Skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả học tập làm văn cho học sinh lớp 3

17 6 0
Skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả học tập làm văn cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG BIỆN PHÁP 1 Lời giới thiệu Với tất cả lòng yêu quý và trân trọng tiếng mẹ đẻ, nhà thơ Lưu Quang Vũ đã tạo ra mạch nguồn cảm xúc lai láng, trào dâng bất tận trong b[.]

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG BIỆN PHÁP Lời giới thiệu Với tất lòng yêu quý trân trọng tiếng mẹ đẻ, nhà thơ Lưu Quang Vũ tạo mạch nguồn cảm xúc lai láng, trào dâng bất tận thơ “Tiếng Việt” Bài thơ có đoạn viết: “Ơi tiếng Việt suốt đời tơi mắc nợ Quên nỗi quên áo mặc cơm ăn Trời xanh môi hồi hộp Tiếng Việt ơi! Tiếng Việt ân tình ” Tiếng Việt - thứ tiếng trở thành hồn cốt dân tộc, có sức sống lâu bền lối sống, tư duy, tâm hồn người đất Việt Dù có nơi đâu, thời điểm nào, không quên tiếng mẹ đẻ dân tộc Trong tất mơn học bậc Tiểu học, Tiếng Việt môn học đặc biệt quan trọng, thiếu em học sinh Vì ngơn ngữ phương tiện giao tiếp đặc trưng lồi người Ngơn ngữ cơng cụ tổ chức q trình tư phương tiện bộc lộ tư duy, biểu tâm trạng, tình cảm Ở mơn Tiếng Việt, phân mơn Tập làm văn có vai trị to lớn rèn luyện kĩ sản sinh văn cho học sinh thước đo đánh giá kết học tập phân mơn khác Để hồn thành văn hay, em cần phải nắm kiến thức để phân tích vấn đề, tìm ý, lập dàn ý, … Điều tích lũy q trình lĩnh hội tri thức, khả quan sát tinh tế, giàu trí tưởng tượng, vốn từ phong phú học sinh Trong trình giảng dạy Tập làm văn cho học sinh lớp 3, chúng tơi thấy em cịn gặp khó khăn kể viết đoạn văn Các em biết viết đoạn văn song mắc lỗi như: Viết sai nội dung yêu cầu đề bài, xếp ý chưa trình tự, mắc lỗi tả, lặp từ, dùng từ sai, viết câu chưa rõ nghĩa, nghĩa, chưa đảm bảo số câu, … lứa tuổi em khả dùng từ, đặt câu, vốn từ vựng hạn hẹp, em chưa hiểu nghĩa từ nên dùng từ đặt câu chưa Bên cạnh đó, em khơng có thói quen đọc sách, tìm từ mới, cảm nhận hay từ nội dung sách đem lại mà hay sa đà vào xem tivi, điện thoại, đọc truyện viễn tưởng Ngoài học, em thường nhà nhiều giờ, ngồi hoạt động, cảm nhận giới xung quanh Một số em với ông bà, chưa bố mẹ quan tâm sát sao, nhận tình cảm, cảm xúc tích cực từ bố mẹ… skkn Trước thực tế đó, chúng tơi phân tích tự đặt cho câu hỏi: Phải làm gì? Làm nào? Để khắc phục tình trạng nâng cao hiệu học tập cho học sinh, tự đặt cho phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, yêu cầu môn, đặc biệt nội dung phương pháp rèn kỹ học Tập làm văn cho học sinh hiệu Dựa vào khoa học đây, nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu học Tập làm văn cho học sinh lớp 3” Tên sáng kiến MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP 3 Tác giả sáng kiến - Họ tên: HOÀNG THỊ TUYẾT NHUNG - LÊ THỊ THU THỦY - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Lãng Công - Lãng Công Sông Lô - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0977 699 650 - 0983 972 646 - Email: hoangtuyetnhung1994@gmail.com dieukhongmongmuon@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến Hoàng Thị Tuyết Nhung, Lê Thị Thu Thủy - Trường Tiểu học Lãng Công - Sông Lô - Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Áp dụng dạy phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp - Trường Tiểu học Lãng Công Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Ngày 05/9/2020 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến Tập làm văn phân mơn có tính chất tích hợp phân môn khác Qua học tập làm văn, học sinh có khả xây dựng văn nói viết viết Ngơn ngữ nói viết hình thức giao tiếp phát triển xã hội Thơng qua người thực q trình tư - chiếm lĩnh tri thức, trao đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp người hiểu nhau, hợp tác sống lao động Vì vậy, việc hướng dẫn học sinh nói viết cần thiết skkn Để việc dạy học tập làm văn có hiệu cần phải sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, phương pháp đặc trưng môn học Với môn tập làm văn chủ yếu yêu cầu học sinh thực hành ngôn ngữ chữ (thực hành ngôn ngữ viết), viết đoạn văn, viết văn thực hành ngôn ngữ lời (thực hành ngơn ngữ nói) gồm hình thức luyện tập, luyện nghe, luyện nói, tập nói hình thức giao tiếp, tập làm văn nói Nội dung, kiến thức kiểu tập làm văn lớp cung cấp thông qua hệ thống tập đề cụ thể Khi thực kiểu tập làm văn lớp 3, thấy kiểu hướng học sinh vào trung tâm Vì thế, thơng qua hoạt động giao tiếp, hình thành học sinh tính bạo dạn, huy động học sinh vốn ngôn ngữ sáng tạo, luyện kỹ nói, viết, kỹ sản sinh văn đáp ứng mục tiêu môn học đề Từ tình hình thực tế này, chúng tơi chủ động kiểm tra, phân loại học sinh Cụ thể: Môn tập làm văn Số lượng % Viết đủ ý, trọn câu 14,7 Viết ngắt nghỉ cụm từ câu 20,6 Viết sai nhiều lỗi tả 10 29,5 Dùng từ tối nghĩa câu 17,6 Dùng từ câu chưa sát hợp 17,6 Với kết khảo sát trên, băn khoăn, trăn trở để cải thiện chất lượng học Tập làm văn cho học sinh Chính thế, chúng tơi khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi xác định, lựa chọn phương pháp giảng dạy, kinh nghiệm thực hành cho học sinh cách hiệu * Biện pháp thực 7.1.1 Biện pháp 1: Trang bị cho học sinh kiến thức lồng ghép phân môn Tiếng Việt Trong phân môn Tập làm văn, học sinh rèn luyện kĩ nói dựa vào gợi ý viết đoạn văn ngắn từ đến 10 câu chủ đề: nói q hương, gia đình; kể người lao động trí óc, ngày hội (hoặc lễ hội), trận thi đấu thể thao, việc tốt em làm để bảo vệ mơi trường… Do khả tư duy, trí tưởng tượng học sinh hạn nên phần lớn em biết trình bày đoạn văn theo nội dung câu hỏi gợi ý Từ đó, văn nói - viết trở nên sơ sài, diễn đạt lủng củng, thiếu hồn nhiên skkn Ví dụ: Với đề “Kể lại việc tốt em làm để bảo vệ môi trường”: Các em kể “Hôm nay, bàn em làm trực nhật Bạn Long quét lớp Bạn An giặt giẻ lau bảng Em kê xếp bàn ghế Em cảm thấy vui làm việc tốt” Bên cạnh đó, số học sinh cịn trình bày vấn đề sai lệch, thiếu xác vốn kiến thức chưa phong phú Để khắc phục hạn chế trên, chúng tơi tích hợp, lồng ghép kiến thức phân môn môn Tiếng Việt, giúp trang bị cho em vốn kiến thức cần thiết cho tiết học Khi dạy phân mơn khác mơn Tiếng Việt mà có nội dung phù hợp tiết Tập làm văn học, chúng tơi hướng dẫn học sinh quan sát, tìm hiểu kĩ, ghi chép cụ thể hình ảnh, hoạt động vào sổ tay Với việc hoạt động mà học sinh không chứng kiến tham gia chúng tơi khuyến khích em quan sát tranh ảnh, sách báo, phương tiện nghe nhìn, … Khi trang bị thế, học sinh lớp có ý tưởng độc lập, trình bày văn sinh động sáng tạo Trong việc trang bị kiến thức cho học sinh, không áp đặt em vào khuôn mẫu định Vì vậy, với dạng Tập làm văn nào, tổ chức cho học sinh liên hệ mở rộng, giúp em phát huy sáng tạo văn 7.1.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung đề bài, tìm ý, diễn đạt Ở dạng bài, cho học sinh tự xác định yêu cầu, đọc kĩ câu hỏi gợi ý Trước học sinh thực hành luyện nói, chúng tơi hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ ngữ có câu hỏi giúp em trình bày yêu cầu tậpvà làm dễ dàng Với câu gợi ý câu dài, chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ để giúp em có ý tưởng phong phú, hồn nhiên Như vậy, qua hệ thống câu hỏi, giúp học sinh bày tỏ thái độ, tình cảm, ý kiến nhận xét đánh giá vấn đề nêu học Song song với đó, chúng tơi hướng dẫn học sinh nhận xét câu trả lời bạn để học sinh rút câu trả lời cách ứng xử hay Từ đó, giúp học sinh mở rộng vốn từ, rèn cách diễn đạt mạch lạc, lơgíc, câu văn có hình ảnh Vì thế, văn em sinh động, giàu cảm xúc Đồng thời hình thành cho em cách ứng xử linh hoạt sống hàng ngày Trong tiết học Tập làm văn với dạng cụ thể, học sinh qn số hình ảnh, việc…mà em quan sát tìm hiểu qua thực tế Lúc này, khơi gợi học sinh nhớ lại câu hỏi nhỏ, phù hợp để em dễ dàng diễn đạt Đồng thời, chúng tơi cịn hướng dẫn em sử dụng skkn biện pháp nghệ thuật học để trình bày văn giàu hình ảnh, sinh động, sáng tạo Sau lắng nghe viết học sinh, cho học sinh nhận xét bạn thật cụ thể, chi tiết, phát từ, ý, câu hay bạn để học hỏi góp ý, sửa sai cho bạn (nếu có) 7.1.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh sửa chữa từ, câu, đoạn văn Khi phát học sinh dùng từ, câu chưa xác, chúng tơi giúp em sửa chữa, thay đổi từ, ý cho phù hợp Ví dụ 1: “Cơ em cần cù giảng dạy” “Mẹ em thường bận đồ sặc sỡ” … Với dạng Tập làm văn, giúp em viết đoạn văn có mở kết đoạn; biết dùng từ liên kết câu với tạo thành đoạn văn hợp lí sáng tạo Ví dụ 2: Trong “Kể buổi biểu diễn nghệ thuật”, nhận thấy gợi ý phần mở đoạn rời rạc Vì vậy, chúng tơi hướng dẫn học sinh liên kết ý với nhau, kể khơng thiết phải theo trình tự ý mà đảm bảo nội dung, làm cho phần mở đoạn sinh động, lơi người đọc Ví dụ 3: Khi kể việc làm hoạt động đó, chúng tơi khuyến khích học sinh sử dụng từ liên kết câu thể trình tự diễn biến việc như: “đầu tiên”; “kế tiếp”; “sau đó”; “cuối cùng” … để đoạn văn gắn kết chặt chẽ liên tục ý với 7.1.4 Biện pháp 4: Dạng “Nghe - Kể lại truyện” Nghe - kể lại truyện dạng đề khó phân môn Tập làm văn lớp Để tiết học đa dạng, học sinh tích cực học, học hiệu quả, thực dạy học sau: a Cách 1: - Học sinh hoạt động lớp, xem tranh đoán nội dung câu chuyện Giáo viên ghi lại số ý kiến học sinh: nhân vật, kiện - Giáo viên kể chuyển cho học sinh nghe lần 1, lần - Hướng dẫn học sinh làm phiếu học tập, so sánh nội dung truyện với dự đoán thân - Trao đổi điều thú vị truyện đưa ý nghĩa câu chuyện - Học sinh kể chuyện theo cặp, đại diện số nhóm kể trước lớp - Nhận xét, đánh giá, bổ sung skkn Ví dụ: “Nghe - kể lại câu chuyện: Khơng nỡ nhìn” - Trang 61, Tiếng Việt 3, tập Nội dung truyện: “Trên chuyến xe bt đơng người, có anh niên ngồi lấy hai tay ôm mặt Một bà cụ ngồi bên thấy hỏi: - Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa khơng? Anh niên nói nhỏ: - Khơng Cháu khơng nỡ nhìn cụ già phụ nữ phải đứng.” Với nghe - kể này, tiến hành sau: - Treo tranh vẽ minh họa câu chuyện lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát Chia nhóm tổ chức cho học sinh làm phiếu học tập - Gọi đại diện nhóm nêu số ý ghi lên bảng - Kể chuyện lần cho học sinh nghe, yêu cầu học sinh đối chiếu nội dung truyện với dự đoán để điều chỉnh phần b tập (nếu cần) Phiếu học tập học sinh sau hoàn thiện sau: Câu hỏi gợi ý a Thử đoán b Điều chỉnh nội dung nội dung nghe kể Câu chuyện có Truyện có hai nhân Truyện có hai nhân vật nhân vật? vật Họ làm gì? Họ kể chuyện cho Anh niên ngồi xe buýt nghe nhìn thấy cụ già phụ nữ phải đứng nên anh lấy tay ôm mặt Bà cụ ngồi cạnh thấy liền hỏi chuyện Bà cụ làm gì? Bà cụ khuyên anh Bà cụ hỏi anh niên có bị đau Anh niên ngồi ngoan đầu cần xoa dầu hay khơng Anh trả lời bà cụ niên trả lời bà cụ cách hồn sao? nhiên: Cháu khơng nỡ nhìn cụ già phụ nữ phải đứng Kết câu chuyện nào? Bà cụ bực tức Anh niên nhận việc làm chưa đúng, cảm thấy xấu hổ với người xung quanh - Tổ chức cho học sinh trao đổi điều thú vị truyện: + Câu chuyện giúp em học học cho thân mình? - Kể lại chuyện theo nhóm, nhận xét, đánh giá, khen ngợi học sinh skkn b Cách 2: - Kể chuyện lần 1, hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu chuyện có nhân vật - Kể chuyện lần 2, học sinh lắng nghe, thảo luận nhóm hồn thành sơ đồ trình tự câu chuyện phiếu học tập Sơ đồ trình tự câu chuyện sau: - Học sinh dựa vào trình tự câu chuyện để kể truyện theo nhóm - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện, lớp theo dõi nhận xét, giáo viên bổ sung, nhận xét chung Ví dụ: Bài “Nghe - kể lại chuyện: Tơi có đọc đâu” - Tiếng Việt 3, tập Nội dung truyện: “Một người ngồi viết thư cho bạn bưu điện Bỗng thấy người ngồi cạnh ghé mắt đọc trộm thư Bực mình, viết thêm vào thư: Xin lỗi Mình khơng viết tiếp nữa, có người đọc trộm thư Người ngồi cạnh liền kêu lên: - Khơng đúng! Tơi có đọc trộm thư anh đâu!” Với nghe - kể này, tiến hành sau: - Kể chuyện lần hỏi học sinh: + Câu chuyện có nhân vật? + Chuyện xảy đâu? - Kể chuyện lần 2, học sinh lắng nghe, thảo luận nhóm hồn thành sơ đồ trình tự câu chuyện phiếu học tập Phiếu học tập học sinh hoàn thành sau: Trong bưu điện Anh niên Viết thư cho bạn Tơi có đọc đâu Người ngồi cạnh skkn - Học sinh kể lại truyện nhóm dựa vào trình tự câu chuyện, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - Tổ chức cho học sinh trao đổi tính khơi hài truyện - Liên hệ thực tế thân: Nếu gặp người ngồi cạnh đọc trộm thư em làm gì? * Ngồi hai cách chúng tơi đưa ra, cịn nhiều cách khác để tiến hành dạy dạng “Nghe - kể lại truyện” Muốn học đạt hiệu thì: + Tuỳ vào tình hình lớp, trình độ học sinh lớp để giáo viên lựa chọn cách dạy phù hợp + Giáo viên cần chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến nội dung truyện xây dựng mạng câu chuyện, phiếu tập, … để tạo hứng thú học tập học sinh + Giáo viên cần giao việc cho học sinh rõ ràng, kèm cặp, hướng dẫn học sinh hoạt động nhằm tạo cho em niềm tin mạnh dạn học tập 7.1.5 Biện pháp 5: Dạng bài: Kể hay nói, viết chủ đề Trong chương trình Tập làm văn lớp 3, tập thuộc dạng Kể hay nói, viết chủ đề đó: Nói viết thành thị nơng thơn; Kể gia đình; Kể buổi thi đấu thể thao, nhằm rèn cho học sinh kỹ diễn đạt lời nói (viết) cách chi tiết, rõ ràng, đủ nội dung chủ đề Dạng kể hay nói, viết chủ đề kết hợp nhiều thể loại: miêu tả, tường thuật, thuyết minh phát biểu cảm nghĩ Chúng tơi tiến hành dạy theo trình tự sau: - Giới thiệu - Hướng dẫn học sinh làm bài: + Học sinh đọc xác định yêu cầu tập + Tổ chức cho học sinh tìm ý theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa giải thích cho học sinh cách làm + Một hoc sinh kể trước giáo viên nhận xét - Học sinh tập nói theo tổ (nhóm), đại diện số nhóm nói trước lớp - Cả lớp viết vào yêu cầu nói viết Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng “Mạng ý nghĩa” sử dụng đồ dùng dạy học, biện pháp dạy học cụ thể Phương pháp hướng đến việc cá thể hoá tối đa hoạt động nói viết học sinh cho sản phẩm làm văn em vừa bảo đảm chuẩn mực thể loại văn bản, vừa skkn thể chất học sinh sở khai thác khái niệm hiểu biết có trước em ý tưởng ngôn từ đọc theo chủ đề mà em học sách giáo khoa * Tiến trình thực phương pháp mạng ý nghĩa: a Tìm hiểu đề: - Học sinh định hình cụ thể đối tượng nói hay viết trí nhớ đồng thời biết đối tượng ai? Là gì? Ở đâu? Lúc nào? vào khung chủ đề Trong trường hợp dùng vật thật hay tranh ảnh khung chủ đề chúng - Để thực hoạt động giáo viên sử dụng bước sau: + Giáo viên trò chuyện, đồng thời khơi gợi đề nghị học sinh nhắm mắt nghĩ đối tượng + Tạo tình khơi gợi đề nghị học sinh nghĩ đến chủ đề hay đề tài + Kể mẩu chuyện nhỏ kết hợp đặt câu hỏi hướng học sinh đến đề tài + Dùng tranh ảnh hoăc mẫu vật thật giáo viên mang đến lớp hay học sinh tự sưu tầm + Cho học sinh tô màu đặt tên cho hình vẽ (do giáo viên cung cấp) liên quan đến đề tài + Sử dụng mô hình (khung ngơi nhà, khung ngơi trường ) Trên khung, giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hay viết thêm chi tiết vào + Sử dụng đoạn văn mẫu lấy từ tập đọc học hay từ làm học sinh b Tìm ý: - Học sinh tập trung động não nghĩ đối tượng xác định khung chủ đề viết từ ngữ liên quan đến đối tượng - Khi tiến hành hoạt động này, giáo viên cần sử dụng bước sau: + Sử dụng hệ thống câu hỏi để kích thích định hướng cho học sinh phát triển ý Cần lưu ý câu hỏi phải có tính chất mở, hướng đến việc khơi gợi kinh nghiệm riêng em Ví dụ văn miêu tả, câu hỏi triển khai theo hướng mở sau: Em nhìn thấy gì? Em nghe gì? Em có suy nghĩ gì? Em cảm thấy nào? + Đưa khung mạng cho sẵn vài ý, phần lại để học sinh suy nghĩ thêm ý vào để hoàn thành mạng (bơng hoa, chùm bóng, có nhiều cành, ) skkn + Học sinh viết ý dạng từ hay cụm từ xung quanh chủ đề c Lập dàn ý: Sắp xếp ý có mạng - Hướng dẫn học sinh đánh số thứ tự cho ý tìm được, lưu ý trình tự chung thể loại văn làm hướng dẫn có tích chất mở - Mỗi học sinh xem lại ý mạng đánh số thứ tự - Gọi học sinh lên thể mạng ý nghĩa làm trước lớp để lớp theo dõi việc làm mẫu số học sinh d Học sinh diễn đạt ý mạng ý nghĩa thành nói viết: - Bài tập nói: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhìn mạng ý nghĩa diễn đạt thành câu, thành trước lớp hay theo nhóm, cặp, theo nhóm đơi - Bài tập viết: Giáo viên hướng dẫn học sinh diễn đạt từ ngữ xoay quanh mạng câu - Hình thành phát triển “môi trường tư liệu lớp học” để giúp học sinh có điều kiện dễ dàng sử dụng từ ngữ tìm ý ý thành bài: + Thu nhập trưng bày văn mẫu học sinh giỏi năm trước + Phân tích điểm hay đọc tiêu biểu cho thể loại văn bản, giới thiệu thành sưu tập trưng bày + Xây dựng từ điển lớp: Giáo viên đưa hướng dẫn học sinh thu nhập danh mục từ mà em biết theo chủ đề Tập làm văn sách giáo khoa + Tập cho học sinh có thói quen quan tâm đến trường hợp sử dụng từ hay đọc, kể chuyện hay luyện từ câu e Trao đổi, sửa chữa nhận xét: - Bài nói: Tổ chức cho vài nhóm học sinh thể lại trước lớp Sau trao đổi, nhận xét rút kinh nghiệm cách nói phù hợp với yêu cầu nội dung thể loại đề - Bài viết: Tổ chức cho học sinh đọc sửa chữa nháp theo hình thức nhóm/ cặp (đổi cho sửa chữa) g Dựa vào nháp sửa, học sinh viết lại hồn chỉnh Ví dụ : Nói quê hương em (Bài tập 2-Tiếng Việt -Tập 1- Trang 92) - Treo bảng phụ có ghi