Skkn vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 thpt

80 3 0
Skkn vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU -  BBBBB SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 THPT Tác giả : Hồ Thị Quế Đơn vị : Trường THPT Quỳnh Lưu Tổ môn : Tự nhiên Năm thực : 2021 Số điện thoại : 0972 726 119 NĂM HỌC: 2020 - 2021 skkn MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động dạy học trải nghiệm 1.1.1 Khái niệm dạy học trải nghiệm 1.1.2 Đặc điểm dạy học trải nghiệm 1.1.3 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.1.4 Quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm 1.2.2 Cấu trúc NLHT 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NLHT 1.3 Công cụ đánh giá lực HS 1.3.1 Đánh giá qua quan sát 1.3.2 Đánh giá qua hồ sơ 1.3.3 Tự đánh giá 10 1.3.4 Đánh giá đồng đẳng 10 1.3.5 Đánh giá qua kiểm tra 11 1.4 Quan điểm vận dụng dạy học trải nghiệm dạy học mơn hóa học trường THPT 11 1.4.1 Trải nghiệm dạy học mơn hóa học 11 1.4.2 Phương pháp hình thức dạy học mơn hóa học thơng qua hoạt động trải nghiệm 11 1.5 Thực trạng dạy học mơn hóa học THPT 13 1.5.1 Tổ chức khảo sát 13 1.5.2 Kết khảo sát 13 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NLHT CHO HS QUA DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 THPT 15 skkn 2.1 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc nội dung chương chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT 15 2.1.1 Vị trí chương oxi – lưu huỳnh chương trình Hóa học 10 THPT 15 2.1.2 Mục tiêu chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10 15 2.1.3 Những điểm lưu ý nội dung phương pháp dạy học trải nghiệm chương Oxi – lưu huỳnh hóa học 10 16 2.2 Xây dựng số giáo án chủ đề dạy học trải nghiệm để phát triển NLHT học sinh 17 2.2.1 Giáo án 1: Oxi, ozon với sống 17 2.2.2 Giáo án chủ đề 2: Hợp chất Lưu huỳnh (Sử dụng dạy học luyện tập) 25 2.3 Thiết kế công cụ phương án đánh giá kết học tập HS 33 2.3.1 Bộ công cụ đánh giá NLHT HS 33 2.3.2 Phương án đánh giá 36 2.4.2 Thang đánh giá NLHT giải vấn đề 36 2.4.3 Thiết kế bảng kiểm quan sát 39 2.4.4 Thiết kế phiếu hỏi 43 2.4.5 Thiết kế kiểm tra 43 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 47 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 47 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 47 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 47 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 47 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 48 3.3.1 Kết đánh giá trước thực biện pháp 48 3.3.2 Kết đánh giá qua kiểm tra 48 3.3.3 Kết đánh giá phát triển NLHT HS thông qua bảng kiểm quan sát 49 3.4 Khảo sát ý kiến học sinh sau thực nghiệm 50 PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC skkn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các tiêu chí mức độ đánh giá NLHT GQVĐ 34 Bảng 2.2: Rubic đánh giá lực xã hội (trích dẫn ATC21S Griffin Care, 2015) 36 Bảng 2.3: Rubic đánh giá lực nhận thức (trích dẫn ATC21S Griffin Care, 2015) 38 Bảng 2.4: Bảng kiểm quan sát đánh giá phát triển NLHT GQVĐ học sinh ( dùng cho giáo viên) 39 Bảng 2.5: Bảng kiểm quan sát NLHT GQVĐ HS 40 Bảng 2.6: Phiếu đánh giá hoạt động thành viên nhóm 41 Bảng 3.1: Học lực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 48 Bảng 3.2 Kết đánh giá qua kiểm tra 48 Bảng 3.3 Kết bảng kiểm quan sát đánh giá GV phát triển NLHT GQVĐ HS 49 Bảng 3.4 Đánh giá phát triển NLHT HS PPDH trải nghiệm 49 skkn DANH MỤC VIẾT TẮT TN : Trải nghiệm NLHT : Năng lực hợp tác HĐTN : Hoạt động trải nghiệm HS : Học sinh GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thông DHTN : Dạy học trải nghiệm DH : Dạy học PPDH : Phương pháp dạy học GQVĐ : Giải vấn đề HSHT : Hồ sơ học tập GD & ĐT : Giáo dục đào tạo CLB : Câu lạc PHT : Phiếu học tập ĐC : Đối chứng THN : Thí nghiệm skkn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Dạy học theo hướng trải nghiệm phương pháp dạy học nhằm kích thích tiếp cận lực học sinh cách tốt nhất, giúp phát huy NLHT cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Mặt khác, hóa học môn đặc thù hoạt động trải nghiệm, mơn khoa học kết hợp lí thuyết thực nghiệm Vì vậy, dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm phương pháp thiết thực phù hợp với đặc thù môn thực nghiệm Ở Việt Nam, NLHT cịn tốn khó cho nguồn lao động Việt Nam Có thể nói, hợp tác yếu tố thiếu sống người, quan trọng xã hội đại Hợp tác giúp người hịa nhập cộng đồng xã hội, tiến bộ, thành đạt sống nghề nghiệp tương lai Bên cạnh đó, thực trạng trường THPT nói chung, thực trạng trường THPT Quỳnh Lưu nói riêng, việc vận dụng dạy học trải nghiệm nhiều mặt hạn chế Chính lý trên, tơi lựa chọn đề tài “Vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển NLHT HS thông qua dạy học trải nghiệm chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT Qua góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường phổ thông theo định hướng phát triển lực HS Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tà Điều tra, đánh giá thực trạng dạy học trải nghiệm để phát triển NLHT cho HS Nghiên cứu phương pháp vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển NLHT cho HS THPT chương oxi – lưu huỳnh Xây dựng thiết kế số giáo án “Vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển NLHT cho HS chương oxi – lưu huỳnh” Thiết kế công cụ đánh giá NLHT HS Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu tính khả thi Đóng góp đề tài skkn Hệ thống hóa làm sáng tỏ số khái niệm, vấn đề có liên quan, làm sở lí luận thực tiễn để phát triển NLHT cho HS thông qua dạy học trải nghiệm chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT Đề xuất số biện pháp phát triển NLHT giải vấn đề cho HS vận dụng chúng dạy học trải nghiệm số chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT Đề xuất nguyên tắc lựa chọn nội dung xây dựng dạy học trải nghiệm, xây dựng đề tài dạy học trải nghiệm cho mơn Hóa học chương oxi – lưu huỳnh phương pháp tổ chức thực Thiết kế công cụ đánh giá hiệu DHTN dạy học chương oxi – lưu huỳnh nhằm tiếp cận NLHT giải vấn đề HS Xây dựng hệ thống tư liệu dạy học phần hoá học chương oxi – lưu huỳnh, hỗ trợ GV HS DHTN Xây dựng số giáo án dạy có sử dụng DHTN chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT tiêu chí đánh giá NLHT HS skkn PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động dạy học trải nghiệm 1.1.1 Khái niệm dạy học trải nghiệm [6, 20] Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) hoạt động giáo dục mà HS trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục Hoạt động phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân Bản chất học tập trải nghiệm học thơng qua làm phản ánh Khi đưa vào HĐTN thực tế, HS có hội nhìn vấn đề từ nhiều góc độ quan điểm khác nhau, tránh bị áp đặt có hội đưa giải pháp mang tính sáng tạo Học tập trải nghiệm mơ hình tiếng giáo dục Theo lý thuyết Kolb học tập trải nghiệm định nghĩa sau: Học tập trải nghiệm q trình kiến thức tạo thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm, kết tri thức thu từ kết hợp nắm bắt biến đổi kinh nghiệm Lý thuyết học tập trải nghiệm Kolb thường biểu diễn chu trình học tập bốn giai đoạn hình1, người học tham gia vào tất giai đoạn Hình Chu trình học tập trải nghiệm Kolb Chu trình bắt đầu với kinh nghiệm mà HS có, kinh nghiệm cụ thể (concreteexperience), theo sau hội để suy ngẫm kinh nghiệm Sau đó, HS khái niệm hóa hay cịn gọi khái niệm hóa trừu tượng (abstract conceptualization) rút kết luận họ trải qua quan sát gọi phản ảnh qua quan sát (reflective observa-tion) Dẫn đến hành động tương lai mà HS thử nghiệm, thử nghiệm tích cực (active experimentation) với hành vi khác Kết học tập chu trình kinh nghiệm ban đầu cho chu trình học tập Chu trình học tập dựa vào trải nghiệm diễn từ giai đoạn đến giai đoạn bắt đầu trở lại giai đoạn 1, tạo thành vịng trịn khép kín Q trình học tiếp diễn cách liên tục nhịp nhàng sở thành tựu, kết thu skkn 1.1.2 Đặc điểm dạy học trải nghiệm DHTN mang đặc điểm cụ thể sau - DH thông qua tổ chức hoạt động học tập HS Trong trình DH, người học hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thơng qua họ tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức GV đặt - DH trọng rèn luyện phương pháp tự học Trong PPDH cốt lõi dạy HS phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Mơ hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho HS quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội - Phát triển kĩ mềm, kĩ sống Kỹ khả có qua học tập rèn luyện Kỹ không phát triển đơn lẻ mà đồng thời đạt thơng qua chương trình rèn luyện phát triển chung hướng đến mục tiêu phát triển toàn diện theo khung kỹ sống 4H Khung kỹ sống 4H phương pháp tiếp cận phân loại kỹ cần thiết cho sống Theo đó, kỹ sống chia thành nhóm lớn: Kỹ cho "cái đầu" (Head): Kỹ tư duy, kỹ quản lý Kỹ cho đôi tay (Hand): Kỹ làm việc, kỹ cống hiến - đóng góp Kỹ cho trái tim (Heart): Kỹ chăm sóc - chia sẻ, kỹ giao tiếp trì phát triển mối quan hệ Kỹ cho sức khỏe (Health): Kỹ sống khỏe thể chất tinh thần - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị Trong DH, việc đánh giá HS khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy GV Trong phương pháp tích cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kỹ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học 1.1.3 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Trong chương trình giáo dục phổ thông ban hành năm 2018, đưa bốn hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ yếu hình thức khám phá; hình thức thể nghiệm, tương tác; hình thức cống hiến; hình thức nghiên cứu Hình thức khám phá: Có nhiều hình thức mang tính khám phá thực tế, thực địa, tham quan, cắm trại hay trị chơi Những hình thức tạo hội cho HS trải skkn nghiệm giới tự nhiên, thực tế sống công việc, giúp HS khám phá điều lạ, tìm hiểu, phát vấn đề từ môi trường xung quanh, bồi dưỡng cảm xúc tích cực tình u q hương đất nước Hình thức thể nghiệm, tương tác: Đây hình thức phổ biến trường học: tổ chức diễn đàn, giao lưu hay hội thảo/ seminar, hội thi, trị chơi, hình thức sân khấu hóa… áp dụng trình dạy học số trường phổ thơng Nhóm hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tạo hội cho HS giao lưu, tác nghiệp thể nghiệm ý tưởng cá nhân tập thể Hình thức cống hiến: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho HS mang lại giá trị xã hội đóng góp cống hiến thực tế thơng qua hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động cơng ích, tuyên truyền Từ đó, hiểu biết vấn đề xã hội ý thức lao động nâng cao HS Hình thức nghiên cứu: cách tổ chức hoạt động trải nghiệm tạo hội cho HS tham gia đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ trải nghiệm thực tế, qua đề xuất biện pháp giải vấn đề cách khoa học Nhóm hình thức tổ chức bao gồm hoạt động khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật… Như vậy, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tiềm khả giáo dục định Nhờ hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục HS thực cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gị bó khơ cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu, nguyện vọng HS mà đạt mục tiêu giáo dục đề ban đầu 1.1.4 Quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm Quy trình DHTN chia thành bước với yêu cầu thực sau: Bước 1:Tìm hiểu HS Tìm hiểu HS vùng, địa phương để hiểu tâm lý, điều kiện HS để lựa chọn chủ đề PPDH cụ thể Các PPDH chọn phải tích cực hóa hoạt động HS theo định hướng quan điểm DHTN HS phải chủ thể nhận thức, tích cực, chủ động, sáng tạo hợp tác với hoạt động học Đồng thời, phương tiện DH chuẩn bị phải phù hợp với PPDH thực Bước 2:Xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề nội dung DHTN - Xác định mục tiêu học Mục tiêu học yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực cần đạt sau học Xác định mục tiêu học định đến việc lựa chọn PPDH phù hợp học mở rộng, định hướng nội dung kiến thức - Lựa chọn chủ đề xác định nội dung giảng dạy skkn Câu 4: Các hình thức tổ chức HĐTN mà em tham gia? MỨC ĐỘ Hình thức tổ chức HĐTN Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không Tổ chức trò chơi Sử dụng THN HH Tổ chức hoạt động sắm vai, đóng kịch Tổ chức thi HH Tổ chức hoạt động ngoại khóa Nghiên cứu khoa học Thăm quan, dã ngoại Các hình thức khác: ………………………………………… Câu 5: Em thấy tham gia HĐTN có tác dụng gì? Mức độ Tác dụng Rất hiệu Giúp củng cố, bổ sung nâng cao hiểu biết, hoàn thành nhiệm vụ giáo dục Bày tỏ quan điểm, ý tưởng lựa chọn ý tưởng cho Phát huy vai trị chủ động, sáng tạo tính tự giác tham gia vào HĐTN Tạo hứng thú học tập, tăng khả ghi nhớ Đa dạng hóa cách thức phát tiếp thu kiến thức skkn Hiệu Ít hiệu Không hiệu Rèn luyện kĩ cần thiết Phát triển NL chung NL chuyên môn Tác dụng khác:………………………… Câu 6: Em hiểu NLHT? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo em NLHT có mức độ quan trọng nào? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 8: Những khó khăn em tham gia HĐTN gì? Mức độ Khó khăn HĐTN Rất khó Phát kiến thức có liên quan đến TT Đề xuất vấn đề quan sát thấy TT vào trình học tập để tìm câu trả lời Xác định kiến thức dùng để giải vấn đề, nhiệm vụ GV giao Tìm kiếm thơng tin Địa điểm điều kiện trải nghiệm Thiết kế chế tạo sản phẩm Báo cáo sản phẩm skkn Khó Bình Khơng thường khó Câu 9: Em mong muốn trải nghiệm tham quan thực tiễn Không cần Ít cần Cần Rất cần Có mục tiêu rõ ràng Có tiêu chí đánh giá rõ ràng Hỗ trợ kinh phí GV tham gia trải nghiệm Câu 10: Em đưa kinh nghiệm thân sau tham gia HĐTN đề xuất biện pháp nâng cao hiệu nhằm phát triển NLHT thân? ………………………………….…………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… Cảm ơn em! Chúc em học tập tốt! skkn Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN ( DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Số Nội dung khảo sát Phương án trả lời lượng GV Quan điểm HĐTN HS thử, trải qua rút kiến 100 10 66,67 13,33 0,00 Tự trải nghiệm nhà 20,00 Địa điểm tổ chức khác 0,00 15 100 60,00 33,33 0,00 Sử dụng thi chủ đề HH 6.67 Thường xuyên 13.33 Ít 10 66.67 Khơng 20,00 động ngoại khóa Trong trình dạy học Địa điểm tổ chức Thăm quan, thực tế, đến sở HĐTN sản xuất Khó khan Mất nhiều thời gian xây dựng kế tiến hành HĐTN hoạch chuẩn bị HĐTN Xem video, hình ảnh, sử dụng THN trực quan cho HS HĐTN Tự TN cách thực nhiệm vụ cụ thể theo định hướng Tham quan, xem triển lãm, mô hình, dây chuyền sản xuất Tần suất GV tổ chức HĐTN cho HS? trăm 15 thức, kinh nghiệm Trong phòng thực hành, hoạt Cách tổ chức Phần skkn Tích cực, chủ động 20,00 26.67 Khơng muốn tham gia 53.33 Cùng phối hợp, thảo luận để giải vấn đề, từ giúp khắc sâu vấn đề cần giải giúp đỡ tiến 15 100 Giờ học kiến thức 26,67 Giờ luyện tập 13,33 Giờ ngoại khóa 33.33 Giờ thực hành 26.67 Rất quan trọng 6.67 Quan trọng 60,00 Ít quan trọng 33,33 13,33 13,33 33,33 phát triển NLHT cho Giáo dục ý thức, gắn trách nhiệm HS cá nhân với tập thể, cá nhân với việc bảo vệ môi trường sống 13,33 Nâng cao tính tích cực học tập học 13,33 Tăng khả đánh giá tự đánh giá HS 6,67 40,00 Đánh giá thái độ HS tham Bình thường gia HĐTN Quan điểm NLHT NLHT thường tiến hành Tầm quan trọng NLHT Giúp HS khắc sâu kiến thức tạo khơng khí lớp học sơi HS thu thập thơng tin thực tiễn, có kĩ trải nghiệm, tạo hứng thú cho học sinh 10 Hiệu HS biết chia sẽ, hợp tác với để HĐTN việc giải vấn đề Cho HS làm quen với HĐTN cách sử dụng nhiều hình thức TN khác phù hợp với nội dung học tập skkn Tăng tỉ lệ câu hỏi ứng dụng TT kiểm tra 11 Biện pháp nâng Giao cho HS tìm hiểu ứng dụng TT, cao hiệu tìm hiểu có ứng dụng TT việc sử tìm kiếm hóa chất, cơng nghệ khác thay dụng HĐTN phát GV giới thiệu hướng dẫn HS truy triển NLHT cho HS cập số trang web HH để tìm hiểu, cập nhật thơng tin phát minh ứng dụng HH vào lĩnh vực đời sống Tăng cường hoạt động nhóm q trình giảng dạy 13,33 20,00 6.67 20,00 Nhận xét: Các GV nhận thấy vai trò quan trọng HĐTN việc phát triển hợp tác cho HS Thông qua HĐTN HS học tập tích cực, chủ động, có ý thức với nhiệm vụ giao, có trách nhiệm với mơi trường sống có NLHT tốt Câu 11: Thầy (cơ), làm để nâng cao hiệu sử dụng HĐTN nhằm phát triển NLHT HS? Mức độ thực Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng Thường Thỉnh Hiếm Không HĐTN nhằm phát triển NLHT xuyên thoảng Cho HS làm quen với HĐTN cách sử 0% 33,33% 60% 6,7% 6,7% 26,7% 60% 6,7% Thường xuyên hướng dẫn HS tự TN trình tìm hiểu ứng dụng chất vào 0% 20% 60% 20% 5 13,4% 33,3% 33,3% 20% dụng hình thức TN khác Tăng cường sử dụng HĐTN vào dạy kiến thức TT Cho HS áp dụng vừa học vừa hành, tiến hành nhiều THN HH phù hợp với nội dung skkn học Lồng ghép số THN liên quan đến TT 10 0% 13,3% 66,7% 20% 13,3% 20% 46,7% 20% Giao cho HS tìm hiểu ứng dụng TT, tìm hiểu có ứng dụng TT tìm 13,3% 33,4% 40% 13,3% 0% 13,3% 33,3% 53,4% sống vào dạy Tăng tỉ lệ câu hỏi ứng dụng TT kiểm tra kiếm hóa chất, cơng nghệ khác thay GV giới thiệu hướng dẫn HS truy cập số trang web HH để tìm hiểu, cập nhật thơng tin phát minh ứng dụng HH vào lĩnh vực đời sống Tăng cường dạy học hoạt động nhóm 33,33% 60,00% 6,67% 0,00% Giải pháp khác: GV khơng đưa giải pháp thực khác Nhận xét: GV chưa quan tâm tới việc sử dụng nhiều, thường xuyên hoạt động trải nghiệm, biện pháp để phát triển NLHT cho HS skkn Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NLHT CỦA HS ( DÀNH CHO HỌC SINH) Số HS khảo sát: 167 HS Câu 1: Em hiểu HĐTN? A Là hoạt động học tập HS tham gia hoạt động thăm quan, dã ngoại để chủ động phát hiện, khám phá kiến thức B Là hoạt động học tập mà HS tham gia vào dự án học tập để giải nhiệm vụ học tập C Là việc HS trải qua để nghiệm lại, sử dụng trình học tập, khám phá vận dụng tri thức vào giải vấn đề từ kiến thức hình thành D Là hoạt động ngoại khóa nhằm giúp HS vận dụng tri thức vào tình huống, nhiệm vụ học tập cụ thể Mục đích câu hỏi: tìm hiểu nhận thức HS HĐTN Đáp án A B C D Số lựa chọn 42 30 50 45 25,15 17,96 29,94 Phần trăm (%) 26,79 Nhận xét: HS có nhận thức HĐTN khác nhau, phương án C D có tỉ lệ chọn cao hơn, thấy Hs có quan điểm HĐTN thường tổ chức HĐ ngoại khóa Câu 2: Em cảm thấy tham gia HĐTN thầy tổ chức? Mục đích câu hỏi: tìm hiểu sở thích học tập HS tham gia HĐTN Lựa chọn Khơng thích Bình thường Số lượng 32 20 Phần trăm (%) 19,16 11,98 Th ích Rất thích 64 51 38 ,32 30,54 Nhận xét: HS có sở thích khác tham gia HĐTN, đa số HS thích thú với việc tham gia vào HĐTN skkn Câu 3: Mức độ tham gia vào HĐTN em trường THPT là? Mục đích câu hỏi: tìm hiểu HS tham gia HĐN tổ chức học tập Mức độ Chưa tham gia Thỉnh thoảng Hiếm tham gia Thường xuyên tham gia tham gia Số lượng 38 60 46 23 Phần trăm (%) 22,75 35,93 27,54 13,77 Nhận xét: Thơng tin khảo sát cho thấy HS tham gia HĐTN, số lượng HS cho chưa tham gia vào HĐTN nhiều, chiếm 22,75% Câu 4: Các hình thức tổ chức HĐTN mà em tham gia? Mục đích: tìm hiểu hình thức mức độ HĐTN HS tham gia MỨC ĐỘ Hình thức tổ chức HĐTN Tổ chức trò chơi Thường xuyên Thỉnh thoảng 30 39 17,96% 60 Sử dụng THN HH 35,93% 20 Tổ chức hoạt động sắm vai, đóng kịch 11,98% Tổ chức thi HH Tổ chức hoạt động ngoại khóa Nghiên cứu khoa học Thăm quan, dã ngoại skkn Hiếm Không 58 40 23,35% 34,73% 23,96% 89 18 53,29% 10,78% 39 62 0% 46 23,35% 37,13% 27,54% 0 0,00% 0,00% 0 0,00% 0,00% 0 0,00% 0,00% 0 0,00% 0,00% 57 110 34,13% 65,87% 36 131 21,57% 78,44% 164 1,80% 98,20% 31 136 18,56% 81,44% Các hình thức khác: khơng có thơng tin hình thức TN khác mà HS tham gia Nhận xét: HS tham gia vào HĐTN, HĐTN HS tham gia nhiều thí nghiệm hóa học, hình thức tổ chức khác áp dụng số lượng nhỏ HS Câu 5: Em thấy tham gia HĐTN có tác dụng gì? Mục tiêu: tìm hiểu HS cảm thấy có tác dụng sau tham gia HĐTN Mức độ Tác dụng Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Giúp củng cố, bổ sung nâng cao hiểu biết, hoàn thành nhiệm vụ giáo dục 47 56 36 28 28,14% 33,53% 21,57% 16,76 Bày tỏ quan điểm, ý tưởng lựa 34 27 61 45 20,36% 16,17% 36,53% 26,94% chọn ý tưởng cho Phát huy vai trị chủ động, sáng tạo tính tự giác tham gia vào HĐTN 48 59 44 16 28,74% 35,33% 26,35% 9,58% Tạo hứng thú học tập, tăng khả 47 63 38 19 28,14% 37,72% 22,75% 11,38% ghi nhớ Đa dạng hóa cách thức phát tiếp thu kiến thức 17 42 84 24 10,18% 25,15% 50,30% 14,37% Rèn luyện kĩ cần 39 63 44 21 23,35% 37,72% 26,35% 12,58% thiết Phát triển NL chung NL chuyên môn Tác dụng khác:……………………… Tác dụng khác: HS không đề xuất tác dụng khác thu tham gia HĐTN skkn Nhận xét: Còn nhiều HS thấy khơng thích, khơng hiệu tham gia HĐTN, khơng có xu hướng thể quan điểm cá nhân thực HĐTN Câu 6: Em hiểu NLHT? Mục tiêu: tìm hiểu quan điểm nhận thức HS NLHT Kết quả: HS phát biểu: NLHT lực giải vấn đề tinh thần hợp tác thành viên nhóm để đạt kết tốt Câu 7: Theo em NLHT có mức độ quan trọng nào? Mục đích: tìm hiểu mức độ quan trọng NLHT suy nghĩ HS Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Số lượt chọn Phần trăm (%) 46 68 37 16 27,54% 40,72% 22,16% 9,58% Nhận xét: Đa số HS đánh giá NLHT quan trọng Câu 8: Những khó khăn em tham gia HĐTN gì? Mục tiêu: tìm hiểu khó khăn HS thực nhiệm vụ giải vấn đề cụ thể để có biện pháp hỗ trợ phù hợp Mức độ Khó khăn VDKT vào TT Rất Bình Khơng Khó khó thường khó 67 72 16 12 Phát kiến thức có liên quan đến TT 40,12% 43,11% 9,58% 7,19% Đề xuất vấn đề quan sát thấy 78 61 TT vào trình học tập để tìm câu trả lời 46,71% 36,53% 48 55 Xác định kiến thức dùng để giải vấn đề, nhiệm vụ GV giao 28,74% 32,93% 36 43 Tìm kiếm thơng tin 21,56% 25,75% Địa điểm điều kiện trải nghiệm Thiết kế chế tạo sản phẩm Báo cáo sản phẩm skkn 59 71 35,33% 42,51% 25 41 14,97% 24,55% 24 37 14,37% 22,16% 22 13,17% 39 23,35% 52 3,59% 25 14,98% 36 31,14% 21,55% 16 21 9,58% 45 26,95% 64 38,82% 12,58% 56 33,53% 42 25,15% Nhận xét: HS cảm thấy gặp khó khăn tham gia HĐTN, khó khăn đề xuất vấn đề lựa chọn kiến thức để giải quyết, việc phân tích vấn đề, tìm câu hỏi cho vấn đề, địa điểm điều kiện tham gia trải nghiệm Vì vậy, GV cần tìm hiểu rõ để có biện pháp khắc phục tăng hiệu giáo dục; phối hợp với nhà trường, gia đình xã hội tạo điều kiện tốt cho em tham gia HĐTN Câu 9: Em có mong muốn trải nghiệm tham quan thực tiễn? Mục tiêu: Tìm hiểu mong muốn HS để giải khó khăn em gặp phải, từ có biện pháp hỗ trợ hiệu Mức độ Mong muốn Khơng cần Ít cần Cần Rất cần 73 82 12 43,71% 49,10% 7,19% 0,00% 83 84 0 49,70% 50,30% 0,00% 0,00% 56 74 32 33,53% 44,31% 19,16% 3,00% 56 65 42 33,53% 38,92% 25,15% 2,40% Có mục tiêu rõ ràng Hỗ trợ kinh phí GV tham gia trải nghiệm Có hình thức tuyên dương, khen thưởng khích lệ cố gắng Được cung cấp tiêu chí đánh giá cụ thể 76 69 19 45,51% 41,32% 11,38% 1,79% Được biết đánh giá, nhận xét, 58 87 21 34,73% 52,10% 12,57% 0,6% rút kinh nghiệm, điều chỉnh, thu nhận thông tin phản hồi sản phẩm hoạt động Nhận xét: Qua mong muốn hỗ trợ HS, GV cần có hướng dẫn cụ thể, chi tiết, dễ dàng, có khen thưởng tìm nguồn hỗ trợ kinh phí để HS có điều kiện TN phát triển NLHT cho HS skkn Phụ lục BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN NHĨM Trường trung học phổ thông ………………………………………… Ngày …… tháng …… năm………… Nhóm: ………………………………… Lớp …… Tên nhiệm vụ nhóm …………………………………………… Bảng phân công nhiệm vụ đánh giá mức độ thực nhiệm vụ Nhóm:……………………… STT Họ tên thành viên nhóm 10 skkn Nhiệm vụ Chấm điểm mức độ giao thực nhiệm vụ Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG NHÓM Trường trung học phổ thơng ………………………………………… Ngày …… tháng …… năm………………………………………… Nhóm đánh giá: … ……………………………… ………………… Đánh giá sản phẩm nhóm: … …………………………………… Chấm điểm mức độ hoàn thành nhiệm vụ TT Tốt Tiêu chí Khá 9-10 điểm 7-8 điểm Nội dung Hình thức, bố cục trình bày Thơng tin đa dạng, có sáng tạo Hình ảnh, video minh họa thể lạ, độc đáo Có phân tích sản phẩm, đưa đề xuất, giải pháp hợp lí Khả báo cáo sản phẩm nhóm Sự phối hợp thực nhiệm vụ thành viên nhóm Khả thu hút ý thành viên lớp vào thuyết trình Trung bình 4-6 điểm Yếu 0-3 điểm Đánh giá khác: + Khen: ……………………………………………………………… + Hỏi: ……………………………………………………………… + Góp ý:……………………………………………………………… skkn Phụ lục PHIẾU HỎI HỌC SINH VỀ NLHT GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (DÙNG SAU KHI HỌC SINH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM) A Thông tin học sinh Trường trung học phổ thông ………………… Lớp: ………………… Huyện: …………………… Tỉnh (Thành phố): ……………… …… Ngày …… tháng …… năm…………………………………………… Câu hỏi khảo sát: Hãy đánh dấu (x) vào lựa chọn em thấy phù hợp câu hỏi sau: Câu 1: Khi thầy (cơ) giao vấn đề cần phải tìm hiểu, em muốn làm việc nhóm hay làm việc riêng lẻ? Vì sao? Làm việc nhóm, người giúp đỡ nên nhanh Làm việc nhóm, có nhiều bạn giỏi nhóm nên phải làm Tự tìm hiểu, tranh cãi với Câu 2: Nếu làm việc nhóm, em có sẵn sàng chia sẻ hiểu biết với bạn khơng? Sẵn sàng chia sẻ Chỉ chia sẻ Khơng, để bạn tự tìm hiểu Hãy đánh dấu (x) vào lựa chọn em thấy phù hợp câu hỏi sau: Câu 3: Sau tham gia hoạt động trải nghiệm hình thức hoạt động nhóm, em học hỏi gì? Biết cách tổ chức hoạt động nhóm Biết cách sử dụng vốn kiến thức để GQVĐ đặt Biết cách tương tác với thành viên khác nhóm hoạt động GQVĐ Nhận vấn đề học tập sống từ lập kế hoạch GQVĐ Có hứng thú tìm tịi, tham khảo tài liệu (trong sách giáo khoa, báo chí, internet, ) có liên quan đến vấn đề cuất trongbài học sống Phát triển NL hợp tác GQVĐ skkn ... lệ hợp lí 14 skkn CHƯƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NLHT CHO HS QUA DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 THPT 2.1 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc nội dung chương chương oxi – lưu huỳnh. .. triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển NLHT HS thông qua dạy học trải nghiệm chương oxi – lưu huỳnh. .. dạy học trải nghiệm số chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT Đề xuất nguyên tắc lựa chọn nội dung xây dựng dạy học trải nghiệm, xây dựng đề tài dạy học trải nghiệm cho mơn Hóa học chương oxi – lưu

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan