1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT

98 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC LỚP 11 THPT LĨNH VỰC: HÓA HỌC NGHỆ AN - 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC LỚP 11 THPT Tác giả : Hồ Thị Quế Đơn vị : Trường THPT Quỳnh Lưu Tổ môn : Tự nhiên Năm thực : 2021 – 2022 Gmail : myqueho213@gmail.com Số điện thoại : 0972 726 119 NGHỆ AN - 2022 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Hoạt động dạy học trải nghiệm 1.2.1 Khái niệm dạy học trải nghiệm 1.2.2 Đặc điểm dạy học trải nghiệm 1.2.3 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.2.4 Quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm 1.3 Năng lực hợp tác 1.3.1 Khái niệm lực hợp tác 1.3.2 Cấu trúc lực hợp tác 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực hợp tác 1.4 Công cụ đánh giá lực HS 1.5 Quan điểm vận dụng dạy học trải nghiệm dạy học môn hóa học 1.5.1 Những xu hướng đổi phát triển phương pháp dạy học 1.5.2 Trải nghiệm dạy học mơn hóa học 1.5.3 Phương pháp hình thức dạy học mơn hóa học thơng qua hoạt động trải nghiệm 1.6 Thực trạng dạy học mơn hóa học THPT 1.6.1 Đối tượng phương pháp khảo sát 1.6.2 Kết khảo sát Chương 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC LỚP 11 THPT 2.1 Nội dung cấu trúc chủ đề: Phân bón hóa học 2.2 Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực hợp tác cho HS THPT 2.2.1 Mục đích, yêu cầu 2.2.2 Tổ chức hoạt động 2.3 Triển khai thực hoạt động trải nghiệm dạy chủ đề Phân bón hố học để phát triển lực hợp tác học sinh 10 2.3.1 Phân loại thành lập nhóm 10 2.3.1 Phân bố thời lượng nội dung chủ đề 11 2.3.2 Xây dựng giáo án Vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học Chủ đề Phân bón hóa học 12 2.4 Thiết kế công cụ phương án đánh giá kết học tập HS 41 2.4.1 Bộ công cụ đánh giá NLHT HS 41 2.4.2 Bảng kiểm quan sát 42 2.4.3 Thiết kế kiểm tra 42 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 43 3.1.1 Đối tượng thực nghiệm 43 3.1.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 43 3.2 Kết thực nghiệm sư phạm 43 3.2.1 Kết đánh giá trước thực biện pháp 43 3.2.2 Kết đánh giá qua kiểm tra 43 3.2.3 Kết đánh giá phát triển lực hợp tác HS 44 3.5 Khảo sát ý kiến học sinh sau thực nghiệm 44 PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 45 Kết luận chung 45 Khuyến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TN Thực nghiệm NLHT Năng lực hợp tác HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông DHTN Dạy học trải nghiệm DH Dạy học PPDH Phương pháp dạy học GQVĐ Giải vấn đề HSHT Hồ sơ học tập GD & ĐT Giáo dục đào tạo CLB Câu lạc PHT Phiếu học tập ĐC Đối chứng SGK Sách giáo khoa PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Dạy học theo hướng trải nghiệm phương pháp dạy học nhằm kích thích tiếp cận lực học sinh cách tốt nhất, giúp phát triển NLHT cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều Mặt khác, hóa học môn đặc thù hoạt động trải nghiệm, môn khoa học kết hợp lí thuyết thực nghiệm Vì vậy, dạy học thơng qua HĐTN phương pháp thiết thực phù hợp với đặc thù môn thực nghiệm HS có khả tự tìm tịi, khám phá kiến thức làm việc nhóm nhỏ Trong chủ đề “Phân bón hóa học” chương trình hóa học lớp 11 nội dung quan trọng có nhiều ứng dụng thực tiễn Bên cạnh đó, yêu cầu cần đạt mơn Hóa học đặt chương trình THPT tổng thể nhằm phát triển lực đặc thù môn là: Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức hóa học để phát triển giải vấn đề thực tiễn; khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo sở tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động học tập, tìm tịi, khám phá, vận dụng Trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học 2018 (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGD ĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), hoạt động trải nghiệm chuyên đề học tập lựa chọn Ở Việt Nam, lực hợp tác cịn tốn khó cho nguồn lao động nước nhà Hợp tác giúp người hịa nhập cộng đồng xã hội, tiến bộ, thành đạt sống nghề nghiệp tương lai Bởi việc phát triển NLHT giúp cá nhân nâng cao khả thành công môi trường làm việc xã hội đại Vì vậy, giáo dục cần phải đào tạo nguồn nhân lực biết phối hợp hợp tác cao Thực trạng trường THPT nói chung, thực trạng trường THPT Quỳnh Lưu nói riêng, việc vận dụng dạy học trải nghiệm cịn nhiều mặt hạn chế Chính lý trên, tơi lựa chọn đề tài “Vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề Phân bón hóa học lớp 11 THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất nội dung quy trình Vận dụng dạy học trải nghiệm qua chủ đề: Phân bón hóa học, mơn Hóa học lớp 11, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học phát triển NLHT cho học sinh trường THPT Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc theo nhóm cách có hiệu từ hình thành lực hợp tác học tập công việc hàng ngày Định hướng cho học sinh cách tìm tịi, khai thác tài liệu liên quan đến vấn đề học tập định hướng cách khai thác thông tin từ tài liệu thu thập cách có hiệu Giúp học sinh tự tin giao tiếp trước đám đơng khả thuyết trình sản phẩm em tìm tịi Và hết em tự hào sản phẩm tay làm sử dụng sản phẩm với nhiều mục đích khác định hướng nghề nghiệp sau trường Xây dựng thêm chủ đề dạy học theo nội dung dạy học trải nghiệm vào giảng Hóa học 11 THPT để dạy tốt học tốt mơn Hóa học 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài Điều tra, đánh giá thực trạng việc dạy học mơn Hóa học số trường THPT vấn đề phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho HS Nghiên cứu phương pháp vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển lực hợp tác cho HS THPT qua chủ đề Phân bón hố học Xây dựng giáo án “Vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển lực hợp tác cho HS chủ đề Phân bón hố học” Xây dựng cơng cụ đánh giá NLHT HS Xây dựng công cụ đánh giá hiệu HĐTN HS Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu tính khả thi đề xuất 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tôi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nhóm phương pháp xử lí thơng tin 1.6 Đóng góp đề tài Đề xuất cách phân bố thời lượng nội dung tiết chủ đề trải nghiệm phân bón hóa học Đề xuất số biện pháp phát triển NLHT GQVĐ cho HS vận dụng chúng DHTN chủ đề Phân bón hố học Thiết kế cơng cụ đánh giá hiệu HĐTN dạy học Chủ đề Phân bón hố học nhằm phát triển NLHT GQVĐ HS Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực “Vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển lực hợp tác cho HS THPT Chủ đề Phân bón hố học” tiêu chí đánh giá lực hợp tác HS PHẦN II NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Một số luận văn thạc sĩ, luận văn tiến sĩ, báo khoa học liên quan đến đề tài: - “Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim – Hóa học 10 THPT” (Vũ Thị Thu Hoài – Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Thị Kim Ngân – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, báo khoa học) - “Phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim – Hóa học 10 nâng cao” (Trần Thị Cúc, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội) - “Phát triển lực hợp tác cho HS thông qua dạy học chương điện li – Hóa học 11” (Bùi Thị Phương, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội) - “Dạy học hóa học theo hình thức trải nghiệm chương halogen chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10” (Tạ Thị Thảo Hiền, luận văn thạc sĩ Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội) 1.2 Hoạt động dạy học trải nghiệm 1.2.1 Khái niệm dạy học trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) hoạt động giáo dục mà HS trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức GV Hoạt động phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích lũy kinh nghiệm riêng cho HS 1.2.2 Đặc điểm dạy học trải nghiệm DHTN mang đặc điểm cụ thể sau: - DH thông qua tổ chức hoạt động học tập HS - DH trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Phát triển kĩ mềm, kĩ sống - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.2.3 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Trong chương trình giáo dục phổ thơng ban hành năm 2018, đưa bốn hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ yếu hình thức Khám phá; hình thức Thể nghiệm, tương tác; hình thức Cống hiến; hình thức Nghiên cứu 1.2.4 Quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm Quy trình DHTN chia thành bước với yêu cầu thực sau: Bước 1: Tìm hiểu HS Bước 2: Xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề nội dung Bước 3: Thiết kế lập kế hoạch giảng dạy Bước 4: Trải nghiệm Bước 5: Phân tích trải nghiệm, rút học Bước 6: Thiết kế tập áp dụng Bước 7: Tổng kết 1.3 Năng lực hợp tác 1.3.1 Khái niệm lực hợp tác Theo khung lực PISA 2015, lực hợp tác giải vấn đề định “năng lực cá nhân tham gia tích cực hiệu vào trình mà hai nhiều người nỗ lực để giải vấn đề cách chia sẻ hiểu biết nỗ lực cần có để đưa giải pháp Đồng thời sử dụng kiến thức, kĩ nỗ lực để có giải pháp đó” 1.3.2 Cấu trúc lực hợp tác Theo “lí thuyết dạy học kĩ kỉ 21” (ATC21S), Griffin Care đề xuất cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề sau: Năng lực hợp tác giải vấn đề Năng lực xã hội Năng lực nhận thức Sự tham gia Điều chỉnh nhiệm vụ Nêu ý kiến Điều chỉnh xã hội Xây dựng kiến thức Hình 1.4 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực hợp tác Có yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực hợp tác, là: Khả giao tiếp thành viên nhóm Khả thiết lập trì hoạt động cách hiệu Sự am hiểu loại hình hợp tác quy tắc làm việc nhóm 1.4 Cơng cụ đánh giá lực HS Để đánh giá lực HS, GV cần tổ chức kết hợp công cụ đánh giá sau: Đánh giá qua quan sát, đánh giá qua hồ sơ, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, đánh giá qua kiểm tra 1.5 Quan điểm vận dụng dạy học trải nghiệm dạy học mơn hóa học 1.5.1 Những xu hướng đổi phát triển phương pháp dạy học Hiện nay, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu, thử nghiệm đổi PPDH theo nhiều hướng khác Theo TS Lê Trọng Tín, hướng đổi là: Hướng 1: Tăng cường tính tích cực, tính tìm tịi sáng tạo người học, tiềm trí tuệ nói riêng nhân cách nói chung, thích ứng động với thực tiễn đổi Hướng 2: Tăng cường lực vận dụng trí thức học vào sống, sản xuất biến đổi Hướng 3: Chuyển dần trọng tâm PPDH từ tính chất thơng báo, tái đại trà sang tính chất phân hóa, cá thể hóa cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân Hướng 4: Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp PPDH phức hợp Hướng 5: Liên kết PPDH với phương tiện kỹ thuật dạy học đại (phương tiện nghe nhìn, máy vi tính ) tạo tổ hợp PPDH có dùng phương tiện kỹ thuật dạy học Hướng 6: Chuyển hóa phương pháp khoa học thành PPDH đặc thù mơn học Hướng 7: Đa dạng hóa PPDH phù hợp với cấp học, bậc học, trường môn học 1.5.2 Trải nghiệm dạy học mơn hóa học Trải nghiệm sáng tạo dạy học hóa học việc thực hoạt động dạy học nhằm hướng đến nơi HS lực trải nghiệm sáng tạo lực đặc thù mơn Hóa học Các lực mơn Hóa học có thống đan xen với lực trải nghiệm sáng tạo Phụ lục 14 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Dành cho GV nhóm trưởng) Nhóm đánh giá: Nhóm đánh giá: Người đánh giá Nội dung đánh giá 1) Ý tưởng Thang điểm 10 – Hay, sáng tạo, xếp chưa hợp lý – Thiếu ý tưởng sáng tạo, xếp rời rạc 2) Nội dung 40 – Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục thuyết phục, tính liên hệ thực tiễn cao 40 – Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục chưa thuyết phục, liên hệ thực tiễn 25 – Thiếu xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, thiếu thuyết phục, thiếu liên hệ thực tiễn 15 – Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phơng chữ phù hợp khơng sai lỗi tả, sản phẩm báo cáo đẹp Nhóm đánh giá GV đánh giá 10 – Độc đáo, sáng tạo, xếp hợp lý 3) Hình thức báo cáo Nhóm thực 15 15 31 – Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phơng chữ chưa phù hợp có sai lỗi tả, sản phẩm báo cáo bình thường 10 – Phong phú, bố cục chưa hợp lý, màu sắc, phông chữ không phù hợp, sai lỗi tả, sản phẩm bị lỗi 4) Cách thức trình bày báo cáo 15 – Nhiều thành viên nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 15 – Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 10 – Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 5) Thời gian báo cáo 10 – Đúng thời gian, phù hợp phần trình bày 10 – Đúng thời gian, chưa phù hợp phần trình bày – Thừa thiếu thời gian, chưa phù hợp phần trình bày 6) Nhận xét, góp ý trả lời phản biện nhóm, quản lí nhóm, quản lí tiếng ồn 10 – Nhóm nhận xét, góp ý hay, khơng trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi thuyết phục, quản lí nhóm tốt 10 32 – Nhóm nhận xét, góp ý hay, trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục, quản lí nhóm chưa tốt – Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay, thường trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi chưa thuyết phục, quản lí nhóm chưa thật tốt Tổng điểm 100 Điểm trung bình 33 Phụ lục 15 BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Bài kiểm tra số Trường THPT Quỳnh Lưu BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Chủ đề: Phân bón hóa học, thuốc trừ sâu thuốc BVTV Thời gian làm bài: 15p Câu 1: Loại phân đạm sau có độ dinh dưỡng cao ? A (NH4)2SO4 B CO(NH2)2 C NH4NO3 D NH4Cl Câu 2: Cho phản ứng sau: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc → 3CaSO4 + 2H3PO4 (1) Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc → 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2 (2) Ca3(PO4)2 + 4H2SO4 đặc → 3Ca(H2PO4)2 (3) Ca3(OH)2 + 2H2SO4 đặc → Ca(H2PO4)2 + 2H2O (4) Những phản ứng xảy trình điều chế supephotphat kép từ Ca(H2PO4)2 A (2), (3) B (1), (3) C (2), (4) D (1), (4) Câu 3: Phát biểu sau không ? A Supephotphat kép cố độ dinh dưỡng thấp supephotphat đơn B Nitơ photpho hai nguyên tố thiếu cho sống C Tất muối nitrat bị nhiệt phân hủy D Tất muối đihiđrophotphat rễ tan nước Câu 4: Cho m gam loại quặng photphorit (chứa 7% tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn Độ dinh dưỡng supephotphat đơn thu làm khan hỗn hợp sau phản ứng A 42,60% B 53,62% C 26,83% D 34,20% Câu 5: Nguyên tắc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật là: A Sử dụng có dịch hại B Sử dụng hướng dẫn, đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh mơi trường C Thuốc có phổ độc rộng để đạt hiệu cao D Tất ý Câu 6: Nên phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật khi: A Trước gieo trồng B Phát sâu, bệnh hại đồng ruộng C Dịch hại đạt đến ngưỡng gây hại D Cả trường hợp Câu 7: Sử dụng thuốc hố học bảo vệ thực vật có khả diệt trừ sâu bệnh cách nhanh chóng và: A Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân sinh thái B Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ quần thể sinh vật có ích Gây bệnh hiểm nghèo cho người 34 C Gây ô nhiễm đất, nước, khơng khí, phá vỡ cân sinh thái, phát sinh dịng đột biến có lợi Gây bệnh cho người D Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ cơng trùng có ích, gây bệnh hiểm nghèo cho người Câu 8: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, lại gồm chất không chứa photpho Độ dinh dưỡng loại phân lân A 48,52% B 45,75% C 42,25% D 39,76% Câu 9: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật xâm nhập vào thể người, gây bệnh hiểm nghèo đường: A Thuốc tồn lưu nơng sản, vào vật ni từ theo thức ăn vào thể người B Thuốc ngấm vào đất, nguồn nước cho người sử dụng C Thuốc bốc khơng khí, qua đường hơ hấp vào thể người D Cả A, B, C Câu 10: Phát biểu sau đúng: A Amophot hỗn hợp muối (NH4)2HPO4 KNO3 B Phân hỗn hợp chứa nitơ; photpho; kali gọi chung NPK C Ure có công thức (NH4)2CO3 + D Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho dạng ion NO− ion NH4 Câu 11: Supephơtphat kép có cơng thức là: A Ca3(PO4)2 B Ca(H2PO4)2 C CaHPO4 D Ca(H2PO4)2.CaSO4 Câu 12: Cho Cu dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với X (là loại phân hoá học), thấy tạo khí khơng màu hố nâu khơng khí Nếu cho X phản ứng với dung dịch NaOH có khí mùi khai Tìm X: A Urê B Natri nitrat C Amoni nitrat D Amôphot Câu 13: Loại phân bón khơng thích hợp với đất chua ? B Tro bếp B (NH2)2CO C NH4NO3 D KNO3 Câu 14: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm chất khơng chứa photpho Độ dinh dưỡng loại phân lân A 48,52% B 39,76% C 42,25% D 45,75% Câu 15: Một loại phân kali có thành phần KCl (cịn lại tạp chất không chứa kali) sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55% Phần trăm khối lượng KCl loại phân kali là: A 95,51% B 65,75% C 87,18% D 88,52% Câu 16: Trường hợp sau biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hoá học? A Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao phân giải nhanh B Dùng loại thuốc, nồng độ liều, thời điểm C Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh môi trường D Cứ xuất sâu, bệnh dùng thuốc hoá học Câu 17: Tác hại thuốc bảo vệ thực vật là: 35 A Gây nhiễm đất, nước, khơng khí, phá vỡ cân sinh thái, phát sinh dòng đột biến có lợi Gây bệnh hiểm nghèo cho người B Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ lồi sinh vật có ích Gây bệnh hiểm nghèo cho người C Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ quần thể sinh vật có ích Gây bệnh hiểm nghèo cho người D Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân sinh thái Câu 18: Vì sử dụng thuốc hóa học có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật? A Thuốc có phổ độc rộng B Thuốc đặc hiệu C Thuốc bị phân huỷ nhanh mơi trường D Thuốc có thời gian cách li ngắn Câu 19: Ảnh hưởng xấu thuốc hóa học đến môi trường là: A Thuốc bị phân huỷ nông sản B Thuốc tồn dư đất qua sinh vật khác cuối vào người C Thuốc bị phân huỷ nhanh môi trường D Sử dụng thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên Câu 20: Cần làm để đảm bảo an tồn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật? A Chỉ sử dụng thuốc sâu bệnh phát sinh B Chỉ sử dụng thuốc sâu bệnh phát sinh thành dịch C Sử dụng thuốc có thời gian cách li dài D Sử dụng thuốc có phổ tác dụng rộng với đối tượng sâu bệnh hại -Hết - 36 Trường THPT Quỳnh Lưu BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ Chủ đề: Phân bón hóa học, thuốc trừ sâu thuốc BVTV Câu 1: Cho phát biểu sau : (1) Độ dinh dưỡng phân đạm, phân lân phân kali tính theo phần trăm khối lượng tương ứng N2O5 ; P2O5 K2O3 (2) Người ta khơng bón phân urê kèm với vôi (3) Phân lân chứa nhiều photpho supephootphat kép (4) Bón nhiều phân đạm amoni làm đất chua (5) Quặng photphorit có thành phần Ca3(PO4)2 Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu 2: Phát biểu sau đúng: A Amophot hỗn hợp muối (NH4)2HPO4 KNO3 B Phân hỗn hợp chứa nitơ; photpho; kali gọi chung NPK C Ure có cơng thức (NH4)2CO3 + D Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho dạng ion NO− ion NH4 Câu 3: Phân đạm amoni khơng nên bón cho loại đất : A Ít chua B Chua C Kiềm D Trung tính Câu 4: Phân bón hố học: Đạm, lân, Kali đánh giá theo số nào? A Hàm lượng % số mol: N, P2O5, K2O B Hàm lượng % khối lượng: N, P, K C Hàm lượng % khối lượng: N, P2O5, K2O D Hàm lượng % khối lượng: N2O5, P2O5, K2O Câu 5: Biện pháp sau biện pháp hóa học phịng trừ sâu bệnh hại trồng? A Bón phân cân đối B Dùng ong mắt đỏ C Phun thuốc trừ sâu D Bẫy mùi vị Câu 6: Đâu thuốc trừ sâu tốt nay? A Neem nano B Aldrin C BIO-B D DDT Câu 7: loại phân lân cung cấp cho trồng nguyên tố: A Kali B Cacbon C Photpho D Nito Câu 8: Thuốc trừ sâu sinh học chia làm nhóm chính? A nhóm B nhóm C nhóm D nhóm Câu 9: Trong dân gian thường lưu truyền kinh nghiệm "mưa rào mà có giơng sấm có thêm đạm trời tốt cho trồng" Vậy đạm trời chứa thành phần nguyên tố dinh dưỡng ? A Photpho B Silic C Kali D Nitơ Câu 10: Sử dụng thuốc hố học bảo vệ thực vật có khả diệt trừ sâu bệnh cách nhanh chóng A Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân sinh thái B Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ quần thể sinh vật có ích Gây bệnh hiểm nghèo cho người 37 C Gây ô nhiễm đất, nước, khơng khí, phá vỡ cân sinh thái, phát sinh dịng đột biến có lợi Gây bệnh cho người D Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ cơng trùng có ích, gây bệnh hiểm nghèo cho người Câu 11: Tại trời rét đậm khơng nên bón phân đạm? A Vì phân đạm tan nước toả nhiệt làm nhiệt độ tăng, không hấp thụ được, dễ ngộ độc chết B Vì phân đạm tan nước toả nhiệt làm nhiệt độ tăng, hấp thụ đà, gây khô lá, tổn thương C Vì phân đạm tan nước thu nhiệt làm nhiệt độ hạ, không hấp thụ được, có trường hợp bị ngộ độc chết D Vì phân đạm tan nước thu nhiệt làm nhiệt độ hạ, hấp thụ chậm, dễ chết Câu 12: loại phân bón có hàm lượng Nito cao nhất? A Canxi nitrat B Amoni nitrat C Amophot D Urê Câu 13: Một loại phân bón hỗn hợp NPK có chứa NH4H2PO4, (NH4)2HPO4, KNO3 cịn lại tạp chất không chứa N, P, K Trên bao bì loại phân bón NPK có ghi 14-42,6-9,4 Phần trăm khối lượng (NH4)2HPO4 mẫu phân bón A 42,60% B 26,4% C 26,83% D 34,20% Câu 14: Một loại phân bón tổng hợp bao bì ghi tỉ lệ NPK 10-20-15 Các số độ dinh dưỡng phân đạm, lân kali tương ứng Giả sử nhà máy sản xuất loại phân bón cách trộn loại hóa chất Ca(NO3)2, KH2PO4 KNO3 Phần trăm khối lượng muối Ca(NO3)2, KH2PO4 KNO3 có phân bón A 55,50%; 38,31%; 3,79% B 26,4%; 3,79%; 69,81% C 26,83%; 55,5%; 17,76% D 34,20%; 3,79%; 62,01% Câu 15: Một loại quặng có chứa 74,4% Ca3(PO4)2, cịn lại CaCO3 SiO2 Để điều chế phân supephotphat đơn (hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 CaSO4) từ 100 kg quặng người ta cần dùng vừa đủ 110 kg dung dịch H2SO4 63,7% Xác định độ dinh dưỡng loại supephotphat đơn điều chế trên? A 42,60% B 21,92% C 26,83% D 34,08% Câu 16: Một loại phân bón hỗn hợp thị trường có số NPK 20-20-15 Nếu khối lượng bao phân bón 50 kg, khối lượng N, P, K có 50 kg phân bón A 10 kg, 8,73 kg, 12,44 kg B 20 kg, 20 kg, 15 kg C 10 kg, 10 kg, 7,5 kg D 10 kg, 4,37 kg, 6,22 kg Câu 17: Hạt mắc-ca tiếng thơm ngon Để phát triển tốt giai đoạn bón thúc cần dùng phân thích hợp NPK 4-12-7 (kí hiệu cho biết tỉ lệ khối lượng N, P2O5 K2O phân) Bạn dang có mẫu phân bón (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2 KCl Bạn trộn chúng theo tỉ lệ khối lượng để có loại phân bón NPK 4-12-7 nói trên? A 1,7 : 1,78 : B : 12 : C 1,78 : 1,7 : D 12 : : Câu 18: Nguyên tắc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật là: 38 A Sử dụng có dịch hại B Sử dụng hướng dẫn, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh mơi trường C Thuốc có phổ độc rộng để đạt hiệu cao D Tất ý Câu 19: Vì sử dụng thuốc hóa học có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật? A Thuốc có phổ độc rộng B Thuốc đặc hiệu C Thuốc bị phân huỷ nhanh môi trường D Thuốc có thời gian cách li ngắn Câu 20: Thuốc bảo vệ thực vật gồm loại: A Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gây hại B Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ C Thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gây hại D Thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm gây hại 39 Phục lục 16 Kết đánh giá trước thực biện pháp Kết khảo sát lực học cặp TN-ĐC 80 70 60 50 40 30 20 10 Giỏi Khá Lớp 11A2 Lớp 11A3 Trung bình Lớp 11D2 Yếu Lớp 11D3 Hình 3.1 Kết khảo sát lực học cặp TN-ĐC 40 Phụ lục 17 Kết đánh giá qua kiểm tra Bảng 3.3 Học lực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau thực nghiệm lớp 11A2 11A3 qua kiểm tra số Đồ thị thể chất lượng học tập HS lớp 11A2 11A3 sau thực nghiệm qua kiểm tra số 120 100 80 60 40 20 0 Lớp TN 10 Lớp ĐC Hình 3.2 Đồ thị thể chất lượng học tập HS lớp 11A2 11A3 sau thực nghiệm qua kiểm tra số Đồ thị thể chất lượng học tập HS lớp 11D2 11D3 sau thực nghiệm qua kiểm tra số 120 100 80 60 40 20 0 Lớp TN 10 Lớp ĐC Hình 3.3 Đồ thị thể chất lượng học tập HS lớp 11D2 11D3 sau thực nghiệm qua kiểm tra số 41 Đồ thị thể chất lượng học tập HS lớp 11A2 11A3 sau thực nghiệm qua kiểm tra số 120 100 80 60 40 20 0 Lớp TN 10 Lớp ĐC Hình 3.4 Đồ thị thể chất lượng học tập HS lớp 11A2 11A3 sau thực nghiệm qua kiểm tra số Đồ thị thể chất lượng học tập HS lớp 11D2 11D3 sau thực nghiệm qua kiểm tra số 120 100 80 60 40 20 0 Lớp TN 10 Lớp ĐC Hình 3.2 Đồ thị thể chất lượng học tập HS lớp 11D2 11D3 sau thực nghiệm qua kiểm tra số 42 Phụ lục 18 Kết đánh giá phát triển lực hợp tác HS Bảng 3.1 Đánh giá phát triển NLHT HS PPDH trải nghiệm Lớp TN Tiêu chí Lớp ĐC Số HS đạt mức Điểm Số HS đạt mức Điểm điểm TB tiêu điểm TB tiêu chí 34 47 22 3 chí 2.62 10 62 15 2.06 62 2.72 42 40 2.40 45 37 2.40 62 20 2.17 46 35 2.36 12 61 14 2.02 5 43 37 2.38 59 19 2.11 28 55 2.62 45 35 2.32 40 43 2.48 58 21 2.15 36 45 2.48 10 52 25 2.17 36 46 2.51 61 22 2.21 10 29 56 2.66 44 40 2.43 11 43 36 2.35 11 62 14 2.03 Điểm TB NLHT 2.51 Chênh lệch điểm TB Độ lệch chuẩn p Mức độ ảnh hưởng 2.19 0.32 0.4144 0.4489 0,00002197 0.71 ES 43 Phục lục 19 Phiếu khảo sát sau trải nghiệm Họ tên: …………………………… Nhóm: Trường: …………………………… Lớp:…………………………………… Câu 1: Khi thầy (cô) giao vấn đề cần phải tìm hiểu, em muốn làm việc nhóm hay làm việc riêng lẻ? Vì sao? Làm việc nhóm, người giúp đỡ nên nhanh Làm việc nhóm, có nhiều bạn giỏi nhóm nên phải làm Tự tìm hiểu, khơng phải tranh cãi với Câu 2: Nếu làm việc nhóm, em có sẵn sàng chia sẻ hiểu biết với bạn khơng? Sẵn sàng chia sẻ Chỉ chia sẻ Khơng, để bạn tự tìm hiểu Câu 3: Sau tham gia hoạt động trải nghiệm hình thức hoạt động nhóm, em học hỏi gì? Biết cách tổ chức hoạt động nhóm Biết cách sử dụng vốn kiến thức để GQVĐ đặt Biết cách tương tác với thành viên khác nhóm hoạt động GQVĐ Nhận vấn đề học tập sống từ lập kế hoạch GQVĐ Có hứng thú tìm tịi, tham khảo tài liệu (trong sách giáo khoa, báo chí, internet, ) có liên quan đến vấn đề cuất học sống Phát triển NL hợp tác GQVĐ Chân thành cảm ơn em nhiệt tình giúp đỡ! 44 Phụ lục 20 Kết khảo sát ý kiến học sinh sau thực nghiệm Bảng 3.2 Kết khảo sát ý kiến học sinh sau thực nghiệm Số % lượng Câu 1: Khi thầy Làm việc nhóm, người giúp 40 47,06 35 41,18 10 11,76 Câu 2: Nếu làm Sẵn sàng chia sẻ 47 55,29 việc nhóm, em có sẵn Chỉ chia sẻ 31 36,47 8,24 74 87,06 58 68,24 69 81,18 53 62,35 67 78,82 78 91,76 (cô) giao vấn đề đỡ nên nhanh cần phải tìm hiểu, em Làm việc nhóm, có nhiều bạn giỏi muốn làm việc nhóm nên phải làm nhóm hay làm việc Tự tìm hiểu, khơng phải tranh cãi với riêng lẻ? Vì sao? sàng chia sẻ Khơng, để bạn tự tìm hiểu hiểu biết với bạn khơng? Câu 3: Sau tham Biết cách tổ chức hoạt động nhóm gia hoạt động trải Biết cách sử dụng vốn kiến thức nghiệm hình để GQVĐ đặt thức hoạt động Biết cách tương tác với thành viên nhóm, em học hỏi khác nhóm gì? hoạt động GQVĐ Nhận vấn đề học tập sống từ lập kế hoạch GQVĐ Có hứng thú tìm tịi, tham khảo tài liệu (trong sách giáo khoa, báo chí, internet, ) có liên quan đến vấn đề cuất học sống Phát triển NL hợp tác GQVĐ 45 ... Chương 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC LỚP 11 THPT 2.1 Nội dung cấu trúc chủ đề: Phân bón hóa học ... ? ?Vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề Phân bón hóa học lớp 11 THPT? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất nội dung quy trình Vận dụng dạy học trải nghiệm. .. thực đề tài: ? ?Vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển lực hợp tác cho học qua dạy học chủ đề Phân bón hóa học lớp 11 THPT? ??, thu kết sau: - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học trải nghiệm phát triển

Ngày đăng: 03/07/2022, 04:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 1.4. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề (Trang 9)
Nhóm 4: gồm 10- 11 HS thuộc các xã: Quỳnh Bảng, Quỳnh Liên, Quỳnh Thanh.   - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
h óm 4: gồm 10- 11 HS thuộc các xã: Quỳnh Bảng, Quỳnh Liên, Quỳnh Thanh. (Trang 15)
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Trình bày được:   - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
o ạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Trình bày được: (Trang 20)
GV chiếu một số hình ảnh về sản phẩm nông sản.  - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
chi ếu một số hình ảnh về sản phẩm nông sản. (Trang 32)
- Quỳnh Bảng: Đất cát, đất mặn, đất thịt. - Quỳnh Liên: Đất cát, đất mặn, đất thịt.  2 - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
u ỳnh Bảng: Đất cát, đất mặn, đất thịt. - Quỳnh Liên: Đất cát, đất mặn, đất thịt. 2 (Trang 39)
- Quỳnh Bảng: Chủ yếu trồng các loại củ, quả cung cấp cho nhiều vùng khác nhau theo mùa - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
u ỳnh Bảng: Chủ yếu trồng các loại củ, quả cung cấp cho nhiều vùng khác nhau theo mùa (Trang 40)
Cho HS làm quen với HĐTN bằng cách sử dụng nhiều hình thức TN khác nhau phù hợp với nội dung học tập - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
ho HS làm quen với HĐTN bằng cách sử dụng nhiều hình thức TN khác nhau phù hợp với nội dung học tập (Trang 58)
Hình thức tổ chức HĐTN - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình th ức tổ chức HĐTN (Trang 60)
Hình 1.1. Kết quả khảo sát thực trạng DHTN phát triển NLHT cho HS (dành - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 1.1. Kết quả khảo sát thực trạng DHTN phát triển NLHT cho HS (dành (Trang 64)
Hình 2.1. Sơ đồ tư duy lớp 11A2 - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 2.1. Sơ đồ tư duy lớp 11A2 (Trang 67)
Hình 2.2. Sơ đồ tư duy lớp 11D2 - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 2.2. Sơ đồ tư duy lớp 11D2 (Trang 68)
Hình 2.3. Một số hình ảnh phân bón vô cơ - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 2.3. Một số hình ảnh phân bón vô cơ (Trang 70)
HÌNH ẢNH VÀ VIDEO TRẢI NGHIỆM VỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
HÌNH ẢNH VÀ VIDEO TRẢI NGHIỆM VỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC (Trang 70)
Hình 2.4. Phân bón vô cơ - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 2.4. Phân bón vô cơ (Trang 71)
Hình 2.4. Một số hình ảnh phân bón hữu cơ - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 2.4. Một số hình ảnh phân bón hữu cơ (Trang 71)
Hình 2.6. Một số hình ảnh HS báo cáo sản phẩm trải nghiệm - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 2.6. Một số hình ảnh HS báo cáo sản phẩm trải nghiệm (Trang 72)
Hình 2.5. Một số hình ảnh nông dân đang bón phân hóa học - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 2.5. Một số hình ảnh nông dân đang bón phân hóa học (Trang 72)
Hình 2.7. Mã QR một số video trải nghiệm về phân bón hóa học - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 2.7. Mã QR một số video trải nghiệm về phân bón hóa học (Trang 73)
HÌNH ẢNH VÀ VIDEO TRẢI NGHIỆM VỀ THUỐC BVTV - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
HÌNH ẢNH VÀ VIDEO TRẢI NGHIỆM VỀ THUỐC BVTV (Trang 74)
Hình 2.9. Một số hình ảnh nông dân đang phun thuốc BVTV - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 2.9. Một số hình ảnh nông dân đang phun thuốc BVTV (Trang 75)
Hình 2.10. Học sinh đang báo cáo sản phẩm trải nghiệm - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 2.10. Học sinh đang báo cáo sản phẩm trải nghiệm (Trang 75)
Hình 2.11. Mã QR video trải nghiệm về thuốc trừ sâu, thuốc BVTV - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 2.11. Mã QR video trải nghiệm về thuốc trừ sâu, thuốc BVTV (Trang 76)
Hình 3.1. Kết quả khảo sát lực học củ a2 cặp TN-ĐC - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 3.1. Kết quả khảo sát lực học củ a2 cặp TN-ĐC (Trang 93)
Hình 3.2. Đồ thị thể hiện chất lượng học tập của HS lớp 11A2 và 11A3 sau thực nghiệm qua bài kiểm tra số 1  - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 3.2. Đồ thị thể hiện chất lượng học tập của HS lớp 11A2 và 11A3 sau thực nghiệm qua bài kiểm tra số 1 (Trang 94)
Bảng 3.3. Học lực của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau thực nghiệm lớp 11A2 và 11A3 qua bài kiểm tra số 1. - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Bảng 3.3. Học lực của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau thực nghiệm lớp 11A2 và 11A3 qua bài kiểm tra số 1 (Trang 94)
Hình 3.4. Đồ thị thể hiện chất lượng học tập của HS lớp 11A2 và 11A3 sau thực nghiệm qua bài kiểm tra số 2  - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 3.4. Đồ thị thể hiện chất lượng học tập của HS lớp 11A2 và 11A3 sau thực nghiệm qua bài kiểm tra số 2 (Trang 95)
Hình 3.2. Đồ thị thể hiện chất lượng học tập của HS lớp 11D2 và 11D3 sau thực nghiệm qua bài kiểm tra số 2  - SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT
Hình 3.2. Đồ thị thể hiện chất lượng học tập của HS lớp 11D2 và 11D3 sau thực nghiệm qua bài kiểm tra số 2 (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w