Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan Công ty Điện lực I

29 431 0
Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan Công ty Điện lực I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ iện là một loại năng lượng quan trọng của mỗi quốc gia, nó được coi là “bánh mì” của ngành công nghiệp. Hay nói theo một cách khác nếu không có điện thì ngành công nghiệp không thể tồn tại và phát triền dẫn đến nền kinh tế cũng không thể phát triển. Chính vì lẽ đó điện được các Chính Phủ các nước dành cho sự quan tâm đặc biệt. Nhà nước ta không phải là ngoại lệ, thị trường điện từ trước cho đến nay được Nhà nước kiểm soát rất chặt chẽ và giữ ở thế độc quyền. Tuy nhiên, trong những năm gần đây do nhu cầu về điện rất cao nên Nhà nước nếu cứ độc quyền sẽ không có đủ nguồn lực để làm tăng cung về điện do vậy thực trạng khách quan đòi hỏi Nhà nước phải thị truờng hoá thị trường điện. Điều này làm cho môi trường kinh doanh của các công ty kinh doanh điện năng thay đổi lớn. Qua thời gian thực tập tại cơ quan Công ty Điện lực I - một công ty có chức năng kinh doanh điện năng phạm vi toàn miền Bắc, em rất muốn tìm hiểu xem môi trường thay đổi tác động như thế nào đến bộ máy cơ cấu của Công ty Điện lực I và phải làm thế nào để xây dựng một cơ cấu hoàn thiện hơn đáp ứng được sự thay đổi của môi trường. Do vậy, em chọn đề tài “ Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan Công ty Điện lực I ” qua đó đưa ra một vài giải pháp mà mình cho là hợp lý nhằm góp phần tạo lên một bộ máy cơ cấu phù hợp hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Bộ môn Kinh doanh Quốc tế ~~~~~~*~~~~~~ BIÊN BẢN THẢO LUẬN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP FDI CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN FDI NHÓM 9 - 503 - THỨ 6 Hà Nội - 2011 CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN FDI May 13, 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Bộ môn Kinh doanh Quốc tế ~~~~~~*~~~~~~ BIÊN BẢN THẢO LUẬN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP FDI CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN FDI NHÓM 9 - 503 - THỨ 6 1.Nguyễn Thị Mai (nhóm trưởng) 01676 926 489 2.Nguyễn Thị Minh Ngọc (thư kí) 0974 066 813 3.Lương Thị Trà Giang 4.Đỗ Xuân Luật 5.Phạm Thị Thanh Hương 6.Trần Văn Trung Mail nhóm: nhom9chamhoc@gmail.com Hà Nội - 2011 BTTL.FDI.C4.N9.503 CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN FDI May 13, 2011 Phần I: Những vấn đề đã thống nhất Câu 1: Thế nào là thẩm tra DA FDI? Trình bày mục đích và các yêu cầu bản của thẩm tra DA FDI. Trả lời: 1.1. Thế nào là thẩm tra dự án FDI ? (Chúng ta đi theo các khái niệm sau: FDI, dự án FDI, thẩm tra dự án FDI ) - FDI là việc nhà đầu tư nước này đưa vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào sang nước khác để tiến hành các hoạt động đầu tư và nắm quyền sở hữu sỏ kinh doanh đó. - Dự án FDI là những dự án đầu tư do các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nước tiếp nhận đầu tư bỏ vốn vào một đối tượng nhất định ở nước sở tại, trực tiếp quản lý và điều hành đối tượng bỏ vốn đó để thu được lợi ích. - Thẩm tra dự án FDI là việc nghiên cứu và phản biện một cách tổ chức khách quan và khoa học những vấn đề bản của dự án FDI theo quy định của nước tiếp nhận đầu tư và các nước đi đầu tư nhằm đánh giá tính khả thi của dự án và ra quyết định cấp giấy chứng nhận hay bải bỏ dự án - Bản chất của thẩm tra dự án FDI là việc xem xét tất cả các khía cạnh của dự án để làm căn cứ để quyết định xem cấp giấy phép đầu tư hay không 1.2. Mục đích và yêu cầu bản của thẩm tra dự án: 1.2.1. Chủ thể thực hiện: Các quan nhà nước: chính phủ, bộ kế hoạch và đầu tư, UBND cấp tỉnh 1.2.2. Đối tượng: Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.2.3.Mục đích của thẩm định dự án: − Nhằm phân tích một loạt các vấn đề liên quan tới tính khả thi trong quá trình thực hiện dự án và làm sáng tỏ các vấn đề về: Thị trường, công nghệ, kĩ thuật, khả năng tài chính của của dự án để đứng vững trong suốt đời hoạt động, quản lý thực hiện dự án, phần đóng góp kinh tế của dự án và sự tăng trưởng của nền kinh tế BTTL.FDI.C4.N9.503 CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN FDI May 13, 2011 − Xác định xem dự án giúp quốc gia đạt được mục tiêu xã hội và hiệu quả kinh tế hay không? Bằng cách nào? Tóm lại là nhằm tránh thực hiện đầu tư các dự án không hiệu quả hoặc không hợp lý, không mấy khả thi nhưng đồng thời không bỏ các hội đầu tư lợi 1.2.3. Yêu cầu của thẩm định dự án : - Yêu cầu về lợi ích của doanh nghiệp: + Tôn trọng và bảo đảm lợi ích chính đáng của các nhà đầu tư hài hòa với lợi ích chung - Yêu cầu về lợi ích của xã hội + Phải xuất phát từ lợi ích chung của toàn xã hội và của cả công đồng để phân tích và đánh giá dự án - Yêu cầu về thông tin + Phải nguồn thông tin riêng + Cần đưa ra những kết luận rõ ràng sau khi thẩm định từng nội dung và toàn bộ dự án - Yêu cầu về cán bộ thẩm định + Cán bộ thẩm định phải trình độ chuyên môn cao, hiểu biết sâu về chính sách và nghiệp vụ quản lý đối với dự án FDI, và phải trách nhiệm cao. Câu 2: Thế nào là quản trị thẩm tra DA FDI? Trình bày các nội dung bản của quản trị thẩm tra DA FDI. So sánh thẩm tra và quản trị thẩm tra DA FDI. Trả lời: 2.1. Thế nào là quản trị thẩm tra dự án FDI? (Chúng ta đi theo các khái niệm sau: FDI, dự án FDI, thẩm tra dự án FDI, quản trị thẩm tra DA FDI ) - FDI là việc nhà đầu tư nước này đưa vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào sang nước khác để tiến hành các hoạt động đầu tư và nắm quyền sở hữu sỏ kinh doanh đó. - Dự án FDI là những dự án đầu tư do các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nước tiếp nhận đầu tư bỏ vốn vào một đối tượng nhất định ở nước sở tại, trực tiếp quản lý và điều hành đối tượng bỏ vốn đó để thu được lợi ích. - Thẩm tra dự án FDI là việc nghiên cứu và phản biện một cách tổ chức khách quan và khoa học những vấn đề bản của dự án FDI theo quy BTTL.FDI.C4.N9.503 CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN FDI May 13, 2011 định của nước tiếp nhận đầu tư và các nước đi đầu tư nhằm đánh giá tính khả thi của dự án và ra quyết định cấp giấy chứng nhận hay bải bỏ dự án - Quản trị thẩm tra DA FDI là quá trình xác định mục tiêu của công tác thẩm tra, dự kiến kế hoạch thẩm tra, tổ chức thẩm tra, kiểm tra và tổng kết hoạt động thẩm tra các dự án FDI qua các năm các giai đoạn, các thời để rút ra kinh nghiệm và nâng cao chất lượng công tác thẩm định của dự án FDI - Bản chất của quản trị thẩm tra DA FDI là công việc của các nhà quản trị nhằm quản trị các công việc trong thẩm định dự án FDI. 2.2. Các nội dung bản của của quản trị thẩm định dự án FDI 2.2.1. Sự cần thiết của quản trị thẩm định DA FDI: - Để hoạt động thẩm định diễn ra một cách khoa học, đúng hướng, rút kinh nghiệm, nâng cao chất lượng thẩm định. - Kiểm soát các nhà thẩm định, hạn chế tiêu cực xảy ra trong quá trình thẩm định dự án. - Nhằm đánh giá đúng tính khả thi của dự án, tránh hiện tượng cấp giấy phép cho các dự án không khả thi, làm mất hội đầu tư của các dự án khả thi 2.2.2. Yêu cầu bản của quản trị thẩm định - Phải tiến hành thẩm định một cách cụ thể, rõ ràng, chính xác - Nhà quản trị phải nắm được các quy định về công tác thẩm định dự án FDI - Nhà quản trị phải biết lãnh đạo các chuyên viên, các cán bộ làm công tác thẩm định dự án, biết tổ chức, phân công, phối hợp và kiểm tra các hoạt động của họ 2.2.4. Nội dung của quản trị thẩm định dự án FDI - Nắm được các quy định hiện hành của nước sở tại về thẩm định -Có các phương pháp và lựa chọn thẩm kỹ thuật thẩm định thích hợp - Xác định số mục tiêu cần đạt được trong thẩm định - Dự kiến kế hoạch thẩm định - Tổ chức thẩm định theo quy định của nước sở tại - Tổng kết, kiểm tra, đánh giá hoạt động thẩm định dự án FDI một cách đều đặn để biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định. BTTL.FDI.C4.N9.503 CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN FDI May 13, 2011 Câu 3: Trình bày quy định của VN về Bộ hồ thẩm tra xin cấp giấy chứng nhận đầu tư. Vì sao các nhà quản trị và chủ đầu tư đều phải nắm được các quy định về hồ xin cấp giấy chứng nhận đầu tư của DA FDI. Trình bày các sai sót thường gặp trong bộ hồ dự án FDI. Trả lời: 3.1. Qui định của VN về Bộ hồ thẩm tra xin GCNĐT 3.1.1. Khái niệm : Bộ hồ thẩm tra xin GCNĐT là một loại hồ bao gồm các văn bản cần thiết được lập theo qui định pháp luật nhằm phục vụ cho việc thẩm tra DA FDI và cấp GCNĐT DA FDI. 3.1.2. Các văn bản quy định: - Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005. - Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư. - Quyết định 1088/2006/QĐ-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành các mẫu văn bản thực hiện thủ tục đầu tư tại Việt Nam. 3.1.3. Mục đích: Để thuận tiện cho công tác kiểm tra, rà soát xét tính hợp pháp, khả thi của hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư tại thời điểm cấp phép. 3.1.4. Nội dung qui định: Bao gồm các vấn đề sau: (1) Mẫu hồ DA FDI (2) Số lượng đầu mục hồ (3) Các loại DA FDI (4) Số lượng bản cần phải nộp trong một bộ hồ (5) Ngôn ngữ soạn thảo hồ (6) quan tiếp nhận hồ (7) Thủ tục đăng ký hồ Cụ thể: 1)Các loại hồ DA FDI và số lượng đầu mục hồ tương ứng − Đối với DA đầu tư vào Việt Nam (theo qui định hiện nay 3 loại hồ ứng với 3 đối tượng xin đăng kí đầu tư) + Đối với các dự án đầu tư trong nước: chỉ cần điền vào mẫu + Đối với DA vốn đầu tư nước ngoài (<300 tỷ đồng VN, không thuộc lĩnh vực đầu tư điều kiện): gồm 4 loại văn bản ( tr292) + Đối với dự án thuộc diện thẩm tra đầu tư (chia thành 2 loại hồ sơ)  DA >300 tỷ đồng VN, không thuộc lĩnh vực đầu tư điều kiện: gồm 6 loại văn bản ( tr293) BTTL.FDI.C4.N9.503 CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN FDI May 13, 2011  DA thuộc lĩnh vực đầu tư điều kiện (chia thành 2 loại hồ sơ) a)DA<300 tỷ đồng VN, thuộc lĩnh vực đầu tư điều kiện: gồm 5 loại văn bản ( tr293) b)DA>300 tỷ đồng VN, thuộc lĩnh vực đầu tư điều kiện: gồm 7 loại văn bản ( tr294) − Đối với DA đầu tư ra nước ngoài : gồm 4 loại văn bản ( tr295) 2) Số lượng bản hồ cần phải nộp − Đối với DA đầu tư vào Việt Nam + Đối với DA ĐT thuộc thẩm quyền chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ: 10 bản(1 bản gốc). + Đối với DA ĐT không thuộc thẩm quyền chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ: 8 bản(1 bản gốc). − Đối với DA đầu tư ra nước ngoài : 3 bản(1 bản gốc) 3) Mẫu hồ DA FDI: được qui định trong Quyết định số 1088/2006/QĐ - BKH. 4) quan tiếp nhận hồ − Đối với DA đầu tư vào Việt Nam + Sở kế hoạch và đầu tư tiếp nhận hồ DA ĐT thuộc thẩm quyền caaso GCNĐT của UBND cấp tỉnh + Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế tiếp nhận hồ DA thuộc thẩm quyền + DA chưa được qui định thuộc tỉnh thành nào, hoặc đầu tư trên nhiều địa bàn tỉnh thành: nộp hồ tại Sở kế hoạch đầu tư nơi nhà đầu tư đặt hoặc dự kiến đặt văn phòng, chi nhánh ở đó. − Đối với DA đầu tư ra nước ngoài : Bộ kế hoạch và đầu tư 5) Ngôn ngữ soạn thảo: tiếng Việt hoặc tiếng Việt và tiếng nước ngoài thông dụng. 6)Thủ tục đăng ký đầu tư − Đối với DA đầu tư vào Việt Nam: ( 3 bước - tr297) − Đối với DA đầu tư ra nước ngoài: (3 bước - tr297) 3.2. Sự cần thiết của việc nắm các quyết định về hồ xin GCNĐT của DA FDI − Các nhà đầu tư phải quan tâm đến bộ hồ dự án FDI của nước sở tại và nếu bộ hồ được chuẩn bị không đầy đủ hoặc không đúng qui định thì quan thẩm định sẽ trả lại bộ hồ dự án. − Các nhà đầu tư cần nắm bắt kịp thời, chính xác các thay đổi cũng như các quyết định của Chính Phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tránh rủi ro trong các thủ tục xin GCNĐT gây sự chậm trễ triển khai thực hiện DA. 3.3. Các sai sót thường gặp trong bộ hồ DA FDI 3.3.1 Các sai sót thường gặp: BTTL.FDI.C4.N9.503 CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN FDI May 13, 2011 − Quản lý nhà nước đối với cấp GCNĐT như về thủ tục cấp GCNĐT, ngành nghề đầu tư trên thực tế đang xảy ra tình trạng địa phương hóa, mỗi địa phương một cách hiểu khác nhau gây ra rất nhiều khó khăn cho NĐT. − Việc thay đổi các qui định đối với cấp GCNĐT gây nhiều tranh cãi trong việc đăng ký lại do thay đổi nội dung qui định, các qui định của Bộ kế hoạch và đầu tư còn nhiều bất cập và chồng chéo với các Luật khác. − Ngôn ngữ dùng trong hồ xin cấp GCNĐT: sự khác biệt giữa 2 bản Tiếng Anh và Tiếng Việt còn gây nhiều tranh cãi. Thêm nữa các quan thẩm quyền còn yếu về khả năng ngoại ngữ. − Một số DA không giấy giới thiệu thuê đất khiến tình trạng nhiều DA cùng đầu tư trên một mặt bằng xảy ra. − Các thông tin dữ liệu đưa ra khó xác định độ chính xác, còn mập mờ, hiện tượng “số ảo”. 3.3.2. Cách khắc phục: − Nhà nước phải thống nhất việc áp dụng các quy định pháp luật tại tất cả các địa phương. − Quán triệt thực hiện theo qui định hiện hành, nội dung thay đổi công bố rộng rãi, nội dung qui định cụ thể khoa học hợp lý hơn. − Qui định rõ ràng về ngôn ngữ sử dụng, đồng thời đảm bảo độ chính xác tương đồng giữa các văn bản chuyển ngữ. − Qui định rõ các DA thuê đất cần giấy giới thiệu của chủ cho thuê đất. − Xử lý công minh với các trường hợp đưa ra thông tin sai lệch trong hồ sơ. Câu 4: Trình bày quy định của VN về phân cấp thẩm tra DA FDI và nội dung thẩm tra DA FDI. Trả lời: 4.1. Trình bày quy định của Việt Nam về phân cấp thẩm tra: 4.1.1. Khái niệm của phân cấp thẩm tra của dự án FDI: Phân cấp thẩm tra là cho phép các quan quản lý nhà nước ở các cấp đủ điều kiện theo qui định của pháp luật được phép thẩm tra và cấp GCNĐT cho các DA FDI theo qui định của Chính phủ(nước chủ nhà hoặc nước sở tại). 4.1.2. Vai trò của việc quy định phân cấp thẩm tra: Công tác thẩm tra vai trò quan trọng trong công tác quản lí nhà nước đối với FDI. Bất cứ nước nào hoạt động FDI nhộn nhịp, nhiều dự án xin cấp phép đều phải nghiên cứu công tác thẩm tra cho phù hợp BTTL.FDI.C4.N9.503 CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN FDI May 13, 2011 4.1.3. Mục đích: Tạo sự thống nhất, rõ ràng cho công việc thẩm tra và cấp GCNĐT cho các dự án FDI của các quan quản lí nhà nước các cấp 4.1.4.Nội dung: Hiện nay chính phủ Việt Nam phân cấp các dự án FDI như sau: a) Đối với dự án đầu tư vào Việt Nam: - Những dự án dưới đây thuộc thẩm quyền chấp thuận đầu tư của Thủ tướng Chính phủ: + Dự án không phân biệt quy mô, nguồn vốn thuộc lĩnh vực : xây dựng, kinh doanh cảng hàng không, vận tải hàng không; xây dựng và kinh doanh cảng biển quốc gia; thăm dò, khai thác và chế biến dầu khi;thăm dò và khai thác khoáng sản; phát thanh truyền hình; kinh doanh casino; sản xuất thuốc lá điếu; thành lập sở đào tạo đại học; thành lập KCN, KCX, KCNC, KKT + Dự án quy mô từ 1500 tỷ VNĐ trở lên thuộc các lĩnh vực:Kinh doanh điện; chế biến khoáng sản;luyện kim; xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; sản xuất kinh doanh rượu bia + Dự án vốn đầu tư nước ngoài thuộc lĩnh vực: Kinh doanh vận tải biển; thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát, viễn thông và internet; thiết lập mạng truyền dẫn phát sóng; in ấn phát hành báo chí; xuất bản; thành lập sở nghiên cứu khoa học độc lập + Các dự án quy định ở trên mà trong quy hoach được Thủ Tướng phê duyệt hoặc ủy quyền phê duyệt hoặc đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật và Điều ước quốc tế thì quan cấp GCNĐT thực hiện thủ tục cấp GCNĐT mà không cần trình Thủ Tướng Chính phủ + Các dự án quy định ở trên mà không trong quy hoạch được Thủ Tướng phê duyệt hoặc ủy quyền phê duyệt hoặc thuộc lĩnh vực chưa quy hoạch hoặc không đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật và Điều ước quốc tế thì quan cấp GCNĐT lấy ý kiến Bộ quản lý ngành,Bộ Kế hoạch đầu tư và các quan liên quan tổng hợp trình Thủ Tướng Chính phủ - Những dự án dưới đây thuộc thẩm quyền cấp GCNĐT của UBND cấp tỉnh: + Dự án đầu tư ngoài KCN,KCX, KCNC, KKT, bao gồm cả dự án do Thủ Tướng chấp thuận đầu tư + Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN, KCX, KCNC đối với địa phương chưa thành lập Ban quản lý KCN, KCX, KCNC BTTL.FDI.C4.N9.503 CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN FDI May 13, 2011 - Những dự án dưới đây thuộc thẩm quyền cấp GCNĐT của ban quản lí KCN,KCX,KCNC, KKT: + Dự án đầu tư trong KCN, KCX, KCNC, KKT bao gồm cả dự án do Thủ Tướng chấp thuận đầu tư + Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN, KCX, KCNC b) Đối với dự án đầu tư ra nước ngoài: - Thủ tướng chính phủ chấp thuận đầu tư đối với các dự án sau: + Dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực ngân hàng, kinh odanh bảo hiểm, tài chính, tín dụng, báo chí, phát thanh, truyền hình, viễn thông sử dụng vốn nhà nước từ 150tỷ đồng VN trở lên hoặc vốn của các thành phần kinh tế từ 300tỷ đồng VN trở lên + Dự án không thuộc lĩnh vực nêu trên sử dụng vốn nhà nước từ 300tỷ VNĐ trở lên hoặc vốn của các thành phần kinh tế từ 600tỷ VNĐ trở lên - Bộ Kế hoạch đầu tư quyết định những dự án đầu tư còn lại. 4.2. Nội dung thẩm tra DA FDI: 4.2.1. Đối với các dự án đầu tư vào Việt Nam: - Căn cứ: Căn cứ theo luật đầu tư 2005 - Mục đích: Là căn cứ để các quan thẩm định thể sàng lọc các dự án FDI đầu tư vào Việt Nam mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cho đất nước - Nội dung: + Đối với dự án quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư điều kiện. * Sự phù hợp với quy hoạch kết cấu hạ tầng - kỹ thuật, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng khoáng sản và các nguồn tài nguyên khác. * Nhu cầu sử dụng đất. * Tiến độ thực hiện dự án. * Giải pháp về môi trường. + Đối với dự án quy mô vốn đầu tư dưới ba trăm tỷ đồng Việt Nam và thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư điều kiện được quy định như sau: * Thẩm tra khả năng đáp ứng điều kiện quy định tại Luật Đầu tư và pháp luật liên quan. * Các Bộ, ngành liên quan trách nhiệm thẩm tra khả năng đáp ứng các điều kiện mà dự án đầu tư phải đáp ứng đối với dự án thuộc lĩnh vực đầu tư điều kiện quy định tại Điều 29 của Luật Đầu tư và Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 108. BTTL.FDI.C4.N9.503

Ngày đăng: 25/07/2013, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan