1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh Hoá

86 530 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 878,5 KB

Nội dung

Xu thế toàn cầu hoá kinh tế thế giới đang diễn ra nhanh chóng, cùng với nó là sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ. Bất kể một tổ chức, một quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển trong môi trường khốc liệt đó đều phải có các kế hoạch phát triển cho riêng mình và phải biết khai thác những lợi thế mà mình có. Việt nam là một nước đang phát triển, những lợi thế về vốn, khoa học kỹ thuật rõ ràng là không phải của chúng ta, lợi thế về giá lao động rẻ cũng đang dần mất đi. Vì vậy, chúng ta chỉ có thể chông trờ vào một yếu tố đó là nguồn lực con người- nguồn nhân lục về mặt chất lượng. Nguồn nhân lực chính là tác nhân tạo ra vốn, khoa học công nghệ và việc lựa chọn các ứng dụng của nó. Do đó vấn đề đặt ra cho tất cả các quốc gia là phải thường xuyên chăm lo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội cũng như việc sử dụng nguồn nhân lực như thế nào cho hợp lý nhất để phát huy tính chủ động sáng tạo của nguồn nhân lực. Lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực là một trong những chức năng quan trọng trong quản lí doanh nghiệp. Quản lý nguồn nhân lực tốt sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao vật chất, tinh thân và phúc lợi cho người lao động, đưa doanh nghiệp ngaỳ càng phát triển. Ngược lại, quản lý tồi sẽ dẫn đến doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả hoặc sẽ bị phá sản. Nhận thức được tầm quan trọng của quản lý nguồn nhân lực và trải qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần vật liệu và xây dụng Thanh Hoá, em đã chọn đề tài nghiên cứu là: “ Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh Hoá” với mục đích thông qua hoạt động nghiên cứu nhằm đưa ra những nhận xét, đánh giá và đề xuất các giải pháp thích hợp để góp phần tháo gỡ những khó khăn, ách tắt và từng bứơc đưa công ty phát triển lên tầm cao mới.

Trang 1

đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ chặt chẽ và khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hình nhập xuất, dự trữ, bảo quản sử dụng và thúc đẩy việc cung cấp đồng

bộ các loại vật liệu cần thiết cho sản xuất, đảm bảo tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí vật liệu, tránh h hỏng và mất mát… góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,

đây là yếu tố hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.

Trong thời gian học tập tại trờng, với tầm quan trọng và ý nghĩa trên cùng với sự mong muốn học hỏi của bản thân cũng nh muốn đợc đóng góp ý kiến của mình kết hợp giữa lý luận và thực tiễn nên em chọn đề tài: Kế toán“Kế toán

nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp tại Công ty CP sản” tại Công ty CP sản

xuất và thơng mại Phúc Tiến.

Chuyên đề của em đợc trình bày gồm 3 phần :

Chơng 1 : Lý luận cơ bản về chuyên đề “Kế toán nguyên

vật liệu,công cụ dụng cụ”

Trang 2

Chơng 2 : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ

dụng cụ tại Công ty CP sản xuất và thơng mại Phúc Tiến

Chơng 3: Các giải pháp kiến nghị hoàn thiện kế toán

nguyên vật liệu tại công ty CP sản xuất và thơng mạiPhúc Tiến

Chơng 1:

Lý luận cơ bản về :“Kế toán nguyên vật

liệu,công cụ dụng cụ”.

1.1 Khái niệm nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ.

1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu:

Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tợng lao động muangoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp để chế tạo ra sản phẩm

Đối tợng lao động ở đây đợc hiểu là những vật mà lao động của con

ng-ời tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp nhu cầu của mình

VD: lốp xe đợc chế biến từ mủ cao su, mủ cao su (dạng chất lỏng) quaquá trình chế biến nhờ lao động của con ngời tác động vào tạo ra sản phẩm làchiếc lốp xe

1.1.2 Khái niệm công cụ dung cụ:

Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không có đủ tiêu các chuẩn vềgiá trị và thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định Vì vậy công cụ

Trang 3

dụng cụ đợc quản lý và hạch toán nh vật liệu Ngoài ra, những t liệu lao độngsau đây không phân biệt tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng vẫn hạch toán làcông cụ dụng cụ :

- Các lán trại tạm thời, đà giáo (ngành xây dựng cơ bản ), ván khuôn, công

cụ dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất kinh doanh

- Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hóa trong quá trình thu mua,bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa

- Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng, nhng trong quátrình bảo quản hàng hóa vận chuyển trên đờng và dự trữ trong kho có tính giá trịhao mòn để trừ dần vào giá trị của bao bì

- Những dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ, quần áo, giầy dépchuyên dùng để làm việc

1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

1.2.1.Đặc điểm nguyên vật liệu:

Chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất nhất định và trong chu kỳ sản xuất đó

vật liệu sẽ bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban

đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm VD: xăng, dầu, nhớt, … bị tiêu

Về mặt giá trị: khi tham gia vào quá trình sản xuất thì giá trị của vật liệu

sẽ đợc chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Đặc điểm của công cụ dụng cụ: là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuấtkinh doanh của DN nhng giá trị của chúng đợc phân bổ 1 lần, 2 lần hoặc nhiềulần vào chi phí của DN

Phân loại nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ

1.3.1 Phân loại nguyên vật liệu:

Có rất nhiều tiêu thức phân loại nguyên, vật liệu nhng thông thờng

kế toán sử dụng một số các tiêu thức sau đây để phân loại nguyên, vật liệu phục

vụ cho quá trình theo dõi và phản ánh trên các sổ kế toán khác nhauCăn cứ vào đặc điểm và công dụng của NVL đối với quá trình sản xuất kinhdoanh, có thể chia NVL thành 6 loại:

- Nguyên liệu, vật liệu chính: là những loaị NL, VL khi tham gia vàoquá trình sản xuất thì cấu thành thực thể sản phẩm NL : sản phẩm củangành công nghiệp khai thác và các nghành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngnghiệp (VD: XN dệt, bông là NL); VL chính : là sản phẩm của ngành côngnghiệp chế biến

Trang 4

- VL phụ: là những loại VL khi tham gia vào quá trình sản xuất khôngcấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp với VLchính làm thay đổi màu sắc (sơn, xi, mạ…), mùi vị (hơng liệu), hình dáng

bề ngoài (bao bì), làm tăng thêm chất lợng hoặc giá trị sử dụng của sản phẩm(nh sơn trong các sản phẩm gỗ, các chất xúc tác trong sản xuất hóa chất, …);tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh (dầu mỡ bôi trơn)

- Nhiên liệu: là những thứ Vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quátrình sxkd nh xăng, dầu, than củi, hơi đốt, …

- Phụ tùng thay thế: là những vật t, sản phẩm dùng để thay thế sửachữa máy móc thiết bị, TSCĐ, phơng tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sx …(ốc, đinh vít để hay thế, sửa chữa MMTB, các loại vỏ, ruột xe để thay thế trongcác PTVT,…)

- VL và thiết bị XDCB: là những loại VL, thiết bị sử dụng chocôngviệc XDCB (nh gạch, cát, đá, xi măng, sắt, thép, bột trét tờng, sơn,

…) Đối với thiết bị XDCB bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ,khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình XDCB (nh các thiết bị

điện : ổ điện, đèn điện, quạt,máy lạnh, …; các thiết bị vệ sinh: bồn tắm, bồn rửamặt, bồn cầu, …)

- Phế liệu: là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi

đ-ợc (bên cạnh các loại thành phẩm) trong quá trình sxkd của DN (VD : cắtmay quần áo: vải vụn); là những loại VL bị loại ra hoặc bị thải khỏi quá trìnhsản xuất sản phẩm (VD : thanh lý TSCĐ, CCDC)

Chú ý: các khái niệm trên chỉ đúng khi gắn liền với từng DN sản xuất cụthể vì: VL chính ở DN này lại là VL phụ của DN khác hoặc ngợc lại, …

Căn cứ vào nguồn cung cấp kế toán :

NVL mua ngoài là NVL do DN mua ngoài mà có, thông thờng mua củacác nhà cung cấp

VL tự chế biến là VL do DN sản xuất ra và sử dụngnh là NL để sản xuất

Trang 5

NVL đợc cấp là NVL do đơn vị cấp trên cấp theo qui định, …Căn cứ vào tính năng hoạt động có thể phân loại NVL chi tiết, tỉ mỉ, xây dựng kýhiệu riêng cho từng loại (sổ danh điểm VL).

1.3.2 Phân loại công cụ dụng cụ:

- Căn cứ vào giá trị và thời gian sử dụng có thể chia CCDC thành 2 loại : phân bổ

1 lần và phân bổ nhiều lần

- Căn cứ vào phạm vi bảo quản và sử dụng : Công cụ trong kho và công cụ đang

sử dụng

1.4 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

1.4.1 Đánh giá nguyên vật liệu.

1.4.1.1 Đánh giá nguyên vật liệu nhập:

a Đối với VL mua ngoài:

Giá thực tế nhập kho = Giá mua ghi trên HĐ + Chi phí thu mua + Thuế Ko oàn lại (nếu có) - Các khoản giảm trừ

Trong đó:

- Chi phí thu mua: CP vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, phân loại, bảo hiểm,VL từnơi mua về đến DN; công tác phí của NV thu mua; CP thuê kho bãi, tiền phạt,tiền bồi thờng; CP của bộ phận thu mua độc lập; số hao hụt tự nhiên trong địnhmức (nếu có)

- Thuế gồm các khoản thuế không hoàn lại nh: Thuế NK, Thuế TTĐB,phần thuế GTGT phải nộp khi mua VL (đối với DN không thuộc diện nộp thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ), thuế GTGT hàng NK không đợc khấu trừ

* Hàng mua trả lại : giá trị hàng đã mua trả lại cho ngời bán

b Đối với VL tự chế biến:

DN có khả năng tự chế biến VL phù hợp với nhu cầu sx của chính mình

Giá TT nhập kho = Giá TT vật liệu xuất kho chế biến + Chi phí chế biến

c Đối với VL thuê ngoài gia công chế biến:

DN không có khả năng tự chế biến phải thuê bên ngoài gia công lại VL

để phù hợp với nhu cầu sxkd

Trang 6

Giá TT nhập kho = Giá TT vật liệu xuất kho gia công + Chi phí gia công (hđ) + chi phí vận chuyển

d Đối với VL nhận góp vốn:

Đợc đơn vị khác đem VL đến để góp vốn với DN

Giá TT nhập kho = Giá do hội đồng các bên tham gia đánh giá

e Đối với VL đợc cấp:

Công ty mẹ cấp VL cho công ty con (thờng có trong mô hình các

DNNN)

Giá TT nhập kho = Giá do đơn vị cấp thông báo + chi phí vận chuyển (nếu có)

f Đối với VL đợc biếu tặng:

Giá TT Nhập kho = Căn cứ giá trên thị trờng + Các chi phí liên quan trực tiếp khác (nếu bên nhận chịu)

g Giá VL nhập kho do thu hồi :

Giá trị ớc tính còn sử dụng đợc

1.4.1.2 Đánh giá nguyên vật liệu xuất:

Tuỳ theo tính chất, đặc điểm của VL mà DN có thể lựa chọn phơng phápthích hợp theo một trong các phơng pháp tính giá xuất hàng tồn kho sau đây :

a Tính theo giá thực tế nhập trớc, xuất trớc [FIFO (First In First Out)]:

Theo phơng pháp này thì VTHH nào nhập kho trớc thì khi xuất dùng đợcxuất ra trớc, giá VTHH xuất dùng đợc tính theo giá nhập kho lần trớc và lần lợtxuất theo giá nhập kho các lô hàng kế tiếp

Phơng pháp này thờng áp dụng cho những DN kinh doanh những loại VL,hàng hóa khó bảo quản hoặc có thời hạn sử dụng (đát) nh hàng thực phẩm t-

ơi sống, hóa chất, thuốc tây vì những mặt hàng này nếu để lâu sẽ dễ bị hhỏng hặc biến đổi hình thái ban đầu làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm

b Tính theo giá thực tế nhập sau, xuất trớc [LIFO (Last In First Out)]:

Theo phơng pháp này VTHH nào nhập kho sau thì khi xuất dùng đợc xuất

ra trớc, giá VTHH xuất dùng đợc tính theo giá nhập kho lần sau nhất và cứ tiếptục theo thứ tự ngợc lên

áp dụng cho những DN thơng mại, giá cả biến động VD: áp dụng cho các

DN kinh doanh trong lĩnh vực thời trang, kinh doanh mode, … vì nhữngmặt hàng này dễ bị lỗi thời, những mặt hàng mới luôn bán chạy hơn nhữngmặt hàng cũ, để thu hút khách hàng các DN kinh doanh loại hình này phảiluôn thay đổi kiểu dáng mẫu mã của mình

Trang 7

NHậN XéT: Hai phơng pháp này tạo ra hai kết quả hoàn toàn trái ngợcnhau trong trờng hợp giá tăng dần hoặc giảm dần :

Phơng pháp FIFO: Nếu giá tăng dần, giá xuất kho theo giá cũ (giá thấp)thì giá thành sản phẩm sẽ hạ và hàng tồn kho sẽ có giá cao, mức lãi trong kỳ sẽtăng Ngợc lại nếu giá hạ dần, giá xuất kho theo giá cũ (giá cao) thì giá thànhsản phẩm sẽ cao và hàng tồn kho sẽ có giá thấp, mức lãi trong kỳ sẽ giảm.Phơng pháp LIFO: Nếu giá tăng dần, giá xuất kho sẽ tính theo giá mới (giá cao)thì giá thành sản phẩm sẽ cao và hàng tồn kho sẽ có giá thấp, mức lãi trong kỳ

sẽ giảm Ngợc lại nếu giá hạ dần, giá xuất kho sẽ tính theo giá mới (giá thấp) thìgiá thành sản phẩm sẽ hạ và hàng tồn kho sẽ có giá cao, mức lãi trong kỳ sẽtăng

c Tính đơn giá bình quân gia quyền liên hoàn (còn gọi là bình quân di

động, bình quân sau mỗi lần nhập kho):

Theo phơng pháp này cứ mỗi lần mua vật t, hàng hóa có giá mới, nếu còntồn kho giá cũ cao hơn hoặc thấp hơn thì ta phải tính lại đơn giá bình quân theocông thức:

Đơn giá bqgqlh = (giá trị tồn + giá trị nhập)/(số lợng tồn + số lợng nhập)

Sau đó suy ra giá thực tế của VL xuất vào thời điểm xuất VL bằng công thức:

Giá trị TT vật liệu xuất = Số lợng VL xuất*Đơn giá BQGQ liên hoàn

d Tính đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ :

Theo phơng pháp này thì vào lúc cuối kỳ sẽ tính đơn giá bình quâncăn cứ vào số tồn kho đầu kỳ và tất cả các lần nhập kho trong kỳ theocông thức:

Đơn giá bqgq cuối kỳ = (Trị giá tồn + Tổng trị giá nhập)/(Số lợng tồn + Tổng số lợng nhập)

Sau đó suy ra giá thực tế của VL xuất bằng công thức:

Giá TT vật liệu xuất = Số lợng VL xuất * Đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ

Ưu, nhợc điểm của hai phơng pháp bqgq liên hoàn và bqgq cuối kỳ:Phơng pháp BQGQ cuối kỳ:

Ưu điểm: tính toán đơn giản, dễ tính, phù hợp với DN hạch toán hàngtồn kho theo phơng pháp Kiểm kê định kỳ vì theo phơng pháp này trong

kỳ không tính giá xuất kho đến cuối kỳ mới tính một lần Còn DN hạchtoán hàng tồn kho theo phơng pháp Kê khai thờng xuyên thì ít sử dụngcông thức này vì nhợc điểm sau đây:

Nhợc điểm: không đảm bảo kịp thời công tác KT (trong kỳ xuất biết đợc ợng VL xuất nhng cha biết đợc đơn giá xuất, phải chờ đến cuối tháng

Trang 8

l-khi không còn lần nhập kho nào nữa mới tính đợc đơn giá bình quân) dovậy công việc kế toán sẽ bị dồn vào cuối kỳ, gây chậm trễ cho việc khóa sổ vàlập các báo cáo kế toán.

Phơng pháp BQGQ liên hoàn :

Ưu điểm: việc tính toán tơng đối chính xác; kịp thời vì bất kỳ thới

điểm nào cũng sẽ biết đợc đơn giá bình quân của thời điểm đó, chỉ phù hợp với

DN hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp Kê khai thờng xuyên còn DN nào

sử dụng phơng pháp Kiểm kê định kỳ sẽ không sử dụng đợc phơng pháp này vìtheo phơng pháp này chỉ tính giá trị VL xuất vào cuối kỳ mà thôi.Nhợc điểm: Trên thực tế nếu trong kỳ nhập, xuất nhiều chủng loại trong ngàyhoặc trong tháng (VD: DN chế biến thực phẩm bằng nguyên liệu tơi sống)

và giá cả lại biến động nhiều lần thì việc tính toán sẽ rất phức tạp, khó kịp thờivì cứ sau mỗi lần nhập lại phải tính toán lại đơn giá bình quân mới (hàng ngày

có thể tính đến hàng chục, hàng trăm lần đơn giá bình quân mới) Tuy nhiênhiện nay với sự giúp ích của công nghệ thông tin, việc hỗ trợ công tác kế toánbằng máy vi tính hiện đại với những phần mềm kế toán đợc viết sẵn trên thị tr-ờng thì nhợc điểm này hoàn toàn đợc khắc phục

e Tính theo giá thực tế đích danh :

Theo phơng pháp này thì khi xuất hàng ở lô nào thì lấy đúng giá mua(nhập) thực tế của lô đó để tính trị giá thực tế vật t, hàng hóa xuất dùng cho đốitợng sử dụng

Phơng pháp này thờng áp dụng đối với những doanh nghiệp bảo quản VLtheo từng lô nhập riêng biệt, khi xuất ra sử dụng lô nào thì tính theo giá của lô

đó khi nhập hoặc những vật t, hàng hóa có giá trị cao và nhập xuất không nhiềutrong một kỳ kế toán

Trang 9

Giá TT VL xuất = Số lợng VL xuất trong kỳ * Đơn giá hạch toán * hệ số chênh lệch giá

*Đánh giá công cụ dụng cụ:

- Kế toán nhập, xuất, tồn kho công cụ, dụng cụ trên tài khoản 153 đợc thực hiêntrên giá gốc tơng tự nh đối với nguyên vật liệu

- Việc tính giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho cũng đợc thực hiện theo một trongbốn phơng pháp quy định trong Chuẩn mực kế toán số 02 “Kế toánHàng tồn kho” tại Công ty CP sản

- Kế toán chi tiết công cụ, dụng cụ phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từngnhóm, từng thứ công cụ, dụng cụ

- Công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh, cho thuê phải đợc theodõi về hiện vật và giá trị trên sổ kế toán chi tiết theo nơi sử dụng, theo đối t ợngthuê và ngời chịu trách nhiệm vật chất Đối với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn,quý hiếm phải có thể thức bảo quản đặc biệt

- Đối với các công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ xuất dùng cho sản xuất, kinh doanhphải ghi nhận toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất, kinh doanh

- Trờng hợp xuất dùng công cụ, dụng cụ một lần có giá trị lớn và có thời gian sửdụng vào sản xuất, kinh doanh dới một năm thì giá trị công cụ, dụng cụ xuấtdùng đợc ghi vào Tài khoản 142 “Kế toánChi phí trả trớc ngắn hạn” tại Công ty CP sản và phân bổ dần vàochi phí sản xuất, kinh doanh cho các kỳ kế toán tháng hoặc quý trong năm

- Trờng hợp công cụ, dụng cụ xuất dùng vào sản xuất, kinh doanh có giá trị lớn

và có thời gian sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trên một năm thì giá trị công

cụ, dụng cụ xuất dùng đợc ghi vào Tài khoản 242 “Kế toánChi phí trả trớc dài hạn” tại Công ty CP sản vàphân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh

1.5 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

1.5.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu:

# Tại kho :

Thủ kho sử dụng thẻ kho (Mẫu số S12-DN) để ghi chép việc nhập, xuất,tồn kho vật liệu theo số lợng Mỗi thẻ kho dùng cho một thứ vật liệu cùng nhãnhiệu quy cách ở cùng một kho Phòng kế toán lập thẻ kho và ghi các chỉ tiêu :tên, nhãn hiệu, quy cách đơn vị tính, mã số vật liệu, sau đó giao cho thủ kho đểghi chép hàng ngày

Hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ kế toán về nhập xuất vật liệu, thủkho kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ cho nhập, xuất kho vật liệu rồighi số lợng thực tế của vật liệu nhập xuất vào chứng từ sau đó sắp xếp chứng từtheo từng loại riêng biệt đồng thời căn cứ vào các chứng từ này thủ kho ghi số l-ợng vật liệu nhập xuất vào thẻ kho, mỗi chứng từ ghi 1 dòng, mỗi ngày thủ kho

Trang 10

ghi số tồn kho và ghi vào thẻ kho Sau khi ghi vào thẻ kho xong, thủ kho sắp xếplại chứng từ và lập phiếu giao nhận chứng từ rồi chuyển những chứng từ đó chonhân viên kế toán vật liệu Khi giao nhận phải ký vào phiếu giao nhận chứng từ

từ và sau đó ghi số lợng lẫn giá trị của vật liệu nhập xuất vào thẻ hoặc sổ chi tiếtvật liệu đồng thời tính ra số tồn và ghi vào thẻ hay sổ chi tiết vật liệu.Cuối tháng sau khi đã ghi chép hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thángliên quan đến nhập xuất vật liệu vào sổ chi tiết vật liệu kế toán tiến hành cộng

sổ chi tiết vật liệu để tính ra tổng số nhập xuất và số tồn kho của từng thứ vậtliệu cả về số lợng lẫn giá trị Số lợng vật liệu nhập xuất, tồn kho trong sổ kế toánchi tiết đợc dùng để đối chiếu với số lợng vật liệu nhập xuất, tồn kho trên thẻkho và đối chiếu với số thực tế khi kiểm kê Trong trờng hợp có chênh lệch thìphải kiểm tra xác minh và tiến hành điều chỉnh kịp thời theo chế độ quy định.Mặt khác, kế toán chi tiết vật liệu còn phải căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu đểtổng hợp giá trị của vật liệu nhập xuất, tồn trên "bảng tổng hợp nhập xuất tồnkho vật liệu" dùng làm cơ sở để đối chiếu với giá trị của vật liệu nhập xuất tồn

mà kế toán trong kỳ đã phản ánh tổng hợp trên các sổ sách liên quan.Phơng pháp thẻ song song có u điểm là việc ghi chép đơn giản, dễ làm, dễ kiểmtra đối chiếu số liệu nhng có nhợc điểm là việc ghi chép trùng lắp giữa kho vàphòng kế toán Nếu DN với qui mô sản xuất lớn, sử dụng nhiều loại vật liệu,nhập xuất liên tục, nếu làm kế toán bằng thủ công thì tốn nhiều công sức

Trang 11

*Ghi Chú:

- Ghi hàng ngày

- Ghi cuối tháng

- Kiểm tra, đối chiếu

b Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển :

Phơng pháp này hình thành trên cơ sở cải tiến phơng pháp thẻ song song, nộidung ghi chép phơng pháp này nh sau :

# Tại kho : Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, số lợng vật liệu nhập xuấttồn kho giống nh phơng pháp thẻ song song

# Tại phòng kế toán : Thay vì sử dụng sổ chi tiết vật liệu, kế toán sử dụng

"sổ đối chiếu luân chuyển" để ghi chép số lợng và giá trị của vật liệu nhập xuấttồn của từng thứ vật liệu trong từng kho và chỉ ghi 1 lần vào cuối tháng trên cơ

sở tổng hợp số liệu trên các chứng từ phát sinh trong tháng Mỗi thứ vật liệu đợcghi 1 dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển Cũng nh phơng pháp thẻ song song,khi nhận chứng từ liên quan đến nhập xuất vật liệu, kế toán phải tiến hành kiểmtra và phân loại chứng từ

Số lợng và giá trị của vật liệu nhập xuất tồn ghi trong sổ đối chiếuluân chuyển đợc dùng để đối chiếu với số lợng ghi trên thẻ kho và với giá trịtrên sổ kế toán tổng hợp

Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển có u điểm là làm giảm nhẹ bớt côngviệc ghi chép, tránh ghi trùng lắp nhng công việc ghi chép dồn vào cuối thángnên có thể ảnh hởng đến việc lập báo cáo của DN

Kế toỏn tổnghợp

Bảng tổnghợpnhập,xuất,tồn

Trang 12

Theo phơng pháp này thì việc kế toán chi tiết vật liệu ở kho đợc phản ánh theo

số lợng còn ở phòng kế toán thì phản ánh theo giá trị, do vậy phải tổ chức công tác

kế toán vật liệu thật chặt chẽ để làm sao phản ánh đợc mối quan hệ hạch toán giữakho và phòng kế toán, đảm bảo đợc sự kiểm tra thờng xuyên của kế toán đối vớiviệc ghi chép trên thẻ kho của thủ kho cũng nh đảm bảo việc tính toán đợc chínhxác ở phòng kế toán về giá trị Nội dung phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu theo

sổ số d nh sau :

# Tại kho : Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép số l ợng nhập xuất tồnkho Hàng ngày khi nhận đợc chứng từ nhập xuất kho vật liệu, thủ kho kiểm tratính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi cho nhập xuất kho vật liệu và ghi số lợngthực tế của vật liệu nhập xuất vào các chứng từ sau đó phân loại chứng từ và ghi sốlợng vật liệu nhập xuất vào thẻ kho Cuối ngày tính số tồn của từng thứ vật liệu đểghi vào thẻ kho sau đó chứng từ này đợc chuyển cho kế toán, khi giao phải lậpphiếu giao nhận chứng từ

Cuối tháng thủ kho căn cứ vào thẻ kho đã đợc kế toán kiểm tra, ghi số lợng vậtliệu tồn kho của từng thứ vật liệu vào sổ số d

Thẻ kho

KT tổng hợp

Sổ số dư

Bảng kờ lũy

kế nhập,xuất,tồn

Trang 13

Sổ số d đợc mở cho từng kho và sử dụng cho cả năm để ghi số tồn khocuối tháng của từng thứ vật liệu theo số lợng và giá trị Sau khi ghi số lợng vật liệutồn kho vào sổ số d xong, thủ kho chuyển sổ này cho phòng kế toán.

# Tại phòng kế toán : Hàng ngày hoặc định kỳ 3-5 ngày, nhân viên kế toán xuốngkho vật liệu nhận chứng từ nhập xuất vật liệu, khi nhận chứng từ nhân viên kế toánphải kiểm tra chứng từ và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho sau đó kýxác nhận trên thẻ kho và phiếu giao nhận chứng từ Khi về phòng kế toán nhân viên

kế toán sẽ hoàn chỉnh chứng từ sau đó tổng hợp giá trị vật liệu nhập xuất kho theotừng thứ vật liệu ghi vào phiếu giao nhận chứng từ để từ đó ghi vào bảng kê luỹ kếnhập xuất tồn kho vật liệu, bảng này đợc mở cho từng kho

Cuối tháng kế toán tổng hợp toàn bộ giá trị vật liệu nhập xuất kho trong thángtheo từng thứ vật liệu ở bảng kê luỹ kế nhập xuất tồn vật liệu để ghi vào bảng tổnghợp nhập xuất tồn vật liệu Số tồn kho cuối tháng trên bảng tổng hợp nhập xuất tồnvật liệu đợc dùng để đối chiếu với số d bằng tiền trên sổ số d và đối chiếu với sốliệu kế toán tổng hợp

Phơng pháp số d có u điểm là giảm đợc khối lợng công việc ghi chép,tránh trùng lắp và công việc kế toán đợc tiến hành đều trong tháng, không bị dồnvào cuối tháng Tuy vậy phơng pháp này cũng có nhợc điểm là kế toán chi ghi phầngiá trị, nếu muốn biết tình hình cụ thể thì phải xem xét tài liệu ở kho Trong điềukiện hiện nay kế toán chi tiết vật liệu trên máy vi tính thì phần nhợc điểm của ph-

ơng pháp kế toán chi tiết sẽ hạn chế đi nhiều

Trang 14

*Ghi Chú:

- Ghi hàng ngày

- Ghi cuối tháng

- Kiểm tra, đối chiếu

1.6 Kế toán tông hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

1.6.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.

1.6.1.1 - Chứng từ kế toán:

Kế toán tình hình nhập xuất vật liệu liên quan đến nhiều chứng từ kếtoán khác nhau, bao gồm những chứng từ có tính chất bắt buộc lẫn nhữngchứng từ có tính chất hớng dẫn hoặc tự lập Tuy nhiên dù là loại chứng từgì cũng phải đảm bảo có đầy đủ các yếu tố cơ bản, tuân thủ chặt chẽ trình tựlập, phê duyệt và luân chuyển chứng từ để phục vụ cho yêu cầu quản lý ở các bộphận có liên quan và yêu cầu ghi sổ, kiểm tra của kế toán.Chứng từ kế toán liên quan đến nhập, xuất và sử dụng vật liệu bao gồm các loại:

Bảng kờ nhập

Bảng kờ

xuất

P.NhậpP.Xuất

KT tổng hợp

Trang 15

Hóa đơn và Biên bản kiểm nghiệm là cơ sở làm Phiếu nhập kho (mẫu số01-VT) : là phiếu dùng xác nhận số lợng VL, sản phẩm hàng hoá nhập kho làmcăn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với ngời có liênquan và ghi sổ kế toán.

Chứng từ xuất:

- Phiếu xuất kho dùng để theo dõi chặt chẽ số lợng vật liệu xuất khocho các bộ phận sử dụng trong đơn vị, làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm và kiểm tra việc sử dụng, thực hiện định mức tiêu haovật liệu Phiếu xuất kho do các bộ phận xin lĩnh hoặc do phòng cung ứng lập

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ dùng để theo dõi số lợng vật liệu dichuển từ kho này đến kho khác trong nội bộ đơn vị hoặc đến các đơn vị nhậnhàng ký gửi, hàng đại lý, gia công chế biến là căn cứ để thủ kho ghi vào thẻkho, kế toán ghi sổ chi tiết, làm chứng từ vận chuyển trên đờng Phiếu này dophòng cung ứng lập

- Phiếu xuất vật t theo hạn mức dùng để theo dõi số lợng vật liệuxuất kho trong trờng hợp lập phiếu xuất 1 lần theo định mức nhng xuấtkho nhiều lần trong tháng cho bộ phận sử dụng vật liệu theo định mức, làm căn

cứ hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, kiểm tra việc sử dụngvật liệu theo hạn mức

Chứng từ quản lý:

- Thẻ kho: theo dõi số lợng nhập, xuất, tồn kho từng thứ NVL, CCDC,

SP, HH ở từng kho Làm căn cứ xác định số lợng tồn kho dự trữ và xác

định trách nhiệm vật chất của thủ kho

- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ dùng để theo dõi số lợng vật liệu còn lạicuối kỳ hạch toán ở đơn vị sử dụng, làm căn cứ tính giá thành sản phẩm và kiểmtra tình hình thực hiện định mức sử dụng vật liệu Căn cứ vào các chứng từ xuấtvật liệu nhận đợc, kế toán phân loại chứng từ theo từng loại, nhóm, từng đối t-ợng sử dụng, làm cơ sở tính chi phí ở DN

- Biên bản kiểm kê Vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá : nhằm xác định

số lợng, chất lợng và giá trị vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá có ở kho tại thời

điểm kiểm kê làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việc bảo quản, xử lý vật t,công cụ, sản phẩm, hàng hoá thừa, thiếu và ghi sổ kế toán

1.6.1.2 - Tài khoản sử dụng:

Để kế toán tổng hợp nhập xuất vật liệu, kế toán sử dụng các Tài khoản sau

đây:

TK 133 "Thuế GTGT đợc khấu trừ": Tài khoản này dùng để phản ánh tình

Trang 16

hình thuế GTGT đợc khấu trừ và chỉ áp dụng đối với các đơn vị kinh doanh thuộc

đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Đây là TK loại 1 phản ánh Tàisản thuộc nhóm 3 là loại phải thu, trong trờng hợp này TK133 lại phản ánh số thuế

đợc khấu trừ cũng tức là phản ánh số phải thu NSNN về thuế

TK 133

- Số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ - Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ

- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ

- Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa

đã mua đã trả lại, đợc giảm giá

- Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lạiSD: Số thuế GTGT đầu vào còn đợc

khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào đợc

hoàn lại nhng NSNN cha hoàn trả

TK 151 "Hàng Mua Đang Đi Đờng": TK này dùng phản ánh trị giá của các

loại hàng hoá, VL, CCDC đã mua nhng cuối tháng cha về đến DN Loại 1 nhóm

5 phản ánh Hàng tồn kho, Là loại TS nên có số d bên Nợ

TK 151

Trị giá hàng mua trên đờng đầu kỳ

- Trị giá hàng hoá, vật t đã mua đang đi

đờng

- Trị giá hàng hoá, vật t đã mua đang

đi đờng đã về nhập kho hoặc đã

chuyển giao thẳng cho khách hàng

- Kết chuyển trị giá thực tế của hàng

hoá, vật t mua đang đi đờng cuối kỳ

(phơng pháp kiểm kê định kỳ)

- Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hoá, vật t đã mua đang đi đờng đầu

kỳ ( phơng pháp kiểm kê định kỳ)Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

SD: Trị giá hàng hóa, vật t đã mua

nh-ng còn đanh-ng đi đờnh-ng cuối kỳ (cha về

nhập kho đơn vị)

TK 152 “Kế toánNguyên Liệu, Vật Liệu” tại Công ty CP sản: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá VL nhập, xuất, tồn kho

Trang 17

TK 152

Trị giá nguyên, vật liệu tồn đầu kỳ

- Trị giá TT VL nhập kho do mua

ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công,

nhận góp vốn LD, đợc cấp hoặc từ các

nguồn khác

- Trị giá thực tế của VL xuất kho để sản xuất, kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia công chế biến, góp vốn liên doanh

- Trị giá VL thừa phát hiện khi kiểm

- Trị giá VL hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê

- Kết chuyển trị giá TT của NVL tồn

kho cuối kỳ (phơng pháp kiểm kê định

kỳ)

- Trị giá VL trả lại ngời bán hoặc đợc giảm giá hàng mua; Chiết khấu thơng mại khi mua NVL đợc hởng

- Kết chuyển trị giá TT của VL tồn kho đầu

kỳ (phơng pháp kiểm kê định kỳ)Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

SD: Trị giá thực tế của vật liệu tồn kho

cuối kỳ

TK 331 "Phải trả cho ngời bán"

Bên Nợ : - Số tiền đã trả cho ngời bán

- Số tiền ứng trớc cho ngời bán (cha nhận hàng)

- Số tiền ngời bán chấp thuận giảm giá

- Chiết khấu mua hàng ngời bán cho DN giảm trừ vào nợ phải trả

- Số kết chuyển giá trị hàng trả lại cho ngời bán, phần giá trị thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nghiệm

Bên Có : - Số tiền phải trả cho ngời bán

- Điều chỉnh giá tạm tính bằng giá thực tế

Số D Có : Số tiền còn phải trả cho ngời bán

Số d Nợ : Số tiền đã ứng trớc cho ngời bán

TK 611 "Mua hàng"

TK này chỉ áp dụng đối với DN hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai

định kỳ

Bên Nợ : - Trị giá hàng hóa, vật liệu tồn kho đầu kỳ

- Trị giá hàng hóa, vật liệu, dụng cụ mua vào trong kỳ

Bên Có : - Trị giá hàng hóa, vật liệu, dụng cụ tồn kho cuối kỳ theo kết quả kiểmkê

- Giá trị vật t hàng hóa xuất bán, đa vào sản xuất

Trang 18

- Trị giá vật t hàng hóa mất mát, thiếu hụt

TK này cuối kỳ không có số d

TK 621 : "Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp"

Bên Nợ : - Trị giá thực tế vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ trong kỳ hạch toán

Bên Có : - Trị giá vật liệu sử dụng không hết đợc nhập lại kho

- Kết chuyển hoặc phân bổ vật liệu vào các TK liên quan để tính giá thành sản phẩm

TK 621 không có số d cuối kỳ

TK 627 : "Chi phí sản xuất chung"

Bên Nợ : - Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ

Bên Có : - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK 154 (631) để tính giá thành

TK 641 : "Chi phí bán hàng"

TK 642 : "Chi phí quản lý Doanh nghiệp""

Hai TK này ghi chép tơng tự nh TK 627

1.6.1.3 Kế toán vật liệu nhập, xuất kho (Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

a Kế toán vật liệu nhập kho

(1) Vật liệu mua ngoài: Khi mua vật liệu về nhập kho, nếu có hóa đơn thì căn

cứ vào hóa đơn mua hàng, biên bản kiểm nghiệm vật t và phiếu nhập kho, ghi : Thuộc đối tợng tính VAT khấu trừ

- Mua VL nhập kho

Nợ TK152 : giá mua cha có thuế GTGT

Nợ TK133 : thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK111,112,141,331 : tổng giá thanh toán

- Chi phí thu mua thực tế đợc tính vào giá thực tế VL nhập kho:

Nợ TK152 : giá mua cha có thuế GTGT

Nợ TK133 : thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK111,112,331 : tổng giá thanh toán

Thuộc đối tợng tính VAT trực tiếp hoặc không thuộc đối tợng chịu thuế

GTGT hoặc phục vụ cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án:

- Mua VL nhập kho

tổng giá thanh toán

- Chi phí thu mua thực tế đợc tính vào giá thực tế VL nhập kho:

Nợ TK152

Trang 19

Có TK111,112,331

(2) Mua đợc hởng chiết khấu :

- Nếu đợc hởng chiết khấu do thanh toán tiền hàng trớc thời hạn thì khoản chiếtkhấu đợc hởng gọi là chiết khấu thanh toán và hạch toán vào TK 515 “Kế toánThu nhậphoạt động tài chính” tại Công ty CP sản

Có TK 133 : phần thuế giảm (nếu có)

(4) Trả lại hàng mua: Nếu xuất kho trả lại toàn bộ VL đã mua vì hàng sai quy cách, kém chất lợng

Nợ TK 111, 112, 331, … : Tổng giá thanh toán

Có TK 152 : phần giảm giá đợc hởng

Có TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)

(5) VL mua đang đi đờng: Trờng hợp nhận đợc HĐ bên bán nhng VL cha

về nhập kho thì Kế toán lu HĐ vào hồ sơ riêng “Kế toánHàng mua đang đi đờng” tại Công ty CP sản

Từ thời điểm này cho đến cuối kỳ:

TH1: trong tháng VL về thì căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho để ghi nh NV (1)

TH2: - Nếu đến cuối tháng vật liệu vẫn cha về, kế toán ghi:

Nợ TK151 : giá mua cha thuế

Nợ TK133 : Thuế GTGT đầu vào

Có TK111, 112, 331 : Tổng số tiền TT

- Sang tháng sau, khi vật liệu về nhập kho, căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm vật

t và phiếu nhập kho, kế toán ghi :

