Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
353,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh Việt Nam đang chuyển mình, hối hả cho hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề nguồn nhân lực và việc quản lý nguồn nhân lực một cách có hiệu quả để có chất lượng cao, hơn bao giờ hết đang là mối quan tâm hàng đầu của nhà nước, xã hội .Con người là tài sản quan trọng nhất mà một doanh nghiệp có. Sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính hiệu quả của cách “quản lý con người” của chính doanh nghiệp bao gồm cả cách quản lý chính bản thân mình, quản lý nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và người cho vay như thế nào. Quản lý nguồn nhân lực vừa là nghệ thuật vừa là khoa học làm cho những mong muốn của doanh nghiệp và mong muốn của nhân viên tương hợp với nhau và cùng đạt đến mục tiêu. chung, những nhiệm vụ có tính thách thức, trách nhiệm và quyền hạn. Nhận thấy rằng nhân sự đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của công ty, việc quản lý tốt đội ngũ nhân lực sẽ giúp doanh nghiệp phát triển một cách vững chắc và theo kịp với sự thay đổi của thị trường. Công Ty Cổ Phần May Đáp Cầu với kinh nghiệm dày dạn của đội ngủ quản lý đã vạch ra và áp dụng các phương sách quản lý nguồn nhân lực một cách hiệu quả đưa đến cho công ty những thành công vượt bậc, khẳng định đựoc vị thế và thương hiệu của công ty trên thị trường trong nước và thế giới. Song việc quản lý nhân lưc này không hề đơn giản , chính vì vậy mà em đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp tăng cường quản lý nguồn nhân lực của Công ty Cổ Phần May Đáp Cầu ” là chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Em xin chân thành cám ơn Gs.Ts Đàm Văn Nhuệ, ban lãnh đạo, phòng tổ chức, các anh chị trong công ty cổ phần may Đáp Cầu đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành chuyên đề thực tập của mình . 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Quản lý nguồn nhân lực 1.1.1Nguồn nhân lực 1.1.1.1. Các khái niệm Ngày nay khi khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, có đóng góp ngày càng to lớn đối với sự phồn thịnh của một quốc gia thì nguồn nhân lực ngày càng trở nên quan trọng. Chính nguồn nhân lực là tài nguyên cốt lõi ảnh hưởng đến sự phát triển của một quốc gia. Xét trên khía cạnh vi mô, nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố tiên quyết đối với sự phát triển bền vững của một doanh nghiệp, một tổ chức Hiện nay, tùy theo từng mục tiêu nghiên cứu khác nhau mà người ta có những khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực: “Nguồn nhân lực hay nguồn lực lao động bao gồm số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động (trừ những người tàn tật, mất sức lao động loại nặng) và những người ngoài độ tuổi lao động nhưng thực tế đang làm việc”. Hay “ Nguồn nhân lực là nguồn lực của mỗi con người gồm có thể lực và trí lực. Nguồn nhân lực trong tổ chức bao gồm tất cả mọi cá nhân tham gia bất cứ hoạt động nào với bất cứ vai trò nào trong tổ chức”. Một khái niệm khác thì cho rằng “ Nguồn nhân lực là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động”. Xét theo nghĩa rộng thì nguồn nhân lực chính là nguồn lực con người bao gồm hai thành tố là thể lực và trí lực, là tài nguyên quan trọng nhất để đánh giá tiềm lực và sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phương, mỗi ngành hay mỗi doanh nghiệp.Còn theo nghĩa hẹp thì nguồn nhân lực chính là số lượng và chất lượng người lao động đang làm việc trong một tổ chức. Mặc dù có các cách hiểu khác nhau về nguồn nhân lực song đều nhằm nói lên khả năng lao động của xã hội. Nguồn nhân lực là nguồn lực quý giá và quan trọng nhất trong bất kỳ tổ chức nào. 1.1.1.2. Vai trò của nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là một nguồn lực vô cùng quan trọng, vai trò của nó thể hiện ở những khía cạnh sau: Thứ nhất: Nguồn nhân lực là một nguồn lực sống 2 Sự phát triển của mỗi doanh nghiệp hay tổ chức nào là phụ thuộc vào năng lực chuyên môn của nhân lực trong tổ chức đó, muốn coi trọng năng lực chuyên môn thì trước hết phải coi trọng con người.Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay thì các tổ chức, doanh nghiệp phải thông qua công tác tuyển dụng, đào tạo, khai thác qua đó tác động vào nhân viên để làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển. Khác với các nguồn lực khác nguồn nhân lực là nguồn lực có ý thức nghĩa là người lao động chỉ làm việc một cách có hiệu quả và chất lượng khi mà họ cảm thấy thoải mái trong môi trường làm việc của mình ngược lại nếu bị gò bó và o ép thì hiệu quả làm việc của người lao động giảm đi đáng kể. Mặt khác chính vì nguồn nhân lực là một nguồn lực sống cho nên mỗi người lao động có một quan niệm về giá trị khác nhau. Điều này là rất quan trọng, người quản lý phải xây dựng cho tổ chức của mình một quan niệm về chuỗi giá trị thống nhất nếu không sẽ gây ra mâu thuẫn, cản trở sự phát triển của doanh nghiệp. Đây chính là văn hóa của doanh nghiệp. Thứ hai: Nguồn nhân lực là yếu tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho tổ chức. Như chúng ta đã biết thì giá trị hàng hóa bao gồm hai thành phần đó là giá trị chuyển dịch và giá trị gia tăng. Giá trị chuyển dịch là giá trị do nguyên nhiên vật liệu, và các yếu tố vật chất tạo thành. Giá trị gia tăng là giá trị cống hiến của người lao động. Ngày nay khi mà các yếu tố vật chất cung cấp cho quá trình sản xuất gần như đã bão hòa thì điều làm nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và tổ chức chính là phần đóng góp của nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực có chất lượng cao sẽ đem lại giá trị gia tăng cao, giá trị gia tăng cao sẽ đem lại lợi nhuận cao – cái mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng theo đuổi. Tóm lại, nguồn nhân lực là một nguồn lực vô cùng quan trọng làm nên lợi nhuận cho doanh nghiệp. Thứ ba: Nguồn nhân lực là nguồn lực mang tính chiến lược. Cùng với sự phát triển của nhân loại thì nguồn nhân lực ngày càng có vai trò quan trọng. Trong thời kỳ công nghiệp hóa nguồn nhân lực là yếu tố chủ đạo đóng góp vào thành công của các quốc gia.Nhưng khi đã bước vào thời kỳ của kinh tế tri thức thì nguồn nhân lực lại quan trọng hơn bội phần. Nó có ý nghĩa chiến lược, đây là giai đoạn mà những sản phẩm hàm chứa càng nhiều yếu tố chất xám thì mang lại hiệu quả càng cao, lao động trí óc giữ vai trò cực kỳ quan trọng. Trong môi trường làm việc hiện đại với sức ép lớn của công việc thì càng đòi hỏi con người có khả năng chịu được áp lực tốt. Để đánh giá chất 3 lượng của nguồn nhân lực có hai yếu tố cơ bản là: chiều cao trung bình và cân nặng trung bình * Trí lực của nguồn nhân lực: Trí lực của nguồn nhân lực được đánh giá và xem xét trên hai giác độ đó là trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ năng lao động thực hành của người lao động - Trình độ văn hóa là trình độ tri thức, khả năng nhận thức của người lao động về kiến thức chuyên môn.Trình độ văn hóa được người lao động tiếp thu qua hệ thống giáo dục pháp quy, quá trình học tập và nghiên cứu - Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực là sự hiểu biết khả năng thực hành về chuyên môn nào đó, nó biểu hiện trình độ được đào tạo ở các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học và sau đại học, có khả năng chỉ đạo quản lý một công việc thuộc chuyên môn nhất định. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất, phản ánh chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, khả năng áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại vào các hoạt động của tổ chức. Nó được thể hiện thông qua cơ cấu lao động được đào tạo và chưa đào tạo, cơ cấu cấp bậc đào tạo, cơ cấu lao động kỹ thuật và các nhà chuyên môn, cơ cấu trình độ đào tạo Ba là: Cơ cấu tuổi của nguồn nhân lực: Được biểu thị bằng số lượng nhân lực ở những độ tuổi khác nhau. Nếu tổ chức có độ tuổi trung bình của nguồn nhân lực cao thì tổ chức sẽ gặp phải vấn đề, đó là việc nâng cao kỹ năng và trình độ của người lớn tuổi trước sức ép của đổi mới khoa học và công nghệ. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của tổ chức và công tác quản lý nguồn nhân lực của tổ chức. Bốn là: Cơ cấu giới tính và dân tộc của nguồn nhân lực: Ngày nay, vai trò của người phụ nữ trong xã hội ngày càng được khẳng định. Người phụ nữ ngày nay có thể làm hầu hết những công việc mà trước kia chỉ có người đàn ông mới có thể làm được. Cơ cấu giới tính trong nguồn nhân lực sẽ khác nhau đối với những ngành nghề lao động khác nhau, nhưng có một điều phải khẳng định là phụ nữ ngày càng được coi trọng trong xã hội. Song song với việc cơ cấu giới tính ngày càng thay đổi theo xu thế của thời đại thì cơ cấu về người dân tộc thiểu số ngày càng được tăng lên. Điều này có được là do đảng và nhà nước ngày càng quan tâm có nhiều chính sách giúp đỡ đồng bào các dân tộc thiểu số. Năm là: Cơ cấu cấp bậc nhân sự, bao gồm số lượng nhân sự được phân chia từ cấp cao cho đến cấp thấp và đến những người lao động, nhân viên 4 trong tổ chức. Cơ cấu này phản ánh các bước thăng tiến trong nghề nghiệp của nhân viên trong tổ chức. Nguồn lực con người đóng vai trị quan trọng bậc nhất trong tổ chức vì vậy các nhà quản lý cần phải nắm vững và làm tốt công tác quản lý nguồn nhân lực. Muốn làm tốt công tác này thì các nhà quản lý cần phải hiểu rõ các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực. 1.1.2. Khái niệm và vai trò của quản lý nguồn nhân lực. 1.1.2.1. Các khái niệm về quản lý nguồn nhân lực “Quản lý nguồn nhân lực liên quan đến con người và những nhân tố xác định mối quan hệ giữa con người và tổ chức sử dụng con người đó. Tại một thời điểm nào đó trong quá trình lao động, một tổ chức có thể cần nhiều hoặc ít nhân lực tùy thuộc vào yêu cầu của các hoạt động trong tổ chức đó. Quản lý nguồn nhân lực đảm bảo cho tổ chức có được những nhân lực có khả năng, được sắp xếp vào những vị trí phù hợp theo đòi hỏi công việc trong tổ chức” 1 . Vào những năm 1920, quản lý nguồn nhân lực là một nhiệm vụ chủ yếu của các nhà quản lý cấp thấp bao gồm những hoạt động như thuê hoặc sa thải lao động để đảm bảo tiến hành một hoạt động nào đó trong tổ chức. Trải qua quá trình phát triển của khoa học, đến những năm 1980, những nhà quản lý nhân lực đã được đặt ở vị trí cấp cao và chi phối trực tiếp đến quản lý chiến lược của tổ chức. Quản lý nguồn nhân lực có thể hiểu theo nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng thì quản lý nguồn nhân lực là: “Lĩnh vực theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh kiểm tra sự trao đổi chất giữa con người với các yếu tố vật chất của tự nhiên trong quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần để thỏa mãn nhu cầu của con người nhằm duy trì, bảo vệ, sử dụng và phát triển những tiềm năng vô tận của con người”. Theo nghĩa hẹp thì quản lý nguồn nhân lực là: “Một quá trình tuyển mộ, lựa chọn duy trì, phát triển và tạo mọi điều kiện có lợi cho nguồn nhân lực trong một tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra của tổ chức đó”. Một khái niệm khác cho rằng: “Quản lý nguồn nhân lực là phối hợp một cách tổng thể các hoạt động hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nguồn nhân lực thông qua tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chiến lược và định hướng viễn cảnh của tổ chức”. Nói tóm lại, quản lý nguồn nhân lực của một tổ chức là tất cả các công 1 5 việc liên quan đến thu hút, đào tạo, sử dụng, phát triển, đánh giá nguồn nhân lực trong tổ chức để nhằm đem lai hiệu quả cao trong hoạt động của mình. 1.1.2.2. Tầm quan trọng của quản lý nguồn nhân lực Tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực tăng mạnh trên toàn thế giới trong mấy thập kỷ gần đây khi cả trình độ năng lực của nhân viên lẫn trang thiết bị kỹ thuật ngày càng được nâng cao; khi công việc ngày càng phức tạp, đa dạng và yêu cầu của công việc ngày càng tăng; khi hầu hết các doanh nghiệp phải đối đầu với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường; phỉ vật lộn với các cuộc suy thoái kinh tế và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên. Đặc biệt trong nền kinh tế chuyển đổi, nơi mà các sản phẩm đã được hoạch định , mọi người đã quen với việc xếp hàng khi mua sắm; các nhà quản lý không có ý tưởng về quản trị kinh doanh, kết quả là họ không có khả năng để ra quết định, không có khả năng để chấp nhận rủi ro, làm việc đơn thuần như một nhân viên hành chính, vấn đề áp dụng và phát triển quản trị nguồn nhân lực được coi như một trong những điểm mấu chốt của cải cách quản lý. Quản lý nguồn nhân lực thường là nguyên nhân của thành công hay thất bại trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì mục tiêu cơ bản của bất kỳ tổ chức nào cũng là sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực để đạt được mục đích của tổ chức đó, nên quản lý nguồn nhân lực đóng vai trị trung tâm trong việc thành lập các tổ chức và giúp nó tồn tại. Quản lý nguồn nhân lực giúp cho các nhà quản lý đạt được mục đích kết quả thông quan người khác. Một người quản lý có thể lập kế hoạch hoàn chỉnh, xây dựng sơ đồ tổ chức rõ ràng, có hệ thống kiểm tra chính xác hiện đại… nhưng họ vẫn có thể bị thất bại nếu không tuyển đúng người cho công việc hoặc không biết khuyến khích động viên nhân viên làm việc. Tầm quan trọng của quản lý nguồn nhân lực xuất phát từ chính vai trò của con người. Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức, làm cho tổ chức có thể vận hành được và cũng chính con người quyết định sự thành bại trong tổ chức. Vì thế mà quản lý nguồn nhân lực luôn được coi là lĩnh vực quan trọng hàng đầu của quản lý trong mọi tổ chức. 1.1.3. Mục tiêu quản lý nguồn nhân lực. Quản lý nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản lý con người trong các tổ chức ở tầm vi mô có hai mục tiêu cơ bản: + Một là: Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức. 6 + Hai là: Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên được phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành tận tâm với công việc. * Quản lý nguồn nhân lực xét trên giác độ xã hội có mục tiêu sau: Tổ chức phải hoạt động vì lợi ích của xã hội, chứ không phải của riêng mình, làm cho con người được tôn trọng, được thỏa mãn trong lao động và ngày càng có giá trị do được phát huy những khả năng tiềm tàng của họ. *Quản lý nguồn nhân lực xét giác độ cá nhân: Nhà quản lý phải giúp cho nhân viên của mình đạt được các mục tiêu cá nhân của họ, vì một khi mục tiêu cá nhân không được chú ý thì năng suất lao động sẽ giảm sút và có thể nhân viên sẽ rời bỏ tổ chức. Quản lý nguồn nhân lực củng cố duy trì đầy đủ số lượng và chất lượng nhân viên làm việc trong tổ chức, đạt được mục tiêu đề ra, tìm kiếm và phát triển những hình thức, phương pháp tốt nhất để con người có thể đóng góp nhiều sức lực cho tổ chức, đồng thời cũng tạo ra nhiều cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân con người. Vì vậy, sử dụng hiệu quả nguồn lực con người là mục tiêu của quản lý nguồn nhân lực. 1.1.4. Hệ thống quản lý nguồn nhân lực Hệ thống quản lý nguồn nhân lực có xu hướng thay đổi khi các tổ chức mở rộng quy mô và trở nên phức tạp hơn. Cần lưu ý rằng, bất cứ cấp quản lý nào cũng có nhân viên dưới quyền và vì thế từ cấp quản lý cao nhất cho đến cấp quản lý thấp nhất đều phải quản lý nguồn nhân lực. * Với các tổ chức có quy mô nhỏ: Hệ thống quản lý nguồn nhân lực hiếm khi có bộ phận chuyên môn hóa quản lý nhân lực. Người quản lý tổ chức (thí dụ tổ chức là một doanh nghiệp) sẽ sắp xếp toàn bộ công việc từ sản xuất, bán hàng, tài chính cho đến tuyển chọn nhân lực 7 Sơ đồ 1: Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức có quy mô nhỏ 2 * Đối với các tổ chức có quy mô trung bình: Chức năng quản lý nguồn nhân lực đòi hỏi cần phải được tách ra để phối hợp tất cả các hoạt động quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức. Mặc dù vậy, những nhà quản lý phải thực hiện hầu hết các hoạt động quản lý mà rất ít có sự chuyên môn hóa. Sơ đồ 2: Quản lý nhân lực trong tổ chức có quy mô trung bình * Đối với các tổ chức có quy mô lớn trung bình: các nhà quản lý nguồn nhân lực đã được chuyên môn hóa theo các hoạt động như: Định biên, phát triển nguồn nhân lực, trả công cho lao động … 2 Sản xuất Bán hàng Tài chính 8 Giám đốc Quản lý bán hàng Quản lý sản xuất Quản lý tài chính Quản lý nhân lực Chức năng quản lý nguồn nhân lực Người quản lý/người sở hữu Sơ đồ 3: Quản lý nguồn nhân lực ở tổ chức có quy mô lớn trung bình * Đối với các tổ chức có quy mô lớn: Quản lý nguồn nhân lực đảm nhiệm thêm nhiều trách nhiệm hơn, cho phép chuyên môn hóa sâu hơn, như bộ phận quản lý tiền công, ví dụ sẽ bao gồm những người quản lý chuyên môn hóa tiền công theo giờ, tiền công của bộ phận hành chính…Nhà quản lý bộ phận nhân lực ở cấp cao nhất sẽ có mối liên hệ chặt chẽ với người quản lý chung của tổ chức để thiết lập nên các chiến lược và các chính sách của tổ chức. Trong tổ chức, người quản lý bộ phận nhân lực cũng như người quản lý các bộ phận khác thực hiện các chức năng hoạch định – tổ chức – điều hành – kiểm tra trong phạm vi tuyến quyền hạn trực tuyến mình… quan trọng hơn bộ phận quản lý nguồn nhân lực có vai trò đưa ra các chiến lược và các chính sách; cố vấn, tư vấn, cung cấp dịnh vụ và kiểm tra giám sát các bộ phận khác để đảm bảo thực hiện các chính sách và chương trình về nguồn nhân lực. 1.2. Nội dung quản lý nguồn nhân lực. 1.2.1. Lập chiến lược nguồn nhân lực 1.2.1.1. Khái niệm Chiến lược nguồn nhân lực là một kế hoạch tổng thể được tổ chức lựa chọn và theo đuổi để đảm bảo thu hút và sử dụng con người có hiệu quả nhằm hoàn thành sứ mệnh của tổ chức. Lập chiến lược nguồn nhân lực là một quá trình thiết lập hoặc lựa chọn chiến lược nguồn nhân lực và các chương trình hoặc các nguồn lực để thực 9 Giám đốc Quản lý Marketing Quản lý Sản xuất Quản lý Tài Chính Quản lý Nhân lực Định Biên Đào tạo bồi dưỡng Phát triển nhân lực Trả công và phúc lợi [...]... In, thờu, git, v ct may P.Ti P.Ti chính chính Kế toỏn Kế toỏn T T KhoĐ K.hoch, Kho C ỏp KhoK Vt t ỏp cầu cu B K.Bc K.Bc XN May 1 XN May 1 -T Qtrị -T Ct1 - T 11 - T 12 - T 13 - T 14 - T 15 - T 16 P.T chc P.T chc Lao ng Lao ng P.Hnh P.Hnh chớnh Bo v chớnh Bo v Nh.s IE LĐộng Đánh Trm TLơng giỏ, Y t Hnh chớnh P P o to o to Bo v Tr Mm non Vití nh XN May 3 XN May 3 XN May2 XN May2 -T QTrị -T Ct2 -T 201 -T... uy tớn ca cụng ty ngy cng ln i vi khỏch hng trong v 25 ngoi nc 2.1.1.2 Lnh vc kinh doanh - Cụng ty c phn May ỏp Cu l doanh nghip trc thuc Tp on Dt May Vit Nam (VINATEX) Cụng ty c quyn xut nhp khu trc tip, chuyờn sn xut cỏc sn phm may mc cht lng cao theo n t hng ca khỏch hng trong v ngoi nc - Cụng ty cú h thng qun lý cht lng ISO 9001-2000 v thc hin chuyờn mụn húa sn xut cỏc sn phm hng may mc ng thi duy... -Nhiu a phng, vic phỏt trin cụng nghip nhanh nhng thiu ng b dn ti hiu nhõn lc, nht l cỏn b qun lý gii v cụng nhừn lnh ngh 23 CHNG II THC TRNG QUN Lí NGUN NHN LC TI CễNG TY C PHN MAY P CU 2.1 Tng quan v Cụng ty c phn may ỏp Cu 2.1.1 Gii thiu chung v Cụng ty C phn May ỏp Cu Tờn doanh nghip : Cụng ty c phn may ỏp Cu Tờn giao dch: DAPCAU GARMENT JOINT- STOCK COMPANY a ch : Khu 6- Th Cu- TX Bc Ninh- Tnh... b mỏy t chc qun lý ( s 1.1) c trỡnh by di õy: S H thng t chc Qun lý ca cụng ty t 6/2010 DAGA RCO Cụng ty c phn may ỏp cu i hi ng c ụng Hi ng qun tr Ban kim soỏt Tng giỏm c Tng giỏm c Phú Tng giỏm c Phú Tng giỏm c P.Th trng P.Th trng & KDNĐ & KDNĐ Chi T T Nhánh XNK, Vn Hải phỏi ti, Phòng viờn Lỏi xe P.K P.K hoch Vt hoch Vt t t B phận Thị trng N.a Phũng QunPhũng lý Thu Qun lý Thu ph cty T thờu ph Cỏc... B cụng nghip nh chớnh thc ra quyt nh thnh lp Xớ nghip may X2, 40 nm nh mỏy ú cú 5 ln i tờn: *Thỏng 5/1966: thnh lp Ban kin thit v chun b sn xut xõy dng v thnh lp Xớ nghip may X200 *Thỏng 2/1967: thnh lp xớ nghip may X2 *Thỏng 8/1978: i tờn thnh Xớ nghip may ỏp Cu *Thỏng 1/1994: chuyn thnh Cụng ty may ỏp Cu *Thỏng 1/2005: chuyn thnh Cụng ty C phn may ỏp Cu Giai on u trc thuc B ni thng T nm 1970trc thuc... thc hin cụng tỏc qun lý bo v ti sn ca Cụng ty Thc hin cụng tỏc an ninh, trt t trong Cụng ty X lý cỏc v vic vi phm ni qui, qui ch v ti sn ca Cụng ty 2.1.2.4.6 Phũng k thut c in Tham mu cho lónh o Cụng ty v qun lý s dng, sa cha, vn hnh mỏy múc, thit b c in (theo ngy, tun, thỏng, nm) trong Cụng ty cng nh cỏc thit b m bo an ton trong lao ng v in c, thit b cụng ngh may, thit b ỏp lc, h thng ni hi c 2 khu... ngun lc khỏc do Tng cụng ty dt may Vit Nam giao qun lý v s dng theo nhim v c giao 2.1.2.3.Phú tng giỏm c L ngi giỳp iu hnh cụng vic cỏc xớ nghip thnh cỏc phũng kinh doanh, phũng qun lý cht lng v thay quyn giỏm c iu hnh cụng ty khi giỏm c vng mt cụng ty Phú tng giỏm c cng c Tng giỏm c u quyn m phỏn v ký kt mt s hp ng vi khỏch hng trong nc v khỏch hng nc ngoi Ngoi ra, cụng ty cũn cú giỏm c iu hnh... ta thy trong vũng 5 nm tr li õy, cụng ty ó t c nhng thnh tớch nht nh, c bit l tng doanh thu v thu nhp bỡnh quõn ca ngi lao ng(tng gn g p 2,5 ln) Riờng nm 2010, do nh hng ca khng hong kinh t, tng doanh thu cú hi gim so vi nm 2009 2.1.2 c im b mỏy qun lý ca Cụng ty c phn May ỏp Cu Cụng ty CP may ỏp Cu l mt n v sn xut vi qui mụ ln, thc hin hch toỏn c lp B mỏy qun lý c t chc theo hỡnh thc tp trung, mi... Bc Tham mu cho lónh o Cụng ty trong vic b trớ sp xp s dng i ng CBCNV k thut v qun lý lao ng thuc ngnh ngh c in, phc v sn xut kinh doanh trong Cụng ty (c 2 khu vc) Nhim v qun lý h thng giỏc mu s mỏy vi tớnh Nhp mu, chnh sa, giỏc mu, nhy mu, giỏc mu phc v cho 3 Xớ nghip ti may ỏp Cu 32 - Qun lý trc tip trm bin ỏp v h thng in ngoi tri (trm bin ỏp, t in cỏc n v s dng in) - Qun lý tt h thng in, in n cung... Khỏnh -T Qtrị -T GK01 -T Gb02 -T -T KT Gb03 -T -T Ct Gb04 -T -T HT Gb05 -T CĐ -T Gb06 -T Gb07 -T Gb08 2.1.2.1.Hi ng qun tr Hi ng qun tr lm nhim v ra cỏc chin lc phỏt trin chớnh ca cụng ty, ra cỏc quy nh ỏp dng lm vic trong cụng ty. Cỏc k hp ca hi ng qun tr thng din ra theo lch ó quy nh, nhng ụi khi cú nhng cuc hp t xut vỡ nhng lý do c bit 2.1.2.2.Tng Giỏm c cụng ty L ngi lónh o cao nht ca cụng ty, l ngi . chính 8 Giám đốc Quản lý bán hàng Quản lý sản xuất Quản lý tài chính Quản lý nhân lực Chức năng quản lý nguồn nhân lực Người quản lý/ người sở hữu Sơ đồ 3: Quản lý nguồn nhân lực ở tổ chức có quy mô lớn. mà quản lý nguồn nhân lực luôn được coi là lĩnh vực quan trọng hàng đầu của quản lý trong mọi tổ chức. 1.1.3. Mục tiêu quản lý nguồn nhân lực. Quản lý nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản. trường. Công Ty Cổ Phần May Đáp Cầu với kinh nghiệm dày dạn của đội ngủ quản lý đã vạch ra và áp dụng các phương sách quản lý nguồn nhân lực một cách hiệu quả đưa đến cho công ty những thành công