Thiết kế công cụ và phương án đánh giá kết quả học tập của HS

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT (Trang 46 - 48)

Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.4. Thiết kế công cụ và phương án đánh giá kết quả học tập của HS

2.4.1. Bộ công cụ đánh giá NLHT của HS

Nguyên tắc đánh giá năng lực là sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau trong đó phối hợp đánh giá chuyên gia (GV) và tự đánh giá (HS tự đánh giá).

Quy trình thiết kế:

Bước 1: Xác định đối tượng, thời điểm, mục tiêu quan sát.

Bước 2: Xây dựng các tiêu chí quan sát và các mức độ đánh giá cho mỗi tiêu chí.

Bước 3: Hoàn thiện các tiêu chí và mức độ đánh giá phù hợp. Cụ thể:

Với mỗi tiêu chí,các mức được quy ra điểm số là các số nguyên như sau: Mức 1: 0-4 điểm Mức 2: 5-7 điểm Mức 3: 8-10 điểm

Việc đánh giá NLHT GQVĐ của HS căn cứ vào tổng số điểm của các tiêu chí thực hiện, cụ thể như sau:

Mức độ chưa đạt: Từ 0 điểm đến 54 điểm Mức độ đạt: Từ 55 điểm đến 87 điểm Mức độ tốt: Từ 87 điểm đến 110 điểm

Các tiêu chí và mức độ đánh giá NLHT GQVĐ trong Phụ lục 11

2.4.2. Bảng kiểm quan sát

Mỗi năng lực thành phần bao gồm một số tiêu chí của cá nhân khi làm việc độc lập hoặc khi làm việc nhóm trong quá trình hợp tác GQVĐ. Tôi đã thiết kế bảng kiểm quan sát về NLHT GQVĐ của HS gồm 11 tiêu chí, mỗi tiêu chí có 3 mức độ.

Bảng kiểm quan sát đánh giá sự phát triển NLHT GQVĐ của học sinh (dùng cho giáo viên) trong Phụ lục 12

Bảng kiểm quan sát NLHT GQVĐ của HS (Dành cho HS) trong Phục lục 13 2.4.3. Thiết kế bài kiểm tra

Để đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của chủ đề, tôi đã thiết kế 2 đề kiểm tra thường xuyên trong Phụ lục 15

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM để PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH QUA dạy học CHỦ đề PHÂN bón hóa học lớp 11 THPT (Trang 46 - 48)