sở tôn trọng quyền tự do kinh đoanh của họ Mặt khác, điều kiện

và thủ tục đăng ký kinh doanh được đơn giản hóa một cách tối đa theo tinh thần

xóa bỏ cơ chế “xử - cho” trước đây, gộp hai khâu xin phép thành lập và đăng ký kinh doanh thành một khâu đăng ký kinh doanh, bỏ vốn pháp định với nhiều ngành nghề và bước đầu xây dựng một cơ quan chuyên trách đăng ký kinh doanh

thống nhất trong cả nước, đi cùng với nó là cơ chế giám sát hoạt động của doanh

nghiệp sau đăng ký kinh doanh

2.1 Điều kiện thành lập và quán lý doanh nghiệp

Thành lập doanh nghiệp là quyền của nhà đầu tư nhưng không phải bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền thành lập doanh nghiệp Để đảm bảo quyền bình đắng giữa các doanh nghiệp trong kinh doanh, bảo vệ lợi ích của cộng đồng xã hội, pháp luật có quy định hạn chế quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp đối với một số đối tượng

Tại Điều 9 Luật Doanh nghiệp quy định các đối tượng không được quyền

thành lập, quản lý doanh nghiệp bao gồm:

- Cơ quan Nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài

sản của nhà nước và công quỹ để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan đơn vị mình;

- Cán bộ, cơng chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; - Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân dân chuyên nghiệp, cơng dân quốc phịng trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân: sĩ quan hạ sĩ quan chuyên nghiệp

Trang 20

- Người chưa thành niên; người thành niên bị hạn chế hoặc bị mắt năng lực hành vi dân sự;

- Người đang truy cứu trách nhiệm dân sự hoặc đang chấp hành hình phạt tù

hoặc bị Tịa án vì phạm các tội buôn lậu, làm hàng giả, buôn bán hàng giả, kinh

doanh trốn thuế , lừa đối khách hàng và các tội khác theo quy định của pháp luật; - Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh, Giám đốc (Tổng giám đốc), Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên của doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không được quyền thành lập doanh nghiệp, không được làm người quản lý doanh nghiệp trong thời hạn từ

một năm đến ba năm, kế từ doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, trừ các trường hợp

quy định Luật phá sản của doanh nghiệp;

- Tổ chức nước ngoài, người nước ngồi khơng thường trú tại Việt Nam

Ngoài điều kiện về chủ thể kinh doanh thì Luật Doanh nghiệp cịn đề cập đến vấn

đề vốn kinh đoanh Vốn là nhu cầu không thẻ thiểu đối với mọi đoanh nghiệp

khi tiến hành các hoạt động của doanh nghiệp Vốn vừa là tiền đề để khai thác

các hoạt động kinh doanh của mình, vừa là cơ sở để đảm bảo thực hiện các nghĩa

vụ tài sản của doanh nghiệp phát sinh từ hoạt động kinh doanh Đề đảm bảo khả

năng thực tế cho các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh của mình,

pháp luật phải quy định mức vốn tối thiểu như một đòi hỏi bắt buộc đối với các

doanh nghiệp khi muốn tiến hành đăng ký kinh doanh Quy mơ vốn đó được xây dựng dựa trên yêu cầu và đặc thù của từng ngành nghề kinh doanh, từng loại

hình đoanh nghiệp và được gọi chung là vốn pháp định

Trang 21

doanh phải có vốn pháp định; ngành nghề kinh doanh phải có giấp phép hoặc chứng chỉ hành nghề"

2.2 Thẩm quyền thành lập doanh nghiệp

Luật Doanh nghiệp năm 1999 đã quy định một chế độ một cửa, đơn giản hoá các thủ tục hành chính, đặc biệt xóa bỏ cơ chế “xin - cho” chuyền sang cơ

chế “đãng #ý”” đã thừa nhận hoàn toàn quyền tự chủ cho các nhà đầu tư, cơ quan Nhà nước chỉ là người “gj¿ nhận” mà khơng có quyền cho phép như trước kia

Các cơ quan có thâm quyền đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp được quy định cụ thể tại Điều 3 Nghị định số

02/2000/NĐ - CP của Chính phủ ngày 3/2/2000 về đăng ký kinh doanh Theo đó cơ quan có thầm quyền đăng ký kinh đoanh được tổ chức ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và ở quận huyện, thành phố thuộc tỉnh bao gồm:

- Phòng Đăng ký kinh doanh trong Sở Kế hoạch và Đầu tư ( gọi chung là Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh )

- Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân huyện ( gọi chung là Phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện )

2.3 Thủ tục tiến hành đăng ký kinh doanh

Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh được pháp luật quy định cụ thể

tại Điều 12 Luật Doanh nghiệp và được cụ thể hóa tại Điều 8 Nghị định số

02/2000/ ND-CP của Chính phủ ngày 03/02/2000 về đăng ký kinh doanh qua

các bước sau:

- Thứ nhất là nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh: Theo quy định tại khoản 1 Điều § Nghị định số 02/2000/NĐ - CP thì: “Người thành lập doanh nghiệp hoặc

Trang 22

người đại diện nộp đủ hỗ sơ theo quy định tại Điều 7 Nghị định này tại phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính”

- Thứ hai là tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh: Theo Khoản 2,3 Điều 12

Luật Doanh nghiệp thì: cơ quan đăng ký kinh đoanh khơng có qun u cầu

người thành lập doanh nghiệp nộp thêm các giấy tờ, hồ sơ khác ngoài hồ sơ quy định tại Luật Doanh nghiệp đối với từng loại hình doanh nghiệp Cơ quan đăng

ký kinh doanh chỉ chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký kinh doanh

và cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm giải quyết việc đăng ký kinh doanh trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh đoanh thì phải thơng báo bằng văn bản cho người thành lập

doanh nghiệp biết

- Cuối cùng là thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Theo quy

định tại khoản I Điều 17 Luật Doanh nghiệp năm 1999 thi các doanh nghiệp

được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nếu có đủ các điều kiện sau: + Ngành nghề kinh doanh không thuộc đối tượng cấm kinh doanh;

+ Tên đoanh nghiệp được đặt đúng theo quy định tại khoản 1 Điều 24 của

Luật Doanh nghiệp;

+ Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định của pháp luật ; + Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định

Tóm lại, những quy định về đăng ký kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp

1999 có những đặc thù sau:

- Đầu tiên đó là những quy định thống nhất thủ tục thành lập, đăng ký kinh

doanh cho các doanh nghiệp như: công ty cô phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,

Trang 23

- Thứ hai, đó là việc thực hiện các chủ trương cải cách hành chính mạnh

mẽ với các quy định mới về thành lập doanh nghiệp như: bãi bỏ thủ tục xin phép ( tức là xóa bỏ cơ chế xin- cho ), bỏ quy định về vốn pháp định,quy định việc cá

nhân tự kê khai và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về thủ tục đăng ký kinh doanh đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy định về hồ sơ doanh nghiệp

- Cuối cùng, song song với quy định của Luật Doanh nghiệp 1999, thì

các quy định về thành lập đoanh nghiệp nhà nước ghi nhận trong các văn bản

luật riêng là Luật Doanh nghiệp nhà nước ( năm 1995 va nam 2003 ) va các quy định về cấp giấy phép đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài cũng áp dụng

quy định riêng trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 (sửa

đổi bổ sung năm 2000)

3 Chế độ pháp lý về đăng ký kinh doanh đối với các loại hình doanh

nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005

Sau hai thập niên đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi

mang tính đột phát, phát triển, năng động, hiệu quả Nhất là sau khi Luật Doanh nghiệp năm 1999 được ban hành, môi trường kinh doanh ở nước ta trở nên thơng thống hơn, các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân

được bình đẳng hơn, khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh; các nhà đầu tư

nước ngoài càng chú ý đến đầu tư tại Việt Nam Luật Doanh nghiệp năm 1999

được triển khai thực hiện, góp phần phát huy được nội lực trong việc xây

dựng và phát triển nền kinh tế xã hội của đất nước Tuy nhiên Luật Doanh

nghiệp năm 1999 chỉ mới “vực đậy” được khu vực kinh tế tư nhân trong

nước, luật vẫn còn một khoảng cách nhất định về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển giữa nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nước ngồi; vẫn

cịn tồn tại, khiếm khuyết, thiếu nhất quán, thiếu minh bạch, thiếu sự bình

Trang 24

Trước sự thay đổi và phát triển của xã hội như vậy, ngày 29/11/2005

Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ § đã thông qua Luật Doanh nghiệp 2005 điều

chỉnh tất cả các loại đoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong phạm vi cả nước Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88 /2006/NĐ - CP ngày 29/08/2006 về đăng ký kinh đoanh nhằm thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước, tạo môi trường kinh doanh bình đắng và phù hợp với thông lệ quốc tế

Việc ban hành thống nhất Luật Doanh nghiệp đã trở thành giải pháp cơ bản cần thiết đáp ứng yêu cầu nội tại khách quan về hoàn thiện thể chế kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khai thác mạnh mẽ mọi nguồn lực

trong và ngoài nước cho phát triển kinh tế, khơi dậy tính năng động, tự tin của

các doanh nghiệp, doanh nhân, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp - một động lực quan trọng của sự phát triển Việc ban hành một đạo luật thống nhất để điều chỉnh các loại hình doanh nghiệp là bước tiến quan trọng, tạo

khung pháp lý, môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đắng, ốn định, minh

bạch và phù hợp, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế cho tất cả các

doanh nghiệp thuộc các hình thức sở hữu

Nội dung chính của Luật Doanh nghiệp năm 2005 bao gồm các vấn đề sau:

Thứ nhất về điều kiện đăng ký kinh doanh

Kinh doanh là quyền tự đo của mọi công dân và được pháp luật bảo vệ

Nhưng không phải mọi chủ thể trong xã hội đều có thể tự do kinh doanh mà

Trang 25

buộc các chủ thể phải tuân theo như: điều kiện về chủ thể kinh doanh, điều kiện về ngành nghề kinh đoanh

Thứ hai là đến thủ tục đăng ký kinh doanh

Khi nói đến thủ tục đăng ký kinh doanh có nghĩa là nói đến trình tự, thủ

tục mà các cơ quan nhà nước có thâm quyền đăng ký kinh doanh và các

doanh nghiệp muốn đăng ký kinh doanh phải thực hiện khi đăng ký kinh doanh Thủ tục đăng ký kinh doanh thường quy định một số vấn đề như: nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh, tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Các thủ tục này được pháp luật quy định một

cách chặt chẽ và áp dụng thống nhất cho tất cả các loại hình đoanh nghiệp để

đảm bảo sự công bằng , minh bạch cho môi trường kinh doanh trong xã hội Thứ ba là việc cơ quan có thẩm quyên đăng kỷ kinh doanh

Hoạt động đăng ký kinh doanh chỉ có thể được thực hiện tốt nếu có

được một hệ thống các cơ quan đăng ký kinh doanh được tô chức hợp lý và hiệu quả Việc nhà nước thiết lập hệ thống các cơ quan đăng ký kinh doanh,

với sự phân định rõ ràng chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của chúng có một ý nghĩa rất to lớn Nó vừa đảm bảo thống nhất, vừa tạo điều kiện thuận tiện cho

người đân khi phải tiếp xúc với cơ quan công quyên trong việc đăng ký kinh

doanh Thơng qua đó, Nhà nước cũng có thể kiểm soát tốt hơn hoạt động kinh

doanh của các doanh nghiệp

Tóm lại, quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 có một số điểm nồi bật

như sau:

Thứ nhất, quy định về thủ tục thành lập áp dụng thống nhất cho mọi

Trang 26

nhà nước, doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Điều này đã góp phần đáp ứng yêu cầu bình đắng, không phân

biệt đối xử trong nền kinh tế

Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện cơ chế “hứu kiểm” đã được quy định trong

Luật Doanh nghiệp 1999

Thứ ba, tiếp tục thể chế hóa tốt hơn quyền tự do kinh doanh đã được

Hiến pháp 1992 thừa nhận như mở rộng thêm về đối tượng được quyền thành lập doanh nghiệp

Thứ tư, việc thực hiện quy định về đăng ký kinh doanh đồng thời với

quy định về đăng ký đầu tư trong Luật đầu tư năm 2005 ( vấn đề trước đây không quy định trong pháp luật Việt Nam)

Nhìn tổng quát, nội dung của Luật Doanh nghiệp 2005 đã thể chế hóa được những chủ trương của Đảng về hội nhập, cải thiện môi trường kinh

doanh và phát triển các thành phần kinh tế, đã khắc phục được phần lớn

Trang 27

CHƯƠNG 2

THUC TIEN HOAT DONG DANG KY KINH DOANH CUA PHONG DANG KY KINH DOANH TINH DIEN BIEN

I KHAI QUAT VE PHONG DANG KY KINH DOANH TINH DIEN BIEN

1 Sy hinh thanh phat trién

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên được thành lập theo Quyết định

số 321/QĐ-UB-TC ngày 08/05/1996 của UBND tỉnh Lai châu cũ (nay là tỉnh

Điện Biên) về việc thành lập Sở Kế hoạch và Đầu tư và Phòng Tài chính Kế

hoạch các huyện, thị trong tỉnh Theo Quyết định này Sở Kế hoạch và Đầu tư

tỉnh Điện Biên có 6 phịng chun mơn nghiệp vụ, trong đó có Phòng Đăng

ký kinh đoanh

Năm 2004, thực hiện Nghị quyết số 22/2003/QHI1 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc chia và điều

chỉnh lại địa giới hành chính một số tỉnh tỉnh Lai châu cũ được chia thành 2 tinh, tỉnh Điện Biên và tỉnh Lai Châu mới Ngày 02/01/2004 UBND lâm thời tỉnh Điện Biên ra quyết định số 01/QĐÐ-UB về việc thành lập các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, trong đó có Sở Kế hoạch và Đầu tư

Phòng Đăng ký kinh doanh trực thuộc Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Điện

Biên Tiền thân của phòng Đăng ký kinh doanh là phòng Doanh nghiệp và hợp tác đầu tư trực thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lai châu cũ ( nay là tỉnh Điện Biên)

Ngày 02/01/2004 theo Quyết định 01/ QĐ- UB về việc thành lập Sở Kế hoạch và Đầu tư thì Phòng Doanh nghiệp và hợp tác đầu tư được đồi tên

Trang 28

thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật

2 Cơ cấu tổ chức

Biên chế và cơ cấu tổ chức bộ máy trong nội bộ phòng

* Tổng số biên chế: ()3 cán bộ, công chức * Cơ cầu tổ chức:

- 01 Trưởng phòng phụ trách chung, công tác tổng hợp, công tác đăng

ký kinh doanh và quản lý doanh nghiệp

- 02 chuyên viên làm công tác đăng ký kinh doanh và quản lý doanh nghiệp

3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng đăng ký kinh doanh - Trực tiếp thực hiện các nhiêm vụ của Phòng Đăng ký kinh doanh,

bao gồm:

+ Hướng dẫn doanh nghiệp và người thành lập doanh nghiệp về trình

tự, thủ tục đăng ký kinh doanh

+ Trực tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh; xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký kinh doanh và cấp hoặc từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh cho doanh nghiệp

+ Phối hợp xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống thông tin về đăng ký kinh doanh trong phạm vi địa phương; cung cấp thông tin về đăng ký kinh doanh trong phạm vi địa phương cho Ủy ban nhân dân cấp

Trang 29

+ Yêu cầu doanh nghiệp báo cáo tình hình kinh doanh theo quy định tại

điểm c khoản I Điều 163 của Luật Doanh nghiệp; đôn đốc việc thực hiện chế

độ báo cáo hàng năm của doanh nghiệp

+ Phối hợp với Thanh tra Sở tiến hành kiểm tra, thanh tra đoanh nghiệp

theo nội dung trong hồ sơ đăng ký kinh doanh;

+ Yêu cầu doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện khi phát hiện doanh nghiệp khơng có đủ điều kiện theo

quy định của pháp luật

+ Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp

trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 165 của Luật Doanh nghiệp - Tham mưu cho Giám đốc Sở chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban, ngành liên quan xây dựng, trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh và triển khai thực hiện đề án tổng thể, chương trình, kế hoạch sắp xếp, đôi mới phát triển đoanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý

- Tham mưu cho Giám đốc sở làm đầu mối thực hiện các chính sách hỗ

trợ và xúc tiến phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh

- Tham mưu cho Giám đốc sở chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban,

Ngành, Liên minh Hợp tác xã, UBND các huyện, thị xã, thành phố theo dõi,

đánh giá tình hình hoạt động và xây dựng, trình UBND tỉnh kế hoạch phát triển các thành phần kinh tế (bao gồm cả kế hoạch phát triển kinh tế tập thể và kinh tế hộ gia đình) trên địa bàn tinh; Hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký kinh doanh hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể cho Phòng Tài chính Kế hoạch các

huyện, thị

Trang 30

4 Tình hình lao động nhân sự Chế độ tuyển dụng

- Chế độ tuyên dụng cán bộ do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện biên

thực hiện theo quy định trong pháp lệnh cán bộ công chức 2003 sửa đổi bố

sung năm 2006 ( Quy định tại Mục 2 Điều 23 về chế độ tuyển dụng cán bộ

công chức),

+ Phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí chức danh của công tác cán

bộ và chỉ tiêu biên chế được giao

+ Khi tuyển dụng căn cứ vào nhu cầu công việc và biên chế

được duyệt

+ Người được tuyên dụng phải đủ tiêu chuẩn và phải thực hiện chế độ

công chức dự bị

+ Tùy thuộc vào nhu cầu công việc sở có thể ký hợp đồng thời vụ + Việc tuyển dụng thông qua thi tuyến, xét tuyến và được thực hiện theo hình thức hợp đồng làm việc

+ Riêng đối với tỉnh Điện Biên với đặc thù là tỉnh miễn núi, ưu tiên

tuyển dụng người dân tộc thiểu số, người tình nguyện ở vùng sâu, vùng xa Người làm việc từ 5 năm trở lên ở các huyện vùng sâu hoặc để đáp ứng yêu

cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vùng dân tộc ít người thì việc tuyển

dụng thực hiện thơng qua hình thức xét tuyến Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi

Trang 31

- Cán bộ, công chức được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương những

ngày lễ sau đây:

+ Tết đương lịch: một ngày (ngày 1 tháng 1 đương lịch)

+ Tết âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm

âm lịch)

+ Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: một ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch) + Ngày Chiến thắng: một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch)

+ Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch)

+ Ngày Quốc khánh: một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch) Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào ngày tiếp theo

- Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương

trong những trường hợp sau đây: + Kết hôn, nghỉ ba ngày;

+ Con kết hôn, nghỉ một ngày;

+ Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết,

nghỉ ba ngày

- Thời gian nghỉ hưu: Theo quy định là nam 60, nữ 55.Tuy nhiên do

đặc thù là tỉnh miền núi, căn cứ vào thời gian làm việc có thể quy định thời

gian nghỉ sớm hơn: nam 55, nữ 50

- Những quy định riêng đối với lao động nữ:

+ Can bd, công chức là lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh

Trang 32

II THUC TIEN HOAT DONG DANG KY KINH DOANH TAI DIA BAN

TINH DIEN BIEN

1 Khái quát về mơ hình một cửa liên thông trong đăng ký kinh doanh

Thông tư 02/2007/TTLUT-BKH-BTC-BCA ngày 27 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn cơ chế phối hợp giữa các cơ quan giải quyết đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và cấp giấy phép khắc dấu đối với doanh nghiệp thành lập và

hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2005 (sau đây gọi là Thông tư 02)

1.1 Mục đích của Thơng tư 02

Giảm thời gian và số lần người thành lập doanh nghiệp phải đi đến các

cơ quan hành chính đề thực hiện các thủ tục thành lập doanh nghiệp Đây là

một mục tiêu quan trọng nhất trong Thông tư 02 và của quá trình cải cách hành chính ở nước ta hiện nay Theo Thông tư 02 thì từ khi người thành lập doanh nghiệp nộp hồ sơ hợp lệ đến khi nhận kết quả bao gồm giấy chứng

nhận đăng ký kinh đoanh, giấy chứng nhận đăng ký thuế và giấy phép khắc

dấu tối đa là 15 ngày làm việc

Tạo tiền lệ tốt về sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng nhà nước trong việc xử lý các thủ tục hành chính cho công dân và đoanh nghiệp; chuẩn bị cho việc áp dụng hệ thống đăng ký kinh doanh thống nhất toàn quốc

Thơng tư 02 có mục đích quan trọng là tạo ra một đầu mối tiếp

xúc giữa người thành lập doanh nghiệp với các cơ quan Nhà nước Đây

Trang 33

1.2 Bán chất của cơ chế một cửa

Khái niệm “ô/ cửa” trong giao dịch giữa chính quyền với doanh

nghiệp và người dân đã xuất hiện từ lâu ở các nước phát triển Trong tiếng

Anh, cách gọi quen thuộc của khái niệm này là “owe-sfop shop” (tạm dịch là

“cửa hàng dừng chân một lâần- có tất cá”) Bản thân từ “cửa hàng” hay “shop” đã hàm ý đối tượng phục vụ là khách hàng đến mua hàng hoá và dịch vụ của cửa hàng

Cách gọi này thể hiện cách nhìn nhận mới về mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính cơng đối với doanh nghiệp và người dân, theo đó, khách hàng (là doanh nghiệp và người dân) khi bước chân vào loại cửa hàng đặc biệt này (là cơ quan dịch vụ hành chính cơng) đã có quyền kỳ

vọng và đòi hỏi dịch vụ cửa hàng đó phải thuận tiện, đạt tiêu chuẩn và

phù hợp với yêu cầu của mình

Nguyên tắc của cơ chế một cửa”

Bản chất của cơ chế một cửa là doanh nghiệp và người dân khi có cơng

việc giao dịch với cơ quan nhà nước thì chỉ cần liên hệ với một địa chỉ do nhà nước quy định Tại địa chỉ giao dịch đó, đại diện cơ quan chức năng của Nhà nước sẽ hướng dẫn, giải thích và thực hiện đầy đủ thủ tục cho đoanh nghiệp

và người dân Là một đầu mối giao dịch thống nhất, các hồ sơ hành chính sẽ

được nhận và trả tại đầu mối này Như vậy, cơ chế một cửa thực chất là cơ

chế giao dịch giữa nhà nước với doanh nghiệp và người dân thông qua một đầu mối Mục đích lớn nhất của cơ chế này là nhằm giảm phiền hà cho doanh

Š Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04 tháng 09 năm 2003 về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế

Trang 34

nghiệp và người dân, chống tệ quan liêu, tham nhũng, cửa quyền của cán bộ công chức, đôi mới căn bản và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước

2 Thực tiễn hoạt động đăng ký kinh doanh áp dụng tại địa bàn tỉnh Điện Biên

2.1 Thực tiễn hoạt động đăng ký kinh doanh tại địa bàn tính Điện Biên

Thực hiện theo chỉ thị của Thông tư 02 về cải cách thú tục trong hành chính trong đăng ký kinh doanh, Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-

BCA ngày 29/07/2008 của Liên Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Tài chính - Bộ

Công an hướng dẫn cơ chế phối hợp giữa các cơ quan giải quyết đăng ký kinh

doanh, đăng ký thuế và đăng ký con dấu đối với doanh nghiệp thành lập, hoạt

động theo Luật Doanh nghiệp Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên đã ban hành Quyết định số 1918 ngày 11/12/2008 về việc ban hành quy chế phối hợp giữa các cơ quan giải quyết đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế va dang ky con dau đối với doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Phòng Đăng ký kinh đoanh tỉnh Điện Biên dưới sự chỉ đạo của Lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư đã triển khai theo mô hình một cửa theo phương thức ủy

quyền: cán bộ Phòng Đăng ký kinh đoanh - Sở Kế hoạch & Đầu tư, trực tiếp

hướng dẫn, nhận hồ sơ, thụ lý hồ sơ theo khuôn khổ trách nhiệm quyền hạn của mình và phối hợp với cơ quan Thuế, cơ quan Công an và cơ sở khắc dấu

để hoàn thành các thủ tục cần thiết cho người thành lập doanh nghiệp

Sau một thời gian thực hiện theo phương thức ủy quyền, công tác đăng ký kinh doanh đã có những chuyên biến tích cực Thủ tục đăng ký kinh doanh

Trang 35

Quy trình thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh theo phương thức ủy quyền tại Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh Điện Biên gồm các bước sau:

Hướng dẫn và nhận hồ sơ

Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện

Biên là cơ quan đầu mối tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết các thủ tục hành chính theo quy định tại quy chế ban hành kèm theo quyết định 1918 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên

Người thành lập doanh nghiệp tìm hiểu thủ tục đăng ký kinh doanh

đăng ký dấu, đăng ký thuế và nộp hồ sơ tại phòng đăng ký kinh doanh Hồ sơ,

trình tự thủ tục, thời gian trả kết quả, các loại phí, lệ phí được niêm yết đầy

đủ, công khai, đễ đọc, đễ nhìn tại Phịng Đăng ký kinh doanh ( quy định cụ thé tại Điều l6 Quy chế ban hành kèm quyết định 1918 của ngày 11/12/2008

UBND tỉnh Điện Biên)

- Thể thức hô sơ: hồ sơ đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế, đăng ký con dấu phải được đánh máy, trình bày theo các mẫu biểu do Bộ Kế hoạch

đầu tư; Liên bộ Bộ Kế hoạch và đầu tư - Bộ Tài chính - Bộ Công an đã thống nhất ban hành Khi mạng điện tử về đăng ký kinh doanh đi vào hoạt

động, hồ sơ gửi qua mạng giao địch điện tử phải tuân theo các quy định

về giao dịch điện tử

-_ Hồ sơ đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế, đăng kỷ con dấu:

+ Đối với trường hợp thành lập doanh nghiệp: Hồ sơ đăng ký kinh

Trang 36

tư liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC- BCA ngày 29/07/2008 của liên

Bộ Kế hoạch và đầu tư - Bộ Tài chính - Bộ Công an hướng dẫn cơ chế phối

hợp giữa các cơ quan giải quyết đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và đăng

ký con dấu đối với doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh

nghiệp (sau đây gọi là Thông tu 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA)

+ Đối với trường hợp thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện: Hồ sơ

đăng ký bao gồm các giấy tờ quy định tại Điều 24 Nghị dinh sé 88/2006/ND

- CP và bản kê khai thông tin đăng ký thuế theo mẫu quy định tại Phụ lục I

ban hành kèm theo Thông tư số 05/TTLT/BKH- BTC- BCA

+ Đối với trường hợp thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế: Hồ sơ đăng ký thay đổi bao gồm các giấy tờ theo quy định tại

Chương V Nghị định số 88/2006/NĐ- CP ( Có bản niêm yết hồ sơ, trình tự,

thủ tục, lệ phí đăng ký và đăng ký thay đổi đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và đăng ký con dấu kèm theo) Những doanh nghiệp đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Chi nhánh, văn phòng đại diện đã được

cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động trước khi Thông tư

/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA có hiệu lực khơng bắt buộc phải thực hiện

ngay việc đăng ký thay đổi mã số doanh nghiệp Việc đăng ký thay đổi mã số doanh nghiệp được thực hiện kết hợp khi doanh nghiệp thực hiện đăng ký thay đối các nội dung đăng ký kinh doanh Trong trường hợp này, doanh nghiệp sẽ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế,

Trang 37

theo quy định tại điều theo quy định tại Nghị định số 88/2006/NĐ-CP thì

doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện phải nộp kèm bản gốc Giấy

chứng nhận đăng ký thuế cho cơ quan đăng ký kinh doanh Đối với trường hợp doanh nghiệp thay đối nội dung trong bản kê khai thông tin đăng ký thuế, trong thời gian 10 ngày kế từ ngày thực hiện thay đổi những nội dung trong Bản kê khai thông tin đăng ký thuế, doanh nghiệp phải nộp bản kê khai thông tin đăng ký thuế “mới cho cơ quan thuế kèm theo 01 bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh đoanh và đăng ký thuế đã được cấp

Khi nhận hồ sơ doanh nghiệp, cơ quan đăng ký kinh đoanh kiểm tra tên doanh nghiệp, các giấy tờ trong hồ sơ và các mục cần kê khai Đối với các hồ

sơ đăng ký đáp ứng được yêu cầu kiểm tra ban đầu, cơ quan đăng ký kinh

doanh tiếp nhận hồ sơ, ghi Giấy biên nhận theo mẫu ban hành kèm theo Quy

chế này và trao cho đoanh nghiệp Nếu hồ sơ chưa đầy đủ cơ quan đăng ký

kính doanh hướng dẫn doanh nghiệp về hoàn thiện lại

Trong quá trình thụ lý hồ sơ đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế, nếu người nộp hồ sơ là cá nhân đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân đã phát

sinh nghĩa vụ nộp thuế, có yêu cầu được cấp mã số thuế để thực hiện nghĩa vụ

nộp thuế nhưng hồ sơ chưa đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế thì cơ quan đăng ký kinh doanh thực hiện chuyển bản sao giấy đề nghị đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp, bản kê khai thông tin đăng ký thuế sang cơ quan thuế ngay trong ngày đề cơ quan thực hiện việc

cấp thông báo mã số thuế tạm thời cho người nộp thuế, trường hợp này sau

khi hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh đoanh và

Trang 38

đăng ký thuế theo đúng quy định thì mã số thuế ghi trên thông báo mã số

thuế sẽ được sử dụng làm mã số doanh nghiệp của doanh nghiệp tư nhân

Doanh nghiệp có thể gửi hồ sơ đăng ký tới cơ quan đăng ký kinh doanh

qua mạng điện tử ( Khi mạng điện tử về đăng ký kinh doanh đi vào hoạt động) Trong trường hợp này, sau khi xem xét hồ sơ đăng ký của doanh

nghiệp, cơ quan đăng ký kinh doanh thông báo qua mạng điện tử Trong trường hợp này , sau khi xem xét hồ sơ đăng ký của doanh nghiệp, cơ quan đăng ký kinh doanh thông báo qua mạng điện tử cho người thành lập doanh nghiệp các nội dung cần sửa đổi, bổ sung hồ sơ (nếu có) hoặc thời điểm đến nhận giấy đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế

Trong quá trình thụ lý hồ sơ , đối với trường hợp hồ sơ đầy đủ nhưng

chưa hợp lệ, chưa đảm bảo được các điều kiện để được cấp giấy chứng nhận

đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế, chậm nhất 3 ngày làm việc kể từ ngày

nhận được hồ sơ, phòng đăng ký kinh doanh thông báo cho các doanh nghiệp,

chi nhánh, văn phòng đại diện biết bổ sung, hồn chính hồ sơ Ngày phòng

đăng ký kinh đoanh nhận hồ sơ đã sửa đôi, bố sung theo yêu cầu được tính là

ngày nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế hợp lệ

Trong thời hạn chậm nhất 2 ngày làm việc kế từ khi nhận được hồ sơ

đăng ký hợp lệ của doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch

và Đầu tư gửi tới Cục thuế tỉnh bản sao giấy đề nghị đăng ký kinh đoanh ( đối

với trường hợp thành lập doanh nghiệp ) hoặc thông báo thành lập chi nhánh, văn phòng đại điện) và bản kê khai thông tin đăng ký thuế

Trong thời hạn chậm nhất là 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông tin về doanh nghiệp, Cục thuế tỉnh thơng báo cho Phịng Đăng ký kinh

Trang 39

- Mã số doanh nghiệp đề ghi vào giây chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế của doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hoạt động và

đăng ký thuế của chỉ nhánh, văn phòng đại diện

- Danh sách doanh nghiệp đã cấp mã số thuế theo thông tư liên tịch, gồm các chỉ tiêu: Số thứ tự, tên doanh nghiệp, đại chỉ trụ sở, mã số thuế - mã

số doanh nghiệp (10 số), ngày cấp mã số thuế - mã số doanh nghiệp

Việc gửi và nhận thông tin giữa cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế được tiến hành theo phương thức: Nhận và gửi thông qua máy fax

Trong thời hạn 2 ngày làm việc sau khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế cho doanh nghiệp, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế cho Cục thuê, cơ quan công an cap tinh va các cơ quan có liên quan

Trong thời gian hai ngày làm việc kê từ ngày cấp đăng ký kinh đoanh,

đăng ký hoạt động cho doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện thành lập

mới hoặc cấp đăng ký thay đổi đăng ký kinh doanh, đăng ký hoạt động ( đối

với lần thay đổi hợp nhất mã số đăng ký kinh doanh và mã số thuế) cơ quan đăng ký kinh đoanh gửi bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đăng ký hoạt động doanh nghiệp cho Cục thuế và Công an tỉnh

Khi đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế, đăng ký hoạt động và đăng ký thuế, đăng ký con dấu, doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện phải

nộp lệ phí theo quy định

Trả kết quả”

Š Trích “Bản niêm yết hồ sơ đăng ký kinh doanh (Ban hành kèm theo quyết định 1918/QÐ -

Trang 40

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ,

Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế cho doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động và đăng ký thuế cho chỉ nhánh, văn phòng đại diện, thông

báo cơ quan cơ quan quản lý thuế và Mục lục ngân sách nhà nước của người

nộp thuế, danh sách mã số thuế chi nhánh của người nộp thuế, nếu doanh

nghiệp có đơn vị trực thuộc được cấp mã số thuế

Khi đến nhận kết quả người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

trực tiếp ký ( chữ ký mẫu) vào Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tại

Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên, đồng

thời ký nhận vào phiếu trả kết quả của Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế

hoạch và Đầu tư

Đối với trường hợp hồ sơ đăng ký được tiếp nhận thông qua mạng điện

tử ( khi mạng điện tử về đăng ký kinh doanh đi vào hoạt động), khi đến nhận

kết quả doanh nghiệp phải nộp một bộ hồ sơ đăng ký bằng giấy để cơ quan

đăng ký kinh doanh đối chiếu và lưu hồ sơ Sau khi nhận được Giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế, doanh nghiệp có nghĩa vụ thực

hiện thủ tục mua hoặc tự in hóa đơn tài chính theo quy định

Trong thời hạn hai ngày làm việc kể từ khi nhận được dấu do cơ sở khắc

dấu chuyên đến, cơ quan cơng an có trách nhiệm kiểm tra, đăng ký để trả con

dấu và giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho doanh nghiệp

Khi đến nhận con dấu và Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu tại cơ quan công an, đại điện doanh nghiệp nộp bản sao Giấy chứng nhận đăng ký

kinh doanh và đăng ký thuế, giấy chứng nhận đăng ký hoạt động và đăng ký

Ngày đăng: 18/10/2014, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w