1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn quản trị nhân lực Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư - Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà - SUDICO

97 733 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 632,5 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi là Lê Thị Bích Ngọc, tôi xin cam đoan rằng luận văn với đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư - Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà - SUDICO” này là do bản thân tôi thực hiện. Đây là kết quả nghiên cứu độc lập của tôi, những kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình! Tác giả luận văn LÊ THỊ BÍCH NGỌC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa DN Doanh nghiệp CBCNV Cán bộ công nhân viên NNL Nguồn nhân lực QLNNL Quản lý nguồn nhân lực QLNS Quản lý nhân sự CSVN Cộng sản Việt Nam NVL Nguyên vật liệu KCN Khu công nghiệp SUDICO Đầu tư phát triển đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất.Trình độ phát triển của nguồn nhân lực là lợi thế phát triển của mỗi doanh nghiệp. Trong lĩnh vực nào thì con người cũng đứng ở vị trí trung tâm. Quan tâm đến sự phát triển con người sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển đất nước nói chung và của doanh nghiệp, nói riêng, bởi vì quá trình phát triển nguồn nhân lực là thước đo đánh giá sự phát triển về kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp. Trong xu thế hội nhập toàn cầu, các doanh nghiệp được mở ra nhiều cơ hội phát triển. Sự phát triển của doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển của cả quốc gia. Tuy nhiên hội nhập và toàn cầu hóa cũng là thách thức đối với doanh nghiệp, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải cạnh tranh, điều đó cũng có nghĩa doanh nghiệp phải phát huy lợi thế của mình. Chất lượng nguồn nhân lực là lợi thế cạnh tranh hàng đầu ,vì vậy, hoàn thiện hệ thống quản lý nguồn nhân lực là một nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp. Thực hiện tốt công tác này sẽ mang lại vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững. Nhận rõ tầm quan trọng của công tác hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại các Doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần Đầu tư - Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà - SUDICO nói riêng, tác giả đã chọn đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà - SUDICO” 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 5 - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý nguồn nhân lực. - Phân tích, đánh giá quản lý nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. - Nghiên cứu các biện pháp hoàn thiện - Quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá các khâu trong quản lý nguồn nhân lực để phát hiện mặt mạnh, mặt yếu trong quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. - Tìm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng một số các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, thống kê, để: - Trình bày tổng quan những cơ sở lý luận trong việc hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực - Điều tra, thu thập thông tin, tìm hiểu, phỏng vấn để phân tích, đánh giá quản lý nguồn nhân lực, phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức trong việc hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. - Nghiên cứu kinh nghiệm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực của một số công ty trong và ngoài nước - Xây dựng các giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. Cấu trúc luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 6 Chương 2: Phân tích và đánh giá quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. 7 CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực 1.1.1. Nhân lực và nguồn nhân lực Nhân lực là nguồn lực của mỗi con người, bao gồm hai yếu tố: thể lực và trí lực. Thiếu một trong hai yếu tố đó không thể coi là một nhân lực.Thể lực nói ở đây là khả năng lao động phù hợp với công việc được giao. Nguồn nhân lực (NNL) thường được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau, điểm chung trong các nghiên cứu đó là định nghĩa NNL theo phạm vi: Nguồn nhân lực xã hội và nguồn nhân lực của một doanh nghiệp (DN) hay của một tổ chức. - Nguồn nhân lực xã hội là toàn bộ dân số trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động. - Nguồn nhân lực của một doanh nghiệp (DN) hay của một tổ chức là lực lượng có khả năng lao động của DN hay của tổ chức đó. Nguồn nhân lực liên quan đến 2 yếu tố: số lượng và chất lượng. - Số lượng nhân lực hợp lý là số lượng con người phù hợp với quy mô của DN hay quy mô của nhiệm vụ. 8 - Chất lượng