1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều tra tội phạm trộm cắp tài sản tại cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh của lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội công an tỉnh thanh hoá

66 825 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 438,4 KB

Nội dung

Ng “ ời nào trộm cắp tài sản của ngời khác có giá trị từ 500.000 đồng đến dới 50.000.000 đồng hoặc dới 500.000 đồng nhng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi

Trang 1

Bộ công an Học viện cảnh sát nhân dân

Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều tra tội phạm trộm cắp tài sản tại cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh của lực lợng Cảnh sát

điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh

Thanh Hoá

Luận văn tốt nghiệp

Chuyên ngành: cảnh sát điều tra

Ngời thực hiện: Đinh Việt Tiến Ngời hớng dẫn: Th.S Phan Huy Thái

Hà Nội

Trang 2

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Là một tỉnh nằm ở khu vực Bắc Trung bộ với diện tích 11.186,3km2, cónhiều tiềm năng về rừng và biển, vị trí địa lí hết sức thuận lợi, có tuyến quốc lộ1A chạy qua dài gần 100km nên Thanh Hoá rất có điều kiện giao lu phát triểnkinh tế Trong những năm qua, cùng với sự phát triển văn hoá, kinh tế, xã hộicủa đất nớc nói chung và của tỉnh nói riêng thì tình hình an ninh trật tự trên địabàn tỉnh có nhiều diễn biến phức tạp mà đặc biệt là tình hình tội phạm hình sự.Công an tỉnh Thanh Hoá đã phát hiện, đấu tranh làm rõ một số băng ổ, nhóm tộiphạm có tổ chức, hoạt động liên tuyến trong và ngoài tỉnh gây ra nhiều vụ ánnghiêm trọng nh: giết ngời, cớp tài sản, hiếp dâm, trộm cắp tài sản, cố ý gây th-

ơng tích Thực tế cho thấy,tội phạm trộm cắp tài sản chiếm một tỉ lệ rất caotrong cơ cấu tội phạm hình sự (46,7%) và đang có xu hớng ngày càng tăng Mặtkhác,trong thời gian gần đây xuất hiện mới một số băng ổ nhóm tội phạm vớitính chất chuyên nghiệp, liều lĩnh,tính chất lu động cao gây thiệt hại lớn về tàisản của công dân, tổ chức,cơ quan Nhà nớc và toàn xã hội, gây tâm lý hoangmang, d luận xấu trong quần chúng nhân dân Đối tợng phạm tội trộm cắp tàisản có xu hớng gây án tại cơ quan tổ chức vì nơi đây tập trung nhiều tài sản củaxã hội, công tác bảo vệ, canh gác còn lỏng lẻo, chủ quan Bọn chúng thờng phạmtội có tổ chức, phân công nhiệm vụ cụ thể rõ ràng, hoạt động mau lẹ, tẩu thoátnhanh chóng, gây khó khăn cho công tác phát hiện và truy đuổi

Trớc tình hình đó đòi hỏi các cơ quan chức năng, ban ngành, tổ chức xãhội trong tỉnh mà nòng cốt là lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hộiphải tập trung tinh thần và lực lợng điều tra khám phá, ngăn chặn loại tội phạmnày, đa kẻ phạm tội ra xử lý trớc pháp luật, mang lại cuộc sống yên bình chonhân dân, đảm bảo trật tự an toàn xã hội

Chính vì vậy, lực lợng Công an tỉnh Thanh Hoá nói chung và lực lợngcảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội nói riêng đã xây dựng nhiều văn bản,

kế hoạch,sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, phơng tiện, phối hợp lực lợng đểnâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống loại tội phạm này và đã đạt đựơc kếtquả nhất định

Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của loại tội phạm trộm cắp tài sản nênhoạt động điều tra khám phá luôn gặp những khó khăn, do đó tỷ lệ điều tra khámphá cha cao (40,1%) Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh

tế, các loại tội phạm này ngày càng tinh vi xảo quyệt hơn Những nguyên nhân,

điều kiện trên làm phát sinh tội phạm vẫn còn nhiều đòi hỏi mỗi cán bộ chiến sỹcủa lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội phải luôn nâng cao tinhthần trách nhiệm, tận tuỵ với công việc, kiên quyết, dũng cảm đấu tranh mạnh

mẽ với loại tội phạm này

Trang 3

Chính vì những lẽ trên, việc nghiên cứu đề tài: “Những giải pháp nhằm

nâng cao hiệu quả điều tra tội phạm trộm cắp tài sản tại cơ quan, tổ chức trên

địa bàn tỉnh của lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Thanh Hoá” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa sâu sắc cả về mặt lý luận cũng

nh thực tiễn, có tính cấp bách trong giai đoạn hiện nay

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ những vấn đề về cơ sở lý luậncủa hoạt động điều tra, khám phá các vụ trộm cắp tài sản, khảo sát phân tích tìnhhình tội phạm Tổng hợp đánh giá thực trạng hoạt động điều tra khám phá các vụtrộm cắp tài sản tại cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá Trên cơ sở đó

có những nhận xét về nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm, những u

điểm và nhợc điểm cũng nh các vấn đề còn tồn tại trong công tác điều tra khámphá.Từ đó xây dựng các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động điều trakhám phá loại tội phạm này trong giai đoạn hiện nay

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là:

+ Hệ thống các văn bản pháp luật quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn của nghành Công an có liên quan đến hoạt động điều tra các vụ trộm cắp tàisản

+ Tình hình tội phạm trộm cắp tài sản tại các cơ quan tổ chức trên địa bàntỉnh và thực trạng hoạt động điều tra, khám phá loại tội phạm này của lực lợngcảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Thanh Hoá

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài : tập trung làm rõ thực trạng tội phạm

trộm cắp tài sản tại cơ quan, tổ chức và công tác điều tra loại tội phạm này củalực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Thanh Hoátrong khoảng thời gian từ năm 2003 đến 2007

5 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.

- ý nghĩa lý luận:

Đề tài góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận của hoạt động điềutra tội phạm trộm cắp tài sản, phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy trong cáctrờng Công an nhân dân

- ý nghĩa thực tiễn:

Trang 4

Đề tài đi sâu làm rõ thực trạng tội phạm trộm cắp tài sản tại cơ quan, tổchức cũng nh hoạt động điều tra, khám phá loại tội phạm này của lực lợng Cảnhsát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Thanh Hoá Trên cơ sở đó đềxuất các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả điều tra, khám pháloại tội phạm này trong thời gian tới;là nguồn tài liệu tham khảo, nghiên cứu chosinh viên, giúp cán bộ vận dụng vào thực tiễn chiến đấu có hiệu quả.

6 Bố cục của đề tài.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phầnnội dung của đề tài đợc chia làm 3 phần

Chơng I: Những lý luận chung về điều tra tội phạm trộm cắp tài sản Chơng II: Thực trạng hoạt động điều tra các vụ trộm cắp tài sản tại cơ

quan, tổ chức trên địa bản tỉnh của lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tựxã hội Công an tỉnh Thanh Hoá

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra

tội phạm trộm cắp tài sản tại cơ quan, tổ chức của lực lợng Cảnh sát điều tra tộiphạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Thanh Hoá

Trang 5

Chơng I Những lý luận chung về hoạt động điều tra

tội phạm trộm cắp tài sản 1.1 Tội trộm cắp trong Bộ luật hình sự

1.1 Khái niệm tội trộm cắp.

Theo quy định tại khoản 1 điều 138 Bộ luật hình sự nớc Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam năm 1999, tội trộm cắp tài sản đợc quy định nh sau:

1 Ng

ời nào trộm cắp tài sản của ngời khác có giá trị từ 500.000 đồng

đến dới 50.000.000 đồng hoặc dới 500.000 đồng nhng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án

về tội chiếm đoạt tài sản cha đợc xoá án tích mà còn vi phạm thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm

Giáo trình “Tổ chức hoạt động phòng ngừa, phát hiện, điều tra tội phạm

cụ thể thuộc chức năng của lực lợng Cảnh sát hình sự” - Học viện Cảnh sát Nhân dân năm 2001 - thì trộm cắp đựơc định nghĩa nh sau: “Tội phạm trộm cắp tài sản là loại tội phạm hình sự mà ngời phạm tội đã có hành vi lén lút, bí mật để chiếm đoạt tài sản

Nh vậy, có thể thấy rằng trong quy định Bộ luật hình sự năm 1999, tội

trộm cắp tài sản cha mô tả cụ thể hành vi “lén lút, bí mật chiếm đoạt tài sản”

mới chỉ xác định mức tài sản bị chiếm đoạt để cấu thành hay không cấu thành tộiphạm, ở giáo trình trên đã phân tích cụ thể hơn rằng tội phạm trộm cắp tài sản làhành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định trong Bộ luật hình sự, do ngời cónăng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý bằng hành vi lén lút, bímật chiếm đoạt tài sản của ngời khác mà lợng tài sản chiếm đoạt có giá trị từ500.000 đồng trở lên hoặc dới 500.000 đồng nhng gây hậu quả nghiêm trọnghoặc đã bị xử phạt hành chính hoặc đã bị kết án về hành vi chiếm đoạt tài sảnnhng cha đợc xoá án tích mà còn vi phạm

ớp tài sản, tôi cớp giật tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản

- Mặt khách quan của tội phạm:

Do đặc điểm của tội phạm trộm cắp tài sản nên ngời phạm tội chỉ có mộthành vi khách quan duy nhất là “chiếm đoạt”, nhng chiếm đoạt dới hình thức lénlút, bí mật với thủ đoạn lợi dụng sơ hở mất cảnh giác của ngời quản lý tài sản,

Trang 6

không trông giữ cẩn thận hoặc lợi dụng vào hoàn cảnh khách quan khác nh: chenlấn, xô đẩy nhằm tiếp cận tài sản để thực hiện hành vi chiếm đoạt mà ngờiquản lý tài sản không biết Lén lút, bí mật để chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu pháp

lý đặc trng của tội phạm trộm cắp tài sản

Tuy nhiên, ngời phạm tội chỉ che giấu hành vi chiếm đoạt đối với ngời cótrách nhiệm quản lý tài sản mà thôi, còn đối với những ngời khác toàn bộ hành vikhông phải che giấu hoàn toàn, chỉ che giấu tính chất phi pháp của hành vi

Ngời phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi tài sản bị chiếm

đoạt có giá trị từ 500.000 đồng trở lên Trờng hợp tài sản bị chiếm đoạt có giá trịdới 500.000 đồng thì phải thoả mãn một trong các yếu tố sau:

+ Gây hậu quả nghiêm trọng

+ Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản

+ Đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, cha đợc xoá án tích mà còn vi phạm.Tội phạm hoàn thành khi ngời phạm tội chuyển dịch đợc tài sản ra khỏi vịtrí cất giữ, quản lý tài sản Đối với những tài sản nhỏ gọn dễ cất giữ nh: vàng,tiền, điện thoại di động,tội phạm hoàn thành khi cất giấu tài sản trên ngời, tronghành lý, phơng tiện,còn những tài sản cồng kềnh hoặc có khối lợng lớn khó cấtgiữ thì tội phạm đựơc coi là hoàn thành khi ngời phạm tội mang đợc tài sản rakhỏi khu vực bảo vệ

- Mặt chủ quan của tội phạm

Tội phạm đợc thực hiện dới hình thức lỗi, cố ý trực tiếp với mục đích vụlợi Mục đích chiếm đoạt tài sản của ngời phạm tội bao giờ cũng có trớc khi thựchiện hành vi chiếm đoạt tài sản Vì vậy, có thể nói mục đích chiếm đoạt tài sản

là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội trộm cắp tài sản

- Chủ thể của tội phạm

Tội phạm đợc thực hiện bởi ngời có năng lực trách nhiệm hình sự,đạt độtuổi theo luật định Ngời phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi không phải chịutrách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản thuộc trờng hợp đợc quy định tạikhoản 1 và khoản 2 điều 138 Bộ luật hình sự vì khoản 1 điều 138 Bộ luật hình sự

là tội phạm ít nghiêm trọng và khoản 2 điều 138 Bộ luật hình sự là tội phạmnghiêm trọng mà theo quy định tại khoản 2 điều 12 Bộ luật hình sự thì ngời từ

14 tuổi trở lên nhng cha đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạmrất nghiêm trọng do cố ý và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

- Hình phạt của tội trộm cắp tài sản:

Điều 138 Bộ luật hình sự - 1999, quy định 4 khung hình phạt

* Khung cơ bản có mức bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bịphạt tù từ 6 tháng đến 3 năm

Trang 7

* Khung tăng nặng thứ nhất có mức hình phạt tù từ 2 năm đến 7 nămkhung này áp dụng cho trờng hợp phạm tội có một trong những tình tiết địnhkhung tăng nặng sau:

+ Có tổ chức: là trờng hợp các đối tợng tham gia trộm cắp tài sản có sựbàn bạc, thống nhất về vai trò, vị trí và nhiệm vụ của từng đối tợng trớc, trong vàsau khi thực hiện tội phạm

+ Có tính chất chuyên nghiệp: có nghĩa là ngời phạm tội liên tục phạm tộixâm phạm sở hữu và coi việc phạm pháp nh nguồn thu nhập chính của bản thân

+ Tái phạm nguy hiểm

+ Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm

+ Hành hung để tẩu thoát

+ Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50.000.000đ đến dới 200.000.000đ

+ Gây hậu quả nghiêm trọng

* Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 7 năm đến 15 năm Khungnày đợc áp dụng cho trờng hợp có một trong các tình tiết định khung tăng nặngsau:

+ Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200.000.000đ đến dới 500.000.000đ+ Gây hậu quả rất nghiêm trọng

* Khung tăng nặng thứ ba có mức phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tùchung thân Khung này đợc áp dụng cho trờng hợp phạm tội có một trong cáctình tiết định khung tăng nặng sau:

+ Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 500.000.000đ trở lên

+ Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng

Hình phạt bổ sung đợc quy định cho tội trộm cắp tài sản là ngơì phạm tộicòn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000đ đến 50.000.000đ

Trên đây là những đặc điểm pháp lý cơ bản của tội trộm cắp tài sản.Những đặc điểm này là cơ sở để nhận biết tội phạm trộm cắp tài sản trong các tộixâm phạm quyền sở hữu tài sản đợc quy định trong Bộ luật hình sự

1.2 Đặc điểm hình sự và những vấn đề cần đợc chứng minh trong

điều tra vụ án trộm cắp tài sản.

1.2.1 Đặc điểm hình sự

1.2.1.1 Thủ đoạn gây án.

Trớc khi gây án đối tợng phạm tội trộm cắp tài sản thờng chuẩn bị rất kỹ ỡng từ việc lựa chọn mục tiêu, địa điểm trộm cắp, thăm dò nắm tình hình pháthiện những sơ hở thiếu sót trong công tác bảo vệ, canh gác của các cơ quan, cửahàng, nhà nghỉ, khách sạn, nhà dân tìm hiểu quy luật sinh hoạt đi lại của chủ

l-sỡ hữu, ngời quản lý tài sản Bên cạnh đó, chúng còn tạo ra những sơ hở thiếu sót

để dễ dàng hoạt động nh móc nối với các phần tử xấu,rủ rê, lôi kéo ngời quản lýtài sản đi đến một nơi khác (liên hoan, sinh nhật ) để tạo điều kiện thuận lợicho chúng hoạt động Mặt khác,chúng thờng chuẩn bị đầy đủ công cụ cạy phá,phơng tiện vận chuyển tài sản để nhanh chóng rút lui Trớc khi gây án chúng th-

Trang 8

ờng bàn bạc cụ thể về thời gian gây án, cách thức tiến hành, phân công nhiệm vụtừng tên, xử lý tài sản sau khi chiếm đoạt đợc.

Trong giai đoạn gây án, đối tợng đột nhập vào mục tiêu đã định sẵn bằngnhiều phơng pháp: Cạy phá khoá cửa, dùng kìm cộng lực, xà beng, đèn khò đểvô hiệu hoá dụng cụ bảo vệ hoặc đột nhập từ trên nóc nhà, cửa sổ, lỗ thông gió.Trong nhiều trờng hợp đối tợng lợi dụng sơ hở của ngời quản lý tài sản để lẻnvào mục tiêu gây án, lẩn trốn vào chỗ kín và chờ đợi khi ngời quản lý tài sảnkhoá cửa thì mới hoạt động Sau khi đã tiếp cận đợc mục tiêu thủ phạm tiến hànhlục soát, tìm kiếm những tài sản có giá trị, dễ vận chuyển tiêu thụ trớc và do đóhiện trờng để lại nhiều dấu vết quan trọng nh vân tay, dấu vết chân,dày dép, dấuvết cạy phá cửa tủ, hòm giơng, két bạc, đồ đạc bị di chuyển Sau khi chiếm

đoạt đợc tài sản chúng nhanh chóng tẩu thoát và mang đi tiêu thụ

1.2.1.2 Thủ đoạn che giấu tội phạm.

Đây là thủ đoạn mà bọn tội phạm đã sử dụng trong nhiều vụ án hình sựnhằm gây khó khăn cho hoạt động điều tra phá án Với đối tợng phạm tội trộmcắp tài sản chúng thờng để lại những dấu vết giả tạo tại hiện trờng nh: lục soátgiấy tờ, dùng kéo cắt ảnh, đốt giấy tờ để nguỵ trang

Những vụ án trộm cắp tài sản hiện nay, đối tợng phạm tội đã có ý thứctránh để lại dấu vết nh đeo găng tay, dùng giẻ để cầm nắm hoặc cố tình đi tráiquy luật nh đi giật luì, đi bớc thấp bớc cao, dùng giầy, dép khác kích cỡ trên

đờng tẩu thoát chúng xoá dấu vết hoặc tạo ra nhiều đờng đi dấu vết khác nhau để

đánh lạc hớng cơ quan điều tra Sau khi gây án chúng móc ngoặc với đờng dâytiêu thụ tài sản trộm cắp để dễ dàng tiêu thụ trong trờng hợp này bọn chúng th-ờng thay đổi hình dáng, màu sắc của tài sản đã chiếm đoạt

1.2.1.3 Đối tợng gây án.

Đối tợng phạm tội trộm cắp tài sản thờng là những tên không có nghềnghiệp, hoặc nghề nghiệp không ổn định, không có nguồn thu nhập chính đáng,những tên có tiền án, tiền sự về tội chiếm đoạt tài sản, những tên nghiện hút, cờbạc sống lang thang, không có nơi ở ổn định Đối tợng phạm tội này tập trungnhiều ở lứa tuổi thanh niên h hỏng, học sinh ,sinh viên cá biệt và chủ yếu là namgiới, chúng thờng cấu kết từ 2 - 3 tên để dễ dàng hoạt động và tơng trợ nhau lúcgây án

1.2.1.4 Địa bàn gây án.

Địa bàn gây án mà bọn trộm cắp thờng chú ý là những nơi tập trung nhiềutiền bạc, vật chất hàng hoá của Nhà nớc, tập thể và nhân dân nh: các kho hàng,cửa hàng, công trờng, trờng đại học, trung học, nhà nghỉ, khách sạn, những nhàgiàu có mà có sự sở hở trong công tác bảo vệ, canh gác Đối tợng phạm tộicũng thờng lợi dụng sự đông đúc, chen lấn tại các nơi công cộng nh nhà xe, bến

xe, chợ, siêu thị để móc túi, rạch túi hoặc trộm cắp tài sản khác nh xe máy, hành

lý của ngời dân

1.2.1.5 Thời gian gây án.

Thông thờng các vụ phạm tội trộm cắp tài sản thờng xảy ra vào ban đêm

từ 23h đến 5h sáng vì đây là khoảng thời gian vắng vẻ, mọi ngời đều đi ngủ

Trang 9

Ngoài ra, chúng còn lợi dụng đặc điểm thời tiết nh những ngày ma gió, nóngnực, hay giá lạnh, ngày lễ tết để lợi dụng sơ hở hoạt động Những vụ phạm tộivào ban đêm tập trung nhiều ở điạ bàn công cộng, mang tính chất táo bạo, liềulĩnh.

1.2.2 Những vấn đề cần chứng minh trong điều tra vụ án trộm cắp tài sản

Căn cứ vào điều 63 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và điều 138 Bộ luậthình sự năm 1999 Quá trình điều tra tội phạm trộm cắp tài sản cần phải chứngminh làm rõ:

- Có vụ trộm cắp xảy ra hay không? Chứng minh vụ trộm xảy ra là có thật,ngời bị mất trộm là ai? Cá nhân hay tổ chức, cơ quan, đơn vị nào?

- Tài sản bị mất trộm là những gì? Số lợng, chủng loại, công dụng,giá trịcủa tài sản đó? Thời gian, địa điểm bị mất trộm? Xác định sự việc phạm tội đó

có ngời làm chứng hay không?

- Ai là thủ phạm gây ra vụ án đó, thủ phạm gồm một hay nhiều tên, có

đồng phạm hay không? Vai trò, vị trí của từng tên nh thế nào?

- Thủ phạm đã dùng phơng thức thủ đoạn gì? Phơng pháp, phơng tiện,công cụ nào để thực hiện? Động cơ, mục đích phạm tội?

- Hậu quả tác hại của hành vi trộm cắp tài sản gây ra nh thế nào? Nếu tàisản của ngời phạm tội chiếm đoạt dới 500.000 đồng thì phải chứng minh đợc vụtrộm đã gây ra hậu quả nghiêm trọng hoặc ngời phạm tội đã bị xử phạt hànhchính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản nhng cha

đợc xoá án tích

- Nguyên nhân và điều kiện phạm tội, ý thức chủ quan của ngời phạm tội

nh thế nào? Nhân thân của họ ra làm sao? Ngời thực hiện hành vi phạm tội có đủnăng lực trách nhiệm hình sự hay không?

- Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm của ngời phạm tội và

đặc điểm của nhân thân của bị can nh: phạm tội lần đầu, phạm tội do bị xúi giục,lôi kéo, tiền án, tiền sự, cơ hội hay chuyên nghiệp, tái phạm, tái phạm nguyhiểm

Xác định đợc những vấn đề cần chứng minh không những có ý nghĩaquyết định để khởi tố hay không khởi tố vụ án trộm cắp để mở cuộc điều tra haykhông mà còn có ý nghĩa giúp cơ quan điều tra, điều tra viên giúp xác định chínhxác phơng hớng hoạt động điều tra thu thập tài liệu, chứng cứ một cách đầy đủtoàn diện mọi vấn đề theo yêu cầu của pháp luật, giải quyết mục đích cuối cùngcủa họat động điều tra

1.3 Những lý luận cơ bản về hoạt động điều tra tội phạm trộm cắp tài sản.

Theo giáo trình: “Phơng pháp điều tra các loại tội phạm cụ thể tập 1

-HVCSND năm 2002” thì điều tra vụ án hình sự là hoạt động điều tra của cơ quan

Trang 10

điều tra và những cơ quan đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tratheo luật định, đợc tiến hành theo trình tự tố tụng hình sự, nhằm chứng minh sựthật của vụ án theo yêu cầu của pháp luật.

Giáo trình: “Luật tố tụng hình sự Việt Nam - HVCSND năm 2005” có

định nghĩa Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn của quá trình tố tụng hình

sự, trong đó cơ quan điều tra áp dụng các biện pháp do luật tố tụng hình quy

định để xác định tội phạm, ngời thực hiện hành vi phạm tội và các tình tiết khác

có ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ án, tìm ra những nguyên nhân, điều kiện phạm tội để yêu cầu các cơ quan chức năng, tổ chức và cá nhân hữu quan áp dụng các biện pháp ngăn ngừa

Nh vậy, điều tra vụ án hình sự có những đặc trng cơ bản sau:

- Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn độc lập của quá trình tố tụnghình sự phục vụ cho việc thực hiện mục đích chung của quá trình tố tụng hình

sự, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh kịp thời mọi hành viphạm tội, không thể lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội

- Điều tra vụ án hình sự là một dạng hoạt động nhận thức Đối tợng nhậnthức của hoạt động điều tra là những vụ án hình sự đã xảy ra, chủ thể tiến hànhhoạt động điều tra là điều tra viên của cơ quan điều tra, viện kiểm sát nhân dântối cao và những cơ quan khác đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động

điều tra theo luật định

- Điều tra vụ án hình sự đợc tiến hành theo trình tự tố tụng hình sự Trongquá trình điều tra vụ án hình sự, các cơ quan điều tra đợc áp dụng những biệnpháp, phơng tiện kỹ thuật theo quy định của pháp luật, không trái pháp luật Kếtquả tiến hành điều tra vụ án hình sự đợc phản ánh trong các văn bản tố tụng và

có giá trị pháp lý

Nh vậy, qua nghiên cứu về tội phạm trộm cắp tài sản, hoạt động điều tra

vụ án hình sự ta có thể hiểu: Hoạt động điều tra tội phạm trộm cắp tài sản củalực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội là việc sử dụng đồng bộ cácbiện pháp nghiệp vụ trinh sát và các hoạt động điều tra theo tố tụng hình sự đểphát hiện, thu thập, xử lý những thông tin tài liệu phản ánh về hoạt động của tộiphạm trộm cắp tài sản nhằm chứng minh tội phạm và ngời phạm tội đảm bảo choviệc xử lý đúng ngời, đúng tội, đúng với pháp luật

* Cơ sở pháp lý của hoạt động điều tra tội phạm trộm cắp tài sản.

Cơ sở pháp lý của hoạt động điều tra tội phạm trộm cắp tài sản là toàn bộ hệthống văn bản pháp luật của Nhà nớc, các quy định của Ngành Công an về hoạt

động điều tra tội phạm Hoạt động này đợc tiến hành dựa trên các cơ sở pháp lýsau:

Trang 11

- Bộ luật tố tụng hình sự nớc CHXHCN Việt Nam năm 2003 cụ thể là các

điều 33, 34, 35, 110 quy định về:

+ Cơ quan tiến hành tố tụng và ngời tiến hành tố tụng

+ Nhiệm vụ,quyền hạn và trách nhiệm của Thủ trởng, phó thủ trởng cơquan điều tra

+ Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của điều tra viên

+ Cơ quan điều tra trong Công an nhân dân điều tra tất cả các tội phạm trừnhững tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra trong quân độinhân dân và cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao

- Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004

Cụ thể là tại các điều 1, 3, 9, 11 quy định về:

+ Hệ thống cơ quan điều tra

+ Nhiệm vụ của cơ quan điều tra: Tiến hành điều tra tất cả các tội phạm,

áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định để xác định tội phạm,ngời thực hiện hành vi phạm tội,lập hồ sơ đề nghị truy tố

+ Tổ chức của cơ quan cảnh sát điều tra trong Công an nhân dân gồm: cơquan cảnh sát điều tra - Bộ Công An, cơ quan cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh,Cơ quan cảnh sát điều tra Công an cấp huyện Tuỳ theo thẩm quyền điều tra củatừng cấp thì cơ quan cảnh sát điều tra trong Công an nhân dân điều tra tất cả cáctội phạm xâm phạm trật tự an toàn xã hội đợc quy định trong Bộ luật hình sựnăm 1999

- Thông t số 12/2004 /TT- BCA (V19) của Bộ trởng Bộ Công An ngày 23tháng 09 năm 2004 hớng dẫn thi hành một số quy định của pháp lệnh tổ chức

điều tra hình sự năm 2004 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của lực lợng CSĐTTP

về TTXH Theo đó, lực lợng CSĐTTP về TTXH tiến hành điều tra các vụ án hình

sự thuộc các chơng XII, XIII, XIV, XV, XIX, XX, XXII của Bộ luật hình sự1999

- Quyết định số 188/2005/QĐ - BCA (X13) của Bộ trởng Bộ Công An quy

định về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, tổ chức của cục CSĐTTP về TTXH

- Quyết định số 1163/2005/QĐ - X11 (X13) của Tổng cục trởng Tổng cụcxây dựng lực lợng Công an nhân dân quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

và tổ chức của phòng CSĐTTP về TTXH

Hoạt động điều tra tội phạm trộm cắp tài sản đợc chia thành các giai đoạn :

1.3.1 Giai đoạn điều tra ban đầu nhằm xác định tội phạm và ngời thực hiện hành vi phạm tội

- Tiếp nhận và xử lý tín báo tố giác về tội phạm.

Nguồn tin về các vụ án trộm cắp tài sản thờng do ngời bị hại, ngời làmchứng cung cấp,công an cấp cơ sở hoặc các lực lợng khác chuyển đến, do khaithác mở rộng vụ án khác hoặc do ngời phạm tội tự thú Khi tiếp nhận tin báo tố

Trang 12

giác vụ trộm cắp xảy ra, trong mọi trờng hợp cán bộ điều tra phải tiến hành lậpbiên bản theo đúng quy định tại điều 84, 95 và 125 của Bộ luật tố tụng hình sự

2003 Phải ghi rõ thời gian, địa điểm,họ tên, cấp bậc, chức vụ, đơn vị công táccủa ngời nhận tin;họ tên, chức vụ, địa chỉ, số chứng minh nhân dân, số điện thoạicủa ngời báo tin Đối với ngời đến trình báo về sự việc trộm cắp tài sản xảy ra thìcán bộ điều tra phải tiến hành lấy lời khai của ngời đến trình báo Đối với vụtrộm cắp tài sản xảy ra do lực lợng Công an xã, phờng, thị trấn chuyển đến thìcán bộ điều tra, điều tra viên phải lập biên bản tiếp nhận hồ sơ ban đầu và lậpbiên bản ghi nhận tình trạng sức khoẻ của ngời bị bắt (nếu có) Khi tiếp nhận tinbáo tố giác tội phạm trộm cắp tài sản thờng xảy ra các tình huống:

+ Tình huống 1: Tội phạm trộm cắp tài sản xảy ra mà ngời phạm tội bị bắtquả tang hoặc tự thú

Trong tình huống này cán bộ tiếp nhận tin báo phải lập biên bản phạm tộiquả tang Trong biên bản phải ghi rõ trờng hợp bắt giữ, lý do bắt giữ đồng thờitiến hành lập biên bản thu giữ vật chứng, biên bản ghi lời khai của ngời bị hạihoặc ngời có trách nhiệm trông coi, quản lý tài sản bị mất, biên bản ghi lời khaicủa ngời làm chứng, biên bản ghi lời khai của ngời bị hại hoặc ngời có tráchnhiệm trông coi, quản lý tài sản bị mất, biên bản ghi lời khai của ngời làmchứng, biên bản sơ vấn lời khai của ngời bị bắt

+ Tình huống 2: Tội phạm trộm cắp tài sản xảy ra đã xác định đợc thủphạm nhng đối tợng bỏ trốn

Cán bộ tiếp nhận tin báo theo quy định của pháp luật Cơ quan điều traphải tập trung lực lợng, khẩn trơng lập kế hoạch và có biện pháp truy bắt đối t-ợng và tiến hành theo thủ tục tố tụng hình sự nhanh chóng đa tội phạm ra xử lýtrớc pháp luật

+ Tình huống 3: Tội phạm trộm cắp tài sản xảy ra mà cha rõ thủ phạm.Trong tình huống này cán bộ tiếp nhận tin báo cần ghi vào sổ tiếp nhậnthông tin, làm rõ các nội dung nh: địa điểm xảy ra vụ trộm? thời gian xảy ra vàthời gian phát hiện? những tài sản bị mất trộm? dấu vết thu đợc tại hiện trờng?hiện trờng còn nguyên vẹn hay đã bị xáo trộn? lực lợng bảo vệ có hay cha?

Trong bất kỳ trờng hợp nào, việc tiếp nhận tin báo tố giác tội phạm cũngcần đợc tiến hành khẩn trơng, nhanh chóng, khai thác triệt để những tin tức tàiliệu có ý nghĩa cho hoạt động điều tra Đồng thời phải tiến hành nghiêm chỉnhnhững yêu cầu pháp luật về thủ tục và thời gian tiếp nhận tin báo, tố giác, đảmbảo quyền lợi và nghĩa vụ của ngời báo tin

Sau khi tiếp nhận tin báo tố giác cán bộ điều tra cần tiến hành ngay cácbiện pháp kiểm tra, xác minh độ chính xác của tin báo, tố giác nh: kiểm tra, xácminh thông qua lời trình báo, trực tiếp xuống hiện trờng để kiểm tra hoặc phối

Trang 13

hợp với các lực lợng Công an tại khu vực xảy ra vụ trộm để xác minh, điều traviên tiến hành các hoạt động thu thập tài liệu, chứng cứ, để chứng minh tội phạm

và ngời phạm tội

- Khám nghiệm hiện trờng.

Khám nghiệm hiện trờng là biện pháp điều tra do điều tra viên tiến hành tạinơi xảy ra tội phạm hoặc tại nơi phát hiện tội phạm để thu thập dấu vết, vật chứngcủa tội phạm, để làm sáng tỏ những tình tiết có ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ

án Thực tế điều tra cho thấy dấu vết đặc trng cơ bản nhất của tội phạm trộm cắptài sản là những dấu vết: công cụ, phơng tiện cạy phá, các dấu vết chân tay, giàydép, các phơng tiện giao thông còn để lại hiện trờng Ngoài ra, tại nơi đây thủphạm còn để lại dấu vết sinh học (máu, lông, tóc ) và các dấu vết vải sợi, quần áo

mà chúng mặc trong thời gian gây án Trong quá trình khám nghiệm hiện trờng vụtrộm cắp tài sản cần tiến hành những công việc sau:

+ Chụp ảnh bao quát hiện trờng, bảo quản dấu vết nguồn hơi (nếu có) xemxét thủ phạm hành động nh thế nào để xác định hiện trờng Thu thập các dấu vết,công cụ, phơng tiện gây án còn để lại hiện trờng

+ Khám nghiệm lần lợt từng khu vực hiện trờng đã đợc xác định nh: khuvực thủ phạm rình nấp, khu vực nơi thủ phạm đột nhập (tờng rào, cửa, mái nhà,

lỗ thông gió ) khu vực nơi để tài sản bị mất, nơi tẩu thoát của đối tợng

+ Chú ý trong qúa trình khám nghiệm, cần cộng tác chặt chẽ với ngời báotin, tố giác,ngời bị hại bởi vì những ngời này có thể cung cấp cho lực lợng khámnghiệm những tin tức cụ thể về sự việc thay đổi ở hiện trờng

Qua khám nghiệm hiện trờng và sơ bộ đánh giá dấu vết cần làm rõ nhữngvấn đề sau: Có khả năng là vụ trộm giả tạo hay không? thủ đoạn? công cụ phơngtiện? đờng ra,lối vào của đối tợng? Vụ án có một hay nhiều đối tợng, đặc điểmcủa từng đối tợng nh thế nào? Những vấn đề đó là cơ sở để tiến hành các biệnpháp điều tra tiếp theo

- Lấy lời khai ngời bị hại.

Trong vụ án trộm cắp tài sản thì ngời bị hại là chủ tài sản, ngời có tráchnhiệm trông coi quản lý tài sản Khi lấy lời khai của họ cần làm rõ các vấn đề sau:

+ Thời gian,hoàn cảnh phát hiện vụ trộm

+ Ai là ngời phát hiện đầu tiên? Ngay sau khi phát hiện đã làm những gì?

ai đã có mặt, di chuyển, tác động vào hiện trờng?

+ Tài sản bị mất gồm những gì? Số lợng? Giá trị tài sản? đặc điểm củanhững tài sản đó? nguồn gốc của tài sản? Phơng thức bảo vệ, cât giữ? Những aibiết đợc nơi để và nơi cất giữ tài sản?

+ Quy luật sinh hoạt, đi lại của gia đình, cơ quan tổ chức, công tác điều tracanh gác bảo vệ tài sản đó nh thế nào?

Trang 14

+ Những đối tợng nào có nhân thân xấu mà có mối quan hệ với gia đình,hay qua lại của cửa hàng, cơ quan

+ Theo ngời bị hại thì ai có thể là đối tợng nghi vấn? Vì sao?

Thông thờng ngời bị hại có tâm lý, thái độ khai báo giá trị tài sản bị chiếm

đoạt cao hơn so với thực tế và thờng không nhận lỗi do chủ quan sơ hở trongcông tác bảo vệ làm mất tài sản Vì vậy, khi tiến hành lấy lời khai ngời bị hại cầnhỏi chi tiết, đồng thời phải tiến hành kiểm tra xác minh lại cho chính xác, kháchquan Lời khai của ngời bị hại là tài liệu quan trọng cho việc định hớng điểu tra,

áp dụng các biện pháp điều tra nhanh chóng chính xác làm rõ sự thật vụ án

- Lấy lời khai của ngời làm chứng.

Trong các vụ án trộm cắp tài sản, ngời làm chứng là những ngời có biết vềnhững tình tiết liên quan đến vụ án khác hoặc là ngời trực tiếp chứng kiến việc

đối tợng thực hiện hành vi phạm tội Do đặc thù của loại tội phạm này là ngờiphạm tội thực hiện hành vi dới hình thức lén lút, bí mật nên trên thực tế ngời làmchứng tuy không nhiều nhng có ý nghĩa hết sức quan trọng cho việc tiến hành

điều tra Điều tra viên cần phải đi sâu vào diễn biến sự việc, tại sao họ lại có mặt

ở đó? đặc điểm của thủ phạm, hớng tẩu thoát Bên cạnh đó, điều tra viên cầnphải tìm hiểu d luận quần chúng xung quanh hiện trờng vụ trộm Có thể lập hòm

th bí mật hoặc đờng dây điện thoại nóng để quần chúng cung cấp thông tin nếu

họ e dè, sợ phiền hà hoặc bị kẻ phạm tội trả thù

- Truy bắt thủ phạm theo dấu vết nóng.

Trong trờng hợp vụ trộm cắp tài sản thực tế đã xảy ra, đối tợng cha bị bắtgiữ và có khả năng truy bắt đối tợng theo dấu vết nóng thì phải tiến hành truy bắtngay Trờng hợp này,đối tợng trộm cắp tài sản bị nhân dân phát hiện và bỏ chạy,

bị đuổi bắt, lẩn trốn, cơ quan điều tra đã nhận định đợc đối tợng gây án Cở sởtruy bắt đối tợng trong trờng hợp này là các thông tin về đặc điểm nhận dạng,dấu vết công cụ, phơng tiện, đồ vật mà đối tợng mang theo còn để lại ở hiện tr-ờng, thông qua ngời bị hại, ngời làm chứng cung cấp thông tin

- Tiến hành kiểm tra xác minh các đối tợng có liên quan.

Những đối tợng cần chú ý kiểm tra bao gồm: các đối tợng hình sự trútrong địa bàn xảy ra vụ trộm, trong đó, đặc biệt chú ý những đối tợng có tiền án,tiền sự về tội trộm cắp, những tên vắng mặt tại địa bàn khi vụ trộm cắp xảy ra,những tên chuyên cờ bạc, nghiện hút, những tên là tù hình sự tha về về tội chiếm

đoạt tài sản Những ngời có mặt ở hiện trờng trớc,trong và sau khi vụ án xảy ra,những ngời nghi để lại dấu vết đồ vật tại hiện trờng hoặc những ngời có nhữngcông cụ, phơng tiện cùng loại với công cụ phơng tiện mà thủ phạm dùng để gây

án

Trang 15

Nội dung kiểm tra xác minh cần làm rõ: Việc sử dụng thời gian của các

đối tợng, các đối tợng có liên quan đến phơng tiện, tài sản bị mất trộm, làm rõlời khai của ngời bị hại, ngời làm chứng khi xác định đối tợng chính là thủ phạmgây án Việc kiểm tra xác minh có thể tiến hành bằng nhiều phơng pháp nh: trinhsát xác minh, sử dụng đặc tình, cơ sở bí mật, giám sát theo dõi mọi di biến độngcủa đối tợng, kiểm tra bí mật nhà ở, đồ vật, phơng tiện giao thông

- Truy tìm tài sản bị chiếm đoạt.

Từ những thông tin phản ánh về đặc điểm tài sản, số lợng giá trị tài sản bịchiếm đoạt tiếp nhận đợc, điều tra viên phải thông báo cho lực lợng tham giatruy tìm, phối hợp với lực lợng Công an địa phơng tập trung vào địa bàn chuyêntiêu thụ tài sản bị trộm cắp Phối hợp với lực lợng CSGT, CSQLHC về TTXH, lựclợng hải quan để kiểm soát ngời và phơng tiện nghi có liên quan tới vụ án Mặtkhác, phải sử dụng trinh sát trực tiếp, trịnh sát xác minh sử dụng cơ sở bí mật đểgiám sát, phát hiện tài sản của vụ án đã bị chiếm đoạt Sau đó, khi phát hiện vậtchứng là tài sản của vụ án phải dùng các biện pháp nghiệp vụ, phối hợp với cáclực lợng chức năng để kiểm tra hành chính công khai, bắt quả tang đối tợng, lậpbiên bản và ghi lời khai đối tợng phục vụ công tác điều tra tiếp theo có hiệu quả

- Xây dựng các giả thuyết điều tra, lập kế hoạch điều tra.

Trên cơ sở những thông tin tài liệu đã thu thập đợc về vụ án, qua công táckhám nghiệm hiện trờng, tài liệu do ngời bị hại, ngời làm chứng cung cấp, tàiliệu qua công tác điều tra trực tiếp, cở sở bí mật, đặc tình báo cáo thì điều traviên tiến hành xây dựng các giả thuyết điều tra về vụ án để làm cơ sở định hớngcho hoạt động điều tra Đối với vụ án trộm cắp tài sản cần xây dựng giả thuyết

điều tra cơ bản sau:

+ Giả thuyết về bản chất, tính chất của vụ án

+ Giả thuyết về đối tợng gây án: Số lợng, đặc điểm đối tợng, nhân thân,nghề nghiệp, mối quan hệ với ngời bị hại, ngời quản lí tài sản

+ Giả thuyết về thủ đoạn gây án

+ Giả thuyết về công cụ, phơng tiện gây án

+ Giả thuyết về thời gian gây án

+ Giả thuyết về địa điểm gây án

+ Giả thuyết về ngời bị hại

+ Giả thuyết về các dấu vết phổ biến và nơi để lại các dâú vết

+ Giả thuyết về tài sản bị chiếm đoạt và nơi cất giấu, tiêu thụ

Trên cơ sở những thông tin thu thập đơc về vụ án, điều tra viên phải tiếnhành lập kế hoạch điều tra, nội dung bản kế hoạch điều tra phải xác định rõ mục

đích yêu cầu, lựa chọn các biện pháp, phơng tiện, lực lợng tiến hành hoạt động

điều tra phù hợp với từng tình huống điều tra cụ thể làm phơng hớng cho hoạt

động điều tra khám phá

Trang 16

- Khởi tố vụ án hình sự.

Khởi tố vụ án trộm cắp tài sản là giai đoạn mở đầu quá trình tố tụng hình

sự, trong đó các cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận các nguồn tin về tội phạmtrộm cắp tài sản Kiểm tra xác minh nguồn tin ấy nhằm xác định có hay không

có dấu hiệu phạm tội, trên cơ sở đó ra quyết định khởi tố vụ án trộm cắp tài sảnhoặc quyết định không khởi tố vụ án trộm cắp tài sản làm cơ sở pháp lý cho hoạt

động điều tra tiếp theo

Sau khi kiểm tra tin báo, tố giác nếu có cơ sở nhận định vụ án trên thực tế

đã xảy ra, có tình tiết theo quy định tại khỏan 1 điều 138 Bộ luật hình sự 1999

n-ớc CHXHCN Viêt Nam thì điều tra viên đề xuất lãnh đạo có thẩm quyền raquyết định khởi tố vụ án để tiến hành điều tra

1.3.2 Giai đoạn điều tra tiếp theo nhằm chứng minh tội phạm và ngời thực hiện hành vi phạm tội.

- Khởi tố bị can:

Khởi tố bị can là việc cơ quan có thẩm quyền quyết định khởi tố về hình

sự một ngời đã thực hiện hành vi phạm tội, là cơ sở pháp lý mở đầu việc truy

cứu trách nhiệm hình sự đối với họ

Sau khi đã có đủ căn cứ xác định đối tợng gây án thì điều tra viên phải đềxuất với thủ trởng cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can theo điều 138 -

Bộ luật hình sự về tội trộm cắp tài sản Trờng hợp đối tợng phạm nhiều tội thì khi

có căn cứ cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bổ sung các tội đối tợng đã thựchiện Nếu vụ án có nhiều bị can mỗi bị can có một quyết định khởi tố riêng

- Bắt, khám xét bị can

Trên cơ sở kế hoạch điều tra đã đợc xây dựng, điều tra viên căn cứ vào cáctình huống điều tra cụ thể tiến hành các biện pháp ngăn chặn nh: bắt, tạm giữ,tạm giam hoặc tiến hành các biện pháp thu thập chứng cứ nh: khám xét, truy tìmvật chứng của vụ án, thu thập chứng cứ chứng minh toàn bộ sự thật của vụ án.Bắt, khám xét đối với bị can vụ trộm cần đợc tính toán kỹ và phải có kế hoạchchu đáo trớc khi bắt đối tợng và phải kiểm tra xác định sự có mặt của đối tợng tại

địa điểm bắt Có những phơng án đề phòng đối tợng trốn thoát hoặc tiêu huỷchứng cứ bên cạnh đó phải chuẩn bị đầy đủ giấy tờ, biên bản, phơng tiện

Bắt đối tợng đồng thời phải khám xét ngời, chỗ ở, nơi làm việc của đối ợng để thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, công cụ, phơng tiện chúng đã dùng để gây

t-án Việc khám xét phải đợc tiến hành theo đung quy định tại điều 140, 141, 142,

143, 145 - Bộ luật tố tụng hình sự Cần làm rõ những nơi chứa chấp, tiêu thụ tàisản mà bị can lấy trộm để khám xét những nơi đó nhằm thu thập tài liệu vậtchứng trong vụ án và đồng thời phát hiện vật chứng của vụ án khác

- Hỏi cung bị can.

Hỏi cung bị can là biện pháp điều tra bằng cách hỏi trực tiếp ngời đã bịkhởi tố về hình sự với t cách là bị can của vụ án Việc hỏi cung bị can phải tuântheo đúng quy định của pháp luật Sau khi khởi tố bị can, bắt bị can phải tiến

Trang 17

hành hỏi cung ngay, không nhất thiết phải phụ thuộc vào việc đa bị can về nơigiam giữ mới hỏi cung, có thể hỏi cung ngay tại chỗ nếu thấy cần thiết để kịpthời truy bắt đồng bọn hoặc thu giữ vật chứng của vụ án

Khi tiến hành hỏi cung các bị can trong vụ án trộm cắp tài sản phải khaithác cụ thể về quá trình chuẩn bị gây án, công cụ phơng tiện sử dụng để gây án,những vật chứng, tiền bạc, tài sản cất giấu tiêu thụ ở đâu, nh thế nào? đồng bọn,vài trò vị trí của từng tên, diễn biến hành vi thực hiện tội phạm, thủ đoạn chegiấu tội phạm Trong quá trình hỏi cung cần khai thác mở rộng làm rõ những vụtrộm tơng tự xảy ra trớc đây và gợi ý hỏi sâu thêm những vụ trộm khác mà bị canbiết, trên cơ sở đó thông báo cho lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm hình sự tiếnhành triệt phá băng ổ nhóm của chúng Đối với những vụ án trộm cắp tài sảnphức tạp, điều tra viên có thể sử dụng đặc tình trại tạm giam phục vụ cho côngtác hỏi cung bị can, quá trình sử dụng đặc tình trại tạm giam phải tuân thủ theocác quy định của Bộ Công An đã ban hành về công tác xây dựng, lãnh đạo, sửdụng đặc tình trại tạm giam

-Trng cầu, giám thị chuyên môn.

Trng cầu giám thị chuyên môn là hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng

đợc tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định nhằm sử dụng tri thứckhoa học và các nhà chuyên môn vào việc nghiên cứu, kết luận về các vấn đề cầngiám định để thu thập chứng cứ phục vụ cho công việc giải quyết vụ án

Trong hoạt động điều tra các vụ trộm, trng cầu giám định chuyên môn đểxác định các dấu vết qua công tác khám nghiệm hiện trờng đã phát hiện và thuthập đợc nh dấu vết chân, tay, giày dép, dấu vết cạy phá của thủ phạm để lại tạihiện trờng Trong nhiều trờng hợp khi gây án, do vội vàng nên thủ phạm bỏ rơicác đồ vật tại hiện trờng hoặc trên đờng tẩu thoát việc giám định chuyên môn

để xác định các đồ vật có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác điều tra phát hiệntội phạm

Trng cầu giám định chuyên môn không chỉ có ý nghĩa giúp cơ quan điều travạch phơng hớng, biện pháp điều tra trong giai đoạn cha rõ thủ phạm mà còn có ýnghĩa quan trọng đối với cả giai đoạn sau khi đã khởi tố bị can, bắt bị can vàchứng minh tội phạm trớc pháp lụât Ngoài ra, trng cầu giám định các dấu vết đểlại trên hiện trờng của vụ trộm gắn liền với công tác nghiên cú tàng th hình sự còn

có tác dụng mở rộng công tác điều tra, phát hiện các vụ trộm xảy ra trớc đây mà tacha phát hiện đợc thủ phạm Đối với tội trộm cắp tài sản,giá trị tài sản bị chiếm

đoạt là một yếu tố quan trọng giúp cho việc định tội đợc chính xác Do vậy, trongquá trình điều tra tội phạm trộm cắp, khi giá trị tài sản cha đợc xác định ta cần tr-

ng cầu giám định về giá trị của tài sản đó Việc trng cầu giám định giá trị của tàisản phải theo đúng quy định của Thông t liên tịch số 02/2001/TTLT - TANDTC -

Trang 18

VKSNDTC - BCA - BTP ngày 25/12/2001 của Toà án nhân dân tối cao - Việnkiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công An và Bộ t pháp.

- Đối chất

Đối chất là biện pháp điều tra do những ngời theo luật định tiến hành bằngcách hỏi đồng thời cùng một lúc hai ngời đã đợc hỏi cung hoặc lấy lời khai nhngtrong lời khai của họ có những mâu thuẫn, nhằm mục đích giải quyết mâu thuẫn

đó Trong điều tra tội phạm trộm cắp tài sản, việc đối chất đợc tiến hành ở những

vụ án có nhiều bị can Việc đối chất có thể đợc tiến hành giữa bị can với bị can,ngời làm chứng với bị can, bị can với ngời bị hại, giữa những ngời làm chứng vớinhau Việc đối chất phải do điều tra viên tiến hành Trong trờng hợp cần thiết,kiểm sát viên có thể tiến hành đối chất Việc đối chất phải đợc tiến hành theo

đúng quy định của pháp luật

- Nhận dạng.

Trong vụ án trộm cắp tài sản, nhận dạng là biện pháp điều tra đợc tiếnhành bằng cách đa ngời, vật, ảnh, để ngời làm chứng, ngời bị hại, bị can quan sátnhận xét có đúng là đối tợng có liên quan đến vụ án trộm cắp tài sản mà họ biếttrớc đây hay không? Trong các vụ án này, nhận dạng thờng là để xác định tài sản

bị mất trộm Do vậy trong giai đoạn trinh sát, khi có nghi ngờ về tài sản bị mấttrộm thì điều tra viên tổ chức cho ngời bị mất tài sản hoặc ngời quản lý tài sản bímật nhận dạng Nếu có ngời nào đó phát hiện thấy thủ phạm mà họ còn nhớ đợc

đặc điểm của thủ phạm thì điều tra viên tổ chức cho họ nhận dạng để xác định

đối tợng điều tra

Nhận dạng có thể đựơc tiến hành trong giai đoạn trinh sát để xác định

ph-ơng hớng điều tra và đợc tiến hành trong giai đoạn điều tra nhằm thu thập chứng

cứ, củng cố chứng cứ chứng minh tội phạm Việc tổ chức nhận dạng do điều traviên tiến hành và phải tuân thủ đúng quy định của pháp luật tố tụng hình sự

- Thực nghiệm điều tra.

Thực nghiệm điều tra là việc tổ chức, diễn lại hoặc làm thử một hành vi,một sự việc tơng tự nh lời khai của bị can, ngời làm chứng, ngời bị hại có liênquan đến vụ trộm để xác định xem sự việc, hiện tợng có xảy ra nh lời khai của bịcan, ngời làm chứng, ngời bị hại hay không? và nếu có xảy ra thì nh thế nào?

Trong các vụ trộm thực nghiệm điều tra vừa để kiểm tra giả thuyết do điềutra viên đặt ra, giúp cho điều tra viên nhận định tính chất của vụ án, vạch ph ơnghớng điều tra trong giai đoạn cha rõ thủ phạm, đồng thời vừa là để thu thập, củng

cố chứng cứ chứng minh tội phạm sau khi đã khởi tố bị can Trong nhiều trờnghợp, qua thực nghiệm điều tra, giúp cho điều tra viên hiểu sâu sắc hơn về diễnbiến của vụ trộm, phát hiện đầu mối mới mở rộng công tác điều tra có hiệu quả

1.3.3 Kết thúc điều tra.

Trang 19

Sau khi đã tiến hành các biện pháp điêù tra thu thập tài liệu, chứng cứ,chứng minh sự thật của vụ án trộm cắp tài sản một cách khách quan, toàn diện và

đầy đủ để chứng minh tội phạm, những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệmhình sự của bị can, xét thấy đủ căn cứ quy định tại điều 162, 163 của Bộ luật tốtụng hình sự năm 2003, điều tra viên làm bản kết luận điều tra đề nghị truy tố kẻphạm tội trớc pháp luật

Bản kết luận điều tra trình bày diễn biến hành vi phạm tội, nêu rõ nhữngchứng cứ chứng minh tội phạm, những ý kiến đề xuất giải quyết vụ án có đầy đủcăn cứ lý do Bản kết luận điều tra đề nghị truy tố cùng hồ sơ vụ án phải gửi sangviện kiểm sát nhân dân cùng cấp, kèm theo đó là bản kê khai thời hạn điều tra,biện pháp ngăn chặn đã áp dụng có ghi rõ thời hạn tạm giữ, tạm giam và cácbiện pháp khác (nếu có) Bản kết luận điều tra phải ghi rõ ngày, tháng, năm chức

vụ và chức năng của ngời làm bản kết luận điều tra, trình Thủ trởng, phó thủ ởng cơ quan Cảnh sát điều tra phê duyệt, gửi hồ sơ sang Viện kiểm sát đề nghị đ-

tr-a vụ án rtr-a xét xử và truy tố ngời phạm tội

Trang 20

Chơng II Thực trạng hoạt động điều tra tội phạm trộm cắp tài sản tại cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh của lực lợng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội công an tỉnh

thanh hoá.

2.1 Đặc điểm tình hình có liên quan

Thanh Hoá là tỉnh nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ nối liền giữa Bắc Trung

Bộ và Trung Bộ của nớc ta với diện tích tự nhiên là 11.106km2 đợc chia làm 3vùng: đồng bằng 1864 km2, ven biển 1141km2, trung du miền núi 7813km2, cònlại là đảo, sông, hồ chiếm 268km2, có thềm lục địa rộng 18000km2 Phía bắcThanh Hoá giáp với các tỉnh Sơn La, Hoà Bình, và Ninh Bình Phía nam và tâynam giáp với tỉnh Nghệ An với đờng ranh giới dài 160km, phía tây giáp tỉnh HủaPhăn nớc CHDCND Lào với đờng biên giới dài 192 km Phía đông Thanh Hóa

mở ra phần giữa Vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với bờ biển dài hơn 102 km.Nhìn chung,địa hình tỉnh Thanh Hoá tơng đối phức tạp, nghiêng từ tây bắcxuống đông nam, phía tây bắc là những đồi núi cao trên 1000m đến 1500m,thoải và kéo dài mở rộng về phía đông nam

Dân số toàn tỉnh hiện nay hơn 3,7 triệu ngời, đứng thứ 2 cả nớc sau Thànhphố Hồ Chí Minh, trong đó nam chiếm 48,87%, nữ chiếm 51,13% Mật độ dân

số vào loại trung bình 317 ngời/km2, c dân Thanh Hoá là một cộng đồng gồmnhiều thành phần dân tộc: Kinh, Thái, Mờng, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú trong

đó ngời Kinh chiếm đa số dân c (85% dân số)

Về tổ chức hành chính: Tỉnh Thanh Hoá có 24 huyện, 2 thị xã và 1 Thànhphố bao gồm 634 xã, phờng, thị trấn, trong đó có 220 xã miền núi, 15 xã biên giới

Về kinh tế xã hội: trong những năm qua thực hiện các Nghị quyết, chỉ thịcủa Đảng, Nhà nớc và Chính phủ, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh luôn quan tâm và

có nhiều chủ trơng chính sách đúng đắn, kịp thời tập trung chỉ đạo phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh nhà Nhiều dự án, chơng trình đã đựơc đầu t, triển khaithực hiện và đã đem lại đợc nhiều những kết quả nổi bật Sản xuất nông nghiệp,lâm ng nghiệp, thuỷ sản, chăn nuôi, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp đều có bớctăng trởng rõ rệt Tốc độ GDP bình quân những năm gần đây cho thấy nền kinh

tế - xã hội của tỉnh phát triển rõ rệt, từ năm 2003 đến nay đều tăng trởng trên9%, riêng GDP bình quân đầu ngời năm 2007 đạt trên 600USD Toàn tỉnh hiệnnay có 4 khu kinh tế động lực là Thành phố Thanh Hoá - Sầm Sơn - Nghi Sơn,Mục Sơn - Lam Sơn, Bỉm Sơn - Thạch Thành đã thu hút vốn đầu t nhiều từ nớcngoài và các doanh nghiệp trong nớc Hoạt động dịch vụ thơng mại pháttriển,hàng hoá phong phú đa dạng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sốngcủa nhân dân

Trang 21

Tuy nhiên, bên cạnh đó những vấn đề xã hội tiêu cực vẫn còn là tháchthức quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnhtrong những năm tới nh: thu nhập bình quân đầu ngời vẫn còn thấp, số ngời thấtnghiệp lớn, khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng, sự phát triển kinh tế xã hộigiữa các vùng miền không đồng đều, phát triển cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội vẫncha đáp ứng đợc nhu cầu, tình trạng ngời lao động không nghề, trình độ văn hoáthấp đi làm thuê ở các địa phơng khác gia tăng và nguy cơ kéo theo sự du nhậpcủa lối sống không lành mạnh, tội phạm và tệ nạn xã hội từ bên ngoài vào địabàn, số ngời nhiễm HIV, nghiện ma tuý, số ngời vi phạm pháp luật, đặc biệt làtầng lớp thanh thiếu niên đã đợc kiềm chế sự gia tăng nhng vẫn còn ở mức độkhá cao tình hình phạm pháp hình sự nói chung vẫn đang còn diễn biến hếtsức phức tạp.

Tình hình kinh tế, xã hội nói trên có tác động rất lớn đến hoạt động củatội phạm hình sự nói chung và tội phạm trộm cắp tài sản nói riêng trên địa bàntỉnh Thanh Hoá

2.2 Tình hình hoạt động của tội phạm hình sự trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.

Trong những năm gần đây, tình hình phạm pháp hình sự trên địa bàn tỉnhThanh Hoá diễn ra tơng đối phức tạp, tính chất tội phạm ngày càng nguy hiểmvới số thủ đoạn tinh vi xảo quyệt Số vụ phạm pháp hình sự có xu hớng giảmsong nổi bật lên một số băng, ổ nhóm hoạt động có tổ chức, chuyên nghiệp lu

động, hậu quả tác hại cho xã hội và nhân dân có xu hớng tăng Đáng chú ý nổilên một số loại tội phạm nguy hiểm: cớp xe máy trên các tuyến giao thông,lừa

đảo với thủ đoạn đa ngời đi xuất khẩu lao động, tội hiếp dâm, tổ chức đánh bạcvới quy mô lớn có tổ chức chặt chẽ, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạmtrộm cắp xe gắn máy tăng đột biến điều đó gây ảnh hởng lớn đến tình hình trật

tự an toàn xã hội và đời sống của nhân dân

Theo thống kê của Phòng cảnh sát điều tra về trật tự xã hội Công an tỉnhThanh Hoá trong những năm gần đây nh sau:

- Năm 2003 xảy ra 1887 vụ phạm pháp hình sự, điều tra làm rõ 1472 vụ

Trang 22

Trong các vụ phạm pháp hình sự đã xảy ra,tập trung nhiều nhất là các vụ

cố ý gây thơng tích và trộm cắp tài sản;các vụ trọng án nh: giết ngời, giết cớp,hiếp dâm vẫn tiếp tục xảy ra với tính chất hoạt động táo bạo, liều lĩnh, manh

Trong 5 năm từ 2005 đến 2007 trên địa bản tỉnh Thanh Hoá xảy ra 8610

vụ phạm pháp hình sự, trong đó trộm cắp tài sản xảy ra 4018 vụ chiếm (46,7%)

- Năm 2003 xảy ra 862 vụ/1887 vụ phạm pháp hình sự chiếm tỷ lệ 45,7%

- Năm 2004 xảy ra 896 vụ/1808 vụ phạm pháp hình sự chiếm tỷ lệ 49,6%

- Năm 2005 xảy ra 754 vụ/1725 vụ phạm pháp hình sự chiếm tỷ lệ 43,7%

- Năm 2006 xảy ra 789 vụ/1636 vụ phạm pháp hình sự chiếm tỷ lệ 48,2%

- Năm 2007 xảy ra 717 vụ/1554 vụ phạm pháp hình sự chiếm tỷ lệ 46,1%.Qua khảo sát cho thấy các vụ trộm cắp tài sản thờng tập trung nhiều vàotrộm cắp nhà dân và địa bàn công cộng Tội phạm trộm cắp tài sản nhằm vào trụ

sở của cơ quan tổ chức, xí nghiệp nhà máy trên địa bàn có xu hớng tăng nhngchiếm tỷ lệ cha cao trong tổng số các vụ trộm cắp tài sản xảy ra trên địa bàn tỉnh

Theo báo cáo công tác năm của PC14, PC16 Công an tỉnh Thanh Hoá thìtrong 5 năm trở lại đây từ 2003 đến 2007 tình hình trộm cắp tài sản tại cơ quan,

tổ chức, xí nghiệp trên địa bàn nh sau:

- Năm 2003 xảy ra 38 vụ/862 vụ trộm cắp tài sản, tỷ lệ 4,4%

- Năm 2004 xảy ra 47 vụ/896 vụ trộm cắp tài sản, tỷ lệ 5,2%

- Năm 2005 xảy ra 54 vụ /754 vụ trộm cắp tài sản, tỷ lệ 7,2%

- Năm 2006 xảy ra 49 vụ/ 789 vụ trộm cắp tài sản, tỷ lệ 6,2%

- Năm 2007 xảy ra 44 vụ/717 vụ trộm cắp tài sản, tỷ lệ 6,1%

2.3.2 Một số đặc điểm của tội phạm trộm cắp tài sản tại cơ quan, tổ chức trên địa bản tỉnh Thanh Hoá.

* Đặc điểm về thân nhân ngời phạm tội.

Kết quả khảo sát cho thấy, thành phần đối tợng trộm cắp tài sản tại cơquan tổ chức trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá thể hiện nh sau:

Trang 23

- Về độ tuổi:

+ Dới18 tuổi chiếm tỷ lệ 13,8%

+ Từ 18 tuổi đến 30 tuổi chiếm tỷ lệ 64,9%

+ Có tiền án,tiền sự chiếm tỷ lệ 62,8%

+ Không có tiền án tiền sự chiếm tỷ lệ 37,2%

- Về nghề nghiệp:

+ Có nghề nghiệp chiếm tỷ lệ 16%

+ Không có nghề nghiệp chiếm tỷ lệ 84%

- Về nghiện các chất ma tuý:

+ Có nghiện các chất ma tuý chiếm tỷ lệ 60,3%

+ Không nghiện các chất ma tuý chiếm tỷ lệ 39,7%

Qua phân tích đặc điểm của nhân thân các đối tợng phạm tội trộm cắp tàisản tại cơ quan tổ chức trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá trong thơì gian qua cho thấyphần lớn các đối tợng là nam giới , ở độ tuổi từ 18 - 30 tuổi, thờng đã có tiền ántiền sự, trình độ văn hoá thấp, không có nghề nghiệp và nhiều đối tợng nghiện

Ví dụ: 23h đêm ngày 09/04/2007 tại trụ sở Phòng giáo dục huyện ThọXuân,Thanh Hoá kẻ gian đã đột nhập vào phá khoá cửa phòng trộm cắp 4 giànmáy vi tính, nguyên nhân là cả khối cơ quan UBND huyện chỉ có 1 bảo vệchung, khu vực diện tích quá rộng, lại là ngày thứ 7 cơ quan không làm việc

* Công cụ phơng tiện gây án.

Đối tợng phạm tội trộm cắp tài sản tại cơ quan, công sở, xí nghiệp thờng

sử dụng kìm cộng lực, ca sắt, đèn khò, xà beng để bậy phá khoá cửa, dùng búa tạloại nặng để phá két sắt lấy tài sản Bọn chúng thờng dùng xe máy đi lợn lờ

Trang 24

quanh khu vực định gây án thăm dò tình hình sau đó cử 1 tên gác ở ngoài, các

đối tợng còn lại đột nhập vào cơ quan, phá khoá vào khu vực có tài sản để trộmcắp, sau đó mang ra ngoài tẩu thoát tiêu thụ

Ví dụ: Khoảng 23h ngày 15/11/2006 Nguyễn Văn Nam ở thôn Liên Sơn,xã Hải Thợng, Tĩnh Gia, Thanh Hóa rủ Trần Văn Ngọc cùng quê vào khu vựcnhà máy xi măng Nghi Sơn thuộc địa phận xã Hải Thợng,Tĩnh Gia để trộm cắpdây cáp điện bán lấy tiền Thủ đoạn gây án của bọn chúng là dùng đá và kìm để

đập vỡ và cắt tờng rào, chui vào khu vực bên trong của nhà máy.Ngọc dùng mỏlết mở hộp dây cáp điện kéo ra ngoài để Nam dùng dao chặt thành nhiều đoạnnhỏ, chúng lấy đợc 60m dây cáp tín hiệu điều khiển băng truyền, gây thiệt hạinghiêm trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy

* Đặc điểm tài sản bị chiếm đoạt, nơi cất giấu,tiêu thụ.

Tài sản bị chiếm đoạt trong các vụ trộm cắp tài sản tại cơ quan, tổ chứctrên địa bàn tỉnh Thanh Hoá rất đa dạng, nhiều loại tài sản Những tài sản trộmcắp của loại tội phạm này thờng là tiền,vàng, bạc trộm đợc tại két bạc, kho quỹ,các loại thiết bị máy tính, đồ điện tử, máy điện thoại Tại các cơ quan xí nghiệphoạt động sản xuất kinh doanh buôn bán hàng hoá thì bọn tội phạm khi đột nhậpthấy cơ sở, có điều kiện lấy luôn hàng hoá mang đi tiêu thụ Sau khi đã chiếm

đoạt đợc tài sản, nếu là tiền, vàng, bạc chúng chia nhau để ăn tiêu còn các tài sảnkhác chúng thờng mang tới các hiệu cầm đồ trên địa bàn để gạ bán Trong một

số trờng hợp mặc dù giá trị tài sản phục vụ công việc sản xuất kinh doanh lớnnhng chúng lại đốt cháy đập nát đem bán sắt vụn: cáp điện, cửa sắt, ống thép,linh kiện máy móc

* Đặc điểm về địa bàn hoạt động và thời gian gây án.

Về địa bàn hoạt động: các đối tợng thờng tập trung gây án ở những nơi tậptrung nhiều cơ quan tổ chức, trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị trên địa bàntỉnh và các huyện Các cơ quan tổ chức trên địa bàn thành phố Thanh Hoá, cáckhu kinh tế Nghi Sơn, Bỉm Sơn gần đây nhất là các vụ trộm tại Trờng Thơng mại

TW 5, Sở nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá

Về thời gian gây án chủ yếu vào lúc đêm khuya hoặc giữa tra là lúc cán bộbảo vệ, ngời quản lý tài sản sơ hở tạo điều kiện thuận lợi cho bọn trộm cắp tàisản dễ dàng hoạt động gây án

2.4 Hoạt động điều tra tội phạm trộm cắp tài sản tại cơ quan, tổ chức tren địa bàn tỉnh của lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Thanh Hoá.

2.4.1 Mô hình tổ chức biên chế của lực lợng CSĐT về TTXH Công an tỉnh Thanh Hoá.

- Về tổ chức, lực lợng CSĐTTP về TTXH Công an tỉnh Thanh Hoá đợcchia làm 2 cấp: cấp phòng (PC14) và cấp đội (trong Công an các huyện, thị xã)

Trang 25

- Mô hình tổ chức của lực lợng CSĐTTP về TTXH Công an tỉnh ThanhHoá đợc bố trí nh sau:

- Về cơ cấu của lc lợng CSĐTTP về TTXH Công an tỉnh Thanh Hoá hiệnnay gồm có 1 Phòng thuộc cấp tỉnh và 27 đội thuộc cấp Thành phố, huyện, thịxã

- Tổng biên chế của lực lợng CSĐTTP về TTXH Công an tỉnh Thanh Hoáhiện nay là 425 đồng chí

2.4.2 Thực trạng hoạt động điều tra các vụ trộm cắp tài sản tại cơ quan

tổ chức trên địa bàn toàn tỉnh của lực lợng CSĐTTP về TTXH Công an tỉnh Thanh Hoá.

Đội CSĐT về TTXH

Đội tham m u tổng hợp: Đội 1

Đội tuyến, địa bàn: Đội 2

Đội truy nã: Đội 3

Đội án nhân thân: Đội 4

Đội tệ nạn xã hội: Đội 5

Đội án sở hữu: Đội 6

Tổ công tác đặc biệt: Đội 7

Trang 26

Tình hình hoạt động của tội phạm trộm cắp tài sản nói chung và trộm cắptài sản tại trụ sở làm viêc của cơ quan tổ chức trên địa bản tỉnh Thanh Hoá trongthời gian gần đây diễn biến hết sức phức tạp Các đối tợng phạm tội thờng cấukết với nhau thành ổ nhóm hoạt động, tính chất tội phạm nguy hiểm, gây hậuquả nghiêm trọng Để đấu tranh với loại tội phạm này, lực lợng CSĐTTP vềTTXH Công an tỉnh Thanh Hoá đã sử dụng đồng bộ tất cả các biện pháp nghiệp

vụ, huy động lực lợng lớn, phối hợp với lực lợng kỹ thuật hình sự, lực lợngCSĐTTP về TTXH, lực lợng tuần tra kiểm soát,mạng lới bí mật để phục vụ côngtác điều tra Tuy nhiên, thực tế cho thấy đấu tranh với loại tội phạm này hết sứckhó khăn vì dấu vết để lại hiện trờng ít, đối tợng cha rõ, báo cáo của cơ quan tổchức bị mất trộm tài sản không cung cấp nhiều thông tin có giá trị phục vụ côngtác điều tra Chính vì vậy, tỷ lệ điều tra khám phá loại tội phạm này cha cao Cụthể:

Năm 2003, điều tra khám phá21/38 vụ, đạt tỷ lệ 55,3%

Năm 2004, điều tra khám phá 26/47 vụ, đạt tỷ lệ 55,3%

Năm 2005, điều tra khám phá 29/54 vụ, đạt tỷ lệ 53,7%

Năm 2006, điều tra khám phá 27/49 vụ, đạt tỷ lệ 55,1%

Năm 2007, điều tra khám phá 26/44 vụ, đạt tỷ lệ 59,1%

Trong hoạt động đấu tranh với loại tội phạm này, Công an tỉnh Thanh Hoá đãtập trung chỉ đạo các lực lợng mở nhiều đợt tấn công, truy quét tội phạm nhằmngăn chặn, khám phá tội phạm Kết quả đã triệt phá đợc nhiều ổ nhóm trộm cắptài sản tại các cơ quan, tổ chức mang tính chất chuyên nghiệp, thu hồi tài sản cógiá trị lớn trả lại cho ngời bị hại Trên thực tế, đối với các vụ trộm mang tính chấtnghiêm trọng, tài sản mất có giá trị lớn, gây d luận xôn xao thì hầu hết nhanhchóng đợc khám phá Điển hình là các vụ: Trộm két sắt đựng tiền tại Trờng trunghọc thơng mại TW 5 thuộc Phờng Đông Vệ - Thành phố Thanh Hoá ngày20/01/2007, tài sản bị mất trộm lên tới 505.379.000VNĐ, vụ trộm 19 ổ cứng tạiCông ty cổ phần t vấn xây dựng giao thông Thanh Hoá ngày 6/9/2005, vụ trộmhàng loạt máy vi tính tại trờng đại học Hồng Đức Để đạt đợc kết quả nh trên,lực lợng CSĐTTP về TTXH Công an tỉnh Thanh Hoá đã áp dụng tổng hợp cácbiện pháp từ giai đoạn điều tra ban đầu đến khi kết thúc điều tra, hoàn tất hồ sơchuyển viện kiểm sát

2.4.2.1 Hoạt động điều tra ban đầu.

- Tiếp nhận và xử lý tin báo tố giác về tội phạm.

Đối với các vụ trộm cắp tài sản tại cơ quan tổ chức trên địa bàn tỉnh ThanhHoá qua khảo sát cho thấy việc tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm chủ yếu ở cấpphờng, xã (86%), cấp huyện (10%) và cấp tỉnh (4%) vì cơ quan tổ chức nơi bịmất trộm thờng trình báo cung cấp thông tin cho cơ quan có trách nhiệm nơi đặt

Trang 27

trụ sở, mặt khác họ viết nhiều báo cáo và thông qua quan hệ xã hội để gửi báocáo lên Công an huyện, thị xã và Công an cấp tỉnh để rút ngắn thời gian chuyểnthông tin.Thực tế cho thấy các cơ quan tổ chức thờng chỉ trình báo các vụ mấttrộm nghiêm trọng, tài sản chiếm đoạt đang kể,đối với những vụ mất trộm nhỏ lẻ

để giải quyết nội bộ và không tình báo cơ quan chức năng Tin báo tố giác tộiphạm đối với các vụ việc trộm cắp tài sản tại cơ quan, tổ chức thờng do bảo vệ,nhân viên dọn dẹp phát hiện báo cáo lãnh đạo cơ quan, tổ chức sau đó lãnh đạo

đại diện cơ quan làm tờ trình báo cáo Công an cấp phờng, xã; Công an Thànhphố, huyện, thị xã và Công an cấp tỉnh Trong nhiều vụ án,việc tiếp nhận tin báothông qua trực ban hình sự công an các cấp do cơ quan tổ chức bị hại báo tin.Việc tiếp nhận tin báo qua điện thoại đợc tiến hành tơng đối nghiêm túc, nhanhchóng và ghi rõ họ tên ngời báo tin, địa chỉ, cơ quan tổ chức bị hại và báo cáo vềlãnh đạo để kịp thời xác minh Qua khảo sát cho thấy cán bộ chiến sỹ thuộc lựclợng CSĐTTP về TTXH Công an tỉnh Thanh Hoá khi tiếp nhận tin báo đã đảmbảo tuân thủ các thủ tục, quy định của Ngành Các điều 100, 101, 102, 103 Bộluật tố tụng hình sự Tuy nhiên quá trình tiếp nhận tin báo tố giác của các vụtrộm tại cơ quan, tổ chức chủ yếu do cấp phờng, xã tiếp nhận, việc xác minh có

đợc tiến hành nhng cha khẩn trơng, việc chuyển thông tin lên cấp có thẩm quyềngiải quyết còn chậm nên gây ảnh hởng tới việc khám nghiệm hiện trờng, truy bắtthủ phạm và tiến hành hoạt động điều tra tiếp theo

- Khám nghiệm hiện trờng.

Trong các vụ trộm cắp tài sản nói chung dấu vết hình sự để lại tại hiện ờng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phục vụ công tác điều tra khám phá Các dấuvết phổ biến để lại hiện trờng là dấu vết công cụ cạy phá, dấu vết đờng vân tay,dấu vết chân, nguồn hơi, các vật dụng do đối tợng bỏ quên hoặc để lại Chínhvì vậy, việc phát hiện thu thập đánh giá dấu vết hình sự để lại sẽ giúp điều traviên định hớng điều tra chính xác, khách quan về vụ trộm

tr-Thực tế khảo sát tại địa phơng cho thấy hầu hết các vụ trộm cắp tài sản tạicơ quan, tổ chức đều đợc khám nghiệm hiện trờng Đối với các vụ mà hiện trờng

đã bị xáo trộn thì công việc khám nghiệm hiện trờng không đợc cho là hiệu quả,nên chỉ đợc tiến hành đơn giản nhanh chóng, lập biên bản theo đúng thủ tục Đốivới các vụ trộm cắp khác mà hiện trờng còn tơng đối nguyên vẹn thì công việckhám nghiệm hiện trờng làm rất thận trọng, tỷ mỉ đòi hỏi yêu cầu chính xác rấtcao Thành phần tiến hành khám nghiệm hiện trờng các vụ trộm cắp tài sản tạicơ quan tổ chức bao gồm: một điều tra viên trực tiếp thụ lý vụ án, hai cán bộ kỹthuật hình sự, một hoặc hai cán bộ trinh sát, cảnh sát khu vực, đại diện viện kiểmsát nhân dân cùng cấp, cán bộ cơ quan tổ chức bị hại, ngời chứng kiến Trongquá trình khám nghiệm hiện trờng, điều tra viên phải là ngời chủ trì hoạt động

Trang 28

khám nghiệm hiện trờng Trên thực tế, công tác khám nghiệm hiện trờng các vụtrộm tại cơ quan, tổ chức do lực lợng CSĐTTP về TTXH cấp tỉnh đợc thực hiệncẩn thận, nghiêm túc đạt kết quả cao Đối với những vụ án do Công an cấphuyện thụ lý thực hiện công tác khám nghiệm hiện trờng còn nhiều tồn tại nh ch-

a có sự phối hợp chặt chẽ với lực lợng KTHS, phơng tiện kỹ thuật phục vụ côngtác khám nghiệm hiện trờng còn lạc hậu, t tởng xem nhẹ hiệu quả công việc nàynên cha thu thập đợc đầy đủ thông tin từ hiện trờng,cha phục vụ đắc lực chohoạt động điều tra tiếp theo có hiệu quả

-Lấy lời khai ngời bị hại.

Trong vụ án trộm cắp tài sản tại cơ quan, tổ chức, xí nghiệp ngời bị hại làngời chủ tài sản, ngời đứng đầu cơ quan tổ chức bị mất trộm, ngời có tráchnhiệm trông coi quản lý tài sản

Trong quá trình điều tra các vụ trộm cắp tài sản này, nghiên cứu hồ sơ chothấy 100% các vụ án đều có lời khai của ngời bị hại Trớc hết họ viết bản tờngtrình, báo cáo về vụ việc mất trộm, cán bộ điều tra tiến hành ghi lời khai theo

đúng thủ tục tố tụng hình sự Lời khai của ngời bị hại rất có ý nghĩa cho hoạt

động điều tra trong việc xác định thủ phạm gây án, đặc điểm số lợng tài sản bịchiếm đoạt cũng nh các tình tiết khác có ý nghĩa cho hoạt động điều tra Trongcác biên bản ghi lời khai, nội dung chủ yếu tập trung nhằm làm rõ đối tợng cókhả năng thực hiện tội phạm, hoạt động canh gác bảo vệ tài sản của cơ quan tổchức, đặc điểm tài sản bị chiếm đoạt để nhanh chóng làm sáng tỏ vụ án Côngtác lấy lời khai của ngời bị hại trong các vụ án này đợc tiến hành tơng đối tốt,cán bộ lấy lời khai biết cách khai thác thông tin, gợi hỏi để ngời bị hại khai báotheo đúng nội dung sự việc đã xảy ra Tuy nhiên, bên cạnh đó có một số lời khai

do ngời bị hại nhớ nhầm hoặc sợ phải gánh trách nhiệm nên khai không thốngnhất với những ngời bị hại khác Đối với chủ tài sản thì thờng làm tăng mức độthiệt hại tài sản đã bị chiếm đoạt

- Lấy lời khai ngời làm chứng

Trong các vụ án trộm cắp tài sản tại các cơ quan tổ chức, lời khai của ngờilàm chứng rất quan trọng đối với hoạt động điều tra, họ thờng là cán bộ, côngnhân viên của công ty, cơ quan tổ chức hoặc ngời đi đờng, xe ôm đứng ở cổng cơquan biết đợc những tình tiết quan trọng vào thời điểm tội phạm xảy ra Nghiêncứu hồ sơ các vụ trộm cắp tài sản này cho thấy 100% hồ sơ đều có các biên bảnghi lời khai, báo cáo của ngời làm chứng Việc lấy lời khai của ngời làm chứng

đựơc thực hiện nghiêm túc, đúng thủ tục và đạt kết quả nhất định Tuy nhiên sốlợng ngời làm chứng không nhiều và thông tin do họ cung cấp cho cơ quan điềutra còn dè dặt do sợ bị trách nhiệm, sợ phiền hà, sợ bị đối tợng là thủ phạm biết

sẽ trả thù nên khai báo cha thật thành khẩn Do công tác điều tra các vụ trộm cắp

Trang 29

tài sản này gặp nhiều khó khăn trong việc xác định ngời làm chứng nên chỉ dừng

ở mức độ phạm vi hẹp (trong nội bộ cơ quan tổ chức, những ngời xung quanhhiện trờng) cha mở rộng tìm kiếm những ngời làm chứng có thể cung cấp nhiềuthông tin có giá trị

- Mở rộng thu thập thông tin, tài liệu xung quanh hiện trờng.

Thực tế cho thấy đây là hoạt động thờng xuyên của lực lợng CSĐTTP vềTTXH Công an tỉnh Thanh Hoá khi có vụ trộm cắp tài sản tại cơ quan tổ chứcxảy ra, điều tra viên, trinh sát viên tìm gặp quần chúng, những ngời hành nghề

xe ôm, bán nớc xung quanh cơ quan tổ chức bị mất trộm trên dọc đờng thủ phạm

có thể đi qua hoặc những nơi mà thủ phạm có thể xuất hiện để thu thập thông tin

về đối tợng và tài sản bị chiếm đoạt Tìm hiểu d luận quần chúng bàn tán xungquanh về vụ án để nghiên cứu rút ra những thông tin có giá trị xây dựng chândung đối tợng nghi vấn cũng nh sự xuất hiện của tài sản là vật chứng của vụ án

để có biện pháp điều tra tiếp theo

- Truy lùng cấp bách kẻ phạm tội.

Qua khảo sát cho thấy sau khi có vụ trộm cắp tài sản tại cơ quan tổ chức xảy

ra, lực lợng tiếp nhận tin báo tố giác về tội phạm thờng cử ngay cán bộ chiến sỹxuống hiện trờng để xác minh, phối hợp lực lợng để tiến hành các biện pháp bảo

vệ hiện trờng, lấy lời khai của ngời bị hại và các nhân chứng, truy bắt thủ phạmtheo dấu vết nóng Lực lợng CSĐTTP về TTXH khi thấy có căn cứ có thể truybắt ngay thì thờng phối hợp với các lực lợng CSKV, CSGT,quần chúng nhân dânnhanh chóng tổ chức truy bắt đối tợng

Ví dụ: Hồi 20h ngày 12/2/2006 Đàm Khắc Long, Trịnh Đăng Tới, ĐàmKhắc Thắng bàn nhau đến Công ty cổ phần vận tải ôtô ở 278 Bà Triệu, Phờng

Đông Thọ, Tp Thanh Hoá để trộm cắp tài sản Chúng trèo tờng vào công ty vàtrèo lên 1 xe ôtô, không mở đợc cửa xe chúng liền tháo 2 bình ăc quy mang rangoài đi tiêu thụ Khoảng 22h cùng ngày cả 3 lại tiếp tục quay lại tiếp tục trộmcắp bằng thủ đoạn trên Khi mang đợc hai bình ăc quy ra đến bờ tờng rào thì bịbảo vệ phát hiện nhng không đuổi đợc Bảo vệ công ty đã báo cáo với Công anphờng, ngay trong đêm 12/02/2006 lực lợng Công an phờng Đông Thọ phối hợpvới tổ dân phố bắt đợc 3 đối tợng đang bán cho chị Lê Thị Hoa là chủ thu gomphế liệu tại phờng Tổng giá trị tài sản là 4 chiếc bình ắc quy trị giá2.560.000VNĐ đã đợc thu hồi và trả về cho chủ sỡ hữu

Thực tế cho thấy, hoat động truy bắt thủ phạm theo dấu vết nóng thờngxuyên đợc tiến hành, tuy nhiên đạt hiệu quả không cao Nguyên nhân là do việctiếp nhận xử lý thông tin, triển khai lực lợng xuống hiện trờng còn chậm chạp,lực lợng mỏng, hầu hết các vụ trộm đều diễn ra vào ban đêm nên khó có khảnăng huy động cán bộ chiến sỹ phối hợp, đối tợng dễ tẩu thoát

- Tiến hành xác minh các đối tợng nghi vấn.

Đây là công việc hết sức cần thiết trong điều tra các vụ trộm cắp tài sản tạicác cơ quan tổ chức và đã đợc lực lợng CSĐTTP về TTXH Công an tỉnh Thanh

Trang 30

Hoá tiến hành thờng xuyên Sau khi đã thu thập đợc các tài liệu về các vụ ántrộm cắp, cán bộ lãnh đạo, chỉ huy phân công các trinh sát viên trực tiếp xuống

địa bàn xung quanh khu vực hiện trờng, phối hợp với lực lợng cảnh sát khu vực,công an phụ trách xã tiến hành sàng lọc đối tợng về thời gian bất minh, các dấuhiệu nghi vấn, đặc biệt là chú ý những đối tợng có tiền án, tiền sự về tội chiếm

đoạt, đối tợng cờ bạc, nghiện hút và các ổ nhóm có khả năng hoạt động Tiếptheo đó là theo dõi di biến động của đối tợng nhằm phát hiện tội phạm Tuynhiên, trên thực tế hoạt động này chỉ đạt hiệu quả tơng đối bởi vì lực lợng mỏng,

số lợng đối tợng soát xét tơng đối nhiều, đặc biệt là ở địa bàn đông ngời nhThành phố Thanh Hoá, thị xã Sầm Sơn, thị xã Bỉm Sơn

- Truy tìm tài sản bị chiếm đoạt

Qua khảo sát tình hình, trong hoạt động điều tra ban đầu đối với vụ ántrộm cắp tài sản tại cơ quan, tổ chức thì tài sản bị chiếm đoạt, bọn tội phạm th-ờng mang đi tiêu thụ ngay trên địa bàn Chính vì vậy, việc truy tìm tài sản bịchiếm đoạt có ý nghĩa cao trong việc xác định thủ phạm gây án Thực tế chothấy, sau khi đã thu thập các tài liệu liên quan đến tài sản bị mất, cán bộ chiến sỹcủa lực lợng CSĐTTP về TTXH Công an tỉnh Thanh Hoá đợc phổ biến đặc điểmvới số lợng vật chứng và tiến hành truy tìm ngay Hiện nay,trên địa bàn Thànhphố Thanh Hoá và các huyện thị có rất nhiều hiệu cầm đồ và đây là mạng lới bímật của lực lợng CSĐTTP về TTXH đợc xây dựng và hoạt động có hiệu quả,cung cấp nhiều thông tin giá trị góp phần phục vụ công tác điều tra

- Khởi tố vụ án hình sự trộm cắp tài sản.

Sau khi kiểm tra tin báo, tố giác về tội phạm, có cơ sở nhận định vụ trộmtrên thực tế đã xảy ra, có đủ các yếu tố cấu thành tội phạm trộm cắp tài sản theoquy định tại điều 138, Bộ luật hình sự năm 1999 nớc CHXHCN Việt Nam thì

điều tra viên đề xuất với lãnh đạo có thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ ánhình sự để tiến hành điều tra.Trong trờng hợp phạm tội quả tang,trên cơ sởnghiên cứu hồ sơ, tài liệu ban đầu của vụ án cũng nh nghiên cứu về hậu quả, táchại và giá trị tài sản bị mất trộm có đủ căn cứ theo quy định tại điều 138 - Bộluật hình sự,thì điều tra viên đề xuất lãnh đạo có thẩm quyền ra quyết định khởi

tố vụ án hình sự theo quy định tại điều 100 và 194 – BLTTHS năm 2003

Qua khảo sát điều tra tình hình cho thấy, các vụ trộm cắp tài sản tại cơquan tổ chức khi phát hiện, tiếp nhận tin báo thì tỷ lệ khởi tố tơng đối cao Vì đốivới các trờng hợp mất trộm tài sản ít thì cơ quan tổ chức thờng chỉ giải quyết nội

bộ Số vụ trộm cắp tài sản tại cơ quan tổ chức thuộc thẩm quyền điều tra và giảiquyết của cấp huyện chiếm tới 80% so với 20% số vụ thuộc thẩm quyền cấptỉnh Trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá số vụ trộm cắp tài sản tại cơ quan tổ chức chủyếu do cơ quan điều tra cấp huỵên khởi tố điều tra,Phòng CSĐTTP về TTXH chỉ

Trang 31

khởi tố và điều tra một số vụ trộm cắp tài sản bao gồm: Số vụ án trộm cắp tài sảntại cơ quan tổ chức gây hậu quả nghiêm trọng, tài sản bị chiếm đoạt từ500.000.000đ trở lên hoặc chuyên án đâú tranh với ổ nhóm tội phạm chuyênnghiệp, có tổ chức Một số vụ án khi tiếp nhận, xử lý tin báo và tiến hành cácbiện pháp điều tra ban đầu đến khi ra quyết định khởi tố vụ án rồi chuyển choCông an cấp huyện có thầm quỳên Các vụ trộm cắp tài sản tại cơ quan tổ chức

do cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thanh Hoá khởi tố và tiến hành điềutra điển hình nh: vụ trộm trờng Thơng mại TW5 ngày 20/01/2007 với số tài sản

bị chiếm đoạt 505.379.000VNĐ do 3 đối tợng ngời Nam Định thực hiện: TrầnVăn Long (Long Tiêu), Phạm Hồng Bắc và Nguyễn Anh Tú Vụ Nguyễn VănNam, Trần Văn Ngọc quê Tĩnh Gia,Thanh Hoá trộm cáp điện nhà máy xi măngNghi Sơn vào 15/11/2006 gây thiệt hại hơn 2,7 tỉ đồng

- Xây dựng kế hoạch điều tra, giả thuyết điều tra.

Qua khảo sát tại địa phơng thì tất cả các điều tra viên, cán bộ điều tra khi

đ-ợc phân công tổ chức họat động điều tra vụ án trộm cắp tài sản cơ quan, tổ chức

đều chú ý lập kế hoạch điều tra, việc này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổchức các biện pháp điều tra đi đúng hớng, kịp thời Nội dung bản kế hoạch về cơbản đi đúng trọng tâm các việc cần tiến hành, tuy nhiên nhiều bản kế hoạchmang hình thức đối phó, không có tác dụng về mặt thực tiễn đấu tranh

Trên cơ sở những thông tin, tài liệu thu thập đợc, điều tra viên đợc giaonhiệm vụ điều tra vụ án trộm cắp tại cơ quan, tổ chức tiến hành xây dựng các giảthiết điều tra làm cơ sở cho việc tiến hành các họat động điều tra tiếp theo nh:giả thuyết về đôí tợng gây án, giả thuyết về thủ đoạn gây án, giả thuyết về công

cụ phơng tiện gây án, giả thuyết về nơi cất giấu tiêu thụ tài sản

Ví dụ: Ngày 06/09/2005 Đội CSĐTTP về TTXH Công an Tp Thanh Hóanhận đợc tin báo về vụ trộm cắp tài sản tại Công ty cổ phần t vấn xây dựng giaothông Thanh Hóa, số 11 Hạc Thành, P Điện Biên,TP Thanh Hóa, tài sản bị thiệthại là 19 ổ cứng máy tính trị giá 17.480.000 VNĐ, 1 dây chuyền vàng 4 chỉ(9999) và 4.000.000đ tiền mặt Qua khám nghiệm hiện trờng, lấy lời khai ngời bịhại và những ngời làm chứng, ngời có liên quan, nhận định đối tợng là ngời cóquan hệ với ngời bị hại, nắm rõ tình hình làm việc của công ty và nơi để tài sản.Qua rà soát những đối tợng nghi vấn, làm rõ Nguyễn Xuân Minh là con của chị

Hà Thị Lý làm ở phòng thiết kế 1 của công ty, Minh đã lấy trộm chìa khóaphòng của mẹ mình để thực vụ trộm trên

Thực tế qua khảo sát tại địa phơng, điều tra viên và cán bộ điều tra về cơbản luôn coi trọng việc thu thập thông tin, tài liệu làm cơ sở cho việc xây dựnggiả thuyết điều tra và kiểm tra giả thuyết, chính vì vậy góp phần đáng kể vàocông tác điều tra khám phá tội phạm đạt hiệu quả

Trang 32

2.4.2.2 Các hoạt động điều tra tiếp theo

- Khởi tố bị can

Theo kết quả thống kê, từ năm 2003 đến năm 2007 lực lợng CSĐTTP vềTTXH đã khởi tố 206 bị can về tội trộm cắp tài sản tại cơ quan tổ chức Khảo sátcho thấy việc khởi tố bị can cha có vụ nào oan sai, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợicho các hoạt động điều tra tiếp theo nhằm chứng minh sự thật của vụ án

- Bắt, khám xét thu hồi vật chứng

Trên cơ sở kế hoạch đợc xây dựng, thông tin, tài liệu thu thập và căn cứ vàocác tình huống điều tra cụ thể Cơ quan điều tra tiến hành các biện pháp ngănchặn nh: bắt, tạm giữ, tạm giam họăc tiến hành các biện pháp thu thập chứng cứnh: Khám xét,truy tìm vật chứng của vụ án

Thực tiễn trong các vụ trộm cắp tài sản tại cơ quan, tổ chức trên địa bàntỉnh Thanh Hóa để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình điều tra, đảm bảo thihành án khi đã có đủ căn cứ chứng minh tội phạm và ngời thực hiện hành viphạm tội, xét thấy cần thiết thì điều tra viên đề xuất lãnh đạo có thẩm quyền,Thủ trởng, phó thủ trởng Cơ quan cảnh sát điều tra ra lệnh bắt tạm giam bị can,

có sự phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp Trong trờng hợp bị can

bỏ trốn thì điều tra viên tập hợp tài liệu cần thiết về bị can, thông qua nghiên cứutàng th hình sự điều tra viên đề xuất Thủ trởng, phó thủ trởng Cơ quan điềutra ra quyết định truy nã

Ngay sau khi bắt đối tợng, lực lợng CSĐTTP về TTXH tiến hành khám xétngời, chỗ ở, nơi làm việc của đối tợng để phát hiện thu hồi tài sản bị chiếm đoạtcông cụ phơng tiện thủ phạm sử dụng để gây án Cơ quan điều tra phối kết hợpnơi đối tợng tiêu thụ tài sản, hiệu cầm đồ, hàng quán để thu hồi tài sản bịchiếm đoạt, mở rộng cuộc điều tra

- Hỏi cung bị can

Trong công tác điều tra tội phạm trộm cắp tài sản tại cơ quan, tổ chức của lựclợng CSĐTTP về TTXH Công an tỉnh Thanh Hóa việc hỏi cung bị can đợc tiếnhành ngay sau khi có quyết định khởi tố bị can, và thực hiện đúng yêu cầu trình

tự thủ tục tố tụng hình sự Qua nghiên cứu hồ sơ các vụ án cho thấy tất cả các hồsơ đều đầy đủ biên bản hỏi cung bị can mỗi bị can đều đảm bảo có từ 2 đến 5biên bản HCBC nhằm khai thác triệt để thông tin từ lời khai của bị can phục vụ

điều tra vụ án Trong một số trờng hợp do bị can phạm tội lần đầu, gây hậu quảtác hại không lớn có nhân thân tốt thì cơ quan điều tra cho bị can đợc tại ngoạisau đó triệu tập bị can lên cơ quan điều tra để tiến hành hỏi cung, trờng hợp hỏicung bị can đang bị tạm giam thì đìêu tra viên làm lệnh trích xuất gửi tới trại tạmgiam, trích xuất bị can để hỏi cung Nghiên cứu hồ sơ các vụ án thể hiện đầy đủcác bản cung: bản cung ban đầu, bản cung nhằm làm rõ quá trình gây án, công cụ

Trang 33

phơng tiện bị can sử dụng, khai thác mở rộng vụ án, bản cung nhằm làm rõ mộttình tiết quan trọng, làm rõ mâu thuẫn phục vụ công vịêc tiến hành đối chất, bảntổng cung nhằm tổng thể lại hành vi phạm tội, lý lịch bị can.

Thực tế cho thấy, trong khi tiến hành hỏi cung bị can, điều tra viên có kinhnghiệm thuộc lực lợng CSĐTTP về TTXH Công an tỉnh Thanh Hóa luôn có thái

độ, tác phong đúng mức, khả năng đặt vấn đề, lập luận logic giải quyết vụ án,nắm vững đặc điểm tâm lý, diễn biến t tởng của bị can, sử dụng linh hoạt thủthuật chiến thuật trong từng tình huống hỏi cung cụ thể

Ví dụ: Trong vụ án trộm cắp tài sản tại Kho hàng của Công ty cổ phần

Đông Bắc ở 231 Bà Triệu,P.Hàm Rồng,Tp Thanh Hóa ngày 25/2/2006, bị can

Đàm Khắc Long SN 1982 tại P.Đông Thọ,Tp Thanh Hóa chỉ khai báo về hành vitrộm cắp trong vụ án trên Quá trình điều tra, cơ quan điều tra thu thập đầy đủchứng cứ về hành vi phạm tội của Long thông qua lời khai các bị can khác, qua

Lê Thị Mai là đối tợng chứa chấp tiêu thụ tài sản do Long trộm cắp Suốt nhiềubuổi hỏi cung Long không nhận tội, bằng các thủ thuật, chiến thuật tác động tâm

lý cùng việc đa ra những bằng chứng có cơ sở của điều tra viên, bị can Long đãphải cúi đầu nhận tội, đã trộm cắp tất cả 20 lần trên địa bàn TP Thanh Hóa, vớitổng giá trị tài sản thiệt hại là 183.798.000VNĐ

Thực tiễn hoạt động điều tra tội phạm trộm cắp tài sản cơ quan tổ chức củalực lợng CSĐTTP về TTXH Công an tỉnh Thanh Hóa cho thấy công tác hỏi cung

bị can đôi lúc còn nhiều hạn chế, thiếu sót trong việc khai thác triệt để thông tintài liệu từ bị can Một số điều tra viên còn non kinh nghiệm, cha nắm chắc diễnbiến tâm lý của bị can, để sử dụng chiến thuật hỏi cung hợp lí, việc hỏi cung bịcan nhiều vụ án không lập kế hoạch dẫn tới hiêụ quả đạt đợc cha cao, trong một

số vụ án phức tạp việc sử dụng đặc tình trại tạm giam phục vụ công tác hỏi cungcha đạt hiệu quả do số lợng đặc tình ít, chất lợng đặc tình cha đảm bảo

- Trng cầu giám định

Trong các vụ trộm cắp tài sản, qua công tác khám nghiệm hiện trờng, phát hiệnthu thập đợc các dấu vết nh: dấu vết chân, tay, dấu vết giầy dép, dấu vết công cụcạy phá của thủ phạm để lại Trong nhiều trờng hợp còn thu đợc những đồ vật của

đối tợng để lại hiện trờng hoặc trên đờng chạy chốn, thu đợc tài sản bị trộm cắpqua đấu tranh mở rộng vụ án, thông qua công tác nghiệp vụ của lực lợng CSGT,CSQLHC về TTXH Để phục vụ cho hoạt động điều tra, truy nguyên công cụphơng tiện gây án, truy nguyên ra đối tợng phạm tội, làm rõ nguồn gốc của tài sảnthu đợc ta tiến hành trng cầu giám định chuyên môn

Thực tế trong hoạt động điều tra tội trộm cắp tài sản tại cơ quan tổ chứctrên địa bàn tỉnh của lực lợng CSĐTTP về TTXH Công an tỉnh Thanh Hóa chothấy công tác trng cầu giám định đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục Trong các

Ngày đăng: 04/07/2016, 03:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992- NXB Chính trị quốc gia,Hà Néi Khác
2. Bộ luật hình sự nớc CHXHCN Việt Nam năm 1999- NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội Khác
3. Bộ luật tố tụng hình sự nớc CHXHCN Việt Nam năm 2003- NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội Khác
4. Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004- NXB Chính trị quốc gia,Hà Néi,2004 Khác
5.Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm1999 - Phần chung-Tác giả :Đinh Văn Quế- Chánh tòa hình sự TAND Tối cao (2006) Khác
6. Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999- Phần các tội phạm-Tập 2-Tác giả Đinh Văn Quế,Chánh tòa hình sự TAND Tối cao(2006) Khác
7.Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003-NXB Công an nhân dân Khác
8.Quyết định 361/2003/QĐ-BCA (C11) của Bộ trởng Bộ công an quy định về công tác su tra và công tác xác minh hiềm nghi của lực lợng CSND,ngày 06 tháng 6 năm 2003 Khác
9.Quyết định 362/2003/QĐ-BCA (C11) của Bộ trởng Bộ công an quy định về công tác đấu tranh chuyên án của lực lợng CSND ,ngày 06 tháng 06 năm 2003 Khác
10. Quyết định 363/2003/QĐ-BCA (C11) của Bộ trởng Bộ công an quy định về công tác xây dựng, sử dụng mạng lới bí mật của lực lợng CSND, ngày 06 tháng 6 n¨m 2003 Khác
12. Sổ tay điều tra hình sự – NXB Công an nhân dân,năm 2005 Tác giả PGS.TS .Nguyễn Huy Thuật, TS .Nguyễn Văn Nhật Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w