1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội

72 307 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 477,5 KB

Nội dung

Trong những năm qua thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại và thực hiện chủ chương khuyến khích xuất khẩu của Đảng và Nhà nước, hoạt động xuất khẩu của nước ta đã có những bước tiến vượt bậc. Xuất khẩu đã đóng góp một vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế liên tục trong nhiều năm qua. Để khuyến khích xuất khẩu, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách và biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của đất nước. Tuy nhiên trong quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, một số chính sách và giải pháp đã tỏ ra lỗi thời hoặc mất tác dụng không phù hợp với thông lệ quốc tế, với những cam kết đã và sẽ phải thực hiện của Việt Nam trong tiến trình hội nhập. Một số giải pháp thì chưa đủ liều “lượng” cần thiết hoặc còn khoảng cách quá xa với chính sách và triển khai thực tiễn. Các chính sách và giải pháp của Đảng và Nhà nước có tác động trực tiếp đến khả năng xuất khẩu hàng hoá của nước ta nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng. Vì vậy tại mỗi doanh nghiệp xuất khẩu để nâng cao hiệu quả xuất khẩu không chỉ đòi hỏi ở sự nỗ lực của từng doanh nghiệp mà cần phải có một hệ thống chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Chính vì vậy việc nghiên cứu hoàn thiện các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của nền kinh tế Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cả về thực tiễn và lý luận. Nhận thức được tầm quan trọng của các giải pháp tài chính đối với hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, sau một thời gian nghiên cứu thực tế tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội, em đã quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội”

Các chữ viết tắt sử dụng CNH- HĐH CEPT DN HTPT HN GTGT SX-DV & XNK TNDN TCMN TNHH VIETCOMBANK WTO Công nghiệp hoá - hiện đại hoá Common Effective Preferential Taiff Doanh nghiệp Hỗ trợ phát triển Nội Giá trị gia tăng Sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Thuế thu nhập doanh nghiệp Thủ công mỹ nghệ Trách nhiệm hữu hạn Ngân hàng Ngoại thơng nội World Trade organization 1 Lời nói đầu Trong những năm qua thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại và thực hiện chủ chơng khuyến khích xuất khẩu của Đảng và Nhà nớc, hoạt động xuất khẩu của nớc ta đã có những bớc tiến vợt bậc. Xuất khẩu đã đóng góp một vai trò quan trọng trong tăng trởng kinh tế liên tục trong nhiều năm qua. Để khuyến khích xuất khẩu, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chính sách và biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của đất nớc. Tuy nhiên trong quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, một số chính sách và giải pháp đã tỏ ra lỗi thời hoặc mất tác dụng không phù hợp với thông lệ quốc tế, với những cam kết đã và sẽ phải thực hiện của Việt Nam trong tiến trình hội nhập. Một số giải pháp thì cha đủ liều lợng cần thiết hoặc còn khoảng cách quá xa với chính sách và triển khai thực tiễn. Các chính sách và giải pháp của Đảng và Nhà nớc có tác động trực tiếp đến khả năng xuất khẩu hàng hoá của nớc ta nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng. Vì vậy tại mỗi doanh nghiệp xuất khẩu để nâng cao hiệu quả xuất khẩu không chỉ đòi hỏi ở sự nỗ lực của từng doanh nghiệp mà cần phải có một hệ thống chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. Chính vì vậy việc nghiên cứu hoàn thiện các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của nền kinh tế Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cả về thực tiễn và lý luận. Nhận thức đợc tầm quan trọng của các giải pháp tài chính đối với hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, sau một thời gian nghiên cứu thực tế tại Công ty SX- DV & XNK Nam Nội, em đã quyết định chọn đề tài: Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Nội 2 Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm ba chơng: Chơng I : Xuất khẩu trong định hớng phát triển kinh tế của đất nớc Chơng II : Thực trạng sử dụng các công cụ tài chính trong xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Nội Chơng III : Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Nội 3 Chơng I Xuất khẩu trong định hớng phát triển kinh tế của đất nớc 1.1. Khái niệm xuất khẩu và các hình thức xuất khẩu 1.1.1. Khái niệm xuất khẩu Ngày nay hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà đã mở rộng trên phạm vi quốc tế hình thành lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng sản xuất, gia công trong nớc hoặc hàng nhập khẩu để tái xuất khẩu cho tổ chức, cá nhân, nớc ngoài thông qua hợp đồng ngoại thơng đợc ký kết giữa các đơn vị kinh doanh trong nớc với các tổ chức, cá nhân nớc ngoài hoặc giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ các nớc khác. Kinh doanh xuất nhập khẩumột bộ phận của lu thông hàng hoá, nối liền sản xuất với tiêu dùng trên phạm vi quốc tế, với chức năng lu thông hàng hoá trong nớc với nớc ngoài. Hoạt động xuất khẩu hiện nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu trên tất cả các lĩnh vực, các ngành của nền kinh tế, từ vật phẩm tiêu dùng đến t liệu sản xuất, từ những vật phẩm nhỏ bé đến máy móc khổng lồ, các loại công nghệ kỹ thuật cao, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà còn là hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn. 1.1.2. Các hình thức xuất khẩu Căn cứ theo quan hệ buôn bán: xuất khẩu đợc chia ra làm 2 hình thức: xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác Xuất khẩu trực tiếp : Theo hình thức này thì các doanh nghiệp (DN) có đủ điều kiện về cơ sở vật chất cũng nh trình độ năng lực chuyên môn đợc nhà nớc cho phép trực tiếp thực 4 hiện các quan hệ giao dịch ký kết hợp đồng, tổ chức xuất khẩu hàng hoá và thu tiền về Xuất khẩu uỷ thác (xuất khẩu gián tiếp): Là phơng thức áp dụng đối với các DN có hàng hoá và giấy phép xuất khẩu nhng cha có đủ điều kiện trực tiếp đàm phán, ký kết đồng với nớc ngoài nên phải uỷ thác cho các DN có điều kiện xuất khẩu trực tiếp làm hộ. Hiện nay, để tận dụng hết khả năng của mình, các DN kinh doanh xuất nhập khẩu thờng thực hiện cả hai hình thức trên. Căn cứ theo tính chất và phạm vi của hoạt động Xuất khẩu theo phơng thức thanh toán tiền hàng Theo phơng thức này, ngời xuất khẩu sau khi giao hàng cho ngời nhập khẩu theo đúng nh các điều kiện đã ký kết trong hợp đồng sẽ nhận đợc một khoản tiền tơng đơng với số hàng hoá đó, tức là bên xuất khẩu sẽ thu đợc một khoản ngoại tệ Xuất khẩu theo phơng thức hàng đổi hàng: Là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, và lợng hàng hoá mang trao đổi có giá trị tơng đ- ơng nhau. Nh vậy mục đích của xuất khẩu ở đây không phải là thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm mục đích có đợc một lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng với giá trị của lô hàng xuất khẩu Xuất khẩu tại chỗ Là hình thức xuất khẩu mà DN sản xuất thu mua các sản phẩm đợc sản xuất trong nớc và bán khách hàng nớc ngoài ngay trong nớc mình. Đây là hình thức xuất khẩu mới nhng đợc phát triển và có xu hớng phổ biến rộng rãi vì nó gắn liền với du lịch, một lĩnh vực đang ngày càng phát triển trong nền kinh tế toàn cầu. 5 Xuất khẩu tại chỗ còn bao gồm cả việc bán hàng hoá cho các DN trong các khu kinh tế mở. Khi các DN này mua hàng hoá làm đầu vào thì các hàng hoá này khi đi qua biên giới khu công nghiệp thì đợc coi nh hàng hoá xuất khẩu qua biên giới. 1.2. Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng. Ngay từ thời kỳ đầu của chủ nghĩa t bản, các nhà kinh tế học theo trờng phái trọng thơng đã đánh giá cao vai trò của ngoại thơng, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu. Một trong những quan điểm chủ yếu của học thuyết kinh tế trọng th- ơng cho rằng: để có tích luỹ tiền tệ phải qua hoạt động thơng mại trớc hết là ngoại thơng. Trong ngoại thơng phải thực hiện xuất siêu, để có xuất siêu chỉ có thể xuất khẩu thành phẩm chứ không phải xuất khẩu nguyên vật liệu, thực hiện thơng mại trung gian, mang tiền ra nớc ngoài để mua rẻ ở nớc này, bán đắt ở nớc khác, thực hiện chính sách thuế quan bảo hộ nhằm kiểm soát nhập khẩu, khuyến khích hàng xuất khẩu. Ngày nay, hoạt động xuất khẩu đợc thừa nhận là một hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại. Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển, và mục tiêu của từng thời kỳ mà các quốc gia thực hiện các chính sách ngoại thơng khác nhau. Nếu nh trong những năm 60 70, phần lớn các quốc gia đều coi xuất khẩu hàng hoá là nhằm để thu ngoại tệ trang trải cho các khoản nhập khẩu thì ngày nay quan điểm đó đã có sự biến chuyển. Các quốc gia tạo nhiều điều kiện thuận lợi để xuất khẩu hàng hoá ra ngoài không chỉ nhằm mục đích thu đợc một l- ợng ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu mà khuyến khích xuất khẩu còn nhằm phát triển kinh tế đất nớc. Chiến lợc sản xuất hớng về xuất khẩu đợc coi là giải pháp mở cửa nền kinh tế để thu hút vốn và kỹ thuật vào khai thác tiềm năng lao động và tài nguyên của đất nớc. Xuất khẩu đóng vai trò ngày càng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế quốc gia. 1.2.1. Xuất khẩu tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc 6 Hoạt động xuất khẩu hàng hoá sẽ đem về cho quốc gia một khoản ngoại tệ lớn đáp ứng đợc nhiều nhu cầu cho phát triển kinh tế. Trớc hết với nguồn ngoại tệ này, các quốc đang trong quá trình CNH- HĐH sẽ mua đợc những máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại thực hiện đi tắt, đón đầu rút ngắn quá trình CNH- HĐH, các quốc gia phát triển sẽ có cơ hội tăng các khoản đầu t ra nớc ngoài. Lợng ngoại tệ chảy vào quốc gia sẽ hình thành nên khoản có trên tài khoản vãng lai trong cán cân thanh toán quốc gia, góp phần cải thiện cán cân th- ơng mại và cán cân thanh toán, giảm các khoản vay nợ nớc ngoài. Với một lợng ngoại tệ đủ lớn, chính phủ các nớc sẽ có thể chủ động hơn trong việc điều hành chính sách tỷ giá trên thị trờng khi có những biến động lớn, hạn chế tối đa những thiệt hại cho nền kinh tế từ rủi ro tỷ giá. 1.2.2. Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cẩu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. - Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có cơ hội phát triển thuận lợi, chẳng hạn khi phát triển xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ sẽ tạo cơ hội cho việc khôi phục lại các làng nghề thủ công, phát triển kinh tế ngành, kinh tế vùng. - Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao hiêu quả sử dụng các nguồn lực. Với nguồn ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu, các quốc gia sẽ nâng cao đợc hiệu quả sản xuất thông qua việc nhập khẩu công nghệ cao, kinh nghiệm quản lý hiện đại, các dây chuyền sản xuất tiên tiến góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, chống lãng phí, bảo vệ môi trờng thiên nhiên. Vì vậy ngời ta thờng coi xuất khẩu là phơng tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật công nghệ từ bên ngoài vào nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc tạo ta một năng lực sản xuất mới. - Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định. Thị trờng tiêu thụ không chỉ là thị trờng trong nớc mà là thị trờng nớc ngoài rộng lớn đầy tiềm năng với nhiều nhu cầu và đòi hỏi đa dạng của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc. 7 - Thông qua hoạt động xuất khẩu môi trờng kinh doanh đợc mở rộng, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, dẫn tới việc xoá bỏ các DN kinh doanh các sản phẩm lạc hậu, chất lợng kém, không đáp ứng đợc nhu cầu của ngày càng cao của thị trờng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi đợc với thị trờng. - Xuất khẩu đòi hỏi các DN luôn đổi mới sản xuất và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất mở rộng thị trờng. 1.2.3. Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân Hiện nay với chính sách khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, sản xuất hàng xuất khẩunơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp, góp phầm giải quyết công ăn việc làm cho lao động ở địa phơng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.Thu nhập ổn định làm cho đời sống của nhân dân nhân đợc cải thiện, ngời lao động sẽ làm việc hăng say hơn, hiệu quả lao động đợc nâng cao. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật liệu tiêu dùng thiết yếu phhục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân 1.2.4. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của quốc gia. Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Các quan hệ kinh tế đối ngoại tạo tiền đề cho hoạt động xuất khẩu phát triển. Khi quan hệ kinh tế đối ngoại đợc mở rộng, các DN hai nớc sẽ có thêm nhiều cơ hội để hiểu biết về nhau và về thị trờng mỗi nớc. Với những u đãi mà chính phủ hai nớc đã ký kết, các DN hai nớc sẽ đợc tạo điều kiện thuận lợi hơn khi xuất khẩu hàng hoá nh: hàng hoá xuất khẩu vào các nớc chỉ phải chịu thuế thấp, hoặc miễn thuế, không phải chịu những rào cản phi thuế quan. Các DN sẽ có cơ hội hiểu biết nhiều hơn về môi trờng kinh doanh, 8 mức độ cạnh tranh, ngời tiêu dùng góp phần nâng cao hiệu quả hàng hoá xuất khẩu. Khi hoạt động xuất khẩu giữa hai nớc phát triển nó sẽ củng cố các mối quan hệ kinh tế đối ngoại ngày thêm vững chắc. 1.2.5. Xuất khẩu đối với các DN Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, sự mở cửa của nhiều thị trờng mới, các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng, sự hình thành các tổ chức kinh tế & thơng mại khu vực và sự hình thành các tổ chức thơng mại thế giới đã tạo ra các cơ hội cha từng có cho các DN muốn xuất khẩu. Những lợi ích mà xuất khẩu mang lại cho DN là: - Tăng doanh số và lợi nhuận - Giành đợc thị phần ở nớc ngoài: nhờ việc xuất khẩu, công ty sẽ học hỏi đợc từ đối thủ cạnh tranh, từ chiến lợc của họ và những việc mà đối thủ canh tranh đã thực hiện để giành đợc thị phần ở nớc ngoài. - Giảm sự phụ thuộc vào thị trờng nội địa hiện có: nhờ mở rộng thị trờng hoạt động ra nớc ngoài, công ty sẽ phát triển các cơ sở bán hàng và giảm sự phụ thuộc vào khách hàng trong nớc - ổn định DN trớc sự biến động của thị trờng trong nớc bằng cách khai thác thị trờng thế giới, công ty sẽ không bị bó tay trớc những thay đổi về kinh tế, về nhu cầu của khách hàng và những biến động theo thời vụ của rủi ro trong nớc. - Tạo cơ hội cho việc đổi mới cơ cấu và thiết bị máy móc hiện đại từ đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của DN trên thị trờng. 1.3. Vai trò của các công cụ tài chính trong thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá. 1.3.1. Tín dụng xuất khẩu 1.3.1.1. Nhà nớc bảo lãnh tín dụng xuất khẩu Để chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài nhiều DN thực hiện việc bán chịu và trả chậm, hoặc thực hiện việc tín dụng u đãi đối với ngời mua hàng nớc ngoài. Việc bán hàng nh vậy thờng có những rủi ro (nguyên nhân kinh tế hoặc chính trị) dẫn 9 đến sự mất mát vốn. Trong trờng hợp đó để khuyến khích các DN mạnh dạn xuất khẩu hàng hoá bằng cách bán chịu, Nhà nớc đứng ra bảo lãnh đền bù nếu bị mất vốn. Nhà nớc sẽ đứng ra thành lập các quỹ bảo hiểm xuất khẩu, quỹ này thực hiện việc bảo đảm chia sẻ mọi rủi ro mà các nhà xuất khẩu bán hàng hoá cho nớc ngoài với phơng thức trả chậm hoặc tín dụng dài hạn. Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu có tác dụng: - Việc bán chịu, bán trả chậm với lãi suất thấp cho phép tăng khả năng cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu. Nhà nớc lập các quỹ bảo lãnh xuất khẩu cho phép thơng nhân mạnh dạn bán chịu, nhờ vậy tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu - Nâng đợc giá bán hàng hoá xuất khẩu vì giá bán chịu bao gồm cả giá bán trả tiền ngay và phí tổn đảm bảo lợi tức. Hiện nay, hình thức Nhà nớc bảo lãnh tín dụng xuất khẩu đợc thực hiện khá phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới để mở rộng xuất khẩu và thâm nhập thị trờng mới. 1.3.1.2. Nhà nớc thực hiện cấp tín dụng xuất khẩu. Cấp tín dụng xuất khẩu là Nhà nớc trực tiếp cho nớc ngoài vay tiền với lãi suất u đãi để nớc vay sử dụng số tiền đó mua hàng hoá của nớc cho vay. Nguồn vốn cho vay thờng lấy từ Ngân sách Nhà nớc. Việc cho vay thờng kèm theo nớc điều kiện về kinh tế, chính trị lợi cho nớc cho vay. Thực hiện cấp tín dụng xuất khẩu có tác dụng: - Giúp cho DN đẩy mạnh đợc xuất khẩu vì có sẵn thị trờng - Các nớc cho vay thờng là những nớc có tiềm lực kinh tế. Hình thức nhà nớc cấp tín dụng cho nớc ngoài trên khía cạnh nào đó giúp các nớc này giải quyết tình trạng d thừa hàng hoá ở trong nớc. 1.3.1.3. Nhà nớc cấp tín dụng cho các DN xuất khẩu trong nớc Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá, ngời xuất khẩu cần có một l- ợng vốn lớn cả trớc khi giao hàng vào sau khi giao hàng. Nhiều khi ngời xuất khẩu cũng cần có thêm vốn để kéo dài các khoản tín dụng ngắn hạn mà họ dành 10

Ngày đăng: 01/08/2013, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Thị Bằng – Kinh tế quốc tế – Nhà xuất bản Tài chính – Học viện Tài chính – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính –Học viện Tài chính – 2002
2. GS. TS. Bùi Xuân Lu- Giáo trình kinh tế ngoại thơng – Nhà xuất bản Giáo dục – 2002- Trờng Đại học Ngoại Thơng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế ngoại thơng
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục – 2002- Trờng Đại học Ngoại Thơng
3. GS.TS. Hồ Xuân Phơng-TS Phan Duy Minh- Giáo trình Tài chính Quốc tế –Nhà xuất bản Tài chính Hà nội – 2002 – Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính Quốctế
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính Hà nội – 2002 – Học viện Tài chính
6. Hội thảo khoa học: Giải pháp tài chính thúc đẩy xuất khẩu- Viện nghiên cứu Tài chính- 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tài chính thúc đẩy xuất khẩu
7. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 8. Tạp chí Tài chính tiền tệ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.11 - Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội
Bảng 1.11 (Trang 23)
Bảng 2.24 - Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.24 (Trang 34)
Bảng 2.3 : - Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.3 (Trang 37)
- Tóm tắt tình hình sản xuất kinh doanh năm hiện hành Đvt: đồng + Mặt hàng: nông, lâm,hải sản, hàng TCMN - Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội
m tắt tình hình sản xuất kinh doanh năm hiện hành Đvt: đồng + Mặt hàng: nông, lâm,hải sản, hàng TCMN (Trang 40)
bảng 2.5 : - Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội
bảng 2.5 (Trang 44)
bảng 2. 68 - Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội
bảng 2. 68 (Trang 45)
Bảng 2.79 - Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.79 (Trang 53)
Từ bảng trên ta có thể thấy đợc sự chuyển biến tích cực trong việc sử dụng các điều kiện thanh toán quốc tế tại Công ty HAPRO - Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội
b ảng trên ta có thể thấy đợc sự chuyển biến tích cực trong việc sử dụng các điều kiện thanh toán quốc tế tại Công ty HAPRO (Trang 54)
Bảng 3. 28 - Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội
Bảng 3. 28 (Trang 57)
bảng 3.5 ∗ - Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội
bảng 3.5 ∗ (Trang 58)
bảng 3.6 10 : - Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội
bảng 3.6 10 : (Trang 59)
Sơ đồ tổ chức và bộ máy quản lý của Hapro Ban lãnh đạo Công ty - Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội
Sơ đồ t ổ chức và bộ máy quản lý của Hapro Ban lãnh đạo Công ty (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w