NNL được xét trên 3 mặt: thể lực, trí lực và tâm lực. + Thể lực là tình trạng sức khỏe phù hợp với công việc được giao. Trên quan điểm bình đẳng và nhân quyền ngày nay được thế giới công nhận, một người có khuyết tật về thân thể. Nhưng nếu được giao một công việc phù hợp thì vẫn coi là có thể lực đối với công việc đó. Chúng ta đã chứng kiến nhiều người khuyết tật, nhưng lại là những chuyên gia máy tính nổi tiếng. + Trí lực là năng lực trí tuệ, kỹ năng, khả năng sáng tạo để hoàn thành công việc ở mức tốt nhất có thể. Trí lực là yếu tố quan trọng nhất trong chất lượng NNL. Trí lực thể hiện qua trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn và kỹ năng lao động thực hành của người lao động. + Tâm lực thể hiện đạo đức, triết lý sống và làm việc. Tâm lực tạo ra động lực lao động sáng tạo , đóng góp cho lợi ích của tổ chức, cho bản thân người lao động và đồng nghiệp. Ba yếu tố trên là ba yếu tố cơ bản tạo nên chất lượng nguồn lao động. 1.1.2. Quản lý nguồn nhân lực (QLNNL) Vấn đề đặt ra là: Quản lý nguồn nhân lực là gì? Các ấn phẩm xuất bản ở nước ta cũng như trên thế giới thường đưa ra các định nghĩa khác nhau về QLNNL như là QLNNL (Human Resource Management); Quản lý nhân sự (Personnel Management); Quan hệ nhân viên (Employee Ralation). Từ trên, người ta đưa ra hai khái niệm QLNNL theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng. 9 - QLNNL theo nghĩa hẹp là quản lý cán bộ công nhân viên hiện có theo những quy định chung của luật pháp, theo quy định, cơ chế hiện hành của tổ chức. Theo nghĩa này, ở Việt Nam, ta thường dùng khái niệm là công tác nhân sự theo nội dung này, còn các tổ chức và các DN các nước khác gọi đó là QLNS (Personnel Management). - QLNNL theo nghĩa rộng thì ngoài nội dung QLNS như trên, còn bao gồm mọi khâu từ tạo nguồn đầu vào, tạo nguồn cho sự phát triển tương lai của tổ chức, hoàn thiện chương trình đào tạo, hoàn thiện cơ chế tạo động lực cho người lao động và xây dựng mối quan hệ giữa người quản lý và người bị quản lý. Người ta nói rằng trong quản lý NNL hiện đại đó là quản lý mối quan hệ giữa con người trong tổ chức. Như vậy Quản lý nguồn nhân lực là sự phối hợp một cách tổng thể các hoạt động hoạch định (kế hoạch hóa), tuyển mộ , lựa chọn, đào tạo, sử dụng, đãi ngộ, kiểm soát, đánh giá, tạo động lực, duy trì, phát triển nhằm thu hút, sử dụng tốt nhất và phát triển cao nhất mỗi thành viên để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức. 1.2. Các học thuyết về quản lý nguồn nhân lực Thực tế có nhiều học thuyết làm cơ sở cho việc QLNNL, trong phạm vi luận văn này chỉ xin được đề cập đến một số học thuyết có liên quan đến vấn đề trên. 1.2.1. Thuyết Nhu cầu của Maslow (Maslow's hierarchy of needs) Abraham Maslow đã nêu ra học thuyết về các nhu cầu căn bản của con người để từ đó áp dụng trong quản lý nguồn nhân lực. 10 [...]... tuyển chọn, đào tạo sử dụng, các phương pháp đánh giá nhân viên, kinh nghiệm một số nước trong QLNNL 35 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ – PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG ĐÀ (SUDICO) 2.1 Tổng quan về Công ty CP Đầu tư – Phát triển đô thị và KCN Sông Đà 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Đầu tư Phát triển Đô thị và KCN Sông Đà được thành... thiết kế công việc Chiến lược -Tuyển mộ và lựa chọn Công nghệ - Đánh giá Cấu trúc - ào tạo và phát triển Quy mô - Thù lao -sức khoẻ, an toàn NGƯỜI LAO ĐỘNG - ộng lực làm việc CÔNG VIỆC -Lương, thưởng -Khả năng -Nhu cầu -Thái độ - Sự hài lòng ĐẦU RA - Năng suất -Thành tích -Chất lượng 19 1.5.2 Cơ sở pháp lý trong QLNNL ở Việt Nam - Văn kiện của Đại hội Đảng CSVN Văn kiện của Đại hội Đảng CSVN đã ghi:... Đà được thành lập theo quyết định số 946 QĐ/BXD ngày 12 tháng 9 năm 2001, đến ngày 08 tháng 7 năm 2003 được cổ phần hoá và chính thức được chuyển thành Công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà, gọi tắt là SUDICO theo Quyết định 946/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ xây dựng Ngày 06 tháng 7 năm 2006, sau 03 năm cổ phần SUDICO đã chính thức niêm yết tại Trung tâm giao dịch Chứng khoán... sống SUDICO với mục tiêu đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm và phát triển ngành đầu tư kinh doanh bất động sản làm nòng cốt, nỗ lực phấn đấu phát huy mọi nguồn lực vật chất và tinh thần để tạo ra sự tăng trưởng và bền vững cho Công ty, nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế hơn nữa của Công ty trên thị trường 2.1.2 Cơ cấu tổ chức • Hội đồng quản trị bao gồm: - Chủ tịch Hội đồng quản trị -. .. của họ, sa thải số công nhân tạm thời, giảm tiền thưởng và thuyên chuyển công nhân viên sang các bộ phận sản xuất khác Một số công ty Nhật Bản khuyến khích sự hợp tác giữa người lao động và nhà quản trị bằng cách phân chia quyền lãnh đạo Nhân viên được tham gia vào hoạt động quản trị của công ty, đây là quá trình hợp tác giữa người lao động và nhà quản trị trong việc ra quyết định và các chính sách... kinh nghiệm thành công nhất của Hàn Quốc 1.8 Quy trình đào tạo và phát triền nguồn nhân lực Quản trị nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo – phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên Qua hình 1.2 cho ta một cái nhìn tổng thể bốn bước trong tiến trình hoạch định nguồn nhân lực Bốn bước là:... tập trung vào quản lý hoạt động (sử dụng tài sản công ty hợp lý, quản lý chuỗi cung cấp), quản lý khách hàng (mở rộng và khai thác sâu mối quan hệ), đổi mới sản phẩm và dịch vụ, xác lập quan hệ tốt với đối tác bên ngoài Khía cạnh đào tạo - phát triển tập trung vào các kỹ năng nội bộ và khả năng hỗ trợ các quy trình nội bộ sinh ra giá trị Cách nhìn này quan tâm đến vốn nhân lực, vốn thông tin và tổ chức... Thu hút nguồn nhân lực , trong đó: • Hoạch định nguồn nhân lực • Phân tích công việc 17 • Tuyển dụng nhân lực  Đào tạo, sử dụng và phát triển NNL  Duy trì nguồn nhân lực, trong đó: • • Trả thù lao (tiền lương, tiền công, thưởng) • 1.4 Đánh giá công việc Xây dựng các mối quan hệ tốt trong môi trường làm việc Vai trò của quản lý NNL • Đối với người lao động - Khai thác tiềm năng của mọi người - Gắn việc... hành động Bước 3 - Hạn chế tuyển dụng - Tuyển mộ - Xây dựng sơ đồ thuyên chuyển n viên - Giảm giờ lao động, - Tuyển chọn - Nghỉ tạm thời - Xây dựng sơ đồ thuyên chuyển nhân viên - Đào tạo nâng cao trình độ nhân viên - Hợp tác với đơn vị khác sử dụng NNL của họ - Đào tạo phát hiện Bước 4 Kiểm soát và đánh giá Sơ đồ 1.1 Sơ lược quy trình đào tạo và phát triền nguồn nhân lực 31 Bước 1:Hoạch định Nội dung... vực đầu tư kinh doanh bất động sản, SUDICO đã thành công qua các dự án đầu tư và Thương hiệu SUDICO được khẳng định bằng triết lý kinh doanh: PHÁT TRIỂN VÀ TRƯỜNG TỒN của SUDICO chính là sự thoả mãn của khách hàng Với triết lý đó SUDICO cam kết mang đến cho quý khách hàng những sản phẩm, dịch vụ với chất lượng đầy đủ và thuận tiện nhất, đáp ứng nhu cầu của khách hàng để góp phần vào công cuộc phát triển . trong quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. - Tìm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển Đô. Lê Thị Bích Ngọc, tôi xin cam đoan rằng luận văn với đề tài Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư - Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà - SUDICO . số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. 7 CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.

Ngày đăng: 23/06/2015, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5- Dự án “Chia sẻ kinh nghiệm phát triển Hàn Quốc 2010 - 2011”- Dự án phối hợp giữa các Bộ của CP Việt Nam và Viện Phát triển-KDI; Bộ Chiến lược và Tài chính của Hàn Quốc- (MOSF) - báo cáo cuối cùng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chia sẻ kinh nghiệm phát triển Hàn Quốc 2010 - 2011
3- Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức Khác
4- Văn kiện của Đại hội Đảng CSVN- đại hội lần thứ 11 Khác
7- Trần Khánh Đức-2004-Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo ISO và TQM. NBX GIÁO DỤC Khác
8- Đoàn Gia Dụng-2010- Bàn về tích hợp chiến lược NNL với chiến lược công ty. Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần thơ Khác
8- Giáo trình Quản trị nhân lực- Phạm Đức Thành- NXB Giáo dục -1998 Khác
9- Nhân sự - Chìa khoá của thành công, Matsushita Konosuke - dịch sang tiếng Việt, Trần Quang Tuệ, NXB TP.Hồ Chí Minh-2000 Khác
10- Lê Quân.2008.Kỹ thuật xây dựng hệ thống tiền lương và đánh giá thành tích của DN. NXB. Kinh tế quốc dân Khác
11-Nguyễn Ngọc Quân.2007. giáo trình quản trị nhân lực.NXB Đại học KTQD Khác
12- Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Lê Huyền.2005. Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự.NXB LAO ĐỘNG –XÃ HỘI Khác
13- Đỗ Văn Phúc .2004. quản lý nhân lực của doanh nghiệp.NBX .Khoa học kỹ thuật. Hà Nội Khác
14-Nguyễn Hữu Thân.2008.Quản trị nhân sự. Tái bản lần thứ 9.NXB.Lao Động-Xã Hội Khác
15- Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta. Viện kinh tế thế giới. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
16- Giáo trình Quản trị Nhân lực; TS. Trần kim Dung; Nhà xuất bản thống kê; Năm 2003 Khác
17- Quản trị nguồn nhân lực; George T.Milkovich, John W.Boudreau; nhà xuất bản thống kê; Năm 2002 Khác
18- Quản lý nguồn nhân lực; Paul Hersey; TS. Trần Thị Hạnh và TS.Đặng Thành Hưng dịch; Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w