Nợ TK 152 : Trị giá NVL nhập kho

Có TK 151

Trang 20

(6) Khi mua vật liệu về nhập kho, nếu cha có hóa đơn thì nhập kho vật liệu trên cơ sở phiếu nhập kho và lu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ "Hàng cha có hóa

đơn" Nếu trong tháng hóa đơn về thì ghi sổ bình thờng, nếu cuối tháng hóa đơn cha về thì ghi sổ theo giá tạm tính

Nợ TK 152 : Trị giá NVL nhập kho theo giá tạm tính

Đối với VL thiếu do hao hụt trong định mức cho phép, kế toán phản ánh giá trị

VL nhập kho đúng theo giá trị mua đã ghi trên hoá đơn

Nợ TK 1381 : Trị giá NVL thiếu (giá cha thuế)

Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào

Có TK 133 : Thuế GTGT NVL thiếu (nếu có)

- Khi xác định NVL thiếu liên quan đến nhà cung cấp, nếu nhà cung cấp giao tiếp số hàng thiếu, kế toán ghi:

Nợ TK 152 : Trị giá NVL thiếu

Có TK 1381 : Trị giá NVL thiếu

- Nếu nhà cung cấp không giao tiếp số hàng thiếu, kế toán ghi:

Nợ TK 1111,112,331 : Số tiền nhà cung cấp phải trả lại

Trang 21

Có TK 1381 : Trị giá NVL thiếu

Có TK 133 : Thuế GTGT NVL thiếu (nếu có)

(8) Trờng hợp nhập kho VL có chứng từ đầy đủ, số lợng vật liệu phát sinh thừa

so với phản ánh trên hoá đơn :

Nếu nhập cả số thừa chờ giải quyết:

- Nhập kho:

Nợ TK 152 : Số thực nhập

Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào

Có TK 331,111,112, … : Tổng số tiền TT ghi trên hóa đơn

Có TK 3381 : Số thừa chờ giải quyết

- Sau đó tuỳ từng nguyên nhân xử lý hàng thừa:

Nợ TK 133 : thuế GTGT liên quan đến hàng thừa

Có TK 1111,112,331 : Phần thanh toán bổ sung

Nếu số thừa coi nh giữ hộ ngời bán thì ghi : Nợ TK 002 “Kế toánVật t hàng hóa giữ hộ, nhận gia công” tại Công ty CP sản, khi xử lý ghi Có TK 002

(9) Trờng hợp Nhập khẩu vật liệu: Đối với hàng mua từ nớc ngoài phải nộp các loại thuế sau đây:

Thuế NK phải nộp = Giá tính thuế NK * Thuế suất thuế NK

Thuế TTĐB phải nộp = (Giá tính thuế NK + Thuế NK) * Thuế suất thuế TTĐB

Thuế GTGT hàng NK = (Giá tính thuế NK + thuế NK + thuế TTĐB) * Thuế suấtthuế GTGT

Thuộc đối tợng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:

- Khi mua vật liệu từ nớc ngoài phải nộp thuế NK, thuế TTĐB (nếu có) thì các loại thuế trên cũng đợc tính vào trị giá VL nhập kho:

Nợ TK152 : giá thanh toán VL nhập

Có TK331, 111, 112 : giá mua trên Hóa đơn

Có TK3333 : Thuế NK phải nộp

Có TK3332 : Thuế TTĐB phải nộp

- Đối với số thuế GTGT hàng NK (nếu có) đợc khấu trừ, kế toán ghi:

Nợ TK 133

Trang 22

Thuộc đối tợng tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:

Giá TT Vl Nhập khẩu = Giá mua trên HĐ + Chi phí thu mua đã có thuế + Thuế

(10) Trờng hợp DN ứng trớc tiền hàng cho ngời bán thì kế toán ghi :

Nợ TK 331 : số tiền ứng trớc cho ngời bán

Có TK 111, 112, 141

- Khi nhận đợc hàng, căn cứ vào chứng từ liên quan, kế toán ghi :

Nợ TK 152 : Trị giá NVL nhập kho

Nợ TK 133 : Thuế GTGT

Có TK 331 : Số tiền ứng trớc cho ngời bán

Có TK 111, 112, 141 : Khoản chênh lệch phải trả thêm (nếu có)

(11) Nhập vật liệu thuê ngoài gia công chế biến hoặc tự chế :

- Khi xuất kho vật liệu để thuê ngoài gia công hoặc tự chế

Nợ TK 154 : Trị giá thực tế NVL xuất kho gia công, chế biến

Có TK 152

- Phản ánh chi phí chế biến hoặc tiền thuê ngoài gia công

Nợ TTK 154 : Chi phí gia công chế biến thực tế phát sinh

Nợ TK 133 : Thuế GTGT

Có TK 111,112, 152, 153, 214, 334, 338, 331, 141

- Giá trị vật liệu thuê ngoài gia công hoặc tự chế nhập kho :

Nợ TK 152 : Trị giá TT đã chế biến, gia công xong nhập lại kho

Có TK 154

(12)Nhập vật liệu do đợc cấp phát hoặc do nhận vốn góp LD của các đối tợng:

Nợ TK 152 : Giá thoả thuận

Có TK 411

Có TK 111, 112 : Các khoản chi phí có liên quan

Trang 23

(13) Vật liệu do đợc biếu tặng :

Nợ TK 152

Có TK 711

(14) NVL xuất dùng không hết nhập kho, phế liệu thu hồi nhập kho:

- Giá thực tế của phế liệu thu hồi đợc đánh giá theo giá thực tế có thể sử dụng hoặc có thể tiêu thụ đợc hoặc theo giá ớc tính Căn cứ vào phiếu nộp kho vật t vàcách đánh giá để ghi sổ :

Nợ TK 152 : Trị giá NVL d hoặc phế liệu nhập kho

Có TK 621, 627 : Trị giá NVL còn d nhập kho

Có TK 154 : Trị giá Phế liệu thu hồi nhập kho

- Đối với phế liệu mua ngoài thì đợc hạch toán nh đối với vật liệu mua ngoài

b Kế toán vật liệu xuất kho:

(1) Khi xuất kho vật liệu để sử dụng vào sản xuất kinh doanh, hoạt động xây dựng cơ bản, sử chữa lớn TSCĐ,kế toán ghi :

Nợ TK 222 : Vốn góp liên doanh (Theo giá đánh lại)

Nợ TK 811 : Chi phí khác (chênh lệch giữa giá đánh lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ)

Có TK 152 : NVL theo giá trị ghi sổ

Có TK 711 : Thu nhập khác (chênh lệch giữa giá đánh lại lớn hơn giá trị ghi sổ)

- Trờng hợp số chênh lệch giá đánh lại vật t, hàng hoá lớn hơn giá trị ghi sổ củavật t, hàng hoá, bên góp vốn liên doanh phải phản ánh hoãn lại phần thu nhập khác tơng ứng với tỷ lệ góp vốn của đơn vị mình trong liên doanh, kế toán ghi:

Nợ TK 711 : Thu nhập khác (Phần thu nhập tơng ứng với lợi ích của bên góp vốnliên doanh)

Có TK 3387 : Doanh thu cha thực hiện (chi tiết chênh lệch do đánh giá

lại TSCĐ đem đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát)

- Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát đã bán số vật t, hàng hoá đó cho bên thứ

ba độc lập, bên góp vốn liên doanh kết chuyển phầndoanh thu cha thựchiện vào thu nhập khác trong kỳ,kế toán ghi:

Nợ TK 3387 : Doanh thu cha thực hiện

Trang 24

Có TK 711 : Thu nhập khác

(4) Xuất NVL đa đi góp vốn vào công ty liên kết :

Nợ TK 223 : Đầu t vào công ty liên kết (Theo giá đánh lại)

Nợ TK 811 : Chi phí khác (chênh lệch giữa giá đánh lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ)

Có TK 152 : NVL theo giá trị ghi sổ

Có TK 711 : Thu nhập khác (chênh lệch giữa giá đánh lại lớn hơn giá trị ghi sổ)(5) Khi xuất vật liệu để gia công chế biến :

(7) Xuất Vl để cấp cho đơn vị trựcthuộc hoặc để cho vay, mợn trong nội bộ :

- Cấp cho đơn vị trực thuộc

Nợ TK 1361 : Vốn kinhdoanh ở đơn vị trực thuộc

Có TK 152

- Cho vay, mợn trong nội bộ

Nợ TK 1368 : Phải thu nội bộ khác

Có TK 152

(8) Hạch toán vật liệu dùng không hết

- Nếu vật liệu thừa tại PX mà còn tiếp tục sử dụng cho tháng sau thì PX phải lập

"phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ", căn cứ vào chứng từ này kế toán ghi giảm (ghi

Trang 25

Kiểm kê VL là công việc cần thiết để bảo vệ an toàn cho VL và phát hiện

kịp thờinhững sai sót và viphạm trong quản lý, sử dụng VL Mọi trờng

hợp thiếu hụt NVL trong kho hoặctại nơi quản lý, bảo quản phát hiện khi

kiểm kê phải lập biên bản và truy trìm nguyên nhân, xác định ngời phạm

lỗi Căn cứ bào biên bảnkiểm kê và quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền

để ghi sổ kế toán:

Trờng hợp kiểm kê phát hiện thiếu:

- Nếu do nhầm lẫn hoặc cha ghi sổ phải tiến hành ghi bổ sung hoặc điều chỉnh lại số liệu trên sổ kế toán

- Nếu giá trị NVL hao hụt nằm trong phạm vi hao hụt cho phép kế toán ghi:

Trang 26

Trờng hợp kiểm kê phát hiện thừa

- Thừa trong định mức d thừa tự nhiên:

Nợ TK 152

Có TK 632

- Nếu đã xác định đợc nguyên nhân thì căn cứ nguyên vật liệu thừa để ghi sổ

Nợ TK 152

Có TK 3388 : Trị giá TS thừa phải trả cho các bên liên quan

Có TK 111, 112 : Số tiền phải trả cho các bên liên quan

- Nếu cha xác định đợc nguyên nhân, kế toán ghi:

Nợ TK 152

Có TK 3381 : Số thừa chờ giải quyết

- Căn cứ vào quyết định xử lý, kế toán ghi:

Nợ TK 3881 : Giá trị NVL thừa

Có TK 3388 : Trị giá TS thừa phải trả cho các bên liên quan

Có TK 111, 112 : Số tiền phải trả cho các bên liên quan

Có TK 632 : Ghi giảm giá vốn hàng bán

- Nếu VL thừa xác định phải trả lại cho đơn vị khác khi nhập kho cha ghi tăng

TK 152 thì ghi: Nợ TK 002, khi xuất trả VL: Có TK 002

b Kế toán đánh giá lại VL:

- Khi đánh giá lại làm tăng giá trị của VL:

Trang 27

1.6.2.1 Chứng từ kế toán:

- Hoá đơn bán hàng thông thờng hoặc hoá đơn GTGT

- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

- Thẻ kho

- Biên bảnkiểm kê CCDC tồn kho, …

1.6.2.2 Tài khoản sử dụng:

# TK 153 "Công cụ dụng cụ"

Bên Nợ : - Trị giá thực tế của công cụ dụng cụ nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, nhận góp vốn liên doanh, công cụ dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê

Trị giá công cụ, dụng cụ cho thuê nhập lại kho

Kết chuyển trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ (Phơng pháp Kiểm kê định kỳ)

Bên Có : - Trị giá thực tế của công cụ dụng cụ xuất kho để sử dụng vào sản xuất kinh doanh, cho thuê hoặc góp vốn

- Chiết khấu thơng mại khi mua công cụ dụng cụ đợc hởng

- Trị giá công cụ dụng cụ trả lại hoặc đợc giảm giá

- Trị giá trị công cụ dụng cụ thiếu phát hiện khi kiểm kê

Kết chuyển trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ (Phơng pháp Kiểm kê định kỳ)

Số D Nợ : Trị giá thực tế của công cụ dụng cụ tồn kho

1.6.2.3 Kế toán CCDC nhập, xuất kho (Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

a Nhập kho CCDC: tơng tự phần NVL

b Xuất kho CCDC :

Xuất công cụ dụng cụ sử dụng vào SXKD:

(1) Phân bổ 1 lần : áp dụng trong trờng hợp xuất dùng công cụ có giá trị nhỏ,

DN sẽ tính hết giá trị của công cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh :

Nợ TK 627,641,642, 241

Có TK 153

(2) Phân bổ 2 lần : áp dụng trong trờng hợp xuất dùng công cụ có giá trị tơng

đối lớn không thể tính hết 1 lần vào chi phí sản xuất kinh doanh Theo phơng pháp này thì vào thời điểm xuất dùng kế toán sẽ phân bổ ngay 50% giá trị của công cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh, đến khi công cụ bị hỏng, bị mất hoặc hết thời hạn sử dụng thì kế toán sẽ phân bổ phần giá trị còn lại của công cụ vào chi phí SXKD

Trang 28

- Khi xuất dùng công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 2 lần :

Nợ TK 152 : Giá trị phế liệu thu hồi

Nợ TK 1388, 334 : Khoản bồi thờng vật chất

Nợ TK 623,627,641,642, 241 : Số phân bổ lần 2

Có TK 142,242 : Chi phí trả trớc

(3) Phân bổ nhiều lần : áp dụng trong trờng hợp xuất dùng công cụ có giá trị lớn không thể phân bổ theo kiểu 2 lần Trờng hợp này kế toán phải căn cứ vào giá trị công cụ xuất dùng và mức độ tham gia của nó trong quá trình sản xuất kinh doanh để xác định số lần phải phân bổ và mức phân bổ mỗi lần :

- Khi xuất dùng công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần :

- Khi báo hỏng hoặc mất mát thì phải phân bổ hết giá trị còn lại theo công thức :

Nợ TK 152 : Giá trị phế liệu thu hồi

Nợ TK 1388,334 : Khoản bồi thờng vật chất

Nợ TK 241,623,627,641,642 : Số phân bổ lần sau cùng

Có TK 142,242 : Số phải phân bổ lần sau cùng

Xuất kho CCDC cho thuê:

(1) Khi xuất kho CCDC cho thuê:

(3) Phản ánh doanh thu về cho thuê CCDC

Nợ TK 111, 112, 131 : Tổng số tiền thu đợc, phải thu

Trang 29

Có TK 5113 : Doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp

(4) Nhận lại CCDC cho thuê, kế toán ghi

Nợ TK 153

Có TK 142, 242

1.6.2.4 Kế toán CCDC nhập, xuất kho (Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)

(1) Đầu kỳ kết chuyển trị giá thực tế CCDC tồn kho đầu kỳ

Nợ TK 611

Có TK 151, 153

(2) Trong kỳ sử dụng tài khoản 611 “Kế toánMua hàng” tại Công ty CP sản thay cho TK 153

“Kế toánCCDC” tại Công ty CP sản Nguyên tắc phản ánh vào TK 611 và các trờng hợp phát sinh giống

nh ở phơng pháp Kê khai thờng xuyên

(3) Cuối kỳ phản ánh kết quả kiểm kê

Nợ TK 151, 153

Có TK 611

(4) Xuất kho CCDC loại phân bổ 1 lần, 2 lần và nhiều lần giống nh phơng pháp

kê khai thờng xuyên

Trang 30

Chơng 2:

Thực trạng kế toán nguyên vật liệu,công

cụ dụng cụ tại công ty cổ phần sản xuất

và thơng mại Phúc Tiến

2.1 Tổng quan về công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Phúc Tiến.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần sản xuất và

th-ơng mại Phúc Tiến.

Công ty Cổ phần Sản xuất và Thơng mại Phúc Tiến chính thức đợc thànhlập năm 2000 trong điều kiện nền kinh tế đất nớc trong giai đoạn chuyển mình,trải qua gần một thập niên hoạt động và phát triển, hệ thống Công ty và thơnghiệu Thép Phúc Tiến đã và đang từng bớc lớn mạnh, khẳng định vị thế của mìnhtrên thị trờng trong nớc và Khu vực

Hoạt động theo mô hình công ty cổ phần đại chúng, Hội đồng quản trị là bộphận điều hành trực tiếp xuyên suốt từ đơn vị chủ quản đến các đơn vị thànhviên Tổ chức theo luật doanh nghiệp cùng điều lệ tổ chức hoạt động và các vănbản pháp luật liên quan

Trong suốt thời gian thành lập và phát triển, từ buổi đầu với số vốn ít ỏi của 06

Cổ đồng sáng lập góp lại, tính đến nay Công ty đã kiện toàn thành một hệ thốngvững mạnh, với tổng nguồn vốn các hạng mục đầu t lớn, cùng đội ngũ cán bộcông nhân viên trình độ, kỹ thuật lành nghề tận tâm nhiệt thành từng bớc chungsức xây dựng tập thể thành một công ty có uy tín trên thơng trờng, thu hút nhiềunhà đầu t trong và ngoài nớc tham gia

Theo chủ trơng của Đảng và Chính phủ về việc phát triển thúc đẩy phát triển nềnkinh tế t nhân, ngày 03/05/2000 Công ty Cổ phần Sản xuất và Thơng mại PhúcTiến đợc thành lập theo cấp phép kinh doanh số: 0103000045 của UBND TP HàNội, tiền thân bao gồm 01 trụ sở và 01 phân xởng sản xuất

Trải qua thời gian hoạt động 05 lần tăng vốn và các kỳ Đại hội đồng cổ đông ờng niên, ngày 28/11/2003 Công ty thành viên đầu tiên là Phúc Tiến Hng Yên đ-

th-ợc cấp phép đầu t và đi vào hoạt động theo quyết định số: 2633/!D – UB trêntổng hạng mục dự án diện tích 20ha cùng hệ thống nhà xởng thiết bị máy móc vàvốn điều lệ là 80 tỷ VNĐ

Ngày 27/11/2008 CN Công ty CP SX và TM Phúc Tiến tại Đức Giang đợc thànhlập và đi vào hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:

0113024682 do Sở kế hoạch và đầu t TP Hà Nội cấp

Trang 31

Ngày 03/03/2009 Công ty thành viên thứ 2 là Công ty Phúc Tiến Hải Phòng đợcthành lập và đi vào hoạt động theo đăng ký kinh doanh số: 0202007301 củaUBND TP Hải Phòng.

Cùng với hệ thống sản xuất, các dây truyền hiện đại bậc nhất trong nớc và khuvực, cơ sở hạ tầng, nhà xởng văn phòng khang trang, mạng lới hoạt động rộngkhắp, toàn công ty đã đợc tổ chức JAS – ANZ của Australia và Newzea – landcấp chứng chỉ ISO 9001 – 2008 và Quacert cho chuỗi quản lý chất lợng, chínhnhững yếu tố đó đã tạo nên những thuận lợi và điểm mạnh, tạo đà cho việc củng

cố vị thế của công ty trên thơng trởng

Kết quả của sự nỗ lực không ngừng trong suốt 10 năm, thơng hiệu Thép PhúcTiến luôn đợc đánh giá nh một đơn vị tiên phong của ngành thép ngoài Quốcdoanh Vinh dự đợc Báo điện tử Vietnamnet phối hợp cùng Vietnam Report vàTrờng Đại học Harvart ( Hoa Kỳ ) tổ chức xếp hạng Top 500 Doanh nghiệp tnhân lớn nhất Việt Nam

Và ngày 18/09/2009 toàn hệ thống Công ty Cổ phần Sản xuất và Thơng mạiPhúc Tiến đợc Uỷ ban Chứng khoán nhà nớc và Sở GD Chứng khoán TP Hồ ChíMinh chấp thuận niêm yết 11 triệu cổ phiếu theo quyết định số: 111/QĐ, chínhthức trở thành công ty đại chúng và đợc chào bán cổ phiếu lần đầu ra thị trờngvới tổng số vốn 110 tỷ VNĐ

2.1.1.1 Tên công ty

Công ty CP sản xuất và thơng mại Phúc Tiến

2.1.1.2 Địa chỉ trụ sở chính : Lô 03-9A-Cụm TTCN Hai Bà Trng-Hoàng

-Sửa chữa,lắp đặt và bảo hành các sản phẩm công ty kinh doanh

-Môi giới thơng mại

Trang 32

-Đại lý mua, bán kí, gửi hàng hóa.

-Sản xuất tấm lợp kim loại, sản xuất cấu kiện thép hình, khung nhà tiền chế.-Sản xuất các sản phẩm cơ khí phục vụ ngành xây dựng

-Mua bán nguyên liệu nhựa và sản xuất các sản phẩm nhựa phục vụ xây

dựng,sản xuất và tiêu dùng

-Xây dựng và lắp đặt các công trình dân dụng,công nghiệp,nông nghiệp,giao thông,thủy lợi

-Dịch vụ vận chuyển,giao nhận hang hóa,cho thuê kho bãi

-Kinh doanh bất động sản

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

Căn cứ giấy CN đăng ký kinh doanh, công ty CP sản xuất và thơng mại Phúc Tiến có những chức năng và nhiệm vụ nh:

Hoạt động đúng theo ngành nghề đã đăng ký

Tận dụng mọi nguồn vốn đầu t đồng thời quản lý khai thác có hiệu quả các

nguồn vốn của công ty

Tuân thủ thực hiện mọi chính sách do nhà nớc ban hành, thực hiện đầy đủ nghĩa

vụ đối với ngân sách nhà nớc

Nghiêm chỉnh thực hiện mọi cam kết, hợp đồng mà công ty đã ký kết

Tự chủ quản lý tài sản, quản lý nguồn vốn, cũng nh quản lý cán bộ công nhân viên Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, đảm bảo công bằng xã hội, chăm lo đời sống cho ngời lao động, tổ chức bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý

Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, an toàn trong sản xuất…

2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý trong công ty.

Để điều hành công việc kinh doanh - dịch vụ - sản xuất, bộ máy quản lý của công ty đợc hình thành theo cơ cấu hỗn hợp trực tuyến chức năng và đợc thể hiệnqua sơ đồ sau :

Trang 33

*Tổng Giám Đốc :là ngời đợc HĐQT công ty bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trớc HĐQT về việc thực hiện các nhiệm vụ đợc giao.

* Phó Tông Giám Đốc phụ trách kinh doanh

- Là ngời giúp việc cho tổng giám đốc chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc vềcác hoạt động quản lý, điều hành kinh doanh của toàn công ty.Trực tiếp phụtrách phòng Kinh doanh và các chi nhánh

* Phó Tổng Giám Đốc phụ trách Tài chinh-Kế toán

- Là ngời giúp việc cho tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc vềcác hoạt đông lien quan tới quản lý, điều hành tài chính-kế toán của toàn côngty

* Phòng tổ chức hành chính

+ Chức năng: Phòng tổ chức hành chính có chức năng triển khai thực hiện điều

lệ của công ty, Nghị quyết của HĐQT đối với ngời lao động thuê theo hợp đồng.+Nhiệm vụ: Tiếp nhận các chính sách, pháp luật của nhà nớc Tham mu choHĐQT, tổng giám đốc về tổ chức bộ máy,công tác cán bộ, định biên lao động,tiền lơng, tiền thởng, kỷ luật lao động, BHXH theo chế độ hiện hành, các biệnpháp tạo động lực trong lao động, hỗ trợ các bộ phận chức năng về tổ chức hànhchính quản trị

Trang 34

+ Chức năng: Tham mu giúp ban tổng giám đốc công ty trong việc triển khaithực hiện các nghị quyết của HĐQT về công tác định hớng kế hoạch kinh doanhcũng nh định hớng khách hàng.

- Trực tiếp triển khai tổ chức các hoạt động kinh doanh theo kế hoạch và mục tiêu đề ra

+ Nhiệm vụ: Tham mu giúp ban tổng giám đốc nắm bắt thong tin kịp thời về chiến lợc phát triển kinh tế, xây dựng kế hoạch năm-kế hoạch dài hạn về sản xuất-kinh doanh của công ty theo mục tiêu mà nghị quyết của HĐQT đề ra

*Phòng Kỹ Thuật

+ Chức năng: Tham mu cho tổng giám đốc công ty trong công tác quản lý, đảmbảo chất lợng sản phẩm cũng nh việc hoạch định hệ thống quản lý chất lợng

- Tổ chức thực hiện các hoạt động kiểm tra và quản lý chất lợng sản phẩm theo

kế hoạch và mục tiêu chất lợng đề ra

+ Nhiệm vụ: Lập kế hoạch và mục tiêu chất lợng về đảm bảo chất lợng

2.1.5 Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty.

Căn cứ vào đặc điểm và tính chất sản xuất kinh doanh của công ty theo từngthời kỳ, từng giai đoạn cho phù hợp với đặc điểm đó công ty đã có phân cấpquản lý khá chặt chẽ

Khi ở giai đoạn đầu mới đi vào thành lập công tác quản lý tài chính đều tập trung

về công ty quản lý chỉ đạo và chi phối, các đợn vị phụ thuộc đều hạch toán báo

sổ, cấp công ty chịu trách nhiệm hạch toán và chi phối cấp dới về số liệu và tậphợp kết quả số lợng trong quá trình thực hiện công tác sản xuất kinh doanh

Tới gian đoạn hiện nay, công ty đã phát triển mở rộng ở nhiều lĩnh vực, việchạch toán tài chính đợc phân cấp từng đối tợng rõ ràng các đơn vị tự hạch toán,

tự chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về việc thực hiện đầy đủ theo luật tàichính đã ban hành

Sau đây là sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty CP sản xuất và thơng mại Phúc Tiến

Trang 35

* Kế Toán Trởng: Phụ trách nhiệm vụ chung về công tác tổ chức quản lý kế toáncủa công ty, là ngời điều hành chung bộ máy kế toán và là ngời trực tiếp giúpgiám đốc trong viêc cân đối khả năng tài chính, sử dụng vốn kinh doanh có hiệuquả Bao gồm từ khâu huy động hoặc trực tiếp nhận vốn từ cấp trên(nếu có),quản lý sử dụng, hoàn trả vốn vay từ các ngân hàng, đảm bảo việc thực hiệnnghĩa vụ của ngân sách nhà nớc.

Chịu trách nhiệm tổ chức từng phần việc kế toán cho kế toán viên, hớng dẫn lậpchứng từ, hồ sơ về tài chính, kế toán quy định của nhà nớc Chịu trách nhiệm cánhân về tổ chức và quản lý sổ sách, kiểm tra sổ sách theo từng loại nghiệp vụ

đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán trớc khi tổng hợp kế toán, kiểmtra đánh giá các báo cáo tài chính.báo cáo tài chính theo quy định, kê khai, quyếttoán thuế, theo dõi và phân bổ chi phí trả trớc

* Kế Toán Tổng Hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, lập chứng từ ghi sổ, xác

định kết quả sản xuất kinh doanh trong từng kỳ hạch toán, lập báo cáo tài chínhtheo quy định, kê khai, quyết toán thuế, theo dõi và phân bổ chi phí trả trớc

* Kế Toán Vật T: Có nhiệm vụ nhận, kiểm tra chứng từ và ghi sổ kế toán chi tiết

và vào sổ tổng hợp để theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, công

cụ dụng cụ theo đúng quy định

* Kế Toán Tiền Lơng: Có nhiệm vụ kiểm tra, tính lập các bảng chấm công, bảngtính lơng và các khoản thu từ lơng của ngời lao động theo đúng quy định của nhànớc; đồng thời tổng hợp số liệu để lên các biểu kế toán liên quan tới phần việccủa mình

* Thủ Quỹ: Có nhiệm vụ nhập, xuất quỹ và quản lý tiền mặt ở tại công ty Hàngngày tiến hành ghi chép sổ quỹ, lập báo cáo quỹ và thờng xuyên đối chiếu sổquỹ với sổ kế toán tiền mặt Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ, hợp pháp để tiếnhành nhập, xuất và ghi các sổ quỹ

2.1.6 Chế độ kế toán đợc vận dụng tại công ty.

Trang 36

Công ty CP sản xuất và thơng mại Phúc Tiến áp dụng chế độ kế toán hiệnhành theo quy định của bộ tài chính và sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ápdụng cho các doanh nghiệp xây lắp ban hành theo Quyết định số 15/QĐ-BTCngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.

Hình thức kế toán đợc công ty áp dụng là hình thức ghi sổ kế toán theo hình thứcNhật Ký Chung trên chơng trình phần mềm kế toán ACsoft

Sau đây là sơ đồ trình tự ghi chép qua các sổ:

*Ghi Chú:

- Ghi hàng ngày

- Ghi cuối tháng

- Kiểm tra, đối chiếu

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, các đối tợng cần theo dõi chi tiết, kếtoán ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan và đồng thời phản ánh trên sổNhật ký chung Trên cơ sở sổ Nhật ký chung, kế toán vào các sổ Cái có liênquan Khi mở các sổ kế toán đặc biệt trên cơ sở các chứng từ gốc, kế toán ghivào các sổ nhật ký đặc biệt này (những chứng từ gốc đã phản ánh trên Nhật ký

đặc biệt sẽ không phản ánh trên sổ Nhật ký chung), cuối tháng lấy số liệu đểchuyển vào các sổ Cái có liên quan

Cuối kỳ kế toán, cộng số liệu trên các sổ Cái để lập Bảng cân đối số phát sinh

đồng thời lập bảng tổng hợp chi tiết Sau khi đối chiếu khớp đúng giữa số liệutổng hợp và số liệu chi tiết, kế toán lập các báo cáo tài chính

Chứng Từ Gốc

Nhật Ký ChungNhật Ký Đặc

Biệt

Thẻ Kế Toán Chi Tiết

Bảng Tổng Hợp Chi Tiết

Sổ Cái

Bảng Cân Đối Phát Sinh

Báo Cáo Tài Chính

Trang 37

2.1.6.2 Đặc điểm phơng pháp khấu hao tài sản cố định: Công ty áp dụng

ph-ơng pháp khấu hao đờng thẳng theo QĐ 206/QĐ-BTC ban hành ngày12/12/2003, có hiệu lực từ ngày 01/01/2004

2.1.6.3 Đặc điểm phơng pháp nộp thuế giá trị gia tăng: Theo phơng pháp khấu

trừ

2.1.6.4 Đặc điểm phơng pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng

tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, tính giá vốn hàng xuất kho theophơng pháp bình quân gia quyền

2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ tại công ty CP sản xuất và thơng mại Phúc Tiến.

2.2.1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Trong công ty CP sản xuất và thơng mại Phúc Tiến vật liệu, công cụ dụng

cụ gồm nhiều loại nh: tôn cuộn đen, sắt, thép, hợp kim, nhôm, gang,sơn chốnggỉ,sơn tĩnh điện, có tính năng lý hoá khác nhau, có công dụng và mục đích sửdụng khác nhau Do đó, yêu cầu ngời quản lý phải biết từng loại vật liệu, công

cụ dụng cụ Vì vậy để quản lý và hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thuậntiện cần phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ

+ Vật liệu phụ: khi tham gia vào sản xuất không tạo nên thực thể chính của sảnphẩm mà có tác dụng phụ làm tăng chất lợng giá trị sản phẩm bao gồm: Sơnchống rỉ, sơn tĩnh điện, kẽm, nhôm, xi, mạ, que hàn

+ Nhiên liệu: Xăng, dầu, than,điện,

Căn cứ vào mục đích công dụng của vật liệu cũng nh nội dung quy định phản

ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán thì vật liệu chia thành:

+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm

+Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác nh: phục vụ quản lý ở các phân xởng tổ

đội sản xuất, bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp

2.2.1.2 Phân loại công cụ dụng cụ

Các loại công cụ dụng cụ trong công ty chia thành:

Trang 38

+ Dụng cụ đồ nghề: máy khoan, máy cắt,cờ lê,kìm thủy lực,kìm,búa, kẹp sắt, + Dụng cụ quản lý: Máy tính, giấy bút

+ Dụng cụ: quần áo bảo hộ lao động, găng tay bảo hộ, mũ bảo hộ,

2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Đề phuc vụ công tác quản lý và hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ công ty đã

và đang thực hiện việc đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực tế:

- Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho:

Tại Công ty CP sản xuất và thơng mại Phúc Tiến áp dụng hình thức tính thuếGTGT thep phơng pháp khấu trừ thuế Toàn bộ vật liệu, công cụ dụng cụ củacông ty chủ yếu đợc mua từ bên ngoài nên:

Đối với việc tính giá thực tế vật liệu nhập kho do mua ngoài đợc tính theo côngthức :

-Các khoản giảm trừ

+

Thuế nhậpkhẩu (nếu có)

- Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:

Do đặc thù sản xuất của công ty, vật liệu, công cụ dụng cụ thờng có tồn ở trong

kho và lợng vật liệu, công cụ dụng cụ phải nhập kho trong kỳ Nên Giá thực tế

vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho là :

Giá đơn vị bình

quân cả kỳ dự trữ

= Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ

Số lợng vật liệu tồn đầu kỳ + Số lợng vật liệu nhập trong kỳ

Giá thực tế vật liệu xuất

Số lợng vật liệu xuất dùng X

Giá đơn vị bình quân

Phơng pháp này phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty Căn cứ vào kếhoạch sản xuất từng loại sản phẩm, từng công trình đã đợc giao khoán vật liệu,công cụ dụng cụ trong kho sẽ đợc xuất ra đa vào sản xuất

Ưu điểm của phơng pháp này: đơn giản dễ tính toán vật liệu mua về không phátsinh làm nhiều lần nhập - xuất Điều này giúp cho công việc của ngời kế toán

đơn giản hơn Tuy nhiên độ chính xác không cao công việc ngời kế toán vật tdồn vào cuối tháng, ảnh hởng tới công tác kế toán nói chung

2.2.3 Kế toán chi tiết vật t tại công ty CP sản xuất và thơng mại Phúc Tiến.

Trang 39

Một trong những yêu cầu của công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ

đòi hỏi phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất tồn kho cho từngnhóm, từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ cả về số lợng, chất lợng chủng loại vàgiá trị Bằng việc tổ chức kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ công ty CPsản xuất và thơng mại Phúc Tiến sẽ đáp ứng đợc nhu cầu này Hạch toán chi tiếtvật liệu, công cụ dụng cụ là việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toánnhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho cho từng thứ,từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ cả về số lợng, chất lợng, chủng loại và giá trị

* Nguyên tắc quản lý, hạch toán vật t tại đơn vị nh sau:

- Phải phản ánh theo giá thực tế nhập kho

- Xuất kho vật t tính giá xuất theo phơng pháp bình quân gia quyền

- Định kỳ đánh giá lại vật t tồn kho, điều chỉnh sổ kế toán

- Một số công cụ, dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn, thời gian sử dụng kéodài phải tiến hành phân bổ dần vào chi phí nhiều kỳ

Để tổ chức thực hiện đợc toàn bộ công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ nóichung và kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng, thì trớc hết phảibằng phơng pháp chứng từ kế toán để phản ánh tất cả các nghiệp vụ có liên quan

đến nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý đểghi sổ kế toán Tại Công ty CP sản xuất và thơng mại Phúc Tiến chứng từ kế toán

đợc sử dụng trong phần hạch toán kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ là:

* Chứng từ sử dụng:

- Phiếu nhập kho, Hoá đơn mua NVL, CCDC

- Biên bản bàn giao

- Biên bản kiểm nghiệm vật t

- Phiếu chi tiền

- Phiếu xuất kho, Lệnh xuất kho

- Phiếu báo công cụ, dụng cụ hỏng

* Sổ kế toán chi tiết sử dụng:

- Sổ chi tiết Nhập_Xuất_Tồn từng loại NVL

- Bảng tổng hợp Nhập_Xuất_Tồn kho NVL, CCDC

- Thẻ kho

* Quy trình chứng từ kế toán chi tiết:

Đơn vị hạch toán vật t cuối kỳ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, sử dụng phơng pháp thẻ song song:

Sổ kế toán chi tiết

Thẻ kho

Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho

kho

Trang 40

*Ghi Chú:

- Ghi hàng ngày

- Ghi cuối tháng

- Kiểm tra, đối chiếu

Nội dung hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ đợc tiến hành nh sau:

- ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tìnhhình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho Theochỉ tiêu khối lợng mỗi thứ vật liệu, công cụ dụng cụ đợc theo dõi trên một thẻkho để tiện cho việc sử dụng thẻ kho trong việc ghi chép, kiểm tra đối chiếu sốliệu

- Phòng kế toán: Lập thẻ và ghi các chỉ tiêu: tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn

vị tính, mã số vật t sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày Khi nhận

đ-ợc các chứng từ nhập, xuất thủ kho kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ

đó đối chiếu với số liệu thực nhập, thực xuất rồi tiến hành ký xác nhận vào thẻkho Mỗi thẻ kho đợc mở một tờ sổ hoặc một số tờ sổ tuỳ theo khối lợng ghichép các nghiệp vụ trên thẻ kho

2.2.3.1 Thủ tục nhập kho:

* Trờng hợp nhập vật liệu, công cụ dụng cụ từ nguồn mua ngoài:

Theo chế độ kế toán quy định, tất cả các loại vật liệu, công cụ dụng cụ về

đến đơn vị đều phải tiến hành kiểm nhận và làm thủ tục nhập kho

Khi vật liệu, công cụ dụng cụ đợc chuyển đến đơn vị, ngời đi nhận hàng(nhân viên tiếp liệu) phải mang hoá đơn của bên bán vật liệu, công cụ dụng cụlên phòng vật t; trong hoá đơn đã ghi rõ các chỉ tiêu: chủng loại, quy cách vậtliệu, khối lợng vật liệu, đơn giá vật liệu, thành tiền, hình thức thanh toán…

Căn cứ vào hoá đơn của đơn vị bán, phòng vật t xem xét tính hợp lý củahoá đơn, nếu nội dung ghi trong hoá đơn phù hợp với hợp đồng đã ký, đúng

Ngày đăng: 24/07/2013, 13:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp - Trường ĐH Phương Đông Khác
2. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Khác
3. Chuẩn mực kế toán số 02 - chuẩn mực quy định hạch toán kế toán hàng tồn kho được ban hành theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Khác
4. Một số trang web: www.mof.gov.vn, www.tapchiketoan.com.vn, … Khác
5. Giáo trình Tổ chức công tác kế toán- Trường đại học Phương Đông 6. Các chứng từ, sổ sách kế toán Công ty CP SX và TM Phúc Tiến Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê lũy  kế  nhập,xuất,tồnBảng - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh Hoá
Bảng k ê lũy kế nhập,xuất,tồnBảng (Trang 14)
Bảng kê  nhậpBảng kê - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh Hoá
Bảng k ê nhậpBảng kê (Trang 16)
Hình thức kế toán đợc công ty áp dụng là hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung trên chơng trình phần mềm kế toán ACsoft. - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh Hoá
Hình th ức kế toán đợc công ty áp dụng là hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung trên chơng trình phần mềm kế toán ACsoft (Trang 43)
Bảng tổng hợp  nhập, xuất, tồn - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh Hoá
Bảng t ổng hợp nhập, xuất, tồn (Trang 48)
BảNG PHÂN Bổ  NVL-CCDC - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh Hoá
BảNG PHÂN Bổ NVL-CCDC (Trang 73)
BảNG DANH MụC VIếT TắT - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh Hoá
BảNG DANH MụC VIếT TắT (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w