LUẬN văn triết học, quan niệm của lão tử về con người và ý nghĩa đối với việt nam hiện nay

98 2 0
LUẬN văn triết học, quan niệm của lão tử về con người và ý nghĩa đối với việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận vănLão Tử người sáng lập ra trường phái triết học Đạo gia, là một nhà tư tưởng vĩ đại, có tầm ảnh hưởng rất lớn và quan trọng đối với nền triết học Đông phương cũng như nhân loại. Có thể nói, ông sánh ngang với Khổng Tử và một số tư tưởng gia khác trong lịch sử triết học cổ đại của Trung Hoa. Tư tưởng triết học của Lão Tử được trình bày cô đọng trong tác phẩm Đạo Đức kinh. Dù là một quyển sách rất súc tích, chỉ khoảng hơn năm nghìn chữ nhưng cuốn Đạo Đức kinh của Lão Tử đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử văn minh Trung Hoa. Từ những thế kỷ IV và III trước Công nguyên, ảnh hưởng của tư tưởng Lão Tử thông qua cuốn Đạo Đức kinh đã rất lớn: không những nó là tiền đề cho sự ra đời học thuyết vĩ đại của Trang Châu, mà còn góp phần kích thích các hệ thống tư tưởng khác. Có thể nói rằng, không hệ thống tư tưởng nào ra đời sau nó mà lại không ít nhiều chịu ảnh hưởng của nó. Trong những giai đoạn đầu công nguyên, triết học Lão Tử đã dọn đường cho Phật giáo Đại thừa du nhập vào Trung Quốc cũng như xây đắp nền móng cho sự hoàn thành hai hệ thống tư tưởng lớn là giáo phái Thiền tông và Đạo giáo. Không những thế, tư tưởng triết học trong Đạo Đức kinh của Lão Tử còn vượt ra khỏi biên giới Trung Quốc và có ảnh hưởng sâu sắc đến các nước trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam trong suốt hàng chục thế kỉ. Những bí ẩn về cuộc đời Lão Tử, những tư tưởng trong Đạo Đức kinh, cũng như giá trị của nó trong đời sống xã hội vẫn là đề tài nghiên cứu của rất nhiều học giả Đông – Tây cho đến tận ngày nay. Khởi nguyên Lão Tử không xây dựng triết học của mình thành một hệ thống. Vì thế, khi căn cứ vào Đạo Đức kinh để khái quát thành hệ thống triết học, các nhà nghiên cứu đã có nhiều cách sắp xếp khác nhau những nội dung cơ bản của nó như: vấn đề bản thể luận, vấn đề nhân sinh quan, vấn đề chính trị xã hội, tư tưởng biện chứng... đặc biệt là quan niệm về con người hết sức đặc sắc của ông. Quan niệm về con người của Lão Tử thể hiện qua các phạm trù cơ bản như Đạo, Đức, Vô vi... giúp ích rất nhiều trong vấn đề ứng xử với giới tự nhiên, đối nhân xử thế và tu dưỡng bản thân. Nó an ủi, xoa dịu những tâm hồn đau khổ, ngột ngạt bởi sự gò bó của Lễ giáo khắt khe, giải thoát con người ra khỏi gông cùm của những ước lệ giả tạo của xã hội, gia đình, của những bảng giá trị tương đối và tạm thời của luân lý, tập quán, tôn giáo, chế độ… đem đến bí quyết sống an lạc trong sự huyền đồng cùng tự nhiên, vạn vật. Tư tưởng Đạo gia với đại diện tiêu biểu là Lão Tử du nhập vào Việt Nam khá sớm, khoảng thế kỉ II III sau công nguyên. Dù không có được vị thế như Nho giáo và Phật giáo song Đạo gia vẫn có những ảnh hưởng nhất định đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam nhất là vấn đề triết lý nhân sinh và nhãn quan cuộc đời. Đối với nước ta hiện nay, trong công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, thực hiện chủ trương của Đảng về xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học đòi hỏi phải bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống tích cực kết hợp với những giá trị mới được hình thành nhằm xây dựng con người mới đủ đức, đủ tài, bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Đồng thời, trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hóa mới ấy, bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, vẫn còn rất nhiều vấn đề đang đặt ra cấp bách như: vấn đề ô nhiễm môi trường, sống hòa hợp với thiên nhiên, vấn đề xuống cấp, suy thoái về tư tưởng đạo đức, lối sống của một bộ phận người dân… Chính vì vậy, những tư tưởng về con người của Lão Tử vẫn có những ý nghĩa nhất định. Mặc dù, triết học Lão Tử có những hạn chế nhất định nhưng những quan niệm về con người của ông cũng biểu hiện sâu sắc nghệ thuật sống, thái độ ứng xử nhân văn, chân thực và đời thường mà trong cuộc sống con người không để ý tới. Lão Tử khuyên con người hãy sống giản dị, ít dục vọng, có lòng từ ái, kiệm ước. Đặc biệt, khuyên con người hãy biết đủ, biết dừng, phải tu dưỡng để có lối sống đạo đức, tình yêu thương cũng như sức khỏe thể chất, tinh thần. Trong giai đoạn hiện nay, việc nghiên cứu tìm hiểu những quan điểm về vấn đề con người của Lão Tử với những ý nghĩa ẩn sâu trong đó, rút ra những ý nghĩa tích cực và vận dụng chúng một cách khéo léo, linh hoạt vào quá trình xây dựng nền văn hóa, con người Việt Nam là việc làm có ý nghĩa và mang tính cấp thiết. Xuất phát từ lý do trên, với tinh thần nghiên cứu, kế thừa có phê phán và chọn lọc những tinh hoa trong tư tưởng triết học của Lão Tử, tác giả chọn đề tài Quan niệm của Lão Tử về con người và ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay” làm luận văn thạc sĩ của mình.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Các công trình chú giải tác phẩm Đạo Đức kinh

MỤC LỤC Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 12 6.1 Ý nghĩa khoa học 12 Luận văn góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm nội dung quan niệm Lão Tử người, đánh giá giá trị, hạn chế rút ý nghĩa Việt Nam .12 Kết cấu luận văn 12 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Lão Tử - người sáng lập trường phái triết học Đạo gia, nhà tư tưởng vĩ đại, có tầm ảnh hưởng lớn quan trọng triết học Đông phương nhân loại Có thể nói, ơng sánh ngang với Khổng Tử số tư tưởng gia khác lịch sử triết học cổ đại Trung Hoa Tư tưởng triết học Lão Tử trình bày cô đọng tác phẩm Đạo Đức kinh Dù sách súc tích, khoảng năm nghìn chữ Đạo Đức kinh Lão Tử đóng vai trị quan trọng lịch sử văn minh Trung Hoa Từ kỷ IV III trước Công nguyên, ảnh hưởng tư tưởng Lão Tử thông qua Đạo Đức kinh lớn: khơng tiền đề cho đời học thuyết vĩ đại Trang Châu, mà cịn góp phần kích thích hệ thống tư tưởng khác Có thể nói rằng, khơng hệ thống tư tưởng đời sau mà lại khơng nhiều chịu ảnh hưởng Trong giai đoạn đầu cơng ngun, triết học Lão Tử dọn đường cho Phật giáo Đại thừa du nhập vào Trung Quốc xây đắp móng cho hồn thành hai hệ thống tư tưởng lớn giáo phái Thiền tông Đạo giáo Không thế, tư tưởng triết học Đạo Đức kinh Lão Tử vượt khỏi biên giới Trung Quốc có ảnh hưởng sâu sắc đến nước khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam suốt hàng chục kỉ Những bí ẩn đời Lão Tử, tư tưởng Đạo Đức kinh, giá trị đời sống xã hội đề tài nghiên cứu nhiều học giả Đông – Tây tận ngày Khởi nguyên Lão Tử không xây dựng triết học thành hệ thống Vì thế, vào Đạo Đức kinh để khái quát thành hệ thống triết học, nhà nghiên cứu có nhiều cách xếp khác nội dung như: vấn đề thể luận, vấn đề nhân sinh quan, vấn đề trị - xã hội, tư tưởng biện chứng đặc biệt quan niệm người đặc sắc ông Quan niệm người Lão Tử thể qua phạm trù Đạo, Đức, Vơ vi giúp ích nhiều vấn đề ứng xử với giới tự nhiên, đối nhân xử tu dưỡng thân Nó an ủi, xoa dịu tâm hồn đau khổ, ngột ngạt gị bó Lễ giáo khắt khe, giải người khỏi gông cùm ước lệ giả tạo xã hội, gia đình, bảng giá trị tương đối tạm thời luân lý, tập qn, tơn giáo, chế độ… đem đến bí sống an lạc huyền đồng tự nhiên, vạn vật Tư tưởng Đạo gia với đại diện tiêu biểu Lão Tử du nhập vào Việt Nam sớm, khoảng kỉ II - III sau công nguyên Dù khơng có vị Nho giáo Phật giáo song Đạo gia có ảnh hưởng định đời sống tinh thần người Việt Nam vấn đề triết lý nhân sinh nhãn quan đời Đối với nước ta nay, cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, thực chủ trương Đảng xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học đòi hỏi phải bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống tích cực kết hợp với giá trị hình thành nhằm xây dựng người đủ đức, đủ tài, bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc Đồng thời, trình xây dựng phát triển văn hóa ấy, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, nhiều vấn đề đặt cấp bách như: vấn đề ô nhiễm mơi trường, sống hịa hợp với thiên nhiên, vấn đề xuống cấp, suy thoái tư tưởng đạo đức, lối sống phận người dân… Chính vậy, tư tưởng người Lão Tử có ý nghĩa định Mặc dù, triết học Lão Tử có hạn chế định quan niệm người ông biểu sâu sắc nghệ thuật sống, thái độ ứng xử nhân văn, chân thực đời thường mà sống người không để ý tới Lão Tử khuyên người sống giản dị, dục vọng, có lịng từ ái, kiệm ước Đặc biệt, khun người biết đủ, biết dừng, phải tu dưỡng để có lối sống đạo đức, tình u thương sức khỏe thể chất, tinh thần Trong giai đoạn nay, việc nghiên cứu tìm hiểu quan điểm vấn đề người Lão Tử với ý nghĩa ẩn sâu đó, rút ý nghĩa tích cực vận dụng chúng cách khéo léo, linh hoạt vào q trình xây dựng văn hóa, người Việt Nam việc làm có ý nghĩa mang tính cấp thiết Xuất phát từ lý trên, với tinh thần nghiên cứu, kế thừa có phê phán chọn lọc tinh hoa tư tưởng triết học Lão Tử, tác giả chọn đề tài "Quan niệm Lão Tử người ý nghĩa Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu - Các cơng trình giải tác phẩm Đạo Đức kinh Tư tưởng triết học Lão Tử thể qua tác phẩm ông Đạo Đức kinh Đây tác phẩm mà người biết Hán học không không đọc, không không phục, cách giải thích câu tác phẩm lại khác Trên hai nghìn năm sách giải có hàng trăm, sách dịch tiếng nước ngồi khơng ít, nhiên chưa có trí nội dung câu mang tính chất triết học Một điều đáng ý phương Tây ảnh hưởng Lão Tử to lớn ảnh hưởng Khổng Tử nhiều, số dịch Pháp theo Thu Giang – Nguyễn Duy Cần Lão Tử, Đạo Đức kinh 60 Những giảng triết học Hegel, Lão Tử đánh giá cao Khổng Tử lại không xem nhà triết học Theo thống kê Nghiêm Linh Phong - học giả Trung Hoa đại, có tới 1600 hay 1700 hiệu đính, thích, luận bàn Đạo Đức kinh học thuyết Lão Tử Hai dịch Đạo Đức kinh cổ lưu lại đến ngày Lão Tử chương cú Hà Thượng Công Lão Tử Vương Bật Ngoài cịn có văn cổ Hàn Phi Tử (Thiên “Dụ Lão”, “Giải Lão”) giải thích phần Đạo Đức kinh Các lưu hành ngày dựa gốc Hà Thượng Công Vương Bật, gồm 81 chương, chương ngắn 21 chữ, chương dài khoảng 150 chữ Ở Việt Nam, Đạo Đức kinh nhiều học giả tiếng quan tâm dịch giải, bình Ngơ Tất Tố, Nguyễn Tôn Nhan, Nghiêm Toản, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Duy Cần Ngoài dịch Đạo Đức kinh, cơng trình nghiên cứu Việt Nam liên quan đến quan niệm Lão Tử người phong phú đa dạng, nhiên khơng trình bày tách bạch mà thường nhà nghiên cứu lồng ghép qua việc phân tích phạm trù tư tưởng triết học ông - Các công trình nghiên cứu tư tưởng triết học Lão Tử Trong Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Dỗn Chính [10], chương II- Triết học thời Xuân Thu – Chiến Quốc, tác giả dành phần nội dung phân tích giới quan, nhân sinh quan, học thuyết, tư tưởng triết học trường phái Đạo gia với ba đại diện tiêu biểu Lão Tử, Dương Chu, Trang Tử Trong phần tư tưởng triết học Lão Tử, tác giả trình bày ba vấn đề là: Học thuyết Đạo, tư tưởng phép biện chứng học thuyết Vô vi Xét mặt thể luận, quan điểm Đạo Lão Tử trình bày theo ba mặt: thể, tướng dụng Về tư tưởng biện chứng, theo Lão Tử, vật, tượng vũ trụ chi phối Đạo bao hàm hai mặt đối lập, dựa vào nhau, liên hệ, tương tác lẫn Vũ trụ bị chi phối hai quy luật luật quân bình luật phản phục Mở rộng tư tưởng Đạo đến mặt đời sống xã hội, tác giả trình bày quan điểm đặc sắc Lão Tử vấn đề người vấn đề trị - xã hội thông qua học thuyết Vô vi - học thuyết nghệ thuật sống người hịa nhập với tự nhiên Ngồi ra, tác giả Dỗn Chính cịn có số viết đăng tạp chí như: Quan niệm giới người triết học Trung Quốc cổ đại [11] hay Vấn đề tính người triết học Trung Quốc cổ đại [13] tập trung sâu nghiên cứu vấn đề tính người trường phái triết học Trung Quốc cổ đại, có quan niệm Lão Tử - đại diện trường phái Đạo gia Cuốn Lịch sử triết học Trung Quốc tác giả Phùng Hữu Lan [33], Đại cương triết học Trung Quốc hai tác giả Giản Chi Nguyễn Hiến Lê [8] công trình có nội dung nghiên cứu triết học Trung Quốc qua thời kì lịch sử mà vấn đề quan niệm người Lão Tử vấn đề Trong Lịch sử triết học Trung Quốc [33], Quyển I - Thời đại Tử Học, tác giả Phùng Hữu Lan dành hai chương để trình bày tư tưởng triết học Lão Tử Trang Tử Chương Lão Tử Lão học Đạo gia, tác giả trình bày tư tưởng triết học Lão Tử thông qua việc phân tích Lão học Trang học, quan niệm Đạo Đức; Quan sát vật; Cách xử thế; Quan điểm trị - xã hội; Thái độ Dục Tri; Nhân cách lý tưởng xã hội lý tưởng Trong Đại cương triết học Trung Quốc, hai tác giả Giản Chi Nguyễn Hiến Lê trình bày triết học Trung Quốc theo vấn đề, không thành thời đại, môn phái: vũ trụ luận, tri thức luận, nhân sinh luận, trị luận Mỗi vấn đề lại gồm nhiều nội dung, nhân sinh luận có vấn đề tính, tâm, tình, dục, nhân, nghĩa Trong vấn đề, tác giả có đề cập đến quan điểm đại diện tiêu biểu Đạo gia Lão Tử, Trang Tử Ở phần thứ hai – Vũ trụ luận, Thiên I – Bản luận, tác giả dành chương Đạo luận với phân tích đặc sắc phạm trù Đạo, Đức, “phác” triết học Lão Tử Đặc biệt Phần thứ tư – Nhân sinh luận, thiên II- Đạo làm người, tác giả dành chương để phân tích quan điểm Vơ vi từ trước Lão Tử, đến Lão Tử, từ Lão Tử đến Trang Tử sau Trang Tử Tư tưởng triết học Lão Tử nêu cách tổng quát Lịch sử triết học Nguyễn Hữu Vui chủ biên [81]; Tư tưởng phương Đông – gợi điểm nhìn tham chiếu tác giả Cao Xuân Huy [27] Các tác giả phân tích nội dung tư tưởng triết học Lão Tử, có quan niệm người, hạn chế ảnh hưởng tư tưởng đến nhà tư tưởng khác Cuốn Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa [41] GS Dương Lực dịch giả Trần Thị Thanh Liêm làm Chủ tịch Hội đồng dịch thuật sách có giá trị văn hóa lớn, giới thiệu tóm lược tồn văn hóa lâu đời nước Trung Hoa cách đầy đủ, khoa học nhiều bình diện Trong thứ chín, quan điểm người Lão Tử trình bày, phân tích cụ thể chi tiết Đó vấn đề như: Đạo hạt nhân hệ thống học thuật đạo; quan điểm hữu vô; quan điểm vô vi; quan điểm tự nhiên, học thuyết tĩnh khí… Trong Triết lý văn hóa Phương Đơng Nguyễn Hùng Hậu [24], tác giả đem quan niệm Vô Lão Tử so sánh với Không đạo Phật, cho hai thâm trầm, huyền ảo Tiếp tác giả đề cập Vơ vi, từ nêu lên quan niệm Lão Tử vấn đề người, phép xử người quan hệ xã hội Vô vi tức khơng làm khơng khơng làm, tức không làm lại làm tất (vô vi nhi vô bất vi) Thánh nhân dùng Vô vi mà xử sự, tức dùng bất ngôn mà dạy dỗ vạn vật nên mà không cản, tạo mà chiếm đoạt, làm mà không cậy công, thành công mà không lại Bậc thánh nhân làm mà khơng nói, việc thành lánh nên dân không hay Cuốn Lão Tử Đạo Đức kinh Dương Hưng Thuận [71] cơng trình nghiên cứu sắc sảo tư tưởng triết học Lão Tử lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin Với mục đích chứng minh học thuyết triết học Lão Tử phôi thai tư tưởng vật chủ nghĩa Trung Quốc, tác giả nêu đặc trưng tình hình lịch sử xã hội phát sinh tư tưởng Đạo Đức kinh (thời Xuân Thu – Chiến Quốc), phân tích chất vật học thuyết Đạo, từ trình bày học thuyết ln lý xã hội với thuyết Vô vi suy diễn logics học thuyết Đạo Tác giả đánh giá cao giá trị triết học Lão Tử như: tư tưởng vô thần luận, phép biện chứng chất phác, phê phán điều bất công ngang ngược giai cấp bóc lột xã hội cổ đại, lịng yêu thương nhân dân lao động tư tưởng dân chủ phân tích điểm mâu thuẫn không triệt để tư tưởng ông Các tư tưởng triết học, tư tưởng logics và tư tưởng xã hội Lão Tử Trang Tử trình bày Tư tưởng Lão – Trang tác giả Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường [40] Các tác giả phân tích phê phán nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực, phần tâm, phần vật tư tưởng Lão, Trang Đối với phần tư tưởng Lão Tử, tác giả phân tích khía cạnh: niên đại đời nguồn gốc xã hội tư tưởng Lão Tử; Triết học tự nhiên; Tri thức luận; Tư tưởng kinh tế; Học thuyết nhà nước; Lý luận nhân tính tư tưởng xã hội; Phê phán Heghen bàn Lão Tử Trong Lão Tử Ngô Tất Tố [75], sở phân tích nguyên nhân nảy sinh học thuyết triết học Lão Tử tức đặc điểm tình hình xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu, tác giả trình bày nội dung tư tưởng triết học Lão Tử phương diện: Vũ trụ quan; Vô với Hữu; Luật Thiên nhiên; Chủ nghĩa Vô vi; Triết học nhân sinh; Triết học Chính trị - xã hội Trong phần nhân sinh, từ chỗ trình bày khái quát quan niệm nhân sinh Lão Tử - xem việc sống đời nghĩa vụ, không yếm thế, không lạc quan chết việc phục tùng theo lẽ tự nhiên luật định, tác giả sâu vào phân tích phép xử phép dưỡng sinh tư tưởng Lão Tử Cuốn Đạo giáo (Đạo Lão Tử) Trần Trọng Kim [31] cơng trình nghiên cứu đặc sắc tư tưởng triết học Lão Tử dù khuôn khổ tương đối giới hạn Tác giả không trình bày cách gọn gàng dễ hiểu học thuyết cao siêu Lão Tử chứa đựng khoảng 5000 chữ Đạo Đức kinh (nội dung phần I) có tư tưởng người mà cịn tóm thuật tư tưởng nhà thừa kế xuất sắc tiêu biểu phái Đạo gia Liệt Tử, Trang Tử… (nội dung phần II) Đặc biệt, tác giả cho biết tương đối đầy đủ biến thể suy đồi Đạo giáo đời sau hình thức đạo thần tiên/tu tiên chủ yếu nhắm vào mục đích trường sinh bất lão giới đạo sĩ từ thời Tần Hán trở (nội dung phần III, IV), kể ảnh hưởng xấu đến đời sống thực tế dân gian người Việt Các tác phẩm nghiên cứu Đạo gia Lão Tử Nguyễn Duy Cần (1907-1998), hiệu Thu Giang, học giả, nhà biên khảo trước tác kỳ cựu vào bậc Việt Nam kỷ 20 tác phẩm đáng ý như: Lão Tử Đạo Đức kinh, Lão Tử tinh hoa Trong Lão Tử tinh hoa, tác giả giành phần thứ để khái lược thân Lão Tử giả thuyết thời điểm đời tác phẩm Đạo Đức kinh, đánh giá khái lược văn chương sách Lão Tử giới thiệu tác giả giải Đạo Đức kinh Phần thứ hai, thông qua việc giải đoạn Đạo Đức kinh, tác giả trình bày phân tích học thuyết Lão Tử có quan niệm người thông qua phạm trù: Đạo; Đức; Vô; Tự nhiên; Nhân nghĩa, thánh, trí; Học; Phản phục; Tri túc tri chỉ; Bất tranh; Nhu nhược, Bất ngôn chi giáo, Tổn hữu dư, Bổ bất túc; Tam bửu; Huyền đồng; Vơ vi Phần thứ ba, tác giả trình bày biến thiên Lão học, phê bình đối chiếu hai học thuyết: Lão Tử Khổng Tử, giá trị từ quan niệm người Lão Tử ảnh hưởng tư tưởng Lão Tử Trung Quốc giới Cuốn Lão Tử mưu lược tung hoành Tơ Hồng [26] trình bày tư tưởng Lão Tử phương diện trị quốc, dụng binh, nhân sinh, mưu sự, tư tưởng biện chứng Trong phần bàn nhân sinh, tác giả phân tích số triết lý nhân sinh Lão Tử như: Sủng nhục bất kinh; Thiên lợi vạn vật nhi bất tranh; Công toại thân thoái; Phu suy bất doanh, cố tệ nhi tân thành; Quy viết tĩnh, tĩnh viết phục mệnh; Đạm bạc nhân sinh; Phán phác quy chân; Tự tri giả minh; Tự thắng giả cường; Đại khí vãn thành; Vi phúc bất vi mục Ở triết lý, bên cạnh việc phân tích, tác giả cịn dùng câu chuyện lịch sử Trung Quốc để dẫn chứng, minh họa Cuốn Trí tuệ Lão Tử Đỗ Anh Thơ biên soạn [70], giải bình luận, khơng lấy hết tất phần chương cú Đạo Đức kinh mà lấy đoạn, xem từ khóa để giải, dịch nghĩa mang tính chất tham khảo phê phán sai tài liệu có Phần bình đề cập tới tính thực tiễn xã hội đại Một số nội dung vấn đề người quan niệm Lão Tử mà tác giả đề cập đến như: Lấy mềm thắng cứng, lấy yếu thắng mạnh; Trong không làm (vơ vi) thai nghén làm lớn (đại tác vi); Nắm buông công việc đời; Không chiếm cơng lại có cơng lớn; Coi trọng thiên hạ thân thể mình; Biết bổ túc hay chế ngự thân mình; Xem thường lợi có phải tranh giành nhau; Học theo trời đất; Cuộc sống hư tĩnh; Sự sống chết; Sự quay trở gốc… Trong Từ Lão Trang đến Đạo giáo tác giả Lê Xuân Vũ [80], phần thứ nhất, sở sâu phân tích luận điểm triết học bật tác phẩm Đạo Đức kinh Nam Hoa kinh, tác giả khái quát đem đến cho bạn đọc nhìn sâu sắc, tồn diện đóng góp vĩ đại hạn chế tư tưởng Lão Tử - nhà triết học tự nhiên sớm phương Đông cổ đại Trang Tử - người có cơng phát triển, hoàn thành phổ biến triết học Lão Tử thành học thuyết Lão - Trang Trong phần này, tác giả sâu phân tích lý giải nguồn gốc đời Đạo giáo, 83 - Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ lực Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng khẳng định: Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển…chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân [18, tr 76-77] Nghiên cứu tư tưởng Lão Tử tu dưỡng thân, thấy lên giá trị tốt đẹp, có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng phát triển người Việt Nam nói chung trình tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cá nhân nói riêng giai đoạn Lão Tử cho tính hay chất người biểu Đạo người Tính tự nhiên người tự nhiên Đạo, tính thực người Do đó, tất quy ước, luật lệ xã hội hạn chế gị bó tự nhiên người, làm cho chất người bị đánh người trở thành phụ thuộc vào người khác Tìm hiểu chất người theo quan điểm Lão Tử thơng qua số phạm trù “tính”, “tình”, “dục” ta thấy tính vạn vật sinh có, tính tự nhiên “Tính” nhau, vốn giản dị, chất phác, mộc mạc, không bị nhào nặn, gọt giũa người hoàn toàn độc lập với ý muốn chủ quan người Nếu “tính” bị nhiễm khơng cịn gọi “tính” Lão Tử cho người có sống giữ tính phác tự nhiên ngồi vịng phân biệt thiện ác Bản tính người khơng thiện 84 không ác, tất tu dưỡng, rèn luyện cá nhân Theo Lão Tử, người tốt phải người giản dị, chất phác, riêng tư, tham dục Người giản dị, ham muốn vật chất, không xa xỉ mà tâm hay thân ln nhẹ nhàng, vướng bận với vật dục tầm thường, mà cao thượng Cũng sau Trang Tử khẳng định vạn vật trời đất không vật sinh tự hữu dụng hay vơ dụng Người ta sinh khơng hồn thiện Cái sống người đời khơng khác sống tồn mãn hình thức ban đầu sinh hột giống Một hạt giống muốn trở thành phải trải qua giai đoạn hình thành Con người ta vậy, nhiệm vụ người sống phải cố gắng phấn đấu nỗ lực sống cho đạt đến tận thiện thân Trong giai đoạn nay, tư tưởng Lão Tử động lực thơi thúc cá nhân tích cực hăng hái hồn thiện thân để có lối sống có đạo đức văn hóa Biết cách làm cho tâm sạch, bình thản khơng làm người sa ngã Theo Lão Tử, người ngày sa đọa, không sống thuận theo Đạo, tức thuận theo tự nhiên, chất phác có nhiều dục vọng q, nhiều thơng minh lại nhiều dục vọng, xảo trá, tranh giành nhau, chém giết Chính vậy, ơng đưa triết lý sống “cơng thành thân thối”, “biết dừng, biết đủ” Lão Tử hiểu cách trực quan cảm tính quy luật tạo hóa, luật tạo hóa ln cân bao hàm biến dịch, khơng có đầy mà khơng vơi, mãn mà khơng khuyết, thịnh mà khơng suy Hiểu rõ quy luật tạo hóa nên bậc trí huệ khơng ơm đầy, khơng thấy đủ, khơng để đến thái q Giàu có mà kiêu ngơng, tài trí mà khơng khiêm tốn tất sớm muộn họa tới Triều cường phải có sóng, nước lũ khơng thể trong, tránh khỏi họa Việc thành, thân nên lui để tránh cho thiên hạ họa tranh đoạt Tất nhiên nói dễ, làm khó Thành cơng thăng tiến thừa thắng 85 xơng lên hay ngưng lại? Quyền uy nắm tay, tiền bạc chảy vào suối rút lui khơng? Cho nên, người phải biết đủ biết dừng tiêu chuẩn trọng yếu đạo làm người, có người sống thảnh thơi, an nhàn, hạnh phúc Quan điểm Lão Tử thật rõ ràng không kẻ thường dân cần thấm nhuần mà người làm quan phải tâm niệm Đây lời khun vàng ngọc gắn với vận mệnh, với danh dự vinh nhục người Trong hành trang vào đời người, phải sắm nhân cách không bán nhân cách Tâm hồn phẩm giá người bị sắc màu ngoại vật nhuộm cho hoen ố ta thiếu ý thức rèn luyện tâm không vững Thế giới vật chất đầy ắp cạm bẫy để kẻ thiếu ý thức nhân cách sa vào Tình trạng tham nhũng nhức nhối xã hội nay, kể cán bộ, đảng viên giữ cương vị cao Đảng, quyền bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân xét cho từ tư tưởng, nhận thức cá nhân Chính suy thối đạo đức, phẩm chất, lối sống người làm cho nhà nước nguyên nhân nảy sinh tư tưởng tham nhũng, từ thơi thúc họ thực hành vi tham nhũng Đó biểu việc dừng, biết đủ, “công thành, thân thối” hay Cơng thành thân thối, xong việc lớn lui để giữ gìn danh lời khuyên ngắn ngủi khó theo, khó theo không muốn từ bỏ thành công sau ngày tháng phấn đấu gian khổ Nếu quan sát tỉ mỉ đạo trời, ngày tháng trôi qua, hết đêm đến ngày, xuân qua hè đến, thu đơng lại tượng bình thường nên “cơng thành thân thối” tự nhiên Thế giới thực vật cối, hoa quả, âm thầm hoàn thành nhiệm vụ sứ mệnh chúng Thế giới động vật không ngừng sinh sôi, đời nối tiếp đời, khỏi giã từ sau hồn thành sứ mệnh theo quy luật tự nhiên? Có lẽ có người khơng muốn chết, không chịu nghỉ ngơi, đuổi theo công danh lợi lộc, 86 mong muốn chiếm hữu thứ mà nằm dự định Đâu biết rằng, đời người mặt vật chất thực tế nhất, dễ dàng nắm bắt đánh dễ dàng Nhìn thấy rằng, xã hội, người thường sau có cơng thành danh toại, họ khơng kiêu ngạo, mà cịn khơng ngừng tìm kiếm công danh lớn hơn, để đạt lợi lớn hơn, lập cơng lao hơn, đời mưu tính đủ điều, chà đạp lên tất cả, cuối để gì? Người xong việc rút lui giữ an tồn cho thân Do vậy, “cơng thành thân thối” đạo xử lý tưởng mà Lão Tử đề xướng Vận dụng ý nghĩa luật phản phục triết lý “tri túc, tri chỉ” vào sống thấy có ý nghĩa Lão Tử khun khơng nên làm thái nên thân đừng để có dư thừa mà cần phải có bớt Đối với việc tu thân tiết chế tư dục hay thỏa mãn tư dục Kẻ kiêu căng, tự phụ tự hạ xuống thấp đánh dần nhân tâm Kẻ biết khiêm cung từ tốn kẻ khéo nuôi dưỡng làm hưng khởi lịng đạo đức nên người đời yêu mến Người nhục dễ vinh quang, nước bị nhục dễ vượt lên địa vị cường thịnh Cho nên hiểu lẽ Lão Tử: nhục điều kiện vinh, nghèo điều kiện giàu, tối điều kiện sáng, quấy điều kiện phải, thất bại mẹ thành cơng, tiêu cực điều kiện tích cực Nếu người biết đủ, biết dừng lời khuyên Lão Tử người giữ cho cân sống, khơng q coi trọng vật chất giúp ta có thời gian để nhìn thấy giá trị tinh thần Đồng thời xã hội bớt tượng chạy chức chạy quyền, quan niệm sống đồng tiền, lối sống chạy theo đồng tiền… khơng cịn thịnh hành Hiện thấy tất vi phạm pháp luật cạnh tranh kinh doanh… gây thiệt hại cho Nhà nước chí đến tính mạng người xuất phát từ việc chạy theo lợi nhuận, hay nói sâu xa bị tâm tư 87 dục người sai khiến Lòng tham người vô đáy, người thấu hiểu triết lí nhân sinh Lão Tử chắn xã hội khơng cịn cảnh chạy đua bất chấp tính mạng người đến Đối với việc tu dưỡng thân, Lão Tử khun người nên “kiệm” – ln ln làm mực độ, khơng hoang phí Kiệm biết ức chế lịng vị kỷ, thích xa xỉ thỏa mãn dục vọng cá nhân, biểu lối sống sạch, giản dị ngày từ lời nói đến cách ăn mặc, sinh hoạt Học Lão Tử, nên sống đơn giản, không cầu kỳ, phức tạp, không khoa trương, xa hoa, sống phù hợp với hoàn cảnh thân xã hội Người sống tiết kiệm thể quý trọng kết lao động thân người khác hay nói Lão Tử, “kiệm” tránh xa xỉ, tránh xa xỉ để lập lại thăng xã hội giàu nghèo chênh lệch, để thực cơng bình xã hội “tổn hữu dư”, “bổ bất túc” Thế nên ông bảo: “Kiệm cố quảng” Cuộc sống ngày phát triển hơn, vật chất dư thừa dẫn đến việc người có mơi trường sống thoải mái Tuy nhiên điều kéo theo vài hệ lụy mà tiêu biểu vấn nạn lãng phí hay lối sống xa hoa, phơ trương Người Việt, đặc biệt người trẻ tuổi có tượng lãng phí ngày nhiều: lãng phí đồ dùng, vật dụng, lãng phí thực phẩm, lãng phí tiền bạc, lãng phí thời gian Một phận cán bộ, đảng viên thích trội trước đám đơng khơng phải tài năng, cơng lao đóng góp, cống hiến cho tập thể, xã hội, mà thứ hào nhoáng bên trang phục sang chảnh, trang sức lộng lẫy, biển số xe “lộc phát”, tiện nghi sinh hoạt cá nhân đẳng cấp, biệt thự siêu sang, ăn chơi xả láng Điều đáng nói khơng quan chức người thân thích ruột thịt họ sống, sinh hoạt khác xa với số đông người dân, mà số tiền chi tiêu xa xỉ, lãng phí chủ yếu từ khoản thu nhập bất minh, tham nhũng Tất điều ngược với truyền thống dân tộc ta làm chậm phát triển đất nước Ngày nay, 88 đất nước vươn vai với năm châu hội nhập, nội lực kinh tế đất nước chưa thật lớn mạnh Vì thế, sống giản dị, tiết kiệm theo tinh thần Lão Tử điều vô cần thiết Hơn 2500 năm sau Lão Tử, vĩ nhân dân tộc Việt Nam có tư tưởng giá trị đức tính “kiệm” – Chủ tịch Hồ Chí Minh Đặc biệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nói hay tiết kiệm, mà gương ngời sáng thực hành tiết kiệm Những câu chuyện tiết kiệm Người chuyện ăn, ở, mặc, lại, làm việc trở thành huyền thoại đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh trọng vai trị tiết kiệm việc tu dưỡng đạo đức cá nhân Đối với cá nhân, kiệm chuỗi phẩm chất “cần, kiệm, liêm, chính” Có kiệm có liêm, có liêm có Kiệm tiền đề, điều kiện để người vươn tới liêm Đối với dân tộc, tiết kiệm sức mạnh mềm - sức mạnh văn hóa đạo đức Bởi vì, “một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh tiến bộ” [46, tr 128] 89 Tiểu kết chương Những quan điểm người triết học Lão Tử có ý nghĩa thực tiễn cao thời đại ngày Qúa trình Việt Nam thực đổi tồn diện đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế bên cạnh thành tựu đạt làm tăng tiến đời sống vật chất tinh thần cho tầng lớp nhân dân nảy sinh nhiều vấn đề xã hội kèm: ô nhiễm môi trường, xuống cấp đạo đức lối sống nguy mai giá trị đạo đức truyền thống… Trong bối cảnh ấy, triết lí thuận tự nhiên, hịa hợp bảo vệ môi trường tự nhiên, tinh thần từ ái, khiêm nhu, khơng tranh giành, lấy đức trả ốn, lối sống sống giản dị, tiết kiệm, biết đủ, biết dừng, cơng toại thân thối… triết học Lão Tử ẩn chứa nhiều ý nghĩa thiết thực mà ta tìm kiếm Mặc dù khơng khỏi hạn chế điều kiện lịch sử giải vấn đề thể luận, nhận thức luận hay phép biện chứng triết lí sống sâu sắc mà thiết thực đời thường Lão Tử nguyên giá trị với thời đại việc cải tạo môi trường tự nhiên, xã hội tu dưỡng thân người 90 KẾT LUẬN Khác với triết học phương Tây mang màu sắc lý tính hướng ngoại, nghiêng thảo luận khách thể, học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại thường thiên chủ nghĩa nhân bản, hướng nội, lấy người xã hội làm trung tâm, nhấn mạnh tu dưỡng đạo đức, coi trọng hành vi cá nhân, theo đuổi hài hòa, thống vũ trụ xã hội, người tự nhiên Triết học Lão Tử đời bối cảnh đầy biến động xã hội Trung Hoa thời Xuân Thu – Chiến Quốc khơng nằm ngồi xu hướng chung Một mặt, sản phẩm thời đại mặt khác kết tinh trí tuệ, thể nét sáng tạo, độc đáo giới quan nhân sinh quan ông Tư tưởng triết học Lão Tử thể tập trung qua tác phẩm Đạo Đức kinh, quan điểm người nội dung quan trọng Tuy nhiên, khác với trường phái đương thời, quan niệm người triết học Lão Tử lấy xuất phát điểm từ vấn đề thể luận, vũ trụ quan mà hạt nhân học thuyết Đạo Có lẽ Lão Tử triết gia Trung Hoa cổ đại dùng Đạo để nguyên lý tuyệt đối có từ trước khai thiên lập địa, khơng sinh, không diệt, không tăng, không giảm Đạo nguyên lý hoàn toàn huyền diệu bất khả tư nghị, nguồn gốc người, vạn vật Con người phận tự nhiên gắn bó chặt chẽ với Đạo Do đó, kiếp số người vạn vật sớm muộn phải trở với Đạo Trở với Đạo người ta “trường cửu” hay nói cách khác, thực chân tính mà Lão Tử gọi “Tử nhi bất vong giả thọ” Nhưng thực huyền đồng với Đạo? Phải “kiến tố, bão phác”, “thiểu tư, dục” tức trở tĩnh Vô vi Vô vi Lão Tử thái độ tiêu cực người yếm hay phẫn Vô vi khơng làm trái với quy luật tự nhiên, sống hịa với thiên nhiên, khơng để thân tâm lụy ngoại vật, gìn giữ thiên chân Lão Tử 91 khuyên người giản dị, riêng tư, dục vọng, có lịng từ Đời người có nhiều lo lắng, đau thương lo nghĩ đến mình, yêu tiểu ngã mình, người giữ lịng từ ái, trải tình thương dành riêng cho hạng người mà cho tất người, biết “dĩ đức áo oán”, với kẻ lành lấy lành mà ở, với kẻ chẳng lành lấy lành mà Trở với Đạo phải biết khiêm nhu, hạ mình, biết dừng biết đủ, biết chế ngự lịng thích xa xỉ, khơng trọng vật chất tầm thường, khơng trọng cao sang quyền quý nên không tranh chấp, mà lịng ln rộng mở… Mặc dù quan niệm người Lão Tử số điểm hạn chế điều kiện lịch sử lập trường giai cấp triết lý mang tinh thần phóng khống, tự nhiên sâu sắc, uyên thâm đầy ắp lòng bao dung, nhân ơng có giá trị to lớn, ảnh hưởng đến tư tưởng, quan niệm sống nhiều hệ Trên lập trường triết học mácxít, khai thác tinh hoa tư tưởng ông phục vụ cho sống nay, đặc biệt Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, phấn đấu xây dựng văn hóa người phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Về phương diện lịch sử, phải nghiêng trước di sản tài hoa sắc sảo ông Nhà học giả phương Tây E V Zenker nhận xét rằng: “Lão Tử đâu phải sống cho nước Trung Hoa cho thời buổi ông mà đâu: ông bậc thầy túy sâu sắc nhân loại” [trích theo 5, tr 216] Hay nói René Bertrand thì: “Ơng viết vắn tắt: Đạo Đức kinh Vài dòng chữ hợp thành sách chứa đựng tất khôn ngoan đất này” [trích theo 5, tr 9]./ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Cần (dịch bình chú) (2019), Lão Tử Đạo Đức kinh, NXB Trẻ, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (dịch bình chú) (2016), Trang Tử Nam Hoa Kinh, tập 1, NXB Trẻ, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (dịch bình chú) (2016), Trang Tử Nam Hoa Kinh, tập 2, NXB Trẻ, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (2017), Lão Tử tinh hoa, NXB Trẻ, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (2017), Trang Tử tinh hoa, NXB Trẻ, Hà Nội Kim Chi (2010), “Vấn đề người triết học Trung Quốc cổ đại”, Tạp chí khoa học, (9), tr 10-17 Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh Dỗn Chính (1999), Đại cương triết học Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Dỗn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Dỗn Chính (2005), “Quan niệm giới người triết học Trung Quốc cổ đại”, Tạp chí Triết học, (6), tr 8-15 12 Dỗn Chính (2005), Triết lí phương Đơng giá trị học lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Dỗn Chính (2007), “Vấn đề tính người triết học Trung Quốc cổ đại”, Tạp chí Triết học, (6), tr 5-14 14 Lý Quốc Chương (2003), Kho tàng văn minh Trung Hoa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 93 15 Phạm Như Cương (chủ biên) (1978), Về vấn đề xây dựng người mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 20 Lê Hồng Giang (2009), “Vấn đề người xã hội người triết học Lão Tử”, Tạp chí phát triển Khoa học Cộng nghệ, tập 12 (1), tr 39-46 21 Ngơ Đình Giao (1996), Suy nghĩ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Hùng Hậu (1997), “Triết lý “vơ” Lão Tử”, Tạp chí Triết học, (3), tr.39-42 24 Nguyễn Hùng Hậu (2006), Triết lý văn hóa Phương Đơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Ngọc Hiền (2010), Tư tưởng Đạo gia, giá trị hạn chế, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Tô Hồng (2016), Lão Tử mưu lược tung hồnh, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 27 Cao Xn Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, Hà Nội 94 28 Nguyễn Xuân Huy (2010), Đạo giáo - triết lí nhân sinh, NXB Thời đại, Hà Nội 29 Phạm Đăng Hùng (1996), Lịch sử triết học phương Đông, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 30 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Trần Trọng Kim (2018), Đạo giáo (Đạo Lão Tử), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, NXB Thanh niên Hà Nội, Hà Nội 33 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Lang (tức Thiền sư Thích Nhất Hạnh) (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Hiến Lê (1955), Đại cương văn học sử Trung Quốc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Hiến Lê (1993), Liệt tử Dương tử, NXB Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch – Đạo người quân tử, NXB Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Hiến Lê (2016), Lão Tử - Đạo Đức kinh, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Lê Thị Liệu (2013), Học thuyết vô vi Lão Tử vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước ta nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 40 Hầu Ngoại Lư (chủ biên) (1960), Tư tưởng Lão Trang, NXB Hà Nội, Hà Nội 41 Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 2, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 95 42 Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 4, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Trần Chí Lương (1999), Đối thoại với tiên triết văn hóa phương Đơng kỉ 21, Nguyễn Trọng Sâm dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Phương Lựu (2000), Đạo gia văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 45 C Mác, Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C Mác, Ph Ăngghen (2002), Tồn tập, tập 42, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, t.6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hà Thúc Minh (2000), Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 49 Lương Minh (1998), Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Viên Minh (2007), Ngộ nhận tính bi quan Lão Tử Đạo Đức kinh, NXB Nhà sách Văn Thành, Hà Nội 51 Viên Minh (2007), Tư tưởng Lão Tử qua quan điểm Phật học, NXB Nhà sách Văn Thành, Hà Nội 52 Trần Nghĩa (2000), “Việt Nam khứ tiếp nhận tư tưởng Đạo gia Trung Quốc”, Tạp chí Hán Nơm, (4), tr.18-25 53 Cung Thị Ngọc (1999), “Hạt nhân ý nghĩa triết lý Trang Tử với sống đại”, Tạp chí Triết học, (2), tr 33-36 54 Cung Thị Ngọc (2000), “Quan điểm tự tự Trang Tử”, Tạp chí Triết học, (2), tr 33-35 55 Cung Thị Ngọc (2016), Tư tưởng triết học Trang Tử tác phẩm Nam Hoa Kinh, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 56 Mai Thị Cẩm Nhung (2009), Vấn đề người triết học Trung Hoa cổ đại, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học, Đại học Cần 96 Thơ, Thành phố Cần Thơ 57 Lương Ninh cộng (2005), Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Thư Đại Phong (2010), Văn hóa dưỡng sinh Đạo giáo, NXB Lao động, Hà Nội 59 Nguyễn Thu Phong (1997), Tính thiện tư tưởng Đông phương, NXB Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Huỳnh Bích Phương (2018), “Quan niệm mối quan hệ người – tự nhiên triết học Đạo gia ý nghĩa nó”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, (5), tr.111-120 61 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Lê Thời Tân (2011), Đạo gia ngôn ngữ học triết học đại, NXB Văn hóa Nghệ An, Nghệ An 63 Vũ Minh Tâm (2001), “Lão Tử chân – thiện – mỹ”, Tạp chí Triết học, (7), tr.29-31 64 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 66 Trần Đức Thảo (1988), Vấn đề người chủ nghĩa Lý luận khơng có người, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 67 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Trương Tất Thắng (2013), Triết lí nhân sinh Đạo gia ý nghĩa nó, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Tư Mã Thiên (1988), Sử kí, Phan Ngọc dịch giới thiệu, NXB Văn học, 97 Hà Nội 70 Đỗ Anh Thơ (2011), Trí tuệ Lão Tử, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 71 Dương Hưng Thuận (1962), Lão Tử Đạo Đức kinh, NXB Sự Thật, Hà Nội 72 Hà Thuyên (2001), Đạo làm người, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 73 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Hồng Tiềm (1958), Lịch sử triết học Trung Quốc, NXB Sự thật, Hà Nội 75 Ngô Tất Tố (1997), Lão Tử, NXB Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 76 Trương Lập Văn (2001), Tâm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Trương Lập Văn (2001), Lí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Trương Lập Văn (2001), Tính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Phạm Hồng Việt (2005), Giáo trình lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Lê Xuân Vũ (2012), Từ Lão Trang đến Đạo giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... niệm Lão Tử người, rút ý nghĩa Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Tìm hiểu quan niệm người tư tưởng triết học Lão Tử ý nghĩa Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, luận. .. ý nghĩa quan niệm người Lão Tử Việt Nam số phương diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm Lão Tử người ý nghĩa Việt Nam 12 4.2 Phạm... mà luận văn đặt Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm nội dung quan niệm Lão Tử người, đánh giá giá trị, hạn chế rút ý nghĩa Việt

Ngày đăng: 05/12/2022, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan