1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Tư Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng

81 1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 378,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Tư Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng

Luận văn tốt nghiệpLời mở đầuNguồn lực con ngời là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của mỗi quốc gia. Điều đó bắt nguồn từ vai trò của con ngời trong sự phát triển. Con ngời vừa là động lực vừa là mục tiêu và nếu thiếu một trong hai điều kiện đó thì sẽ không có sự phát triển. Tuy nhiên nguồn nhân lực phát huy đợc vai trò của nó không phải u thế về số lợng mà là ở chất lợng. Khi nguồn nhân lực có qui mô lớn nhng chất lợng thấp thì lại trở thành nhân tố hạn chế sự phát triển. Do đó vấn đề đặt ra đối với mỗi quốc gia phải thờng xuyên chăm lo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Nớc ta là nớc có nền kinh tế đang phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên không nhiều nên nguồn nhân lực có tầm quan trọng đặc biệt. Vì vậy sử dụng nguồn nhân lực thế nào mới là hợp điều đó phụ thuộc nhiều vào công tác lãnh đạo và quản lý. Phải thấy rằng năng lực của những nhà lãnh đạo và quản là làm thế nào để lãnh đạo và duy trì có hiệu quả cách tổ chức con ngời.Trong hoạt động kinh tế ta thấy có sự chuyển từ những thông số vật chất bên ngoài con ngời sang những vấn đề bên trong con ngời. Liên quan đến những hiểu biết và hoạt động sáng tạo của con ngời, không ngừng nâng cao sức lao động, hình thức sử dụng linh hoạt nguồn lực tiềm năng của con ngời, kết hợp sự nỗ lực chung của tập thể quần chúng công nhân. Quan tâm đến các yếu tố văn minh thẩm mỹ của sản xuất và chất lợng công việc và những vấn đề quan tâm của các nhà sản xuất kinh doanh hiện đại.Quản tốt nguồn nhân lựcmột trong những chức năng quan trọng của quản kinh doanh tại các loại hình doanh nghiệp. Quản nguồn nhân lực tốt có hiều quả sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động và nâng cao vật chất tinh thần, phúc lợi cho ngời lao động.Kết hợp với sự lựa chọn của bản thân, dựa trên lĩnh vực chuyên môn đã đợc học tập và thông qua đợt thực tập tại Công ty T Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền - Lớp Quản kinh tế 43 B 1 Luận văn tốt nghiệpxây dựng em đã chọn đề tài nghiên cứu : Một số biện pháp hoàn thiện quản nguồn nhân lực tại Công ty T Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng Với mong muốn thông qua việc nghiên cứu hoạt động quản của Công ty để từ đó có những đánh giá, nhận xét, đề xuất và những giải pháp thích hợp giúp cho việc quản nguồn nhân lực của công ty đợc tốt hơn. Tháo gỡ đợc những khó khăn, những mặt còn yếu kém từng bớc đa Công ty phát triển xứng đáng là đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực t vấn trong nớc. Có đủ năng lực để cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc.Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo kết cấu bài viết đợc chia làm 3 chơng :Chơng I: luận cơ bản về quản nguồn nhân lực Chơng II : Thực trạng quản nguồn nhân lực trong Công ty T Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựngChơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản nguồn nhân lựcCông Ty T Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tới:Thầy giáo Mai Văn Bu, các bác, các cô chú Phòng tổ chức hành chính trong công ty đã tận tình hớng dẫn và chỉ bảo tận tình để em hoàn thành đề tài này. Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền - Lớp Quản kinh tế 43 B 2 Luận văn tốt nghiệpChơng I : luận cơ bản về quản nguồn nhân lực 1. các khái niệm 1.1 Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 1.1.1. Các khái niệm Nguồn nhân lực đợc hiểu theo với t cách là tổng hợp cá nhân những con ngời cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần đợc huy động vào quá trình lao động. Trong doanh nghiệp: Nguồn nhân lực đợc thể hiện qua thể lực và trí lực Thể lực: Là sức khoẻ của con ngời phụ thuộc vào các yếu tố nh mức sống, thu nhập, chế độ nghỉ ngơi, chăm sóc y tế, các dịch vụ khác Trí lực : Thể hiện qua kiến thức( trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn ngoại ngữ, tin học), kỹ năng tay nghề ( thể hiện qua việc thành thạo trong một công việc nào đó ), tác phong làm việc (thể hiện qua việc tuân thủ các qui định hàng ngày làm việc có tinh thần trách nhiệm với công việc của mình hay không thái độ với việc đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức mình đoàn kết hay không) 1.1.2 Các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác của tổ chức ( nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực vật chất .) bởi:Số lợng nhân lực : Là tổng số ngời đợc tổ chức thuê mớn đợc trả công và đợc ghi vào danh sách nhân sự của tổ chức Cơ cấu tuổi nhân lực : Đợc biểu thị ở số lợng nhân sự ở những độ tuổi khác nhau Chất lợng nguồn nhân lực : Là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực trong tổ chức, thể hiện ở mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân lực. Chất lợng của nguồn nhân lực đợc thể hiện thông qua một số yếu tố chủ yếu nh trạng thái sức khoẻ, trình độ văn hoá hay trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền - Lớp Quản kinh tế 43 B 3 Luận văn tốt nghiệpCơ cấu cấp bậc nhân lực : Bao gồm số lợng nhân lực đợc phân chia từ cấp cao cho đến cấp thấp và đến những ngời lao động nhân viên trong tổ chức. Cơ cấu này phản ánh các bớc thăng tiến nghề nghiệp của nhân lực trong tổ chức Nhân lựcnguồn có giá trị không thể thiếu đối với hoạt động của một tổ chức đồng thời hoạt động của bản thân nó thờng bị chi phối bởi nhiều yếu tố tạo nên tính đa dạng và phức tạp của nguồn nhân lực. Do đó sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả là mục tiêu hàng đầu và lâu dài của quản nguồn nhân lực trong các chức hiện nay1.1. 3 Vai trò của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Nguồn nhân lựcnguồn lực con ngời và là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển cuảe doanh nghiệp.Vai trò của nó bắt nguồn từ vai trò của yếu tố con ngời.Con ng ời là động lực của sự phát triển : Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy. Phát triển kinh tế xã hội đợc dựa trên nhiều nguồn lực : Nhân lực, vật lực (công cụ lao động, đối tợng lao động, tài nguyên thiên nhiên v.v ),tài lực (tài chính, tiền tệv.v.) , song chỉ có nguồn lực con ngời mới tạo ra động lực cho sự phát triển. Những nguồn lực phát muốn phát huy tác dụng chỉ có thể thông qua nguồn lực con ngời. Sản xuất ngày càng phát triển, phân công lao động ngày càng chi tiết, hợp tác ngày càng chặt chẽ tạo cơ hội để chuyển dần hoạt động của con ngời cho máy móc thiết bị thực hiện làm thay đổi tính chất lao động tuy nhiên không thể tách rời khỏi con ngời vì .- Chính con ngời đã tạo ra máy móc thiết bị đó. Điều đó thể hiện mức độ hiểu biết và chế ngự tự nhiên của con ngời - Ngay cả với những thiết bị hiện đại, nếu thiếu sự điều khiển, kiểm tra của con ngời thì chúng chỉ là vật chất. Chỉ có tác động của con ngời mới phát huy tác động của chúng và đa chúng vào trong sản xuất, sinh hoạt .Con ng ời là mục tiêu của sự phát triển Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền - Lớp Quản kinh tế 43 B 4 Luận văn tốt nghiệp Phát triển kinh tế xã hội suy cho cùng là nhằm mục tiêu phục vụ con ngời, làm cho cuộc sống con ngời ngày càng tốt hơn, xã hội ngày càng văn minh dẫn đến mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng. Mặc dù mức độ phát triển của sản xuất quyết định mức độ tiêu dùng, song nhu cầu tiêu dùng của con ngời lại tác động mạnh mẽ đến sản xuất, định hớng phát triển sản xuất trong qua quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng.Nhu cầu của con ngời là vô cùng phong phú và đa dạng và thờng xuyên tăng lên, nó bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, về số lợng chủng loại hàng hoá càng ngày càng đa dạng, phong phú điều đó tác động tới quá trình phát triển kinh tế xã hội.Yếu tố con ng ời trong phát triển kinh tế xã hội Con ngời không chỉ là mục tiêu, động lực của sự phát triển, thể hiện mức độ chế ngự tự nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ con ngời, mà còn tạo ra những điều kiện để hoàn thiện chính bản thân con ngời. Nh vậy động lực mục tiêu của sự phát triển và tác động của sự phát triển tới bản thân con ngời cũng nằm trong chính bản thân con ngời. Điều đó giải tại sao con ngời đợc coi là yếu tố năng động nhất quyết định của sự phát triển .Vai trò của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thể hiện :Nguồn nhân lựcmột nguồn lực sống : Một con ngời có năng lực nghề nghiệp mà doanh nghiệp cần có là một cơ thể khoẻ mạnh, có tinh thần chủ động làm việc và ý thức sáng tạo cái mới, có khả năng thích ứng với môi trờng của tổ chức và văn hoá của doanh nghiệp do đó nguồn nhân lựcnguồn lực quan trọng nhất của doanh nghiệp.Nguồn nhân lựcnhân tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giá trị gia tăng của doanh nghiệp càng cao thì lợi nhuận càng lớn mà giá trị gia tăng phải dựa vào chất lợng và kết quả của nguồn nhân lực . Nguồn nhân lựcnguồn lực mang tính chiến lợc : Việc quản nguồn nhân lực có liên quan đến sự tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp cùng với sự Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền - Lớp Quản kinh tế 43 B 5 Luận văn tốt nghiệphình thành của kinh tế tri thức sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã khiến cho vai trò của nguồn tài lực, vật lực, thể lực của ngời lao động bị suy giảm so với thời kỳ công nghiệp hoá và vai trò tri thức của ngời lao động tăng lên. Dẫn đến nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn lực hiểu biết tri thức khoa học kỹ thuật càng cao càng trở thành nguồn lực quan trọng nhất có ý nghĩa chiến lợc trong xã hội ngày nay và cả sau này Nguồn nhân lựcnguồn lực vô tận : Xã hội không ngừng tiến lên, doanh nghiệp không ngừng phát triển và nguồn lực con ngời là vô tận chu trình sáng tạo cái mới thông qua lao động trí óc sẽ ngày càng ngắn. Sự phát triển của tri thức là vô hạn và việc khai thác nguồn nhân lực cũng là vô hạn . Khoa học không ngừng phát triển năng lực học tập của con ngời cũng không ngừng đợc nâng cao và những ngời chịu khó học hỏi nâng lực chuyên môn tất nhiên sẽ phát triển nâng lên 1.2 Quản nguồn nhân lực 1.2.1 Khái niệmQuản nguồn nhân lựcmột quá trình tuyển mộ, lựa chọn duy trì, phát triển và tạo mọi điều kiện có lợi cho nguồn nhân lực trong một tổ chức nhằm đạt đợc mục tiêu đã đặt ra của tổ chức đó .1.2.2 Vai trò quản nguồn nhân lực Đối với doanh nghiệp Quản nguồn nhân lực liên quan đến con ngời và những yếu tố xác định mối quan hệ giữa con ngời với tổ chức sử dụng con ngời đó. Tại một thời điểm nào đó tổ chức có thể cần nhiều hoặc ít nhân lực tuỳ thuộc vào yêu cầu của các hoạt động trong tổ chức. Quản nguồn nhân lực đảm bảo cho tổ chức có những nhân lực có kỹ năng đợc xếp vào những vị trí phù hợp theo đòi hỏi công việc trong tổ chức .Quản nguồn nhân lựcmột mảng chiến lợc liên quan đến tất cả việc triển khai nhân lực cho hoạt động của các tổ chức Đối với ng ời lao động Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền - Lớp Quản kinh tế 43 B 6 Luận văn tốt nghiệpThực hiên tốt các yêu cầu quản nguồn nhân lực giúp cho ngời lao động làm tốt nhiệm vụ của mình cũng nh quan tâm đến các lợi ích mà mình đợc hởng. Tạo ra năng suất lao động cao, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, thu nhập không những ổn định mà còn cao . Đời sống đợc cải thiện nâng cao, các mặt sinh hoạt đợc đáp ứng Đối với xã hội Các nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời ngày càng đợc cải thiện nâng cao. Do đó con ngời có điều kiện để hoàn thiện bản thân, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật làm cho xã hội phát triển. Thu nhập của ngời lao động tăng do các tổ chức đáp ứng tốt yêu cầu của ngời lao động và ngợc lại. Làm cho nâng cao mức sống toàn xã hội .Quản nguồn nhân lực có vai trò ủng hộ mục đích của sản xuất, đồng thời ủng hộ những nguyện vọng của ngời lao động. Lợi ích của ngời lao động có đợc đảm bảo thì lợi ích của sản xuất, của nhà nớc mới đợc đảm bảo theo Một cơ chế quản không cân đối với các lợi ích thờng đem lại hậu quả tiêu cực, thủ tiêu tính tích cực sáng tạo của ngời lao động, làm suy sụp tổ chức, dẫn đến xây dựng lại cơ cấu tổ chức và phá vỡ những liên hệ kinh tế mới trong tập thể của doanh nghiệp 1.2.3 Nội dung của quản nguồn nhân lực Các nội dung của quản nguồn nhân lực bao gồm:- Phân tích công việc - Kế hoạch hoá nguồn nhân lực - Tuyển mộ và tuyển chọn nguồn nhân lực - Sử dụng và đánh giá kết quả thực hiện công việc - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - Trả công cho ngời lao động - Phúc lợi và dịch vụ cho ngời lao động1.2.3.1 Phân tích và đánh giá công việc Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền - Lớp Quản kinh tế 43 B 7 Luận văn tốt nghiệpa. Khái niệm: Phân tích công việc là việc định rõ tính chất và đặc điểm công việc đó qua quan sát theo dõi và nghiên cứu. Phân tích công việc xác định những nhiệm vụ và chức năng, năng lực và trách nhiệm đòi hỏi để thực hiện công việc có hiệu quả .b.Các bớc thực hiện phân tích công việc B ớc 1: Tìm ngời biết phân tích có trình độ và có kỹ năng viết tốt để tập hợp tài liệu, chuẩn bị mô tả công việc B ớc 2: Thiết kế câu hỏi Sau đó phát cho ngời lao động thông qua ngời giám sát B ớc 3: Phỏng vấn ta phỏng vấn cả ngời lao động lẫn nhà quản B ớc 4: Quan sát ngời lao động B ớc 5: Viết ra những pghác thảo về mô tả công việc, tiêu chuẩn về chuyên môn và những tiêu chuẩn thực hiện công việc.Tiêu chuẩn về chuyên môn bao gồm: Những yêu cầu của công việc( trình độ giáo dục, bằng cấp đào tạo, kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng thực hành, thái độ và thói quenNhững yêu cầu về thân thể: Điều kiện làm việc, sự sử dụng sức cơ thể Tiêu chuẩn thực hiện công việc : Những sản phẩm những kết quả mà một vị trí làm việc phải thực hiện với số lợng chất lợng và thời gian trung bình đòi hỏi mỗi công việc.B ớc 6: Duyệt lại ở cấp cao nhấtB ớc 7: Thảo luận bàn bạc về bản thảo : Sau khi tất cả những số liệu, tài liệu đã đợc chỉnh về tất cả những công việc của một phòng ban, phạm vi đợc phân chia , mô tả công việc cuối cùng trình độ chuyên môn để làm công việc và những tiêu chuẩn để thực hiện công việc .B ớc 8: Bớc này cần tập hợp ý kiến của các thành viên để đa ra bản thảo cuối cùng Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền - Lớp Quản kinh tế 43 B 8 Luận văn tốt nghiệp1.2. 3.2 Lập chiến l ợc nguồn nhân lực Khái niệm : Chiến lợc nguồn nhân lựcmột kế hoạch tổng thể đợc tổ chức lựa chọn và theo đuổi để đảm bảo thu hút và sử sụng con ngời có hiệu quả nhằm hoàn thành sứ mệnh của tổ chức Vai trò: Khuyến khích các hành vi mang tính chủ động đón đầu hơn là bị động phản ứng, dự đoán tổ chức sẽ phát triển đến đâu và phải sử dụng nguồn nhân lực nh thế nào nhằm đạt đợc mục tiêu của tổ chức đặt ra. Giúp tổ chức phát triển mục tiêu chiến lợc. Để thực hiện tốt mục tiêu chiến lợc nào đó, tổ chức sẽ theo duổi một mục tiêu chiến lợc nguồn nhân lực nhất định để thuê, sa thải, đào tạo, khen thởng động viên nhân lực trong tổ chức. Giúp tổ chức kiểm tra có tính phê phán và quyết định xem các hoạt động, các chơng trình trong tổ chức có nên tiếp tục hay không ?Giúp tổ chức xác định đợc cơ hội và các hạn chế của nguồn nhân lực, khoảng cách giữa hoàn cảnh hiện tại và viễn cảnh tơng lai về nguồn nhân lực của tổ chức . Khuyến khích sự tham gia của các nhà quản trực tuyến Một chiến lợc nguồn nhân lực tốt trong tổ chức có liên quan đến mọi cấp trong tổ chức có thể giúp tổ chức tạo ra triển vọng tốt đẹp, tăng trởng nhanh, uy tín cao và tăng cờng tổ chức hợp tác với các tổ chức khác. Nội dung của lập chiến lợc : B ớc 1 : Xác định mục tiêu chiến lợc nguồn nhân lực : Từ sứ mệnh và mục tiêu chiến lợc của tổ chức, bộ phận quản nhân lực xác định mục tiêu chiến lợc nguồn nhân lực. B ớc2 : Phân tích môi trờng dựa trên 4 yếu tố: (1) mức độ không chắc chắn, (2) tần suất của sự biến động, (3)mức độ thay đổi, (4) tính phức tạp. - Tính đa dạng của lực lợng lao động: cơ cấu tuổi, giới tính, dân tộc quốc tịch- Phân tích đặc điểm cung lao động trên thị trờng: Số lợng, chất lợng - Phân tích xu hớng toàn cầu hoá dẫn đến xu hớng thiết kế lại tổ chức, đào tạo mang tính quốc tế, thuê mớn lao động ở thị trờng nớc ngoài. Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền - Lớp Quản kinh tế 43 B 9 Luận văn tốt nghiệpB ớc3 : Phân tích nguồn nhân lực và hệ thống quản nguồn nhân lực của tổ chức - Phân tích yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực ( số lợng, cơ cấu tuổi, giới tính, chất lợng nhân lực ) - Phân tích mối liên hệ giữa nhân lực, cách phân chia, bố trí sắp xếp công việc- Phân tích động cơ hoạt động, năng suất lao động của nhân lực trong tổ chức - Phân tích văn hoá của tổ chức liên quan đến những qui định giá trị chuẩn mực , triết và môi trờng làm việc trong tổ chức - Phân tích hệ thống tuyển mộ, lựa chọn, đào tạo bồi dỡng nhân lực hệ thống l-ơng bổng phúc lợi an toàn và sức khoẻ - Phân tích tính linh hoạt thể hiện khả năng đơn giản hoá và phân quyền trong tổ chức B ớc 4: Phân tích chiến lợc tổng thể và chiến lợc bộ phận của tổ chức nhằm xác định nhu cầu về nguồn nhân lực. B ớc 5 : Đánh giá lại mục tiêu chiến lợc nguồn nhân lực xem mục tiêu đặt ra ở bớc 1 có thực tế không, có cần thay đổi không, nếu cần thì thay đổi nh thế nào ? Không thì bộ phận quản nguồn nhân lực sẽ phối hợp với những nhà quản trực tuyến để xây dựng chiến lợc nguồn nhân lực B ớc 6 : Hình thành chiến lợc nguồn nhân lực 1.2.3.3 Định biêna. Tuyển mộ- Tuyển mộ nguồn nhân lựcmột tiến trình nhằm thu hút những ngời có khả năng từ nhiều nguồn khác nhau đến nộp đơn và tìm việc làm - Tuyển mộ cần phải theo sát với chiến lợc và các kế hoạch nguồn nhân lực. Để tiết kiệm thời gian và chi phí các nỗ lực tuyển mộ chỉ nên tập trung vào những ngời nộp đơn xin việc có những điều kiện cơ bản tối thiểu a.1 Phân tích và xác định các yêu cầu và các đặc điểm công việc tuyển mộ Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền - Lớp Quản kinh tế 43 B 10 [...]... lực trong công ty t vấn xây dựng công trình vật liệu xây dựng 2.1 giới thiệu về công ty 2.1.1 Khái quát về công ty Công ty t vấn xây dựng công trình vật liệu xây dựng ( CCBM) , tiền thân là khối thiết kế của Viện vật liệu xây dựng, đợc tách ra và trở thành doanh nghiệp độc lập hạng hai trực thuộc bộ xây dựng t tháng 5/1993 theo quyết định số 176A BXD TCLĐ ngày 5/5/1993 của Bộ trởng Bộ xây dựng Lĩnh... Quản tài chính Quản nhân lực 25 Luận văn tốt nghiệp Giám đốc Quản Marketing Định biên Quản sản xuất Quản tài chính Quản nhân lực Đào tạo bồi dưỡng Phát triển nhân lực Trả công và phúc lợi đồ 1.3: Quản nguồn nhân lực trong tổ chức có qui mô lớn trung bình Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền - Lớp Quản kinh tế 43 B 26 Luận văn tốt nghiệp Chơng II: thực trạng quản nguồn nhân lực trong... động quản nguồn nhân lực trong tổ chức Giám đốc đồ 1.2: Quản nguồn nhân lực trong tổ chức có qui mô trung bình Đối với các tổ chức có qui mô lớn trung bình : Các nhà quản nguồn nhân lực đã đợc chuyên môn hoá theo các hoạt động nh : Định biên, phát triển nguồn nhân lực, Quản trả công cho nguồn lao động .bán hàng Quản sản xuất Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền - Lớp Quản kinh tế 43 B Quản. .. mô nhỏ : Hệ thống quản nguồn nhân lực hiếm khi có bộ phận chuyên môn hoá quản nhân lực Ngời quản tổ chức sẽ sắp xếp công việc từ sản xuất, bán hàng, tài chính cho đến tuyển chọn nhân lực Người quản /người sở Bán hàng Sản xuất Tài chính đồ 1.1: Quản nguồn nhân lực trong tổ chức có qui mô nhỏ Đối với các tổ chức có qui mô trung bình : Chức năng quản nguồn nhân lực đòi hỏi cần phải... dựng VLXD Tổng thầu thiết kế và quản dự án các công trình vật liệu xây dựngvà khai thác mỏ vật liệu nhóm B, C Lập hồ mời thầu, t vấn đấu thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế mua sắm vật t thiết bị, xây lắp, quản dự án các công trình công nghiệp VLXD và khai thác mỏ VL Đo đạc địa hình, khảo sát địa chất công trình xây dựng Thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật (... tâm NC, thiết kế thiết bị tự động hoá phần mềm Phòng Tài chính kế toán Xí nghiệp khảo sát đo đạc thi công xây dựng Đội xây dựng số 1 Chi nhanh công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh đồ 2.1: đồ tổ chức Công ty T vấn xây dựng công trình vật liệu xây dựng 2.1.4 Mục tiêu hoạt động của công ty t vấn xây dựng Không ngừng nâng cao sản lợng sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở không ngừng nâng... chi tiết khu công nghiệp VLXD tập trung Thiết kế và lập tổng dự toán các công trình VLXD, khai thác mỏ VLvà các công trình phục vụ liên quan đến nhóm A, phần bao che các công trình công nghiệp khác, nhóm B,C Thẩm định các dự án đầu t xây dựng, thiết kế kỹ thuật các công trình công nghiệpVLXD và khai thác mỏ VLXD Giám sát kỹ thuật xây dựng, quản dự án đầu t xây dựng các công trình xây dựng VLXD Tổng... sự giúp đỡ của Bộ xây dựng, các cơ quan cấp trên, sự hợp tác thân thiện của đơn vị ban ngành trong cả nớc, đặc biệt với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty t vấn xây dựng Công trình vật liệu xây dựng đã hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch, tạo đợc sự thay đổi lớn một dấu ấn đáng ghi nhận trong vòng 11 năm hoạt động đã qua kể từ ngày thành lập công ty Sinh viên : Nguyễn... Những vấn đề về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm sức khoẻ - Những vấn đề về điều kiện lao động, thời gian lao động và nghỉ ngơi Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền - Lớp Quản kinh tế 43 B 24 Luận văn tốt nghiệp - Vấn đề tham gia các hoạt động chính trị ra nhập công đoàn nghiẹp đoàn của ngời lao động - Tranh chấp lao động và đình công 1.3 Hệ thống quản nguồn nhân lực trong công ty Hệ thống quản nguồn nhân lực. .. - Công tác xây dựng và lắp đặt 2.1.6 Quá trình hoạt động