(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam

105 24 0
(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Phân tích việc áp dụng lean Manufacturing tại bộ phận in Tampo của Công ty TNHH công nghiệp Plus Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VIỆC ÁP DỤNG LEAN MANUFACTURING TẠI BỘ PHẬN IN TAMPO CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP PLUS VIỆT NAM SVTH : Nguyễn Thị Yến Nhi MSSV : 16124148 Khoá : 2016 Ngành : Quản lý công nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Thanh Vân TP.HCM, Tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu đề tài “Phân tích việc áp dụng Lean Manufacturing Bộ phận In Tampo Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam”, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp theo tiến độ dự kiến Để đạt kết này, em cố gắng nỗ lực thực hiện, đồng thời nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm quý thầy cô, bạn bè gia đình Lời em xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích q báu suốt q trình em học tập trường Và đặc biệt, để hồn thành tốt khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thanh Vân dành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận, giúp em hồn thành tiến độ báo cáo Em xin chân thành cảm ơn đến Anh (Chị), Ban lãnh đạo Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam tạo điều kiện thực tập quý công ty thời gian qua Đặc biệt em chân thành cảm ơn Anh (Chị) Bộ phận In Tampo, đặc biệt cảm ơn chị Nguyễn Thị Thu Cẩm (Trưởng Bộ phận In Tampo) nhiệt tình giúp đỡ, quan tâm hướng dẫn em suốt q trình thực tập cơng ty, để em hồn thành tốt báo cáo Tuy cố gắng hồn thành khóa luận tốt nghiệp chắn tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy bạn để hồn thiện tốt Kính chúc Quý Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam, Quý thầy cô bạn sức khỏe thành công Thân ái! Tp HCM, ngày 27 tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Yến Nhi Trang iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT PVI PSC NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT Plus Vietnam Industrial Công ty TNHH Cơng nghiệp Plus Việt Nam Tập đồn Plus Nhật Bản QA Plus Stationery Corporation Toyota Production System Total Productive Maintenance Total Quality Management Quality Assurance QC Quality Control Phòng Quản lý chất lượng NG No good Hàng lỗi TPS TPM TQM Hệ thống sản xuất Toyota Hệ thống Bảo trì suất tồn diện Hệ thống quản lý chất lượng tồn diện Nhân viên kiểm sốt chất lượng TNHH - Trách nhiệm hữu hạn DN - Doanh nghiệp KCN - Khu Công nghiệp BP - Bộ phận NVL - Nguyên vật liệu NPL - Nguyên phụ liệu SP - Sản phẩm BTP - Bán thành phẩm TT - Tổ trưởng TC - Trưởng ca SX - Sản xuất KT - Kỹ thuật PKT - Phòng Kỹ thuật KCS - Kiểm tra chất lượng sản phẩm KV - Khu vực CNVH - Công nhân vận hành TGNM - Thời gian ngừng máy Trang v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng thống kê máy móc PVI 12 Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn nhân lực phận In Tampo 35 Bảng 3.2: Thời gian ngừng máy phát sinh máy INJ tháng 8/2019 39 Bảng 3.3: Quy trình in 49 Bảng 3.4: Bảng định mức in (2019) 52 Bảng 3.5: Kế hoạch bảo trì thiết bị nội (2019) 55 Bảng 3.6: Kế hoạch bảo trì máy móc thiết bị theo tổ 56 Bảng 3.7: Phiếu sửa chữa bảo trì thiết bị 57 Bảng 3.8: Bảng hoạch định thời gian in trước Kaizen (2019) 61 Bảng 3.9: Bảng hoạch định thời gian in sau Kaizen (2019) 62 Bảng 3.10: Bảng kế hoạch thời gian hoàn tất đơn hàng (11/2019) 63 Bảng 4.1: Tỷ lệ lỗi sản phẩm Eco mini phận In Tampo tháng - 10 (2019) 68 Bảng 4.2: Bảng thống kê lỗi thường xuyên xảy tháng 10 mã hàng Eco mini in 70 Bảng 4.3: Cách thức cải tiến hiệu chỉnh bảo trì máy 77 Bảng 4.4: Cách thức cải tiến thao tác công nhân không chuẩn 79 Bảng 4.5: Bảng kế hoạch kiểm soát trì vấn đền cần cải thiện 80 Bảng 4.6: Bảng mô tỷ lệ lỗi BTP trước sau cải tiến 81 Bảng 4.7: Hệ thống giải thưởng đề xuất để khuyến khích ý thức người lao động 85 Trang vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Nhà máy Plus Biên Hòa – Đồng Nai Hình 1.2: Một số sản phẩm PVI Hình 1.3: Quy trình sản xuất Whiper Tape Glue 15 Hình 1.4: Các máy ép nhựa PVI 16 Hình 1.5: Máy Shrink Pack 16 Hình 1.6: Quy trình sản xuất File nhựa 17 Hình 1.7: Máy Extruder 18 Hình 2.1: Mơ hình triển khai Lean Manufacturing 30 Hình 3.1: Hoạt động sản xuất thường ngày Bộ phận In Tampo 31 Hình 3.2: Máy in Tampon màu nhiều màu 32 Hình 3.3: In Tampon lúc in tất mặt đối tượng 32 Hình 3.4: Nguyên lý chung in Tampon 34 Hình 3.5: Sơ đồ tổ chức Bộ phận In Tampo 35 Hình 3.6: Lượng hàng xuất phận In Tampo tháng 8-11 năm 2019 36 Hình 3.7: Biểu đồ thể tỷ trọng hoạt động làm ngừng máy 39 Hình 3.8: Đồ thị theo dõi tỷ lệ hàng lỗi phận In Tampo (2019) 40 Hình 3.9: Sàng lọc BTP sau nhập kho 42 Hình 3.10: Sắp xếp dụng cụ, vật tư theo 5S 43 Hình 3.11: Sắp xếp khn cho phù hợp theo 5S 43 Hình 3.12: Vệ sinh máy theo 5S 44 Hình 3.13: Bảo quản vệ sinh làm màng film quấn cho dự phòng 45 Hình 3.14: Phong trào thi đua 5S PVI 46 Hình 3.15: Buổi đào tạo 5S cho nhân viên PVI 46 Hình 3.16: Biểu mẫu thao tác chuẩn 50 Hình 3.17: Sơ đồ kế hoạch bảo trì máy móc, thiết bị 54 Hình 3.18: Nhân viên bảo trì máy móc thiết bị định kỳ 56 Hình 3.19: Hệ thống đèn Andon 58 Hình 3.20: Biểu đồ thể TGNM phát sinh hỏng hóc máy INJ (2019) 59 Hình 3.21: Dịng chảy BTP in trước Kaizen 60 Hình 3.22: Dòng chảy BTP in sau Kaizen 60 Hình 3.23: Biểu đồ biến thiên tổng thời gian in mã hàng trước sau Kaizen62 Hình 3.24: Hình ảnh thực trạng cần cải thiện công cụ quản lý trực quan 66 Trang vii Hình 4.1: Biểu đồ thể tỷ lệ lỗi sản phẩm Eco mini phận In Tampo tháng - 10 (2019) 69 Hình 4.2: Biểu đồ Pareto phân tích lỗi thường xuyên xảy in mã hàng Eco mini tháng 10-2019 71 Hình 4.3: Biểu đồ xương cá lỗi in lem, nét 72 Hình 4.4: Biểu đồ xương cá lỗi in lệch 72 Hình 4.5: Biểu đồ xương cá lỗi U holder không in, sai nội dung in ấn 73 Hình 4.6: Biểu đồ xương cá tổng hợp nguyên nhân gây lỗi BTP in mã hàng Eco mini 74 Hình 4.7: Tỷ lệ lỗi BTP mã hàng Eco mini trước sau cải tiến 82 Trang viii MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỤC LỤC ix LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chương báo cáo CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP PLUS VIỆT NAM 1.1 Tổng quan công ty 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.3 Sản phẩm 1.4 Khách hàng thị trường 1.5 Tình hình nhân công ty 10 1.6 Cơ cấu quy trình sản xuất 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LEAN 19 2.1 Sơ lược Lean 19 2.1.1 Khái niệm Lean Manufacturing 19 2.1.2 Lịch sử hình thành Lean Manufacturing 19 2.1.3 Mục tiêu Lean Manufaturing 20 2.1.4 Các nguyên tắc Lean Manufaturing 21 2.2 Các lãng phí theo Lean 22 2.3 Các công cụ phương pháp Lean Manufacturing 24 2.3.1 Công cụ 5S 24 2.3.2 Chuẩn hóa cơng việc 25 2.3.3 Bảo trì ngăn ngừa 26 Trang ix 2.3.4 Kaizen 27 2.4 Triển khai Lean Manufacturing 29 2.4.1 Thành phần tham gia 29 2.4.2 Kế hoạch triển khai Lean Manufacturing 30 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG LEAN MANUFACTURING TẠI BỘ PHẬN IN TAMPO CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP PLUS VIỆT NAM 31 3.1 Giới thiệu Bộ phận In Tampo 31 3.1.1 Giới thiệu phương pháp In Tampon 31 3.1.2 Quá trình (công nghệ) In Tampon 34 3.2 Thực trạng hoạt động Bộ phận In Tampo năm qua 35 3.2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực Bộ phận In Tampo 35 3.2.3 Thực trạng loại lãng phí xuất q trình sản xuất 36 3.3 Thực trạng áp dụng cơng cụ Lean để giảm thiểu lãng phí Bộ phận In Tampo 40 3.3.1 Công cụ 5S 40 3.3.2 Chuẩn hóa công việc 48 3.3.3 Bảo trì ngăn ngừa 53 3.3.4 Kaizen 59 3.4 Nhận xét 63 3.4.1 Lợi ích đạt 63 3.4.2 Khó khăn 65 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ÁP DỤNG LEAN MANUFACTURING TẠI BỘ PHẬN IN TAMPO CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP PLUS VIỆT NAM 67 4.1 Định hướng phát triển PVI 67 4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác áp dụng Lean Manufacturing Bộ phận In Tampo 68 4.2.1 Thực tiến trình DMAIC – cải thiện cơng tác kiểm soát lỗi 68 4.2.2 Các giải pháp khác 82 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 Trang x LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngành văn phòng phẩm ngành thiết yếu sống, ngành cung cấp sản phẩm phục vụ cho hoạt động văn phòng như: giấy, bút, ghim, kẹp, băng dính, băng xóa, kéo cắt giấy, túi nhựa, cặp nhựa, túi bìa cứng, sổ cặp tài liệu,… Cơng nghiệp văn phòng phẩm xuất Việt Nam lâu Trong ngành có hàng ngàn doanh nghiệp lớn nhỏ đăng kí sản xuất kinh doanh văn phịng phẩm Hiện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 2700 doanh nghiệp, có khoảng 100 đơn vị trực tiếp sản xuất văn phòng phẩm “Thị trường kinh doanh văn phòng phẩm lớn để cạnh tranh Cùng với phát triển kinh tế, nhu cầu hàng hóa tăng theo, đặc biệt mặt hàng tiêu dùng, đồ gia dụng Nhu cầu sản phẩm ngành giáo dục văn phịng khơng ngoại lệ Khối lượng vật dụng văn phòng phẩm tiêu thụ mạnh Theo số liệu thống kê nhóm tiếp thị thuộc cơng ty kinh doanh văn hóa phẩm, năm thị trường TP.HCM tiêu thụ khoảng 300 tỷ đồng văn phịng phẩm Trong doanh nghiệp sản xuất nước đáp ứng 5% lượng hàng cho nhu cầu, 35% sản phẩm gia cơng với linh kiện từ nước ngồi lắp ráp Việt Nam, 60% lại sản phẩm từ nước ngồi.” Cơng ty TNHH Cơng nghiệp Plus Việt Nam cơng ty chun sản xuất văn phịng phòng phẩm lớn Việt Nam với vị cạnh tranh cao PVI công ty Việt Nam PSC - cơng ty chun sản xuất văn phịng phẩm cao cấp Nhật Bản PVI đưa hệ thống sản xuất vào hoạt động dần ổn định nhà máy, nâng cao suất, lợi cạnh tranh thõa mãn yêu cầu khách hàng Tuy nhiên, số vấn đề tồn đọng trình sản xuất nhà máy cần giải như: hoạt động sản xuất dư thừa gây lãng phí, sản phẩm lỗi cịn nhiều, thời gian hoạt động sản xuất chưa tối ưu, nhiều yếu tố sản xuất sử dụng chưa hợp lý,… Vì vậy, cơng tác quản lý sản xuất đóng vai trị quan trọng việc áp dụng phương thức, công cụ quản lý giúp giải vấn đề tồn đọng giảm thiểu lãng phí trình sản xuất, làm tăng suất, chất lượng Hiện có nhiều mơ hình, phương pháp DN áp dụng để tiết giảm chi phí, mang lại hiệu khả quan Hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean Trang Manufacturing) số Lean Manufacturing, cịn gọi Lean Production, hệ thống công cụ phương pháp nhằm liên tục loại bỏ lãng phí q trình sản xuất.”Lợi ích hệ thống giảm chi phí sản xuất, tăng suất, rút ngắn thời gian sản xuất, tăng khả cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận Hiện nay, Lean Manufacturing áp dụng ngày rộng rãi công ty sản xuất hàng đầu toàn giới Nhận thấy tầm quan trọng công tác áp dụng Lean Manufacruring vào q trình sản xuất cơng ty, tác giả xin chọn đề tài “Phân tích việc áp dụng Lean Manufacturing Bộ phận In Tampo Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu hệ thống quy trình sản xuất, công đoạn sản xuất Xác định yếu tố gây lãng phí, yếu tố sản xuất chưa sử dụng hợp lý trình sản xuất Tìm hiểu thực trạng triển khai công cụ quản lý Lean Manufacturing Bộ phận In Tampo nhận biết tồn đọng trình sản xuất Nhận xét đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác áp dụng Lean Manufacturing dựa thuận lợi, khó khăn thực tế định hướng cho yếu tố gây lãng phí tác động đến suất nhà máy Đối tượng phạm vi nghiên cứu “Đối tượng nghiên cứu: việc áp dụng Lean Manufacturing Bộ phận In Tampo công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: đề tài thực từ tháng 2/2020 đến tháng 6/2020 Phương pháp nghiên cứu ❖ Phương pháp quan sát trực tiếp: Tìm hiểu, quan sát thực trực tiếp nhà máy, quy trình liên quan đến sản xuất, người máy móc thiết bị,… Việc tìm hiểu thực trạng áp Trang mà cơng nhân viên tiếp xúc hàng ngày làm ví dụ để dễ dàng cụ thể hóa lý thuyết nêu Qua ví dụ thực tế, họ biết cách thức áp dụng Lean kỹ học vào thực tế công việc Đối với chương trình đào tạo cơng cụ Lean, tổ đào tạo khơng cần phận mà cịn phối hợp nhiều phòng ban liên quan phòng nhân sự, phòng kỹ thuật, phòng quản trị sản xuất, quản trị chất lượng chí cịn cần thuê chuyên gia có kinh nghiệm Lean từ bên ngồi để tiến hành cơng tác đào tạo Lean cho nhân viên.” “Cơng ty nên có kế hoạch đào tạo với nội dung đào tạo khác dành cho nhóm đối tượng khác lẽ công việc trách nhiệm đối tượng khác nhau, cụ thể là:” “Đối với cán quản lý: nên đưa chuyên gia đào tạo chuyên ngành cho cán quản lý đào tạo trung tâm uy tín Một đợt đào tạo từ 3-5 người, chia làm nhiều đợt Chẳng hạn cử tổ trưởng, giám sát sản xuất, QA học khóa quản lý sản xuất, cân chuyền, hệ thống quản lý chất lượng,… để có chuyên ngành quản lý tốt để quản lý hiệu trình sản xuất phận Những người đào tạo dạy lại truyền đạt lại kiến thức, kinh nghiệm cho không hay cấp để hồn thành cơng việc tốt Cơng ty nên có chế thưởng phạt rõ ràng kết hợp với chương trình đào tạo hợp lý để mang lại hiệu suất cao, nên lập biên bản, cảnh cáo, trừ lương trường hợp làm sai nhiều lần có sách tuyên dương, khen thưởng, nâng lương người làm tốt công việc, mang lại suất cao Đặc biệt đào tạo thái độ làm việc chuyên nghiệp, có trách nhiệm, tránh trường hợp đùn đẩy trách nhiệm cho nhau.” “Đối với công nhân: nâng cao lực sản xuất công nhân việc đào tạo cơng nhân thao tác chuẩn, trình tự cơng việc, 5S, nguyên nhân gây lỗi, sản lượng kèm với chất lượng,… Qua đó, cơng nhân có ý thức tự giác loại bỏ thao tác thừa gây lãng phí q trình sản xuất, quan tâm đến chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu suất cơng việc Ngồi giúp cơng nhân nắm bắt tốt quy trình in, giải thắc mắc công nhân liên quan đến vấn đề q trình in, ln giám sát, hỗ trợ họ q trình sản xuất Ngồi ra, việc tuyên dương, khen thưởng cho công nhân thực tốt cơng việc cần thiết có hình Trang 83 thức xử phạt cá nhân cố ý thực sai Để tăng động lực, tinh thần làm việc người, công ty nên tổ chức thi sau đượt đào tạo, khuyến khích tinh thần làm việc hăng say, tích cực họ.” “Ngồi ra, nên kiểm sốt hoạt động thời gian hao phí từ việc cá nhân trình vận chuyển cơng nhân viên, tránh trường hợp trốn việc, làm việc riêng trình sản xuất, điều chỉnh thái độ làm việc công nhân, đặc biệt với số cơng nhân có thái độ mệt mỏi, rề rà làm chậm tiến độ sản xuất.” 4.2.2.2 Thiết lập hệ thống giải thưởng khuyến khích Vì hầu hết tâm lý công nhân, họ coi trọng số lượng sản phẩm làm chất lượng, nên việc kiểm sốt lỗi cịn số hạn chế Do việc thiết lập hệ thống giải thưởng khuyến khích cho cơng nhân cần thiết “Thiết lập hệ thống giải thưởng thi đua hàng tháng dành cho cơng nhân phạm lỗi q trình sản xuất, hồn thành tốt tiêu công việc giao, cụ thể tiêu chất lượng đề ra, phạm lỗi q trình sản xuất để khuyến khích nỗ lực, tinh thần trách nhiệm người quan trọng tạo nên thói quen tốt mơi trường làm việc – tích cực chủ động đóng góp ý kiến cho phát triển chung tập thể Đây tiền đề cho thay đổi văn hố thói quen, thái độ làm việc người lao động sản xuất, lợi ích đạt chất lượng sản phẩm, suất làm việc tăng cao.” “Ngoài ra, chương trình quan trọng mà xí nghiệp cần quan tâm nhiều phát huy tinh thần cải tiến công nhân viên đề tài cải tiến Kaizen nhỏ Để thực chương trình đề xuất cải tiến hiệu quả, cần áp dụng sách khen thưởng để khuyến khích cho ý tưởng cải tiến người Những ý tưởng lớn thay đổi quy trình sản xuất, nhỏ thay đổi vị trí đặt BTP, thay đổi thao tác cho hiệu hơn,… Mỗi ý tưởng công nhân dù lớn hay nhỏ đề xuất lên ban giám đốc để xem xét có phần thưởng thích đáng cho có ý tưởng mang tính hữu ích sản xuất.” Trang 84 Đề xuất hệ thống giải thưởng cụ thể sau: Bảng 4.7: Hệ thống giải thưởng đề xuất để khuyến khích ý thức người lao động STT Số lượng Nội dung thưởng Giá trị giải thưởng 1 tổ/ tháng Tỷ lệ lỗi thấp phận 500,000 vnd người/ tổ/ tháng Tỷ lệ lỗi thấp tổ 200,000 vnd Không giới hạn Có ý tưởng đề xuất hợp lý để áp dụng cải tiến 400,000 vnd Nguồn: Tổng hợp tác giả “Ngồi việc thưởng tài vật chất, cần tuyên dương họ bảng tin hàng tháng phận, tuyên dương hệ thống loa phát vào buổi sáng thứ hàng tuần Đây hình thức cơng nhận lực nhân viên đơn giản mà lại hữu ích, loại động lực vơ hình khích lệ tinh thần tích cực làm việc thân người lao động, ngồi cịn gương động lực cho người khác phấn đấu.” “Hiệu giải pháp thực tốt tinh thần trách nhiệm cơng nhân SP họ tạo tăng cao họ thực theo yêu cầu chất lượng đề Họ khơng có phần thưởng vật chất mà cịn có phần thưởng mặt tinh thần tuyên dương trước tất người phân xưởng Và họ cảm thấy nỗ lực cống hiến thân xứng đáng tiếp tục nâng cao tinh thần làm việc Điều xảy thường xuyên thời gian dài giúp người lao động công ty có niềm vui hăng hái cơng việc Nhờ đó, văn hóa làm việc cơng ty thay đổi tích cực nâng cao chất lượng SP công ty.” 4.2.2.3 Nâng cao chất lượng môi trường làm việc Cải thiện môi trường làm việc việc sử dụng cải tiến công cụ quản lý trực quan kết hợp 5S để đảm bảo vấn đề vệ sinh an tồn lao động, phịng chống cháy nổ, bảo vệ sức khỏe cho người lao động hiệu suất máy móc ổn định, an Trang 85 tồn, góp phần nâng cao hiệu suất làm việc, tạo nên môi trường sản xuất lao động chun nghiệp “Tổ chức Cơng đồn công ty phải sâu, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người lao động để kịp thời xem xét, đề xuất, kiến nghị với Ban lãnh đạo để có giải pháp cải thiện mơi trường làm việc Tổ chức nên thường xuyên thăm hỏi, ghi nhận phản ánh môi trường làm việc phân xưởng tiếng ồn từ máy móc thiết bị vận hành, nhiệt độ khu vực xưởng sản xuất cao thấp, gây khó chịu, mệt mỏi cho người lao động.” “Các tổ trưởng, ban quan lý nên thường xuyên nhắc nhở người nhau, tự giác thực tốt cơng tác 5S để giữ gìn vệ sinh khu vực sản xuất sẽ, ngắn nắp, gọn gàng, tạo không gian làm việc thoải mái làm việc để nâng cao hiệu làm việc Để rõ ràng dễ kiểm sốt, tổ trưởng, trưởng ca nên có lịch phân công cụ thể cho phận, chuyền kiểm tra giám sát việc thực công nhân Đồng thời, nên trang bị thiết bị bảo hộ lao động cá nhân cho công nhân theo dõi việc chấp hành theo quy định công ty Quản lý kho hiệu quả, vệ sinh thường xuyên, hạn chế bụi bẩn, để vật tư, BTP, NVL bảo quản cách, không làm ảnh hưởng đến chất lượng.” Trang 86 KẾT LUẬN Lean Manufacturing phương pháp quản lý hiệu Tiến hành Lean cần thời gian phương pháp triển khai khoa học Có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đạt kết vô to lớn sau thời gian tiến hành Lean Môi trường làm việc thoải mái hơn, tinh thần làm việc tinh thần trách nhiệm phận nâng cao rõ rệt, kiểm soát tốt tượng tồn kho, ứ đọng hàng chuyền, hạn chế sai hỏng bước nâng cao suất chất lượng Tuy nhiên, việc tiến hành Lean yêu cầu phải tiến hành liên tục, mục tiêu tồn thể cơng nhân viên cơng ty không thuộc cá nhân hết, nên lợi ích cơng ty tất thành viên cơng ty phải ln ln có ý thức tự giác cao nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất cơng ty Bên cạnh đó, lãnh đạo công ty, người quản lý phải luôn tạo điều kiện tốt cho công nhân làm việc nâng cao tay nghề cho họ cách tổ chức thêm khóa học, thi tay nghề giỏi, tổ chức du lịch dã ngoại cho công nhân nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm tinh thần làm việc tốt cho công nhân Biết lợi ích mà Lean Manufacturing mang lại cho tổ chức, PVI áp dụng Lean theo cách riêng mình, đem lại hiệu đáng kể cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Với nổ lực tâm đồng lòng tập thể, phận In Tampo bước thực triển khai Lean vào sản xuất thuận lợi việc áp dụng triển khai công cụ Lean như: công cụ 5S, chuẩn hóa cơng việc, bảo trì ngăn ngừa, kaizen,… hết phổ biến việc áp dụng Lean cho tồn thể cơng nhân viên phận biến trở thành phần văn hóa công ty Bên cạnh thuận lợi việc áp dụng Lean thành cơng, có khơng khó khăn mà công ty phận In Tampo phải đối mặt vấn đề người, phương pháp, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, chất lượng,… Từ cơng ty phải ln tìm cách khắc phục khó khăn để cải thiện việc áp dụng Lean ngày thành cơng hơn, phải kiên trì ln cải tiến liên tục để hồn thiện mơ hình Lean Manufacturing, đem lại hiệu cao Trang 87 Mong với giải pháp góp ý nhỏ mà tác giả đúc kết trình thực tập giúp cho PVI nói chung Bộ phận In Tampo phần khắc phục cải thiện khó khăn gặp phải, để từ giúp giảm thiểu lãng phí q trình sản xuất, giúp nâng cao suất nhà máy, đảm bảo chất lượng sản phẩm hài lòng khách hàng sản phẩm công ty, tăng khả cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận cơng ty “Trong q trình thực tập PVI, tác giả có hội tiếp xúc học hỏi nhiều kiến thức thực tế từ anh (chị) cơng ty, từ phịng ban quản lý công nhân viên cơng ty Bên cạnh đó, nắm quy trình vận hành sản xuất, xử lý thơng tin, q trình kiểm tra tiêu chuẩn, tiêu công ty, đặc biệt cách thức triển khai áp dụng công cụ Lean phận In Tampo thực tế sản xuất Đó thực trải nghiệm quý giá, hành trang giúp tác giả chặng đường sau để tiến sâu vào nghiên cứu mảng quản trị sản xuất chất lượng.” Trang 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Nguyên Hùng (2011) Sản xuất theo Lean Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Crosby, B P (1979) Quality is free New York: McGraw - Hill Huong, T (2019, 11 01) [7 loại lãng phí] - Những lãng phí cần nhận diện loại bỏ Được truy cập từ Vietquality: https://vietquality.vn/7-loai-lang-phinhung-lang-phi-can-nhan-dien-va-loai-bo/ James P Womack & Daniel T Jones (1996) Lean Thinking Simon & Schuster Kaizen (2020) Được truy cập từ wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kaizen Mekong Capital (2004) Giới thiệu Lean Manufacturing cho Doanh nghiệp Việt Nam Ngô Như Ý (2013) Áp dụng Lean Manufacturing nhằm giảm thiểu lãng phí sản xuất Cơng ty cổ phần Tơn Đơng Á Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Nguyễn Đăng Minh cộng (2013) Áp dụng 5S doanh nghiệp sản xuất nhỏ vừa Việt Nam - Thực trạng khuyến nghị Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 23-31 Nguyễn Đình Phan Đặng Ngọc Sự (2012) Giáo trình Quản trị chất lượng Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân 10 Nguyễn Thị Đức Nguyên Bùi Nguyên Hùng (2010) Áp dụng Lean Manufacturing Việt Nam thông qua số tình Tạp chí phát triển hội nhập, 41-48 11 Phan Chí Anh (2008) Thực hành 5S - Nền tảng cải tiến suất Hà Nội: NXB Lao động 12 Phan Thị Ngọc Minh cộng (2018) Loại bỏ lãng phí - Nội dung hướng dẫn áp dụng Hà Nội: NXB Hồng Đức 13 Tạ Huy Tuân & Nguyễn Phi Trung (2016) Giáo trình quản trị sản xuất chất lượng Hồ Chí Minh: NXB ĐHQG TP.HCM 14 Tạ Thị Triều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hồng Kiệt, Đinh Phượng Vương (2010) Giáo trình Quản trị chất lượng Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Trang 89 15 Tống Thùy Linh (2012, 11 21) Kaizen - Sự cải tiến liên tục người Nhật Được truy cập từ Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á: http://www.inas.gov.vn/417kaizen-su-cai-tien-lien-tuc-cua-nguoi-nhat.html 16 Thông tin công ty (2020) Được truy cập http://www.plusvietnam.com.vn/thong-tin-cong-ty.html Trang 90 từ plusvietnam: PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số loại hình máy in phận In Tampo Trang 91 Nguồn: Phòng Kỹ thuật Trang 92 Phụ lục 2: Phiếu theo dõi thời gian ngừng máy PHIẾU THEO DÕI THỜI GIAN NGỪNG MÁY Mã máy: …………… Tên SP: ………… Quy cách: ………… Ngày: …………… Ca: ……… Bắt đầu: ……… NGỪNG MÁY PHÁT SINH Lý ngừng máy Diễn giải ………… Kết thúc: ………… NGỪNG MÁY CÓ KẾ HOẠCH Bắt đầu Kết thúc Lý ngừng máy Bắt đầu Kết thúc Chuẩn bị đầu Chất lượng NVL ca Thiếu nguyên liệu Nghỉ ca Vệ sinh cuối Đổi SP ca *Thay NL ………… Lần Hư hỏng điện Bảo trì máy Hư hỏng Người thực hiện: NS/giờ: Người GS: *Thay nguyên liệu (4) định mức phút/lần Trang 93 Tổng sản lượng: Đvt TG phút P.GĐ PHAN TỒN P.GĐ LÊ.H PHƯỚC KẾ TỐN TRƯỞNG NGUYỄN THỊ QUN GĐ-QLTT VŨ THỊ THU HẰNG P.GĐ PHAN THÀNH TÂMLA P.GĐ THAI D HÙNG GĐ RYUJI SAKURAI P.GĐ KỸ THUẬT NGÔ H VŨ GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY YOSHIO KOMIE TGĐ YASUO KAKUSAKA P.GĐ LÊ HỒNG PHONG P.GĐ KỸ THUẬT NGUYỄN N.T HÙNG P.GĐ NHÀ MÁY HỒ CƠNG HỒNG QC NT QC BH PE Mold Making Flat File Scissors Extruder CPP Labour Safety GA- Personnel GA- Admin AC IE IC-IT WH PU PC Nguồn: Bộ phận nhân QMS-5S, Safety Trang 94 P.GĐ NGUYEN V RIN GĐ ASAO SHIRATO NGƯỜI CỐ VẤN NORIO NIMURA Phụ lục 3: Sơ đồ tổ chức nhà máy PVI Biên Hòa II QMS-ISO, EMS Injection Molding T.Slitter Assembly-Print Staple Clear File Trích dẫn tài liệu tham khảo Nội dung Tiêu chí đánh giá Nội dung chương có liên kết Những vấn đề cần nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, nội dung phù hợp với tên đề tài, phân tích sơ sài, chưa chi tiết, chưa tập trung giải toàn vấn đề nghiên cứu Một số phân tích, nhận định thiếu sở 0.7-0.8 Tài liệu tham khảo phong phú Có số lý thuyết (khái niệm) chưa trích dẫn Có số bảng biểu chưa đặt tên, đánh số ghi nguồn đầy đủ 3.1-4.0 Nội dung chương thiếu liên kết Những vấn đề cần nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, nội dung chưa phù hợp hoàn toàn vào tên đề tài Các phân tích cịn lan man, chưa chi tiết Có nhiều phân tích nhận định khơng có sở 0.5-0.6 Tài liệu tham khảo khơng phong phú Khơng có trích dẫn lý thuyết (khái niệm) nêu đề tài Có nhiều bảng biểu chưa đặt tên, đánh số ghi nguồn 0-3.0 Nội dung chương liên kết Những vấn đề cần nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, nội dung không phù hợp với tên đề tài Các phân tích cịn lan man, chưa chi tiết Tất phân tích nhận định khơng có sở Nhiều ý phân tích thiếu mạch lạc, mâu thuẫn 0-0.4 Có tài liệu tham khảo Khơng có trích dẫn lý thuyết (khái niệm) nêu đề tài Có nhiều bảng biểu chưa đặt tên, đánh số ghi nguồn 4.1-5.0 Trung Bình Yếu Khá 0.9-1.0 Tài liệu tham khảo phong phú Có trích dẫn đầy đủ lý thuyết (khái niệm) nêu đề tài Các bảng biểu đặt tên, đánh số đầy đủ, ghi nguồn đầy đủ (trừ bảng biểu tác giả tự phân tích, tính tốn) Nội dung chương có liên kết Những vấn đề cần nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, nội dung phù hợp với tên đề tài Phân tích chi tiết, tập trung giải vấn đề nghiên cứu Các phân tích nhận định có sở 5.1-6.0 Giỏi BIÊN BẢN CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DÀNH CHO GVHD Điểm Kết luận:  Cho SV bảo vệ trước hội đồng Giảng viên chấm KLTN Ngày ….tháng… năm …… 0.9-1.0 Rất thường xuyên liên lạc với GV để duyệt 1.8-2.0 Triển khai ý rõ ràng, liền mạch Sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh Câu văn mạch lạc, khơng có lỗi tả  Không cho SV bảo vệ trước hội đồng Tổng điểm: 0-0.9 1.0-1.3 1.4-1.7 Triển khai ý thiếu rõ Triển khai ý thiếu Triển khai ý thiếu rõ ràng, mâu thuẫn rõ ràng lộn xộn ràng Có số lỗi lộn xộn Rất nhiều lỗi Nhiều lỗi sử sử dụng từ ngữ Câu văn từ sử dụng từ ngữ dụng từ ngữ (chưa phù (chưa phù hợp với hoàn ngữ (chưa phù hợp với hoàn hợp với hoàn cảnh) cảnh) Câu văn thiếu cảnh) Câu văn thiếu Câu văn thiếu mạch mạch lạc, có số lỗi mạch lạc, nhiều lỗi lạc, nhiều lỗi tả tả tả 0-0.4 0.5-0.6 0.7-0.8 Thái độ Rất liên lạc với Thỉnh thoảng liên lạc Thường xuyên liên lạc GV để duyệt với GV để duyệt với GV để duyệt Điểm thưởng dành cho sinh viên viết báo cáo tiếng Anh dao động từ 0,1-1,0 điểm S K L 0

Ngày đăng: 29/01/2023, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan