1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần May Đáp Cầu trên thị trường nội địa

37 702 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường, công tác tiêu thụ sản phâm hàng hoá có ý nghĩa quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. Bởi vì khi tiêu thụ được sản phẩm, hoạt động của doanh nghiệp mới diễn ra một cách liên tục, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Mặt khác, hiện nay trên thị trường các doanh nghiệp đều phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽ. Vì vậy, để bán được nhiều hàng hoá hơn thì hoạt động tiêu thụ cần phải hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh. Hoạt động tiêu thụ làm cho người mua và người bán gặp nhau dễ dàng hơn, làm cho sự lựa chọn, sự thoả m•n của người tiêu dùng tăng lên đến mức tối đa và đảm bảo là làm cho sự tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp ngày càng tăng mạnh. Tiêu thụ giúp cho doanh nghiệp năng động ứng xử linh hoạt trong kinh doanh, tìm hiểu thị trường, nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, nắm bắt được thời cơ, thu lợi nhuận ở mức tối đa và đứng vững trên thị trường, chiến thắng trong cạnh tranh và có thể giúp doanh nghiệp đưa ra được những chiến lược hoạt động thích hợp cho công ty mình. Có thể nói rằng tiêu thụ mang lại cho doanh nghiệp ba mục tiêu quan trọng là: Lợi nhuận - An toàn -Thế lực. Trong những năm vừa qua, ngành dệt may nói chung và Công ty cổ phần May Đáp Cầu nói riêng chỉ tập trung sản xuất để xuất khẩu. Thị trường nội địa không được quan tâm và đầu tư đúng mức về nhiều mặt, nên sản phẩm của Công ty chưa có chỗ đứng trong tâm trí khách hàng. Hơn nữa sản phẩm của Công ty cổ phần May Đáp Cầu chỉ là hàng bình dân, mẫu m• đơn điệu. Tuy đ• bắt đầu thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, song Công ty cổ phần May Đáp Cầu vẫn chưa thực sự thành công trong việc định vị sản phẩm. Nói đến Công ty cổ phần May Đáp Cầu chưa có một sản phẩm thực sự tiêu biểu nổi bật trên thị trường. Nếu xét về các sản phẩm may ở thị trường thấp cấp thì sản phẩm của Công ty cổ phần May Đáp Cầu không có nhều cơ hội cạnh tranh với các sản phẩm nhập từ Trung Quốc, Đài Loan. Những sản phẩm này thường có chất lượng thấp, nhưng bù lại nó có những điểm mạnh là: mẫu m• phong phú, đa dạng, mầu sắc hài hoà, tiện lợi, nhanh thay đổi mốt, đáp ứng cho mọi lứa tuổi. Hơn nữa, giá bán vừa phải hoặc rất rẻ, đây là yếu tố quan trọng để mặt hàng này thâm nhập sâu rộng vào thị trường Việt Nam, đặc biệt ở những vùng có thu nhập thấp như nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Ngoài việc không cạnh tranh được ở thị trường cấp thấp, Công ty còn rất đang yếu trong thị trường sản phẩm cao cấp, cho đến thời điểm hiện nay thì Công ty mới bắt đầu quan tâm vào khúc thị trường này. Vấn đề đặt ra ở đây là Công ty cổ phần May Đáp Cầu chưa quan tâm tới việc định vị sản phẩm của mình tại các khúc thị trường khác nhau để tập trung được các nỗ lực cũng như những chiến lược cho từng khúc thị trường. Đứng trước tình hình không còn hạn ngạch đối với dệt may, Công ty đ• bắt đầu chú trọng đến thị trường nội địa. Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhiều đối tượng người tiêu dùng đang được công ty quan tâm và nhận thức vai trò quan trọng của nó. Để công chúng biết tới Công ty cổ phần May Đáp Cầu không chỉ là một nhà sản xuất quần áo bình dân mà còn sản xuất nhiều loại sản phẩm khác, công ty cần nghiên cứu và cho ra các sản phẩm khác nhau với nhiều chủng loại được cải tiến để phù hợp với từng đối tượng người tiêu dùng. Với tình hình thực tế đó kết hợp với những kiến thức đ• được học ở trường, em quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần May Đáp Cầu trên thị trường nội địa” để làm luận văn tốt nghiệp cho chương trình đào tạo chuyên ngành Thương mại.

Luận văn tốt nghiệp Khoa Thơng mại Mở đầu Trong nền kinh tế thị trờng, công tác tiêu thụ sản phâm hàng hoá ý nghĩa quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. Bởi vì khi tiêu thụ đợc sản phẩm, hoạt động của doanh nghiệp mới diễn ra một cách liên tục, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại phát triển. Mặt khác, hiện nay trên thị trờng các doanh nghiệp đều phải hoạt động trong môi trờng cạnh tranh mạnh mẽ. Vì vậy, để bán đợc nhiều hàng hoá hơn thì hoạt động tiêu thụ cần phải hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh. Hoạt động tiêu thụ làm cho ngời mua ngời bán gặp nhau dễ dàng hơn, làm cho sự lựa chọn, sự thoả mãn của ngời tiêu dùng tăng lên đến mức tối đa đảm bảo là làm cho sự tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp ngày càng tăng mạnh. Tiêu thụ giúp cho doanh nghiệp năng động ứng xử linh hoạt trong kinh doanh, tìm hiểu thị trờng, nhu cầu thị hiếu của ng- ời tiêu dùng, nắm bắt đợc thời cơ, thu lợi nhuận ở mức tối đa đứng vững trên thị trờng, chiến thắng trong cạnh tranh thể giúp doanh nghiệp đa ra đợc những chiến lợc hoạt động thích hợp cho công ty mình. thể nói rằng tiêu thụ mang lại cho doanh nghiệp ba mục tiêu quan trọng là: Lợi nhuận - An toàn -Thế lực. Trong những năm vừa qua, ngành dệt may nói chung Công ty cổ phần May Đáp Cầu nói riêng chỉ tập trung sản xuất để xuất khẩu. Thị trờng nội địa không đợc quan tâm đầu t đúng mức về nhiều mặt, nên sản phẩm của Công ty cha chỗ đứng trong tâm trí khách hàng. Hơn nữa sản phẩm của Công ty cổ phần May Đáp Cầu chỉ là hàng bình dân, mẫu mã đơn điệu. Tuy đã bắt đầu thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, song Công ty cổ phần May Đáp Cầu vẫn cha thực sự thành công trong việc định vị sản phẩm. Nói đến Công ty cổ phần May Đáp Cầu cha một sản phẩm thực sự tiêu biểu nổi bật trên thị trờng. Nếu xét về các sản phẩm maythị trờng thấp cấp thì sản phẩm của Công ty cổ phần May Đáp Cầu không nhều hội cạnh tranh với các sản phẩm nhập từ Trung Quốc, Đài Loan. Những sản phẩm này thờng chất lợng thấp, nhng bù lại nó những điểm mạnh là: mẫu mã phong phú, đa dạng, mầu sắc hài hoà, tiện lợi, nhanh thay đổi mốt, đáp ứng cho mọi lứa tuổi. Hơn nữa, giá bán vừa phải hoặc rất rẻ, đây là yếu tố quan trọng để mặt hàng này thâm nhập sâu rộng vào thị trờng Việt Nam, đặc biệt ở những vùng thu nhập thấp nh nông thôn, vùng Sinh Viên: Lu Việt Dũng Lớp 3LT 02-23T Luận văn tốt nghiệp Khoa Thơng mại sâu, vùng xa. Ngoài việc không cạnh tranh đợc ở thị trờng cấp thấp, Công ty còn rất đang yếu trong thị trờng sản phẩm cao cấp, cho đến thời điểm hiện nay thì Công ty mới bắt đầu quan tâm vào khúc thị trờng này. Vấn đề đặt ra ở đây là Công ty cổ phần May Đáp Cầu cha quan tâm tới việc định vị sản phẩm của mình tại các khúc thị trờng khác nhau để tập trung đợc các nỗ lực cũng nh những chiến lợc cho từng khúc thị trờng. Đứng trớc tình hình không còn hạn ngạch đối với dệt may, Công ty đã bắt đầu chú trọng đến thị trờng nội địa. Chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhiều đối tợng ngời tiêu dùng đang đợc công ty quan tâm nhận thức vai trò quan trọng của nó. Để công chúng biết tới Công ty cổ phần May Đáp Cầu không chỉ là một nhà sản xuất quần áo bình dân mà còn sản xuất nhiều loại sản phẩm khác, công ty cần nghiên cứu cho ra các sản phẩm khác nhau với nhiều chủng loại đợc cải tiến để phù hợp với từng đối tợng ngời tiêu dùng. Với tình hình thực tế đó kết hợp với những kiến thức đã đợc học ở trờng, em quyết định chọn đề tài: Thực trạng một số giải pháp tăng sản lợng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần May Đáp Cầu trên thị trờng nội địa để làm luận văn tốt nghiệp cho chơng trình đào tạo chuyên ngành Thơng mại. Luận văn đợc em trình bày trong 3 chơng lớn (ngoài Lời mở đầu Kết luận): -Chơng I: sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp -Chơng II: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần May Đáp Cầu -Chơng III : Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Đáp Cầu trên thị trờng nội địa Chơng I Sinh Viên: Lu Việt Dũng Lớp 3LT 02-23T Luận văn tốt nghiệp Khoa Thơng mại sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1.1.Tổng quan về tiêu thụ SảN PHẩM của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Trong bất kỳ một nền kinh tế nào mục đích của nhà sản xuất vẫn là bán đợc sản phẩm nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa với chi phí tối thiểu. Còn với ngời tiêu dùng thì luôn mong muốn đợc những sản phẩm tốt hơn giá thành ngày một hạ hơn. Sản phẩm đợc chuyển từ nhà sản xuất-kinh doanh đến ngời tiêu dùng đồng thời tiền phải đợc thu về để họ thể tái sản xuất tái sản xuất mở rộng. Quá trình hàng tiền luân chuyển nh vậy là nhờ quá trình thực hiện các hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Nói cách khác thì quá trình tiêu thụ sản phẩm là quá trình mà đơn vị bán xuất giao sản phẩm cho đơn vị mua, đồng thời thu đợc khoản tiền về số sản phẩm đó. Tuy nhiên, hoạt động mua bán hàng hoá này không chỉ đơn thuần là hành vi trao đổi mua bán trực tiếp giữa hai ngời mua bán. Mà để bán đ- ợc hàng, tức là để tiêu thụ đợc sản phẩm, thực tế đòi hỏi nhiều hoạt động tổng hợp quan hệ với nhau cả trong nội bộ doanh nghiệp cả các tổ chức kinh tếxã hội khác. Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là tổng hoà các hoạt động để thực hiện bán sản phẩm hàng hoá, đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến tay ngời tiêu dùng. 1.1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm Mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng là một đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập, ở đây tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Do vậy, khi tiến hành sản xuất ra sản phẩm hàng hoá, cần phải xác định đợc các vấn đề bản là: sản xuất cái gì? số lợng bao nhiêu? bán cho ai? -Thông qua tiêu thụ sản phẩm, nhà sản xuất thể hiểu thêm về sản phẩm của mình, các thông tin nhu cầu của thị trờng khách hàng từ đó biện pháp làm cho sản phẩm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Sinh Viên: Lu Việt Dũng Lớp 3LT 02-23T Luận văn tốt nghiệp Khoa Thơng mại -Hoạt động tiêu thụ sản phẩm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển một cách nhịp nhàng, cân đối, đáp ứng các nhu cầu của xã hội. Ngợc lại nếu nh sản phẩm không tiêu thụ kịp thời sẽ làm sản xuất ngừng trệ, sản phẩm không giá trị sử dụng dẫn đến các ngừng trệ khác trong nền kinh tế. -Tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp thu hồi đợc vốn, nhờ vậy mà doanh nghiệp vốn để tiếp tục đầu t mua sắm các yếu tố đầu vào, tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh. -Tiêu thụ sản phẩm nhanh sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất là yếu tố tăng nhanh vòng quay của vốn sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy công tác tiêu thụ sản phẩm càng đợc thực hiện tốt bao nhiêu thì chu kỳ sản xuất kinh doanh càng ngắn bấy nhiêu. Vòng quay vốn càng nhanh thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. -Thông qua công tác tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp sẽ thực hiện mục tiêu bản của mình là lợi nhuận. Đó chính là mục tiêu quan trọng nhất trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ lợi nhuận doanh nghiệp mới thể thực hiện đợc các mục tiêu chiến lợc, các kế hoạch phát triển của mình. Đẩy nhanh tiêu thụ sẽ làm giảm chi phí lu kho, giảm tỷ lệ hao hụt tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, tạo thêm lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp. Nh vậy tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm một vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp. Việc tổ chức tốt tiêu thụ sản phẩm sẽ góp phần đảm bảo sự ổn định trong sản xuất tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững. 1.2.Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1.2.1. Nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng là một hoạt động hết sức cần thiết trong tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Nghiên cứu thị trờng không chỉ tạo ra các sở dữ liệu về thị trờng mà hơn thế, còn phải tìm ra các khả năng thể ảnh hởng tới cầu nh: giá cả sản phẩm, giá cả của sản phẩm thay thế, thu nhập của ngời tiêu dùng, các biện pháp xúc tiến bán hàng cũng nh sự co giãn của cầu đối với từng nhân tố tác động tới nó. Sinh Viên: Lu Việt Dũng Lớp 3LT 02-23T Luận văn tốt nghiệp Khoa Thơng mại Nội dung chủ yếu của công tác nghiên cứu thị trờng là thu thập các thông tin về thị trờng: về sản phẩm, về cung-cầu sản phẩm, về giá cả của sản phẩm trên thị tr- ờng, về mạng lới tiêu thụ, nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh trên thị trờng, về các chính sách thị trờngTrên sở đó, lựa chọn đợc những thông tin giá trị, ảnh hởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, xác định đợc các thông tin cần thiết cho công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó xây dựng các phơng án sản xuất kinh doanh tiêu thụ. 1.2.2. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Lập kế hoạch tiêu thụ là doanh nghiệp xác định: doanh số bán ra, cấu bán ra theo thời gian, hàng hoá, khách hàng, thị trờng - Về hàng hoá, tức là xác định đợc danh mục số lợng chủng loại các mặt hàng sẽ tiêu thụ trong kỳ kế hoạch. ở đây cần chú ý cả đến xác định chất lợng, giá cả hàng hoá trong tiêu thụ. -Về khách hàng: cần xác định cấu khách hàng mà doanh nghiệp sẽ quan hệ bán hàng, trong đó đặc biệt chú ý đến các khách hàng truyền thống mua theo hợp đồng. - Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm: xác định thị trờng truyền thống, thị trờng mới, thị trờng tiềm năng khả năng tiêu thụ trên các thị trờng đó. 1.2.3. Tổ chức bộ máy tiêu thụ sản phẩm tổ chức bán hàng 1.2.3.1. Tổ chức bộ máy tiêu thụ sản phẩm Nhiệm vụ của bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm là: - Tổ chức mạng lới tiêu thụ, thực hiện các dịch vụ trớc sau bán hàng - Lập kế hoạch tổ chức thực hiện quá trình tiêu thụ sản phẩm - Ký kết hợp đồng theo dõi việc thực hiện quá trình tiêu thụ sản phẩm - Giới thiệu, hớng dẫn sử dụng sản phẩm, nắm bắt các thông tin từ khách hàng phản hồi giúp doanh nghiệp biện pháp thích ứng với sự thay đổi của thị trờng. - Đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo từng giai đoạn. - Tổ chức bộ máy tiêu thụ sản phẩm: Bộ máy phù hợp sẽ đảm bảo thực hiện nhiệm vụ mục tiêu đề ra, phản ứng nhanh với sự thay đổi của thị trờng, thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển. Khi tổ chức bộ máy bán hàng cần tuân thủ các nguyên tắc sau: Sinh Viên: Lu Việt Dũng Lớp 3LT 02-23T Luận văn tốt nghiệp Khoa Thơng mại . Tổ chức bộ máy quản lý tiêu thụ theo nguyên tắc chức năng . Tổ chức bộ máy quản lý tiêu thụ theo nguyên tắc mặt hàng . Tổ chức bộ máy quản lý tiêu thụ theo nguyên tắc hỗn hợp 1.2.3.2. Tổ chức bán hàng thanh toán, gồm các nội dung sau: -Lựa chọn hình thức bán hàng: Tuỳ theo điều kiện, đặc điểm sản xuất kinh doanh đặc tính của sản phẩm ma doanh nghiệp lựa chọn các hình thức bán hàng cho phù hợp nh: +Bán hàng trực tiếp +Bán hàng qua các hợp đồng kinh tế +Bán hàng qua điện thoại, internet -Chuẩn bị giao hàng giao hàng cho khách là bao gồm các công việc: chuẩn bị hàng hoá, phơng tiện vận chuyển, nhân lực, địa điểm giao hàng thờng các hình thức giao hàng sau: -Tổ chức thanh toán: Thanh toán là việc thu tiền hàng của ngời mua để thu hồi vốn kinh doanh, trình độ nghiệp vụ thanh toán phơng thức thanh toán ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh. Yêu cầu công tác thanh toán phải chính xác, nhanh, gọn, không đợc để dây da nợ khó đòi kéo dài. +Phơng thức thanh toán: thể vận dụng linh hoạt cho từng đối tợng mà quy định thanh toán chậm, thanh toán ngay, +Hình thức thanh toán: thể sử dụng các hình thức thanh toán nh: thanh toán bằng tiền mặt, séc, ngoại tệ; thanh toán qua ngân hàng, chuyển khoản; thanh toán bằng đổi hàng, đối lu hàng hoá -Bảo hành sản phẩm: bảo hành là chịu trách nhiệm về chất lợng của sản phẩm sau khi đã bán trong một thời gian nhất định, công tác bảo hành thực hiện tốt tạo dựng uy tín của doanh nghiệp, nâng cao tính cạnh tranh, niềm tin cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm cũng là yêu cầu của khách hàng khi sử dụng sản phẩm. 1.2.4 - Xây dựng các chính sách marketing mix 1.2.4.1. Chính sách sản phẩm Từ việc nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp sẽ xác định sản phẩm các đặc tính của nó nh: tên gọi, nhãn hiệu, các đặc tính kỹ thuật, bao bì, kích cỡ các dịch vụ bán hàng. Sinh Viên: Lu Việt Dũng Lớp 3LT 02-23T Luận văn tốt nghiệp Khoa Thơng mại Doanh nghiệp cần tạo ra các sản phẩm thoả mãn lợi ích cốt yếu nhất mà khách hàng tiềm năng của mình cần có. Vì vậy phải nghiên cứu tìm hiểu khách hàng để phát hiện ra đòi hỏi các khía cạnh lợi ích khác nhau tiềm ẩn trong nhu cầu của họ. Muốn vậy sản phẩm của doanh nghiệp phải chứa đựng các yếu tố phản ánh chất lợng, đặc tính, đặc thù của nhãn hiệu hàng hoá của mình. 1.2.4.2. Chính sách giá Việc định giá bán sản phẩm là vấn đề hết sức quan trọng đối với việc tiêu thụ sản phẩm. Giá bán ảnh hởng trực tiếp tới khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.Vì vậy sau khi điều tra nhu cầu thị trờng, xác định chính sách sản phẩm doanh nghiệp cần xây dựng chính sách giá cả nhằm đa ra mục tiêu căn cứ định giá. - Mục tiêu xác định giá bán là: bảo đảm tối đa hoá doanh thu, trang trải đợc chi phí tối đa hoá lợi nhuận. -Phơng pháp định giá: Định giá cho sản phẩm cần tính tới nhiều yếu tố: chính sách giá, chính sách thuế của nhà nớc, chính sách giá của ngành, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giá của các đối thủ cạnh tranh, quan hệ cung cầu, chất lợng uy tín sự nổi tiếng của nhãn hiệu, chất lợng mua, nơi bán, thời gian bán, thanh toán, loại khách hàng, thời tiết khí hậu, bao bì, dịch vụ sau khi bán hàng. thể căn cứ vào một nhóm các yếu tố để định ra giá bán cho từng loại đối t- ợng khác nhau với các mức giá khác nhau cho một sản phẩm. 1.2.4.3. Chính sách phân phối Phân phối là toàn bộ các công việc để đa một sản phẩm, dịch vụ từ nơi sản xuất đến tận tay ngời tiêu dùng nhu cầu, bảo đảm chất lợng, thời gian, số lợng, chủng loại, kiểu dáng, màu sắc mà ngời tiêu dùng mong muốn. Sau khi đã xác định đợc các quyết định về sản phẩm giá bán, doanh nghiệp cần tiến hành lựa chọn quyết định kênh phân phối các hình thức bán hàng. Quyết định về mạng lới phân phối liên quan tới rất nhiều các biến số tổng thể. Do các kênh phân phối nằm ngoài doanh nghiệp nên cần nhiều thời gian chi phí để xây dựng kênh tiêu thụ. Việc quyết định kênh phân phối ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với thành công của doanh nghiệp. Sinh Viên: Lu Việt Dũng Lớp 3LT 02-23T Luận văn tốt nghiệp Khoa Thơng mại 1.2.4.4. Chính sách xúc tiến Trong nền kinh tế thị trờng, bán hàng không đơn giản là ngời hàng hoá chờ ngời mua đến để thực hiện việc trao đổi mà phải các biện pháp xúc tiến hỗ trợ thì kết quả bán hàng tốt mới cao đợc. Xúc tiến bán là một thành phần hỗn hợp marketing nhằm thông tin, thuyết phục nhắc nhở thị trờng về sản phẩm với hy vọng ảnh hởng đến thái độ hành vi của ngời nhận tin. 5 hình thức xúc tiến bán hàng là: Quảng cáo, khuyến mại, bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng marketing trực tiếp. Mỗi hình thức một đặc điểm riêng khiến cho nó thể phát huy tác dụng tốt nhất trong những hoàn cảnh cụ thể. 1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp 1.3.1. Những nhân tố thuộc về doanh nghiệp Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố bên trong doanh nghiệp nh: công tác tổ chức tiêu thụ, trình độ năng lực của lao động trong doanh nghiệp, điều kiện sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, chiến lợc cạnh tranh của doanh nghiệp, -Tổ chức quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp: Đây là nhân tố đánh giá chất lợng tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp. Nhân tố này bao gồm: công tác quảng cáo, điều tra nhu cầu, thăm dò phát triển thị trờng, phát triển sản phẩm, công tác khuyến mại, phơng thức thanh toán, tổ chức hoạt động cung ứng hàng hoátrên thị trờng. - Chất lợng sản phẩm hàng hoá uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng: chất lợng sản phẩm là cốt lõi của chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thờng xuyên cải tiến nâng cao chất lợng không ngừng đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trờng, chất lợng sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp ra thị trờng quyết định uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng. -Chất lợng nguồn nhân lực ảnh hởng trực tiếp đến kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. ở đây đòi hỏi trình độ năng lực cao của các nhà quản trị, trình Sinh Viên: Lu Việt Dũng Lớp 3LT 02-23T Luận văn tốt nghiệp Khoa Thơng mại độ thông thạo công việc của các nhân viên trong các bộ phận, sự thành thạo kỹ năng kỹ xảo cao củ các nhân viên bán hàng -Sản phẩm của doanh nghiệp phải là những sản phẩm nổi trội, khác biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Giá bán sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp phải hợp lý, tính cạnh tranh cao 1.3.2. Những nhân tố thuộc về bên ngoài doanh nghiệp Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp bao gồm: môi trờng kinh doanh, thị tr- ờng tiêu thụ, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, - Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trờng khách hàng là thợng đế nếu không tiêu thụ đợc sản phảm thì không thể quá trình sản xuất tiếp theo. Vì vậy khách hàng tác động đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp dới các khía cạnh: nhu cầu, trình độ văn hoá, phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng, mức thu nhập - Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh đợc hiểu là một nhóm những doanh nghiệp chào bán một hay một lớp sản phẩm thể thay thế nhau đợc. Căn cứ vào mức độ thay thế sản phẩm, thể chia thành bốn mức cạnh tranh (theo Philip Kotler) là:cạnh tranh nhãn hiệu, cạnh tranh trong cùng ngành, cạnh tranh về loại sản phẩm cùng thoả mãn một nhu cầu cạnh tranh về nhu cầu (sự cạnh tranh giữa các công ty đang phục vụ cho những nhu cầu khác nhau). Doanh nghiệp hiểu rõ sản phẩm, dịch vụ của mình cung cấp ở mức độ cạnh tranh nào từ đó đa ra những chính sách marketing chính sách tiêu thụ hiệu quả nhằm đạt đợc u thế trớc các đối thủ cạnh tranh đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp. - Các nguyên nhân thuộc về nhà nớc: Mỗi chính sách kinh tế xã hội cuả nhà nớc trong từng thời kỳ ảnh hởng rất lớn đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp nh: chính sách tiền lơng, chính sách trợ giá, chính sách về xuất nhập khẩu, chính sách về thuế Sinh Viên: Lu Việt Dũng Lớp 3LT 02-23T Luận văn tốt nghiệp Khoa Thơng mại Chơng II Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩmcông ty cổ phần may đáp cầu 2.1. khái quát về công ty cổ phần may đáp cầu 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Công ty Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần may Đáp Cầu Tên giao dịch Quốc tế: DAPCAU GARMENT JOINT STOCK COMPANY Sinh Viên: Lu Việt Dũng Lớp 3LT 02-23T

Ngày đăng: 24/07/2013, 08:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Giáo trình Marketing –Khoa Thơng mại, trờng ĐH Kinh doanh và Công nghệ, Hà Nội Khác
2.Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh TM, Trờng Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Néi Khác
3. Giáo trình Nghiệp vụ Ngoại thơng , Khoa Thơng mại, ĐH CN & KD Hà Nội 4.Giáo trình Kinh doanh thơng mại Quốc tế, Khoa TM, ĐH CN & KD HN Khác
5.Giáo trình quản lý dự án.Tác giả: Phan Thế Vinh – Bộ môn quả lý công nghệ – Khoa kinh tế và quản lý, ĐHBK Hà Nội Khác
6.Giáo trình Thơng mại- Trờng ĐH Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Khác
7.Cơ sở quản lý tài chính Tác giả :T.S Ngiêm Sỹ Thơng Khoa kinh tế và quản lý trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Khác
8.Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính.Tác giả : T.s Nguyễn Văn Công – T.s Nguyễn Năng Phúc – T.s Trần Quý Liên NXB tài chính, 2003 Khác
9.Marketing và Quản trị bán hàng- Trơng Đình Chiến, NXB Thống kê 10.Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Năng lực sản xuất sản phẩm hàng năm của Công ty - Thực trạng và một số giải pháp tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần May Đáp Cầu trên thị trường nội địa
Bảng 1. Năng lực sản xuất sản phẩm hàng năm của Công ty (Trang 13)
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của công ty May Đáp Cầu - Thực trạng và một số giải pháp tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần May Đáp Cầu trên thị trường nội địa
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của công ty May Đáp Cầu (Trang 13)
Hình 2. Sơ đồ kênh phân phối của công ty May Đáp Cầu - Thực trạng và một số giải pháp tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần May Đáp Cầu trên thị trường nội địa
Hình 2. Sơ đồ kênh phân phối của công ty May Đáp Cầu (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w