của công ty Qua mấy năm gần đây nhất là năm 2004, tình hình kinh tế trong nớc có nhiều biến động lớn ảnh hởng đáng kể đến nhịp độ triển khai công tác đầu t và xây dựng trong cả nớc trong đó có cả ngành Vật liệu xây dựng, do đó đã có những tác động mạnh đến công tác t vấn đầu t xây dựng trong cả nớc Nhng với tinh thần phát huy những kết quả công . trong Công ty T Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựngChơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nguồn nhân lực ở Công Ty T Vấn Xây dựng. nghiệpxây dựng em đã chọn đề tài nghiên cứu : Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty T Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng

Ngày đăng: 13/12/2012, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. PGS. Mai Quốc Chánh, “nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc”, NXB Chính trị quốc gia –Hà Néi 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia –Hà Néi 1999
5. Trờng ĐH Kinh tế quốc dân –Giáo trình Khoa học quản lý – TS. Đoàn Thị Thu Hà , TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền- NXB Khoa học kỹ thuật ,2002 6. Tạp chí Quản lý nhà nớc số 88/2003 “Vận dụng biện pháp khuyến khíchtrong quản lý nhân sự” : Vũ Văn Thành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng biện pháp khuyến khích trong quản lý nhân sự
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
8. Tạp chí Quản lý nhà nớc số 76 /2002 “ Đào tạo và bố trí nguồn nhân lực phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế” : Nguyễn Trọng Điều Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và bố trí nguồn nhân lực phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế
9. Tạp chí kinh tế và phát triển số 77/2003 “ phát triển đào tạo chuyên ngành quản trị nguồn nhân lực” : PGS. TS Phạm Quý Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát triển đào tạo chuyên ngành quản trị nguồn nhân lực
10. Tạp chí kinh tế và phát triển số 75/2003 “ Một số thay đổi của quản lý nguồn nhân lực ở Việt nam trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị tr- ờng” : TS Vũ Hoàng Ngân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thay đổi của quản lý nguồn nhân lực ở Việt nam trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng
11.Tạp chí kinh tế và phát triển số 65/ 2002 “ Một số ý kiến vè cải cách chính sách tiền lơng ở Việt Nam” : Th.S Phạm Hồng Chơng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến vè cải cách chính sách tiền lơng ở Việt Nam
12.Tạp chí kinh tế và phát triển số 61/ 7 – 2002 “ Một số điều cần biết trong phỏng vấn tuyển chọn nhân lực” : TS Nguyễn Ngọc Quân – ThS Vũ Thị Uyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điều cần biết trong phỏng vấn tuyển chọn nhân lực
13.Tạp chí Xây dựng số 429 /11 – 2003 “đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng trong thời kỳ CNH – HĐH” Phạm Xuân Điều Sách, tạp chí
Tiêu đề: đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng trong thời kỳ CNH – HĐH
14.Tạp chí Xây dựng số 421/2003 “ Chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng đến 2010 và tầm nhìn 2020” : Nguyễn Văn Liên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng đến 2010 và tầm nhìn 2020
15. Tạp chí Xây dựng số 420 / 2003 “ Đào tạo công nhân kỹ thuật ngành xây dựng thực trạng và giải pháp” : Phạm Xuân Điều Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo công nhân kỹ thuật ngành xây dựng thực trạng và giải pháp
16.Tạp chí kinh tế và dự báo số 3/ 2003 “ Một số giải pháp trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực” : Nguyễn văn Duệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
17.Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 311 / 4- 2004 “phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhà nớc” : Lê Thị Ngân, Nguyễn Huy Oánh Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhà nớc
1. Báo cáo, tài liệu của Công ty t vấn xây dựng công trình vật liệu xây dựng 2. Hard. K .B- Quản lý nguồn nhân lực- H. Chính trị quốc gia , 1995 Khác
4. Trờng ĐH Kinh tế quốc dân- Giáo trình Quản trị nhân lực- PGS. PTS Phạm Đức Thành- NXB Thống Kê 1998 Khác
7. Tạp chí Quản lý nhà nớc số 87 /4 – 2003 “Các hình thức đào tạo, bồi d- ỡng cán bộ công chức hiện nay : Phạm Thị Nga Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức có qui mô nhỏ - Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Tư Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng
Sơ đồ 1.1 Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức có qui mô nhỏ (Trang 25)
Sơ đồ 1.3: Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức có qui mô lớn trung bình - Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Tư Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng
Sơ đồ 1.3 Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức có qui mô lớn trung bình (Trang 26)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty T vấn xây dựng công trình vật liệu xây dựng - Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Tư Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty T vấn xây dựng công trình vật liệu xây dựng (Trang 31)
Bảng số 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2003-2004 - Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Tư Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng
Bảng s ố 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2003-2004 (Trang 35)
Bảng   số   2.1:   Kết   quả   hoạt   động   sản   xuất   kinh   doanh   của   công   ty   năm  2003-2004 - Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Tư Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng
ng số 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2003-2004 (Trang 35)
Sơ đồ 2.2: Quá trình đào tạo -  bồi dỡng Bớc1: Xác định nhu cầu đào tạo - Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Tư Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng
Sơ đồ 2.2 Quá trình đào tạo - bồi dỡng Bớc1: Xác định nhu cầu đào tạo (Trang 47)
Bảng số 2.4: Bảng hệ số lơng của cán bộ nh sau - Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Tư Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng
Bảng s ố 2.4: Bảng hệ số lơng của cán bộ nh sau (Trang 56)
Bảng số 2.4:  Bảng hệ số lơng của cán bộ nh sau  Chức danh - Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Tư Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng
Bảng s ố 2.4: Bảng hệ số lơng của cán bộ nh sau Chức danh (Trang 56)
Tổng kết phong trào thi đua, xây dựng, nhân rộng các điển hình tiên tiến theo chủ trơng chính sách của nhà nớc . - Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Tư Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng
ng kết phong trào thi đua, xây dựng, nhân rộng các điển hình tiên tiến theo chủ trơng chính sách của nhà nớc (Trang 57)
Bảng số 3. 1: Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2005 - Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Tư Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng
Bảng s ố 3. 1: Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2005 (Trang 63)
Bảng số 3.1 : Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2005 - Một số biện pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Tư Vấn Xây dựng Công trình Vật liệu xây dựng
Bảng s ố 3.1 : Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2005 (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w