tập a, b; cho nhóm tự nêu kết làm mình, nhóm khác nhận xét, giáo viên bổ sung hoàn thành tập 10 skkn - Treo tập c (ghi sẵn bảng phụ) lên bảng kèm với lời dẫn dắt để kích thích học sinh hồi tưởng rõ nét quê hương - Học sinh làm vào giấy nháp; hai em làm vào bảng phụ ghi vào khung chủ đề cụm từ “Q hương em” sau ghi ý tưởng có xung quanh chủ đề (lưu ý học sinh ghi từ cụm từ) - Học sinh đánh số thứ tự ý vừa tìm được, giáo viên hướng dẫn em xếp ý số thứ tự 1,2,3 - Học sinh nhìn mạng nói trước lớp + Em sinh lớn lên vùng q nơng thơn tươi đẹp Nơi có đường làng quanh co trải dài tít Hai bên đường lũy tre xanh rì rào gió Đầu làng, đa cổ thụ che bóng rợp vùng Giếng nước Ngay trước nhà em sơng q hương Em thích tắm sơng mùa hè đến Em yêu quê hương mình! + Em sinh lớn lên lịng thủ Hà Nội – thành phố tuyệt đẹp Ở em thấy có nhiều nhà cao tầng, trung tâm thương mại Trên đường phố, người xe cộ lại tấp nập Ngày nghỉ, em vui bố mẹ dẫn xem vườn bách thú, công viên, … Hà Nội tiếng với khu phố cổ, ăn ngon Em yêu Hà Nội quê em! - GV gọi đại diện nhóm lên nói trước lớp (khơng nhìn mạng ý nghĩa) - Tổ chức cho học sinh thể mở rộng cảm xúc quê hương Khuyến khích tự tìm đặt thêm câu hỏi mở rộng Giáo viên nhận xét chung Ngoài việc sử dụng mạng ý nghĩa nêu trên, dạy tập làm văn lớp 3, sử dụng đồ tư thay cho sơ đồ mạng ý nghĩa Bản đồ tư phương tiện trực quan giúp học sinh phát triển khả tư lập dàn ý cho viết đạt kết cao Muốn xây dựng đồ tư có hệ thống, đảm bảo đủ nội dung yêu cầu để dạy tập làm văn, người giáo viên cần: + Suy nghĩ, tìm tịi đặc biệt chuẩn bị hệ thống vốn từ ngữ phục vụ theo yêu cầu chủ đề, đề + Giáo viên thiết kế đồ tư cần phải đảm bảo kiến thức bài, chủ đề đảm bảo tính thẩm mĩ để qua học sinh tiếp nhận kiến thức cách tích cực mang lại hiệu học cao Ví dụ: Khi dạy bài: Nói quê hương em (Bài tập 2-Tiếng Việt -Tập1Trang 92), sử dụng đồ tư sau thay cho việc sử dụng mạng ý nghĩa: 11 skkn Qua đồ tư này, học sinh dựa vào liệu (các từ ngữ phục vụ cho đề bài) để hồn thành nói quê hương dễ dàng Ví dụ1: Quê hương em thành phố Ở nơi có nhiều nhà cao tầng, xe cộ đông đúc, náo nhiệt Những ngày nghỉ, em thường bố mẹ dẫn xem công viên, siêu thị ăn kem thật vui Em u q hương Ví dụ 2: Nơng thôn nơi em sinh lớn lên Quê hương em thật đẹp Ở nơi có cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, đò chạy dịng sơng Đầu làng có giếng nước veo, đa cổ thụ tỏa bóng che mát vùng Những ngày hè nóng nực, em thường bố mẹ dẫn tắm mát dịng sơng Em yêu quý nơi Hoặc dạy bài: Kể gia đình (Bài tập 1-Tiếng Việt 3, tập1 - trang 28), giáo viên thực bước sau: - Cho học sinh đọc yêu cầu tập, giáo viên giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu tập: Kể gia đình cho bạn quen biết - Học sinh tập trung động não nghĩ gia đình viết từ ngữ liên quan đến gia đình - Giáo viên treo bảng phụ vẽ đồ tư lên bảng Giới thiệu cho học sinh biết số từ ngữ liên quan đến gia đình Học sinh nhìn đồ tư duy, tự suy nghĩ hồi tưởng - Học sinh ghi vào giấy nháp nội dung, ý cần giới thiệu gia đình - Gọi vài học sinh kể gia đình cho lớp nghe - Cho học sinh nhận xét lời kể bạn Giáo viên nhận xét chung, hướng dẫn học sinh chỉnh sửa hoàn thiện viết Bản đồ tư thể sau: 12 skkn * Một số lưu ý: Học sinh lớp Ba tư chưa nhanh, suy nghĩ để tìm từ ngữ phục vụ cho đề chưa nhiều nên học sinh khó vẽ đồ tư hồn chỉnh Bởi dạy Tập làm văn muốn đạt hiệu quả, giáo viên nên chuẩn bị đồ tư sơ đồ mạng ý nghĩa áp dụng vào giảng dạy Giáo viên hướng dẫn em vẽ đồ tư số học không yêu cầu cao học sinh Nếu học sinh vẽ đồ tư phục vụ cho học giáo viên cần định lượng thời gian phù hợp để em hoàn thành, tránh tình trạng lạm dụng vẽ khơng đạt yêu cầu đề nêu Như nhiều hình thức khác nhau, chúng tơi ln cố gắng rèn cho học sinh kĩ có hiệu cao, thể rõ nét tiến học sinh Qua tiết dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ làm việc cá nhân, theo nhóm: biết cách phân công công việc, lắng nghe ý kiến người khác, tranh luận, biết chấp nhận sai, thống ý kiến, thực ý kiến thống Đây kĩ cần thiết để đạt hiệu học tập phân môn Tập làm văn 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến 13 skkn Sáng kiến áp dụng với tất em học sinh lớp 3, giúp em nắm vững, rèn luyện nâng cao hiệu học phân môn Tập làm văn Do điều kiện không cho phép, thân nghiên cứu đề tài nên áp dụng cho học sinh lớp chủ nhiệm áp dụng cho giáo viên khối bồi dưỡng, rèn luyện kĩ làm tập làm văn Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Các em học sinh lớp - Giáo viên cần tạo hội tốt cho học sinh vừa tự hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ vừa giúp em mạnh dạn trao đổi, tranh luận với bạn, phát triển lực giao tiếp hợp tác, tự chủ tự học, phẩm chất lực khác quy định chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Để việc rèn luyện, bồi dưỡng học sinh đạt hiệu quả, trước hết phải đề cập đến việc giảng dạy kiến thức kiến thức nâng cao từ học khóa Có làm móng vững cho việc tiếp thu kiến thức cao bước Từ rèn luyện thao tác nhanh nhẹn, xác, thơng minh việc lựa chọn từ ngữ, diễn đạt câu văn Tập làm văn Bởi vậy, người giáo viên phải trang bị cho em kiến thức mà cịn trang bị cho em tính kiên trì, nhẫn nại để xử lí tình xảy q trình làm Chính thế, vai trị người giáo viên việc hướng dẫn học sinh vơ quan trọng, địi hỏi người giáo viên phải lịng đam mê nhiệt tình với cơng việc đồng thời phải có kiến thức vững vàng, phương pháp linh hoạt làm để hướng dẫn học sinh xác định vấn đề, hướng giải câu hỏi, tình khó Muốn làm việc giáo viên phải thường xuyên tham khảo tài liệu để có hướng giải cho phù hợp - Phụ huynh học sinh quan tâm đến em mình, mua đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập - Cần có thêm tài liệu tham khảo, nâng cao cho giáo viên học sinh để bổ sung phương pháp dạy, đáp ứng nhu cầu dạy - học - Tổ chức nhiều buổi sinh hoạt chuyên môn để học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp - Duy trì tốt việc thao giảng, thăm lớp, dự giáo viên trường - Các cấp lãnh đạo thường xuyên, quan tâm tới giáo viên học sinh, tạo điều kiện để em thực tốt quyền học hành 14 skkn 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến tác giả Qua thực tế, áp dụng việc rèn kĩ học Tập làm văn cho học sinh lớp đạt kết khả quan Vì thế, chúng tơi thiết nghĩ bạn đồng nghiệp tham khảo vận dụng sáng kiến vào giảng dạy, bồi dưỡng học sinh học sinh nắm vững kiến thức biết vận dụng cách khoa học, kết thu nhận thấy thái độ ham thích học, làm tốt dạng tập làm em Tuy nhiên, khơng thỏa mãn với đạt mà cần phải ln tìm tịi, học hỏi khơng ngừng sáng tạo Bản thân luôn học hỏi đồng nghiệp người xung quanh để nâng cao kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng học sinh, công tác chủ nhiệm lớp Trong đợt kiểm tra trường năm học 2020 - 2021, Ban giám hiệu thăm lớp dự khảo sát chất lượng thực tế lớp chúng tôi, đánh giá: “Lớp 3A6 lớp có phong trào học tập, có nề nếp tốt đặc biệt chất lượng học sinh khảo sát thực tế chỗ đạt hiểu cao” Cụ thể 100% số học sinh lớp viết đoạn văn tả, đủ ý, trọn vẹn câu Kết giúp khẳng định tính khả thi đề tài nghiên cứu thử nghiệm, học sinh ngày nói - viết tốt đặc biệt em có hứng thú học tập tiết học mơn Tiếng Việt Do đó, đổi phương pháp dạy học, theo việc làm quan trọng * Từ vấn đề trình bày, chúng tơi xin có lưu ý sau: - Ngồi biện pháp mà nêu trên, người cần tìm hiểu thêm biện pháp khác để học sinh tích lũy, làm quen cách đa dạng với kiến thức môn học - Trong giảng dạy, giáo viên phải quan sát, ý phải ghi lại điểm thành công dạy mặt chưa đạt tiết dạy sau tiết học để rút kinh nghiệm bổ sung - Phải thường xuyên học hỏi để có nhiều kinh nghiệm, sáng tạo dạy, truyền thụ kiến thức nhằm tạo cho học sinh hứng thú học tập - Phải nắm trình độ học sinh, để lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức cho phù hợp tạo khơng khí lớp học nhẹ nhàng, vui vẻ, sôi 15 skkn - Giáo viên mạnh dạn đổi phương pháp dạy nhiều hình thức cho phù hợp với đặc điểm tình hình lớp để đạt hiệu cao - Quan tâm đến đối tượng học sinh lớp để có phương pháp dạy linh hoạt hợp lí phù hợp với đối tượng học sinh - Giáo viên phải kiên trì, khơng vội vàng, nơn nóng, ln tin tưởng vào tiến học sinh để khuyến khích, động viên em kịp thời Đồng thời phải nghiêm khắc học sinh có biểu lười tiêu cực học tập - Lập kế hoạch học sát với thực trạng dạy học lớp Đề biện pháp dạy học thích hợp, nhằm đổi nâng cao chất lượng học tập học sinh Trên kinh nghiệm sau nhiều năm áp dụng có hiệu chúng tơi đúc kết được, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài sáng kiến chúng tơi có khả thi 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Đồng nghiệp cô Nguyễn Thị Bích - giáo viên chủ nhiệm lớp 3A2 - Trường Tiểu học Lãng Công giảng dạy Tập làm văn cho học sinh áp dụng trao đổi kinh nghiệm thu kết cao chưa áp dụng Cụ thể là: Các đợt Tổng số Kĩ tốt Đạt học sinh Số lượng % Số lượng % Đầu năm 33 15 45.5 18 54.5 Cuối kì I 33 24 72.7 27.3 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực Áp dụng sáng kiến Hoàng Thị Tuyết Nhung Lê Thị Thu Thủy Trường Tiểu học Một số biện pháp nâng cao Lãng Công hiệu học Tập làm văn cho học sinh lớp Nguyễn Thị Bích Trường Tiểu học Một số biện pháp nâng cao 16 skkn Lãng Công Lãng Công, ngày tháng năm 2021 HIỆU TRƯỞNG Lãng Công, ngày năm 2021 tháng hiệu học Tập làm văn cho học sinh lớp Lãng Công, ngày 26 tháng năm 2021 TÁC GIẢ Hồng Thị Tuyết Nhung Lê Thị Thu Thủy Sơng Lô, ngày tháng năm 2021 HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP HUYỆN 17 skkn ... phương pháp rèn kỹ học Tập làm văn cho học sinh hiệu Dựa vào khoa học đây, nghiên cứu đề tài: ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu học Tập làm văn cho học sinh lớp 3? ?? Tên sáng kiến MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG... Tiểu học Một số biện pháp nâng cao Lãng Công hiệu học Tập làm văn cho học sinh lớp Nguyễn Thị Bích Trường Tiểu học Một số biện pháp nâng cao 16 skkn Lãng Công Lãng Công, ngày tháng năm 2021 HIỆU... để đạt hiệu học tập phân môn Tập làm văn 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến 13 skkn Sáng kiến áp dụng với tất em học sinh lớp 3, giúp em nắm vững, rèn luyện nâng cao hiệu học phân môn Tập làm văn Do

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan